1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng tư tưởng canh tân nhật bản trong cải cách pháp luật tại VN TC ấn độ và châu á

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 159,5 KB

Nội dung

Phạm Quang Huy, Phạm Ngọc Lam Giang Áp dụng tư tưởng canh tân Nhật Bản… ÁP DỤNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN NHẬT BẢN TRONG CẢI CÁCH PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM Phạm Quang Huy* Phạm Ngọc Lam Giang** T rên sở trình bày số nét Tư tưởng canh tân Nhật Bản thời Minh Trị Thiên Hoàng, đặc biệt tư tưởng Fukuzawa Yukichi, tác giả kiến nghị số kinh nghiệm hữu ích áp dụng cho cơng cải cách pháp luật Việt Nam Tác giả trình bày sơ lược trình cải cách pháp luật Việt Nam từ thời kỳ “Đổi Mới” đến năm 1995 Từ khóa: tư tưởng canh tân Nhật Bản, cải cách pháp luật Việt Nam, tư tưởng Nhật Bản, pháp luật Việt Nam Tư tưởng canh tân người Nhật coi phát xuất từ Fukuzawa Yukichi với tác phẩm kinh điển “Khuyến học” hồi ký “Phúc ông tự truyện”*** Cơng cải cách pháp luật Việt Nam áp dụng có chọn lựa số ý tưởng từ tư tưởng canh tân *ThS., Luật học, Luật sư, Nghiên cứu viên độc lập, Trưởng Văn phòng luật sư Hàn Sĩ Huy (Hà Nội) **ThS., Luật Kinh tế, Nghiên cứu viên, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ ***Fukuzawa Yukichi, Phạm Thu Giang dịch (2006), Phúc ông tự truyện: Hồi ký Yukichi Fukuzawa Người tiên phong Minh Trị Duy Tân Nhật Bản, Nxb Tri thức, Hà Nội 42 Tư tưởng canh tân Nhật Bản Nhật Bản tiếng giới việc nâng tầm triết học cho hoạt động người, ví như: thần đạo (shinto), trà đạo, võ sĩ đạo, nhu đạo (judo), hiệp khí đạo (aikido), hoa đạo Người Nhật nằm lịng câu nói “Samurai lạnh lùng kiếm chàng, chàng không quên lửa rèn nên kiếm đó”1 Ngạn ngữ thể tư tưởng ơn hịa, tự kiềm V.A Pronnikov, I.D Ladanov, Đức Dương, Minh Đăng, Trần Ngọc Phong dịch (1988), Người Nhật (Khảo luận tâm lý dân tộc) Quyển 1, Tổng hợp Hậu Giang, Hậu Giang, tr.61 Phạm Quang Huy, Phạm Ngọc Lam Giang Áp dụng tư tưởng canh tân Nhật Bản… chế kỷ luật xuyên suốt toàn văn hóa Nhật Bản sống thường nhật2 Về cải cách giáo dục, W.Scott Morton nhận định người quảng bá học Tây phương nhiều Nhật Bản Yukichi Fukuzawa3 Tư tưởng canh tân Nhật Bản xuất phát từ quan điểm “Khơng dễ ly hẳn ảnh hưởng Trung Hoa, song trình tiếp thu hiểu biết mối quan hệ qua lại với lục địa, người Nhật cảm thấy phải bảo vệ độc lập dân tộc mình”4 Chính vậy, “mặc dầu đất nước trân trọng giáo lý đạo Khổng từ kỷ XIII trở đi, không thấy triết học Khổng giáo có vai trị đạo việc giải vấn đề trị nảy sinh thực tiễn”5 Cụ thể hơn, Fukuzawa Yukichi phê bình lối học Trung Hoa “Học hành không bao gồm chủ yếu đeo đuổi không thực tế học chữ Trung Hoa rối rắm, đọc đoạn cổ văn khó nắm ý nghĩa ngâm vịnh làm thơ”6 Sau độc lập tư tưởng với người Trung Quốc, người Nhật “chấm dứt sách ngoại” vào khoảng Gen Itasaka, John Howard Loftus translated (1996), Gates to Japan: Its People and Society, Tokyo, Pp.13 W.Scott Morton (1994), Japan: Its History and Culture (3rd edition), Mc Graw Hill, Inc, New York, p.155 George Sansom, Lê Năng An dịch (1994), Lịch sử Nhật Bản: Tập I từ Thượng cổ đến năm 1334, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.198 George Sansom, Lê Năng An dịch (1995), Lịch sử Nhật Bản: Tập III 1615-1867, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.125 Fukuzawa Yukichi, Chương Thâu dịch (2013), Khuyến học & Luận Bình, Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, tr.8 43 kỷ XIX7 George Sansom kết luận “Nước Nhật từ hòa nhập với đời sống quốc tế Tôn ty trật tự phong kiến sụp đổ theo đến năm 1867 quyền qn chủ hồn tồn khơi phục”8 Trong lịch sử đại Nhật Bản, Minh Trị coi ông vua thức thời tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách lớn, chuẩn bị sở cho việc cơng nghiệp hóa Nhật Bản Theo “Nói đến Thiên Hồng Minh Trị, người ta thường nhắc đến ba cải cách lớn ông đề ra: cải cách thuế điền địa, cải cách giáo dục luật nghĩa vụ quân sự”9 Đồng thời, sau lên ngơi, “với sách đề cao tinh thần dân tộc Nhật Bản túy, quyền thượng tơn Thần đạo, đưa lên thành tín ngưỡng quốc gia chủ trương gạt bỏ yếu tố ngoại lai, có Phật giáo, khỏi Thần đạo”10 Tóm lại, thời Minh Trị, tư tưởng canh tân Fukuzawa có đóng góp to lớn đưa Nhật Bản chuyển biến với tốc độ nhanh đuổi kịp nước văn minh phương Tây, đồng thời ảnh hưởng rộng rãi tới khu vực Sơ lược cải cách pháp luật Việt Nam đến 1995 Là quốc gia chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, George Sansom (1995), Sđd, tr.381 George Sansom (1995), Sđd, tr.395 Đào Huy Ngọc (1991), Vài suy ngẫm “thần kỳ” Nhật Bản, Nxb Sự thật, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, tr.9 10 Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng Thần đạo xã hội Nhật Bản cận - đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.33 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số 11 - 2016 Việt Nam cần pháp luật nhằm xác lập quy tắc thị trường, bao gồm quy định pháp luật quyền cá nhân doanh nghiệp Các quyền (như quyền sở hữu tài sản tư nhân) không tồn hệ thống pháp luật cũ, cần định nghĩa với phương thức thực chúng11 Xuất phát từ quan điểm xem công “Đổi mới” Việt Nam “q trình lịch sử khơng phải chương trình Chính phủ”, “tự phát”, “đi từ lên”12 13 Adam Fforde, Stefan de Vylder đánh dấu việc cải cách pháp luật Việt Nam nhận định “Sau bị viện trợ Khối Liên Xô 1988-1990 phải dựa vào việc mở cửa cho đầu tư nước khởi đầu Luật Đầu tư nước năm 1988, Việt Nam bắt đầu trở nên ngày hội nhập vào nên kinh tế quốc tế”14 Theo quan sát Ngân hàng Thế giới, “Một bước chủ yếu diễn trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam tháng 4/1992 Quốc hội thông qua Hiến pháp dứt khoát cho phép quyền sở hữu tư nhân đồng thời tăng cường bảo hộ nhà nước hình thức sở hữu đó”15 Hiến pháp 1992 11 East Asia Analytical Unit (1997), The New ASEANs: Vietnam, Burma, Cambodia & Laos, Department of Foreign Affairs and Trade, Australia, p.25 12 Điều mà biên tập viên Nxb Chính trị quốc gia khơng đồng thuận, bình luận “vũ đoán”, cảnh báo đánh dấu hoa thị (*) sách 13 Adam Fforde, Stefan de Vylder (Trần Thị Thái Hà dịch), (Trần Đình Tồn, Vũ Cương, Lê Bộ Lĩnh hiệu đính) (1997), Từ Kế Hoạch đến Thị Trường: Sự chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.3 14 Adam Fforde, Stefan de Vylder (1997), Sđd, tr.16 15 Ngân hàng Thế giới (1993), Báo cáo Kinh tế 15/9/1993: Việt Nam độ sang kinh tế thị trường, “xác lập hình thức sở hữu bản: sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước), sở hữu tập thể sở hữu tư nhân”16; quan trọng “cả ba loại hình sở hữu nhà nước bảo vệ pháp luật” “Quyền thừa kế chuyển nhượng tài sản bảo hộ” 17 “Việc phát triển thị trường yếu tố sản xuất đòi hỏi phải có thay đổi đáng kể tư tưởng thể chế”18, theo đó, Việt Nam nhận định “thị trường hàng hóa” gồm tất nhân tố q trình sản xuất: hàng hóa dịch vụ; lao động; vốn, tiền tệ tài sản19 Mặc dù, giai đoạn này, lập pháp “trở nên minh bạch hơn; ví dụ tranh luận Bộ luật Dân 1995 công khai”20 “thực pháp luật có mức độ thấp Việt Nam Ngay pháp luật tồn tại, khái niệm thượng tôn pháp luật, nguyên tắc pháp quyền, không chấp nhận rộng rãi Việc coi thường pháp luật trung ương cấp địa phương phổ biến”21 Võ Đại Lược nhấn mạnh việc thúc đẩy đổi máy Nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền theo hướng “Điều mà người ta cần phải có đủ chuyên gia luật pháp, quan luật pháp phải hoạt động công minh, đảm bảo xét xử kịp thời vụ vi phạm Vụ Khu vực 1, Ngân hàng Thế giới Khu vực Đông Á Thái Bình Dương, Hà Nội, tr.35 16 Ngân hàng Thế giới (1993), Sđd, tr.35 17 Ngân hàng Thế giới (1993), Sđd, tr.35 18 Börje Ljunggren (chủ biên) (1994), Những thách thức đường cải cách Đông Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.179 19 Börje Ljunggren (chủ biên) (1994), Sđd, tr.179 20 East Asia Analytical Unit (1997), Sđd, p.31 21 East Asia Analytical Unit (1997), Sđd, p.31 44 Phạm Quang Huy, Phạm Ngọc Lam Giang Áp dụng tư tưởng canh tân Nhật Bản… luật pháp hợp đồng kinh tế”22 Xét định nghĩa “Cải cách pháp luật việc đại hóa pháp luật cách: đưa pháp luật vào phù hợp với điều kiện tại; loại bỏ khiếm khuyết pháp luật; đơn giản hóa pháp luật; áp dụng phương pháp hiệu cho việc quản lý pháp luật phân kỳ tư pháp”23, chừng mực đó, theo quan điểm tác giả, việc cải cách pháp luật (nếu có) Việt Nam q trình chưa có lộ trình, tầm nhìn chiến lược, thiếu vắng phản biện độc lập… Ngược lại với giới, sau lần thay đổi, pháp luật Việt Nam thêm nhiều thủ tục, ngày khó hiểu Giai đoạn đến 1995, sau có chủ trương “Đổi Mới”, coi cải cách pháp luật mãnh liệt từ trước đến Học hỏi từ tư tưởng canh tân Nhật Bản cải cách pháp luật Việt Nam 3.1 Sự học hỏi Nhật Bản Việt Nam khứ Minh chứng hùng hồn cho mong mỏi học tập Nhật Bản canh tân cứu quốc Trường Đông Kinh Nghĩa Thục “một phận Phong trào Duy Tân rộng lớn đầu kỷ XX nước ta, đỉnh cao điểm kết thúc phong trào ấy”24 Theo Chương Thâu, 22 Võ Đại Lược, Trần Văn Thọ (chủ biên) (1993), Vai trò Nhà nước phát triên kin tế: Kinh nghiệm Nhật Bản, ASEAN Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.31 23 Encyclopaedic Australian Legal Dictionary, dẫn theo http://guides.lib.monash.edu/law/lawreform, truy cập ngày 18/9/2016 24 Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.6 45 Đông Kinh Nghĩa Thục xuất Hà Nội từ tháng 3/1907 đến tháng 12/1907 hình thức trường học hợp pháp phát triển thành phong trào cải cách tư tưởng văn hóa nhằm “hóa quốc cường dân”25, góp phần quan trọng cơng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX26 Ngay thân tên gọi “mô theo “Khánh Ứng Nghĩa Thục” Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi 1835-1901) thành lập Nhật Bản từ năm 1858”27 Khẩu hiệu “Khai dân trí - Chấn dân khí - Hậu dân sinh”28 Phan Chu Trinh triệt để thi hành giác độ “ vận động thực hành cải cách giáo dục rộng lớn, sâu sắc, bản”29 với tính cách “cải tạo có tính cách mạng tồn xã hội”30 Dưới lăng kính “Đơng Kinh Nghĩa Thục hay Phong trào Duy Tân miền Bắc”, Nguyễn Văn Xuân nhận định “Mở Đông Kinh Nghĩa Thục miền Bắc, thâm ý Phan Châu Trinh đồng chí cịn muốn giải tỏa áp lực quyền tỉnh miền Trung, nơi có vài thân 25 Chương Thâu (1982), Đông Kinh Nghĩa Thục Phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Hà Nội, Hà Nội, tr.32 26 Chương Thâu (1982), Sđd, tr.7, 32 27 Chương Thâu (1982), Sđd, tr.33 28 Xin lưu ý chữ “hậu” khơng có nghĩa “sau” mà có nghĩa từ “hậu đãi” (động từ) 29 Nguyên Ngọc “Một bước nhận thức Đông Kinh Nghĩa Thục Phong trào Duy Tân” Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.7 30 Nguyên Ngọc “Một bước nhận thức Đông Kinh Nghĩa Thục Phong trào Duy Tân” Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục, Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.7 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số 11 - 2016 sĩ bị bắt, phong trào bị đe dọa, đàn áp”31 Cụ Tây Hồ Phan Châu Trinh dám hạch tội Hoàng Đế Khải Định minh triết “Theo luật hiến pháp nước văn minh đời bây giờ, vua trái phép, dân có quyền luật mà bắt tội Tuy ngày dân quyền nước Nam đè nén, hiến pháp chưa thành lập, song theo lẽ cơng bình chung đời nay, Bệ hạ khơng mà gỡ tội với dân được”32 Theo Trần Thị Hạnh, tư tưởng cải cách, tân Fukuzawa Yukichi hệ thống quan niệm, quan điểm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt người phát triển xã hội Nhật Bản theo tinh thần học tập văn minh phương Tây giữ gìn sắc độc lập, tự chủ, ngày trở nên cường thịnh Trên sở đó, “Các nho sĩ tân Việt Nam đầu kỷ XX Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Lương Văn Can coi Nhật Bản gương dân tộc châu Á tự tìm đường để độc lập, phú cường, đứng ngang hàng với phương Tây”33 Vì vậy, tư tưởng nhà tân Nhật Bản, Trung Quốc có tư tưởng Fukuzawa Yukichi trí thức yêu nước Việt Nam thời kỳ chuyển tải cách khéo léo, đạt 31 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy Tân, Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.224 32 Di cảo cụ Tây Hồ Phan Châu Trinh (1958), Thư Thất Điều cụ Tây Hồ Phan Châu Trinh gửi vua Khải Định Paris năm 1922, Anh Minh, Huế, tr.9 33 Trần Thị Hạnh, “Tư tưởng Fukuzawa Yukichi người ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng nho sĩ tân Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, 27 (2011), 30-42, tr.30 hiệu tuyên truyền cao, gây sóng tân xã hội Việc “chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh”, đào tạo người Việt Nam có phẩm chất nho sĩ tân coi nhiệm vụ tiên đấu tranh giải phóng dân tộc, làm cho dân tộc cường thịnh34 Cụ Mính Viên Huỳnh Thúc Kháng tổng kết Phong trào Đơng Du với hai “đại chí sĩ”: (1) Nhà quốc thứ nhất, cụ Sào Nam Phan Bội Châu “vỡ núi trổ đường”, “trổ đường “Đônghọc”” khiến cho “bao nhiêu trở lực người Pháp ngấm ngầm tiêu tan mất”35; (2) Nhà quốc thứ hai, cụ Tây Hồ Phan Châu Trinh “ở đen che phủ lớp, tay xé toang, khiến cho chính-phủ “bù nhìn” máy dựt người Pháp, hồn tồn tín nhiệm quốc dân, dầu cho sơn thếp tô điểm, tuyên truyền, vùa dợ nào…”36 3.2 Cải cách pháp luật Việt Nam cần học Nhật Bản Trong cơng cải cách pháp luật Việt Nam, học hỏi Nhật Bản số điểm sau: Thứ nhất, quan tư vấn (think tank): thơng tin tối đa với chi phí tối thiểu Những quan tư vấn (think tank) với thông tin tối đa với chi phí tối thiểu 37 34 Trần Thị Hạnh (2011), Tlđd, tr.31 Mính Viên Huỳnh Thúc Kháng (1957), Bức thư bí mật Cụ Huỳnh Thúc Kháng trả lời Cụ Kỳ Ngoại Hầu Cường Để năm 1943 (Lịch trình cách mạng Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp), Anh Minh, Huế, tr.38 36 Mính Viên Huỳnh Thúc Kháng (1957), Sđd, tr.39 37 Ezra F Vogel (1990), Hoa Kỳ học Nhật Bản (Nhật Bản số 1), Nxb Khoa học Xã hội, Viện Kinh 35 46 Phạm Quang Huy, Phạm Ngọc Lam Giang Áp dụng tư tưởng canh tân Nhật Bản… điều Việt Nam cần học hỏi từ Nhật Bản Theo đó, cách 25 năm, đội ngũ nghiên cứu 120 công ty tư nhân Nhật Bản có vốn nghiên cứu & phát triển (R&D) từ 300 triệu đến tỷ đô la38 Học tập Nhật Bản, Việt Nam nên phát triển “think tank”, đặc biệt nghiên cứu pháp luật Thứ hai, minh bạch pháp luật Đào Huy Ngọc nhân tố làm sở cho sách kinh tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế “có luật pháp rõ ràng tất người phải bình đẳng trước pháp luật”39 Theo Rodney Clark, “Về số phương diện, luật Nhật Bản đem lại cho cổ đông công ty nhiều quyền lực thực chất nhiều nước phương Tây Cổ đơng kiểm sốt 3% vốn Cơng ty, u cầu tịa án buộc giám đốc phạm sai lầm phải từ chức (Điều 257)”40 Cơng ty Nhật Bản (kaisa) có nội hàm mang yếu tố xã hội, tình cảm người Nhật doanh nghiệp, xí nghiệp theo hiểu phương Tây41 Trong khía cạnh đó, người Nhật coi Gia Đình Lớn Xét bối cảnh quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tốt nay42, Việt Nam học tập kinh nghiệm chuyển tế giới, Hà Nội, tr.57 38 Đào Huy Ngọc (1991), Sđd, tr.24 39 Đào Huy Ngọc (1991), Sđd, tr.76 40 Rodney Clark (1989), Công ty Nhật Bản (Lịch sử hoạt động thực tiễn), Nxb Khoa học xã hội, Viện Kinh tế giới, Hà Nội, tr.165 41 Chie Nakane (Đào Anh Tuấn dịch) (Lê Văn Sang hiệu đính) (1990), Xã hội Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.13 42 Trần Quang Minh (chủ biên) (2015), Thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh Đông Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 đổi Nhật Bản việc kiểm sốt tập đồn Nhà nước thành lập thí điểm cơng đồn chun ngành đảm bảo “Quyền tự cơng đồn quyền người lao động”43, minh bạch hệ thống pháp luật Thứ ba, tư tự cải cách án văn Việt Nam Fukuzawa Yukichi đưa bốn lý khuyến học người Nhật: (1) Ai sinh đối xử công nhau; dựa vào học thức người; (2) Học để dũng cảm chiến đấu lẽ phải; (3) Học để TỰ DO; (4) Học lịng tự hào dân tộc, để ngoại bang khơng cịn khinh miệt44 Trên sở tư tự do, thẩm phán Việt Nam học tập đồng nghiệp Nhật Bản việc “sáng tạo pháp luật” (judge-made law) giải thích pháp luật, lựa chọn án lệ bối cảnh “Hệ thống pháp luật Nhật dựa vào pháp luật thành văn (codified law)” “các phán quyết, đặc biệt thẩm phán Tịa án tối cao, tơn trọng tuân thủ nguồn pháp luật Nhiều quy định thường lên từ án lệ Theo đó, việc nghiên cứu án văn tịa án phần quan trọng thảo luận vấn đề pháp luật Phán định Tòa án tối cao tòa cấp nghiên cứu, bình luận học giả luật sư hành nghề Các bình luận 43 Cao Nhất Linh, “Quyền thành lập, tham gia Cơng đồn luật quốc tế luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 5(166), tháng 3/2010, tr.37 44 Fukuzawa Yukichi, Chương Thâu dịch (2013), Khuyến học & Luận Bình, Văn hóa Thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số 11 - 2016 thường xuất tập san pháp lý thường ảnh hưởng tới tòa án cách thức định án”45 Tại Việt Nam, với chủ trương hệ thống hóa án lệ phục vụ cơng tác xét xử, ngày 29/10/2015, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) tổ chức họp báo công bố Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ46 Vì vậy, để việc lựa chọn án lệ, phương thức viết án văn (bản án, định Tòa án) Việt Nam hiệu quả, viết xin đề xuất số kiến nghị: Thứ nhất, để án tịa án có giá trị thiết thực Ủy ban thường vụ Quốc hội cần ủy quyền cho tòa án thực giải thích pháp luật số trường hợp định Nội dung giải thích pháp luật phải thể án, cụ thể ở phần “xét thấy” án, nhận định Hội đồng xét xử để đưa phán Thứ hai, có thẩm quyền giải thích pháp luật số trường hợp cụ thể phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mình, thẩm phán cần sử dụng kiến thức pháp lý nói chung viện dẫn quy định pháp luật bao gồm hiến pháp văn pháp luật khác, lập phù hợp với thực tiễn, nhằm đơn giản hóa quy phạm pháp lý cho án có tính thuyết phục có giá trị thi hành Với lập luận đó, chúng tơi kiến nghị phần “xét thấy” án văn, thẩm phán hoàn toàn tự độc lập tư lập luận cơng trình khoa học (luận văn, luận án, viết khoa học) trích dẫn ý kiến khoa học tác giả khác Tóm lại, việc học hỏi canh tân Nhật Bản cải cách pháp luật góp phần khiến cho người Việt thấu hiểu: “Khơng làm nhục dân tộc, có dân tộc tự làm nhục mình, trận cầu! Không người bị ép buộc quỳ gối, người khơng tự biết cách đứng lên thôi!” Tài liệu tham khảo East Asia Analytical Unit (1997), The New ASEANs: Vietnam, Burma, Cambodia & Laos, Department of Foreign Affairs and Trade, Australia Encyclopaedic Australian Legal Dictionary, dẫn theo http://guides.lib.monash.edu/law/lawreform, truy cập ngày 18/9/2016 Gen Itasaka, John Howard Loftus translated (1996), Gates to Japan: Its People and Society, Tokyo Hiroshi Oda (1999), Japanese Law (2 edition), Oxford, London, p.50, 51 nd Michio Morishima (1982), Why has Japan “succeeded”: Western technology and the Japan ethos, Cambridge, London W.Scott Morton (1994), Japan: Its History and Culture (3rd edition), Mc Graw Hill, Inc, New York 45 Hiroshi Oda (1999), Japanese Law (2nd edition), Oxford, London, p.50, 51 46 Tâm Lụa,“TAND công bố áp dụng án lệ”, Tuổi Trẻ, xem http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20151030/tand-toicao-cong-bo-ap-dung-an-le/993499.html 48 ... Lam Giang Áp dụng tư tưởng canh tân Nhật Bản? ?? luật pháp hợp đồng kinh tế”22 Xét định nghĩa ? ?Cải cách pháp luật việc đại hóa pháp luật cách: đưa pháp luật vào phù hợp với điều kiện tại; loại bỏ... khiếm khuyết pháp luật; đơn giản hóa pháp luật; áp dụng phương pháp hiệu cho việc quản lý pháp luật phân kỳ tư pháp? ??23, chừng mực đó, theo quan điểm tác giả, việc cải cách pháp luật (nếu có)... sở tư tự do, thẩm phán Việt Nam học tập đồng nghiệp Nhật Bản việc “sáng tạo pháp luật? ?? (judge-made law) giải thích pháp luật, lựa chọn án lệ bối cảnh “Hệ thống pháp luật Nhật dựa vào pháp luật

Ngày đăng: 13/10/2022, 09:09

w