1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng canh tân của nguyễn lộ trạch và những bài học lịch sử của nó đối với công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

104 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 296,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN LỘ TRẠCH VÀ NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HẰNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN LỘ TRẠCH VÀ NHỮNG BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC VÀ CNDVLS Mã số: 5.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DOÃN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH – 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN LỘ TRẠCH 1.1 Tiền đề hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 1.2 Nội dung đặc điểm tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 17 1.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 42 Chương TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN LỘ TRẠCH VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 55 2.1 “Tự cường” canh tân với tinh thần phát huy nội lực giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đổi 55 2.2 Sửa sang “chính – giáo” với việc hoàn thiện đường lối phát triển giáo dục – đào tạo nước nhà 67 2.3 Dựa vào thực tế để canh tân với tư tưởng đổi phải xuất từ thực tiễn 80 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Canh tân trào lưu yêu nước bật, phát triển mạnh mẽ nước ta vào cuối kỷ XIX Nó khơi gợi, thắp sáng tư tưởng só phu yêu nước triều Nguyễn Đó kiến nghị cải cách, canh tân bậc chí só yêu nước tiêu biểu như: Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch Mỗi tư tưởng trăn trở, day dứt ông trước thời Trong số đó, Nguyễn Lộ Trạch với kiến thức sâu rộng, am tường sự, ông có nhiều tư tưởng vượt trội giới nho só đương thời Với tầm nhìn xa, trông rộng hiểu biết uyên thâm, ông nêu lên nhiều tư tưởng canh tân độc đáo Những tư tưởng canh tân ông không mang ý nghóa lịch sử, góp phần to lớn công cải cách xã hội thời mà mang ý nghóa thời đại Bởi tư tưởng học lịch sử quý báu cho dân tộc ta trình xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, giai đoạn nay, Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành công đổi mới, tư tưởng ấy, lại lần nữa, thể rõ giá trị ý nghóa lịch sử Thực tế chứng minh, thành tựu bước đầu đạt đổi kết trình trải nghiệm lâu dài, đầy khó khăn dân tộc Việt Nam, trình tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn, từ thành bại tiền nhân, từ tiếp thu tư tưởng đặc sắc người trước cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện lịch sử Việt Nam Như quy luật, để đổi đến thắng lợi, vấn đề có tính định phải vừa tiếp thu thành tựu, tinh hoa nhân loại, giá trị thời đại; vừa phải biết kế thừa phát huy sức mạnh giá trị truyền thống dân tộc Những giá trị làm nên sắc văn hóa, cốt cách tinh thần, lónh dân tộc Việt Nam, nguồn sức mạnh không cạn đưa dân tộc Việt Nam vượt qua gian nan, thử thách, "sánh vai cường quốc năm châu" Những giá trị kết tinh từ truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam thể tất lónh vực đời sống xã hội, hành động tư tưởng người.Hơn nữa, ngày nay, nhân loại đứng trước xu toàn cầu hóa mặt đời sống xã hội Mỗi quốc gia, dân tộc muốn tồn phát triển đứng tiến trình đó, khép “cái nếp cũ” trở nên lạc hậu, lỗi thời Việt Nam không nằm tiến trình Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Xã hội ngày phát triển Tư tưởng hành động phát triển Nếu giữ lấy kẹp giấy cũ không thay đổi không đến đâu cả” [46, 35] Xu toàn cầu hóa vừa tạo thời lớn, vận hội lớn cho tất nước đem lại nhiều nguy cơ, thách thức cho quốc gia, dân tộc Song, làm để hòa nhập không hòa tan, không đánh thân mình? Một yêu cầu có tính nguyên tắc phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Trong đó, kế thừa phát triển tư tưởng tiến người trước vấn đề có ý nghóa rấ Chính t quan trọ vậnyg , nghiên cứu tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch điều cần thiết bổ ích Nó không góp phần làm sáng tỏ, phong phú thêm nhận thức lịch sử tư tưởng Việt Nam mà nét đặc sắc tư tưởng canh tân só phu yêu nước Nguyễn Lộ Trạch Qua đó, rút học lịch sử, soi rọi vào công đổi nước ta Với ý nghóa đó, chọn đề tài: "Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch học lịch sử công đổi nước ta nay" làm luận văn thạc só Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng canh tân vào cuối kỷ XIX, từ lâu, trở thành đề tài nhiều người quan tâm, nghiên cứu Có nhiều công trình khoa học, nhiều chuyên khảo tư tưởng canh tân nhà tư tưởng khai thác nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Với Nguyễn Lộ Trạch, nhiều người biết đến ông viết ông nhà canh tân tiêu biểu kỷ XIX Có lẽ, sớm viết Mính Viên Huỳnh Thúc Kháng báo Tiếng dân số 424 (03/10/1931) với tựa đề: Điều tiên kiến học giả nước ta – nhân chuyện Trung-Nhật xung đột mà nhớ đến câu nói đại luận trước 40 năm Bài viết mở đầu cho nghiên cứu Nguyễn Lộ Trạch, như: Bồ Cảng “Một dật sử ông Nguyễn Lộ Trạch (báo Tiếng dân), Lạc Dương Quyên “Bản thời vụ sách nhà tiên thời nhân vật: Nguyễn Lộ Trạch” (báo Tiếng dân), Từ Ngọc “Chương trình phú cường Nguyễn Lộ Trạch, người nối chí Nguyễn Trường Tộ” (Tạp chí Tri tân số 180 181 năm 1945), Nguyễn Bá Thế “Chí só Việt Nam: Nguyễn Lộ Trạch” (tập san Văn đàn, ngày 27/7/1961 in Văn hóa Nguyệt san số 63 tháng 8/1961), Nguyễn Bá Thế “Chí só Việt Nam đường tân cứu quốc – IV: Nguyễn Lộ Trạch” (báo Đuốc nhà Nam, số 15-16 năm 1970) Đa phần tác giả trích dịch di thảo Nguyễn Lộ Trạch, nói ông với tư cách chí só yêu nước “ưu thời mẫn thế”, có nhiều tiên kiến “người trồng mầm khai hóa” Gián đoạn thời gian, người ta lại viết ông tinh thần với nguồn tư liệu đầy đủ, phong phú Tác giả Đoàn Lê Giang sưu tập tư liệu Nguyễn Lộ Trạch cho đời tác phẩm: “Nguyễn Lộ Trạch điều trần thơ văn” (Nxb Khoa học xã hội, 1995); Nguyễn Văn Huyền: “Nguyễn Lộ Trạch di thảo” (Nxb Khoa học xã hội, 1995); nhiều viết khác ông như: Trần Tiễn Thành, người ủng hộ cải cách quan hệ với Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Lộ Trạch (Đào Duy Anh); Nguyễn Lộ Trạch, nhà yêu nước canh tân ưu tú Việt Nam kỷ XIX (Đỗ Bang); Nguyễn Lộ Trạch (Nguyễn Đắc Xuân); Nguyễn Lộ Trạch Thiên hạ đại luận (Nguyễn Văn Xuân);… Tuy vậy, chưa có chuyên khảo nghiên cứu, phân tích cách cụ thể tư tưởng canh tân ông lónh vực đời sống xã hội Đặc biệt, chưa có công trình khoa học từ việc tìm hiểu tư tưởng ông, đặc sắc tư tưởng để từ rút học lịch sử trình canh tân, đổi đất nước Song, viết, công trình nghiên cứu nguồn tư liệu vô giá, sở cho luận văn kế thừa phát triển Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch, đặc sắc, giá trị tư tưởng thông qua đề nghị cải cách ông Rút học lịch sử trình canh tân, đổi đất nước để thấy ý nghóa công đổi nước ta Với mục đích này, luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch lónh vực: kinh tế, trị-xã hội, quân sự, ngoại giao thông qua di thảo ông - Chỉ nét đặc sắc tư tưởng rút học lịch sử để từ đối chiếu với công đổi nước ta Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Đồng thời để nghiên cứu thể luận văn, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử – logic, phối hợp với số phương pháp khác Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Qua việc phân tích tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch góp phần làm rõ đóng góp ông dòng canh tân đất nước kỷ XIX Trên sở đó, luận văn cung cấp cho người đọc nhìn biến đổi tư lý luận tầng lớp só phu yêu nước cấp tiến nói chung Nguyễn Lộ Trạch nói riêng Mặt khác, để đất nước phát triển, vấn đề cải cách, canh tân hay đổi yêu cầu khách quan quốc gia, dân tộc Mỗi thời kỳ, điều kiện lịch sử khác mà tính chất, nội dung phương pháp cải cách khác Song, thắng lợi cách mạng hôm kết trình đúc rút kinh nghiệm, kế thừa phát huy giá trị lịch sử trước Nghiên cứu tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch góp phần to lớn việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, học lịch sử cho việc tổng kết thực tiễn để tiến hành công đổi nùc ta Luận văn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch nói riêng Kết cấu luận văn Luận văn, phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, có hai chương: Chương 1: Nội dung tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 1.1 Tiền đề hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 1.2 Nội dung đặc điểm tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch 1.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch Chương 2: Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch với công đổi nước ta 2.1 Tự cường canh tân với tinh thần độc lập, tự chủ đổi 2.2 Sửa sang “chính – giáo” với việc hoàn thiện đường lối phát triển giáo dục – đào tạo nước nhà 2.3 Dựa vào thực tế để canh tân với tư tưởng đổi phải xuất phát từ thực tiễn Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN LỘ TRẠCH Tư tưởng phận kiến trúc thượng tầng thuộc lónh vực đời sống tinh thần xã hội Nó sản phẩm trình nhận thức người trình độ phát triển cao Nó đời, vận động biến đổi phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, đó, sở kinh tế – xã hội nhân tố quan trọng nhất, định nội dung, tính chất tư tưởng Tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch đời gắn liền với điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế – trị, văn hóa – xã hội Việt Nam vào năm cuối thập kỷ bảy mươi, kỷ XIX 1.1 Tiền đề hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch Vào kỷ XIX, xã hội Việt Nam có nhiều biến động to lớn Đặc biệt, từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta (1858), vận mệnh đất nước bị đe dọa làm cho đời sống nhân dân vốn khổ cực, lầm than lại thêm bế tắc Xã hội ngày đứng trước nguy bị khủng hoảng Theo GS Trần Văn Giàu, “đất nước dân tộc Việt Nam đứng trước hai nhiệm vụ lịch sử trọng đại, khẩn cấp: nhiệm vụ tân, nghóa từ bỏ đình trệ phong kiến châu Á để phát triển theo hướng tư chủ nghóa Âu Mỹ; hai bảo vệ độc lập dân tộc chống thực dân xâm lược; hai nhiệm vụ liên quan mật thiết với nhau” [26, 54] Trước đòi hỏi lịch sử, từ kinh tế, trị đến văn hóa – xã hội, tư tưởng đặt yêu cầu phải cải cách, đổi Về kinh tế, nước ta nước có kinh tế lạc hậu, phát triển nông nghiệp chủ yếu Đến kỷ XIX, triều Nguyễn, nông hoạt động cấp uỷ đảng, coi tổng kết thực tiễn nhiệm vụ thường xuyên cấp, ngành, gắn nghiên cứu thực tiễn Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc thành tựu khoa học nhân loại Chỉ sở bám sát thực tiễn, lấy thực tiễn làm thực thành công công đổi theo định hướng xã hội chủ nghóa mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta chọn Song, thân thực tiễn luôn vận động, biến đổi không ngừng, cho nên, việc tổng kết thực tiễn đòi hỏi phải làm thường xuyên, liên tục Chúng ta dựa thực tiễn hôm qua để đưa sách cho hôm Bởi, đồng chí tổng Bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng Nông Đức Mạnh nói: “thực tiễn hôm thay đổi, giữ tư cũ lập luận cũ thực tiễn ngày hôm qua để lý giải thực tiễn hôm lý luận lạc hậu, khó phát triển không thực tế” [43, 6] Quán triệt sâu sắc tư tưởng này, Đảng ta, từ giữ vai trò người lãnh đạo cách mạng nay, thời kỳ, có sách bám sát thực tiễn, phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể luôn đề cao việc tổng kết thực tiễn để rút thành công chưa thành công, học kinh nghiệm để xây dựng, bổ sung hoàn thiện đường lối lãnh đạo Trong văn kiện Đảng, từ văn kiện văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Đảng ta nhấn mạnh vấn đề như: phân tích tình hình nước, thuận lợi khó khăn, thời thách thức cách mạng nước ta; tổng kết thành tựu hạn chế thời gian qua, rút học kinh nghiệm; sở đó, đưa quan điểm đạo, phương hướng thực với giải pháp thích ứng Chính vậy, mặc dù, cách mạng nước ta có lúc rơi vào tình trạng khó khăn, chí, “ngàn cân treo sợi tóc” cuối vượt qua khó khăn, trở ngại Bởi có Đảng cách mạng lãnh đạo với đường lối cách mạng đắn xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, phù hợp với lợi ích toàn thể nhân dân Việt Nam; Đảng ta xác định vai trò, tầm quan trọng công tác tổng kết thực tiễn để xây dựng đường lối cách mạng Mặt khác, ngày nay, trước biến động to lớn thời đại, thực tiễn nước giới có nhiều thay đổi Bên cạnh thuận lợi, thời khó khăn, thách thức vô to lớn cách mạng nước ta Nước ta phận tổng thể đó, chịu tác động mạnh mẽ biến chuyển giới Vì thế, hết, cách mạng nước ta phải bám sát thực tiễn, tăng cường công tác tổng kết thực tiễn để có sách khoa học cách mạng Chỉ sở đó, nghiệp cách mạng thành công sớm đến thắng Muố lợi n vậy, trước hết, nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu lý luận, người làm công tác tổng kết thực tiễn phải nắm vấn đề lý luận, hệ thống lý luận chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường cách mạng nước ta Kiên định đường, mục tiêu mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta chọn: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội để tiến đến “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Thứ đến là, phải có quan điểm khách quan nhìn nhận, đánh giá thực tiễn Thực tế đạt điều dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng mácxít Do vậy, học tập, quán triệt vận dụng chủ nghóa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn nước nhà điều cần thiết bổ ích cán bộ, đảng viên nói riêng tất người nói chung giai đoạn cách mạng Phải thực lấy chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Qua vấn đề nêu cho thấy, thực tiễn giữ vai trò quan trọng biến đổi nói chung việc đề đường lối quốc gia, dân tộc vào thời kỳ lịch sử định nói riêng Dựa vào thực tế để cải cách, canh tân hay xuất phát từ thực tiễn để đổi đất nước kinh nghiệm quý báu, học lịch sử dẫn dắt dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn đường mà chọn KẾT LUẬN Có thể nói, xuất tư tưởng canh tân vào cuối thế kỷ XIX tất yếu khách quan lịch sử tư tưởng Việt Nam Nó thể bước phát triển tư dân tộc ta điều kiện, hoàn cảnh Những tư tưởng canh tân không đơn tiếng nói lòng yêu nước, phản kháng xâm lược kẻ thù mà nghệ thuật biểu tư tưởng góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận dân tộc ta Tư tưởng canh tân thời kỳ vừa tiếp nối vừa chuyển giao dòng tư tưởng Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nó đặt sở cho biến đổi tư tưởng người Việt Nam lúc giờ, từ hệ tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời sang hệ tư tưởng mới, tiến Những tên tuổi như: Nguyễn Trường Tộ, Bùi Viện, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch,… gắn bó mật thiết với trào lưu Mỗi nhà tư tưởng có đóng góp định cho dòng tư tưởng thời kỳ Nhưng với Nguyễn Lộ Trạch, ông lại mang sắc thái riêng tạo nên phong cách độc đáo thể tư tưởng, quan điểm Về mặt khách quan, tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch hình thành từ tiền đề kinh tế – xã hội tư tưởng canh tân đương thời khác Đứng trước thúc bách kinh tế khủng hoảng, trị bất ổn, chủ quyền quốc gia bị xâm hại, giáo dục lạc hậu, đó, triều đình – tổ chức lãnh đạo tối cao – vừa yếu hèn, lúng túng vừa sợ sệt, né tránh trách nhiệm mình, thúc người Việt Nam cấp tiến viết nên tư tưởng canh tân táo bạo Song, có điều kiện kinh tế – xã hội chưa đủ cho tư tưởng canh tân đặc sắc hình thành Bởi, tình cảnh lúc giờ, nhận thức vấn đề nêu tư tưởng có giá trị Mà người có tài năng, tư sắc bén tạo tư tưởng canh tân độc đáo đến Những tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch đời sở Cùng với tiền đề khách quan tiền đề chủ quan – lực, trí tuệ, “thông minh, đỉnh ngộ” Nguyễn Lộ Trạch – góp phần tạo nên toàn tư tưởng ông Sự xuất Nguyễn Lộ Trạch với toàn tư tưởng canh tân nói tượng “trội gien” giới nho só đương thời Mặc dù, tư tưởng canh tân ông không đồ sộ hệ thống tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, không hoàn toàn giải pháp hành động Đặng Huy Trứ tư tưởng canh tân mang ý nghóa lớn thời Từ cách đặt vấn đề việc nêu giải pháp thực thi toát lên tinh tế, nhạy bén Nguyễn Lộ Trạch trước thời Chúng làm nên dấu ấn riêng Nguyễn Lộ Trạch Chúng ta bắt gặp điều nội dung tư tưởng cải cách ông Dưới góc nhìn nhà tư tưởng, để khắc phục tình trạng khủng hoảng trầm trọng đất nước, ông tập trung vào số vấn đề như: canh tân kinh tế, trị, giáo dục, quân sự, ngoại giao Nghóa là, phải làm đồn điền thông thương, sửa sang lại “chính – giáo” (chính trị, giáo dục), hướng đến lối học Tây phương, chỉnh đốn quân đội, trang bị thêm khí cụ để tăng cường quân lực phải mở rộng quan hệ ngoại giao để giữ nước Cho dù lónh vực cách làm khác nhau, nhằm thực mục tiêu định, nhưng, tất Nguyễn Lộ Trạch thâu tóm hai tiếng “tự cường” Với ông, tự cường để canh tân muốn canh tân phải tự cường Canh tân tự cường hai mặt phương sách chống giặc, giữ nước Nó trở thành “sợi đỏ” xuyên suốt toàn tư tưởng canh tân ông Thực tế tư Nguyễn Lộ Trạch tất lónh vực đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, phận thể hoàn chỉnh Do vậy, cải cách mặt tạo điều kiện, tiền đề để đổi mặt ngược lại Những giải pháp canh tân hoà hợp tính sách lược, tạm thời chiến lược, lâu dài; làm việc cần làm cho hôm không làm việc cần làm cho mai sau Đó đặc điểm bật làm nên khác biệt Nguyễn Lộ Trạch với nhà tư tưởng thời với ông Tuy nhiên, điều kiện, hoàn cảnh nước ta lúc giờ, vừa tiền đề để hình thành tư tưởng canh tân vừa sở đem đến hạn chế tư tưởng Bởi khả tạo sở kinh tế – xã hội cho tư tưởng cách mạng triệt để đời Và, thân nhà tư tưởng tránh khỏi chủ quan, ý chí việc đưa tư tưởng Tuy hạn chế định tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch, nay, giữ nguyên giá trị Ngày nay, tình hình có nhiều thay đổi khác trước, nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo diễn bối cảnh phức tạp, đan xen thời thách thức, thuận lợi khó khăn Kiên định chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững định hướng xã hội chủ nghóa trình đổi vấn đề có ý nghóa sống cách mạng nước ta Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, kế thừa phát triển tinh hoa tư tưởng dân tộc (kể tư tưởng cải cách) điều cần thiết bổ ích Chính thành bại tiền nhân trở thành học quý báu, đặt móng cho thắng lợi hôm dân tộc ta Thậm chí vấn đề Nguyễn Lộ Trạch nêu cách kỷ, đến nay, tính thời sự, cấp bách Đảng, Nhà nước nhân dân ta tiến hành công đổi đất nước Lịch sử chứng minh, thời vậy, tự cường, buông lơi – giáo, muốn đổi đất nước mà không dựa vào thực tế đất nước sớm muộn thất bại, rơi vào khủng hoảng, nước mà Kế thừa tiếp tục phát triển tư tưởng đó, Đảng ta vạch đường lối đổi đất nước toàn diện lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, bước xây dựng hoàn thiện hệ thống trị, hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa Việt Nam, phát triển giáo dục nước nhà coi “giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu”, mở rộng quan hệ hợp tác đa phương hóa, đa dạng hóa với tất nước theo phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” dựa tảng tư tưởng chủ nghóa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt khác, phương diện lịch sử tư tưởng, tư tưởng canh tân Nguyễn Lộ Trạch mang ý nghóa vô to lớn Nó cầu nối cho dòng tư tưởng cải cách lúc liên tục phong phú thêm Nó thể tinh tế, sắc sảo cách nhận định, đánh giá thời ông Nó tiếng chuông báo hiệu ngày mới, làm thức tỉnh tâm hồn yêu nước Việt Nam đứng lên chống giặc với hành trang mới, loại vũ khí – vũ khí tư tưởng Mặc dù không thực thi, tồn với tư cách tư tưởng nằm giấy tư tưởng canh tân học lịch sử sâu sắc cho đường đấu tranh dân tộc ta Hơn nữa, tác phẩm ông nguồn tư liệu quý báu cho trình phát triển tư lý luận tư tưởng dân tộc Việt Nam thời kỳ – thời kỳ đổi phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn [2] Ban Tư tưởng – Văn hóa trung ương, 2002, Tài liệu phục vụ nghiên cứu kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] PTS Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, [4] PTS HuếĐỗ Bang (1997), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [5] Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [6] Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục – đào tạo (2002), Lịch sử Việt Nam (1858 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bộ ngoại giao – Trung tâm nghiên cứu nước (2001), Việt Nam đường cải cách, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [9] Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb TP Hồ Chí Minh [10] Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội [11] Trường Chinh (1986), Đổi có tầm quan trọng sống còn, Nxb TP Hồ Chí Minh [12] GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn- PGS TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [14] Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời tư canh tân, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Trần Bạch Đằng (2002), Đổi lên từ thực tế, Tuyển tập, Nxb Trẻ [21] Mạc Đường (chủ biên) (1992), Những vấn đề văn hóa – xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Đoàn Lê Giang (1995), Nguyễn Lộ Trạch: điều trần thơ văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng: lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898, Nxb TP Hồ Chí Minh [24] Trần Văn Giàu (1959), Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí [26] Trầ n Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ Minh kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 1, Nxb TP Hồ Chí hạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà [27] PMinh Nội [28] TS Lê Viết Hảo (1996), Đổi độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [29] PTS Lê Thị Thanh Hòa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Nguyễn Văn Huyền (1995), Nguyễn Lộ Trạch di thảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [31] Nguyễn Khánh (1999), Đổi bước phát triển tất yếu lên chủ nghóa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [33] TS Lê Thị Lan (1992), Đặng Huy Trứ – Một nhà cải cách đầu tiên, Tạp chí Triết học số 4, từ trang 44 đến trang 48 [34] TS Lê Thị Lan (1994), Quan niệm dân Đặng Huy Trứ – Một nét tư tưởng trị-xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học số 2, từ trang 36 đến trang 38 [35] TS Lê Thị Lan (1995), Tìm hiểu số quan niệm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học số 1, từ trang 51 đến trang 55 [36] TS Lê Thị Lan (1999), Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Triết học số 4, từ trang 43 đến trang 46 [37] TS Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] GS Đinh Xuân Lâm – PGS Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Linh (1991), Đổi để tiến lên, tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội [40] Nguyễn Văn Linh (1988), Đổi sâu sắc toàn diện lónh vực hoạt động, Nxb Sự Thật, Hà Nội [41] Lưu Văn Lợi (1996), Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam: 1945 1995, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [42] Trần Đức Lương (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam vững bước tiến vào kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [43] Nông Đức Mạnh, Đẩy mạnh tổng kết thực tiễn nghiên cứu lý luận, Tạp chí Cộng sản, số 03 (tháng 01/2003), từ trang 03 đến [44] Hồ Chí07 Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà trang Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Đỗ Mười (1992), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghóa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [50] Đặng Việt Ngoan (1989), Đăïng Huy Trứ – Con người tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh [51] Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế nghị đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] GS Trần Nhâm (1997), Có Việt Nam thế: Đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [53] GS Trần Nhâm (1999), Đổi phát triển bền vững cờ tư tưởng giai cấp công nhân, Nxb Lao động, Hà Nội [54] Vũ Oanh (1999), Mấy vấn đề xây dựng Đảng vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [55] Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Nguyễn Trọng Phúc (2000), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [57] Lê Minh Quốc (2000), Những nhà cải cách Việt Nam, Nxb Trẻ [58] Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế [59] Văn Tạo (1979), Tìm hiểu khoa học – kỹ thuật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Lê Hữu Tầng, Lưu Hàm Nhạc (chủ biên) (2002), Nghiên cứu so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [61] Lê Bá Thảo (và người khác), Phạm Xuân Nam (1991), Đổi kinh tế – xã hội thành tựu, vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Hồ Bá Thâm (2003), Tư lý luận tổng kết thực tiễn, Nxb TP Hồ Chí Minh [63] Hữu Thọ (1999), Đổi danh từ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [64] PGS TS Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ Nghóa Mác – Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Ưng Trình (1970), Việt Nam ngoại giao sử cận đại, Nxb Văn Đàn, Sài Gòn [66] Nguyễn Phú Trọng (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hóa Việt Nam dân tộc đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [68] Trung tâm Unesco, Thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [69] Trung tâm Unesco (2000), Bùi Viện với công tân triều Tự Đức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [70] Yoshiharu Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, (Nguyễn Đình Đầu dịch), Nxb Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội [71] Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn đổi phát triển kinh tế nước ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [72] Đặng Huy Vận (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [73] Thanh Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Nxb Sử học, Hà Nội [74] Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng [75] (2000), Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [76] (1987), Danh nhân Bình Trị Thiên, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế [77] (2002), Đổi để phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w