Tư tưởng chính trị montesquieu trong tác phẩm tinh thần pháp luật và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

199 4 0
Tư tưởng chính trị montesquieu trong tác phẩm tinh thần pháp luật và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * * * PHAN THỊ HIÊN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MS: 62 22 80 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hướng dẫn khoa học PGS,TS NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện: Phản biện 1: GS, TS NGUYỄN TRỌNG CHUẨN Phản biện 2: PGS, TS ĐINH NGỌC THẠCH Phản biện 3: PGS, TS NGUYỄN THANH Phản biện độc lập: Phản biện 1: PGS, TS TRẦN NGUYÊN VIỆT Phản biện 2: PGS, TS NGUYỄN TÀI ĐƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án kết nghiên cứu cá nhân tơi Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung Luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận án 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 16 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 17 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 18 Đóng góp luận án 18 Kết cấu luận án 18 Chương ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU 19 1.1.1 Điều kiện kinh tế 19 1.1.2 Điều kiện trị 21 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU 26 1.2.1 Chủ nghĩa nhân văn thời Phục hưng 26 1.2.2 Phong trào cải cách tôn giáo, chống thần quyền 34 1.2.3 Quan điểm Khế ước xã hội triết học trị Thomas Hobbes John Locke 40 1.2.4 Chủ nghĩa lý 45 1.3 MONTESQUIEU, NGƯỜI KHỞI XƯỚNG PHONG TRÀO KHAI SÁNG PHÁP 48 1.3.1 Khái quát tác giả, tác phẩm 49 1.3.2 Vị trí Tinh thần pháp luật phong trào Khai sáng 54 Kết luận Chương 59 Chương NỘI DUNG, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT 2.1 NỘI DUNG CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT 62 2.1.1 Quyền tự nhiên người 62 2.1.2 Dân chủ phân quyền 79 2.1.3 Đạo đức trị tinh thần khoan dung tư tưởng Montesquieu 96 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU 106 2.2.1 Giá trị tư tưởng trị Montesquieu 106 2.2.2 Hạn chế tư tưởng trị Montesquieu 114 Kết luận Chương 123 Chương Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LUẬT ĐỐIVỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘICHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG MONTESQUIEU TRONG TÁC PHẨM TINH THẦN PHÁP LẬT ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 125 3.1.1 Yếu tố pháp quyền Montesquieu trong lý luận nhà nước kiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh 125 3.1.2 Sự kế thừa có chọn lọc giá trị tư tưởng trị Montesquieu q trình hình thành lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 130 3.2 XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM, TIẾP CẬN TỪ TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CÁC NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MONTESQUIEU 138 3.2.1 Phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam 142 3.2.2 Tôn trọng, bảo vệ quyền người mục đích nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 160 3.2.3 Đạo đức trị với vấn đề chống tham nhũng Việt Nam 167 Kết luận Chương 178 KẾT LUẬN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư tưởng trị Montesquieu hệ thống quan trọng tư tưởng trị phương Tây cận đại Nó có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng thực tiễn trị từ cuối kỷ XVIII đến suốt kỷ XIX ngày Là người khởi xướng quan điểm, quan niệm trị mới, Montesquieu tiên phong đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế, lộng quyền chuyên tinh thần giáo hội, đặt tảng lý luận cho toàn trào lưu Khai sáng Pháp kỷ XVIII Cách mạng tư sản Pháp 1789 với tiền đề tư tưởng lý luận Montesquieu nói riêng nhà Khai sáng Pháp nói chung, giành thắng lợi, đưa người lao động từ thân phận nô lệ thành người tự Những tư tưởng tích cực tiến Montesquieu quyền tự nhiên, dân chủ, luật pháp, quyền lực nhà nước, đạo đức trị tinh thần khoan dung, đặc biệt tư tưởng phân quyền, bước thực hóa trở thành giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền đại Cách mạng tư sản thắng lợi dẫn đến hình thành chế độ tư bản, lý thuyết phân quyền Montesquieu, trở thành nguyên tắc nhà nước pháp quyền: chống lại chuyên quyền, lạm quyền, tham nhũng, độc tài tùy tiện tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước; đánh dấu chuyển biến từ việc sử dụng “quyền lực dã man” xã hội chuyên chế sang việc thực thi quyền lực văn minh xã hội dân chủ Sự hình thành phát triển nhà nước pháp quyền tảng lý thuyết phân quyền gắn liền với trình đấu tranh cho bình đẳng, tự tiến xã hội Xây dựng nhà nước pháp quyền thay nhà nước tập trung, quan liêu, bao cấp việc giải vấn đề trị, kinh tế xã hội trở thành xu tất yếu khách quan, lựa chọn hầu hết quốc gia giới ngày Đối với vấn đề nhận thức, thực thi quyền lực Nhà nước, vai trò Nhà nước, chức năng, nhiệm vụ máy Nhà nước Việt Nam khơng nằm ngồi vận động lịch sử Ở Việt Nam, điều kiện khơng thể có ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội bền vững mà khơng có máy nhà nước tổ chức hoạt động hiệu Quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta suốt thập kỷ qua đưa lại nhiều kết tích cực: bước phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Hiến pháp 1992 nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành, tạo khuôn khổ pháp lý để nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng; nhiều định cải cách có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực xây dựng nhà nước pháp luật, làm sở cho đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước; dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục phát huy nhiều lĩnh vực, tác động tích cực đến việc giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ nhà nước, trước hết quan hành nhà nước, có bước điều chỉnh theo yêu cầu trình chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang quản lý kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, việc tổ chức máy nhà nước, cải tiến pháp chế, đổi trị nước ta nhìn chung nhiều hạn chế, bất cập bộc lộ khiếm khuyết: tổ chức máy nhà nước nặng nề - phân cơng kiểm sốt quan nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp cịn có điểm chưa rõ chức năng, nhiệm vụ, làm phát sinh thực tiễn đổi mới; đặc biệt vấn đề lên ngày xúc tình trạng quan liêu, lãng phí, tham nhũng, thiếu trách nhiệm, tùy tiện hoạt động máy nhà nước Đánh giá thực trạng này, Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “… tham nhũng, suy thối trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng Nạn tham nhũng kéo dài máy hệ thống trị nhiều tổ chức kinh tế nguy lớn đe dọa sống cịn chế độ ta Tình trạng lãng phí, quan liêu cịn phổ biến” [25, tr.76] Thực trạng vi phạm quyền dân chủ quyền – lợi ích hợp pháp nhân dân chưa đẩy lùi; chí, có nơi, có lúc cịn trầm trọng, gây bất bình cho dư luận, làm giảm niềm tin nhân dân vào thể chế Bên cạnh đó, chủ trương, định hướng phát triển hệ thống pháp luật chưa hệ thống tồn diện; vị trí, vai trò pháp luật đời sống xã hội chưa thực coi trọng mức; lãnh đạo trị Đảng cơng tác quản lý Nhà nước chưa phân định rành mạch, rõ ràng; quyền lực trị khơng gắn với trách nhiệm cá nhân, v.v làm giảm tính hiệu lực hiệu hoạt động máy nhà nước, làm cho máy cơng quyền trở nên tha hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) nêu vấn đề xây dựng hoàn thiện nhà nước phương hướng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tiếp đó, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thức nêu Nghị Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1994) Nghị Hội nghị Trung ương Tám khóa VII (1995) Những nghị xác định quan điểm phương hướng cho q trình xây dựng hồn thiện nhà nước Trên sở Nghị Đại hội VII Đảng, Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 nhiều luật, luật, pháp lệnh ban hành, đặt sở pháp lý cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Song, việc xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện chuyển đổi kinh tế nhiệm vụ khó khăn, mẻ, hiểu biết cịn ít, có nhiều việc phải vừa làm, vừa tìm tịi rút kinh nghiệm Trong lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đặt nhiều vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải tiếp tục giải Đối với nước phát triển, chưa trải qua dân chủ tư sản Việt Nam, muốn xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, khát vọng, lĩnh tâm trị cao, cần học hỏi, biết cách chọn lọc, kế thừa, phát triển nhân tố hợp lý tư tưởng kinh nghiệm tổ chức, vận hành nhà nước dân chủ phát triển giới, nhà nước pháp quyền Ở khía cạnh lý thuyết, năm qua, Việt Nam có bước khởi động tập trung nghiên cứu, tiếp cận giải vấn đề, khía cạnh cụ thể lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Song, việc thiết kế mơ hình cụ thể chưa thực hiệu quả, khơng vấn đề cịn phải nghiên cứu, trao đổi, tranh luận để làm sáng rõ, chẳng hạn như: lý luận quyền lực nhà nước, tập quyền phân quyền, thống quyền lực tập trung quyền lực, chủ quyền nhà nước chủ quyền nhân dân, quyền người, quyền cơng dân, v.v… Đề tài Tư tưởng trị Montesquieu tác phẩm Tinh thần pháp luật ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam góp phần làm sáng tỏ yêu cầu nêu Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Tây Âu cận đại nói chung, tư tưởng Khai sáng Pháp kỷ XVIII nói riêng, đặc biệt tư tưởng Montesquieu xã hội – trị nghiên cứu từ nhiều bình diện khác thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn triết học, luật học, trị học, tâm lý học, văn hóa học, sử học, v.v Trên giới, sau Tinh thần pháp luật (De L'Esprit des lois) Nhà xuất Barillot ấn hành Genève (1748), xuất tái nhiều lần thứ tiếng khác nhau, thu hút quan tâm đông đảo giới học thuật công chúng Đánh giá tài Montesquieu, Voltaire (1694 - 1778) cho khơng có trí tuệ Montesquieu thái độ dũng cảm ông làm cho suy nghĩ tự phải tán thưởng Cịn Paul A Rahe dành cho Tinh thần pháp luật ngưỡng mộ coi tác phẩm Kinh Thánh trị nhà cai trị khách châu Âu: Anh, định hình suy nghĩ nhà tư tưởng; Mỹ, truyền cảm hứng cho tinh thần tư tưởng hiến pháp; Đức, nguồn cảm hứng lớn cho nhà triết học tiếng Georg Wilhelm Friedrich Hegel; cịn Pháp, điểm khởi đầu cho tư tưởng trị đại1 Từ kỷ XX, tư tưởng nhà nước pháp quyền ngày quan tâm nhiều góc độ lý luận phương diện thực tiễn, xuất số cơng trình nghiên cứu tư tưởng trị Montesquieu có giá trị như: Triết thuyết chủ nghĩa tự Montesquieu (Montesquieu’s Philosophy of Liberarlism, University of Chicago Press, 1973), Thomas L Pangle (1944) xem vấn đề chủ nghĩa tự do, “nền dân chủ nhiều thành phần”, “nền trị tuyển cử” lý luận Montesquieu quy phạm đời sống trị đại Với tựa đề Những danh tác chánh trị (Les grandes oeuvres politiques, de Machiavel nos joursParis, Armand Colin, 1950), J.J Chevallier (1900 – 1983) tập trung trình bày vấn đề cốt lõi triết học trị Montesquieu luật pháp, Xem Paul A Rahe, Montesquieu, natural law and natural rights, Hillsdale university 180 Thứ hai, xác lập chế dân chủ sở thống luật pháp dân chủ với việc thừa nhận, tôn trọng bảo vệ quyền, tự người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; Thứ ba, giáo dục tinh thần, ý thức làm chủ, nghĩa vụ bổn phận đạo đức công dân quốc gia dân chủ; chống lại biểu suy thoái đạo đức, tư tưởng, lối sống chủ nghĩa cá nhân vị lợi hẹp hịi 181 KẾT LUẬN Tư tưởng trị Montesquieu hệ thống quan trọng tư tưởng trị phương Tây cận đại Nó có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng thực tiễn trị từ cuối kỷ XVIII đến suốt kỷ XIX Là người khởi xướng quan điểm, quan niệm trị mới, Montesquieu tiên phong đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế, lộng quyền chuyên tinh thần giáo hội, đặt tảng lý luận cho toàn trào lưu Khai sáng Pháp kỷ XVIII Phong trào Khai sáng Pháp, phản ánh khát vọng nhân dân Pháp, nhằm thoát khỏi thống trị hà khắc nhà nước phong kiến chuyên chế chuyên tinh thần giáo hội Pháp kỷ XVIII Trong đó, nhà vua nắm tay quyền lực tuyệt đối, thực cai trị ý chí tùy tiện cá nhân; quyền, tự công dân bị tước đoạt Để ngăn chặn quyền lực tập trung vào tay người hay thiểu số - nguyên nhân tình trạng tha hóa quyền lực, Montesquieu sáng lập lý thuyết phân quyền với ba phận: lập pháp, hành pháp tư pháp Các phận vừa phải phân vừa phải lập rõ ràng trao cho tổ chức cá nhân riêng biệt Mỗi phận vừa hoạt động độc lập vừa chịu kiềm chế, kiểm soát, ràng buộc phận khác Nguyên tắc phân quyền Montesquieu bước phát triển tư quyền lực nhà nước Là người khởi xướng dân chủ pháp trị, Montesquieu coi pháp luật phương tiện hữu hiệu việc trì trật tự xã hội, chế ước quyền lực nhà nước Ông tin tưởng vào dân chủ hạn chế thiết lập tinh thần thượng tôn pháp luật cách tốt để giải xung đột, bất đồng xã hội, điều hòa quan hệ lợi ích, đem lại cơng bằng, bình đẳng, tự cho người Tuy vậy, dân chủ khơng tránh khỏi bất cập Vì theo ơng, tính người vị kỷ Do tính vị kỷ mà người thường có xu hướng hoạt động lợi ích cá nhân, gây tổn hại cho cộng đồng Với 182 Montesquieu, dân chủ pháp trị phát huy tác dụng đầy đủ mang ý nghĩa tích cực phải dựa nguyên tắc đạo đức lòng khoan dung, tinh thần trách nhiệm hy sinh quyền lợi riêng tư cho mục đích chung Dù khơng muốn thay đổi thể chế trị đường bạo lực, lật đổ, Montesquieu cho rằng, để tự vệ chiến tranh lựa chọn cần thiết dân tộc… Với ông, quyền lực vô hạn hợp pháp thừa nhận phản kháng chống lại chuyên chế nhằm thiết lập tự tự nhiên nghĩa Cũng nhà Nhân văn Khai sáng khác, Montesquieu không tránh khỏi quan niệm tâm lịch sử hạn chế thời đại, tư tưởng trị Montesquieu trở thành cớ lý luận giai cấp tư sản Pháp đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế, tảng tinh thần Đại cách mạng Pháp 1789, nguồn cổ vũ hàng triệu người khắp châu lục đứng lên đấu tranh cho “nhà nước hợp lý tính” cho quyền bình đẳng, tự do, dân chủ Cùng với nhá Khai sáng khác, tư tưởng trị Montesquieu, đặc biệt tư tưởng quyền tự nhiên, dân chủ, phân quyền, đạo đức trị tinh thần khoan dung, trở thành nội dung hai hiến pháp tiếng lịch sử trị nhân loại, Hiến pháp 1787 Hoa Kỳ Hiến pháp 1791 Pháp, tư tưởng chủ đạo Tuyên ngôn quốc tế quyền người Kể từ đời, tư tưởng trị Montesquieu có lý thuyết phân quyền áp dụng rộng rãi trở thành nguyên tắc tảng nhà nước pháp quyền Có thể nói, bao trùm lên toàn hệ thống Montesquieu tinh thần nhân văn cao cả: ông kiên chống lại đàn áp, khủng bố chuyên chế tinh thần, quan tâm đến người nghèo khổ; kêu gọi tinh thần cộng đồng, bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; đối xử với lòng khoan dung, độ lượng, chấp nhận, dung thứ lẫn nhau… Tinh thần có sức mạnh thơi thúc hàng triệu người đứng lên đấu tranh chống lại ách thống trị chuyên 183 chế tàn bạo cơng bằng, bình đẳng, tự dân chủ Dân tộc Việt Nam kế thừa tư tưởng tích cực tự do, dân chủ, bình đẳng, bác dân tộc giới Cách mạng Pháp chuyển tải vào phong trào đấu tranh quyêt liệt chống kẻ thù xâm lược làm nên chiến công vang dội, chấn động địa cầu Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta bước sang kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đời khẳng định quyền làm chủ nhân dân lao động Từ Đảng ta khơng ngừng củng cố, phát huy dân chủ, bước xây dựng sở tảng cho nhà nước pháp quyền, tiến tới mục tiêu xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tất thành tựu Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam giành suốt chặng đường 70 năm qua thật vĩ đại Tuy vậy, để tiến tới chế độ xã hội thực cơng bằng, bình đẳng, văn minh; nhân dân có sống ấm no, tự hạnh phúc tâm nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, chặng đường cịn nhiều khó khăn thách thức, đòi hỏi Đảng phải giải kịp thời sáng suốt Chúng ta vượt qua cách không ngừng mở rộng tự do, thực quyền làm chủ hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo điều kiện cho tất người có khả tham gia thực quyền trị bản, đáng Thực Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, đồng thời khơng ngừng học hỏi, tiếp thu tư tưởng tích cực, tiến bộ, cách thức tổ chức kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp quyền giới, vận dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam, định thực thắng lợi nghiệp cách mạng cao mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 184 CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Giá trị thời đại hạn chế lịch sử tư tưởng trị Montesquieu, Tạp chí Triết học, số 6/2014 Hiến pháp, luật tối cao hiến định quyền làm chủ nhân dân, Tạp chí Khoa học trị, số 4/2014 Kiểm sốt quyền lực tư pháp nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Khoa học trị, số 6/2014 Phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước – nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị Việt Nam, Tạp chí Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM, số 1/2012 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [2] Đỗ Trọng Bá (2001), Một số ý kiến chế thực quyền lực nhà nước nước ta, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [3] Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [4] Hồng Chí Bảo (2002), Từ đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, Tạp chí Triết học, số 11-2002 [5] C Mác Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] C.Mác Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] C Mác Ph Ănghen (1983), Tuyển tập, tập V, Nxb Sự thật, HN [10] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 6, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 186 [11] C Mác Ph Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 7, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] C Mác Ph Ăng ghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] C Mác Ph Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Lê Đình Chân (1974), Luật Hiến pháp - Khn mẫu dân chủ, SG [20] Nguyễn Ngọc Chí, Chức tịa án tố tụng hình trước u cầu cải cách tư pháp, Nguồn http://www.nclp.org.vn [21] Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học trung cổ Tây Âu, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 [23] Đinh Trần Dưỡng (1997), Tư tưởng cách mạng Pháp (1789) cách mạng tháng Mười Nga (1917) với việc lựa chọn đường cứu nước Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi (Đại hội VI,VII, VII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27[31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Trần Ngọc Đường số tác giả (2010), Phân cơng, phối hợp quyền lực kiểm sốt quyền lực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mã số KX 04-28/06-10, Hà Nội [30] Giáo trình lịch sử học thuyết trị (1995), ĐHQQG Hà Nội [31] Lương Đình Hải (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay, Tạp chí Triết học số [32] Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1957), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [33] Học viện trị quốc gia - Phân viện Báo chí tuyên truyền Khoa trị học (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Lê Văn Hòe (2001), Hoạt động lập pháp quốc hội thời kì 188 đổi mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [35] Hội Khoa học lịch sử Việt Nam (1995), Tạp chí Xưa Nay, số [36] Đồn Minh Huấn (2006), Q trình nhận thức phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đường lối đổi Đảng (1986-2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Lê Tuấn Huy (2006), Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh [38] Trần Đình Huỳnh (2001), Phương thức lãnh đạo nhà nước, Nhà xuất Hà Nội [39] Nguyễn Hiến Lê, Lê Giang (1994), Lịch sử giới, Tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin [40] Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Dương Thành Lợi (1994), Triết lý quốc trị Tây phương, Nhà xuất Khai phóng [42] Cao Văn Lượng (2000), Nhìn lại trình xây dựng nhà nước Việt Nam kiểu mới, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4/2000 [43] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, HN [44] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, HN [45] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, HN [46] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, HN [47] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, HN [48]Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, HN 189 [49] Nguyễn Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới, Nxb CTQG, Hà Nội [50] Lương Ninh (1998), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, HN [51] Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [52] Nghị số 12 – NQ/TW Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa IX), Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng [53] Platơn (1972), Tồn tập, tập 3, Nhà xuất tư tưởng, Matxcơva [54] Lê Minh Quân (2000), Vấn đề đổi hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học số 3/2000 [55] Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (2003), Những tác phẩm tiêu biểu từ 1919 đến 1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [56] Nguyễn Duy Quý (1992), Một số suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/1992 [57] Tào Thị Quyên (1996), Nguyên tắc tập trung thống quyền lực tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, Nhà xuất Lý luận trị quốc gia [58] Lê Tuấn Sơn (1996), Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nay, Nhà xuất Lý luận trị quốc gia [59] Bùi Ngọc Sơn (2009), Tiền cảnh chế độ bảo hiến Việt Nam, Trong Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế bảo hiến, NXB Thời đại, HN [60] Bùi Ngọc Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12(35), tháng 190 12/2003 [61] Taranốp, 106 nhà thông thái (Người dịch: Đỗ Minh Hợp) (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Xuân Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Trường đại học tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh [64] Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Tây Âu trung cổ, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Trần Thị Băng Thanh (2001), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước dân, dân dân, Tạp chí Triết học, số 1/5/2001 [66] Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái (dịch) (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội [67] Trần Thành (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Tômat Hốpxơ (1964), Tuyển tập, tập 1, Nhà xuất Tư tưởng, Matxcơva [69] Nông Duy Trường (2013), Chính trị Luận, Nxb Thế giới, Hà Nội [70] Phùng Văn Tửu, Đỗ Ngoạn (1983), Văn học phương Tây kỷ XVIII, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [71] Phùng Văn Tửu (chủ biên) (1991), Lịch sử văn học Pháp kỷ XVIII, Nxb Ngoại văn, Hà Nội [72] Phùng Văn Tửu (Biên soạn) (1978), Giăng Giắc Rútxô Nxb Văn học, Hà Nội [73] Tuyên ngôn giới quyền người Đại hội đồng Liên 191 Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1948, Điều 10 [74] Ủy ban vấn đề xã hội, Báo cáo hoạt động Ủy ban vấn đề xã hội năm 2009 dự kiến hoạt động năm 2010, số 1705/UBXH, ngày 23 tháng 10 năm 2009 [75] Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Nxb CTQG, H, 2006 [76] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [78] Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [79] Viện thông tin khoa học xã hội (1992), Thuyết "Tam quyền phân lập" máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội [80] Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva [82] V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nhà xuất Tiến bộ, Matxcơva [83] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 33, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [84] V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 38, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [85] V.Lênin (2005), Toàn tập, tập 39, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội [86] V.I Lênin (2006), Toàn tập, tập 45, Nxb Sự thật, Hà Nội 192 [87] Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước – số vấn đề lý luận thực tiễn Việt nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng nước [88] Adam B.Seligman, “The Idea of Civil Society”, Princeton University Press [89] Amartya Sen, Sđd Farrukh Iqbal Jong- II You (2002.), Dân chủ kinh tế thị trường phát triển từ góc nhìn châu Á, Nxb Thế giới [90] Alan Macfarlane (2000), Montesquieu and making of modern world, Macmillan [91] A.Hamilton, Jay and Madison: The federalis papers/ On the Consitution, Copyright, 1954 by The Liberal art Press, Inc, No80 [92] Annelien de Dijn (2008), French Political Thought from Montesquieu to Tocqueville Cambridge University Press [93] A.Lalande (1947), Vocabulaire technique et critique de la philosophie Ed PUF, Paris [94] A.Tocqueville (2008), Nền dân trị Mỹ, tiếng Việt, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [95] C Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm (dg), Nxb Giáo dục Trường Đại học Khoa học XH & NV HN [96] C.Montesquieu (2000), The Spirit of the Laws, Cambridge University Press [97] C Brinton, J.B Christopher, R.L Wolff (1998): Văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [98] Cox, Iris (1983), Montesquieu and history of France law, Oxford 193 [99] Cory Wimberly (2010), Liberty and the Normative Force of the Law in Montesquieu’s The Spirit of the Laws, philosophical journal [100] David Williams, Giám đốc Trung tâm Hiến pháp Dân Chủ, Đại học Indiana, Hoa Kỳ, Pháp quyền Hiến pháp [101] Edward McNall Burns (2008), Văn minh phương Tây-Lịch sử văn hóa, Nhà xuất bản, Từ điển bách khoa, Hà Nội [102] E.S.Greenberg (1987), Chủ nghĩa tư tư tưởng trị Mỹ, M.E.Shape, IUC, Armon, New York, London, England (bản dịch từ tiếng Anh Viện Khoa học trị - Học viện Chính trị quốc gia Tp Hồ Chí Minh) [103] G.Hegel (2001), Philosophy of Right Translated by S.W Dyde Kitchener, Ontario [104] Howard Cincotta, Dân chủ gì? (What Is Democracy?) (Trong ấn phẩm “Các nguyên lý dân chủ -Principles of Democracy”), Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế-The Bureau of International Information Programs, U.S Department of State, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 4/2005 [105] I.Kant (2006), Phê phán lực phán đoán (Kritik der Urteilskraft), Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Hà Nội, Nhà xuất Tri thức [106] I Kant (1947), Philosophie de I’histoire Paris, Aubier [107] I.Salutare (2009), An essay on montesquieu's intellectual background, Balázs Fekete [108] J.Chevaller (1971), Những danh tác trị (dịch giả: Lê Thanh Hoàng Dân), Nhà xuất Trẻ 194 [109] J.Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy (dg), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [110] J Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm (dg), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [111] J.Locke (1986), The Second Treatise of Civil Government, Prometheus Books, New Yok [112] Karl Marx - Textes choisis et annotés par Jean Canapa Editions sociales, Paris 1966 [113] Matthew P Bergman (1991), Montesquieus theory of Government and the Framing of the America, digitalcommons.pepperdine.edu [114] N.Machiavelli (1971), Quân vương, Phan Huy Chiêm (dg), Quán văn, SG [115] Paul A Rahe (2007), Montesquieu, natural law and natural rights, Hillsdale university [116] Popular Attitudes towards Direct Democracy, Shaun BolerUnivesity of California, River Side; Todd Donovan - Western Washington University; Jeffrey Karpp- Texas Tech University & University of Twente [117] T Paine (1999), Rights of Man (Meneola, New York: Dover Publications, INC) [118] The Essential Rousseau (1974), Discourse, New American Library

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan