Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIAO BỘ NGOẠI HỌC VIỆN NGOẠI GIAO PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÀI GIỮA KỲ MÔN: TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ GIÁ TRỊ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ TƯỞNG CỦA VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX Người thực hiện: Hồng Phương Ngọc Lớp/khóa: Cao học QHQT – K19 Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Hạnh Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử dẫn đến xuất tư tưởng Canh Tân cuối kỷ XIX Nội dung tư tưởng Canh Tân Nguyễn Trường Tộ 2.1 Tư tưởng canh tân lĩnh vực trị 2.1.1 Về đối nội 2.2.2 Về đối ngoại .5 2.2 Tư tưởng canh tân lĩnh vực kinh tế .6 2.2.1 Về nông nghiệp 2.2.2 Về công – thương nghiệp 2.3 Tư tưởng canh tân lĩnh vực quốc phòng .9 2.4 Tư tưởng canh tân lĩnh vực xã hội 11 2.5 Tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục 11 2.5.1 Về văn hóa 11 2.5.2 Về giáo dục .12 Giá trị trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX13 Liên hệ công đổi Việt Nam 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử xây dựng phát triển đất nước, sau chặng đường 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa – xã hội, quốc phịng – an ninh Đó kết q trình nhiều tìm tịi, khảo nghiệm từ thực tiễn đối tư lý luận nhận thức, quy luật khách quan vận dụng thời kỳ độ giai đoạn khác Trong thời kỳ, tình hình thực tiễn, khách quan lịch sử đặt yêu cầu cấp thiết cải cách, canh tân đất nước Khuynh hướng cải cách xuất Việt Nam cuối kỷ XIX không nằm ngồi số đó, trở thành thành tựu quan trọng đổi tư lịch sử đất nước.Trong giai đoạn này, tư tưởng cải cách tân có nhiều tương đối đa dạng, liên tục xuất kể từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858) đến lúc toàn đất nước rơi vào tay giặc (1884) Trong số nhà tư tưởng tiếng lúc Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch…, Nguyễn Trường Tộ coi nhân vật tiêu biểu khuynh hướng canh tân đề xuất toàn diện, khả thi mang ảnh hưởng rộng lớn, vượt lên tầm thời đại đất nước Trong vua quan, sĩ phu xã hội Việt Nam chìm đắm khái niệm bảo thủ Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ từ kiến thức Nho giáo uyên thâm mà vươn lên tiếp thu khái niệm văn minh kinh tế, văn hóa, xã hội phương Tây, mạnh dạn bước qua nghi lễ phong kiến để đề xuất hàng loạt kiến nghị đổi nhằm cải tiến xã hội Việt Nam bảo thủ lạc hậu, bật kết hợp canh tân đất nước với bảo vệ độc lập dân tộc Việc tìm hiểu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nói riêng phong trào canh tân cuối kỷ XIX nói chung giúp có sở góc nhìn lịch sử để tổng kết đánh giá cách hệ thống, khách quan, xác tư tưởng canh tân thời kỳ đầu trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử đầy biến động đất nước Đây di sản quí báu tảng quan trọng để tiếp tục gìn giữ, kế thừa phát huy thành tựu khứ , từ rút kinh nghiệm học góp phần phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước công đổi Mục đích nghiên cứu Tổng kết đánh giá cách hệ thống, khách quan, xác tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ giá trị tư tưởng trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam vào cuối XIX Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ bối cảnh lịch sử dấn đến xuất tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX - Phân tích nội dung tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Đánh giá làm rõ giá trị tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phân tích tổng hợp, so sanh đối chiếu để làm rõ, phân tích tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ giá trị trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử dẫn đến xuất tư tưởng Canh Tân cuối kỷ XIX Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đất nước tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: kiệt quệ kinh tế, rối loạn trị xã hội, suy yếu quân sự… Về trị, vua nhà Nguyễn, Tự Đức trị lâu (36 năm), khơng lịng dân “khơng có đời vua giặc giã lên khắp nơi đời vua Tự Đức”1, người dân q đói khổ, bất mãn phẫn uất Xã hội tổ chức rập khuôn theo triều đại nhà Minh, bảo thủ, bất bình đẳng, dân trí thấp, quan lại tham nhũng, hà hiếp dân chúng Về ngoại giao, chủ trương “bế quan tỏa cảng” không bảo vệ chủ quyền đất nước, mà trái lại đẩy Việt Nam vào tình trạng tụt hậu, lầm than bế tắc, trở thành miếng mồi ngon chủ nghĩa thực dân Về quân sự, binh lính Việt Nam đơng thiếu huấn luyện, vũ khí thơ sơ khơng có tinh thần chiến đấu, lâm trận bỏ chạy Chiến lược võ quan triều đình nhằm phịng thủ, khơng cơng Trong giặc ngoại xâm (thực dân Pháp) nhịm ngó, gõ cửa để mở rộng xâm lược, biến nước ta thành xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Năm 1847, Pháp nổ súng lần cửa biển Đà Nẵng, đánh chìm đường lối ngoại giao pháo kích Từ năm 1847 đến năm 1858 khoảng thời gian khơng ngắn mà triều Nguyễn chưa có chuẩn bị tích cực đối sách có hiệu nhằm chống lại âm mưu Đến Pháp chiếm ba tỉnh miền đông Nam Kỳ Biên Hoà, Gia Định, Định Tường mở rộng vùng chiếm đóng phần lãnh thổ Việt Nam mà Tự Đúc triều thần không xác định đường lối giữ nước, nên chiến hay nên hoà (thực chất hàng) [2] Chế độ phong kiến Việt Nam với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu cơng chống ngoại xâm độc lập dân tộc Điều đặt vấn đề canh tân, đổi đất nước yêu cầu thiết, xem đường, phương sách cứu nước Trước tình hình đó, người thức thời, trước hết người tiếp xúc với văn minh Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, chương VIII, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2008 phương Tây, quan lại người trí thức làm quan Phan Thanh Giản, Trần Đinh Tức, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ… đặc biệt Nguyễn Trường Tộ23 đề nghị triều đình Tự Đức canh tân đất nước Ơng đề chương trình canh tân mang tính chiến lược, bao quát , tiêu biểu thời giờ, nhằm mục tiêu làm cho dân giầu, nước mạnh, tự lực, tự cường để chiến thắng kẻ thù, đánh dấu bước chuyển tư tưởng trị có ý nghĩa lịch sử to lớn Nội dung tư tưởng Canh Tân Nguyễn Trường Tộ Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ thể qua 58 điều trần đề xuất lên triều đình nhà Nguyễn vịng năm (1863 -1 871), bao quát nhiều lĩnh vực, đáng ý có lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng, văn hóa giáo dục 2.1 Tư tưởng canh tân lĩnh vực trị 2.1.1 Về đối nội Trước nêu biện pháp cải cách hệ thống quan chế, Nguyễn Trường Tộ nêu lên thực trạng hệ thống quan lại triều Tự Đức Đó hệ thống quan liêu nặng nề tới mức “10 dê, người chăn”, “một ngựa, người giữ” Hệ thống quan lại vừa làm cho triều đình tốn lương bổng, vừa làm cho tình trạng quan dân cách mn dặm, khiến cho khơng thơng, lịng khác Dân “kinh sợ” quan kính sợ quyền chức khơng phải nhân phẩm quan Ở làng xã bọn hương hào, lý dịch bao chiếm đất công, biến ruộng cơng thành riêng làng dùng vào việc cúng tế, hát xướng, nhân danh sửa đình, sửa miếu để bớt xén đến phần nửa, dựa vào tài đối đáp quỷ quyệt để trốn thuế, lậu thuế, man khai số đinh để thu dân nhiều, nộp lên quan Nguyễn Trường Tộ cho rằng, tệ nạn trở thành “tập quán kiên cố sâu đầy có sớm chiều mà thay đổi được” Từ việc nêu lên thực trạng quyền, quan lại triều Tự Đức, Nguyễn Trường Tộ đưa biện pháp để thay đổi thực trạng đó: Một là, phải đổi học thuật, đào tạo quan lại theo lối Vì “học xưa Nguyễn Trường Tộ (1828 - 1871) quê làng Bùi Chu, xã Ðoài, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, xuất thân gia đình nhà Nho nghèo theo đạo Thiên Chúa lòng người hướng xưa”, “học hướng thời nay” “có học hiểu rõ đạo lý, cứu đất nước khỏi suy yếu” Hai là, phải trị nước luật pháp, quan hay dân phải học luật nước Vì có luật dành kỉ cương, uy quyền lệnh quốc gia, hạn chế lạm dụng quyền hành Cai trị luật pháp đảm bảo cơng Ba là, phải hạn chế quyền hành nhà vua Ông đề nghị vua khơng có quyền xét xử mà có quyền ân xá Bốn là, phải thận trọng việc tuyển chọn quan lại, phải chọn quan giỏi, liêm, siêng năng, sáng suốt, thải quan dở dù cháu cơng thần, nhà tập ấm, bất tài thân khơng xếp nói đến quản lý người khác Theo Nguyễn Trường Tộ, muốn giữ liêm cho quan lại biện pháp tăng lương để tăng lương phải biên chế máy gọn nhẹ, lấy quỹ lương dư cấp cho quan lại chức 2.2.2 Về đối ngoại Nguyễn Trường Tộ trình bày rõ rằng, nước Đại Nam bị tư phương Tây xâm lược điều tránh khỏi dễ hiểu Do đó, để bảo vệ độc lập dân tộc, vấn đề khơng phải “đóng cửa” triều Nguyễn làm mà phải luôn làm cho đất nước cường tráng phải có sách ngoại giao khôn khéo Theo Nguyễn Trường Tộ phải thực sách ngoại giao đa phương Ơng cho rằng, khơng giao thơng với thiên hạ nước bị lập mà khơng hiểu thấu tình thiên hạ, không hiểu rõ thời ta, địch thực hư nào, thành lũy thật kiên cố, phá Không mở rộng ngoại giao, khơng hiểu thời tri thức câu chấp, tâm tính hẹp hịi, khơng mở rộng kiến văn Nguyễn Trường Tộ đề nghị hịa với Pháp, theo ông, ta chưa đủ điều kiện để đuổi Pháp Hòa với họ để khống chế họ, buộc họ gom quân lại số điểm theo dõi nắm bắt tình hình để đánh úp Pháp lấy lại sáu tỉnh Nam Kỳ Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình tìm nước thứ ba làm trung gian cho gặp gỡ Việt - Pháp Theo Nguyễn Trường Tộ, giao thiệp với nước cường quốc cần thiết đệ Có giao thương với bên ngồi biết rõ lí ta, họ để tùy ứng biến, chọn đường lối cứng rắn hay mềm dẻo Một nước nhỏ nằm cạnh tranh nước lớn phải khéo léo kiềm chế lực bên ngoài, dùng nước để kiềm chế Pháp kiềm chế lẫn Để tiếp xúc với nước cách thường xuyên, Nguyễn Trường Tộ đề nghị với triều đình chủ trương cách thức lập sứ quán Ông nêu lên yêu cầu mục tiêu công tác ngoại giao, phải lập mưu khéo léo để ngăn chặn họ”, “tự phải hiểu mạnh ta, người, nắm cho hộ giao thiệp qua lại, từ định cho phù hợp tất bàn thương nghị Nguyễn Trường Tộ đúng, sáng suốt nêu lên nguyên tắc quan hệ ngoại giao với nước giới “cả hai bên có lợi”, lúc cứng rắn, mềm dẻo phải đạt cho mục đích cuối “giữ chưa mất” để “lấy cách nhẹ nhàng, có lợi nhất” 2.2 Tư tưởng canh tân lĩnh vực kinh tế Trong điều trần gửi lên triều đình Huế đề nghị canh tân đất nước, Nguyễn Trường Tộ dành phần thích đáng cho vấn đề “Làm cho dân giàu, nước mạnh” Ơng đề nghị triều đình ý phát triển kinh tế cách toàn diện, đáng ý có lĩnh vực nơng nghiệp, cơng - thương nghiệp 2.2.1 Về nông nghiệp Dưới cai trị Tự Đức, phương thức canh tác lạc hậu tổ chức sản xuất nông nghiệp yếu dẫn đến việc nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng, dự trữ thóc gạo nhà nước suy kiệt, đời sống nhân dân vơ khó khăn Từ thực trạng đó, Nguyễn Trường Tộ đề xuất với triều đình hàng loạt biện pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp, với sở“nông nghiệp gốc, ăn mặc hàng trăm nhu cầu khác cho đời sống nhờ nông nghiệp” [1;16] Trước hết, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình phải quan tâm đào tạo đội ngũ chun mơn trông coi nông nghiệp mà ông gọi “quan nông” Những người phải học trường nông chính, gửi đào tạo nước ngồi để nắm vững kiến thức thiên văn, địa lý, thực vật, tổ chức nông nghiệp Để giải yêu cầu trước mắt, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình người cử nhân, tú tài bổ dụng làm nông quan Những nông quan phải vừa làm vừa học Họ phải đọc chuyên môn nông nghiệp để bổ sung cho kiến thức cần thiết, nắm vững tình hình đất đai địa phương trấn nhiệm, việc chăn nuôi, giống má, ao hồ, đầm phá, phải biết hướng dẫn nơng dân huyện chọn giống má, gieo mạ, cày cấy, bón phân, phải theo dõi nắm tình hình sản xuất, có cải tiến kỹ thuật, tăng suất xem xét, rút kinh nghiệm cho dân học tập Bên cạnh đó, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình biện pháp khắc phục, hạn chế tàn phá thiên tai, lũ lụt, trồng rừng đào kênh, cụ thể: (i) Trồng rừng không thượng nguồn mà phải trồng ven biển, dọc đường Trồng rừng có ba điều lợi: là, ngăn bão, lũ; hai là, cân môi trường sinh thái; ba là, thường xuyên có gỗ để xuất (ii) Phải đào kênh nhánh nối sơng Đào sơng có ba điều lợi: Một là, xả lũ lụt; hai là,dẫn nước hạn; ba là, vam sông đặt trạm thu thuế thuyền buôn qua lại (iii) Phải chỉnh lại kinh giới, nắm diện tích canh tác, đặt thuế loại ruộng để tránh tham ô quan lại địa phương; phải điều tra kế hoạch khai hoang, “phải có đồ tồn quốc ghi vị trí, địa thế,…” Ngồi ra, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình phải coi trọng việc thu thập kinh nghiệm, phát huy sáng kiến Để làm điều đó, theo ơng triều đình cần phải: (i) Đặt khoa hải lợi để xem xét khen thưởng cho có sáng kiến nghề làm muối, đánh cá, ướp cá, nuôi cá.(ii) Đặt khoa sơn lại để xem xét khen thưởng cho tìm cách phát mỏ khai thác mỏ.(iii) Đặt khoa địa lợi để khen thưởng cho biết khai khẩn đất hoang hóa, đầm lầy biết trồng trọt có suất cao (iv) Đặt khoa thủy lợi để khen thưởng cho biết đào kênh, tưới tiêu, chống hạn, chống úng Trên sở đánh giá thực trạng kinh tế nông nghiệp vai trị nhân dân phát triển đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề xuất nhiều biện pháp cụ thể, có khả thực thi để phát triển kinh tế 2.2.2 Về công – thương nghiệp Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình kế hoạch đơn giản, khơng cần nhiều thiết bị khơng địi hỏi kỹ thuật cao, tổ chức khai thác xuất nơng, lâm, hải sản khống sản Vì nơng, lâm, hải sản mặt hàng dồi lại dễ khai thác Ông đề nghị nhà nước mua tàu chở mặt hàng nông, lâm, hải sản đến nước bn bán, mua hàng hóa nước cần dùng đưa Để sớm xuất tài nguyên đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị: Một là, phải điều tra nguồn lợi bắt tay vào khai thác Ông nêu ba phương thức: (i) Cho cơng ty nước ngồi khai thác ta thu lợi phần; (ii) Ta với họ liên doanh; (iii) Tự làm lấy Hai là, nhà nước mua tàu chở mặt hàng nông, lâm, hải sản đến nước bán mua hàng hóa nước cần dùng đem Theo ông, trước mua tàu phải cử người sang Anh, Pháp học cách sửa chữa máy, chủ động đỡ tốn thuê người nước Nếu có mua thuyền máy vài tự tổ chức đóng lấy Ba là, nhà nước phải tạo điều kiện khuyến khích thương nhân bn bán Ơng viết: “Xin cho nhà bn dân gian biết góp vốn lập hãng bn mà tiền vốn đến 100 vạn, có xác thực ban thưởng cho họ Do có vốn hay vốn riêng nhà mà đóng thuyền hay mua thuyền kiểu loại mà sang Đại Thanh nước ngồi bn bán ban thưởng cho họ” [5; 195] Về ngoại thương, Nguyễn Trường Tộ đề nghị mở cửa cho nước vào thông thương buôn bán đầu tư khai thác tiềm cửa đất nước Nguyễn Trường Tộ phê phán tư tưởng bảo thủ, phê phán quan niệm “mở cửa bn bán mở cửa cho giặc vào” Ơng đề nghị triều đình nên chủ động chuẩn bị điều kiện để họ xin mở cửa đón họ vào, để làm chủ, họ làm khách, không họ lập mưu chiếm hết họ làm chủ, làm đầy tớ Hơn thuyền bè họ qua lại, thu thuế cho ngân sách loại trừ giặc biển tai nạn lớn thuyền bè nước ta Về nội thương, mối băn khoăn lớn nước ta đường giao thông vận chuyển hàng hóa Nước ta có chiều dài lúc vận chuyển từ Bắc - Trung Nam chủ yếu đường biển, mà vận chuyển đường biển có hai mối đe dọa lớn gió bão cướp biển Đó chưa kể xảy biến cố tàu giặc phong tỏa Pháp làm năm 1862 Việc giao lưu hàng hóa từ Bắc vào Nam bị tắc nghẽn Từ thực tế đó, Nguyễn Trường Tộ đề nghị đào kênh từ Hải Dương đến Huế để tránh tai nạn đường biển Trong Di thảo số 38, Nguyễn Trường Tộ nhận định: “Sự tổn thất công tư, kể có số vạn đường thương mại khơng thơng, hóa vật trệ thật họa lớn cho sinh dân, năm qua năm khác lại chẳng thiệt hại hàng ức triệu sao? Dân ven biển nhà buôn bán giàu sang cửa họng cư dân thượng bạn, hạ bạn; mà năm bị chúng cướp phá, giết chóc khơng nhiêu, trở thành nghèo túng” Để đảm bảo cho nội, ngoại thương phát triển, Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhà nước, “tiễu trừ giặc biển” Giải việc đó, theo ơng có bốn giải pháp sau: (i) Thương lượng với người Pháp Sài Gòn để họ cho tàu tuần tiễu giúp dẹp bọn cướp biển; (ii) Đóng tiền cho hội bảo hiểm Sài Gòn để họ tiễu trừ giặc biển; (iii) Mỗi tỉnh mua hai thuyền máy để tự tiễu trừ giặc biển; (iv) Bắt buộc thuyền buôn Trung Quốc phải có giấy thơng hành để tránh nạn thuyền buôn thuyền giặc lẫn lộn 2.3 Tư tưởng canh tân lĩnh vực quốc phòng Một quan tâm hàng đầu Nguyễn Trường Tộ tiềm lực quốc phịng đất nước ơng thấy với trạng quân đội, trang thiết bị lẫn binh pháp, lỗi thời thua xa quân đội Pháp Dưới triều Nguyễn, cuối triều Minh Mạng đến triều Tự Đức, quan điểm Nho giáo trọng văn khinh võ phổ biến Ở triều đình hương thôn, quan văn Nho sĩ mang chức quan võ biền Đầu tiên điều trần “Tám điều cần làm gấp”, Nguyễn Trường Tộ đề nghị “xin gấp rút sửa đổi việc võ bị” “khi quốc gia hữu sự, mà khơng có vũ cơng trấn áp quốc gia, quan quyền, sỹ dân, trị, pháp luật phải dâng hết vào tay địch” Thứ hai, theo Nguyễn Trường Tộ, muốn có quân đội đại, trước hết phải ý lý thuyết quân sự, phải nghiên cứu lập binh thư cổ, phải nghiên cứu, tiếp thu cho lý thuyết quân đại, sở đó, “soạn thành sách binh thư ban bố cho quân học tập” Thứ ba, phải coi trọng người lính Trước thực trạng lính ta trang bị so với Tây, đãi ngộ vật chất kém, “cho ăn không đủ no”, “đãi lính nơ tù”, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình tăng cường tráng binh, giảm nửa lính, lấy lương cấp gấp đơi cho tráng binh lại…Phải ưu đãi vật chất cho họ, nước hy sinh, vợ hưởng lương suốt đời Coi trọng người lính khơng chỗ cho ăn no, lương thưởng đủ mà chỗ “thái độ đối xử với họ”, như“khơng bắt lính hầu hạ quan”, “khơng sỉ nhục, ngược đãi binh lính”, “phàm lính để họ chun luyện tập mà khơng sai làm việc tạp dịch khác” Có vậy, trận quan qn đồng lịng, sống mái với quân thù Thứ tư, phải ý đào tạo cán huy Nguyễn Trường Tộ cho rằng, người lính tảng quân đội, sĩ quan, tướng tá rường cột lực lượng vũ trang Nguyễn Trường Tộ đề nghị: “Rước người phương Tây giỏi quân để huấn luyện cho sĩ quan binh sĩ ta Võ quan phải biết lý thuyết thực hành “công - thủ”, vẽ đồ trận, lý thuyết thành lũy, đồn lương địa hình khác nhau, vận dụng sáng tạo binh pháp; biết sử dụng xảo, máy móc…” [5; 236] Thứ năm, phải chỉnh đốn uy quốc gia quân Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình Huế phải đặt nước vào trận chống giặc, phải xây dựng hệ thống đồn bốt, “chọn nơi hiểm yếu đắp thêm thành lớn; dự bị cho đại thành phòng rút lui” [6; 152]; phải dự trữ vật liệu vũ khí; phải dự bị phương án tác chiến thành phố Thứ sáu, phải ngầm xây dựng lực lượng vùng địch chiếm đóng, để đánh úp thực dân Pháp, giành lại vùng đất bị Pháp chiếm đóng, Nguyễn Trường Tộ đề nghị triều đình: “1 Lập mưu, bí mật xây dựng lực lượng ta địa bàn Pháp chiếm đóng; Cài người vào hàng ngũ đối phương; Cho người sang Pari nắm bắt tình hình nước Pháp xem đánh úp Pháp” [6; 152] Theo ông, hội để đánh úp Pháp diễn chiến tranh Pháp - Phổ Như vậy, tư tưởng đổi mình, Nguyễn Trường Tộ coi trọng đổi quân sự, chấn hưng quân tám điều phải làm gấp, song xét tổng thể ông lại người “chủ hịa”, khơng phải “chủ chiến” Trong “Thiên hạ đại luận”, ông viết: “Sự thể cố hịa Hịa thuận ý trời, làm cho dân đau khổ, chấm dứt dịm ngó gian nghịch” [1: 49] Tư tưởng “chủ hòa” Nguyễn Trường Tộ xuất phát từ phân tích so sánh lực lượng địch - ta, song cịn có điểm chưa hồn chỉnh, chưa thấy khả phát động toàn dân chống giặc làm hậu thuẫn cho việc thương thuyết 2.4 Tư tưởng canh tân lĩnh vực xã hội 10 Trên lĩnh vực xã hội, vấn đề cách giải mà Nguyễn Trường Tộ đưa cịn ngun giá trị Ơng đề nghị: Thứ nhất, phải giữ ổn định trị xã hội, thể qua bốn nội dung sau: (i) Phải có cơng bằng, từ đảm bảo bền vững cho an ninh xã hội (ii) Cần phải có hệ thống pháp luật chặt chẽ Phải làm cho người hiểu biết luật pháp, tôn trọng luật pháp (iii) Đối với bọn tù tội, ăn nhà nước phải làm việc khơng nên để chúng không (iv) Đối với kẻ chơi biếng nhác không muốn làm viêc, bọn côn đồ bạc, rượu chè, bói tốn xem phong thủy, bùa chú…phải “tầm nã rộng rãi bọn này, tập chung lại quản thúc gắt gao, tổ chức thành đội ngũ, cấp phát áo cơm, sung vào làm việc binh dịch Phải bắt chúng cực khổ thể xác, khốn đốn tinh thần, chúng hối đầu tỉnh ngộ Hoặc đòi gia đình chúng đến bìa rừng xa xơi để khai khẩn đất đai, phá mở đường…” [5; 271] Thứ hai, lập Viện Dục Anh Trại Tế Bần để cứu vớt giúp đỡ người khó khăn nhỡ Đây việc làm nhân đạo, làm cho xã hội trở nên lành mạnh văn minh Theo Nguyễn Trường Tộ, nhà nước phải xuất công quỹ, lập Trại Tế Bần để ni người nghèo khổ; khuyến khích việc ni trẻ mồ côi giúp đỡ người nghèo khổ; nhà nước lập trường dạy trẻ miễn phí, nhà trọ, nhà dưỡng lão, nhà thương, nhà nuôi trẻ mồ côi; nhà thờ, trường học tư, nhà chung phải đặt hòm cứu tế Hội thánh thâu hết người ni, chữa bệnh Người khỏe mạnh dạy cho làm ruộng việc vặt Người tàn tật có cơng việc tàn tật, khơng khơng Ngồi ra, cịn dạy họ làm nghề thủ cơng để bán lấy tiền phụ thêm vào việc chi phí sửa sang viện Nếu cịn dư mua ruộng chăn nuôi sinh lợi thêm nữa; nhà nước phải cấm không cho kẻ ăn xin Nếu vô cớ ăn xin dọc đường, kẻ trá hình, đâu gặp bắt tra xét đưa vào cơng dịch Làm người nghèo có nơi nương tựa mà bọn đồ bất lương khó đường trốn tránh 2.5 Tư tưởng canh tân lĩnh vực văn hóa - giáo dục 2.5.1 Về văn hóa Nguyễn Trường Tộ đề nghị lập nhà in, xuất sách báo, để nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, đồng thời phải kiểm soát, hạn chế, cấm đoán loại sách nọc độc Ơng nói: “Xin đem tập Ngự chế sách Hàn Lâm, sách hợp với thời vụ ban hành Còn kinh, sử, tử, truyện dùng để khảo 11 nghiệm vài việc mà Ngoài cần ấn hành tờ nhật báo đăng tải chiếu, chỉ, sớ, dụ, việc làm bậc có tiếng tăm, cơng vụ quốc gia thời, cho học sinh đọc để biết công việc nước Còn tiểu thuyết, truyện hoang đường, bùa chú, sấm vĩ, chuyện ngông láo không kiêng dè chuyện truyền miệng đoán định trời khí số, lưu truyền dân gian trạng Trình, Trạng Lượng, làm hư hỏng lịng người nhiều, gây dao động bất an dân chúng Những truyện khơng truyền thuật, đàm luận in xuất bản…” (Di thảo số 27) Như “nhiêu sinh” người học miễn thuế đinh, miễn xâu, miễn lính Ơng nói: “chính tơi trơng thấy có nhiều người khuyên rằng: dáng học chữ nghĩa, dù không đỗ đạt làm quan miễn lính tráng, miễn xâu thuế, thong thả suốt đời đàn bà…” (Di thảo số 27) Trong văn cải cách phong tục (Di thảo số 47) Nguyễn Trường Tộ lưu ý triều đình việc nhỏ việc quan trọng dân tộc muốn có nếp sống văn hóa mới: vệ sinh chung quanh nhà quan nhà dân nơi đô thị, vệ sinh dọc đường xá, không đổ rác, khơng phóng uế bừa bãi Ơng chống lại luật lệ không cho dân xe, giày Về tự tín ngưỡng, biên pháp để giữ cho khối đại đoàn kết dân tộc để đối phó với xâm lược thực dân Pháp phải để tự tín ngưỡng, đồn kết giáo lương, không phân biệt đối xử, không đàn áp giáo dân Để tự tín ngưỡng, bãi bỏ “phân tháp” giáo dân, không đàn áp giáo dân, theo Nguyễn Trường Tộ biện pháp để giữ ổn định trị xã hội, đặc biệt dân tộc Việt Nam phải đối phó với xâm lược tư Pháp 2.5.2 Về giáo dục Phải áp dụng giáo dục mang tính thực dụng, Nguyễn Trường Tộ cho rằng: “Nước ta chưa giàu, không đặt kế hoạch làm cho giàu? Binh chưa mạnh, không lo võ bị cho mạnh? Dân chưa hiểu, không đem đạo lý mà giáo dục? Nhân dân đói khơng lập kế hoạch mưu sinh để cứu ? Dân gian luật lệ, phạm nhiều sai lầm, không dạy rõ ràng để biết mà tránh? Tại không đem tâm lực mà lo việc cần kíp trước mắt, lại đem vào chuyện xa xôi không thiết thực?” [2; 254] Muốn vậy, theo Nguyễn Trường Tộ, trường quốc học, tỉnh học, triều 12 đình phải: “1 Mở khoa nơng chính; Mở khoa cơng nghệ; Phải mở khoa thiên văn địa lý; Phải mở khoa luật học” Ơng cịn đề nghị nhà nước lựa chọn người gửi đào tạo nước ngồi, bên cạnh ý đào tạo người biết tiếng nước ngoài, trước hết tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc sau tiếng nước khu vực Và ông nêu biện pháp, thành lập trung tâm ngoại ngữ, cử người nước học tập Để hình thành phát triển giáo dục phục vụ cho đổi đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị mời chuyên gia phương Tây vào giảng dạy nước ta, phải mua tài liệu, mua máy móc để thực hành phải dùng văn tự nước nhà, phải ban thưởng cho người dự thi vào khoa, mơn học nhanh chóng làm sinh lợi cho đất nước Giá trị trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX Với đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ bao quát tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa - giáo dục…chúng ta thấy ý thức dân tộc sâu sắc vốn tri thức đương thời Toàn đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ thể bốn phương diện đổi tư duy, cụ thể sau: Một là, tư trị - xã hội Đường lối đức trị, lý tưởng xã hội thời Nghiêu, Thuấn, thiết chế nhà nước phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế khn mẫu trị tồn lâu dài Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược Khi cục diện giới thay đổi mạnh mẽ thời đại chủ nghĩa thực dân, khuôn khổ tư trị Nho giáo hạn chế nhà Nho Việt Nam, đặc biệt triều Nguyễn Cách nhìn lấy Trung Quốc làm trung tâm khiến họ trở nên bất cập phân tích thời thế, đánh giá tương quan lực lượng địch - ta, chất kẻ thù mới, từ khơng hoạch định chiến lược phù hợp chống lại xâm lược thực dân Pháp Sự phân chia chủ chiến chủ hoà nội triều đình vua Tự Đức kéo dài gần 20 năm lối tư trị lạc hậu tầng lớp lãnh đạo, mà cịn làm phân tán ý chí sức mạnh chống giặc ngoại xâm toàn dân tộc Trong bối cảnh đó, Nguyễn Trường Tộ theo đường lối chủ hoà 13 Nhưng, chủ hoà Nguyễn Trường Tộ dựa sở phân tích xu hướng xâm chiếm thuộc địa nước tư phương Tây sang phương Đơng, phân tích tương quan cân lực lượng qn xâm lược triều đình Ơng coi hồ chiến lược quán từ đầu đến cuối chủ động bàn hồ, nhằm mục đích có hồ bình để canh tân, nâng cao nội lực đất nước Đứng thời điểm nhìn khứ, thấy bối cảnh thời điểm năm 1863, sau triều đình ký hồ ước cắt tỉnh miền Đông Nam cho Pháp, chủ trương “đổi đất lấy hồ bình” Nguyễn Trường Tộ nhằm tận dụng hội canh tân đất nước có sở Chủ trương hồ ơng hồn toàn khác với chủ trương hoà (hay hàng) triều đình, mục đích chủ động Tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ dung hồ tư tưởng trị Nho giáo, Kitô giáo tư sản nước Á - Âu đương thời mà ông cho hợp lẽ nhất, hiệu Ông đề cao chế độ quân chủ hành với uy quyền tuyệt đối thuộc nhà vua che chở Chúa, nhà vua khơng đứng ngồi pháp luật Mơ hình nhà nước mà Nguyễn Trường Tộ mong muốn xây dựng mang bóng dáng nhà nước quân chủ kiểu Nhật, mà ông coi kiểu mẫu tân, ông viết: “Tôi hiểu rõ lý đạo trung kinh, biết rõ danh vị lợi ích cho nhân dân, thấy thiên hạ có yên trị lâu dài, lợi ích to lớn chỗ họ cầm quyền, chỗ đời đời truyền nối Mà chế ngự nhân tâm trị lý kinh tế, trì đời đời dài lâu nhờ ngoại giao Mong muốn xây dựng mơ hình nhà nước hiệu quản lý đất nước, Nguyễn Trường Tộ đề nghị nhiều cải cách hành chính, hợp tỉnh, huyện để tinh giản biên chế; giản lược thủ tục giấy tờ; tăng lương có chế độ đãi ngộ thoả đáng cho quan chức để tăng trách nhiệm đội ngũ quan lại, chống tham nhũng; sử dụng đội ngũ quan lại có thực tài, có chuyên ngành thực dụng Nho giáo… Những đề nghị cải cách này, thực tạo thay đổi lớn chế quản lý, điều hành nhà nước, nâng cao sức mạnh quản lý máy công quyền Như vậy, đề nghị cải cách hành Nguyễn Trường Tộ thể tầm tư trị đổi ông Đứng vị người độc lập máy nhà nước, Nguyễn Trường Tộ phân tích, đánh giá nội lực yếu triều 14 đình tương quan với sức mạnh quân thực dân Pháp đề nghị giải pháp hoà để canh tân mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm nâng cao nội lực, tiến tới bảo vệ lâu dài hồ bình thực cho đất nước Những tư tưởng trị so với thực trạng trị triều Nguyễn thực có tính chất đổi Ngày nay, phần tư tưởng thực hố phát huy giá trị thực tiễn sống, phần khác gợi mở nhiều học giá trị Hai là, tư ngoại giao Tư ngoại giao bế quan toả cảng, không giao thiệp với người phương Tây khiến triều Nguyễn bỏ qua hội phát triển kinh tế đất nước, đồng thời không nhận thức thay đổi lớn lao cục diện giới theo chiều hướng bất lợi cho dân tộc Trong triều đình bối rối vịng luẩn quẩn chủ chiến - chủ hồ, tìm cách chuộc lại đất đai trì đường lối ngoại giao đóng cửa bảo thủ, Nguyễn Trường Tộ mạnh mẽ đề nghị đường mở cửa thông thương, hướng ngoại Ông cho rằng, “đường lối thông thương mà tất nước g0iới tiến hành thế, tập tành ham chuộng đường lối ấy, tìm cách thực hành đường lối ấy, trăm năm làm có lợi mà khơng nghỉ tay, bỏ đường lối khơng cịn phương sách khác” Và, “nhờ đường lối mà mở mang phong khí ngàn năm ngu muội, thay đổi phong tục ngàn năm quê mùa qua đường ngoại giao, giới hồ hợp nhau, khơng phân biệt văn minh hay dã man, tất thịnh lợi” Tư tưởng ngoại giao mở cửa Nguyễn Trường Tộ đề cao quan hệ đa phương có lợi kinh tế, văn hoá Mặc dù chưa nhận thức điều kiện thực tế định khả thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước khu vực giới đó, rõ ràng, mặt chiến lược, đường lối ngoại giao đa phương mà Nguyễn Trường Tộ đề xướng đắn Đường lối ngoại giao biểu lộ tư ngoại giao hoàn toàn lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam mang đặc trưng đường lối đối ngoại dân tộc thời đại Tiếc rằng, triều Nguyễn khơng có động thái cần thiết thể thay đổi đường lối đối ngoại Và, nay, đường lối ngoại giao đa phương, đa chiều sở bên có lợi mà Nguyễn Trường Tộ đề cập tới điều trần 15 ông coi đường lối ngoại giao thông minh quan hệ quốc tế đại, đặc biệt quan hệ Việt Nam với nước Ba là, tư văn hoá - giáo dục Chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hoá Trung Quốc, đặc biệt quan niệm “nội hạ ngoại di” nhận thức văn hố khác, triều đình nhà Nguyễn xây dựng lịng tự tơn dân tộc tới mức có thái độ phủ nhận văn hố khác, ngoại trừ văn hố Trung Quốc Chính nhận thức cực đoan văn hoá trở thành rào cản cho nhận thức sát thực thực trạng đất nước tương quan với kẻ thù bối cảnh độc lập bị đe doạ Phê phán quan niệm văn hoá lạc hậu, Nguyễn Trường Tộ khẳng định, có đường học tập văn minh phương Tây khắc phục mặt yếu đất nước, dần tự trị, tự cường chiến thắng kẻ xâm lược có văn minh cao Từ phê phán học thuật cũ, từ nhận thức tính ưu việt văn minh vật chất phương Tây, Nguyễn Trường Tộ đề nghị đường lối giáo dục mới, là: “cần phải tìm học thực dụng, phân chia khoa, môn, ban thưởng nhiều cho người dự thi vào khoa, mơn để khuyến khích đưa đến kết lợi ích tệ đoan đi” Ông đề nghị thành lập khoa nơng chính, thiên văn, địa lý, cơng kỹ nghệ, luật học chương trình đào tạo người tài cho quốc gia Nếu cải cách giáo dục thực đào tạo đội ngũ nhân có trình độ khoa học tham gia tích cực vào q trình cải cách kinh tế theo hướng phát triển sản xuất đại Đứng quan điểm đại, thấy, Nguyễn Trường Tộ tiên phong việc nắm bắt yêu cầu lịch sử thể tư xuất sắc đề nghị cải cách học thuật đương thời theo hướng thực tiễn phương Tây, khoảng trống lý luận giáo dục đạo đức nhân cách làm người đề nghị cải cách giáo dục Nền giáo dục cải cách bước gần 20 năm ngày sát hợp với yêu cầu thực tế nguồn nhân lực Tuy nhiên, tàn dư việc học không đôi với hành, học lấy cấp, học để làm “quan”, bất cập giáo dục đạo đức, nhân cách… vấn nạn mà giáo dục phải đương đầu, địi hỏi phải có bổ sung mặt lý luận Bốn là, tư kinh tế 16 Nguyễn Trường Tộ đề xuất tư kinh tế mới, lấy lợi ích, lấy hiệu quả, lấy việc phát triển nguồn cải xã hội làm mục đích Nguyễn Trường Tộ chống lại tư tưởng coi thường việc làm giàu, trọng nghĩa lợi, trọng nông ức thương trở thành truyền thống xã hội Việt Nam Đường lối kinh tế mà Nguyễn Trường Tộ đề nghị theo phương châm: “Nếu lợi cho dân khơng phải theo xưa, thích hợp khơng phải theo cũ, học điều khơn khơng địch hay ta”… Chính tư kinh tế đổi sở lý luận để Nguyễn Trường Tộ đề nghị loạt cải cách kinh tế cụ thể khai thác khoáng sản, phát triển ngoại thương, mời gọi đầu tư nước ngồi, cải cách nơng nghiệp, xây dựng ngành khí, sửa chữa tàu thuyền Những đề nghị cải cách kinh tế thực thi đem lại nguồn cung cải xã hội ngày dồi dào, nâng cao nội lực kinh tế, đem lại tảng phát triển kinh tế cho đất nước Mặc dù đề nghị cải cách kinh tế Nguyễn Trường Tộ chưa phải kế hoạch hồn chỉnh khơng tính tới điều kiện khả thi mặt kinh phí, nguồn nhân lực, điều kiện trị - xã hội , rõ ràng, đề nghị thể tầm tư kinh tế vượt trước thời gian khuôn khổ bối cảnh Việt Nam Và lịch sử chứng minh, đường phát triển kinh tế tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh Liên hệ công đổi Việt Nam Qua phân tích, đánh giá tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, rút số học canh tân - đổi đất nước tình hình sau: Một là, “chủ động” “sáng tạo” trình đổi mới, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa, tiến nhân loại Sự nghiệp cách mạng đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân ta phải kiên định, kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Hai là, đổi phải ln ln qn triệt quan điểm "dân gốc", lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân; phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Ba là, đổi phải tồn diện, đồng bộ, có bước phù hợp; phải tôn trọng quy 17 luật khách quan, xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, tập trung giải kịp thời, hiệu vấn đề thực tiễn đặt Bốn là, phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên hết; kiên định độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở bình đẳng, có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Năm là, phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo cấp Sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng bắt nguồn nhân lên từ sức mạnh nhân dân Củng cố, bồi dưỡng quan hệ mật thiết tổ chức hệ thống trị, trước hết mối quan hệ máu thịt Đảng với nhân dân, vấn đề trọng đại, cấp thiết, có ý nghĩa sống cịn cách mạng Việt Nam 18 KẾT LUẬN Bước chuyển tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX trình chuyển biến bản, lâu dài, khó khăn phức tạp Tư tưởng trị tập trung vào nội dung quan trọng tự cường dân tộc, nâng cao dân trí, bồi dưỡng sức dân, truyền bá tư tưởng dân chủ dân quyền, độc lập dân tộc mục đích tối cao với tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Đó tiếp thu giá trị, tinh hoa phương Đông đặc biệt tư tưởng dân chủ, tiến phương Tây Mặc dù có nội dung mới, cách mạng tiến bộ, thể tinh thần yêu nước nhiệt tình, căm thù giặc cao độ, điều kiện, hoàn cảnh lúc giờ, tư tưởng trị giai đoạn có biểu dao động, mơ hồ, chí có lúc đến thỏa hiệp với thực dân Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ không tránh khỏi hạn chế định.Về lĩnh vực kinh tế, ông muốn nước ta phát triển theo hướng tư chủ nghĩa, vấn đề lúc giảm tơ, giảm thuế nơng dân có ruộng đất ơng chưa đề cập đến Về đối ngoại, chưa nhìn thấy chất chủ nghĩa tư nặng tư tưởng sùng bái vũ khí phương Tây, nên ơng “chủ hịa” Tất nhiên chủ trương “chủ hịa” ơng khác với chủ trương hịa triều Nguyễn, điều kiện nước ta lúc tư Pháp mở rộng công, sai lầm, khơng kết hợp với phong trào kháng chiến nhân dân Vì nặng tư tưởng trung quân bị ảnh hưởng tư tưởng “bác ái”, “nhân đạo” đạo Gia tô triết học điều hòa giai cấp giai cấp tư sản, Nguyễn Trường Tộ không tán thành đấu tranh giai cấp, không tán thành đấu tranh nông dân Ơng có ảo tưởng quan hệ vua quan dân tình cha con, khơng thể có đấu tranh… Mặc dù cịn số hạn chế, tư tưởng trị Nguyễn Trường Tộ mang tính tiến định Nếu so sánh Nguyễn Trường Tộ với nhà tư tưởng cách tân Việt Nam kỷ XIX Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện,…thì thấy Nguyễn Trường Tộ vượt hẳn lên bậc ba nét lớn: Một là, ông nhìn thấy trước người nguyên nhân lạc hậu nghèo nàn vạch phương hướng để tiến lên Hai là, ông đề cập vấn đề cách toàn diện thực dụng để sửa sang mặt kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao,… Ba là, ông đưa lời dự báo khoa học, vạch cho ta thấy thắng lợi tất yếu, áp dụng điều kiến nghị ông “thực trăm năm chưa hết”, để giữ vững lòng tin, giữ vững nguồn gốc, đừng phản bội truyền thống vinh quang dân tộc Tóm lại, tư tưởng Nguyễn Trường Tộ đánh dấu bước phát triển quan trọng tư tưởng Việt Nam từ phạm trù tư tiểu nông sang phạm trù tư công nghiệp; gợi mở quan niệm vai trò tàng lớp lãnh đạo, việc trì hịa hợp, ổn định xã hội Đây đóng góp quan trọng mặt tư tưởng vào kho tàng tư trị dân tộc Nguyễn Trường Tộ dự báo, “Khơng ngồi vài trăm năm phương Đơng nhờ học tập phương Tây mà đánh bại phương Tây, mượn trí dũng ngày già họ mà thêm vào trí dũng trẻ trung ta, hai trí nhập lại, địch với trí, lẽ không thắng” Lời dự báo lời nhắc nhở hệ tương lai vững tin vào lý tưởng cách mạng đại, tiến bộ, khắc phực sai lầm bảo thủ, phấn đấu, nỗ lực học tập tiếp thu thành tựu, tinh hoa nhân loại, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại phục vụ nghiệp xây dựng, phát triển đất nước để có vị xứng đáng khu vực thời gian tới./ 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng cách tân, Nxb Kim Đồng Lê Thị Lan (2008), Về giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, trích từ trang http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triethoc-Viet-Nam/Ve-nhung-gia-tri-trong-tu-tuong-cai-cach-cua-Nguyen-Truong-To605.html, truy cập ngày 11/11/2018 Giám mục Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Nguyễn Trường Tộ vấn đề tự tơn giáo, trích từ Nguyễn Trường Tộ - hôm qua hôm nay, Nxb Tri Thức, tr.95 Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ - người di thảo, Nxb Thành Trần Bá Đệ (2006), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia http://tutuongcanhtan.blogspot.com/, truy cập ngày 06/11/2018 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Viet- phố Hồ Chí Minh Hà Nội Nam/Noi-dung-va-dac-diem-tu-tuong-chinh-tri-Viet-Nam-cuoi-the-ky-XIX-dauthe-ky-XX-qua-cac-nha-tu-tuong-tieu-bieu-499.html, truy cập ngày -7/11/2018 http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tutuong_chinhtri-nguyentruongtoe.html, truy cập ngày 08/11/2018 10 https://baonghean.vn/gia-tri-thoi-su-trong-tu-tuong-canh-tan-cua-nguyen-truongto-34619.html, truy cập ngày 07/11/2018 11 Bảo tàng Lịch sử quốc gia (2016), Tư tưởng canh tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, trích từ trang http://baotanglichsu.vn/tu-tuong-canh-tan-o-viet-nam-nuacuoi-the-ki-xixdr.html, truy cập ngày 08/11/2018 12 https://www.wattpad.com/3059850-v-c%E1%BA%A3i-c%C3%A1ch-c %E1%BB%A7a-nguy%E1%BB%85n-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-t%E1%BB %99, truy cập ngày 05/11/2018 21