Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp)

61 195 1
Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên BáiĐánh giá hiện trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá xã Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHỮ THỊ HẢI YẾN “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH KHU VỰC MỎ ĐÁ XÃ PHAN THANH, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2014 - 2018 THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NHỮ THỊ HẢI YẾN “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH KHU VỰC MỎ ĐÁ XÃ PHAN THANH, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Lớp : K46 – KHMT – N01 Khoa : Môi trường Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Thị Minh Hòa THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm hệ thống lại tồn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Được trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, em thực tập Viện Kỹ Thuật Và Công Nghệ Môi Trường Đến em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Để hồn thành đề tài này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường ĐHNL Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy giáo, cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện nhà trường Ban lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, đạo tận tình giáo hướng dẫn: ThS Dương Thị Minh Hịa giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho em suốt khoảng thời qua vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……tháng… năm 2018 Sinh viên Nhữ Thị Hải Yến ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tên vị trí điểm lấy mẫu phân tích 13 Bảng 4.1 Tọa độ ranh giới khu vực khai thác 16 Bảng 4.2 Tổ chức nhân lực mỏ 19 Bảng 4.3 Tổng trữ lượng khai thác mỏ 20 Bảng 4.4 Chế độ làm việc mỏ 20 Bảng 4.5 Sản lượng khai thác chế biến hàng năm 21 Bảng 4.6 Danh mục máy móc, thiết bị mỏ 25 Bảng 4.7 Kết tính tốn nhu cầu ngun, nhiên liệu 26 Bảng 4.8 Tải lượng chất ô nhiễm phát sinh mỏ 28 Bảng 4.9 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Q I năm 2017 29 Bảng 4.10 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Q II năm 2017 30 Bảng 4.11 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Q III năm 2017 31 Bảng 4.12 Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí Q IV năm 2017 32 Bảng 4.13 Kết phân tích chất lượng nước mặt Quí I năm 2017 36 Bảng 4.14 Kết phân tích chất lượng nước mặt Quí II năm 2017 37 Bảng 4.15 Kết phân tích chất lượng nước mặt Quí III năm 2017 38 Bảng 4.16 Kết phân tích chất lượng nước mặt Quí IV năm 2017 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Vị trí khu mỏ 17 Hình 4.2 Sơ đồ Các khâu cơng nghệ khai thác mỏ 25 Hình 4.3 Biểu đồ thể thơng số tiếng ồn (Leq)các q năm 2017 33 Hình 4.4 Biểu đồ thể hàm lượng SO2 quí năm 2017 34 Hình 4.5 Biểu đồ thể hàm lượng NO2 q năm 2017 34 Hình 4.6 Biểu đồ thể hàm lượng bụi lơ lửng quí năm 2017 35 Hình 4.7 Biểu đồ thể hàm lượng CO quí năm 2017 36 Hình 4.8 Biểu đồ thể tiêu pH q năm 2017 40 Hình 4.9 Biểu đồ thể hàm lượng DO quí năm 2017 41 Hình 4.10 Biểu đồ thể hàm lượng TSS quí năm 2017 41 Hình 4.11 Biểu đồ thể hàm lượng COD q năm 2017 42 Hình 4.12 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 quí năm 2017 43 Hình 4.13 Biểu đồ thể hàm lượng NO3- quí năm 2017 43 Hình 4.14 Biểu đồ thể hàm lượng NO2- quí năm 2017 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Việt BTNMT Bộ tài ngun mơi trường CHXHCNVN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam MT Môi trường NĐ- CP Nghị định- Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QH Quốc hội SP Sản phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Thông tư v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.2 Cơ sở pháp lí đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu khai thác đá Việt Nam Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 vi 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa số liệu, tài liệu 12 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích 13 3.4.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh, viết báo cáo 15 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Tổng quan mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 16 4.1.1 Giới thiệu mỏ đá 16 4.1.2 Quy mô, công suất sản phẩm 19 4.1.3 Công nghệ sản xuất 22 4.1.4 Danh mục thiết bị, máy móc 25 4.1.5 Nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào 26 4.2 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 27 4.2.1 Nguồn gây nhiễm khơng khí xung quanh 27 4.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước 28 4.3 Đánh giá trạng mơi trường khơng khí khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 29 4.3.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ đá quý I năm 2017 29 4.3.2 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ đá quý II năm 2017 30 4.3.3 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ đá quý III năm 2017 31 4.3.4 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ đá quý IV năm 2017 32 4.3.5 Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 33 vii 4.4 Đánh giá trạng môi trường nước mặt khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 36 4.4.1 Hiện trạng chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá quý I năm 2017 36 4.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá quý II năm 2017 37 4.4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá quý III năm 2017 38 4.4.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá quý IV năm 2017 39 4.4.5 Diễn biến chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 40 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu khắc phục ô nhiễm 44 4.5.1 Các giải pháp kĩ thuật 44 4.5.2 Các giải pháp quản lý 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam nước có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, nguồn nguyên liệu, tiềm quí quốc gia Qua nhiều năm nghiên cứu điều tra tìm kiếm khống sản nhà địa chất Việt Nam với kết ghiên cứu nhà địa chất Pháp từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, phát đất nước có 5.000 mỏ điểm khống sản 60 loại khoáng sản khác từ khoáng sản lượng, kim loại đến chất công nghiệp vật liệu xây dựng Trong Yên Bái số tỉnh đánh giá có tiềm to lớn khoáng sản đá hoa làm đá ốp lát sản xuất bột carbonat calci Với sức phát triển nhanh chóng kinh tế, có nhiều mỏ đưa vào khai thác năm vừa qua trở thành nhân tố tích cực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tới, tỉnh Yên Bái trọng phát triển cơng nghiệp khai khống, mỏ đá hoa loại hình khống sản khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư khai thác, sử dụng nhằm phát huy mạnh nguồn nguyên liệu sẵn có tỉnh Mỏ đá hoa xã Phan Thanh huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái Cơng ty cổ phần Phan Thanh thăm dị đưa vào khai thác công nghiệp vào quý I năm 2016 với công suất khai thác hàng năm mỏ là: 232.000 m3/năm, có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái nói chung huyện Lục Yên nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích kinh tế xã hội, mang lại cho người dân địa bàn huyện có cơng việc thu nhập ổn định hoạt động khai thác đá mỏ gây vấn đề lo ngại mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp tới sức 38 Ghi chú: + QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Cột B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu chất lượng thấp + (-) : Không quy định + Điểm NM1: Nước hồ phía Bắc khu mỏ + Điểm NM2: Nước hồ Thác Bà phía Nam khu mỏ Nhận xét: Theo kết phân tích ta thấy mơi trường nước hồ Thác Bà quanh khu mỏ quí II năm 2017 có tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép lại nằm giới hạn cho phép QCVN 08MT:2015/BTNMT 4.4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá quý III năm 2017 Bảng 4.15 Kết phân tích chất lượng nước mặt Quí III năm 2017 TT Thông số Đơn vị pH Kết QCVN 08 NM1 NM2 MT:2015/BTNMT(B2) - 7,8 8,0 5,5 - DO mg/l 6,4 7,0 ≥2 TSS mg/l 140 130 100 COD mg/l 34 30 50 BOD5 mg/l 12 10 25 NO3- mg/l 9,2 7,1 15 NO2 mg/l 0,03 0,02 0,05 Ghi chú: + QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Cột B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu chất lượng thấp 39 + (-) : Không quy định + Điểm NM1: Nước hồ phía Bắc khu mỏ + Điểm NM2: Nước hồ Thác Bà phía Nam khu mỏ Nhận xét: Dựa vào bảng kết phân tích ta thấy mơi trường nước hồ Thác Bà quanh khu mỏ quí III năm 2017 có tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép lại thấp nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT 4.4.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá quý IV năm 2017 Bảng 4.16 Kết phân tích chất lượng nước mặt Quí IV năm 2017 Kết QCVN 08 NM1 NM2 MT:2015/BTNMT(B2) TT Thông số Đơn vị pH - 7,3 7,2 5,5 - DO mg/l 6,0 6,4 ≥2 TSS mg/l 142 135 100 COD mg/l 38 30 50 BOD5 mg/l 14 11 25 NO3- mg/l 5,5 7,5 15 NO2 mg/l 0,02 0,03 0,05 Ghi chú: + QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Cột B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu chất lượng thấp + (-) : Không quy định + Điểm NM1: Nước hồ phía Bắc khu mỏ + Điểm NM2: Nước hồ Thác Bà phía Nam khu mỏ 40 Nhận xét: Dựa vào bảng kết phân tích ta thấy mơi trường nước hồ Thác Bà quanh khu mỏ q IV năm 2017 có tiêu TSS vượt quy chuẩn cho phép lại thấp nằm giới hạn cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT 4.4.5 Diễn biến chất lượng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Tiến hành đánh giá tiêu riêng lẻ qua biểu đồ thể quí năm 2017 để thấy rõ diễn biến chất lượng môi trường nước xung quanh mỏ đá a, Chỉ tiêu pH 10 NM1 NM2 Đường giới hạn Đường giới hạn Quí I Quí II Quí III Q IV Hình 4.8 Biểu đồ thể tiêu pH q năm 2017 Nhận xét: Qua hình 4.8 cho thấy môi trường nước mặt xung quanh khu vực khai thác mỏ đá Phan Thanh, có trị số pH dao động từ 6,8 - nằm khoảng cho phép từ 5,5 - QCVN 08-MT:2015/BTNMT Hầu hết nồng độ pH nước hồ Thác Bà quí năm 2017 cao từ 2/3 đến gần chạm ngưỡng cho phép Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt thay đổi nhiều qua q 41 b, Hàm lượng DO Mg/l NM1 NM2 QCVN 08MT:2015/BTNMT Quí I Q II Q III Q IV Hàm lượng DO Hình 4.9 Biểu đồ thể hàm lượng DO quí năm 2017 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy mơi trường nước mặt vị trí quan trắc có hàm lượng DO dao động từ 6.0 – 7.6 mg/l nằm khoảng cho phép ≥ mg/l QCVN 08-MT:2015/BTNMT Và khu vực có hàm lượng DO cao quy chuẩn cho phép từ – 2,53 lần so với QCVN Hàm lượng DO cao Q I có dấu hiệu giảm dần cuối năm TSS cao làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan c, Hàm lượng TSS 160 140 120 Mg/l 100 NM1 80 NM2 60 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 40 20 Q I Q II Q III Q IV Hình 4.10 Biểu đồ thể hàm lượng TSS quí năm 2017 42 Nhận xét: Đây tiêu ô nhiễm vị trí quan trắc nguồn nước hồ Thác Bà xung quanh khu vực mỏ đá nghĩa hàm lượng TSS cao nồng độ cho phép QCVN 08-MT:2015 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Do cuối năm công suất hoạt động việc khai thác lớn hàm lượng TSS tăng dần theo quí cao quí IV khu vực nước hồ phía Bắc khu mỏ cao 1,42 lần so với quy chuẩn, khu vực nước hồ phía Nam khu mỏ cao 1,35 lần so với quy chuẩn Lượng TSS cao có khả làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống sinh vật nước d, Hàm lượng COD 60 50 NM1 Mg/l 40 30 NM2 20 QCVN 08MT:2015/BTNMT 10 Quí I Quí II Quí III Quí IV Hình 4.11 Biểu đồ thể hàm lượng COD quí năm 2017 Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy mơi trường nước mặt có hàm lượng COD nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Hàm lượng COD q chênh lệch khơng đáng kể khu vực hồ phía nam phía bắc khu mỏ dao động từ 30 – 40 mg/l 43 e, Hàm lượng BOD5 30 25 20 NM1 15 NM2 10 QCVN 08MT:2015/BTNMT Quí I Quí II Quí III Q IV Hình 4.12 Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 quí năm 2017 Nhận xét: Ta thấy hàm lượng BOD5 nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Nhưng có chút biến động đáng kể khu vực hồ phía Bắc khu mỏ quí I với hàm lượng 15 mg/l tăng quí II lên đến 20mg/l giảm mạnh quí III 10 mg/l Cịn khu vực hồ phía Nam khơng có chênh lệch lớn quí dao động từ 12 – 14 mg/l f, Hàm lượng NO316 14 12 NM1 Mg/l 10 NM2 QCVN 08MT:2015/BTNMT Quí I Quí II Quí III Quí IV Hình 4.13 Biểu đồ thể hàm lượng NO3- quí năm 2017 44 Nhận xét: Theo biểu đồ ta thấy mơi trường nước mặt có hàm lượng NO3- nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Dao động từ 5,5 – 9,2 mg/l Điều chứng tỏ nguồn nước chưa bị ô nhiễm NO3- g, Hàm lượng NO20.06 Mg/l 0.05 0.04 NM1 0.03 NM2 0.02 QCVN 08MT:2015/BTNMT 0.01 Quí I Q II Q III Q IV Hình 4.14 Biểu đồ thể hàm lượng NO2- quí năm 2017 Nhận xét: Và cuối hàm lượng NO2- thấp nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt Dao động từ 0,01 – 0,03 mg/l khơng có biến động lớn quí Điều chứng tỏ nguồn nước chưa bị ô nhiễm NO2- 4.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu khắc phục ô nhiễm 4.5.1 Các giải pháp kĩ thuật * Đối với mơi trường khơng khí: - Phun nước khu vực phát sinh bụi Lượng nước sử dụng công tác tưới đường phun nước vào gương xúc lấy từ hồ lắng - Để giảm thiểu bụi khu vực công trường xây dựng chủ đầu tư lập kế hoạch thi công xây dựng bản, lắp đặt thiết bị cung cấp vật tư thích hợp, hạn chế việc cung cấp vật tư vào thời điểm, vận chuyển ngồi 45 cao điểm, khơng chở q tải che chắn chuyên chở vật tư thiết bị… - Thiết bị máy móc khí phải bảo trì thường xuyên nhằm đảm bảo để chúng làm việc điều kiện thiết bị tốt nhất, an tồn có suất cao sinh khí thải độc hại - Giữ nguyên trạng tự nhiên nơi chưa khai thác, trồng xanh hai bên đường vận chuyển, khu văn phòng, đất trống đường di chuyển thiết bị - Nâng cấp tuyến đường ngồi mỏ để giảm bụi gió xe chạy tạo Trong trình sử dụng có đoạn đường bị xuống cấp Chủ đầu tư trích kinh phí từ lợi nhuận để th quan có chức bảo trì tu bổ - Không đốt nguyên vật liệu loại bỏ khu vực dự án - Sử dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến hạn chế khí độc bụi - Có kế hoạch thi cơng hợp lý, sử dụng máy móc mới, hạn chế máy móc có tiếng ồn lớn Việc sử dụng máy móc khí có độ ồn giới hạn thời gian làm việc định - Áp dụng biện pháp chống ồn phương tiện giao thông gây ra, cách khống chế để xe chở trọng tải, nâng cấp hệ thống giao thông nội đường rải nhựa, không làm việc ca * Đối với môi trường nước: - Dầu mỡ loại bỏ lưu trữ thùng chứa có nắp đậy kín thu gom quản lý theo quy định thu gom, quản lý chất thải nguy hại - Đặt thùng thu gom vị trí làm việc - Các chất thải hữu tận dụng cho chăn ni, phế liệu bán cho đồng nát, cịn lại tập trung vào khu vực đốt - Nước thải xây dựng nước mưa chảy tràn thải dẫn vào rãnh thoát nước chảy hồ lắng, sau xử lý, lắng đọng phải đảm bảo tiêu chuẩn QCVN 40/BTNMT (loại B2) thải hồ Thác Bà 46 - Nước thải sinh hoạt: Lượng nước Tuy nhiên Cơng ty xây dựng nhà vệ sinh, bể tự hoại ngăn Nước vệ sinh mỏ đá sau xử lý thải hệ thống cống rãnh chung phải đảm bảo tiêu chuẩn B2 thải hồ Thác Bà 4.5.2 Các giải pháp quản lý - Kiểm tra vệ sinh thường xuyên khai trường, kho chứa nguyên nhiên vật liệu để phòng ngừa khả rị rỉ ngun liệu - Nâng cao trình độ chun môn cán chuyên trách môi trường mỏ: Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo, tập huấn, học tập an toàn mỏ nhằm nâng cao nhận thức lực quản lý môi trường cho tồn thể cán cơng nhân mỏ - Thường xun theo dõi giám sát tác động trình sản xuất, biến động, báo cáo với lãnh đạo để đưa giải pháp ngăn ngừa, xử lý báo cáo quan chức môi trường cấp huyện cấp thành phố - Phối hợp với quan chức môi trường địa phương để giải xung đột môi trường dự án cư dân địa phương - Quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương xã Phan Thanh để giải vấn đề môi trường nói chung địa phương - Thuê đơn vị có chức thực công tác đo đạc chương trình giám sát mơi trường - Thường xun học hỏi, cải tiến công nghệ khai thác, ưu tiên công nghệ thân thiện với môi trường Kết hợp với tổ chức Đoàn – Đảng, sở tham gia phát động phong trào trồng xanh hoạt động bảo vệ môi trường kỉ niệm ngày lễ lớn năm Như: ngày thành lập Đảng 3/2, ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày sinh nhật Bác 19/5, ngày Môi trường Thế Giới 5/6, ngày Quốc Khánh 2/9,… - Liên hệ chặt chẽ với địa phương, tham vấn ý kiến cộng đồng trình khai thác, cải tạo môi trường cho phù hợp với thực tiễn địa phương 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường năm 2017 mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, em rút số kết luận sau: Mỏ đá hoa xã Phan Thanh huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái Công ty cổ phần Phan Thanh thăm dị đưa vào khai thác cơng nghiệp vào q I năm 2016 với công suất khai thác hàng năm mỏ là: 232.000 m3/năm Tuổi thọ mỏ 39 năm Về trạng mơi trường khơng khí xung quanh khu vực mỏ đá: Mơi trường khơng khí bị nhiễm bụi ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên khu vực đường giao thơng vào mỏ khu dân cư phía Đơng Nam ngồi ranh giới mỏ có tượng nhiễm bụi cao cần trọng biện pháp Tiếng ồn vị trí quan trắc mức cảnh báo gần chạm ngưỡng quy chuẩn cho phép Nên cần trọng thực chặt chẽ giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí + Chỉ tiêu tiếng ồn qua quí năm 2017 vào khoảng 55 – 69 dBA vị trí, chưa vượt q ngưỡng quy chuẩn mức cảnh báo + Hàm lượng SO2 dao động từ 160 µg/m3 đến 280 µg/m3 tương đối thấp so với quy chuẩn cho phép + Hàm lượng NO2 nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT + Hàm lượng CO tương đối cao xấp xỉ từ 2/3 đến gần chạm ngưỡng cho phép 48 + Thông số bụi mẫu KK1 có hàm lượng bụi mẫu q III IV lớn quy chuẩn có giá trị là: 350 µg/m3 400µg/m3 Tại mẫu KK2 có hàm lượng bụi mẫu q II,III IV lớn quy chuẩn có giá trị là: 320 µg/m3, 380 µg/m3 390 µg/m3 Tại mẫu KK3 có hàm lượng bụi mẫu quí III IV lớn quy chuẩn có giá trị là: 320 µg/m3 350 µg/m3 Về trạng mơi trường nước mặt khu vực mỏ đá Qua kết phân tích nước mặt cho thấy hầu hết tiêu phân tích có giá trị đo nhỏ nằm quy chuẩn cho phép Tuy nhiên có tiêu số vị trí quan trắc vượt QCVN hàm lượng TSS nước mặt + Chỉ tiêu pH dao động từ 6,8 - nằm khoảng cho phép từ 5,5 - QCVN 08-MT:2015/BTNMT + Hàm lượng DO vị trí quan trắc quí năm 2017 dao động từ 6.0 – 7.6 mg/l nằm khoảng cho phép ≥ mg/l QCVN 08-MT:2015/BTNMT + Hàm lượng TSS tăng dần theo quí cao quí IV khu vực nước hồ phía Bắc khu mỏ cao 1,42 lần so với quy chuẩn, khu vực nước hồ phía Nam khu mỏ cao 1,35 lần so với quy chuẩn + Hàm lượng COD quí chênh lệch không đáng kể khu vực hồ phía nam phía bắc khu mỏ có giá trị từ 30 – 40 mg/l + Hàm lượng BOD5 nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT + Hàm lượng NO3- nằm giới hạn cho phép quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT dao động từ 5,5 – 9,2 mg/l + Hàm lượng NO2 thấp, dao động từ 0,01 – 0,03 mg/l nằm giới hạn cho phép 49 5.2 Kiến nghị Nhằm góp phần khắc phục nhiễm khu vực mỏ đá Phan Thanh hoạt động em xin có số đề nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu môi trường hoạt động khai thác khống sản nói chung đặc biệt đá nói riêng để kịp thời có biện pháp quản lý xử lý kịp thời vấn đề ô nhiễm môi trường - Đối với quan quản lý: hướng dẫn thi hành luật, tăng cường tra, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ môi trường Đối với đơn vị khai thác: đầu tư vào cơng trình nước, xử lý nước thải, rác thải, xử lý bụi…Thực nghiêm túc quy trình khai thác quy định bảo vệ môi trường Đối với người dân: Phải có ý thức, trách nhiệm, phối hợp với quyền địa phương, quản quản lý môi trường mỏ giám sát chung tay góp sức bảo vệ mơi trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Cơng ty cổ phần khống sản Phan Thanh, Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư XDCT khai thác mỏ đá hoa xã Phan Thanh huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Thanh Hải (2015), Bài giảng Ơ nhiễm mơi trường, Đại học Nơng lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Hà Đình Nghiêm (2014), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Luật Bảo vệ môi trường 2014, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Luật Khoáng sản năm 2010, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2014), Đánh giá ảnh hường hoạt động khai thác đá trắng mỏ đá cẩm thạch R.K Việt Nam tới chất lượng nước sinh hoạt thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên II Các tài liệu tham khảo từ Internet Cổng thông tin điện tử tỉnh Yên Bái, http://yenbai.gov.vn/Pages/KhiHau.aspx?ItemID=2&l=khihau “Đá Hoa”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Đá_hoa “Đánh giá trạng thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng đá hoa trắng”, http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay/Pages/Đánh-giá-hiện-trạngthăm-dị-khai-thác-chế-biến-sử-dụng-đá-hoa-trắng.aspx 10 “Nước đóng vai trị quan trọng nào?”, https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trị_quan_trọng_ như_thế_nào%3F 51 11 “Tiêu chuẩn mơi trường gì?”, https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Tiêu_chuẩn_mơi_trường_là_gì%3F PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP ... quan mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Các nguồn gây ô nhiễm môi trường khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đánh giá trạng môi trường không khí xung quanh khu vực. .. tài - Đánh giá thực trạng tình hình khai thác đá mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đánh giá trạng môi trường xung quanh khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đề... không khí xung quanh khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đánh giá trạng môi trường nước xung quanh khu vực mỏ đá Phan Thanh, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất biện pháp giảm

Ngày đăng: 03/08/2019, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan