Tư tưởng canh tân của phan châu trinh và ý nghĩa lịch sử của nó

132 1 0
Tư tưởng canh tân của phan châu trinh và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC LAN ANH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN NGỌC LAN ANH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THÙY DUYÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc trung thực thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thùy Dun Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Ngọc Lan Anh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH 10 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH 10 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội giới cho hình thành tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 10 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cho hình thành tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 16 1.2 TIỀN ĐỀ TƢ TƢỞNG – LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH 26 1.2.1 Truyền thống văn hóa dân tộc cho hình thành tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 26 1.2.2 Tư tưởng “Tam giáo” cho hình thành tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 30 1.2.3 Tư tưởng Tân thư cho hình thành tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 42 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH 48 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Phan Châu Trinh 48 1.3.2 Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh qua số tác phẩm tiểu biểu 51 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH 58 2.1 NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHAN CHÂU TRINH 58 2.1.1 Quan điểm trị - xã hội 61 2.1.2 Quan điểm vấn đề nhân sinh 77 2.1.3 Quan điểm văn hóa, giáo dục 85 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN PHAN CHÂU TRINH 94 2.2.1 Những đặc điểm tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 94 2.2.2 Những giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 101 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN PHAN CHÂU TRINH 112 2.3.1 Ý nghĩa lý luận tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 112 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh 113 Kết luạn chƣơng 118 KẾT LUẬN CHUNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX giai đoạn lịch sử có biến đổi to lớn Thực dân Pháp với sách cai trị hà khắc biến nước ta từ nước độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Triều đình Nhà Nguyễn với hệ tư tưởng Nho giáo ngày bộc lộ hạn chế tỏ lúng túng trước đường lối cải cách canh tân đất nước nhà yêu nước Ngay từ thực dân Pháp đặt chân lên đất nước ta, với tinh thần yêu nước nồng nàn, bất chấp chủ trương đầu hàng triều đình phong kiến, nhân dân ta vùng lên chống thực dân Pháp xâm lược Chúng gặp phải phong trào đấu tranh vũ trang liệt kéo dài kháng chiến, vua quan phong kiến như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng; phong trào nơng dân khởi nghĩa n Thế Hồng Hoa Thám… khởi nghĩa chống Pháp giai đoạn thúc đẩy tinh thần yêu nước ý chí căm thù giặc nhân dân nước Tuy nhiên hạn chế mặt giai cấp, hoàn cảnh lịch sử nên phong trào bị thất bại minh chứng cho bất lực hệ tư tưởng yêu nước phong kiến Nho giáo Đứng trước hoàn cảnh lịch sử yêu cầu cấp bách đường lối cứu nước, lúc xuất nhiều nhà tư tưởng, trị, sĩ phu yêu với lịng u nước, tinh thần tự hào, tự tơn dân tộc mạnh dạn tìm tịi nhiều khuynh hướng cứu nước khác Trong tiêu biểu có khuynh hướng dân chủ tư sản với mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng người, giải phóng đất nước với nhiều nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Nguyễn An Ninh, Phan Văn Trường, Phan Châu Trinh … Sinh cảnh nước nhà tan, nhân dân đau khổ lầm than, Phan Châu Trinh phải chứng kiến lịch sử đau thương dân tộc, chứng kiến nhà yêu nước Việt Nam với phong trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ khắp nước kéo dài nhiều năm sớm lâm vào giai đoạn thối trào Lúc này, Phan Châu Trinh có trăn trở vận mệnh đất nước, đường cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân Với lòng yêu nước, Phan Châu Trinh khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, khơi dậy tinh thần dân tộc để nhân dân dứng lên giành độc lập, tự Suốt đời hoạt động cách mạng đến ông nhắm mắt xuôi tay, ta thấy toát lên người nhân cách, lịng mà lúc đến sau đèn sáng soi rọi vào lịch sử dân tộc để đến ngày hôm tư tưởng ơng đã, cịn nguyên giá trị công xây dựng đất nước ta Băn khoăn trước ngã rẽ để tìm đường cho cách mạng Việt Nam, khác với nhà yêu nước đương thời, với kiến thức tồn diện ơng có được, Phan Châu Trinh chọn đường cho cách mạng nước nhà tư tưởng canh tân Tư tưởng canh tân ông thể rõ nét bao quát tất lĩnh vực thực tiễn xã hội Việt Nam lúc giờ, quan điểm trị - xã hội, quan điểm vấn đề nhân sinh, quan điểm vấn đề văn hóa – giáo dục Tuy khơng đạt đến mục tiêu cuối tìm đường giải phóng dân tộc, đường đến với độc lập tự toàn thể nhân dân tư tưởng canh tân ông thể rõ vai trị to lớn việc đưa nước ta dần đến với đường cách mạng mà sau Hồ Chí Minh lựa chọn Vậy nên, việc nghiên cứu tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh để từ hiểu sâu lịch sử dân tộc, vai trò tư tưởng canh tân cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, qua nhận thức tầm quan trọng đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Năm 1986, trước thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam, Đảng Nhà nước ta tiến hành đưa đất nước bước vào công đổi Thông qua kỳ đại hội: Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội XIX, Đại hội X, Đại hội XI Đại hội XII nước ta đạt thành tựu hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội Tất điều chứng tỏ đường lối, chiến lược phát triển đắn Đảng, đổi xu tất yếu, đổi phải toàn diện, sâu rộng, đổi sở nắm bắt chiến lược phát triển chung giới Thành tựu mà nước ta đạt sau năm đổi đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1996); vượt qua tình trạng nước nghèo, phát triển (2008); đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng trưởng kinh tế khá; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhận thức rõ đầy đủ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; khơng ngừng xây dựng, hồn thiện hệ thống trị, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội; thực sách xã hội ngày tốt hơn; phát triển văn hóa, giáo dục, vấn đề xây dựng người trọng; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể; quốc phịng, an ninh tăng cường; giữ vững trị, trật tự an toàn xã hội; quan hệ đối ngoại Việt Nam ngày rộng mở… Trước thành tựu to lớn ấy, lần khẳng định lại vai trị vơ quan trọng công đổi nước ta Tuy nhiên, 30 năm đổi bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nước ta nhiều hạn chế, yếu kém, nhận thức lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam số vấn đề chưa rõ, chưa sâu sắc chưa cụ thể, số lĩnh vực trị xã hội, văn hóa- tư tưởng phát triển người… chưa phát triển tương xứng với tiềm chí số lĩnh vực lực cản gây cản trở đất nước ta tiến nhanh tiến mạnh lên chủ nghĩa xã hội Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tục đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, Đảng phải đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề lý luận - thực tiễn công đổi đặt Chính mà việc nghiên cứu tồn lịch sử tư tưởng Việt Nam giới để từ rút học, ý nghĩa cho trình phát triển đất nước việc làm cần thiết Nghiên cứu tư tưởng dân tộc Việt Nam nói chung nghiên cứu quan điểm nhà tư tưởng nói riêng, có tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh, việc làm quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa lý luận sâu sắc ý nghĩa thực tiễn thiết thực Do đó, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Phan Châu Trinh nhà tư tưởng, nhà cách mạng, nhà tân lớn Việt Nam vào cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Qua khối lượng tác phẩm ông để lại, ta thấy nội dung mà đề cập có nhiều quan điểm, giá trị đặc sắc, phủ rộng hầu khắp vấn đề xã hội Việt Nam lúc như: quan điểm khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; quan điểm giáo dục người, quan điểm đạo đức, quan điểm dân quyền, quan điểm giới… Cuộc đời nghiệp ông nguồn đề tài đặc sắc mà nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác Trong có nội dung tư tương canh tân ơng, mà xun suốt quan điểm vấn đề trị - xã hội, nhân sinh, văn hóa giáo dục, nhìn chung khái quát thành số hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu điều kiện, tiền đề, trình hình thành tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh Tiêu biểu cho hướng trước hết phải kể đến cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học thực gồm tập, với tổng số 944 trang Nhìn chung cơng trình tồn diện, phong phú sâu sắc nội dung tư tưởng Việt Nam Trong đó, với tiêu đề Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Đây thành sau 20 năm nghiên cứu nhóm tác giả Trong sách tập thể tác giả kết cấu thành phần, 23 chương Trong Phần hai với tiêu đề Tư tưởng Việt Nam trước vấn đề thực tiễn bảo vệ tổ quốc hồi nửa cuối kỷ XIX Nội dung phần giải chương, từ việc giải vấn đề cụ thể lịch sử xã hội đặt cho nhà tư tưởng Việt Nam giải như: vấn đề chủ quyền quốc gia, đất nước thống nhất, hay vấn đề nước, vua trung vua yêu nước thương dân, tư tưởng đạo làm người, đến vấn đề nhận diện kẻ thù… cơng trình trình bày phân tích nhà tư tưởng tiêu biểu Đặng Đức Tuấn, Vũ Phạm Khải, Nguyễn Xn Ơn, Từ việc trình bày nội dung, phân tích giá trị hạn chế cơng trình đối diện với xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây, tư tưởng Việt Nam “đang cần nâng lên tầm mới, cần hệ tư tưởng cao hệ tư tưởng phong kiến truyền thống” Cũng với hướng nghiên cứu trên, phải kể đến hai tập Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển Trần Nguyên Việt, Viện triết học Việt Nam chủ biên Hay tác phẩm “Đại cương lịch sử Việt Nam”, (Toàn tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2003), GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (Chủ biên) Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu trình bày cách hệ thống đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng,… giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX Nghiên cứu phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn cịn có cơng trình “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám”, gồm tập, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 GS.Trần Văn Giàu Đây cơng trình nghiên cứu đồ sộ đề cập trình chuyển biến ba hệ tư tưởng nối tiếp nhau, xen kẽ đấu tranh với nhau, là: hệ ý thức phong kiến; hệ ý thức tư sản; hệ ý thức vô sản Nghiên cứu nội dung tư tưởng Việt Nam nói chung tư tưởng Phan Bội Châu thời kỳ cịn có tác phẩm “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận 113 phận giải thích gắn bó quyền lợi phủ Pháp với quyền lợi nhân dân Việt Nam, hy vọng nhà cầm quyền nhận thức lẽ phải mà thay đổi cải cách trị cho nhân dân Việt Nam Phan Châu Trinh chủ trương dựa vào thức tỉnh nhân dân để thực chương trình đổi đất nước theo hướng dân chủ tư sản, không ỷ lại lực bên ngồi Ơng chủ trương “bất vọng ngoại”, ơng chưa nhận thức tồn diện với điều kiện nước ta lúc phải tranh thủ đồng tình giúp đỡ bên ngồi để hỗ trợ cho phong trào cách mạng nước tiến lên Và đóng góp cho tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh nội dung tố cáo chế độ vua quan bù nhìn phản dân hại nước, yêu cầu phủ Pháp phải cải cách thể chế Giai đoạn nay, đất nước Việt Nam cần có độc lập dân tộc, mà phải giàu mạnh, có dân chủ văn minh Chính u cầu lịch sử khẳng định vai trò quan trọng phong trào canh tân Phan Châu Trinh tố cáo hủ bại hệ thống quan lại đưa yêu cầu cải cách hệ thống quan lại quan hệ trị lúc đương thời Khơng thế, ơng cịn làm sáng tỏ vấn đề dân quyền mặt lý thuyết sức cổ vũ tuyên truyền cho thực dân chủ dân quyền thực tiễn Những nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh đóng góp to lớn cho phong trào đổi cải cách mà cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt nam đầu kỷ XX 2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn tƣ tƣởng canh tân Phan Châu Trinh Thứ nhất, tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh có ý nghĩa to lớn việc giữ vững độc lập dân tộc gắn liền với xây dựng trị phù hợp với nguyện vọng nhân dân Độc lập dân tộc khát vọng, mục tiêu quốc gia dân tộc, Phan Châu Trinh quan niệm Công đổi đất nước nước ta diễn mạnh mẽ, tồn cầu hóa, quốc tế hóa trở 114 thành xu lớn tạo cho nhiều hội để phát triển đất nước khơng thách thức lực thù địch tìm cách thực âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, thêm vào tình hình bất ổn quốc tế khu vực tiềm ẩn nhiều nguy đe dọa độc lập dân tộc Vì phát huy tư tưởng tiến Phan Châu Trinh nói riêng nhà yêu nước khác tất hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, qn sự, ngoại giao phải ln đặt vấn đề độc lập dân tộc lên hàng đầu, xem “dĩ bất biến” giải chủ trương, sách Ổn định trị độ bền vững tính tồn vẹn chế độ quyền hành lãnh đạo đảng trị Ngay từ đầu tìm đường cứu nước Phan Châu Trinh hình thành tư xây dựng trị mới, tiến trị qn chủ chun chế Ơng tích cực tìm cho Việt Nam mơ hình trị phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển dân tộc thời đại Theo ơng trị ổn định có vai trò định đến đời sống nhân dân Trên sở đó, cơng đổi quan điểm xem học có ý nghĩa to lớn việc bước đổi hệ thống trị với mục tiêu nhằm thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Để làm điều hệ thống trị phải đặt tảng vững Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý, tập hợp, đoàn kết thống sở xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Hệ thống trị mà đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam phải không ngừng đổi tư trị việc hoạch định đường lối sách đối nội, đối ngoại thực đội tiên phong giai cấp công nhân, đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động Đẳng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, tơn trọng phát huy quyền làm chủ 115 nhân dân dựa vào dân để xây dựng Đảng, chịu giám sát nhân dân, hoạt động khuôn khổ hiến pháp pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải xây dựng hoàn thiện sở Nhà nước dân, dân, dân tất quyền lực thuộc nhân dân, Nhà nước phải có phân cơng phối hợp kiểm sốt chặt chẽ quan sở lập pháp, hành pháp tư pháp, hoạt động theo hiến pháp pháp luật bảo đảm quyền ngươi, quyền công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỷ cương kỷ luật Mặt trận tổ quốc tổ chức trị có vai trị việc tập hợp vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Hệ thống trị phải tạo đồng thuận sâu sắc, đẩy mạnh hoạt động kinh tế, tạo điều kiện để giữ vững ồn định trị, xây dựng củng cố niềm tin nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt đời sống kinh tếxã hội Thực tiễn thành tựu công đổi chứng minh sự đắn đó.Trong giai đoạn trước mắt, đứng trước thay đổi tình hình nước quốc tế, để giữ vững phát huy thành đạt hệ thống trị mà đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam phải tiếp tục đổi máy theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu lãnh đạo, đạo, điều hành Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phải gắn với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Hồn thiện thực nghiêm chế kiểm soát quyền lực, ngăn ngừa lạm quyền, vi phạm kỷ luật, kỷ cương Để Đảng ta hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo Nhà nước xã hội, đáp ứng kỳ vọng, mong muốn nhân dân, Đảng phải “đoàn kết, đổi mới, dân chủ, trí tuệ, kỷ cương”, có đường lối lãnh đạo đắn sáng suốt; có biện pháp nhân lên sức mạnh nội sinh để phát huy cao sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc thời đại; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân làm chủ xã 116 hội phát huy tốt vai trò quản lý Nhà nước địa phương, sở Cùng với đó, Đảng phải đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống nguy thối hố, biến chất, “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” nội bộ; chủ động, tích cực đấu tranh phịng, chống chiến lược “diễn biến hồ bình” chống phá lực thù địch Điều thực tốt chế vận hành: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ tiếp tục phát huy cao Thứ hai, Tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh có ý nghĩa xây dựng ý thức tự lực tự cường dân tộc, phát triển đất nước sở phát huy nội lực dân tộc, tranh thủ ủng hộ hợp tác từ bên Ý thức tự lực tự cường, phát huy nội lực dân tộc có ý nghĩa lớn trình phát triển dân tộc Sau thất bại chủ trương “ỷ pháp cầu tiến bộ” Phan Châu Trinh nhận muốn cách mạng thành công dân tộc phải tự lực tự cường Tiếp thu tư tưởng cơng đổi nay, trước khó khăn thách thức kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quan hệ quốc tế, ý thức tự lực tự cường dân tộc hợp tác quốc tế quan trọng, sở để hội nhập quốc tế cách chủ động, không bị chèn ép Đại hội XII Đảng cộng sản Việt Nam xác định: Một là, phải ln đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên hết, với nội hàm cụ thể xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bảo vệ vững độc lập chủ quyền quốc gia Đây sở hàng đầu để Đảng, Nhà nước nhân dân định vấn đề đối nội, đối ngoại trọng đại đất nước Hai là, kế thừa tinh thần “đem sức ta tự giải phóng cho ta”, phải biết “tự lực cánh sinh”, tự lực, tự cường Sức mạnh dân tộc, sức mạnh nội sinh yếu tố định, sức mạnh thời đại, quốc tế, sức mạnh bên yếu tố 117 quan trọng, có tác dụng hiệu sức mạnh bên chuẩn bị kịp thời, đầy đủ Ba là, phịng chống biểu tuyệt đối hóa, khơng thần thánh hóa sức mạnh dân tộc mà xem nhẹ sức mạnh thời đại, coi việc tìm kiếm nguồn lực quốc tế lệ thuộc vào nước ngoài, dẫn tới độc lập, sắc phát triển, từ dẫn tới bảo thủ, biệt lập định đến chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi Cũng khơng xem nhân tố quốc tế cứu cánh cho vấn đề, dẫn tới xem nhẹ sức mạnh dân tộc, lãng phí nhiều lợi nội sinh, vơ tình bỏ rơi nhiều di sản quý báu cho hưng thịnh đất nước Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế vấn đề chiến lược, định thành bại nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc Nội dung phương thức kết hợp phải xác định phù hợp với điều kiện cụ thể Trong tình hình nay, cần kế thừa thành tựu, kinh nghiệm thời kỳ trước kia; đồng thời, cần bám sát yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ, lợi ích quốc gia dân tộc xu vận động giới đổi thay để bảo đảm cho Việt Nam có sức mạnh tổng hợp to lớn nhất, vững bước đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thứ ba, tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh có ý nghĩa việc xây dựng văn hóa, người giai đoạn Lịch sử phát triển nhân loại cho thấy dân tộc trình đổi phát triển phải tảng văn hóa, người định Mục tiêu phấn đấu Đảng nhân dân ta nghiệp “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” thực tảng tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc người xã hội chủ nghĩa Cần phải đổi tư phương thức lãnh đạo Đảng việc xây dựng người phát triển văn 118 hóa, xã hội sở phát huy tính chủ động sáng tạo Nhà nước việc thể chế hóa đường lối, quan điểm Đảng, đổi công tác quản lý quan giáo dục đào tạo, văn hóa, xã hội, y tế, thể thao nhằm tạo hợp lực chung tất ngành, cấp, xã hội việc thực chiến lược xây dựng người phát triển văn hóa Xây dựng chế phối hợp chia sẻ trách nhiệm lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa để nâng cao chất lượng hiệu việc xây dựng người, phát triển văn hóa lĩnh vực cải cách hành chính, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh dịch vụ xã hội Để đảm bảo gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, văn hóa tảng tinh thần xã hội, cần có chế phối hợp chung lĩnh vực KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc trình bày nội dung, đặc điểm, giá trị ý nghĩa tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh rút số kết luận sau: Thứ nhất, nội dung tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh phân tích, lạc hậu, lỗi thời xã hội tại, từ đề biện pháp cấp thiết để cải cách đất nước lĩnh vực: trị - xã hội, nhân sinh, văn hóa - giáo dục Những nội dung canh tân ông thực tạo chuyển biến tích cực cho xã hội Việt Nam lúc Bên cạnh đó, việc sâu, phân tích nội dung tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh góp phần giúp nhận thức sâu sắc vai trò tư tưởng canh tân cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Thứ hai, đặc điểm tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh, tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh tiếp thu, kế thừa, kết hợp tư tưởng truyền thống dân tộc tư tưởng tiến văn hóa nhân loại Đặc điểm xuyên suốt nội dung tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh vấn đề độc 119 lập dân tộc, đề cao tinh thần dân tộc Tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh cịn mang tính nhân văn sâu sắc Thứ ba, giá trị tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh tư tưởng canh tân ơng góp phần chuyển hướng cho tư dân tộc, từ lối tư truyền thống, phong kiến trì trệ, khép kín sang tư cận đại hướng bên ngồi, hịa nhập vào xu chung giới Tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh khơi dậy tinh thần yêu nước, vạch cho cách mạng Việt Nam đường giành độc lập dân tộc giải phóng người Tư tưởng canh tân ông làm cho xã hội có chuyển biến tích cực hầu khắp lĩnh vực đời sống xã hội trị - xã hội, nhân sinh, văn hóa – giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh cịn có hạn chế mặt lý luận thực tiễn Thứ tư, từ nội dung, đặc điểm, giá trị hạn chế tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh, trước yêu cầu phát triến nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa tác động kinh tế thị trường đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư cần có đánh giá khách quan tư tưởng ông nhằm rút ý nghĩa học cho phát triển đất nước Đó ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí - phát triển giáo dục, khoa học kỹ thuật công nghệ, tiềm lực đất nước; phát huy quyền làm chủ người dân, sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, ý nghĩa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh 120 KẾT LUẬN CHUNG Qua nghiên cứu tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh trị xã hội, nhân sinh, văn hóa - giáo dục ta thấy Phan Châu Trinh hội tụ nhà yêu nước, nhà tư tưởng nhà văn hóa lớn Trên lĩnh vực tư tưởng ông nhà tư tưởng tiến có sức ảnh hưởng to lớn mặt đời sống xã hội, có vai trị quan trọng tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với trí tuệ, phẩm chất q trình hoạt động cách mạng khơng mệt mỏi mình, ơng đề tư tưởng canh tân với nội dung cụ thể: Một là, nội dung tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ lịch sử xã hội Việt Nam tình hình giới nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX có nhiều biến động to lớn tác động đời sống kinh tế, trị xã hội nước phương Đông Nhật Bản, Trung Quốc Cùng với tiền đề lý luận truyền thống văn hóa dân tộc mà xuyên suốt chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, kết hợp ảnh hưởng tư tưởng tam giáo Tân thư kết hợp yếu tố chủ quan thân Phan Châu Trinh có tác động đến trình hình thành tư tưởng canh tân trị - xã hội, nhân sinh, văn hóa - giáo dục Hai là: Nội dung tư tưởng canh tân trị xã hội, nhân sinh, văn hóa - giáo dục Phạn Châu Trinh thể cách phong phú, đa dạng Tư tưởng canh tân trị - xã hội thể việc làm nhằm cải thiện kinh tế, tăng suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, hướng kinh tế theo đường mở rộng giao lưu buôn bán với giới; chuyển biến tư tưởng trị sở bước đoạn tuyệt với tư tưởng phong kiến chuyên chế, đề cao tư tưởng dân chủ tư sản, khởi xướng xây dựng tâm canh tân trị xã hội theo đường cách mạng dân chủ tư sản; chủ trương sử dụng phương pháp cách mạng ơn hịa; đề cao vai trị người dân, đoàn kết toàn 121 dân tộc Tư tưởng canh tân nhân sinh thấm đượm chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng nhân văn sâu sắc Tư tưởng canh tân văn hóa với nội dung đưa đất nước khỏi ách nơ dịch văn hóa, khỏi bị nạn thực dân “đồng hóa” Canh tân giáo dục việc làm nhằm mục đích đổi giáo dục, thực cải cách giáo dục, phát huy tối đa vai trò giáo dục nghiệp chấn hưng đất nước Ba là, qua phân tích nội dung tư tưởng canh tân trị - xã hội, nhân sinh, văn hóa - giáo dục Phan Châu Trinh cho thấy tư tưởng ơng có đặc điểm bật là: tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh tiếp thu, kế thừa, kết hợp tư tưởng truyền thống dân tộc tư tưởng tiến văn hóa nhân loại; đặc điểm xuyên suốt nội dung tư tưởng canh tân vấn đề độc lập dân tộc, đề cao tinh thần dân tộc; tư tưởng canh tân mang tính nhân văn sâu sắc Tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh mang giá trị thiết thực góp phần chuyển hướng cho tư dân tộc, khơi dậy tinh thần yêu nước, vạch cho cách mạng Việt Nam đường giành độc lập dân tộc giải phóng người Tư tưởng canh tân ơng cịn làm cho xã hội có chuyển biến tích cực tất mặt đời sống xã hội, giúp người dân nhận thức sứ mệnh cơng đấu tranh giành độc lập cho dân tộc Bên cạnh giá trị tư tưởng canh tân Phan Châu Trinh tồn số hạn chế định nhận thức thực tiễn Có thể khẳng định đời cách mạng Phan Châu Trinh trình hoạt động không mệt mỏi phấn đấu cho độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân Các tư tưởng ông nói chung tư tưởng canh tân trị xã hội, nhân sinh, văn hóa - giáo dục tồn diện có hệ thống mang dấu ấn thời đại Mặc dù cịn có hạn chế lịch sử định tư tưởng có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế nước ta 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2013) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Từ điển Bách Khoa Ban chấp hành Đảng ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2015) Lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh 1930 – 1975 Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật Ban tuyên giáo Trung ương (2004) Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nêu cao tinh thần trách nhiệm, chống chủ nghĩa cá nhân, nói đơi với làm (tài liệu sinh hoạt chi bộ, đoàn thể đơn vị năm 2014 Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban tuyên giáo Trung ương (2013) Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp Hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban tuyên giáo, Trung ương (2014) Tài liệu học tập Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung Ương (2002) Văn hóa với niên niên với văn hóa - số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995a) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995b) Toàn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 Chu Xuân Diên Lương Văn Đang Phương Tri (1993) Tục ngữ Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 11 Dỗn Chính (2012) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia 12 Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính (2012) Tư tưởng Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 123 14 Dỗn Chính Phạm Đào Thịnh (2007) Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Dương Trung Quốc (2000) Việt Nam kiện lịch sử 1919 – 1945 Hà Nội: Giáo dục 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Hà Nội: Chính trị quốc gia 17 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998) Văn iện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung Ương hóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000) Văn iện Đảng Toàn tập Tập Hà Nội : Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Tài liệu học tập văn iện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia – Sự thật 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011) Văn iện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011) Văn iện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung Ương hóa XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn iện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 124 27 Đào Duy Anh (1938) Tơn giáo gì? Xã hội gì? Dân tộc gì? Huế: Quan Hải Tùng Thư 28 Đào Duy Anh (1943) Khổng giáo phê bình tiểu luận Huế: Quan Hải Tùng Thư 29 Đào Duy Anh (1957) Hán – Việt từ điển Sài Gòn: Trường Thi 30 Đào Duy Anh (1989) Nhớ nghĩ chiều hơm Hồ Chí Minh: Trẻ 31 Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hoá sử cương Hồ Chí Minh 32 Đào Duy Quát (2014) Xây dựng văn hóa, người Việt Nam Nghị Trung ương chín hóa XI Tạp chí Tun giáo Số 33 Đào Thanh Hải – Minh Tiến (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Hà Nội: Lao Động 34 Đặng Hữu Toàn (2002) Học thuyết Mác người giải phóng người vấn đề phát triển người Việt Nam Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm (1997) Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Đồn Văn Khiêm (2001) ý tưởng đạo đức việc giáo dục lý tưởng đạo đức cho niên điều kiện Tạp chí Triết học Số 120 37 Đỗ Đức Thịnh (2007) Lịch sử Châu Á Hà Nội: Thế giới 38 Đỗ Quang Hưng (2003) Nguyễn An Ninh tơn giáo Tạp Chí Triết học Số 11 39 Hoàng Phê (2010) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Từ điển Bách khoa 40 Hồ Chí Minh (2000) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 41 Hồ Chí Minh (2004a) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2004b) Tồn tập Tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Hồ Chí Minh (2004c) Tồn tập Tập 12 Hà Nội: Chính trị quốc gia 44 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập Tập 11 Hà Nội: Chính trị quốc gia 45 Huỳnh Khái Vinh Nguyễn Thanh Tuấn (2004) Bàn khoan dung văn hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 125 46 Huỳnh Lý Hoàng Ngọc Phách (1983) Thơ văn Phan Châu Trinh Hồ Chí Minh: Văn học 47 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập Hà Nội: Khoa học xã hội 48 Lê Thị Lan (2002) Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 49 Lê Thị Minh Hòa (2012) Giáo dục đạo đức cho niên học sinh giai đoạn Tạp chí giáo dụ Số 28 50 Mã Giang Lân (2006) Tục ngữ ca dao Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 51 Nguyễn Khắc Thuần (2010) Tiến trình văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 52 Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa – Thơng tin 53 Nguyễn Phan Quang (1997) Nam kỳ Sài Gòn năm 1863 mắt thực dân Pháp Tạp chí Xưa Nay số 54 Nguyễn Quang Ngọc (2006) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 55 Nguyễn Quốc Thắng (1992) Phan Châu Trinh đời tác phẩm Hà Nội : Văn học 56 Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thế (1992) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 57 Nguyễn Văn Dương (1995) Tuyển tập Phan Châu Trinh Đà Nẵng 58 Nhiều tác giả (2005) Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận Hà Nội: Đại học Sư phạm 59 Nhiều tác giả (2007) Quá trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêu biểu Hà Nội: Chính trị quốc gia 60 Phạm Đình Tân (1959) Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc Hà Nội: Sự Thật 126 61 Phạm Ngọc Anh (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Hà Nội: Chính trị quốc gia 62 Phan Châu Trinh (2005a) Toàn tập Tập Đà Nẵng: Đà Nẵng 63 Phan Châu Trinh (2005b) Toàn tập Tập Đà Nẵng: Đà Nẵng 64 Phan Châu Trinh (2005c) Toàn tập Tập Đà Nẵng: Đà Nẵng 65 Phan Châu Trinh qua tài liệu mới, Tập (2003) Đà Nẵng: Đà Nẵng 66 Phan Châu Trinh qua tài liệu Tập (2003) Đà Nẵng: Đà Nẵng 67 Phan Văn Quang (2005) Theo dòng lịch sử dân tộc Tập Hồ Chí Minh: Tổng hợp 68 Quốc Anh (1975) Mối quan hệ huynh hướng trị tiểu tư sản với phong trào cơng nhân phong trào giải phóng dân tộc trước 1930 Tạp Chí Nghiên cứu lịch sử Số 16 69 Sơn Nam (2006) Đất Gia Định – Bến Nghé xưa Người Sài Gịn Hồ Chí Minh: Trẻ 70 Tạ Minh Ngọc (2010) Từ điển Tiếng Việt Hồ Chí Minh: Thanh niên 71 Tạp chí Khoa học Trị (2016) Số Hồ Chí Minh: Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh học viện trị khu vực II 72 Tạp chí Triết học số (2016) Viện hàn lâm khoa học Việt Nam 72 Thái Vĩnh Thắng (2011) Tư tưởng lập hiến Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Tạp Chí Nhà nước pháp luật Số 11 73 Thanh Giang (1994) Sao sáng trời Nam Long An: Long An 74 Trần Ngọc Thêm (2000) Cơ sở văn hóa Việt Nam (Tái bản) Hà Nội: Giáo Dục 75 Trần Thanh Giang (2010) Chính sách nơ dịch văn hóa thực dân Pháp số trào lưu văn hóa trước năm 1945 Việt Nam Tạp chí nghiên cứu văn hóa Số 76 Trần Văn Giàu (1975) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám) Hà Nội: Chính trị quốc gia 127 77 Trần Văn Giàu (2003) Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Khoa học Xã hội 78 Trần Văn Giàu (2006) Tổng tập Hà Nội: Quân đội nhân dân 79 Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam (1998) Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam – Những ngương mặt tiêu biểu Hà Nội: Văn hóa – Thông tin Hà Nội 80 Jean Pierre Aumiphin (Bản dịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) (1994) Sự diện tài kinh tế Pháp Đông Dương (1859-1939) Hà Nội 81 Trần Văn Giàu (1998) Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh 82 Trần Văn Giàu (1998) Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam Tạp chí Cộng sản Số 83 Trịnh Vân Thanh (1966) Thành ngữ, điển tích, danh nhân từ điển Hồ Chí Minh: Hồn thiêng Sài Gòn 84 Trương Hữu Quýnh (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam Tập 1.2.3 Hà Nội: Giáo Dục 85 Trương Hữu Quýnh GS Đinh Xuân Lâm PGS.Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2008) Đại cương lịch sử Việt Nam Toàn tập Hà Nội: Giáo dục 86 Trương Thị Sáu (1999) Cùng anh suốt đời TP Hồ Chí Minh: Trẻ 87 Trương Văn Chung Dỗn Chính (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 88 V.I Lênin (1978) Toàn tập Tập Tiến bộ: Matxcơva 89 Văn học dân gian Việt Nam (1999) Tuyển tập tập IV Quyển Hà Nội: Giáo dục 90 Vũ Văn Sạch Vũ Thị Hương Philippe Papin (1997) Văn thơ Đông inh Nghĩa Thục Hà Nội: Văn hóa

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan