Tư tưởng pháp trị của pháp gia và bài học lịch sử của nó đối với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

186 1 0
Tư tưởng pháp trị của pháp gia và bài học lịch sử của nó đối với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ Xà HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA 1.1 Đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc - sở xã hội cho tư tưởng pháp trị Pháp gia 1.2 Những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng pháp trị Pháp gia 19 Kết luận chương 34 Chương 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA 2.1 Khái quát tư tưởng hình pháp lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại 37 2.2 Triết học Hàn Phi - tập đại thành tư tưởng pháp trị Pháp gia 48 2.3 Giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia 85 Kết luận chương 90 Chương 3: TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tư tưởng nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam 94 3.2 Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam học lịch sử từ tư tưởng pháp trị Pháp gia 133 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN CHUNG 156 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, với việc đẩy mạnh “công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc”[23,18], “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”[24,59], Đảng, nhà nước nhân dân ta có nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam vững mạnh, làm tảng cho ổn định phát triển đất nước, pháp luật “nhà nước ta cột trụ hệ thống trị, công cụ thực quyền lực nhân dân”[23,44] Chính thế, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức”[23,129] Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải tiếp tục cải cách máy nhà nước, “xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghóa dân, dân dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm đến lợi ích Tổ quốc nhân dân”[23,129] Về vai trò, tác dụng pháp luật việc thiết lập ổn định trị xã hội, từ thời cổ đại, triết gia phương Đông nhận thức vấn đề cách tinh tế đưa tư tưởng sâu sắc Đặc biệt Trung Quốc, thời Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ mà lịch sử xã hội Trung Quốc có chuyển biến sâu sắc từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến sơ kỳ, từ chế độ phong kiến phân quyền sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền, thể chế pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội cũ băng hoại, thể chế pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội manh nha Chính điều kiện lịch sử đặc biệt đặt vấn đề tư tưởng, đạo đức luân lý, trị, pháp luật… làm xuất hàng loạt trường phái triết học, nhà tư tưởng với lợi ích địa vị xã hội khác nhau, với phương pháp cải biến xã hội, giáo hóa đạo đức người khác nhau, nhằm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” đưa xã hội Trung Quốc tới ổn định phát triển Trong đó, Nho gia chủ trương “đức trị” thuyết “chính danh định phận”, Đạo gia dựa học thuyết “đạo”, “tự nhiên”, “vô vi”, đề xuất “vô vi nhi trị”, Mặc gia lại chủ trương “kiêm ái”, “thượng đồng”, “thượng hiền”… Những tư tưởng phương pháp trị quốc có ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân dân Trung Quốc, song chúng không đáp ứng nhiệm vụ lịch sử đặc điểm đời sống xã hội đương thời đặt Chỉ với xuất trường phái Pháp gia, đường lối pháp trị giúp Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc sau thời gian dài chiến tranh, phân quyền cát cứ, xây dựng nên chế độ phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc cổ đại Vì Pháp gia mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lịch sử xã hội đng thời đặt ra? Bài học lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia xã hội đương thời thực tiễn xã hội ngày ? Đó vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn thiết thực Với lý trên, việc nghiên cứu, tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng pháp luật nhà nước lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt tư tưởng pháp trị Pháp gia Trung Quốc cổ đại, từ rút học lịch sử góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam việc làm có ý nghóa cần thiết cấp bách cho người làm công tác lý luận thực tiễn nước ta Vì tác giả chọn vấn đề: “Tư tưởng pháp trị Pháp gia học lịch sử nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam nay” làm luận án tiến sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Chính với ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn cấp thiết nói trên, tư tưởng pháp trị Pháp gia từ trước đến nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể khái quát kết qủa công trình nghiên cứu thành ba hướng chính: Hướng thứ nhất: Đó công trình nghiên cứu Pháp gia tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 1988, với thiên Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện; Cuốn Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Trung tâm phương Đông, Thượng Hải xuất năm 1993, với chương có tên là: Mầm mống pháp học thuật chư tử; Cuốn Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993 với phần I, chương 1: Pháp chế cổ đại, phần III, chương 2: Triết học tiên Tần; hay Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngô Vinh Chính, Vương Miện Qúy chủ biên, Nxb Văn hóa – thông tin, xuất năm 1994, với phần A, chương I: Đạo gia, Pháp gia, Minh biện; phần B, chương 2, mục 1: Chế độ lễ nghi… Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách khái quát lịch sử, nội dung tư tưởng pháp chế Trung Quốc cổ đại, đặc biệt ý đến tư tưởng pháp trị Pháp gia Hướng thứ hai: Đó công trình nghiên cứu tư tưởng Pháp gia nằm dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong phải kể đến tác phẩm như: Trung Quốc tư tưởng thông sử Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường, Bắc Kinh Nhân dân xuất xã, xuất năm 1957 – 1960; Lịch sử triết học giản biên Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung, Trương Thế Anh, Trần Tu Trai, Chu Bá Côn, Bắc Kinh Nhân dân xuất xã, xuất năm 1957 Trong chương Triết học Trung Quốc thời kỳ xã hội nô lệ phát triển tan rã tác phẩm này, tác giả trình bày sâu sắc tư tưởng pháp trị Pháp gia đấu tranh chống lực chủ nô qúy tộc cũ cuối thời Chiến quốc, coi công cụ đắc lực cho phát triển đời sống xã hội củng cố chủ nghóa chuyên chế Trung Quốc cổ đại Trong Đại cương triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan, Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1968, với chương 14: Hàn Phi Tử Pháp gia, tác giả bàn đến vấn đề như: Nền tảng kinh tế xã hội học thuyết Pháp gia, tổng hợp lý thuyết Pháp gia Hàn Phi Tử, so sánh phép trị nước Pháp gia Đạo gia… Trong Trung Quốc triết học sử Hồ Thích, Khai Trí, Sài Gòn, xuất năm 1969 chương Đại cương triết học Trung Quốc (2 tập) Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Cảo Thơm, Sài Gòn, xuất năm 1960, tác giả trình bày nội dung tư tưởng Pháp gia thành chủ đề qua lịch sử phát triển từ Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng, Hàn Phi, Lý Tư Đặc biệt ông lý giải sâu sắc nội dung phạm trù “pháp”, “thuật”, “thế”, “hình danh”… Pháp gia Những năm gần có công trình nghiên cứu tư tưởng pháp trị Pháp gia Hàn Phi Tử lịch sử triết học như: Lịch sử triết học Trung Quốc Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, xuất năm 1989, Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Doãn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997, tái có sửa chữa bổ sung năm 2004 Trong tác phẩm trên, tác giả tập trung lý giải vấn đề tiền đề lý luận thực tiễn tư tưởng pháp trị Pháp gia, lịch sử hình thành, phát triển nội dung, ý nghóa tư tưởng pháp trị Pháp gia mà đại biểu xuất sắc trường phái Hàn Phi Hướng thứ ba: Đó tác phẩm tài liệu tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng tư tưởng triết học – trị Pháp gia Hàn Phi; phải kể đến cuốn: Hàn Phi Tử Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội, xuất năm 1994; Hàn Phi Tử (2 tập) Phan Ngọc dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội, xuất năm 1990; Hàn Phi - Quyền thuật nhân sinh Nguyên Trung, Nxb Văn nghệ Trường Giang xuất năm 1993; tác phẩm Đức trị pháp trị Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 1993… Trong tác phẩm trên, nhà nghiên cứu dịch, giới thiệu, trình bày, phân tích nhận định sâu sắc nội dung tư tưởng giá trị lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia Hàn Phi Tử Tuy nhiên, tất công trình nêu chưa có tác phẩm sâu nghiên cứu cách toàn diện tư tưởng Pháp gia Trên sở tiếp thu, kế thừa kết công trình công bố nhà nghiên cứu nước, luận án mình, tác giả trình bày cách hệ thống Pháp gia, đặc biệt việc đánh giá, rút học lịch sử trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận án Mục đích luận án: Mục đích luận án trình bày, phân tích cách hệ thống nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia lịch sử triết học Trung Quốc, đặc biệt tư tưởng Hàn Phi, qua đánh giá, rút ý nghóa học lịch sử thiết thực với nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiệm vụ luận ánï: Để đạt mục đích trên, luận án phải giải nhiệm vụ sau: Trình bày khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc tiền đề lý luận cho tư tưởng pháp trị Pháp gia với quan điểm “đạo” “lý”, học thuyết “tính ác” người quan điểm lịch sử tiến hóa Pháp gia Trình bày phân tích nội dung tư tưởng pháp trị qua phạm trù triết học trị “pháp”, “thế”, “thuật” mối quan hệ “pháp”, “thế”, “thuật” Pháp gia Phân tích đánh giá giá trị rút học lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia Giới hạn luận án: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia thời đại Xuân thu - Chiến quốc, qua đánh giá nêu lên số học lịch sử thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Với mục đích nhiệm vụ nói trên, tác giả dựa giới quan phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử để nghiên cứu trình bày luận án Đồng thời tác giả sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp thống lịch sử lô gích, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học,v.v… Để hoàn thành luận án này, tác giả sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh điển Pháp gia, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tác phẩm nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc vấn đề xây dựng, phát triển nhà nước, pháp luật… số tạp chí có liên quan đến nội dung luận án Cái luận án - Trên sở lý giải điều kiện lịch sử xã hội tiền đề lý luận tư tưởng pháp trị Pháp gia, luận án trình bày cách hệ thống tư tưởng pháp trị Pháp gia, từ đánh giá rút học lịch sử trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đó luận án Ý nghóa lý luận thực tiễn luận án Với việc trình bày, phân tích cách hệ thống nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia, với việc phân tích đánh giá giá trị hạn chế lịch sử nó, luận án góp phần làm phong phú thêm tri thức lịch sử tư tưởng Trung Hoa nói chung tư tưởng pháp trị nói riêng, từ rút học lịch sử bổ ích thiết thực việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy triết học, giảng dạy lý luận nhà nước pháp luật trường đại học cao đẳng Kết cấu luận án Phù hợp với mục đích nhiệm vụ nêu, luận án kết cấu gồm: Phần mở đầu, chương, tiết, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ Xà HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA 1.1 ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ Xà HỘI TRUNG QUỐC THỜI XUÂN THU CHIẾN QUỐC - CƠ SỞ Xà HỘI CHO TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA Với tính cách hình thái ý thức xã hội trình phát sinh, phát triển trường phái triết học gắn liền với đặc điểm, điều kiện lịch sử xã hội định nảy sinh Đúng C Mác nói: “Các triết gia không mọc lên nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất, quý giá vô hình tập trung lại tư tưởng triết học”[51,156] Tư tưởng pháp trị Pháp gia vậy, hình thành có tính chất ngẫu nhiên, hay xuất phát từ ý muốn chủ quan nhà tư tưởng đó, mà phản ánh cách sâu sắc điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời Xuân thu - Chiến quốc Vì thế, muốn xem xét, đánh giá cách đắn nội dung, tính chất trào lưu tư tưởng triết học Trung Quốc nói chung tư tưởng pháp trị Pháp gia nói riêng, không nghiên cứu bối cảnh lịch sử, sở kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc cổ đại… quy định nội dung, tính chất phát triển Qua góp phần lý giải vấn đề đặt liên quan đến tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia như: Tại Pháp gia mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi lại cho pháp luật nhà nước công cụ, phương tiện quan trọng phát triển đời sống xã hội củng cố chế độ chuyên chế phong kiến đương thời? Điều xuất phát từ ý muốn chủ quan vua chúa nhà tư tưởng hay quy định điều kiện lịch sử khách quan? Và, tư tưởng pháp trị 10 Pháp gia Hàn Phi giá trị học bổ ích thiết thực cho thực tiễn nghiệp đổi đất nước, với nhiệm vụ quan trọng bậc mà Đảng Cộng sản Việt Nam vạch phải xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam Những mầm mốn tư tưởng triết học Trung Quốc xuất từ sớm Nhưng thực rở thành hệ thống từ thời Xuân thu - Chiến quốc Thời Xuân thu – Chiến quốc thời kỳ chuyển từ chế độ nửa qúy tộc thị tộc, nửa chế độ chiếm hữu nô lệ (do đặc thù phương thức sản xuất xã hội Châu Á), hay từ chế độ phong kiến phân quyền sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền Sau này, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá “lần chuyển biến thứ mạnh lịch sử xã hội Trung Hoa”[7,23], “là thời đại giải phóng lớn lịch sử Trung Quốc”[41,24], “là biến đổi toàn diện sâu sắc kinh tế, trị, xã hội, văn hóa”[10,30] Và người đồng ý với nhận xét Phùng Hữu Lan triết học thời kỳ này: “kể tất thời kỳ lịch sử Trung Quốc thời kỳ có nhiều phái triết học, nhiều vấn đề thảo luận đến phạm vi nghiên cứu có hứng thú nồng hậu, không khí sôi cho bằng”[39,24] Thời Xuân thu, kinh tế Trung Quốc chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Công cụ sắt ngày thay cho công cụ sản xuất binh khí chiến tranh đồng Việc khai thác, chế tạo sử dụng tốt công cụ lao động sắt đem lại thành công lớn sản xuất nông nghiệp.Việc dùng bò kéo trở thành phổ biến Trong sách Quốc ngữ có viết: “Đồng thau để đúc kiếm kích, sắùt để đúc cân…”, phát minh kỹ thuật khai thác sử dụng đồ sắt đem lại tiến việc cải tiến công cụ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Nhờ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ công trình thủy lợi khắp khu vực sông Trường Giang, diện tích đất canh tác mở rộng, kỹ thuật canh tác TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số Họ tên NCS Người hướng dẫn Cơ sở đào tạo : Lịch sử triết học : 62 22 80 01 : NGUYỄN VĂN TRỊNH : PGS, TS TRỊNH DOÃN CHÍNH : Trường ĐH KHXH NV, Đại học Quốc gia TP.HCM TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN (abstract): 1.1 Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, với việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nhằm xây dựng nước ta thành nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng, Nhà nước nhân dân ta có nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam vững mạnh, làm tảng cho ổn định phát triển đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng nhà nước pháp luật lịch sử tư tưởng nhân loại, có tư tưởng pháp trị Pháp gia Trung Quốc cần thiết 1.2 Thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc thời kỳ xã hội Trung Quốc trải qua biến đổi lịch sử lớn lao, đánh dấu suy tàn chế độ nô lệ manh nha chế độ phong kiến tập quyền Để đáp ứng yêu cầu điều kiện lịch sử đương thời đặt ra, Nho gia chủ trương “đức trị”, Đạo gia chủ trương “vô vi nhi trị”, Mặc gia chủ trương “kiêm ái” Pháp gia lại chủ trương pháp trị Tiền đề lý luận phương pháp pháp trị Pháp gia học thuyết “đạo”, “đức” có tính truyền thống triết học Trung Quốc nói chung triết học Lão Tử nói riêng Tiền đề lịch sử xã hội Pháp gia quan điểm tiến hóa lịch sử; tiền đề luân lý đạo đức Pháp gia học thuyết tính ác người khởi xướng từ Tuân Tử, Hàn Phi Tử lý giải vận dụng sinh động học thuyết 1.3 Tư tưởng hình pháp xuất sớm Trung Quốc thời kỳ cổ đại, thời Tây Chu, đạt đến đỉnh cao Hàn Phi (280-233TCN) thời Chiến quốc Ông tổng hợp ba quan điểm “pháp”, “thế”, “thuật” ba phái thành học thuyết có tính hệ thống tảng học thuyết “đạo” Đạo gia, tư tưởng “chính danh”, “tôn quân” Nho gia Trong “pháp” nội dung mục đích sách cai trị, “thế” “thuật” phương tiện, hình thức thể sách Về chất Pháp gia tiếng nói đại diện cho tầng lớp quý tộc nhằm nô dịch quần chúng nhân dân lao động, “nặng hình nhẹ đức” 1.4 Tư tưởng pháp trị Pháp gia có hạn chế, bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử chi phối lợi ích giai cấp, có ý nghóa học lịch sử bổ ích nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Ý nghóa học lịch sử tinh thần thượng tôn pháp luật, tư tưởng “biến pháp”, tính nghiêm minh thi hành pháp luật, sách đào tạo sử dụng người (dụng nhân) máy nhà nước NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN 2.1 Trên sở lý giải tiền đề lịch sử xã hội tiền đề lý luận tư tưởng pháp trị Pháp gia, luận án xuất Pháp gia tất yếu khách quan 2.2 Luận án trình bày có hệ thống nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia sở phân tích nội dung phạm trù triết học trị Pháp gia “pháp”, “thế”, “thuật” thể thống hữu nội dung hình thức, mục đích phương tiện 2.3 Đánh giá rút học lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA LUẬN ÁN 3.1 Luận án góp phần nâng cao nhận thức vai trò, ý nghóa pháp luật việc xây dựng phát triển xã hội, thông qua trình bày, phân tích, đánh giá rút học lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia 3.2 Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học ngành Triết học, Chính trị học, Luật học, Văn hóa học… 3.3 Những kiến nghị luận án góp phần vận dụng vào trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Xác nhận người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS, TS TRỊNH DOÃN CHÍNH NGUYỄN VĂN TRỊNH PHẦN MỞ ĐẦU 24 “biến pháp” theo yêu cầu điều kiện lịch sử xã hội, điều tiến tư tưởng pháp trị Pháp gia, ý nghóa sâu sắc với thời đại ngày Kế thừa phát triển giá trị tư tưởng nhà nước pháp luật nhân loại nói chung, Pháp gia nói riêng, từ quyền tay nhân dân suốt trình cách mạng sau này, Bác Hồ kính yêu Đảng Cộng sản Việt Nam giành nhiều công sức tâm huyết quan tâm đến việc củng cố, xây dựng, phát triển nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân Từ phân tích nội dung học lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia, sở tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng việc xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, tác giả luận án đưa số kiến nghị: Một số kiến nghị tác giả luận án: Kiện toàn máy pháp quyền Việt Nam Kiên đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi nạn quan liêu tham nhũng máy Đảng Nhà nước Đẩy mạnh công cải cách hành chính, xây dựng nhà nước pháp quyền, coi nhiệm vụ công dân thi hành pháp luật tối thượng, thực nghiêm chỉnh nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng nhà nước Đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật thực thi pháp luật phải nghiêm minh, chuyên Đổi nâng cao chất lượng công tác lập pháp giám sát tối cao quốc hội với hoạt động nhà nước Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước, gắn liền với công xây dựng chỉnh đốn Đảng Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, với việc đẩy mạnh “công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc”(1), “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”(2), Đảng, nhà nước nhân dân ta có nhiệm vụ quan trọng phải xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam vững mạnh, làm tảng cho ổn định phát triển đất nước, pháp luật “nhà nước ta cột trụ hệ thống trị, công cụ thực quyền lực nhân dân”(3) Chính thế, Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII xác định: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghóa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” (4) Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải tiếp tục cải cách máy nhà nước, “xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghóa dân, dân dân; lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 18 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 59 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 44 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 129 dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” (5) Về vai trò, tác dụng pháp luật việc thiết lập ổn định trị xã hội, từ thời cổ đại, triết gia phương Đông nhận thức vấn đề cách tinh tế đưa tư tưởng sâu sắc Đặc biệt Trung Quốc, thời Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ mà lịch sử xã hội Trung Quốc có chuyển biến sâu sắc từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến sơ kỳ, từ chế độ phong kiến phân quyền sang chế độ phong kiến trung ương tập quyền, thể chế pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội cũ băng hoại, thể chế pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội manh nha Chính điều kiện lịch sử đặc biệt đặt vấn đề tư tưởng, đạo đức luân lý, trị, pháp luật… làm xuất hàng loạt trường phái triết học, nhà tư tưởng với lợi ích địa vị xã hội khác nhau, với phương pháp cải biến xã hội, giáo hóa đạo đức người khác nhau, nhằm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” đưa xã hội Trung Quốc tới ổn định phát triển Trong đó, Nho gia chủ trương “đức trị” thuyết “chính danh định phận”, Đạo gia dựa học thuyết “đạo”, “tự nhiên”, “vô vi”, đề xuất “vô vi nhi trị”, Mặc gia lại chủ trương “kiêm ái”, “thượng đồng”, “thượng hiền”… Những tư tưởng phương pháp trị quốc có ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân dân Trung Quốc, song chúng không đáp ứng nhiệm vụ lịch sử đặc điểm đời sống xã hội đương thời đặt Chỉ với xuất trường phái Pháp gia, đường lối pháp trị giúp Tần Thủy Hoàng thống Trung Quốc sau thời gian dài chiến tranh, phân quyền cát cứ, xây dựng nên chế độ phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc cổ đại Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 129 Vì Pháp gia mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lịch sử xã hội đng thời đặt ra? Bài học 23 chủ nghóa Mác - Lênin vấn đề nhà nước, Hồ Chí Minh Đảng ta thấy rõ vai trò nhà nước pháp quyền việc tổ chức quản lý xã hội; chủ trương việc xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam dân, dân dân nhiệm vụ vô quan trọng Đảng, nhà nước nhân dân ta Nếu bỏ qua hạn chế điều kiện lịch sử xã hội chi phối lợi ích giai cấp tư tưởng pháp trị Pháp gia học lịch sử bổ ích nghệp củng cố, xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam Đó học tinh thần “thượng tôn pháp luật”, “thời biến pháp biến”; học việc thực pháp luật thưởng phạt nghiêm minh, chuyên nhất, tinh thần bình đẳng trước pháp luật; học đào tạo sử dụng người máy nhà nước việc thực thi pháp luật gắn với giá trị nhân văn truyền thống dân tộc Việt Nam KẾT LUẬN Tư tưởng pháp trị Pháp gia trào lưu tư tưởng lớn hệ thống triết học Trung Quốc cổ đại Đối với Pháp gia, pháp luật nhà nước công cụ quan trọng bậc cho ổn định, phát triển đời sống xã hội, đấu tranh chống lại lực bảo thủ chống lại trật tự xã hội, tảng thể chế xã hội Tư tưởng pháp trị Pháp gia kế thừa phát triển tư tưởng “đạo”, “đức” Đạo gia, tư tưởng “chính danh định phận” Nho gia, tổng hợp “pháp”, “thế”, “thuật” phép trị nước, “ở Nho gia tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế, Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo(1) Pháp gia tiếng nói đại diện cho lợi ích tầng lớp quý tộc mới, tiến hành đấu tranh chống lại dân chủ chế độ nô lệ tư tưởng bảo thủ, mê tín (1) Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 (bản dịch Phan Ngọc), tập 1, tr 12 tôn giáo đương thời Do đó, tư tưởng pháp trị Pháp gia trở thành vũ khí tinh thần để nhà Tần thực công thống Trung Quốc cục diện thất hùng Chủ trương dùng pháp luật để trị nước chủ trương 22 máy nhà nước thiếu rõ ràng mạch lạc Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, ý thức chấp hành pháp luật chưa nghiêm, đội ngũ cán công chức chưa ngang tầm với nghiệp đổi Hiện tượng quan liêu, tham nhũng, vi phạm dân chủ phổ biến, có mặt, có nơi mang tính nghiêm trọng mà chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời 3.2.2 Những học lịch sử từ tư tưởng pháp trị Pháp gia việc xây dựng nhà nước pháp pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam Từ nghiên cứu nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia, tiếp tục phát triển tư tưởng nhà nước pháp luật cha ông, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản nhà nước pháp quyền dân, dân dân, rút học thiết thực bổ ích nghiệp xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa công đổi nước ta Bài học thứ nhất: Xây dựng, phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật tinh thần “thượng tôn pháp luật” Bài học thứ hai: Thực pháp luật thưởng phạt phải nghiêm minh, chuyên Bài học thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật Bài học thứ tư: Việc dùng người (dụng nhân) thể đôåi chế, sách phát hiện, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng cán máy Đảng Nhà nước Kết luận chương Tư tưởng pháp trị Pháp gia có ảnh hưởng định triều đại phong kiến Việt Nam Các luật Hình thư, Hình luật, Bộ luật Hồng đức, Bộ luật Gia Long Bộ Hoàng Việt luật đời Nguyễn, đánh dấu nấc thang trình hình thành, phát triển tư tưởng nhà nước pháp luật Việt Nam Kế thừa tư tưởng pháp trị Pháp gia, tư tưởng nhà nước pháp luật lịch sử cha ông tư tưởng nhà nước pháp quyền thời kỳ Khai sáng phương Tây, đặc biệt tiếp thu quan điểm lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia xã hội đương thời thực tiễn xã hội ngày ? Đó vấn đề có ý nghóa lý luận thực tiễn thiết thực Với lý trên, việc nghiên cứu, tiếp thu có phê phán tinh hoa tư tưởng pháp luật nhà nước lịch sử tư tưởng nhân loại, đặc biệt tư tưởng pháp trị Pháp gia Trung Quốc cổ đại, từ rút học lịch sử góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam việc làm có ý nghóa cần thiết cấp bách cho người làm công tác lý luận thực tiễn nước ta Vì tác giả chọn vấn đề: “Tư tưởng pháp trị Pháp gia học lịch sử nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam nay” làm luận án tiến sỹ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Chính với ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn cấp thiết nói trên, tư tưởng pháp trị Pháp gia từ trước đến nhiều nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Có thể khái quát kết qủa công trình nghiên cứu thành ba hướng chính: Hướng thứ nhất: Đó công trình nghiên cứu Pháp gia tổng thể văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu tác phẩm: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, xuất năm 1988, với thiên Thân Bất Hại, Hàn Phi liệt truyện; Cuốn Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Trung tâm phương Đông, Thượng Hải xuất năm 1993, với chương có tên là: Mầm mống pháp học thuật chư tử; Cuốn Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993 với phần I, chương 1: Pháp chế cổ đại, phần III, chương 2: Triết học tiên Tần; hay Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngô Vinh Chính, Vương Miện Qúy chủ biên, Nxb Văn hóa – thông tin, xuất năm 1994, với phần A, chương I: Đạo gia, Pháp gia, Minh biện; phần B, chương 2, mục 1: Chế độ lễ nghi… Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách khái quát lịch sử, nội dung tư tưởng pháp chế Trung Quốc cổ đại, đặc biệt ý đến tư tưởng pháp trị Pháp gia Hướng thứ hai: Đó công trình nghiên cứu tư tưởng Pháp gia nằm dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong phải kể đến tác phẩm như: Trung Quốc tư tưởng thông sử Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường, Bắc Kinh Nhân dân xuất xã, xuất năm 1957 – 1960; Lịch sử triết học giản biên Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung, Trương Thế Anh, Trần Tu Trai, Chu Bá Côn, Bắc Kinh Nhân dân xuất xã, xuất năm 1957 Trong chương Triết học Trung Quốc thời kỳ xã hội nô lệ phát triển tan rã tác phẩm này, tác giả trình bày sâu sắc tư tưởng pháp trị Pháp gia đấu tranh chống lực chủ nô qúy tộc cũ cuối thời Chiến quốc, coi công cụ đắc lực cho phát triển đời sống xã hội củng cố chủ nghóa chuyên chế Trung Quốc cổ đại Trong Đại cương triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan, Vạn Hạnh, Sài Gòn, xuất năm 1968, với chương 14: Hàn Phi Tử Pháp gia, tác giả bàn đến vấn đề như: Nền tảng kinh tế xã hội học thuyết Pháp gia, tổng hợp lý thuyết Pháp gia Hàn Phi Tử, so sánh phép trị nước Pháp gia Đạo gia… Trong Trung Quốc triết học sử Hồ Thích, Khai Trí, Sài Gòn, xuất năm 1969 chương Đại cương triết học Trung Quốc (2 tập) Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Cảo Thơm, Sài Gòn, xuất năm 1960, tác giả trình bày nội dung tư tưởng Pháp gia thành chủ đề qua lịch sử phát triển từ Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng, Hàn Phi, Lý Tư Đặc biệt ông lý giải sâu sắc nội dung phạm trù “pháp”, “thuật”, “thế”, “hình danh”… Pháp gia Những năm gần có công trình nghiên cứu tư tưởng pháp trị Pháp gia Hàn Phi Tử lịch sử triết học như: Lịch sử triết học Trung Quốc Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, xuất 21 Quan điểm thứ ba: Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam Quan điểm thứ tư: Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghóa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội chủ nghóa Quan điểm thứ năm: Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước gắn với đổi chỉnh đốn Đảng Trên sở quan điểm xây dựng nhà nước pháp quyền, cần tiếp thu, hoàn thiện văn pháp luật làm sở tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, đảm bảo vi phạm pháp luật phải xử lý, công dân bình đẳng trước pháp luật, bước đổi cải cách hành chính, xây dựng đội ngũ cán công chức mạnh chất lượng, đủ số lượng 3.2 Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam học lịch sử từ tư tưởng pháp trị Pháp gia 3.2.1 Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam Trong 59 năm qua xây dựng không ngừng hoàn thiện hệ thống máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương ngày vững mạnh Với đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ đông đảo giàu kinh nghiệm Hệ thống trị không ngừng củng cố tăng cường Từng bước hoàn thiện, phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa dân, dân, dân Phương thức tổ chức hoạt động nhà nước tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; không ngừng tăng cường pháp chế xã hội, chủ nghóa, nâng cao giáo dục đạo đức vai trò lãnh đạo Đảng nhà nước Bên cạnh thành tựu trên, việc quán triệt số chủ trương Đảng nhà nước chưa nghiêm, thiếu tính thống tất ngành, quan nhà nước Tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, nhiều đầu mối, chức năng, nhiệm vụ việc phân cấp quản lý 20 nước pháp quyền vai trò nó, Hồ Chí Minh người vận dụng tư tưởng vào xây dựng đặt sở cho việc phát triển nhà nước pháp quyền Việt Nam Vì sau thời gian Cách mạng Tháng Tám thành công, Người lãnh đạo, tổ chức xây dựng quyền nhân dân, tiến hành bầu cử quốc hội, soạn thảo hiến pháp cho nhà nước Việt Nam Trong trình xây dựng đất nước, lãnh đạo trực tiếp Hồ Chí Minh, nhiều đạo luật tự dân chủ ban hành, quyền ứng cử, bầu cử vào hội đồng nhân dân, quyền địa phương ủng cố Trong đời hoạt động mạng, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhà nước pháp quyền phát triển cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể, việc thay Hiến Pháp 1946 Hiến pháp 1959 Thực thay đổi làm cho nhà nước pháp quyền phù hợp với thực tiễn xã hội giai đoạn để thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển Tiếp tục kế thừa sứ mệnh lịch sử thực tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền, đường lối, chủ trương Đảng qua kỳ đại hội II, III, IV, V, VI, VII đặc biệt đại hội VIII IX Đảng ta xác định rõ qua Hội nghị Trung ương khóa VII Trung ương khóa VIII xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Sự phát triển hệ thống quan điểm, nguyên tắc xây dựng hoàn thiện nhà nước tạo sở cho việc ban hành Hiến pháp 1992 hệ thống pháp luật Xây dựng, phát triển hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân dân, Đảng ta dựa quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất: Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghóa dân, dân dân, lấy khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức làm tảng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động vi phạm đến lợi ích tổ quốc nhân dân Quan điểm thứ hai: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan quyền lực nhà nước việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp năm 1989, Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Doãn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997, tái có sửa chữa bổ sung năm 2004 Trong tác phẩm trên, tác giả tập trung lý giải vấn đề tiền đề lý luận thực tiễn tư tưởng pháp trị Pháp gia, lịch sử hình thành, phát triển nội dung, ý nghóa tư tưởng pháp trị Pháp gia mà đại biểu xuất sắc trường phái Hàn Phi Hướng thứ ba: Đó tác phẩm tài liệu tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng tư tưởng triết học – trị Pháp gia Hàn Phi; phải kể đến cuốn: Hàn Phi Tử Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa - thông tin, Hà Nội, xuất năm 1994; Hàn Phi Tử (2 tập) Phan Ngọc dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội, xuất năm 1990; Hàn Phi - Quyền thuật nhân sinh Nguyên Trung, Nxb Văn nghệ Trường Giang xuất năm 1993; tác phẩm Đức trị pháp trị Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993… Trong tác phẩm trên, nhà nghiên cứu dịch, giới thiệu, trình bày, phân tích nhận định sâu sắc nội dung tư tưởng giá trị lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia Hàn Phi Tử Tuy nhiên, tất công trình nêu chưa có tác phẩm sâu nghiên cứu cách toàn diện tư tưởng Pháp gia Trên sở tiếp thu, kế thừa kết công trình công bố nhà nghiên cứu nước, luận án mình, tác giả trình bày cách hệ thống Pháp gia, đặc biệt việc đánh giá, rút học lịch sử trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ giới hạn luận án Mục đích luận án: Mục đích luận án trình bày, phân tích cách hệ thống nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia lịch sử triết học Trung Quốc, đặc biệt tư tưởng Hàn Phi, qua đánh giá, rút ý nghóa học lịch sử thiết thực với nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiệm vụ luận ánï: Để đạt mục đích trên, luận án phải giải nhiệm vụ sau: Trình bày khái quát điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc tiền đề lý luận cho tư tưởng pháp trị Pháp gia với quan điểm “đạo” “lý”, học thuyết “tính ác” người quan điểm lịch sử tiến hóa Pháp gia Trình bày phân tích nội dung tư tưởng pháp trị qua phạm trù triết học trị “pháp”, “thế”, “thuật” mối quan hệ “pháp”, “thế”, “thuật” Pháp gia Phân tích đánh giá giá trị rút học lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia Giới hạn luận án: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia thời đại Xuân thu - Chiến quốc, qua đánh giá nêu lên số học lịch sử thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Với mục đích nhiệm vụ nói trên, tác giả dựa giới quan phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử để nghiên cứu trình bày luận án Đồng thời tác giả sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp thống lịch sử lô gích, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học,v.v… Để hoàn thành luận án này, tác giả sử dụng tác phẩm kinh điển chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kinh điển Pháp gia, văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, tác phẩm nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc 19 nhiều thời đại khác mà ảnh hưởng trực tiếp phương thức trị nước Nho gia Pháp gia Bộ Hình thư, Hình luật, Bộ luật Hồng Đức, Bộ luật Gia Long Bộ Hoàng luật đời Nguyễn, đánh dấu mốc son trình hình thành phát triển tư tưởng nhà nước – pháp luật Việt Nam Đó kế thừa, phát triển giá trị tinh hoa ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng nhà nước pháp luật phong kiến Trung Quốc với đường lối “dương Nho âm Pháp” Nội dung nhà nước pháp luật qua triều đại phong kiến Việt Nam thể chế hóa tư tưởng trị nước Nho gia Pháp gia ảnh hưởng kỹ thuật lập pháp phong kiến Trung Hoa với cách thức tổ chức nhà nước, chế định pháp luật xuất phát từ ý niệm vua tối thượng Vua nắm ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Chỉ có vua có quyền đặt pháp luật Trong 900 năm, quốc gia Đại Việt trải qua 10 triều (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn) với 60 đời vua, chất nhà nước pháp luật qua triều đại này, thể chế trị bảo vệ quyền lực, quyền lợi giai cấp phong kiến thống trị Trong vua người nắm trọn quyền lực nhà nước, có quyền tối cao định “luật lệ”, “ban lệnh”, “xuống chiếu” Quyền lực quyền lợi giai cấp phong kiến, nhà nước vị quân vương thực bảo vệ quân đội, đội ngũ quý tộc quan liêu, lễ nghi, pháp luật 3.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Là người ý thức, tâm xây dựng đất nước giàu mạnh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, từ năm đầu thành lập nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh ý, quan tâm sâu sắc đến việc xây dựng nhà nước pháp quyền Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân dân hình thành phát triển nửa kỷ qua Đó vận dụng sáng tạo phát triển giá trị tinh hoa nhân loại có tư tưởng pháp trị Pháp gia mà đặc biệt tư tưởng ông cha ta chủ nghóa Mác – Lênin vào thực tiễn đất nước Với hiểu biết sâu sắc nhà 18 Kết luận chương Pháp gia trường phái triết học lớn Trung Quốc cổ đại, với tư tưởng triết học trị, đạo đức phong phú đặc sắc Tư tưởng hình pháp Trung Quốc cổ đại xuất sớm, trải qua trình phát triển phù hợp với biến đổi lịch sử xã hội Tư tưởng hình pháp xuất từ đầu đời nhà Chu, sau Quản Trọng (thế kỷ VI TCN) triết gia thời Xuân thu - Chiến quốc Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng tiếp tục phát triển hoàn thiện thành hệ thống triết học trị độc đáo Tập đại thành Pháp gia nhà trị, nhà lý luận pháp luật kiệt xuất Hàn Phi Nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia tổng hợp “pháp”, “thế”, “thuật” Trong “pháp” nội dung, “thế” “thuật” hình thức biểu nội dung Trong giai đoạn biến chuyển lớn lao xã hội thời Xuân thu - Chiến quốc, tư tưởng pháp trị Pháp gia đường lối trị nước thích ứng với yêu cầu phát triển lịch sử Nó sở lý luận để giai cấp quý tộc chống lại chế độ phân phong giai cấp chủ nô, xây dựng nên chế độ phong kiến trung ương tập quyền góp phần thống Trung Quốc trị tư tưởng thời Xuân thu Chiến quốc Tuy nhiên suy cùng, thực chất tư tưởng pháp trị Pháp gia chuyên giai cấp quý tộc mới, “nặng hình, nhẹ đức” dùng để thống trị, nô dịch nhân dân lao động Trung Quốc đương thời Chương TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tư tưởng nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam 3.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị Pháp gia qua triều đại phong kiến Việt Nam Suốt 10 kỷ Bắc thuộc, nhà nước pháp luật nước ta thời nhà nước pháp luật nhà nước phong kiến Trung Quốc qua vấn đề xây dựng, phát triển nhà nước, pháp luật… số tạp chí có liên quan đến nội dung luận án Cái luận án Trên sở lý giải điều kiện lịch sử xã hội tiền đề lý luận tư tưởng pháp trị Pháp gia, luận án trình bày cách hệ thống tư tưởng pháp trị Pháp gia, từ đánh giá rút học lịch sử trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Đó luận án Ý nghóa lý luận thực tiễn luận án Với việc trình bày, phân tích cách hệ thống nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia, với việc phân tích đánh giá giá trị hạn chế lịch sử nó, luận án góp phần làm phong phú thêm tri thức lịch sử tư tưởng Trung Hoa nói chung tư tưởng pháp trị nói riêng, từ rút học lịch sử bổ ích thiết thực việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy triết học, giảng dạy lý luận nhà nước pháp luật trường đại học cao đẳng Kết cấu luận án Phù hợp với mục đích nhiệm vụ nêu, luận án kết cấu gồm: Phần mở đầu, chương, tiết, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ Xà HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA 1.1 Đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân thu Chiến quốc – sở xã hội cho tư tưởng pháp trị Pháp gia Triết học Trung Quốc hình thành phát triển thời kỳ xã hội có nhiều chuyển biến bản, lớn lao, sâu sắc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc, thời kỳ giao thời hai chế độ – chế độ chiến hữu nô lệ (mà đỉnh cao chế độ tông pháp nhà Chu) suy tàn, chế độ phong kiến sơ kỳ hình thành; trật tự thể chế xã hội, luân thường đạo lý cũ bị băng hoại, chế độ trị xã hội quy tắc đạo đức luân lý manh nha “Khắp thiên hạ loạn lạc nước đổ cuồn cuộn – Thao thao giả thiên hạ giai thị dã” (Luận ngữ, Vi Tử, 6) Thậm chí, chiến tranh loạn lạc, tương tàn nước chư hầu, tập đoàn q tộc đại diện cho địa vị lợi ích giai cấp khác hòng giành quyền bá chủ thiên hạ khốc liệt đến mức Mạnh Tử phải lên: “Đánh tranh thành, giết người thây phơi đầy thành; đánh giành tất, giết người thây phơi đầy đồng Như cho đất ăn thịt người”(1) Vì thế, cảnh giết vua, hại cha, anh em vợ chồng ly tán thường xuyên xảy Thiên hạ trở thành “vô đạo”, trật tự lễ nghóa, cương thường xã hội đảo lộn Sự biến đổi toàn diện sâu sắc kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, xã hội thời kỳ tạo tiền đề cho giải phóng tư tưởng người thoát khỏi chi phối giới quan thần thoại tôn giáo thần bí truyền thống đặc biệt đặt vấn đề cấp bách buộc nhà cầm quyền nhà tư tưởng 17 quý tộc tiến hành đấu tranh chống lại tàn dư tư tưởng chế độ xã hội cũ công cụ sắc bén để nhà Tần thực có hiệu công thống Trung Quốc Tuy cực đoan hệ thống tư tưởng mình, Pháp gia học thuyết có tính chất vật chất phác biện chứng triệt để triết học Trung Quốc cổ đại với học thuyết “đạo” “lý”, với quan điểm “lịch sử tiến hóa” thời biến pháp biến Trong lịch sử tư tưởng Trung Quốc, đối lập với tư tưởng triết học đương thời, Pháp gia xem xét lịch sử vận động phát triển, đồng thời cố gắng giải thích nguồn gốc động lực biến đổi lịch sử từ quan hệ vật chất xã hội, biến đổi dân số cải Tuy nhiên Pháp gia lại quy kết vận động lịch sử vào tương quan phát triển nhiều khác kinh tế cải Đó chưa phải nguồn gốc động lực thực thúc đẩy xã hội phát triển Nhưng so với quan (1) Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 (bản dịch Phan Ngọc), tr 28 – 27 điểm tâm thần bí, siêu hình đương thời quan điểm tiến hóa Pháp gia bước tiến dài lịch sử tư tưởng Trung Hoa Pháp gia học thuyết triết học trị tương đối có tính hệ thống kết tinh toàn tư tưởng tản mạn luật pháp lịch sử tư tưởng Trung Hoa cổ đại 2.3.2 Những hạn chế tư tưởng pháp trị Pháp gia Pháp gia nhấn mạnh đáng vai trò pháp luật, đến biến pháp mà không ý tới giáo hóa mặt đạo đức, đến tính tự giác bên người thực thi pháp luật Đẩy hình pháp lên hình thái cực đoan với chế độ tàn bạo pháp luật thực chất hệ tư tưởng giai cấp thống trị, công cụ nô dịch nhân dân Pháp gia không thấy mối quan hệ dân với nước, hệ thống pháp luật quy định nghóa vụ dân mà không nói đến trách nhiệm nhà nước dân Sự bình đẳng trước pháp luật mà Pháp gia đề cập tới, bình đẳng nô lệ trước pháp luật nhau, bình đẳng quyền nghóa vụ theo pháp luật đại Về thực chất, tư tưởng pháp trị Pháp gia công cụ giai cấp thống trị dùng để nô dịch nhân dân lao động Trung Hoa Đó chất giai cấp xã hội từ tư tưởng pháp trị Pháp gia định Vua theo danh mà tránh thực; chức tước, địa vị có bổn phận, trách nhiệm ấy, cần xem “danh” “thực” có tương hợp với hay không biết phải trái Từ quan chức tự động làm điều giao, không dám tự ý lấn quyền Mọi việc, ý định nhà vua, vua không cần làm mà thực tốt đẹp Vua “vô vi” mà trị nước Từ theo cách áp dụng, thưởng phạt nghiêm minh người đủ tư cách, tài không dám nhận chức vua ban Do đó, người bất tài, thiếu lực bị loại, vua lại chọn người đủ lực, tận tâm làm tròn phận Trong phép dùng thuật để trị nước, vua không chia quyền lực cho ai, không tin ai, không để bề khinh nhờn, vua tiến hành kiểm tra, dò xét người tuyệt đối không để dò xét lại mình, thích gì, yêu gì, ghét Như vậy, nhà vua không làm mà bề tự giác tậm tâm làm việc theo ý muốn, theo pháp luật mà vua ban 2.3 Những giá trị hạn chế lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia 2.3.1 Những giá trị lịch sử tư tưởng pháp trị Pháp gia Pháp gia thấy rõ công dụng pháp luật việc ổn định phát triển kinh tế xã hội Nó trở thành vũ khí lý luận sắc bén để giai cấp 16 nhà vua điều khiển giải công việc dùng người, khiến người thi hành triệt để pháp luật vua ban, củng cố máy cai trị, trì chế độ phong kiến chuyên chế Hơn nữa, “thuật” “tâm thuật” để khiến bề tôi, quan lại có tài giỏi, đa mưu trí không làm trái lệnh vua ban hay tự ý chuyên quyền, khiến cho bề sợ vua, tuân lệnh vua, trung thành với vua, không dám che dấu vua, không dám nuôi ý phản Nếu vua vận dụng nghiêm phương thuật để trị nước an dân thê thiếp yêu quý nhất, hay cận thần sủng ái, hậu cận bên vua Vận dụng phương thuật vào phép trị nước pháp luật thực thống có hiệu Có “thuật” uy quyền vua củng cố Phép dùng “thuật” Hàn Phi phải “theo danh trách thực” Mỗi vật, việc, người thiên hạ có danh định, ứng với danh bổn phận, trách nhiệm đương thời quan tâm lý giải tìm phương pháp giải Một câu hỏi lớn đặt thời làm cho thiên hạ thái bình, thịnh trị? Vì thời nảy sinh nhiều nhà tư tưởng triết học lớn với nhiều môn phái có ảnh hưởng lớn đến Trung Quốc nhiều nước phương Đông Các trường phái triết học gồm: Nho gia, Mặc gia, Âm Dương gia, Pháp gia, Danh gia, Đạo gia, Tung hoành gia, Nông gia, Tạp gia, Tiểu thuyết gia, chín nhà đáng kể (trừ tiểu thuyết gia), đặc biệt sáu phái (trừ Tung hoành gia, Nông gia, Tạp gia) Mỗi trường phái cố lý giải tìm cách giải đáp theo yêu cầu lịch sử xã hội Trung Quốc lúc đặt hòng “cứu đời, cứu người” theo cách Nếu Nho gia chủ trương “đức trị”, Đạo gia chủ trương “vô vi nhi trị”, Mặc gia đề cao “Kiêm ái”, “thượng đồng”, “thượng hiền” Pháp gia mà đại biểu xuất sắc Hàn Phi Tử lại chủ trương trị nước “pháp trị” Tất trường phái kể có trường phái Pháp gia mà đại biểu lỗi lạc Hàn Phi trở thành vũ khí tinh thần giai cấp quý tộc đấu tranh chống lại tàn dư chế độ nô lệ tư tưởng bảo thủ; thực công thống Trung Quốc, thiết lập chế độ phong kiến trung ương tập quyền Trung Quốc cổ đại 1.2 Những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng pháp trị Pháp gia 1.2.1 Tư tưởng “đạo” “lý”, học thuyết “tính ác” - tiền đề lý luận cho tư tưởng pháp trị Pháp gia Tư tưởng pháp trị Pháp gia kế thừa phát triển học thuyết “đạo” truyền thống lịch sử triết học Trung Quốc nói chung quan điểm “’đạo” “đức” Lão Tử nói riêng Pháp gia giải thích phát sinh, phát triển vạn vật theo tính quy luật khách quan Họ cho vạn vật tồn tại, biến đổi có “đạo” “lý” chúng Trong “đạo” chung, quy luật phổ biến giới tự nhiên vónh viễn tồn tại, không thay đổi, “lý” biểu khác “đạo” vật, tượng cụ thể “bất thường” luôn biến đổi Hàn Phi viết: “Đạo khởi đầu 10 muôn vật”, “là muôn vật thành tồn tại, chỗ dựa muôn lý” (Hàn Phi Tử, Giải Lão) “Đạo giống nước, kẻ chết đuối uống nhiều mà chết, người khác uống sống ngay” (Hàn Phi Tử, Giải Lão), tuân theo chi phối, biến đổi “đạo” ‘lý” phương pháp trị nước phải biến đổi Theo Pháp gia phương pháp trị nước phù hợp nhất, tuân theo “đạo” “lý” pháp trị Lý thuyết tính người vốn ác lý luận cho tư tưởng pháp trị Pháp gia Pháp gia mà đặc biệt Hàn Phi kế thừa tư tưởng tính ác Tuân Tử ông khắt khe hơn, coi người vốn đại ác Theo Pháp gia, người ta hết lợi ích riêng mà hành động Ngay triều đình kẻ gian nhan nhản có tới bát gian, quan hệ vua thực chất vụ lợi, mua bán: Vua bán trách nhiệm chức tước, bề bán tri thức sức lực Cho nên vua phải phòng bị người thân giường, bên cạnh, cha anh, bề tôi, bọn du thuyết, quan,… Do đó, người dùng nhân, lễ, nghóa, vô vi để sửa trị người Pháp gia cho phải dùng hình pháp nghiêm khắc trị lâu, kẻ thống trị phải vào tâm lý “tránh hại cầu lợi” người mà đặt pháp luật; trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Nếu dùng nhân nghóa để giáo hóa người, dùng tâm ý để phán xét phải trái, định công tội rơi vào tình trạng thiếu công minh, ông vua chẳng có lòng tư dục, ân oán Vậy “người theo nhân nghóa mà trị dân dân theo nhân nghóa ảo tưởng Nho giáo, làm hại cho nước, tính người ta vốn ác” (Hàn Phi Tử, Lục phản) 1.2.2 Quan điểm lịch sử tiến hóa – sở lý luận cho tư tưởng “biến pháp” Pháp gia Quan điểm tiến hóa lịch sử Pháp gia thành tựu bật nghiên cứu lịch sử xã hội tiền đề đặc sắc cho phương pháp pháp trị Pháp gia “Thời biến pháp biến”, tư tưởng biến pháp phép trị nước Pháp gia Phương pháp trị nước cần phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể thực xã hội 15 pháp luật Vua phải giám sát, kiểm tra việc thi hành pháp luật, không thay đổi lấy quyền “Pháp” gốc thiên hạ, có tác dụng làm ngăn cản điều bạo ngược, loại trừ điều ác, khuyến khích điều thiện, điều tố, răn đe, phòng ngừa việc chưa xảy Đây yếu tố đảm bảo tính hiệu pháp luật tăng cướng pháp chế củng cố máy thực thi pháp luật quan điểm tiến trị, xã hội Hàn Phi Muốn pháp luật thực thi theo Hàn Phi pháp luật phải phổ biến rộng rãi cho dân chúng Các quan chịu trách nhiệm giảng giải, sai phạm phải trừng phạt Từ vua tôi, dưới, sang hèn thưởng phạt công minh bình đẳng pháp luật thực thi Theo Hàn Phi thưởng phạt công cụ, phương tiện, “hai cán” mà nhà vua phải nắm thi hành pháp luật 2.2.2 Nội dung phạm trù “thế” tư tưởng pháp trị Hàn Phi Cùng với pháp luật Hàn Phi “thế” Thế địa vị, lực, uy quyền người cầm đầu thể, sức mạnh ủng hộ từ nhân dân quần thần, quốc gia, xu tất yếu lịch sử Địa vị, quyền uy độc tôn, gọi “tôn quân quyền” người phải làm theo Nhờ vào “thế” phép trị nước mà vua không cần phải tự dạy bảo bá quan, không cần phải trông coi việc bắt gian tà mà đất nước ổn định Nhà vua sử dụng có hiệu “thế” trị nước uy nâng cao, đất nước thái bình thịnh trị Hiệu uy tính thực thi pháp luật vua ban, nhà vua giữ uy bề tuân theo pháp luật mà thi hành công việc Thế phép trị nước Hàn Phi quan trọng đến mức thay cho vai trò bậc hiền tài: “Chỉ có bậc hiền trí không đủ trị chúng dân, mà địa vị quyền lại đủ đóng vai trò bậc hiền vậy”6 2.2.3 Nội dung phạm trù “thuật” tư tưởng pháp trị Hàn Phi Trong pháp trị Hàn Phi “pháp luật” “thế” có “thuật” Thuật cách thức, phương pháp, thủ đoạn, thủ thuật, mưu lược 14 phép trị nước Trong “pháp” nội dung sách cai trị thể luật lệ; “thế” quyền thế, địa vị kẻ cầm quyền; “thuật” phương thức, cách thức để thực sách cai trị Cả ba yếu tố liên hệ, thống hữu với công cụ trị nước, trị quần thần, bình thiên hạ, xây nghiệp bá vương đem lại thái bình cho dân 2.2.1 Nội dung phạm trù “pháp” tư tưởng pháp trị Hàn Phi Nội dung phạm trù “pháp” Hàn Phi phong phú, có công dụng to lớn Theo thuyết văn giải tự, chữ “pháp” Trung Quốc cổ trước tiên có hai chữ, chữ thứ gồm chữ tập chữ chính, viết ( ), có nghóa khuôn mẫu, mô phạm, quy tắc Chữ thứ hai viết ( ) mang ý nghóa hình phạt Chữ “pháp” ngày tỉnh hoạch, gồm chấm thủy ( ) biểu phẳng mặt nước chữ khử ( ) nghóa hình phạt Vậy nói “pháp” phạm trù triết học Trung Quốc cổ đại theo nghóa hẹp luật lệ, quy định, điều luật, hiến lệnh có tính chất khuôn mẫu, chuẩn mực mà người không phân biệt vua tôi, dưới, sang hèn phải tuân thủ; theo nghóa rộng pháp thể chế trị xã hội Như vậy, pháp tiêu chuẩn, khách quan để định rõ danh phận tỏ rõ thị phi, phân biệt tốt xấu, để người biết rõ bổn phận, trách nhiệm mình, biết rõ điều phải làm điều không làm Pháp ban bố thi hành cách nghiêm minh, chuyên nhất, thủ tín, trọng thưởng nghiêm phạt “Cho nên bậc minh chủ sai khiến bề tôi, không đặt ý pháp; không ban ơn pháp, hành động trái pháp luật”7 Cái vua chúa thưởng phạt “Không có thưởng khen để khuyến khích, uy hình phạt, bỏ thế, bỏ pháp luật, dù có Nghiêu, Thuấn đến cửa thuyết nhà có người lại nên không cai quản ba nhà”8 Khi thi hành pháp luật không phân biệt đẳng cấp, từ khanh tướng, đại phu đến thứ dân bình đẳng trước 11 bất biến, thay đổi hoàn cảnh thay đổi Không có biện pháp cai trị vónh viễn thứ pháp luật Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990, tập 2, tr 132 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990, tập 1, tr 48 Hàn Phi, Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990, tập 2, tr 136 luôn với thời đại Pháp luật phải thay đổi theo biến đổi điều kiện thời đại lịch sử, thời thay đổi mà cách cai trị không thay đổi sinh loạn Nguồn gốc vận động biến đổi thực tiễn lịch sử xã hội dân số cải Do kẻ thống trị phải vào nhu cầu đòi hỏi tất yếu thực tiễn lịch sử xã hội, thời đại tùy theo thời hoàn cảnh mà lập chế độ mới, chủ trương, sách, phương pháp trị nước an dân cho phù hợp Kết luận chương Qua trình bày, phân tích điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc cổ đại tiền đề hình thành tư tưởng pháp trị Pháp gia ta thấy: Pháp gia chọn phương pháp pháp trị phép trị nước thời Xuân thu - Chiến quốc tất yếu khách quan, xuất phát từ điều kiện lịch sử xã hội Trung Quốc đương thời đặt ra; thời kỳ xã hội Trung Quốc biến chuyển từ chế độ nô lệ suy tàn hay gọi chế độ phong kiến phân quyền sang chế độ phong kiến tập quyền Tư tưởng pháp trị Pháp gia kế thừa, phát triển quan điểm “tôn quân”, “chính danh” Nho gia, tư tưởng “thượng đồng”, “công lợi” Mặc gia, quan điểm “đạo” Đạo gia, học thuyết tính người ác Tuân Tử đặc biệt quan điểm tiến hóa lịch sử với tư tưởng “thời biến pháp biến” để đề tư tưởng pháp trị 12 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA PHÁP GIA 2.1 Khái quát tư tưởng hình pháp lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Tư tưởng hình pháp xuất sớm lịch sử xã hội Trung Quốc cổ đại Ngay có chữ viết, hình luật khắc đá, lên đỉnh sắt sau khắc lên gỗ sơn lên thẻ tre hình luật chưa phổ biến cho dân biết, hình luật giữ kín có giá trị để tầng lớp quý tộc quý trọng, xã hội an bình Đầu Xuân thu – Chiến quốc, nước Trịnh làm hình thư, Thúc Hướng phản đối, nước Tấn làm hình đỉnh cung cho tất quan lại coi, Khổng Tử phê bình Sau hình luật đem phổ biến rộng rãi làm hình thư, chép lên hình đỉnh, sau chép lên gỗ, treo nơi thị tứ thành cho tất quan biết, lưu truyền nhiều nơi cho dân chúng biết Cùng với phát triển kinh tế, chuyển biến lịch sử xã hội, tư tưởng hình pháp phát triển đáp ứng nhu cầu lịch sử, trở thành phương tiện trị nước hữu hiệu vài nước lan hầu Tư tưởng hình pháp phát triển lịch sử triết học Trung Quốc gồm nhà tư tưởng chủ yếu: Quản Trọng: Tư tưởng Quản Trọng gồm điểm chủ yếu: mục đích trị quốc làm cho phú quốc, binh cường, kho lẫm đầy đủ nghó đến lễ tiết, y phục đủ biết nhục vinh; hai phương pháp thực phú quốc binh cường, ba phép trị nước phải đề cao, “luật, lệnh, hình, chính”; bốn coi trọng đạo đức, lễ, nghóa phép trị nước Như nói Quản Trọng thủy tổ Pháp gia; cầu nối Nho gia với Pháp gia; người biết trọng nhân, nghóa, lễ, trí, tín, biết vận dụng pháp chế vào thực tiễn xã hội Lý Khôi: Ông người thấy vai trò pháp luật phép trị nước Khi muốn cho nước ông bắn giỏi ông hạ lệnh “Trong việc tranh tụng mà hồ nghi cho hai bên bắn vào đích, bắn trúng thắng kiện, bắn trật thua”, lệnh ban xuống dân chúng vội vàng tập bắn ngày 13 đêm không nghỉ, nhờ mà quân ông thắng quân Tần bắn giỏi Trong phép trị nước ông thưởng phạt nghiêm minh Ngô Khởi: Ông Binh gia đồng thời Pháp gia Khi làm tướng nước Ngụy ông tiến hành sửa đổi pháp luật, sau giúp Sở Điệu Vương tiến hành thay đổi luật pháp, cải cách chế độ “thế tập”, chế độ “phân phong”, khiến cho nước Sở từ nghèo nàn thiếu thốn trở thành giàu có Thân Bất Hại: Ông chủ trương ly khai “đạo đức”, chống “lễ”, đề cao “thuật” phép trị nước Thuật phương pháp, thủ thuật trị nước nhà vua, điều “bí hiểm” không để lộ cho bề biết, thuật, “hình”, “danh”, quan phải làm chức trách, bổn phận mình, không làm làm bổn phận Thận Đáo: Tư tưởng triết học ông chịu ảnh hưởng đạo tự nhiên, vô vi Lão Tử, trị ông lại chủ trương trị nước pháp luật Trong phép trị nước phải đề cao “thế” pháp luật phải khách quan Thế địa vị, quyền hành người cai trị, sức mạnh dân, đất nước ủng hộ mà có Công Tôn Ưởng: Là nhà trị có tài Tần Hiếu Công trọng dụng làm tể tướng thời gian ông tiến hành cải cách pháp luật nên chẳng nước Tần mạnh lên rõ rệt Trong phép trị nước, Thương Ưởng đề cao pháp Theo ông, việc thi hành pháp luật thưởng phạt phải nghiêm minh, có công thưởng, có tội phải phạt, gọi chế độ “quân công” Tóm lại, quan điểm luật pháp hình thành sớm phát triển đến thời Chiến quốc với ba quan điểm đề cao “thế”, “thuật” “pháp” Tuy nhiên tách rời chúng quan điểm lại bộc lộ yếu điểm Vì đòi hỏi có thống nhất, hoàn thiện lý thuyết “pháp”, “thuật”, “thế”, mà người đảm nhiệm công việc nhà triết học, luật học xuất sắc Hàn Phi 2.2 Triết học Hàn Phi Tử – tập đại thành tư tưởng pháp trị Pháp gia Nếu Thận Đáo đề cao “thế”, Thân Bất Hại đề cao “thuật”, Thương Ưởng đề cao “pháp” Hàn Phi lại coi trọng ba yếu tố

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan