Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
5,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT H TN TI NGHIÊN CứU ĐáNH GIá HIệN TƯợNG XóI Lở Bờ BIểN KHU VựC MũI GÃNH, Xà TÂY YÊN, HUYệN AN BIÊN, TỉNH KIÊN GIANG Và KIếN NGHị GIảI PHáP PHòNG CHốNG LUN VN THC S KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HỒ TN TI NGHIÊN CứU ĐáNH GIá HIệN TƯợNG XóI Lở Bê BIĨN KHU VùC MịI G·NH, X· T¢Y Y£N, HUN AN BIÊN, TỉNH KIÊN GIANG Và KIếN NGHị GIảI PHáP PHßNG CHèNG Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số: 60520501 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC TS Nguyễn Viết Tình HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn thật chƣa đƣợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Học viên lớp cao học K26 Hồ Tấn Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn Nội dung luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nguồn tài liệu Cấu trúc luận văn Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu biến động bờ biển, cửa sông 1.1.2 Các trƣờng phái nghiên cứu bờ biển, cửa sông 1.1.3 Nghiên cứu bờ biển 1.1.4 Nghiên cứu cửa sông 1.2 Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu bờ biển 10 1.2.2 Nghiên cứu cửa sông 13 1.3 Khu vực nghiên cứu 16 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐỚI BỜ 20 2.1 Đặc điểm khí tượng, thủy - hải văn 20 2.1.1 Yếu tố khí tƣợng 20 2.1.2 Yếu tố thủy - hải văn 21 2.2 Đặc điểm địa hình địa mạo đới bờ 24 2.3 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 27 2.3.1 Địa tầng 27 2.3.2 Đặc điểm kiến tạo 29 2.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 33 2.4.1 Các phức hệ chứa nƣớc lỗ hổng 33 2.4.2 Dòng chảy nƣớc dƣới đất 35 2.5 Đặc điểm địa chất cơng trình 35 2.5.1 Phân bố đặc điểm địa tầng 35 2.5.2 Tính chất lý đất 36 Chương 3: HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ 38 3.1 Khái niệm tượng xói lở bờ biển 38 3.2 Hiện trạng đặc điểm xói lở bờ khu vực nghiên cứu 38 3.2.1 Hiện trạng xói lở bờ khu vực nghiên cứu 38 3.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng 40 3.2.3 Nguyên nhân chế xói lở 40 3.3 Các phương pháp đánh giá xói lở bờ biển 44 3.3.1 Điều tra, khảo sát thực tế 44 3.3.2 Xử lý thống kê, phân tích tổng thể 54 3.3.3 Sử dụng ảnh viễn thám 62 3.3.4 Thí nghiệm phòng 65 3.3.5 Phƣơng pháp phân tích hệ thống 68 3.4 Phân vùng, đánh giá dự báo xói lở bờ biển phạm vi nghiên cứu 71 3.4.1 Cơ sở phân vùng đoạn bờ bị xói lở 71 3.4.2 Sơ đồ phân vùng 76 3.4.3 Đánh giá dự báo nguy xói lở 77 Chương 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG XÓI LỞ BỜ BIỂN 78 4.1 Sơ lược cơng trình bảo vệ bờ biển 78 4.2 Giải pháp cơng trình 79 4.2.1 Phƣơng án A: Kè mỏ hàn 79 4.2.2 Phƣơng án B: Kè bờ 81 4.2.3 Phƣơng án C: Rào cản sóng 84 4.3 Giải pháp phi cơng trình 97 4.3.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo điều hành quyền địa phƣơng 98 4.3.2 Vận động ngƣời dân có ý thức việc giữ gìn bảo vệ rừng 99 4.4 Các giải pháp áp dụng 100 4.4.1 Dời tuyến đê biển 100 4.4.2 Kè rọ đá 101 4.4.3 Phục hồi rừng ngập mặn 102 4.4.4 Đánh giá hiệu giải pháp áp dụng 102 4.5 Lựa chọn phương án kết luận giải pháp khắc phục 103 4.5.1 Phân tích lựa chọn phƣơng án phƣơng án 103 4.5.2 Kết luận giải pháp khắc phục 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 PHỤ LỤC KÈM THEO 120 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1 Lƣợng mƣa bình quân 12 tháng từ năm 2007 – 2014 20 Bảng 2-2 Quy luật gió 21 Bảng 2-3 Vận tốc hƣớng gió năm 21 Bảng 2- Đặc trƣng sóng khu vực Rạch Giá 22 Bảng 2-5 Đặc trƣng mực nƣớc triều trạm Rạch Giá 23 Bảng 2-6 Mực nƣớc (Hmax) cao qua số năm lũ lớn 23 Bảng 2-7 Tần suất mực nƣớc lớn năm trạm Rạch Giá 24 Bảng 2-8 Bảng tóm tắt tổng hợp tiêu lý lớp đất 36 Bảng 3-1 Thống kê đặc trƣng sóng biển 55 Bảng 3-2 Nghiên cứu thống kê sóng phƣơng tiện thủy 57 Bảng 3-3 Nghiên cứu thống kê dịng chảy sơng 59 Bảng 3-4 Thống kê tác động dòng hải lƣu vịnh Rạch Giá 61 Bảng 3-5 Tổng hợp tiêu cơ, lý lớp đất 66 Bảng 3-6 Đánh giá đặt điểm yếu tố theo cấp độ 74 Bảng 3-7 Hệ số tầm quan trọng yếu tố môi trƣờng 74 Bảng 3-8 Tổng hợp kết đánh giá mức độ bị tác động 75 Bảng 4-1 Phân loại cơng trình bảo vệ bờ biển theo hình dạng 78 Bảng 4-2 Phân loại cơng trình bảo vệ bờ biển theo chức 78 Bảng 4-3 Ƣu nhƣợc điểm loại kết cấu đê chắn sóng, giảm sóng 86 Bảng 4-4 Phân tích tiêu vật lý bùn bờ biển Vĩnh Tân, tỉnh Sóc trăng 109 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1-1 Bản đồ tỉnh Kiên Giang 17 Hình 1-2 Hình ảnh vị trí đoạn nghiên cứu khu vực Mũi Rãnh 17 Hình 1-3 Hình ảnh rừng phịng hộ, xói lở bờ biển tỉnh Kiên Giang 18 Hình 1-4 Hình ảnh rừng phịng hộ bị phá hủy 18 Hình 1-5 Hình ảnh vị trí bị xói lở mạnh 19 Hình 2-1 Dịng hải lƣu mùa đông mùa hè biển Việt Nam 24 Hình 2-2 Mặt cắt địa chất cơng trình 36 Hình 3-1 Sơ đồ tổng hợp nguyên nhân xói lở, bồi tụ bờ biển 43 Hình 3-2 Cơ chế biến đổi đƣờng bờ khu vực nghiên cứu 44 Hình 3-3 Ảnh lộ trình đƣờng ven bờ 45 Hình 3-4 Ảnh lộ trình đƣờng thủy 46 Hình 3-5 Ảnh lộ trình đƣờng thủy 46 Hình 3-6 Ảnh gặp gỡ ngƣời dân khu vực xói lở 49 Hình 3-7 Mặt vị trí hố khoan thăm dò 49 Hình 3-8 Mặt mặt cắt địa chất tuyến HK1- HK2 Mũi Giãnh 50 Hình 3-9 Mơ tả cách đo mặt cắt sông, ven biển 51 Hình 3-10 Ảnh tác giả sử dụng máy thủy bình để đo vẽ mặt cắt 52 Hình 3-11 Tác giả sử dụng thƣớc đo sâu GPS cầm tay để đo vẽ mặt cắt 52 Hình 3-12 Mặt tuyến đo mặt cắt sông, ven biển 53 Hình 3-13 Mặt cắt tuyến bờ Mũi Gãnh – Bờ Cái Bé 53 Hình 3-14 Mặt cắt tuyến bờ Mũi Gãnh - hƣớng vịnh Rạch Giá 53 Hình 3-15 Mặt cắt theo phƣơng đứng sóng lý tƣởng 55 Hình 3-16 Biểu đồ thống kê lƣợng sóng biển 56 Hình 3-17 Biểu đồ thống kê lƣợng sóng phƣơng tiện thủy 57 Hình 3-18 Biểu đồ thống kê dịng chảy sơng 59 Hình 3-19 Ảnh bồi lắng cửa sông bé bờ biển huyện An Minh 62 Hình 3-20 Hình ảnh đƣờng bờ năm 2007 63 Hình 3-21 Hình ảnh đƣờng bờ năm 2014 63 Hình 3-22 Ảnh đƣờng bờ đoạn BC ngày 6/2/2007 64 Hình 3-23 Ảnh chập đƣờng bờ 6/2/2007 ngày 21/2/2014 65 Hình 3-24 Mơ hình khái niệm dự báo xói lở Mũi Gãnh 10 năm tới 70 Hình 3-25 Sơ đồ phân vùng nguy xói lở Mũi Gãnh xã Tây Yên huyện An Biên 76 Hình 4-1 Các kiểu bố trí kè mỏ hàn 79 Hình 4-2 Hệ thống mỏ hàn vng góc bờ Mỹ 79 Hình 4-3 Mỏ hàn Tổng kho xăng dầu Nhà Bè 80 Hình 4-4 Kè bờ cửa sơng Gành Hào 82 Hình 4-5 Kè lát mái bờ biển Duyên Hải, Trà Vinh 83 Hình 4-6 Đê ngầm giảm sóng song song đƣờng bờ Mỹ 84 Hình 4-7 Tổng thể đê chắn sóng Dung Quất 85 Hình 4-8 Kè ngầm giảm sóng tạo bãi đê biển Cà Mau 85 Hình 4-9 Bảo vệ bờ hàng rào ngang dọc 87 Hình 4-10a Phân bố dịng chảy vận chuyển bùn cát hàng rào 88 Hình 4-11b Phân bố dòng chảy vận chuyển bùn cát ô hàng rào 89 Hình 4-12 Xây dựng hàng rào tạo khu vực bồi lắng 90 Hình 4-13 Mối buộc với dây thép khơng gỉ 92 Hình 4-14 Hàng rào tre hình chữ T bờ biển tỉnh Bạc Liêu 93 Hình -15 Xây dựng giai đoạn hàng rào tre hình chữ T bờ biển tỉnh Bạc Liêu 93 Hình 4-16 Hình vẽ thiết kết chi tiết mặt cắt ngang hàng rào chắn sóng vật liệu tre 94 Hình 4-17 Hình vẽ thiết kết chi tiết kết nối phần vng góc phần dọc bờ hàng rào chắn song vật liệu tre 95 Hình 4-18 Hình vẽ thiết kết chi tiết kết nối mặt cắt đứng hàng rào chắn song vật liệu tre 95 Hình 4-19 Hiện trạng đê biển khu vực Mũi Gãnh giai đoạn (1997-2000) 101 Hình 4-20 Mặt cắt ngang kè rọ đá áp sát chân đê 101 Hình 4-21 Trồng phục hồi rừng ngập mặn 102 Hình 4-22 Hình ảnh kè rọ đá bị sập rừng trồng chết 103 Hình 4-23 Chuổi thời gian chiều cao sóng 105 Hình 4-24 Mơ hình vật lý thí nghiệm truyền sóng với hang rào tre 106 Hình 4-25 Thay đổi bờ biển vị trí nghiên cứu Vĩnh Tân, tỉnh Sóc Trăng sau lắp đặt hàng rào tre tháng năm 2012 107 Hình 4-26 Thay đổi bờ biển vị trí I, II điểm nghiên cứu Vĩnh Tân, tỉnh Sóc Trăng sau lắp đặt hàng rào tre tháng năm 2012 107 Hình 4-27 Thay đổi bờ biển vị trí I, II điểm nghiên cứu Vĩnh Tân, tỉnh Sóc Trăng sau lắp đặt hàng rào tre tháng 12 năm 2012 108 Hình 4-28 Biểu đồ thí nghiệm kéo hang rào tre 110 112 Do ủng hộ, mơ hình rào tre chắn sóng ngăn xói lở giúp phát triển rừng đước ngập mặn ven biển làng Ban Bang Bo Lang phát huy hiệu Làng trở thành điểm sáng cho hoạt động Từ nhiều đồn tình nguyện học sinh, sinh viên trường, niên từ địa phương khác đưa đến để tham gia thực hành bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức cộng đồng lĩnh vực Đó lực lượng đáng kể giúp địa phương chăm sóc khu rừng đước cũ làng Dân làng chài Ban Bang Bo Lang khơng sống khu rừng đước mà dựng nhà dọc theo sông chảy cửa biển, nhà có thuyền gỗ nhỏ để di chuyển đánh bắt hải sản ven bờ Những nhà sàn dân chài ven sông làng Ban Bang Bo Lang huyện Mueang, tỉnh Samut Songkhram xây gỗ hay bê tông nằm sát Mùi mặn muối biển vị hải sản phảng phất khắp làng với lưới phơi thùng ướp hải sản dùng để đưa sản vật địa phương bán nơi khác Cuộc mưu sinh dân làng Ban Bang Bo Lang bảo đảm mà vùng đất họ rừng đước lớp rào tre chắn sóng bảo vệ, ngăn xói lở từ dịng triều lớn Vịnh Thái Lan đánh vào Hồi tháng năm ngoái, Cơ quan Hàng Hải Tài nguyên Bờ biển Thái Lan công nhận làng Ban Bang Bo Lang cộng đồng kiểu mẫu công bảo tồn rừng đước Ông trưởng làng Visoot Nuamsiri tuyên dương hoạt động triển khai làng từ năm 2008 đến với thành cụ thể cho sống dân làng Việc sử dụng tre để làm rào ngăn sóng, chống xói lở giúp cơng việc trồng thêm đước làng Ban Bang Bo Lang Thái Lan kinh nghiệm bổ ích nhiều địa phương dọc ven biển Việt Nam 113 Suy cho cùng, việc bảo vệ phát triển khu rừng ngập mặn ven biển yếu tố quan trọng chiến chống tình trạng xói lở tình trạng biển xâm thực diễn hầu khắp vùng duyên hải giới” 4.5.1.2 Giải pháp phi công trình Gồm có cơng tác nâng cao vai trị lãnh đạo điều hành quan quyền tuyên truyền vận động ngƣời dân có ý thức việc giữ gìn bảo vệ rừng mơi trƣờng áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, tâm lý xã hội, lợi ích thực tế cơng tác truyền thông; Tạo sinh kế ổn định, bền vững nâng cao nhận thức cho ngƣời dân việc bảo vệ rừng ven biển hộ dân mà nguồn sống lệ thuộc hoàn toàn vào sản vật ven biển Tuy nhiên việc đầu tƣ kinh phí, trang thiết bị cần thiết, tiên tiến cho nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực liên quan đến dự báo biến động đƣờng bờ, kỹ thuật bờ biển; Đào tạo đội ngũ làm cơng tác chống xói lở bờ biển thiếu chất lƣợng lẫn số lƣợng vấn đề cấp bách giai đoạn Có nhƣ cơng tác trì rừng ngập mặn ven biển để bảo vệ mơi trƣờng phịng chống xói lở mang lại hiệu cao bền vững 4.5.2 Kết luận giải pháp khắc phục 4.5.2.1 Giải pháp cơng trình Đề xuất áp dụng phƣơng án C2 : Rào cản sóng vật liệu tre cho khu vực Mũi Gãnh hồn tồn thích hợp vùng đáy biển thoải, sóng tác dụng vng góc lẫn song song với đƣờng bờ, bƣớc sóng rộng (4,95m), chiều cao sóng không lớn (1,75m) Khi so sánh với điều kiện tự nhiên Mũi Gãnh rào chắn sóng vật liệu tre thích hợp Ngồi hàng rào chắn sóng tre vốn đầu tƣ ít, giá thành rẻ nhƣng có tác dụng giảm 65% trỡ lên lƣợng cƣờng độ sóng biển trƣớc đánh chạm vào bờ, giúp hạn chế xói lở bờ biển; Giữ bùn đất, tạo bãi để rừng phát triển, giảm tỷ lệ rừng trồng bị chết, tăng khả tái sinh tự nhiên rừng cao nhanh chóng 114 hình thành rừng phịng hộ, tăng tính đa dạng sinh học cho rừng ngập mặn ven biển; Các phận bị hƣ hỏng đƣợc thay dễ dàng Chỉ có phần bị hƣ hỏng phải đƣợc thay Điều có ý nghĩa chi phí bảo trì cơng trình 4.5.2.2 Giải pháp phi cơng trình Giải pháp đƣợc đề xuất phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung quyền, nhân dân Kiên Giang nói riêng bối cảnh nƣớc ta đà hội nhập sâu rộng với giới, tiếp nhận đƣợc nhiều dự án hợp tác, tài trợ tài chính, trang thiết bị tiến khoa học kỹ thuật đại tổ chức bảo vệ môi trƣờng quốc gia tiên tiến giới Đồng thời ngƣời dân ngày có nhận thức tích cực việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng sống nơi diễn hoạt động sinh kế họ 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu nêu rút số kết luận nhƣ sau: Bờ biển khu Mũi Gãnh xã Tây Yên huyện An Biên tỉnh Kiên Giang, nằm vị trí tiếp giáp với cử sơng chịu ảnh hƣởng chế độ khí tƣợng thủy hải văn địa chất phức tạp Đặc điểm xói lở bờ biển diễn phúc tạp yếu tố tự nhiên ngƣời tác động, nhƣ: Tác động gió, sóng, dịng chảy, bên cạnh rừng ven biển bị phá hủy, bờ biển đƣợc thành tạo lớp đất có độ bền Ngồi cơng trình ven bờ đƣợc hình thành góp phần tạo điều kiện thuận lợi để yếu tố tự nhiên tác động mạnh mẽ gây xói lở bờ biển Mũi Gãnh Căn vào đặc điểm xói lở phân chia đƣờng bờ phạm vi nghiên cứu 4km Mũi Gãnh thành đoạn xói lở khác gồm : - Đoạn BC có tốc độ xói lở cao - Đoạn AB có tốc độ xói lở trung bình - Đoạn CD có tốc độ xói lở thấp Kết dự báo theo phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế, phân tích ảnh viển thám, thí nghiệm phịng phân tích hệ thống cho thấy khoảng thời gian 10 năm tới khu vực nghiên cứu km Mũi Gãnh bị xói lở kích thƣớc lớn 68 mét Căn vào kết đánh giá lựa chọn giải pháp phịng chống nhƣ sau: - Về giải pháp cơng trình: Tác giả chọn phƣơng án rào cản sóng vật liệu tre - Về giải pháp phi cơng trình: Chủ yếu đề xuất sách nâng cao vai trị lãnh đạo điều hành quyền điện phƣơng cơng tác phịng chống xói lở chế, đầu tƣ kinh phí cho đào tạo cán kỹ thuật chuyên ngành, kinh phí đầu tƣ cho cơng trình nghiên cứu xây dựng hợp lý Đồng thời 116 vận động nhân dân nêu cao nhận thức việc bảo vệ môi trƣờng, hệ sinh thái, rừng ngập mặn ven biển Kiến nghị - Để phát huy tốt tính rào cản sóng vật liệu tre cần nghiên cứu kết hợp dạng kè mỏ hàn làm việc đồng thời với rào cản sóng vật liệu tre - Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp tạo thời điểm đƣợc gieo trồng bảo đảm đƣợc tỷ lệ sống cao để trồng phạm vi rào cản sóng nhằm khơi phục rừng ven biển - Nghiên cứu dự báo đánh giá, phân vùng xói lở địa bàn tồn tỉnh để xác định xác vị trí xói lở mạnh nhằm đề phƣơng pháp phòng chống hợp lý 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Minh Anh (2007), Thiết kế đập chắn sóng, Khoa kỹ thuật biển – Trƣờng Đại học Thủy lợi Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang, Lê Thanh Chƣơng (2012), Xói lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân giải pháp bảo vệ, Viện Khoa học Thủy lợi Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Biến động bờ biển cửa sông Việt Nam, Viện khoa học công nghệ Việt Nam, NXB Khoa học công nghệ Phạm Thu Hƣơng (2010), Hệ thống mỏ hàn, Khoa kỹ thuật biển – Trƣờng Đại học Thủy lợi Lý Khánh Tâm Thảo (2010), Phương pháp Phân tích Hệ thống Quy hoạch Mơi trường, Đại học Văn Lang, TP.Hồ Chí Minh Trần Thanh Tùng, Đại học Thủy lợi, Hà Nội, Việt Nam TS Jan van de Graaff Đại học kỹ thuật Delft, TU Delft, Hà Lan (2006), Hình thái bờ biển, Trƣờng đại học thủy lợi, Hà Nội Lê Anh Tuấn (2008), Bài giảng mơn học Mơ hình hóa mơi trường, Trƣờng đại học Cần Thơ Phạm Văn Quốc nnk (2006), Cơng trình bảo vệ bờ biển, Nxb Trƣờng Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Nguyễn Quyền (2001), Cơng trình bảo vệ bờ biển, Trƣờng Đại học Thủy lợi, Hà Nội 10 Công ty tƣ vấn xây dựng Kiên Giang (2003), “Hồ sơ thiết kế dự án dự án nâng cấp đê biển tuyến An Biên – An Minh tỉnh Kiên Giang” 11 Chi cục Thủy Lợi thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT Kiên Giang “Các hình ảnh liên quan đến dự án nâng cấp đê biển tuyến An Biên – An Minh tỉnh Kiên Giang năm 2003” 118 12 Đoàn ĐCTV – ĐCCT 806 (2006), “Báo cáo đánh giá trạng, xây dựng sở liệu đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Kiên Giang” 13 Nguyễn Ngọc Hoa (chủ biên) (1996), “Bản đồ địa chất khoáng sản tờ An Biên – Sóc Trăng (C-48-XXI & C-48-XXII) tỷ lệ 1:200.000”, Cục địa chất Việt Nam, xuất năm 1996”, Hà Nội 14 Trần Đức Hạ, Nguyễn Quốc Hòa (2011), “Kết nghiên cứu ứng dụng đánh giá chất lƣợng nƣớc vùng cửa sông biển ven bờ để định hƣớng giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt” Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, (số 10/9-2011) 15 Hội KHKT ăn mòn bảo vệ kim loại Việt Nam (2005), “Báo cáo tổng hợp – Lựa chọn giải pháp hợp lý cho cơng trình đê biển điển hình Việt Nam” 16 Trần Nhƣ Hối (2005), “Đề tài cấp nhà nƣớc nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ phục vụ xây dựng hệ thống đê biển đê cửa sông ngăn mặn Nam Bộ” 17 Tổ chức GIZ (2013), “Hƣớng dẫn bảo vệ bờ biển đồng sông Cửa Long” 18 Nguyễn Thị Việt Liên (2007) "Biến động cửa Thuận An, Tƣ Hiề (phá Tam Giang - Cầu Hai) ảnh hƣởng đến xói lở bờ biển" Báo cáo tổng kết dự án 41 RF2 thuộc Chương trình Hợp tác Nghiên cứu Việt Nam, Thụy Điển giai đoạn 2004-2007 Hà Nội, 2008 19 Phạm Văn Ninh (2003), “ Nghiên cứu chế bồi xói bờ biển khu châu thổ sơng Hồ” Báo cáo tổng kết đề tài ngiên cứu cấp Trung tâm khoa học Tự nhiên công nghệ Quốc gia, Hà Nội, 12/2003 20 Phạm Quang Sơn (2004),“Nghiên cứu biến động vùng ven bờ biển cứu sông Hồng – sông Thái Bình sở ứng dụng thơng tin viển thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ khai thác sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ tài nguyên môi trƣờng” Luận án tiến sĩ địa lý, Hà Nội 2004 21 Tiêu chuẩn 14TCN 130 – 2002, Hƣớng dẫn thiết kế đê biển 119 22 Trung tâm khí tƣợng thủy văn Kiên Giang (2012), “Đặc trƣng sóng, dịng chảy mực nƣớc khu vực Rạch Giá tỉnh Kiên Giang” 23 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (2010), “Dự án ĐTXD cơng trình đê biển An Biên – An Minh tỉnh Kiên Giang” 24 Coastal Engineering Manual (CEM) 2001 “Coastal Engineering Research Center, US Navy” 25 Komar P D (1976) "Beach processes and sedimentation" Prentice Hall, Inc Englewood Cliffs, New Jersey, 1976 26 www.airphotona.com 27 www.bientay.com.vn 28 www.congtysongcau.com.vn 29 www.giaiphapxaydung.vn 30 www.Google Earth 31 www.khudothimoi.com 32 www.panoramio.com 33 www.xaydung360.vn 34 www.sggp.org.vn 120 PHỤ LỤC KÈM THEO - Phụ lục 1: Bản đồ trạng xói lở bờ biển Mũi Giãnh xã Tây Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 2- Phụ lục 2: Bản đồ phân vùng xói lở bờ biển Mũi Giãnh xã Tây Yên huyện An Biên tỉnh Kiên Giang 3- Phụ lục 3: Bản đồ độ che phủ rừng ven bờ biển Mũi Giãnh xã Tây Yên huyện An Biên tỉnh Kiên Giang - Phụ lục 4: Bản đồ sóng biển sóng phƣơng tiện đƣờng thủy tác động vào Mũi Giãnh xã Tây Yên huyện An Biên tỉnh Kiên Giang - Phụ lục 5: Bản đồ dòng chảy tác động vào Mũi Giãnh xã Tây Yên huyện An Biên tỉnh Kiên Giang - Phụ lục 6: Bản đồ địa chất Mũi Giãnh xã Tây Yờn huyn An Biờn tnh Kiờn Giang BảN Đồ HIệN TRạNG XóI Lở Bờ BIểN MũI GÃNH Xà TÂY YÊN HUN AN BI£N TØNH KI£N GIANG PHơ LơC 61 63 62 64 65 66 CHØ DÉN 67 Biển, vịnh Rạch Giá ( Các tuyến sông, kênh Vịnh Rạch Giá 11 01 11 01 ABCD Khu vực xói lở i Sông Rạch Sỏ C B 00 00 A D Mòi G·nh B A K Th 99 99 Th ø N hÊ K ø T t Ỵ K X o Bầ Vĩnh Hòa Hiệp 98 98 é Sông B gC Sôn Tây Yên Tây yên C L ín 10 97 61 NG¦êI H¦íNG DÉN TS.NGUN VIÕT TìNH 62 63 64 Tỷ lệ 1:10.000 1cm ®å b»ng 100m ngoµi thùc tÕ 100 0m C D n c Đ-ớ o ẻ K X 100 200 300 400 10 97 65 66 NG¦êI THùC HIƯN HäC VI£N : Hồ TấN TàI Đoạn nghiên cứu xói lở chiều dài 4000m 67 Tọa độ: X:563777; Y:1099219 Tọa độ: X:563411; Y:1100127 Täa ®é: X:561826; Y:1100251 Täa ®é: X:560546; Y:1099754 PHụ LụC BảN Đồ PHÂN VùNG XóI Lở Bờ BIĨN MịI G·NH X· T¢Y Y£N HUN AN BI£N TØNH KI£N GIANG 61 63 62 64 65 66 CHỉ DẫN 67 ( Biển, vịnh Rạch Giá Vịnh Rạch Giá Các tuyến sông, kênh 11 01 11 01 ABCD Đoạn bờ AB dài 1000m Nguy xói lở trung bình i Sông Rạch Sỏ C B 00 D Đoạn bờ CD dài 1400m Nguy xói lở thấp 00 Mũi Gãnh Đoạn bờ BC dài 1600m Nguy xói lở cao A K Th 99 Đoạn nghiên cứu xói lë chiỊu dµi 4000m 99 A ø N hÊ K Th t ứ B T ần ẻo B K X C Vĩnh Hòa Hiệp 98 Tọa độ: X: 563777; Y: 1099219 Täa ®é: X: 563411; Y: 11000127 Täa ®é: X: 561826; Y: 1100251 98 C L é Sông Tây Yên Tây yên D B gC Sôn -ớc ẻo § K X ín 10 10 97 97 61 NGƯờI HƯớNG DẫN TS.NGUYễN VIếT TìNH 62 63 64 Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ 100m thực tÕ 100 0m 100 200 300 400 65 66 NG¦êI THùC HIƯN HäC VI£N : KS.Hå TÊN TµI 67 Tọa độ: X: 560546; Y: 1099754 BảN Đồ RừNG CHE PHđ MịI G·NH X· T¢Y Y£N HUN AN BI£N TØNH KI£N GIANG PHô LôC 61 63 62 64 65 66 CHỉ DẫN 67 ( Biển, vịnh Rạch Giá Vịnh Rạch Giá Các tuyến sông, kênh 11 01 11 01 ABCD Độ che phủ đoạn BC 1600m i Sông Rạch Sỏ C B 00 Độ che phủ trung bình đoạn AB 1000m 00 D Độ che phủ cao đoạn CD 1400m Mũi Gãnh A K Th 99 99 ø N hÊ K Th ø VÜnh Hßa HiƯp 98 98 B gC Sôn ẻo K X Đ-ớc C L é Sông Tây Yên ớn 10 10 97 97 61 NGƯờI HƯớNG DẫN TS.NGUYễN VIếT TìNH A Täa ®é: X:563777; Y:1099219 B Täa ®é: X:563411; Y:1100127 C Tọa độ: X:561826; Y:1100251 t T ần ẻo B K X Đoạn nghiên cứu xói lở chiều dài 4000m 62 63 64 Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ b»ng 100m ngoµi thùc tÕ 100 0m 100 200 300 400 65 66 NG¦êI THùC HIƯN HäC VI£N : KS.Hå TấN TàI 67 D Tọa độ: X:560546; Y:1099754 BảN Đồ SóNG TáC ĐộNG VàO MũI GÃNH Xà TÂY YÊN HUN AN BI£N TØNH KI£N GIANG PHơ LơC 61 63 62 64 65 66 CHØ DÉN 67 Biển, vịnh Rạch Giá ( Các tuyến sông, kênh Vịnh Rạch Giá 11 01 11 01 i B 00 D 00 Mịi G•nh A K Th 99 99 ø N hấ K Th ứ t T o Bần K Xẻ Vĩnh Hòa Hiệp 98 98 C L é Sông B gC Sôn ớc o ĐK Xẻ TâyTây yênYên ín 10 10 97 97 61 NG¦êI H¦íNG DÉN TS.NGUN VIếT TìNH 62 63 64 Tỷ lệ 1:10.000 1cm đồ 100m thực tế 100 Đoạn nghiên cứu xói lở chiều dài 4000m Sóng tác động mạnh đoạn ABCD Sông Rạch Sỏ C ABCD 0m 100 200 300 400 65 66 NG¦êI THùC HIƯN HäC VIÊN : KS.Hồ TấN TàI 67 A Tọa độ: X:563777; Y:1099219 B Täa ®é: X:563411; Y:1100127 C Täa ®é: X:561826; Y:1100251 D Täa ®é: X:560546; Y:1099754 PHơ LơC BảN Đồ DòNG CHảY TáC ĐộNG VàO MũI GÃNH Xà T¢Y Y£N HUN AN BI£N TØNH KI£N GIANG 61 63 62 64 65 66 CHØ DÉN 67 BiÓn, vịnh Rạch Giá ( Các tuyến sông, kênh Vịnh Rạch Giá 11 01 11 01 ABCD Dòng chảy tác trung bình đoạn CD i Sông Rạch Sỏ C B 00 Đoạn nghiên cứu xói lở chiều dài 4000m Dòng chảy tác động mạnh đoạn ABC 00 D Mũi G·nh A K Th 99 Th ø N hÊ K ứ T t o Bầ Vĩnh Hòa Hiệp 98 C L B gC Sôn Sông -ớc ẻo Đ X K TâyTây yênYên é ớn 10 10 97 97 NGƯờI HƯớNG DẫN TS.NGUYễN VIếT TìNH 62 Tọa độ: X:563411; Y:1100127 C Täa ®é: X:561826; Y:1100251 D Täa ®é: X:560546; Y:1099754 n 98 61 B 99 K XỴ A Täa ®é: X:563777; Y:1099219 63 64 Tû lƯ 1:10.000 1cm đồ 100m thực tế 100 0m 100 200 300 400 65 66 NG¦êI THùC HIƯN HọC VIÊN : KS.Hồ TấN TàI 67 BảN Đồ ĐịA CHấT MũI GÃNH Xà TÂY YÊN HUYệN AN BIÊN TØNH KI£N GIANG PHô LôC 61 63 62 64 65 66 CHỉ DẫN 67 Holocen th-ợng Phần trên: cát, bột, sét day 1-2m mQÔÔ ( mQÔÔ Vịnh Rạch Giá 11 01 11 01 mQÔ Hệ tầng Hậu Giang: sét bột, cát Day 5-10m mQÊặầ Hệ tầng Long Mỹ : sét, bột cát, sạn dày 29m Biển, vịnh Rạch Giá C B HK1 30 m VKHTLMN mQÔÔ 00 i Sông Rạch sỏ Các tuyến sông, kênh 00 D HK2 VKHTLMN 30 m mQÔÔ Đoạn nghiên cứu xói lở chiều dài 4km Mũi GÃnh mQÔÔ A 99 99 T ứ nhấ ứ Th K K.Th mQÔÔ A D A Täa ®é: X:563777; Y:1099219 D Täa ®é: X:560546; Y:1099754 t n o Bầ K.Xẻ Vĩnh Hòa Hiệp 98 98 Giới hạn nghiên cứu xói lở HK1 VKHTLMN Tây Yên mQÔÔ Sông i Bé g cá Sôn ớc o ĐK.Xẻ Cơ quan khoan - Tuổi đất đá (Viện khoa học thđy lỵi miỊn Nam) 10 97 97 61 63 62 64 65 Tû lƯ 1:10.000 NG¦êI H¦íNG DÉN TS.NGUN VIÕT T×NH 100 Tû lƯ: 10 m 0m -10 m -20 m -30 m HK2 mQÔÔ mQÊặầ 0m 100 200 300 400 Đứng 1: Ngang 1: 10.000 mQÔ 66 Bản đồ địa chất Mũi GÃnh xà Tây Yên huyên An Biên tỉnh Kiên Giang, đ-ợc trích l-ợc từ đồ quy hoạch khoáng sản Kiên Giang năm 2010, tọa độ VN 2000 Đồng thời dựa vào đồ địa chất khoáng sản An Biên - Sóc Trăng mÃnh AC-48-XXI & C-48-XXII tỷ lệ 1:200.000 Cục địa chất Việt Nam xuất năm 1996 tài liệu khảo sát địa chất viện khoa học thủy lợi miền Nam dự án xây dựng đê biển An Biên - An Minh tỉnh Kiên Giang năm 2010 1cm đồ 100m thực tế HK1 mQÔÔ Số hiệu hố khoan - Độ sâu (m) lớn 10 30 m 10 m 0m -10 m -20 m -30 m NGƯờI THựC HIệN HọC VIÊN : KS.Hồ TấN TàI 67 Mặt cắt địa chất ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT H TN TI NGHIÊN CứU ĐáNH GIá HIệN TƯợNG XóI Lở Bờ BIểN KHU VựC MũI GÃNH, Xà TÂY YÊN, HUYệN AN BIÊN, TỉNH KIÊN GIANG Và KIếN NGHị GIảI PHáP PHòNG CHốNG. .. Kiên Giang kiến nghị giải pháp phòng chống? ?? thực cần thiết Mục tiêu đề tài - Sáng tỏ đặc điểm xói lở bờ biển khu vực Mũi Gãnh, xã Tây Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang; - Đề xuất giải pháp phòng. .. Biên, tỉnh Kiên Giang đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế kỹ thuật cấp thiết Chính thế, việc thực đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tượng xói lở bờ biển khu vực Mũi Gãnh, xã Tây Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên