Tư tưởng chính trị thời tiên tần với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

234 0 0
Tư tưởng chính trị thời tiên tần với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ VĂN DŨNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số : 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH- 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Triết học, quý thầy/ cô phòng sau đại học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn PGS,TS Trương Văn Chung hướng dẫn tơi cách tận tình, trách nhiệm ln chia sẻ khó khăn tơi suốt q trình thực luận án Cuối cùng, muốn thể biết ơn đến gia đình, anh em, bạn bè, người động viên, tin tưởng tiếp thêm niềm tin cho tơi để hồn thành việc học thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2015 Người thực đề tài Võ Văn Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận án cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trương Văn Chung Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2015 Người thực VÕ VĂN DŨNG i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 10 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 10 1.1.1 Sự chuyển biến to lớn trật tự, thể chế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc điều kiện hình thành tư tưởng trị thời Tiên Tần 10 1.1.2 Sự băng hoại luân lý đạo đức xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc, điều kiện góp phần hình thành tư tưởng trị thời Tiên Tần 28 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 33 1.2.1 Văn hóa tư tưởng truyền thống Trung Quốc sở lý luận hình thành tư tưởng trị thời Tiên Tần 33 1.2.2 Quan điểm người tính người, sở hình thành tư tưởng trị thời Tiên Tần 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 Chương 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 54 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 54 2.1.1 Tư tưởng thể chế trị thời Tiên Tần 55 2.1.2 Quan điểm mối quan hệ nhà nước với dân tư tưởng trị thời Tiên Tần 74 2.1.3 Quan điểm phương pháp trị nước tư tưởng trị thời Tiên Tần 87 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 112 2.2.1 Tư tưởng trị thời Tiên Tần mang tính thống mục đích đa dạng phong phú đường lối, phương pháp 112 2.2.2 Tư tưởng trị thời Tiên Tần thống chặt chẽ thần quyền vương quyền 117 2.2.3 Tư tưởng trị thời Tiên Tần gắn liền với giá trị đạo đức, luân lý 119 ii 2.2.4 Các nhà tư tưởng trị thời Tiên Tần xem dân thực thể trị 121 2.2.5 Tư tưởng trị thời Tiên Tần phản ánh tư tưởng đại Hán, lấy tộc Hán làm hạt nhân 124 2.2.6 Tư tưởng trị thời Tiên Tần mang tính nhân văn 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 129 Chương 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 131 3.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN 131 3.1.1 Những giá trị tư tưởng trị thời Tiên Tần 131 3.1.2 Những hạn chế tư tưởng trị thời Tiên Tần 154 3.2 VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 163 3.3 BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI TIÊN TẦN ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 173 3.3.1 Bài học thứ rút từ tư tưởng trị thời Tiên Tần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần luật pháp tối thượng 174 3.3.2 Bài học thứ hai rút từ tư tưởng trị thời Tiên Tần người lãnh đạo nhà nước mẫu mực phải tin yêu quần chúng nhân dân 186 3.3.3 Bài học thứ ba rút từ tư tưởng trị thời Tiên Tần chủ trương, sách nhà nước phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam; phải bảo vệ lợi ích nhân dân 192 3.3.4 Bài học thứ tư rút từ tư tưởng trị thời Tiên Tần xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ nhà nước với nhân dân 200 KẾT LUẬN CHƯƠNG 208 KẾT LUẬN CHUNG 210 TÀI LIỆU THAM KHẢO 214 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngay từ thời cổ đại, nhà tư tưởng trị có tư tưởng tiến nhằm ổn định trị - xã hội đương thời Đặc biệt Trung Quốc, tư tưởng trị thời Tiên Tần đời lòng xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc: tan rã chế độ nô lệ kiểu phương Đông sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền Sự biến đổi làm cho xã hội rơi vào đại loạn, xã hội nảy sinh loạt nhà tư tưởng mà lịch sử gọi thời kỳ “bách gia chư tử” Các học phái thời kỳ đứng lập trường khác nhau, đại diện cho tầng lớp xã hội khác Chính thế, họ đưa cách lý giải khác nguyên nhân dẫn đến xã hội loạn lạc đưa giải pháp khác để giải vấn đề xã hội nhằm cứu đời, cứu người Tư tưởng trị thời kỳ này, nhiều hạn chế điều kiện lịch sử cịn có giá trị lịch sử định Những giá trị trở thành học bổ ích Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa có chọn lọc phê phán trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cùng với lĩnh vực khác, trị lĩnh vực bản, có vai trị, có mối liên hệ tác động, ảnh hưởng chi phối đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Một xã hội phát triển hài hịa, bền vững xã hội phải có phát triển đồng yếu tố kinh tế, trị, văn hóa - xã hội; đặc biệt lĩnh vực trị Muốn phát triển trị cần có khoa học trị triết học trị Tư tưởng trị với tư cách phản ánh tượng xã hội, gắn bó mật thiết với tồn xã hội nhà nước có giai cấp; phản ánh mối quan hệ giai cấp, mối quan hệ nhà nước với nhân dân V.I.Lênin cho rằng, lịch sử tư tưởng trị lịch sử trình thay tư tưởng, lịch sử đấu tranh tư tưởng Nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị nhân tố cần thiết cho việc nghiên cứu trị đương đại Chúng ta hiểu hết thực đương đại không nghiên cứu tư tưởng thư tịch trị mốc son lịch sử nhân loại Việc nghiên cứu kỹ lưỡng, khách quan khía cạnh khác tư tưởng trị giới góp phần hồn thiện hệ thống trị Việt Nam Việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân dân đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam dựa tinh thần dân chủ mácxit đồng thời phải xuất phát từ truyền thống đại đoàn kết dân tộc, dân lịch sử Việt Nam Xây dựng nhà nước Xã hội chủ nghĩa trọng vai trị, vị trí quần chúng nhân dân việc xây dựng phát triển đất nước điều cấp thiết Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học cơng nghệ việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ có ý nghĩa vô quan trọng Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn chuyển đổi từ kinh tế kế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường nước ta việc làm mẻ chưa có tiền lệ lịch sử Việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam năm gần đạt nhiều thành tựu to lớn tồn khơng khó khăn, bất cập chí có sai lầm, “bộ máy quản lý nhà nước cấp, sở cịn yếu Tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận công chức, quan trực tiếp giải công việc dân doanh nghiệp chậm khắc phục Mô hình tổ chức quyền địa phương, tổ chức hội đồng nhân dân, điểm bất hợp lý Cải cách hành chưa đạt yêu cầu” [39, 64] Việc xác định hạn chế để đưa biện pháp khắc phục yêu cầu cấp thiết nhà nước pháp quyền Việt Nam Đảng ta xác định “coi trọng công tác tư tưởng, công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, xây dựng tảng tư tưởng, lý luận vững cho nghiệp đổi mới” [39, 71] Muốn phải “đổi tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Phải đổi từ nhận thức, tư đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, trị, văn hóa, đối ngoại đến tất lĩnh vực đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước đến hoạt động cụ thể phận hệ thống trị” [39, 70] nhằm xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, gắn với dân, thể ý chí nguyện vọng nhân dân, đảm bảo hoạt động nhà nước phải xuất phát từ dân, phát huy sức mạnh đoàn kết nhân dân Thêm vào phải tổng kết từ thực tiễn, nghiên cứu lý luận Mặt khác, phải kế thừa giá trị tinh hoa văn hóa tư tưởng nhân loại xây dựng máy nhà nước Trong giai đoạn nay, việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại điều kiện quan trọng cho tiến dân tộc giá trị tiến mà cần tiếp thu điều kiện để đổi tư duy, kiện toàn máy nhà nước có hiệu Đó tri thức kinh nghiệm phong phú mà nhân loại sáng tạo Tư tưởng trị thời Tiên Tần tinh hoa văn hóa nhân loại, ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội Việt Nam Một điều hay tư tưởng trị thời Tiên Tần thượng tôn pháp luật, lấy dân làm gốc nước, quan phải gần dân, xây dựng nhà nước đặt gắn bó mật thiết với nhân dân, v.v đáng để kế thừa học lịch sử bổ ích cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với lý trên, chúng tơi chọn vấn đề “Tư tưởng trị thời Tiên Tần với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị thời Tiên Tần có giá trị lớn, cho triều đại phong kiến trước mà hơm nay, tư tưởng cịn thu hút quan tâm nhà nước đại Chính thế, thu hút đông đảo quan tâm nhà khoa học không Trung Quốc mà Việt Nam nước lân cận; khái quát cơng trình nghiên cứu qua chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Tiên Tần lịch sử triết học Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị triết học Trung Quốc, tác giả nghiên cứu cách tổng hợp nhất, tiêu biểu xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc như: “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” (Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Cơng trình tác giả bàn nhiều nội dung trị lịch sử triết học Trung Quốc, từ kỷ XVIII trước công nguyên đến năm đầu kỷ XX Trong đó, cơng trình tập trung bàn kỹ bối cảnh xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Tác phẩm không dừng lại phân tích sâu sắc tư tưởng nhà triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại nói chung mà cịn có đánh giá xác đáng có giá trị tư tưởng trị “Sử ký Tư Mã Thiên” Nxb Văn học, Hà Nội, 1988, Nhữ Thành (dịch) Cơng trình phản ánh hình tượng điển hình lịch sử từ thời Hồng đế thần thoại đến (145 TCN) hồi ông sống Tác phẩm phản ánh cách chân thực biến cố lịch sử thơng qua câu chuyện Từ đó, tác phẩm lên án tàn bạo giai cấp thống trị ca ngợi nhà tư tưởng lỗi lạc thời đại “Lịch sử triết học Trung Quốc” Phùng Hữu Lan, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006, Lê Anh Minh (dịch), cơng trình trình bày khái quát lịch sử Trung Quốc từ thời nhà Chu đến đời nhà Thanh cách hệ thống Với cơng trình tác giả trình bày cách rõ nét thời đại, nội dung tư tưởng trị trường phái thời Tiên Tần “Từ điển triết học Trung Quốc” (Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007) Với cơng trình này, tác giả nghiên cứu cách công phu, tập trung giải thích nội dung tư tưởng trào lưu triết học, triết gia, tác phẩm, quan điểm tư tưởng qua hệ thống thuật ngữ, khái niệm phạm trù triết học Trung Quốc theo trình tự Mặc dù cơng trình dạng từ điển tác giả nghiên cứu cách tương đối đầy đủ khái quát triết học trị Trung Quốc nói chung thời kỳ Tiên Tần nói riêng Nghiên cứu chủ đề cịn có nhiều tác phẩn khác như: “Giáo trình Lịch sử triết học” (Nxb Giáo dục, 2002); “Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm” (tập 1, Lân Hán Đạt, Tào Dư Chương, Nxb Trẻ, 2004); “Lịch sử triết học Trung Quốc” (tập 1, Hà Thúc Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1999), v.v Các cơng trình khoa học phân tích khái quát điều kiện kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Với tư cách sở khách quan hình thành nên trường phái triết học Trung Quốc giai đoạn này, công trình giúp người đọc có nhìn tồn thể thời kỳ Tiên Tần Mặt khác, cần nói đến cơng trình nghiên cứu giá trị lịch sử “Triết lý phương Đông - giá trị học lịch sử” (Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) Cơng trình nghiên cứu hai phương diện, triết lý học lịch sử Phương diện học lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại, phương diện không việc nghiên cứu cách nghiêm túc, tác giả lý giải xác thực, có giá trị khoa học cao Những cơng trình nêu trình bày cơng phu, tồn vẹn trị thời kỳ Tiên Tần triết học Tuy nhiên, tư tưởng trị Tiên Tần triết học chưa trình bày theo hệ thống chặt chẽ chưa có so sánh với tư tưởng trị văn minh khác thời Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Tiên Tần lịch sử văn hóa Trung Quốc Cơng trình nghiên cứu văn hóa Trung Quốc phải kể đến cơng trình: “Cội nguồn văn hóa Trung Hoa” (Đường Đắc Dương, chủ biên, Nxb Hội nhà văn, 2003), cơng trình đề cập đến nội dung vốn có văn hóa truyền thống Trung Quốc lịch sử hình thành dân tộc Trung Quốc đặc trưng địa lý tạo nên văn minh nơi Không dừng lại việc tìm hiểu nội dung văn hóa mà cịn nêu ý nghĩa q khứ Cơng trình khái qt q trình phát triển, phân tích ý nghĩa văn hóa lịch sử với tại, từ làm rõ nội dung đặc sắc văn hóa Trung Quốc tác động đến trị luật pháp “Lịch sử văn hóa Trung Quốc” (2 tập, Trần Ngọc Thuận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1999), cơng trình trình bày trình phát sinh, phát triển, diễn biến văn hóa Trung Quốc suốt chiều dài lịch sử từ thời tối cổ đến thời cận đại Qua đó, cơng trình nêu bật đặc tính riêng văn hóa thời Tiên Tần nằm tổng thể văn hóa Trung Quốc Từ 215 17 Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Dỗn Chính (chủ biên) (2007), Tư tưởng pháp trị pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đồn Trung Cịn (2002), Truyện đức Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 25 Lý Duy Côn (chủ biên) (1997), Trung Quốc tuyệt, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Ngưu Chí Cường - Chu Hoa Bân (2005), Nghĩa nhân đức độ người xưa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Nguyễn Minh Hồng - Trần Kiết Hùng) 27 Diêm Ái Dân (2001), Gia giáo Trung Quốc cổ, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Cao Tự Thanh) 28 Lê Thái Dũng (2009), Những điều thú vị vua triều Lý, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Trung tâm thông tin, Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Nguyễn Hiến Lê) 30 Đường Đắc Dương (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn, Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Hiền (dịch) 31 Nguyễn Chu Dương (2005), Thể chế Nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 216 33 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đại Việt sử ký toàn thư (2004), tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện công tác tuyên giáo thời kỳ đổi mới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lân Hán Đạt, Tào Dư Chương (2004), Lịch sử Trung Quốc năm ngàn năm, tập 1, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Phạm Đình Đạt (2009), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Kim Định (1969), Những dị biệt hai triết lý Đông Tây, Nxb Ra khơi, Sài Gòn 45 Ga-đơ-rư-ep (chủ biên) (2002), Nhập mơn Khoa học Chính trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Xuân Tế biên dịch) 46 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (nhóm chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (nhóm chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 48 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Mạc Đường (nhóm chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 217 49 Hàn Phi (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, (bản dịch Phan Ngọc) 50 Cao Liên Hân (2002), Quản Trọng nước Tề thời Xuân Thu, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Hùng Hậu (1999), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lý Anh Hoa (2001), Trí tuệ Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Tạ Ngọc Ái - Trương Văn Nghị - Nguyễn Viết Chi) 55 Học Viện Chính Trị - Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 56 Honderich, Ted (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Hội đồng biên soạn (2006), Amanach văn minh giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Hội nhà văn Việt Nam (1985), Một chặng đường văn hóa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Lương Xuân Hùng (2003), Vạn sư biểu đức Khổng Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 60 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Michael Jordan (2004), Minh triết đông phương triết học thánh lễ phương đông, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 62 Max Kaltenmark (1999), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội (bản dịch Phan Ngọc) 63 Phúc Khánh (2005), Hành trình gắn lý luận với thực tiễn cách mạng Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 218 64 Khổng Tử (1999), Kinh lễ, Nxb Văn Học, Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Nguyễn Tôn Nhan) 65 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Hồng Khơi) 66 Khổng Tử (2002), Xn thu tam truyện, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Hồng Khơi) 67 Khổng Tử (2002), Xn thu tam truyện, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Hồng Khơi) 68 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Hồng Khơi) 69 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (bản dịch Hồng Khơi) 70 Khổng Tử (2004), Kinh thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Trần Lê Sáng, Phạm kì Nam) 71 Khổng Tử (2007), Kinh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội (bản dịch Nguyễn Hiến Lê) 72 Khổng Tử (2007), Kinh thi, 1, Nxb Văn học, Hà Nội (bản dịch Tạ Quang Phát) 73 Khổng Tử (2007), Kinh thi, 2, Nxb Văn học, Hà Nội (bản dịch Tạ Quang Phát) 74 Đàm Gia Kiện (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 76 Lãnh Thành Kim (2011), Quyền trí Trung Hoa, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, Ông Văn Tùng (dịch giả) 77 Lãnh Thành Kim (2011), Quyền trí Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, Ông Văn Tùng (dịch giả) 78 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Những vấn đề triết học, triết học sử, văn học Đông Tây), Nxb Giáo dục, Hà Nội 219 79 Kỷ yếu hội thảo khoa học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn (2004), Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến trường Nam bộ, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 80 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (bản dịch Lê Minh Anh) 81 Phùng Hữu Lan (2007), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội (bản dịch Lê Minh Anh) 82 Phùng Hữu Lan (2010), Tinh thần triết học Trung Quốc, Nxb Đại học sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Lê Anh Minh) 83 Lão Tử (1998), Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội (bản dịch Nguyễn Hiến Lê) 84 Trương Văn Lập (chủ biên) (1998), Lý triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (bản dịch Tạ Phú Chinh, Nguyễn Văn Đức) 85 Nguyễn Hiến Lê (1992), Khổng Tử, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 86 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 87 Nguyễn Hiến Lê (2002), Liệt Tử - Dương Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 Nguyễn Hiến Lê (2006), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Tiêu Lê, Mã Ngọc Chu, Lã Diên Đào (chủ biên) (2005), Một trăm người đàn ông có ảnh hưởng đến lịch sử Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (bản dịch Nguyễn Thanh Hà) 90 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 93 C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 220 95 C Mác Ph Ăngghen (2005), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Khắc Mai (2001), 100 câu nói dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Hồ Chí Minh (1985), N.hà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 98 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 99 Hà Thúc Minh (2000), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2004), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Phạm Ngọc Minh (2006), Nhân tố chủ quan nhân tố khách quan số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 C.S.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàn Thanh Đạm (dịch giả), Nxb Giáo dục trường Đại hoc Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 110 Nguyễn Thi Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Lê Hữu Nghĩa (chủ biên) (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội 113 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 221 114 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2001), Tìm hiểu số khái niệm Văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân (1989), Cổ học tinh hoa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 116 Dương Xuân Ngọc - Lưu Văn An (2008), Giáo trình quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Lê Văn Ngữ (1971), Trung dung thuyết ước, Nxb Phủ quốc- vụ- khanh đặctrách Văn- Hóa (bản dịch Nguyễn Duy Trinh) 118 Nhà xuất tiến nhà xuất thật, 1988, Từ điển Chính trị vắn tắt 119 Nguyễn Tơn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 120 Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh Thế Giới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 121 Nguyễn Thu Phong (2000), Tính thiện tư tưởng phương Đơng, Nxb Đại Học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 122 Platon (2008), Những ngày cuối đời Socrates, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, (bản dịch Nguyễn Kim Dân) 123 Platon (2011), Đối thoại Socratic 1, Nxb Tri thức, Hà Nội (bản dịch Nguyễn Văn Khoa) 124 Lê Văn Quán (2006), Lịch sử Tư tưởng Chính trị - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 126 Nguyễn Ái Quốc (1976), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 127 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Trần Sáng (2009), Những nghịch lí lịch sử Trung Hoa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 Nguyễn Tử Siêu (dịch) (2009), Hoàng đế nội kinh tố vấn, Nxb Lao động, Hà Nội 222 130 Bùi Ngọc Sơn (2007), Triết học pháp quyền Lão Tử, Nxb Tư pháp, Hà Nội 131 Stepaniants, M.T (2003), Triết học phương đông Trung Hoa, Ấn Độ & nước Hồi giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Văn Tân (1976), Thời đại Hùng vương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 133 Tập thể tác giả (1999), Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Trần Ngọc Thuận) 134 Tập thể tác giả (1999), Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Trần Ngọc Thuận) 135 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 Phan Đăng Thanh - Trương Thị Hòa (1995), Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Nguyễn Thanh (2007), Vấn đề người giáo dục người nhìn từ góc độ triết học xã hội, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 138 Trần Phúc Thăng (chủ biên) (2000), Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 139 Mạch Quang Thắng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 Hồ Thích (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch Cao Tự Thanh) 141 Tư Mã Thiên (1988), Sử kí Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội (bản dịch Nhữ Thành) 142 Vi Chính Thơng (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 Trần Quang Thuận (2007), Triết học Chính trị Khổng giáo, Nxb Văn hóa, Sài Gịn 144 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tơng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 223 145 Hà Thuyên (2001), Đạo làm người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 146 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 147 Nguyễn Hữu Tiến (1990), Mạnh Tử quốc văn giải thích, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (bản dich Nguyễn Đôn Phục) 148 Cung Kim Tiến (2001), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 149 Thiệu Khang Tiết (1995), Mai hoa dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Ơng Văn Tùng) 150 Trang Tử (2008), Nam hoa kinh, Nxb Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội (bản dịch Nguyễn Hiến Lê) 151 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Vấn đề quản lý Nhà nước Triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 152 Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước kiểu Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 153 Tứ Thư (2006), Đồn Trung Cịn (dịch giả), Nxb Thuận Hóa, Huế 154 Viện Văn Học (1989), Văn thơ Lý – Trần, tập 2, Thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 155 Viện Khoa Học Xã Hội (1996), Triết học Đông - Tây, tập 1, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Viện Sử Học (1997), Binh thư yếu lược, Nxb Khoa học Xã hôi, Hà Nôi, (bản dịch Nguyễn Ngọc Tỉnh, Đỗ Mộng Khương; Đào Duy Anh hiệu đính) 157 Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn Đạo Nho, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 158 Đặng Vinh (chủ biên) (2005), Việt Nam đổi phát triển, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 159 Xuân Thu Chiến Quốc (2010), Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh (Bản dịch lời bình Mộng Bình Sơn) 160 Lã Bất Vi (2009), Lã Thị Xuân Thu, Nxb Lao động trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội (bản dịch Phan Văn Các) 224 Tài liệu tiếng Anh 161 Aristotle (1999), The Politics, Translated in to English by Benjamin Jowett, Batoche Books, Kitchener 162 Bealey, Frank (1999), The Blackwell dictionary of political science / Frank Bealey, Malden, Ma Blackwell Publishers 163 Bertrand Badie, Dird Berg- Schlosser, Leonardo Morlino (2011), International Encyclopedia of Political Science, SAGE Publications, Inc 164 Carroll Moulton (1998), Ancient Greece and Rome: An Encyclopedia for Students Charles Scribners & Sons 165 Chang, Y N (1976), Early Chinese Management Thought, California Management Review, 1976, Volume 19, Issue 166 Christopher A Ford, (2010) The Mind of Empire: China's History and Modern Foreign Relations (Asia in the New Millennium) The University Press of Kentucky 167 Colin Mackerras et al (2001), Dictionary of the Politics of the People's Republic of China (A Routledge in Asia book), Routledge (January 27, 2001) 168 Cooper, John et al Complete Works By Plato, (Hackett Publishing, 1997) 169 Dicey A V Introduction to the study of the law of the constitution Indianapolis: Liberty Fund 1982 170 Donatella Campus and Gianfranco Pasquino (2009), Masters of political science, Colchester : ECPR Press 171 George T Kurian et al, (2010), The Encyclopedia of Political Science Set, C Q Press 172 Hansen, Chad (1999), Mencius and Early Chinese Thought, Philosophy East and West 173 Hayek, Friedrich The Road to Serfdom Chicago: University of Chicago Press, 1994 174 Iain McLean and Alistair McMillan (2003), The concise Oxford dictionary of politics, Oxford ; New York : Oxford University Press 175 Jane Chisholm et al (2003), Encyclopedia of Ancient Greece (Usborne Internet-Linked Encyclopedia), Usborne Books 225 176 Jiang Qing (2012), A Confucian Constitutional Order: How China's Ancient Past Can Shape Its Political Future (Princeton-China), Princeton University Press 177 Joel Krieger (Editor in Chief) (1993), The oxford companion to politics of the world New York Oxford OXFORD UNIVERSITY PRESS 178 Joel Krieger, (2001), The Oxford companion to politics of the world, New York: Oxford University Press 179 Jowett, Benjamin (1984) Jonathan Barnes, ed Politics The Complete Works of Aristotle Princeton: Princeton University Press ISBN 978-0-691-01651-1 180 Levinson, Bernard (2006) "The First Constitution: Rethinking the Origins of Rule of Law and Separation of Powers in Light of Deuteronomy", Cardozo Law Review, Vol 27, No 181 Lord, Carnes (2013) Aristotle's Politics: Second Edition Chicago: University of Chicago Press ISBN 978-0-226-92183-9 182 .Michael Gagarin (Editor) (2009), The Oxford Encyclopedia of Ancient Greece and Rome, Oxford University Press 183 Nigel Wilson (Editor) (2005), Encyclopedia of Ancient Greece, Routledge 184 Plato (1995), The Republic - transldted in to English by B.Joweet, M.A, Vintage books a Davision of random house, New York 185 Rune Svarverud (1998), Methods of the way : early Chinese ethical thought, Leiden; Boston : Brill 186 Roger S Bagnall et al (2012), The Encyclopedia of Ancient History, 13 Volume Set, Wiley-Blackwell; edition 187 Shun, Kwong-loi (1997), Mencius and early Chinese thought, Stanford, Calif : Stanford University Press 188 Tony Saich (2011), Governance and Politics of China: Third Edition (Comparative Government and Politics), Palgrave Macmillan William P Alston (Author), Richard B Brandt (1974) “The Problems of Philosophy”, Publisher: Allyn & Bacon, Incorporated 226 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (1) Võ Văn Dũng (2011), Đặc điểm trị thời kỳ Tiên Tần, Tạp chí khoa học xã hội Nam bộ, số 04 (152) (2) Võ Văn Dũng (2011), Quan điểm mối quan hệ nhà nước với nhân dân thời kỳ Tiên Tần, Tạp chí khoa học trường ĐH Sư Phạm, Tp HCM Số 26 (3) Võ Văn Dũng (2011), Phương pháp trị nước thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, Tạp chí khoa học xã hội Nam bộ, số 07 (155) (4) Võ Văn Dũng (2011), Chữ “lễ” Khổng Tử công dụng nó, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 194 (5) Võ Văn Dũng (2012), Tư tưởng quyền lực nhà nước Trung Quốc thời cổ đại, Tạp chí khoa học xã hội Nam bộ, số (164) (6) Võ Văn Dũng – Đỗ Thị Trang (2012), Bàn hữu vô triết học Trung Quốc, Tập san trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh, số 56 227 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Võ Văn Dũng (2013), Cần Thơ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa- đại hóa, Nxb Đồng Nai Võ Văn Dũng (2014) Vai trò giáo dục đại học phát triển kinh tếxã hội, Nxb Nông Nghiệp Võ Văn Dũng (2015), Tư tưởng triết học giáo dục Trần Đức Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Văn Dũng (2011) “Quan điểm mối quan hệ nhà nước với nhân dân thời kỳ Tiên Tần”, (tạp chí đại học sư phạm Tp HCM, số 26, năm 2011) Võ Văn Dũng (2011) “Chữ “lễ” Khổng Tử công dụng nó”, tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 194 Võ Văn Dũng (2011) “Đặc điểm trị thời kỳ Tiên Tần” (tạp chí khoa học xã hội Nam bộ, số 04 (150) Võ Văn Dũng (2011) “Phương pháp trị nước thời kỳ Tiên Tần” (tạp chí khoa học xã hội Nam bộ, số 07 (155) Võ Văn Dũng (2012) “Tư tưởng quyền lực nhà nước thời kỳ cổ đại” (Tạp chí Khoa học Xã hội nam bộ, số 04 (164) Võ Văn Dũng (2012), Bàn “hữu” “vô” lịch sử triết học Trung Quốc, Tập san trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Tp HCM, số 56 10 Võ Văn Dũng (2012), Quan điểm nguồn gốc quyền lực nhà nước thời kỳ Tiên Tần, “Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 12 11 Võ Văn Dũng (2012)“Một số giá trị đạo đức Phật giáo ý nghĩa nay” (tạp chí khoa học, trường Đại học Đồng Tháp, số 1) 12 Võ Văn Dũng (2013), Vai trò người phụ nữ đời sống gia đình, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 351 13 Võ Văn Dũng (2013), Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 352 228 14 Võ Văn Dũng (2014), Văn hóa gia đình truyền thống trước thách thức q trình hội nhập, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 364 15 Võ Văn Dũng (2015), Tác động trình hội nhập đến văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 369, tr 49-52 16 Võ Văn Dũng (2015), Tư tưởng canh tân giáo dục phong trào đông kinh nghĩa thục giá trị nó, tạp chí Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 4(69) 17 Võ Văn Dũng, Bằng cấp cần gắn với chuyên môn, Hội nghị đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội & hội nhập quốc tế: Mơ hình CDIO, Đại học quốc gia- Tp HCM 18 Võ Văn Dũng (2012), Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội thảo khoa học Quốc tế, Thực tương lai gia đình giới hội nhập, Trường đại học Văn hóa, Hà Nội 19 Võ Văn Dũng (2013), Từ tượng học đến chủ nghĩa vật biện chứng tư tưởng Trần Đức Thảo, hội thảo triết học Quốc tế, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Võ Văn Dũng (2008), Tư tưởng trị thời Tiên Tần ý nghĩa nó, Hội thảo khoa học trẻ trường ĐH KHXH & NV-ĐH QGTPHCM 21 Võ Văn Dũng, Vấn đề xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam Hội thảo đại học quốc gia- Tp HCM 22 Võ Văn Dũng (2012), Một vài biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng, Kỷ yếu hội thảo Khoa học phát triển bền vững ngân hàng thương mại Việt Nam, Nxb Hồng Đức 23 Võ Văn Dũng (2013), Một số đặc điểm nhà khoa học trẻ Việt Nam nay, hội thảo khoa học, Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng 24 Võ Văn Dũng (2013), Thực quy chế dân chủ sở Việt Nam nay, hội thảo khoa học, trường Đại học Ngân hàng-Tạp chí Cộng sản phối hợp tổ chức, Nxb Thanh niên Tp Hồ Chí Minh 229 25 Võ Văn Dũng (2013), Bàn chủ nghĩa thực chứng A.Comte, Kỷ yếu hội thảo đề tài cấp đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Võ Văn Dũng (3013), Khái quát chủ nghĩa khoa học Thomas Samuel Kuhn, Kỷ yếu hội thảo đề tài cấp đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 27 Võ Văn Dũng (2013), Tư tưởng giáo dục Khổng Tử ý nghĩa việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam Kỷ yếu hội thảo trường Đại học Thủ dầu 28 Võ Văn Dũng (2013) Tư tưởng Hồ Chí Minh chống chủ nghĩa cá nhân ý nghĩa nó, Kỷ yếu hội thảo khoa học tổng kết việc thực nghị 01 trị (khóa VII) cơng tác lý luận định hướng đến năm 2020 Kỷ yến Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 29 Võ Văn Dũng (2014), Tư tưởng dân chủ Lê nin ý nghĩa nó, Kỷ yến Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 30 Võ Văn Dũng (2015), Thực trạng dạy học mơn lý luận trị trường cao đẳng Kỷ yếu hội thảo đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan