Ứng dụng arcgis để đánh giá thực trạng xói lở bờ biển, suy thoái rừng phòng hộ và xu thế diễn biến đường bờ khu vực ven biển đà nẵng

77 7 0
Ứng dụng arcgis để đánh giá thực trạng xói lở bờ biển, suy thoái rừng phòng hộ và xu thế diễn biến đường bờ khu vực ven biển đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG BÙI ĐỒN TIẾN ỨNG DỤNG ARCGIS ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÓI LỞ BỜ BIỂN, SUY THỐI RỪNG PHỊNG HỘ VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC VEN BIỂN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG BÙI ĐOÀN TIẾN ỨNG DỤNG ARCGIS ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XĨI LỞ BỜ BIỂN, SUY THỐI RỪNG PHỊNG HỘ VÀ XU THẾ DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC VEN BIỂN ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Niên khóa: 2011- 2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VÕ VĂN MINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Tác giả Bùi Đoàn Tiến LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Ứng dụng ArcGIS để đánh giá thực trạng xói lở bờ biển, suy thối rừng phịng hộ xu diễn biến đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Phịng tư vấn kỹ thuật mơi trường, Sở Tài nguyên Môi trường Đà Nẵng; Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng; Ban quản lý rừng đặc dụng Bà Nà – Núi Chúa Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Võ Văn Minh – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Tác giả Bùi Đoàn Tiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU BỐ CỤC KHÓA LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS ĐỂ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XĨI LỞ BỜ BIỂN, SUY THỐI RỪNG PHỊNG HỘ, XU THẾ DIỄN BIẾN ĐƯỜNG BỜ KHU VỰC VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI & VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 10 1.3 THƠNG TIN VỀ XĨI LỞ BỜ BIỂN, SUY THỐI RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN Ở ĐÀ NẴNG 11 1.3.1 Thực trạng xói lở bờ biển Đà Nẵng 11 1.3.2 Suy thối rừng phịng hộ ven biển 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phương pháp tiếp cận 16 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 2.2.4 Phương pháp GIS 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 25 3.1 THỰC TRẠNG DỮ LIỆU VỀ XÓI LỞ BỜ BIỂN, ĐƯỜNG BỜ VEN BIỂN VÀ RỪNG PHÒNG HỘ KHU VỰC VEN BIỂN ĐÀ NẴNG 25 3.1.1 Dữ liệu xói lở bờ biển đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng25 3.1.2 Dữ liệu rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng 25 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ 30 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHUYÊN ĐỀ 34 3.3.1 Bản đồ xói lở bờ biển 34 3.3.2 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng 40 3.3.3 Bản đồ đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng 48 3.4 ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM VEN BỜ VÀ RỪNG PHÒNG HỘ 49 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XÓI LỞ BỜ BIỂN, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN ĐÀ NẴNG54 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 644 CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GIS Geographical Information System GIZ Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit HSTK Hồ sơ thiết kế NN & PTNT Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn TN & MT Tài nguyên môi trường UBND TP Ủy Ban Nhân dân thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố, quy mô rừng phi lao ven biển Đà Nẵng giai đoạn 2004 – 2014 27 3.2 Tổng hợp tình hình phân bố, quy mơ diện tích rừng phịng hộ ven biển theo khu vực nghiên cứu đến tháng 10/2014 29 3.3 Tọa độ điểm điểm xói lở bờ biển 31 3.4 Tọa độ lơ rừng phịng hộ ven biển 32 3.5 Bảng thể số điểm xói lở, chiều dài bờ biển mật độ phân bố xói lở quận ven biển thành phố Đà Nẵng 35 3.6 Tổng hợp nhóm giải pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Những thành phần GIS 2.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 15 2.2 Bản đồ thông tin địa lý thành phố Đà Nẵng hiển thị Mapinfo 20 2.3 Bản đồ thông tin địa lý thành phố Đà Nẵng sau chuyển từ Mapinfo sang ArcGIS 21 2.4 Hướng dẫn cách chuyển WGS84 quan VN2000 22 3.1 Bản đồ thực trạng xói lở bờ biển Đà Nẵng 34 3.2 Bản đồ thực trạng xói lở bờ biển Q Liên Chiểu 36 3.3 Bản đồ thực trạng xói lở bờ biển Q Thanh Khê 37 3.4 Bản đồ thực trạng xói lở bờ biển Q Sơn Trà 38 3.5 Bản đồ thực trạng xói lở bờ biển Q Ngũ Hành Sơn 39 3.6 Bản đồ thể thơng tin chi tiết điểm xói lở 40 3.7 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 41 3.8 Bản đồ rừng phòng hộ ven Đà Nẵng năm 2014 41 3.9 Bản đồ truy vấn thơng tin lơ rừng phịng hộ ven biển năm 2013 42 3.10 Bản đồ truy vấn thông tin lô rừng phòng hộ ven biển năm 2014 42 3.11 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu 43 3.12 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu 44 3.13 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu 45 3.14 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 quận Thanh Khê 46 3.15 Bản đồ phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 phường Thọ Quang, quận Sơn Trà 47 3.16 Bản đồ phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 phường Mân Thái, quận Sơn Trà 47 3.17 Bản đồ rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng năm 2013 năm 2014 phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn 48 3.18 Bản đồ đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng năm 2014 49 3.19 Bản đồ tổng hợp xói lở, rừng phòng hộ đường bờ ven biển Đà Nẵng vị trí quận Liên Chiểu 50 3.20 Bản đồ tổng hợp xói lở, rừng phịng hộ đường bờ ven biển Đà Nẵng vị trí quận Thanh Khê 51 3.21 Bản đồ tổng hợp xói lở, rừng phịng hộ đường bờ ven biển Đà Nẵng vị trí quận Sơn Trà 52 3.22 Bản đồ tổng hợp xói lở, rừng phịng hộ đường bờ ven biển Đà Nẵng vị trí quận Ngũ Hành Sơn 52 Hình 3.21 Bản đồ tổng hợp xói lở, rừng phịng hộ đường bờ ven biển Đà Nẵng vị trí quận Sơn Trà Qua hình 3.21 cho thấy, vị trí điểm xói lở cách đều, rừng phịng hộ mỏng khơng phân bố rải ven bờ biển, tập trung diện tích lớn phường Mân Thái nên vị trí xói lở khơng có rừng phòng hộ Tại vùng bờ biển quận Sơn Trà, đa phần biển ăn sâu vào gần khu vực bờ kè bảo vệ cơng trình giao thơng nên đường bờ ven biển quận Sơn Trà ổn định thời gian tới 52 Hình 3.22 Bản đồ tổng hợp xói lở, rừng phòng hộ đường bờ ven biển Đà Nẵng vị trí quận Ngũ Hành Sơn Qua hình 3.22 cho thấy, vị trí điểm xói lở quận Ngũ Hành Sơn cách đều.Diện tích rừng phịng hộ quận Ngũ Hành Sơn lớn tập trung phường Hòa Hải lại đa phần bờ biển khơng có che chắn rừng phịng hộ Quận Ngũ Hành Sơn nơi có bờ biển rộng dễ bị tác động sóng biển, gió bão nên nguy đường bờ biển quận Ngũ Hành Sơn bị thu hẹp cao tương lai 53 Qua hình 3.19; hình 3.20; hình 3.21 hình 3.22, đề tài nhận định tương quan đặc điểm ven bờ rừng phòng hộ: - Tại vùng bờ biển có rừng phịng hộ ven biển khơng có điểm xói lở; - Các điểm xói lở gần khu vực bờ biển có trồng rừng phịng hộ mật độ mỏng so với khu vực khơng có rừng phịng hộ ven biển; - Tại vị trí bờ biển khơng kiên cố bờ kè đồng tình trạng xói lở bờ biển xảy mạnh Dựa vào kết nghiên cứu hiệu rừng phòng hộ Turnbull, JW Martensz năm 1982 [29]; Vai trò đai rừng phòng hộ Jang, J.C công năm 1995 [27]; Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam phiên 2015 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường [19], kết hợp quan sát đồ, đề tài có nhận định sau: - Xu diễn biến đường bờ biển Đà Nẵng thời gian tới xảy mạnh mẽ; - Những khu vực có che chắn rừng phịng hộ ven biển xảy biến động đường bờ biển, cụ thể vùng bờ phường Hòa Hiệp Bắc, phường Hòa Hiệp Nam thuộc quận Liên Chiểu, phường Thanh Hà thuộc quận Thanh Khê, Phường Hòa Hải thuộc quận Ngũ Hành Sơn Chiều dài bờ biển khu vực xảy biến động vào khoảng 5,3km, chiếm 17,7% chiều dài đường bờ biển Đà Nẵng 3.5 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XÓI LỞ BỜ BIỂN, PHÁT TRIỂN VÀ BẢO VỆ RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN ĐÀ NẴNG Giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ môi trường ven biển bao gồm nhóm giải pháp chính: phi cơng trình cơng trình 54 Xói lở, biến động bờ biển, suy thối rừng phịng hộ có nguồn gốc tự nhiên, nên can thiệp giải pháp cơng trình trường hợp thật cần thiết Điều quan trọng phải dự báo xác kịp thời khu vực, đoạn bờ có nguy xói lở Trong trường hợp phải dùng biện pháp cơng trình, thiết phải dựa sở khoa học chắn để khơng gây xói lở phá vỡ hệ sinh thái vùng bờ lân cận Các giải pháp quản lý áp dụng bao gồm: - Cấm phá rừng phòng hộ, khôi phục thảm thực vật ven bờ biển Dựa vào kết “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ven biển Đà Nẵng đề xuất biện pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phịng hộ” Lê Cơng Quang năm 2014 [10], nhóm giải pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng tổng hợp qua bảng 3.6; Bảng 3.6 Tổng hợp nhóm giải pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng Địa điểm Khu vực Khu vực Khu vực - Loài Pb, B, Tb, Pl Tr, Pb, B, Tb, Pl Tr, Pb, Tb, Pl - Kỹ thuật nhân giống Gieo hạt, giâm cành Khu vực Giải pháp Cây trồng Tb, Pl - Tiêu chuẩn giống + Hvn(m): 1.2 – 1.5m D00(cm): – 1.2cm áp dụng cho dải cát cố định + Hvn(m): 1.5 – 2m D00(cm): – 1.5cm áp dụng cho dải cát di động sát biển Phương thức trồng Hỗn giao Hỗn giao 55 Hỗn giao Hỗn giao Địa điểm Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Giải pháp Kỹ thuật trồng - Kích thước hố 0.6m x 0.6m x 0.6m áp dụng dải cát cố định 0.6m x 0.6m x 1m áp dụng dải cát di động sát biển - Cự ly hàng x 0.5m x 0.5m (Pb); 1m x 1.5m (Pl); 2m x 2m (Tr, Tb, B) - Bón phân 0.1 kg NPK - Bổ sung đất thịt giữ 5kg/hố 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK 5kg/hố 5kg/hố 5kg/hố Tháng – Tháng – 12 ẩm - Trồng Cây đem trồng phải có vỏ bầu - Thời vụ trồng Tháng Tháng – – 12 - Cắm cọc – buột dây Cọc tre chống (dài 2m x rộng 3cm x dày 2cm) - Tưới sau trồng 10 lít/ gốc – ngày/lần, tưới liên tục tháng sau trồng - Khoan giếng bơm Cự ly 50m/giếng theo chiều dài dải cát -Thời gian dặm Tháng 11 Tháng Tháng tháng 11 chết Kỹ thuật chăm sóc - Tưới giữ ẩm 10 lit/gốc – ngày/lần cho năm đầu tiên, năm thứ hai tưới theo định mức 25 lit/gốc – 10 ngày/lần - Bón phân 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK 56 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK Địa điểm Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực - Phát dọn dây leo lần/năm lần/năm lần/năm lần/năm - Thời vụ/năm Tưới giữ ẩm: Từ tháng đến tháng 9; Bón phân tháng Giải pháp QLBVR PCCCR Phối hợp với quyền địa phương cộng đồng dân cư ven biển tham gia: - Nhận khốn kinh phí BVR, PCCCR hàng năm - Tuyên truyền vận động nhân dân ý thức bảo vệ mơi trường, trồng xanh phịng hộ ven biển Vốn - Nguồn tài trợ Tổ chức Phi Chính Phủ, tổ chức cá nhân khai thác du lịch biển - Nguồn nghiệp BNN &PTNT, ngân sách thành phố, - Nguồn chi trả dịch vụ Các nguồn thu từ phí mơi trường Ngành điện, Nước, Xăng môi trường rừng dầu, Khu Công nghiệp, - Tổ chức theo dõi diễn biến xói lở bờ biển, diễn biến đường bờ, tình trạng rừng phịng hộ qui mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: Hàng năm, hàng tháng, ngày không theo định kỳ với tình bão, lũ xảy ra; - Xây dựng hệ thống quản lý sở liệu (GIS) xói lở, đường bờ, rừng phịng hộ, tất thông tin phải cập nhật thường xuyên, phải phân tích, đánh giá tổng hợp quan điểm hệ thống để cảnh báo kịp thời lưu trữ hệ thông tin địa lý (GIS); 57 - Thông tin cảnh báo, dự báo phải thông báo kịp thời đến quan quản lý, quan nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư; - Điều chỉnh quy hoạch phát triển Trước hết điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, cần khoanh vùng khu vực có nguy xói lở với cấp khác nhau: mạnh, trung bình, yếu nhằm bố trí hợp lý cơng trình dân sinh, kinh tế; - Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư tác hại giải pháp phịng chống xói lở, bồi tụ; Cửa sơng Cu-Đê có diễn biến phức tạp, thường xun bị sóng biển khoét sâu Khu vực ven biển cửa sơng Cu- Đê vùng có chế độ thuỷ hải văn phức tạp, cơng trình bảo vệ khó đạt hiệu gia cố trực tiếp mái bờ, cho dù cơng trình có kiên cố đến đâu Bãi biển bị cân tải cát, ngày bị xâm thực bị hạ thấp mặt bãi, làm cho cơng trình gia cố bờ bị sập xuống, đẩy đường bờ lùi dần vào lục địa gây tượng biển lấn [15] Trong trường hợp này, cần kết hợp trồng rừng phòng hộ giữ cát xây dựng bờ kề chắn sóng bảo vệ rừng phịng hộ 58 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đến kết luận sau đây: Vùng bở ven biển Đà Nẵng có 26 điểm xói lở, mật độ phân bố dày đặc, trải dài khơng đồng Mật độ phân bố trung bình điểm/1km bờ biển Quận Liên Chiểu Quận Thanh Khê có điểm xói lở, quận Sơn Trà quận Ngũ Hành Sơn có điểm xói lở Vùng bờ biển quận Thanh Khê với mật độ xói lở cao (1,7 điểm/1km) “điểm nóng” thực trạng xói lở Đà Nẵng Vùng bờ biển quận Liên Chiểu có mật độ xói lở thấp (0,63 điểm/1km), số điểm xói lở quận Liên Chiểu nằm gần “điểm nóng” quận Thanh Khê Vùng bờ biển quận Sơn Trà có mật độ xói lở 1,1điểm/1km quận Ngũ Hành Sơn có mật độ xói lở 0,73 điểm/1km Rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng phân bố không đồng khu vực ven biển Mật độ rừng giảm dần qua năm, tổng diện tích rừng năm 2013 40,9ha đến năm 2014 diện tích rừng cịn 33ha Ngun nhân gây suy thối rừng phịng hộ ven biển bão lụt, triều cường trôi, người dân chặt phá… Đặc điểm ven bờ rừng phịng hộ có liên quan mật thiệt với Tại vùng bờ biển có rừng phịng hộ ven biển khơng có điểm xói lở Các điểm xói lở gần vùng bờ biển có trồng rừng phịng hộ mật độ mỏng so với khu vực khơng có rừng phịng hộ ven biển Tại vị trí bờ biển khơng kiên cố bờ kè đồng thực trạng xói lở bờ biển xảy mạnh Xu diễn biến đường bờ biển Đà Nẵng thời gian tới xảy mạnh mẽ Những khu vực vùng bờ biển phường Hòa Hiệp Bắc, phường Hòa Hiệp Nam thuộc quận Liên Chiểu, phường Thanh Hà thuộc quận 59 Thanh Khê, Phường Hòa Hải thuộc quận Ngũ Hành Sơn xảy biến động Chiều dài bờ biển khu vực xảy biến động vào khoảng 5,3km, chiếm 17,7% chiều dài đường bờ biển Đà Nẵng KIẾN NGHỊ Trồng 42,1ha rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng trống so với hồ sơ thiết kế Sở NN & PTNN Đà Nẵng năm 2010 theo phương pháp trồng tiên phong che chắn Thành lập chương trình quản lý xây dựng sở liệu (GIS) thực trang xói lở, suy thối rừng phịng hộ diễn biến đường bờ ven biển Đà Nẵng Cải thiện tình trạng xói lở chống xâm thực bãi biển vị trí hạ lưu sông Cu Đê 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Trịnh Gia Bình (2012), "Ứng dụng GIS vào công tác quản lý vùng bờ tỉnh Nam Định", Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn Quốc 2012 NXB Nông Nghiệp, tr 65 [2] Bộ Khoa học Cơng nghệ (1999-2000), "Nghiên cứu dự báo phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển Miền Trung" [3] Hồng Chung (1980), "Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam" [4] Nguyễn Đình Dương (1997), "Kĩ thuật viễn thám hệ thống thông tin địa lý vấn đề đánh giá tác động môi trường Việt Nam " [5] Nguyễn Văn Hòa (2005), "Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên rừng Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng" [6] Lê Hùng (2013), "Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu biến động đường bờ hỗ trợ xác định vị trí xây dựng cơng trình kinh tế xã hội" [7] Nguyễn Xuân Lâm (2004), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viên thám hệ thống thông tin địa ỉý phục vụ mục đích giảm sát số thành phân tài nguyên, môi trường khu vực xây dựng cơng trình thủy điện" [8] Nguyễn Kim Lợi (2009), "Ứng dụng GIS mơ hình MWSWAT đánh giá chất lượng nước huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.", Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn Quốc 2010 NXB Nông Nghiệp [9] Mai Xuân Phúc (2007), "Đánh giá ảnh hưởng chất độc hóa học tài nguyên rừng chiến tranh Việt Nam", Đề tài nghiên cứu KC 08 – 21, Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ quốc gia – Viện Địa lí [10] Lê Công Quang (2014), "Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ven biển Đà Nẵng đề xuất biện pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ" [11] Nguyễn Thị Sinh (2009), "Thực trạng xói lở bờ biển Việt Nam – Giải pháp công nghệ Stabiplage" [12] Sở Công nghệ thông tin (2014), "Hội thảo tham vấn báo cáo quốc gia “ Đánh giá xói lở bờ biển Việt Nam" " [13] Sở NN & PTNT (2014), "Hồ sơ thiết kế rừng phòng hộ" 61 [14] Sở Tài nguyên & Môi trường (2014), "Hội thảo dự báo phòng chống sạt lở bờ biển miền Trung" [15] Nguyễn Quang Thanh (Năm 2011), "Ứng dụng GIS xác định biến động đường bờ vùng Tiền Hải - Thái Bình", Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn Quốc 2011 NXB Nông Nghiệp [16] Trần Ngọc Thành (2012), "Nghiên cứu khả ngập lũ vùng ven sông Cu Đê" [17] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), "Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật" [18] Vũ Thị Thu Thủy (2012), "Ứng dụng GIS nghiên cứu sạt lở bờ sông Tiền, sông Hậu thuộc tỉnh Vĩnh Long ", Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS tồn Quốc 2012 NXB Nơng Nghiệp, tr 81 [19] Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (2014), "Đánh giá xói lở bờ biển Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo tham vấn Báo cáo quốc gia xói lở bờ biển Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH [20] A G zThomson cộng (2003), "The use of airborne remote sensing for extensive mapping of intertidal sediments and saltmarshes in eastern England", International Journal of Remote Sensing 24(13), tr 2717-2737 [21] Bajjouk (1996 ), "Bringing Geographical Information Systems Into Business" [22] Burrough ( 1986), "Principles of geographical information systems for land resources assessment", Geocarto International 1(3), tr 54 [23] De Jaeger (1999 ), "An introduction to urban geographic information systems" [24] Ducker (1979), "Expert systems, GIS and spatial decision", Nova science publisher 27(15), tr 207- 228 [25] ESRI (1990), "Understanding GIS: The ARC/INFO method", Environmental Systems Research Institute 3(5) [26] Hemakumara (1993), "GIS based analysis on environmental sensitive areas and identification of the potential disaster hazardous locations in southern sri lanka", Canadian Journal of Forest Research 9(9), tr 311 [27] J.C Yang, T.Y Chang, T.H Chen, and Z.Z zChen (1995), "Provenance trial of Casuarina equisetifolia in Taiwan" 62 [28] Joy Sanyal and Xi Xi zLu (2008), "Application of GIS in flood hazard mapping: A case study of Gangetic WestBengal India" [29] JW and zMartensz zTurnbull (1982), "Aspects of seed collection, storage and germination in Casuarinaceae" [30] K Avinash and K S Jayappa B Deepika (2014), "Shoreline change rate estimation and its forecast: remote sensing, geographical information system and statistics-based approach", International Journal of Environmental Science and Technology 11(2), tr 395-416 [31] Levitzke (1990 ), "Geographic information systems, spatial modeling, and policy evaluation" [32] Michalik (1993), "Extending ArcView GIS", Environmental Systems Research Institute 3(3) [33] Thematic Mapper (1993), "Evaluating landsat thematic mapper derived vegetation indices for estimating above-ground biomass on semiarid rangelands", Remote Sensing of Environment 45(2) [34] zH J zDe Lange cộng (2010), "Ecological vulnerability in risk assessment — A review and perspectives", Science of The Total Environment 408(18), tr 3871-3879 [35] Zhong (1990), "Casuarina species and provenance trial on Hainan Island, China " 63 PHỤ LỤC Hình PL1 Một số điểm xói lở 64 Hình PL2 Một số lơ rừng phịng hộ 65 Hình PL3 Hoạt động khảo sát thực tế 66 ... CỨU VÀ BIỆN LUẬN 25 3.1 THỰC TRẠNG DỮ LIỆU VỀ XÓI LỞ BỜ BIỂN, ĐƯỜNG BỜ VEN BIỂN VÀ RỪNG PHÒNG HỘ KHU VỰC VEN BIỂN ĐÀ NẴNG 25 3.1.1 Dữ liệu xói lở bờ biển đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng2 5... Xác định thực trạng xói lở bờ biển, suy thối rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng; - Xây dựng đồ thực trạng xói lở bờ biển, đồ suy thối rừng phịng hộ, đồ đường bờ ven biển Đà Nẵng; - Đánh giá tương... VÀ BIỆN LUẬN 3.1 THỰC TRẠNG DỮ LIỆU VỀ XÓI LỞ BỜ BIỂN, ĐƯỜNG BỜ VEN BIỂN VÀ RỪNG PHÒNG HỘ KHU VỰC VEN BIỂN ĐÀ NẴNG 3.1.1 Dữ liệu xói lở bờ biển đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng Theo kết nghiên

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan