Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện mộ đức

79 5 0
Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện mộ đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - Đề tài: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘ ĐỨC Giáo viên hƣớng dẫn : TS Trƣơng Phƣớc Minh Sinh viên thực : Trịnh Công Thành Lớp : 12SDL Đà Nẵng, tháng 05/2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế trang trại chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm huy động nguồn lực để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp khuyến khích đầu tư vào sản xuất phát triển nơng nghiệp, nơng thơn.Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại trình chuyển đổi từ kinh tế hộ gia đình có sản xuất tự cấp, tự túc sang kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mơ ngày lớn, tạo khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa, phát triển bền vững nông, lâm nghiệp thủy sản Kinh tế trang trại chuyển dịch cấu trồng, vật ni, cấu mùa vụ ngày có hiệu cao ; phát triển kinh tế trang trại góp phần giải nhiều việc làm địa phương, nâng cao chất lượng sống cho bà nơng dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, thời gian qua kinh tế trang trại huyện Mộ Đức phát triển mang tính tự phát, nhỏ lẽ, chưa bền vững, chất lượng hàng hóa nơng sản phẩm cịn thấp, trình độ áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất chưa cao, chưa tương xứng với tiềm phát triển kinh tế địa phương Chính vậy, tác giả định chon vấn đề “ Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu  Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, đề xuất định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức 2.2 Nhiệm vụ  Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến kinh tế trang trại  Phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức thời gian qua, đồng thời rõ kết đạt được, tồn hạn chế tiềm phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức  Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng ngiên cứu : Gồm vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức  Phạm vi nghiên cứu : Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm thực trạng kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, để từ đề xuất giải pháp, nhằm phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Về không gian : Nội dung nghiên cứu tiến hành huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Về thời gian : Nghiên cứu từ năm 2010 – 2015 định hướng phát triển đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập số iệu nghiên cứu t i iệu Để có đầy đủ thơng tin, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn tiến hành bước sử dụng nhiều phương pháp thu thập, xữ lý số liệu khác Nguồn số liệu quan, tổ chức tác giả quốc tế nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài Nguồn số liệu quan, tổ chức, tác giả nước luận văn tiêu biểu số tác giả trước có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Nguồn số liệu thống kê từ mơ hình, cách làm khác huyện, tỉnh bạn có điều kiện tương đồng có khác biệt để so sánh tìm giải pháp phù hợp Số liệu từ văn kiện Đảng huyện, báo cáo, nghị quyết, chương trình phát triển kinh tế - xã hội UBND huyện phòng ban, đơn vị chuyên môn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Số liệu điều tra, thu thập tác giả thực phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Phương pháp dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ tài liệu nghiên cứu trước có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu: liệu thống kê kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2015; thơng tin viết từ tạp chí, báo, tài liệu trang web liên quan đến vấn đề kinh tế trang trại huyện tài liệu sử dụng là: Giáo trình Kinh tế học Chính trị Mác - Lênin; Giáo trình Triết học Mác - Lênin; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Mộ Đức qua nhiệm kỳ; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015; Niên giám thống kê huyện Mộ Đức từ 2010 - 2015… Các số liệu thu thập như: số liệu đặc điểm kinh tế - xã hội, tình hình dân số, lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại huyện Mộ Đức năm gần đây… số liệu kinh tế trang trại địa phương khác Đây số liệu quan trọng, sở để tác giả so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp đưa kết luận tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua giải pháp thời gian tới 4.2 Phƣơng pháp xữ lý số liệu Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến, trao đổi với cán Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Chi cục Thồng kê, Phịng Lao động - Thương binh xã hội huyện Mộ Đức; trao đổi thảo luận với số chủ trang trại, chủ doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm để từ góp phần hoàn thiện nội dung nghiên cứu, kiểm chứng kết nghiên cứu Phương pháp điều tra vấn trực tiếp: Điều tra, vấn trực tiếp hộ nông dân, chủ trang trại, nhà quản lý với nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp: Việc tổng hợp số liệu phải trung thực khách quan khoa học Trên sở số liệu thu thập tác giả phân tích số liệu phục vụ cho việc đánh giá mặt hay khía cạnh vấn đề nghiên cứu  Phương pháp thống kê Trên sở số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê nhằm hệ thống số liệu, phục vụ công tác nghiên cứu Các biện pháp xử lý số liệu giúp tác giả tìm số liệu xác nhất, phản ánh chất vấn đề Việc xử lý số liệu thể việc hệ thống hóa số liệu, bảng để so sánh Trong luận văn tác giả thống kê số liệu giá trị sản xuất ngành, đóng góp loại hình trang trại, tình hình huy động vốn, tốc độ tăng giá trị sản xuất thành phần kinh tế từ năm 2010 - 2015 Phương pháp nhằm giúp tác giả có sở để đưa đánh giá, nhận định nội dung liên quan đến đề tài  Phương pháp phân tích Phân tích trước hết phân chia tồn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính, chất yếu tố từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp phân tích để phân tích số liệu có liên quan đến đề tài như: phân tích số liệu giá trị sản xuất ngành, vùng huyện; biến động sử dụng lao động loại hình trang trại, số liệu lao động theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế….Dựa phân tích số liệu qua năm từ năm 2011- 2015 giúp tác giả đưa nhận định, đánh giá, sở đưa giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 4.3 Phƣơng pháp chuyên gia Dùng để nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia nông, lâm, ngư nghiệp, khuyến nông, thầy cô giáo giảng dạy trường đại học, đặt biệt chủ trang trại giàu kinh nghiệm thực tế 4.4 phƣơng pháp đánh giá tổng hợp Từ tài liệu thu thập thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả đưa nhận định, đánh giá vấn đề nghiên cứu Qua phân tích, so sánh biến động loại hình trang trại vùng: vùng đồi núi, vùng đồng bằng, vùng biển sản phẩm làm trang trại, thị trường tiêu thụ, điều kiện sở hạ tầng, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật chủ trang trại, khả vốn… tác giả đưa đánh giá hình thành trang trại huyện Mộ Đức hướng, đáp ứng theo yêu cầu CNH, HĐH, tốc độ chậm, chưa phát huy hết tiềm huyện Bố cục luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục biểu danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương : Chương 1: Tổng quan nghiên cứu số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Quan điểm số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi Bài viết Nguyễn Hồng VnEconomy: Nơng nghiệp Israel kỳ tích hoang mạc Không phải ngẫu nhiên nước tự hào quốc gia có nơng nghiệp tiên tiến giới Khả nghiên cứu, sáng tạo đặc biệt tính hiệu việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, "cây đũa thần" khoa học lời giải đáp dễ hiểu Giữa sa mạc khô cằn nhiều nông trại đứng vững, trang trại bò sữa đại phát triển Israel mệnh danh "thung lũng silicon" giới lĩnh vực nông nghiệp Chỉ với 2,5% dân số làm nông năm xuất tỷ USD nông sản, nước xuất hàng đầu giới Ít biết sản phẩm rau từ Arava - nơi khô cằn giới lại chiếm 60% tổng sản lượng xuất rau Israel 10% tổng sản lượng hoa xuất Bài viết CRI online: Phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, Trung Quốc phát triển bừng bừng Tại nông trường mang tên Hô-ly-út Phương Đông thị trấn Dương Tống quận Hoài Nhu thành phố Bắc Ninh, ngày cuối tháng có ánh nắng rực rỡ chan hịa, khơng khí lành, nhiều người bận rộn trồng rau, trồng cây, hái rau, đưa rau củ lên xe khu vực nhà kính quét màu khác nhau, bận rộn nét mặt thể hiển vẻ vui mừng Những nông dân vui mừng nông dân địa phương, đa số người dân thành phố tự lái xe đến du lịch miệt vườn.Ở Trung Quốc có nhiều trang trại kinh doanh nơng nghiệp kết kợp du lịch sinh thái dẫn dắt nơng dân tìm việc làm làm giàu Chỉ riêng quận Hoài Nhu tính đến có 76 chủ thể kinh doanh nông nhiệp thư giản, nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái thực doanh thu 320 triệu Nhân dân tệ/ năm Năm 2013 nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái Trung Quốc tiếp đón 700 triệu lượt người, có 1,5 triệu cửa hàng kinh doanh miệt vườn Nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái làm cho nông nghiệp truyền thống trở thành ngành có hiệu cao mang lại niềm vui cho người, khiến nông thôn trở thành quê nhà tươi đẹp hài hịa, khiến nơng dân trở thành nhóm người giàu có tự tin 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc Kinh tế trang trại, loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hóa lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Kinh tế trang trại xu hướng phát triển tất yếu kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa giới Việt Nam Kinh tế trang trại quan tâm trọng đầu tư phát triển Các hộ nông dân không cịn bó buộc việc sản xuất sản phẩm để tiêu dùng gia đình mà tìm cách sản xuất sản phẩm với số lượng lớn nhằm mở rộng quy mô, nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, taọ việc làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xố đói giảm nghèo, phân bổ lao động, dân cư, phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn Thực tế cho thấy năm qua, kinh tế trang trại ngày nhân rộng phạm vi nước, nhiều nghiên cứu khoa học thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa phương đưa giải pháp, kiến nghị giúp mơ hình kinh tế trang trại có định hướng tốt nhất, đạt hiệu cao Một số nghiên cứu mà tác giả tham khảo là: “ Nghiên cứu giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Tác giả Nguyễn Thành Nam, năm 2008 Những năm qua, sản xuất nông nghiệp huyện miền núi Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đạt nhiều tiến quan trọng Nhưng để ngành nông nghiệp huyện đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ phải hợp lý hố, hiệu hố sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác cách triệt để tiềm đất đai khả lao động người vùng miền núi này, mơ hình kinh tế trang trại phù hợp Kinh tế trang trại huyện có nhiều kết đáng khích lệ, chưa phát triển tương xứng với tiềm Nghiên cứu hướng đến mục tiêu trả lời câu hỏi đặt là: Khả phát triển kinh tế trang trại vùng đến đâu? Làm để mơ hình áp dụng đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nhất? Nghiên cứu giúp tác giả vận dụng thông tin điều kiện tự nhiên huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mặc khác, câu hỏi đặt nghiên cứu giúp tác giả định hướng mục tiêu nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam”, tác giả Trần Quốc Đạt, năm 2012 Phần sở lý luận nghiên cứu nêu đầy đủ tổng quan kinh tế trang trại, phân tích nhân tố tác động đến phát triển nó, giúp tác giả có nhìn sâu sắc với loại mơ hình kinh tế để từ định hướng cho nghiên cứu Trong phần thực trạng, đề tài khái quát, phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế, sở hạ tầng huyện Đại Lộc, đặc điểm dân số, lao động, đất đai,…phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nghiên cứu nêu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản xuất trang trại phát triển thị trường tiêu thụ Các kết giúp tác giả kế thừa phát triển đề tài mình, có nhìn tổng quan, rõ ràng khoa học loại hình kinh tế trang trại Theo Cổng thơng tin điện tử Bộ Lao động - Thương binh xã hội: Kinh tế trang trại - hướng bền vững cho nông dân Chỉ sau năm thực Nghị số 03/2000/NQ-CP Chính phủ phát triển kinh tế trang trại góp phần mở hướng bền vững cho nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Cả nước có 71.914 trang trại theo tiêu chí mới, tăng 16.000 trang trại so năm 2000, bình quân tỉnh có 1.598 trang trại, huyện có gần 40 trang trại Kinh tế trang trại tạo bước chuyển giá trị sản phẩm hàng hóa với thu nhập vượt trội hẳn so với kinh tế hộ Nếu bình quân trang trại tạo giá trị sản xuất 98 triệu đồng giá trị sản xuất hộ nông nghiệp đạt từ 13-16 triệu đồng Loại hình trang trại có giá trị kinh tế cao nuôi trường thủy sản đạt bình quân 120-150 triệu đồng Kinh tế trang trại phát triển góp phần quan trọng vào tăng trưởng ngành nông, lâm, thủy sản đạt mức 11,2% Nơng nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tác động tới chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng giảm trồng trọt, tăng mạnh chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Kinh tế trang trại phát triển nhanh hướng số nơi mang tính tự phát với quy mơ nhỏ, sử sụng lao động ít, chưa gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp bảo trợ xã hội bảo hiểm cho nông dân chưa nhiều Việc thực chế, sách kinh tế trang trại, sách đất đai có nơi chưa nghiêm Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để tạo sản phẩm có chất lượng cao chưa nhiều, 90% sản phẩm trang trại bán dạng thô tươi sống chưa qua chế biến Theo Báo Nông nghiệp số ngày 14/7/2013 có viết: "Lời gan ruột cho mơ hình kinh tế trang trại", nói việc phát triển kinh tế trang trại huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương dịch bệnh đầu sản phẩm bấp bênh, thiên tai điều kiện khác, vốn, khoa học kỹ thuật dẫn đến hiệu sản xuất trang trại sụt giảm Một thời kinh tế trang trại có tiếng, mà nhiều chủ trang trại phải vật lộn để tồn tại, để thoát khỏi cảnh phải thay tên đổi chủ hay phá sản Nghiên cứu đánh giá trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Phú Thọ đề xuất mơ hình phát triển phù hợp Được hình thành từ năm 1986 trở lại số lượng trang trại tăng lên khẳng định vị trí chế thị trường Nhưng trang trại Phú Thọ phát triển mạnh hình thức trang trại lâm nghiệp, trang trại thủy sản, trang trại trồng lâu năm, số loại trang trại trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển Đây yếu tố tạo nên cân đối việc phát triển kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp Phú Thọ Hà Tĩnh "bức tử" môi trường trang trại chăn nuôi từ trang web Báo Dân trí số ngày 5/8/2014: Bên cạnh thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại việc ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, công tác quy hoạch, quản lý nhà nước lộ rõ nhiều hạn chế nguyên nhân "chủ lực" tác động xấu đến mơi trường nay, điều thấy rõ khu vực nơng thơn, nơi có trang trại chăn nuôi lợn tập trung Các trang trại xả nước thải, phế thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường vấn đề báo động khu vực trang trại chăn nuôi lợn tập trung địa bàn Hà Tĩnh 1.1.3 Những vấn đề cần nghiên cứu Trên sở nghiên cứu chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước tham khảo tài liệu liên quan đến phát triển trang trại số địa phương khác Tác giả thấy việc phát triển trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Mộ Đức, Coi trọng cơng nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm thu hoạch để nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Thực trồng xen hàng năm sắn, dứa với lâu năm trồng chưa đến thời kỳ thu hoạch để tận dụng diện tích lấy ngắn nuôi dài Thực đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh ý biện pháp thủy lợi, giống, phân bón, đảm bảo mặt số lượng, chất lượng cấu Làm tốt công tác khuyến nông, nhằm chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người sản xuất Hồn thiện hệ thống sách kinh tế khuyến khích phát triển ngành trồng trọt như: sách giá cả, thị trường, sách vốn, sách đai Hoàn thiện hệ thống tổ chức sản xuất bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, hộ gia đình trang trại, liên kết chặt chẽ hình thức tổ chức sản xuất để đẩy nhanh trình sản xuất hàng hố trang trại trồng trọt  Đối với trang trại âm nghiệp Phát triển trang trại lâm nghiệp có ý nghĩa lớn kinh tế , xã hội môi trường Đây trang trại có quy mơ diện tích lớn đòi hỏi phải đầu tư lớn, chu kỳ sản xuất dài điều kiện sở hạ tầng giao thơng hạn chế nên gặp nhiều khó khăn Để khắc phục khó khăn trước mắt phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu cần thực tốt số giải pháp sau: Huyện cần tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận tranh thủ nguồn vốn từ bên ngồi (các chương trình, dự án đầu tư cho miền núi, cho lâm nghiệp để tiếp tục mở rộng đầu tư theo chiều sâu Thực giao đất, giao rừng, quy hoạch đất rừng dài hạn cho hộ Kết hợp trồng rừng với chăn nuôi đại gia súc nhằm tận dụng lợi vùng đồi núi Áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý việc quy hoạch, trồng mới, chăm sóc khai thác vườn Mạnh dạng sử dụng lao động thuê để triển khai trồng chăm sóc kịp thời vụ nhằm nâng cao tỷ lệ sống, rút ngắn thời gian thu hoạch Ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nhà máy ván dăm, nhà máy giấy địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Đà Nẵng…, tạo chủ động cho đầu sản phẩm nhà máy hỗ trợ vốn, kỹ thuật, khai thác, vận chuyển 64  Đối với trang trại chăn nuôi Loại trang trại chiếm tỷ trọng lớn tổng số trang trại huyện Hướng tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, dê, gà, vịt Tiếp tục thực chương trình cải tạo đàn bò lai, đưa giống lợn lai siêu nạc, lai kinh tế, giống gà siêu thịt, vịt siêu trứng vào chăn ni * Chăn ni trâu, bị Tập trung đầu tư cải tạo đàn bò địa phương theo hướng Zêbu hóa, tăng nhanh số bị lai Đẩy nhanh cơng tác lai tạo đàn bị hai phương pháp: Thụ tinh nhân tạo nhảy trực tiếp Quy hoạch lại vùng thụ tinh nhân tạo vùng nhảy trực tiếp cho phù hợp địa bàn toàn huyện Khuyến khích hộ trồng cỏ ni bị nhốt để bước hình thành phát triển phương thức chăn ni bị thâm canh, bán thâm canh Khuyến khích phát triển bò trang trại xã vùng gò đồi có tiềm năng, lợi Mở lớp tập huấn, tham quan học tập, nâng cao trình độ kiến thức chăn ni bị thâm canh cho người dân * Chăn ni ợn Có sách khuyến khích hỗ trợ hộ chăn nuôi trang trại phát triển để làm hạt nhân tạo giống ổn định có chất lượng cung cấp cho thị trường huyện * Đối với chăn nuôi gia cầm, thủy cầm Trong năm tới gắn việc phòng chống dịch bệnh với việc phát triển đàn gia câm, thủy cầm theo hướng: Nâng cao chất lượng đàn gia cầm, thủy cầm cách nhập giống có tiềm để thay giống địa phương Đưa vào thử nghiệm đối tượng nuôi để lựa chọn vật nuôi phù hợp Áp dụng quy trình kỹ thuật mới, xây dựng mơ hình ni gà an tồn sinh học nhân rộng địa bàn huyện Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, xây dựng sở hạ tầng, phát triển sản xuất theo hướng khép kín Khuyến khích ni loại gia câm, thủy cầm theo nhu cầu thị trường lâu dài  Đối với trang trại thủy sản 65 Khuyến khích tư nhân đầu tư xây dựng trại cá giống để cung ứng nguồn giống cá nuôi địa bàn Tăng cường công tác phối hợp với quan chức để kiểm dịch giống đưa vào nuôi thương phẩm Đầu tư quy hoạch tổng thể vùng ni có điều kiện, trọng kết cấu hạ tầng điện, đê bao, giao thông, thủy lợi Phát triển đối tượng nuôi chủ lực tôm sú, cá rơ phi iảm dần diện tích ni quảng canh, tăng diện tích ni bán thâm canh thâm canh Đa dạng hóa đối tượng ni có tiềm cá chẻm, cá mú, rô phi, ốc hương, cá lóc, cá chình, trê lai Áp dụng biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế dịch bệnh Hạn chế nuôi đối tượng dễ xảy dịch bệnh diện rộng cá trắm Đối với nuôi lồng cần có quy hoạch hàng năm cho địa điểm đặt lồng, đa dạng hóa đối tượng ni cá lóc, trê lai, rơ phi Đầu tư quy hoạch chi tiết vùng nuôi tập trung, đối tượng ni chủ lực Chú trọng cơng tác quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ni, bố trí kinh phí cho cơng tác nghiên cứu định hướng phát triển vùng có quy hoạch đầu tư chưa có hiệu quả, gắn quy hoạch nuôi trồng thủy sản với quy hoạch trồng trọt cách có hiệu Hàng năm có điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với điều kiện thực tế Phát triển nuôi loại thủy sản nuôi sinh thái, nuôi theo công nghệ sinh học, nuôi thủy sản khơng sử dụng loại kháng sinh hóa chất cấm sử dụng  Đối với trang trại tổng hợp Đây loại hình trang trại đánh giá có thu nhập ổn định, rủi ro thấp huyện Mộ Đức, nhiên chi phí chiếm tỷ trọng cao doanh thu Điểm mạnh loại hình mơ hình VAC VACR Để năm tới, loại hình trang trại tổng hợp phát triển mạnh, cần thực triệt để vấn đề sau: Mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng, tăng tỷ trọng hàng hoá, ưu tiên trồng loại đặc sản đất nông nghiệp rau thực phẩm, rau an toàn Đối với chăn ni lợn gia cầm, cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh chuồng trại, thực mơ hình BIO AS nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, loại hình 66 trang trại phát triển mạnh khu vực trung tâm đông dân cư sinh sống huyện 3.2.6 Giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước Nhà nước tăng cường khuyến khích phát triển bảo hộ kinh tế trang trại Các hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang trại huyên giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài theo pháp luật để sản xuất kinh doanh Huyện đặc biệt khuyến khích việc đầu tư khai thác sử dụng có hiệu đất trống, đồi núi trọc trung du, miền núi, tận dụng khai thác loại đất cịn hoang hố, ao, hồ, đầm, bãi bồi ven sông, ven biển, mặt nước eo vịnh, đầm phá để sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ suất hàng hoá cao Đối với vùng đất hẹp, người đơng, khuyến khích phát triển kinh tế trang trại sử dụng đất, nhiều lao động, thâm canh cao gắn với chế biến thương mại, dịch vụ, làm nơng sản có giá trị kinh tế lớn Ưu tiên giao đất, cho th đất hộ nơng dân có vốn, kinh nghiệm sản xuất,quản lý, có yêu cầu mở rộng quy mơ sản xuất nơng nghiệp hàng hố hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp mà có nguyện vọng tạo dựng nghiệp lâu dài nông nghiệp Nhà nước cần thực quán sách phát huy kinh tế tự chủ hộ nông dân, phát triển kinh tế trang trại đôi với chuyển đổi hợp tác xã cũ, mở rộng hình thức kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh hộ nông dân, trang trại, nông lâm trường quốc doanh, doanh nghiệp Nhà nước doanhnghiệp thuộc thành phần kinh tế khác để tạo động lực sức mạnh tổng hợp cho nông nghiệp, nông thôn phát triển Nhà nước phải hỗ trợ vốn, KH-CN, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại phát triển bền vững Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để trang trại phát triển lành mạnh, có hiệu 67 KẾT LUẬN Kinh tế trang trại xu hướng phát triển tất yếu kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố giới Việt Nam Đây loại hình sản xuất trải qua trình lịch sử lâu dài phát triển theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Kinh tế trang trại Mộ Đức xuất năm gần Kết sản xuất kinh doanh trang trại Mộ Đức năm qua phản ánh trình độ phát triển quy mô dạng trung bình nước Phát triển kinh tế trang trại Mộ Đức, đường xố đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa xã thuộc chương trình 135 để tạo cách làm ăn tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Để kinh tế trang trại đia ban huyên Mộ Đức phát triển mạnh mẽ theo hướng bền vững cần thực tốt giải pháp chung giải pháp riêng cho loại hình trang trại Chung quy lại, việc giải tốt vấn đề sau: nâng cao trình độ kiến thức quản lý kinh tế, kinh doanh, xây dựng kế hoạch, chiến lược cho trang trại, tạo niềm tin cho chủ trang trại trình đầu tư lâu dài, quy hoạch đất đai, cung vốn, giải đầu cho sản phẩm trang trại Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Mộ Đức thời gian tới 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Quang Bình, 2012 Giáo trình Kinh tế phát triển Hà Nội: Nhà xuất Thông tin Truyền thông Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2011 Thông tư số 27/2011/TTBNN&PTNT ngày 13/4/2011 Quy định tiêu chí v thủ tục cấp giấy chứng nhận inh tế trang trại Chi cục Thống kê huyện Mộ Đức, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Niên giám thống ê huyện Mộ Đức Phạm Văn Chung, 2011 Phát triển Kinh tế trang trại địa b n huyện Ho i Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Đà Nẵng Nguyễn Sinh Cúc, 2003 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời ỳ đổi Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Trần Quốc Đạt, 2012, Một số giải pháp phát triển inh tế trang trại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế Đà Nẵng Đinh Phi Hổ, 2004 Giáo trình Kinh tế phát triển Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học Kinh tế Trần Lệ Thị Bích Hồng, 2007 Thực trạng v giải pháp chủ yếu nhằm phát triển inh tế trang trại địa b n huyện Đ ng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đại học kinh tế Thái Nguyên Nguyễn Thành Nam, 2008 Nghiên cứu giải pháp phát triển inh tế trang trại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp Đại học kinh tế Thái Nguyên 10 Trần Đình Trân, 2011 Phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Quảng Ngãi Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế Đà Nẵng 11 Nguyễn Quang Hùng,2009.Nghiên cứu thực trạng v giải pháp phát triển inh tế trang trại Kon Tum Luận văn Thạc sĩ Địa lí học Đại học sư phạm Huế 12 UBND huyện Mộ Đức Báo cáo tình hình thực nghị HĐND phát triển inh tế- xã hội năm 2015 v mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016 - 2020 69 WEBSITE 13 Phan Nga, 2013 Huyện Nga Sơn: Phát triển kinh tế trang trại gắn với xây dựng nông thôn , 14 CRI online, 2012 Phát triển kinh tế trang trại nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái, Trung Quốc phát triển tưng bừng , 15 Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Phát triển kinh tế trang trại – hướng bền vững , 16 Cổng thông tin điện tử huyện Mộ Đức http://moduc.quangngai.gov.vn/ 17 cục thống kê tỉnh Quảng Ngãi http://www.quangngai.gov.vn/vi/cuctk/Pages/qnp-home.html 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học Các số iệu trích dẫn sử dụng uận văn trung thực, có ngu n gốc rõ ràng đáng tin cậy Tác giả Trịnh Công Th nh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức”, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Khoa Địa lí trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, thuộc Đại học Đà Nẵng; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện, ban ngành liên quan huyện Mộ Đức; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn chủ trang trại địa bàn huyện Mộ Đức Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo Khoa Địa lí, Trường Đại học sư phạm, thuộc Đại học Đà Nẵng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Phước Minh - Giảng viên khoa Địa lí thuộc trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi việc hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! ii DANH MỤC CÁC TỪ CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt TT Từ cụm từ GO Tổng giá trị sản xuất VA Giá trị gia tăng IC Chi phí trung gian Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ LĐ -TB&XH Bộ Lao động - Thương binh xã hội CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương KTTT Kinh tế trang trại QĐ Quyết định 10 TT Thông tư 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 SXKD Sản xuất kinh doanh 13 KH-KT Khoa học - kỹ thuật 14 KHCN Khoa học - công nghệ 15 NN Nông nghiệp 16 TT Trang trại 17 SP Sản phẩm 18 LĐ Lao động 19 ĐVT Đơn vị tính 20 CN - XD Công nghiệp - Xây dựng 21 TM - DV Thương mại - Dịch vụ 22 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 23 TC Tiêu chuẩn 24 XD Xây dựng 25 SX Sản xuất iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Nội dung Tình hình sử dụng đất huyện Mộ Đức qua năm 2012 - 2014 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật huyện Mộ Đức 2015 Trang 34 37 Tốc độ tăng giá trị sản xuất, cấu ngành 10 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng Bảng 2.9 kinh tế huyện Mộ Đức từ năm 2012-2014 38 (tính theo giá hành Tình hình dân số lao động huyện Mộ Đức qua năm 2012, 2014 Số lượng, cấu loại hình trang trại huyện Mộ Đức qua năm 2013, 2014, 2015 Quy mơ diện tích loại hình trang trại huyện Mộ Đức năm 2015 Thực trạng sử dụng đất loại hình trang trại huyện Mộ Đức Thực trạng lao động loại hình trang trại huyện Mộ Đức năm 2015 Tình hình sử dụng vốn trang trại huyện Mộ Đức năm 2015 Bảng Thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại 2.10 huyện Mộ Đức iv 40 43 45 46 47 48 51 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Nội dung Bảng đồ hành tỉnh Quảng Ngãi Bảng đồ hành huyện Mộ Đức Bảng đồ phân bố trang trại huyện Mộ Đức v Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu 4.2 Phương pháp xữ lý số liệu 4.3 Phương pháp chuyên gia 4.4 phương pháp đánh giá, tổng hợp Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.3 Những vấn đề cần nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trang trại 10 1.2.1 Trang trại kinh tế trang trại 10 1.1.2 Đặt trưng phát triển kinh tế trang trại 12 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển kinh tế trang trại 13 1.2.4 Phân loại tiêu chí xác định kinh tế trang trại 16 1.2.5 Phát triển số lượng trang trại 17 1.2.6 ia tăng yếu tố nguồn lực 18 1.2.7 Liên kết sản xuất trang trại 20 1.2.8 Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại 21 1.2.9 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế trang trại 23 1.2.10 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại 24 vi CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI 31 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 37 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức thời gian qua 42 2.2.1 Thực trạng phát triển số lượng trang trại 42 2.2.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực 44 2.2.3 Thực trạng liên kết sản xuất 49 2.2.4 Thực trạng phát triển thị trường 50 2.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển trang trại huyện Quảng Ninh thời gian qua 52 2.3.1 Kết đạt 52 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 53 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 53 CHƢƠNG 3.QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI 56 3.1 Căn thực tiễn để xây dựng giải pháp 56 3.1.1 Xuất phát từ nhu cầu thị trường 56 3.1.2 Xuất phát từ định hướng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản huyện Mộ Đức 2015 tầm nhìn 2020 56 3.1.3 Xuất phát từ tiềm khai thác để phát triển kinh tế trang trại 57 3.1.4 Một số quan điểm có tính ngun tắc cho xây dựng giải pháp 58 3.2 Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức, giai đoạn 2015 - 2020 58 3.2.1 Giải pháp phát triển số lượng trang trại 58 3.2.2 Giải pháp gia tăng yếu tố nguồn lực 59 3.2.3 iải pháp tăng cường liên kết sản xuất trang trại 62 vii 3.2.4 iải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trang trại 62 3.2.5 iải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho loại hình trang trại 63 3.2.6 iải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 viii ... hạn chế tiềm phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức  Đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng ngiên cứu : Gồm vấn... tiễn phát triển kinh tế trang trại huyện Mộ Đức  Phạm vi nghiên cứu : Về nội dung : Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm thực trạng kinh tế trang trại huyện Mộ Đức, để từ đề xuất giải pháp, nhằm phát. .. quan nghiên cứu số vấn đề lý luận phát triển kinh tế trang trại Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Quan điểm số giải pháp phát triển

Ngày đăng: 16/05/2021, 23:31