Châu Á Thần Kỳ Thiên Sử Thi Về Hành Trình Tìm Kiếm Sự Thịnh Vượng Của Châu Á CHÂU Á THẦN KỲ Thiên sử thi về hành trình tìm kiếm sự thịnh vượng của châu Á Dịch từ nguyên bản tiếng Anh THE MIRACLE The E.
CHÂU Á THẦN KỲ: Thiên sử thi hành trình tìm kiếm thịnh vượng châu Á Dịch từ nguyên tiếng Anh: THE MIRACLE: The Epic Story of Asia’s Quest for Wealth Tác giả: Michael Schuman Copyright © 2009 by Michael Schuman All rights reserved Published by arrangement with HarperBusiness, an imprint of HarperCollins Publishers Bản tiếng Việt xuất theo thỏa thuận với HarperBusiness, đơn vị xuất HarperCollins Publishers Bản quyền tiếng Việt © DT BOOKS - C ơng ty TNHH Sách Dân Trí, 2010 Epub (02/2019): @lamtam, tve-4u.org Tặng mẹ tôi, Emily, người khơi cảm hứng cho viết sách LỜI NHÀ XUẤT BẢN Giai đoạn Đại chiến Thế giới Thứ Hai, loạt quốc gia vùng lãnh thổ hình thành, trăn trở tìm đường phát triển kinh tế riêng Nhật Bản từ điêu tàn quốc giá bại trận trở thành kinh tế hùng mạnh vượt châu Âu đứng sau Mỹ Hàng loạt “Con Rồng” châu Á xuất Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, đến “Rồng Hoa” (Trung Quốc), “Hổ Ấn” (Ấn Độ) đột khởi làm cho cán cân kinh tế toàn cầu nghiêng châu Á Sự phát triển vượt bậc khiến Thế giới kinh ngạc đặt cho nhiều tên đầy khâm phục “Châu Á thần kỳ”, “Phép màu” đồng thời tốn nhiều giấy mực nhiều nhà nghiên cứu Họ đưa nhiều quan điểm khác để mơ tả phân tích lý thịnh vượng “Rồng”, “Hổ” Á Đông Michael Schuman, phóng viên kinh tế người Mỹ, với Châu Á thần kỳ tham góp vào quan điểm nói Tuy nhiên khơng ý kiến cuối ý kiến đắn Nhà xuất Thời Đại xuất sách với mục đích để người đọc có nhiều điểm tham cứu rút điều cần thiết phù hợp với đặc thù Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Nhà xuất Thời Đại LỜI NGƯỜI DỊCH Thế giới có nhiều thay đổi lớn Nhiều ý kiến cho vai trị độc tơn Mỹ sân chơi kinh tế giới kỷ 21 khơng cịn kỷ trước dù nước giữ vị đứng đầu chưa ảnh hưởng lớn Sau bạo bệnh suy thoái kinh tế - tài vốn bắt đầu bùng phát năm 2008 lây lan sang kinh tế toàn cầu, sức khỏe kinh tế lớn giới cịn yếu ớt có nguy bị quật ngã trở lại dù có tín hiệu phục hồi nhẹ Lục địa già châu Âu lao đao khủng hoảng nợ lan rộng đe dọa số mệnh đồng tiền chung Euro Trong bối cảnh ảm đạm đó, châu Á, đặc biệt hai cường quốc đơng dân nhì giới Trung Quốc Ấn Độ, lên với vai trò đầu tàu tăng trưởng kinh tế giới với tốc độ phát triển nhanh nhờ sách đối phó hiệu với khủng hoảng kinh tế Chưa dừng đó, có chuyên gia dự báo vòng khoảng 10 năm nữa, châu Á trở thành trung tâm thương mại, trung tâm cung cấp hàng hóa, dịch vụ lớn giới, lớn Bắc Mỹ chí toàn châu Âu cộng lại (GDP Mỹ 14 nghìn tỉ USD, châu Âu 16 nghìn tỉ, Trung Quốc nghìn tỉ) Cán cân quyền lực kinh tế nghiêng từ Tây sang Đông Đi với phát triển ngày thịnh vượng kinh tế vị ngày lên trị châu Á trường quốc tế ASEAN + gồm 10 nước thành viên ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc có nhiều tiềm trở thành trung tâm giáo dục, tài chính, cơng nghệ, sản xuất tồn cầu, khôi phục trật tự tồn nhiều thiên niên kỉ sau năm 1800 Ngày 1/1/2010, tờ China Daily đưa tin Trung Quốc ASEAN tuyên bố trở thành khu vực tự thương mại lớn giới Tổ chức Hợp tác Thượng Hải với Trung Quốc, số thành viên thức Ấn Độ quan sát viên chiếm ưu quan hệ kinh tế, có khả trở thành trung tâm quyền lực Á-Âu Tương tự, nhóm nước BRIC gồm Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc điều khiển cán cân quyền lực giới với tham gia Mỹ Latinh Ngân hàng Thế giới (WB) tháng 4/2010 cho phép kinh tế nổi, bao gồm Trung Quốc, có tiếng nói lớn định thể chế tài hàng đầu giới Những nhận định, dự báo kiện xảy lần khẳng định động kinh tế châu Á thêm lần xác nhận “sự thần kỳ châu Á” Sự thần kỳ diễn nào? Michael Schuman, phóng viên người Mỹ chuyên viết kinh tế châu Á tạp chí Time trước tờ Wall Street Journal , kể lại cho nghe câu chuyện qua sách mang tên Châu Á thần kỳ: Sử thi hành trình tìm kiếm thịnh vượng châu Á Từ “Miracle” (tùy ngữ cảnh chuyển ngữ thành “Phép màu”, “Sự thần kỳ” “Điều kỳ diệu”) Michael Schuman lặp lặp lại sách ẩn số phát triển kỳ lạ châu Á mà tác giả cần phải tìm cho lời giải đáp Câu chuyện với nhiều phong vị mới, hấp dẫn Schuman Nhật Bản, nơi bắt nguồn “mơ hình phát triển châu Á” - kiểu chế quản lý kinh tế tập trung nhà nước giữ vai trị trung tâm kiểm sốt mà sau trở thành hình mẫu cho nhiều hổ, rồng châu Á khác Ai biết, bất chấp hậu tàn phá nặng nề sau Chiến tranh Thế giới thứ II, đất nước Mặt trời mọc khiến giới phải ngỡ ngàng trước phát triển nhanh chóng coi “sự thần kỳ Nhật Bản” Chỉ vòng thập niên 60 70 kỷ 20, từ vị kinh tế nghèo, chậm phát triển, Nhật Bản thăng hoa, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, sau Mỹ nước phát triển liên tục trước Nhật Bản kỷ Đó nhờ Nhật Bản ưu tiên lấy xuất làm động lực tăng trưởng kinh tế Sang đến năm 80 kỷ 20, kinh tế Nhật Bản bắt đầu phát triển chậm lại, chí lâm vào thời kỳ suy thoái kéo dài suốt thập niên 90 – “Thập niên mát” Tiếp tục mạch truyện “Châu Á thần kỳ”, Schuman dẫn dắt người đọc đến với rồng kinh tế châu Á: kinh tế công nghiệp (NICs) gồm Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Hồng Kông (Trung Quốc) Singapore Malaysia gây ý Indonesia trở thành tượng phát triển thần kỳ Đặc biệt, với phát triển ngoạn mục từ mức thu nhập bình quân 60 USD/người/năm vào thập niên 60 lên thành 10.000 USD vào năm 1996, Hàn Quốc vươn lên thành kinh tế lớn thứ 10 giới, lớn thứ châu Á (sau Nhật Bản) Trước xảy khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997 làm đồng Won giá thảm hại, quốc gia cịn ghi tên vào câu lạc nước phát triển giàu có: tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Sau đó, đến lượt người khổng lồ Trung Quốc thức dậy sau giấc ngủ dài kỷ Chỉ vòng thập niên sau tiến hành cải cách, mở cửa vào năm 1978, Trung Quốc thực làm giới ngạc nhiên nước vươn lên từ vị trí thứ 40 thành cường quốc kinh tế, đạt mức 1.000 tỉ USD vào năm kỷ 21 Sự lên Trung Quốc có nét giống bật dậy trước Nhật sau Chiến tranh Thế giới thứ II qui mô lớn hơn, tốc độ nhanh Và, giới lại tiếp tục giật gã khổng lồ qua mặt đàn anh Pháp, Anh, Đức thức sốn quân Nhật Câu chuyện Schuman châu Á thần kỳ dĩ nhiên bỏ qua người khổng lồ khác xuất sau khiến giới phải ngưỡng mộ: Ấn Độ Nếu Trung Quốc mệnh danh công xưởng giới Ấn Độ lại lên cường quốc dịch vụ giới Đầu kỷ 21, nhiều tên tuổi xuất hiện, chẳng hạn Thái Lan, Philippines Dù tên chưa Schuman đề cập sách tác giả khẳng định, điều thần kỳ châu Á, “mô hình phát triển châu Á” tiếp tục xuất hổ *** Vậy điều giúp châu lục vài chục năm cịn chìm đói nghèo lạc hậu đạt thành tựu kinh tế tuyệt vời? Trong vô số cách lý giải khác nhiều nhà kinh tế học, Schuman trích dẫn câu trả lời để phản biện, gồm: nhân tố cấu thành nên văn hóa Á Đơng, sách thể chế kinh tế siêu việt độc đáo kinh tế châu Á, mơ hình kinh tế mở giúp tạo nên điều kỳ diệu kinh tế châu Á Qua phản biện Schuman, bạn đọc thấy việc cơng thức xác cho loại “tiên đan” thành công kinh tế điều vơ khó Dù vậy, tác giả nỗ lực tìm lời giải thích cho chuyển kỳ diệu châu Á thơng qua lăng kính khác mang tính phát hiện: người Theo Schuman, “kể từ năm 50 kỷ trước nay, khu vực “may mắn” có hàng loạt trị gia lỗi lạc nhà lãnh đạo doanh nghiệp động, tài ba tâm đạt mục tiêu thành công kinh tế” Từ đây, Schuman khắc họa sống động hàng loạt chân dung nhà hoạch định sách, lãnh đạo quốc gia doanh nhân quan trọng đứng đằng sau cất cánh diệu kỳ kinh tế châu Á Những nhân vật khác với tính cách đặc biệt riêng có qua giai thoại thuật lại cách lôi cuốn, hấp dẫn đủ để độc giả có tảng hiểu biết vững định lịch sử châu Á thấy thích thú Đối với Nhật bản, Schuman tơ đậm vai trò lãnh đạo “con quỉ” Shigeru Sahashi, cơng chức hành nghiệp Bộ Thương mại Công nghiệp xem thân cho can thiệp nhà nước vào kinh tế Về phía doanh nhân, nhà sáng lập cơng ty Sony, ông Akio Morita, người thách thức quan chức hoạch định công nghiệp Nhật Bản để xây dựng đế chế riêng mình, nhắc đến bật Hàn Quốc có nhà độc tài qn Park Chung Hee, người đã học theo Nhật Bản đổ tiền vào số lĩnh vực định Đi với Park doanh nhân u thích ơng, Chung Ju Yung, người sáng lập tập đồn Hyundai, ơng trùm vươn tay nhiều lĩnh vực từ xây dựng đường xá đến sản xuất ơtơ, đóng tàu Đối với Trung Quốc, Schuman miêu tả cải cách Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh vào định ông cho phép thành lập đặc khu kinh tế Vai trị người quyền Đặng Tiểu Bình Triệu Tử Dương, Hồ Diệu Bang ghi nhận Tiếp đó, Schuman nhắc đến Liễu Truyền Chí, ơng chủ công ty Lenovo thực thương vụ chấn động: mua lại thị phần sản xuất máy tính cá nhân IBM Một số nhà lãnh đạo trị, quân doanh nghiệp Indonesia, Hồng Kông, Singapore, Malaysia, Đài Loan Ấn Độ xuất cách sống động chương sách Mặc dù sách tập trung vào vấn đề kinh tế phát triển châu Á quan tâm tìm hiểu tài tồn cầu tìm thấy học quan trọng kinh tế - tiền tệ tăng trưởng kinh tế châu Á khứ lẫn tương lai tới đề tài bỏ qua Châu Á thần kỳ vừa hấp dẫn giới chuyên gia tài chính, kinh tế phát triển với chi tiết giá trị, số liệu thống kê thuyết phục lại vừa lơi đơng đảo người đọc bình thường nói chung nhờ cách viết súc tích, dễ hiểu Có thể nói, vốn kinh nghiệm dày dạn, am hiểu sâu rộng đề tài viết với tài kể chuyện lôi cuốn, Schuman biến giới thiệu người sách làm nên lên bật châu Á, điều tưởng khô khan, tẻ nhạt, thành câu chuyện hấp dẫn từ trang tận trang cuối Cái tài Schuman thể chỗ đề cập đến “mơ hình phát triển châu Á” xuyên suốt toàn sách, qua nhiều nước khác khơng có lặp lại nhàm chán Ngược lại, mạch văn dẫn dắt liên tục với quốc gia nét riêng với câu chuyện nhân vật đan xen cách khéo léo Qua cách trình bày, đánh giá “mơ hình châu Á” từ góc độ khách quan tác giả (cả mặt lẫn mặt mất), ta rút học quý giá từ thất bại tạm thời hổ, rồng châu Á trình phát triển, chẳng hạn Indonesia, Thái Lan, Hàn Quốc… Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997-98 phơi bày khiếm khuyết mơ hình lẫn mặt trái phát triển nhanh theo kiểu bong bóng Nhưng, Schuman viết, từ vũng lầy khủng hoảng này, kinh tế châu Á nhanh chóng cải cách thể chế, điều tiết vĩ mô… để tiếp tục phát triển thần kỳ Các tổ chức tài châu lục khơng tích trữ tài sản độc hại vốn đánh sụp tổ chức tài Kearns, Robert L Zaibatsu Mỹ: Các cơng ty Mỹ thuộc địa hóa ngành công nghiệp chủ chốt Mỹ New York: NXB Free, 1992 Keay, John Ấn Độ: Một lịch sử London: HarperCollins, 2001 Keay, John Nổi kèn đưa tiễn: Kết thúc chế độ Viễn Đông London: John Murray, 1997 Kelliher, Daniel Sức mạnh nông dân Trung Quốc: Thời đại cải cách nông thông 1979-1989 New Haven, Connecticut: NXB Đại học Yale, 1992 Kennedy, Paul Thăng trầm cường quốc lớn: Thay đổi kinh tế xung đột trị, 1500 tới 2000 London: Unwin Hyman, 1988 Keon, Michael Đất nước kỳ diệu Hàn Quốc: Quốc gia lên từ tro tàn đổ nát Englewood Cliffs, New York: Prentice Hall, 1977 Khoo Boo Teik Những nghịch lý học thuyết Mahathir: Lý lịch học thuật Mahathir Mohamad New York: NXB Đại học Oxford, 1995 Kim Chong Shin Bảy năm Park Chung Hee Hàn Quốc Seoul: Hollym, 1967 Kim Chung Yum Hoạch định sách vị trí quan trọng nhất: Hồi ký nhà hoạch định sách Hàn Quốc, 1945-79 Washington, D.C.: Ngân hàng Thế giới, 1994 Kim Dae Jung “Văn hóa vận mệnh? Truyện thần thoại giá trị chống dân chủ châu Á” Foreign Affairs (tháng 11-12/1994) Kim Kihwan Hàn Quốc: Một trường hợp phát triển theo dẫn dắt nhà nước Washington, D.C.: Ngân hàng Thế giới, 1993 Kim Woo Choong Tất đường lát vàng: Con đường đến thành công thực New York: William Morrow, 1992 Kobayashi-Hillary, Mark Chuyển sang gia công Ấn Độ: Lợi việc thuê (offshore) Tái lần New York: Springer, 2005 Kohli, F.C Cách mạng công nghệ thông tin Ấn Độ: Tuyển tập diễn văn viết Tái lần New Delhi: Rupa, 2005 Kosai, Yutaka Thời đại tăng trưởng tốc độ cao: Những điểm ý kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến Dịch Jacqueline Kaminski Tokyo: NXB Đại học Tokyo, 1986 Kwong, Kai-sun người khác Phát triển công nghiệp Singapore, Đài Loan Hàn Quốc Hackensack, New York: World Scientific, 2001 Lam Kit Chun Liu Pak Wai Sự nhập cư kinh tế Hồng Kông Hồng Kông: NXB Đại học thành phố Hồng Kông, 1998 Lee Byeong Cheon, ed Nền chuyên phát triển thời đại Park Chung Hee: Sự định hình tính đại Cộng hòa Hàn Quốc Dịch Kim Eungsoo Cho Jaehyun Paramus, N.J.: NXB Homa & Sekeys, 2006 Lee Khoon Choy Những nhà tiên phong Trung Quốc đại: Hiểu người Trung Quốc bí hiểm Singapore: World Scientific, 2005 Lý Quang Diệu Từ Thế giới thứ ba đến Thế giới thứ nhất: Câu chuyện Singapore, 1965-2000 New York: HarperCollins, 2000 Lý Quang Diệu Câu chuyện Singapore Singapore: Prentice Hall, 1998 Legge, J.D Sukarno: Một tiểu sử trị Tái lần Singapore: NXB Archipelago, 2003 Lý Quốc Đỉnh Sự chuyển biến kinh tế Đài Loan, ROC London: Shepheard-Walwyn, 1988 Lý Quốc Đỉnh Sự phát triển sách đằng sau thành công phát triển Đài Loan Tái lần Singapore: World Scientific, 1995 Ling, Zhijun Việc kinh doanh Lenovo: Sự tăng trưởng gã khổng lồ vi tính Trung Quốc thương vụ Lenovo mua phận sản xuất máy vi tính cá nhân IBM Dịch Martha Avery Singapore: John Wiley & Sons, 2006 Lu Yunyuan, ed Li Ka-shing Bắc Kinh: NXB Tân Hoa Xã, 1996 Macpherson, W.J Phát triển kinh tế Nhật Bản 1868-1941 Cambridge, Anh: NXB Đại học Cambridge, 1995 Maddison, Angus Nền kinh tế giới: Triển vọng thiên niên kỷ Paris: Trung tâm phát triển thuộc Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển, 2001 Maguire, Keith Sự lên Đài Loan đại Aldershot, Anh: 1998 Mahathir Mohamad Thách thức Selangor Darul Ehsan, Malaysia: Pelanduk, 1986 Mahathir Mohamad Tình trạng tiến thoái lưỡng nan người Mã Lai Singapore: Marshall Cavendish, 1970 Mahathir Mohamad Khủng hoảng tiền tệ Malaysia: Xảy xảy Selangor Darul Ehsan, Malaysia: Pelanduk, 2000 Mahathir Mohamad Thoả thuận dành cho châu Á Selangor Darul Ehsan, Malaysia: Pelanduk, 1999 Mahathir Mohamad Con đường tiến lên phía trước London: Weidenfeld & Nicolson, 1998 Marti, Michael E Trung Quốc di sản Đặng Tiểu Bình: Từ cách mạng cộng sản tới phát triển tư Washington, D.C.: Brassey, 2002 Mathew, John A Con rồng đa quốc gia: Một mơ hình cho tăng trưởng tồn cầu Oxford, Anh: NXB Oxford, 2002 Mikuni, Akio R Taggart Murphy Cái bẫy sách Nhật Bản: Đồng la, giảm phát khủng hoảng tài Nhật Bản Washington, D.C.: NXB Học viện Brookings, 2002 Milne, R.S Diane K Mauzy Nền trị Malaysia thời Mahathir London: Routledge, 1999 Mirza, Hafiz Các công ty đa quốc gia tăng trưởng kinh tế Singapore London: Croom Helm, 1986 Morita, Akio: Sản xuất Nhật Bản: Akio Morita Sony Với Edwin M Reingold Mitsuko Shimomura London: HarperCollins, 1994 Morita, Akio Shintaro Ishihara Nhật Bản nói “khơng” Washington, D.C.: NXB Quỹ Giáo dục Jefferson, 1990 Nakamura, Takafusa Nền kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến: Sự phát triển cấu 1937-1994 Tái lần Tokyo: NXB Đại học Tokyo, 1995 Nath, Kamal Thế kỷ Ấn Độ New York: McGraw-Hill, 2008 Nathan, John Sony: Cuộc đời riêng London: HarperCollins, 1999 Naughton, Barry “Đặng Tiểu Bình: Nhà kinh tế học” Quý san Trung Quốc 135 (tháng 9/1993): 491-514 Tập đoàn NHK Lãi tốt: Triết lý kinh doanh hiệu suất cao Soichiro Honda New York: NXB NHK, 1996 Norman, Dorothy, ed Nehru: 60 năm đầu Tập Mumbai: NXB châu Á, 1965 Oberdorfer, Don Hai miền Triều Tiên: Một lịch sử cận đại Bản hiệu đính New York: Basic Books, 2001 Ohno, Taiichi Phương thức sản xuất Toyota: Sản xuất qui mô lớn vuợt qua giới hạn New York: NXB Productivity, 1988 Okazaki, Tetsuji Masahiro Okuno-Fujiwara, eds Hệ thống kinh tế Nhật Bản nguồn gốc lịch sủa Oxford: NXB Đại học Oxford, 1999 Okimono, Daniel I Giữa MITI thị trường: Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản cho công nghệ cao Standford, California: NXB Standford, 1989 Park Chung Hee Đất nước, cách mạng Dịch Leon Sinder Seoul: Hollym, 1970 Park Chung Hee Hàn Quốc tái sinh: Một mơ hình phát triể n Englewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall, 1979 Park Chung Hee: Những diễn văn Tổng thống Hàn Quốc Park Chung Hee Seoul: Hollyum, 1970 Park Chung Hee: Con đường quốc gia chúng ta: Ý thức hệ tư tưởng tái thiết xã hội Seoul: Hollym, 1970 Park Chung Hee: Để xây dựng đất nước Washington, D.C.: NXB Acropolis, 1971 Patrick, Hugh Henry Rosovsky, eds Gã khổng lồ châu Á: Nền kinh tế Nhật Bản vận hành Washington, D.C.: Học viện Brooking, 1976 Pattern, Chris Đông Tây: Thống đốc cuối Hồng Kơng nói quyền lực, tự tương lai London: Macmillan, 1998 Peebles, Gavins Peter Wilson Tăng trưởng kinh tế phát triển Singapore: Quá khứ tương lai Cheltenham, Anh: Edward Elgar, 2002 Peet, Richard “Các mối quan hệ sản xuất phân bổ ngành sản xuất Mỹ kể từ năm 1960”, Địa lý kinh tế 59, số (tháng 4/1983): 112-143 Poon Wai Ching Sự phát triển kinh tế Malaysia Selangor, Malaysia: Prentice Hall, 2005 Porter, Michael E Hirotaka Takeuchi “Khắc phục điểm thực làm suy yếu Nhật Bản”, Foreign Affairs (tháng 5-6/1999): 66-81 Prestowitz, Clyde Những nhà tư tỉ USD: Sự chuyển biến lớn tài sản giàu có quyền lực sang phương Đơng New York: Basic Books, 2005 Prestowitz, Clyde Những thứ bậc thương mại: Chúng ta Nhật Bản dẫn đầu New York: Basic Books, 1988 Pyle, Kenneth B Xây dựng Nhật Bản đại Tái lần Lexington, Massachussettes: D.C Heath, 1996 Radelet, Steven Jeffrey Sachs “Sự manh nha khủng hoảng tài Đơng Á” Nghiên cứu khơng xuất rộng rãi, Học viện nghiên cứu Phát triển quốc tế Harvard, ngày 30/3/1998 Radius Prawiro Cuộc chiến phát triển kinh tế Indonesia: Sự thực dụng hành động Kuala Lumpur: NXB Oxford, 1998 Rafferty, Kevin Thành phố đá: Tương lai bất định Hồng Kông New York: Viking, 1989 Riedel, James Charles Sự cơng nghiệp hóa Hồng Kông London: NXB Microfilms Quốc tế, 1981 Rohwer, Jim Châu Á lên: Vì Mỹ giàu có thịnh vượng kinh tế châu Á bùng nổ New York: Touchstone, 1996 Nguyễn Minh Đặng Tiểu Bình: Ghi chép đế chế Dịch Nancy Liu, Peter Rand Lawrence R Sullivan Boulder, Colombia: Westview, 1994 Rubenstein, Murray A., ed Đài Loan: Một lịch sử Armonk, New York: M.E Sharpe, 1998 Rubin, Robert Jacob Weisberg Trong giới bất ổn: Những lựa chọn cứng rắn từ phố Wall đến Washington New York: NXB Random, 2003 Sakiya, Tetsuo Honda Motor: Nhân sự, quản lý sản phẩm máy móc Dịch Kiyoshi Ikemi Tokyo: Kodansha, 1982 Sakong Il Hàn Quốc kinh tế giới Washington, D.C.: Viện nghiên cứu kinh tế học quốc tế, 1993 Sato, Masaaki Huyền thoại Honda: Thiên tài bừng tỉnh Dịch Hiroko Yoda New York: Vertical, 2006 Sato, Ryuzo John A Rizzo, eds Những lời hứa không thực hiện, hậu khơng rõ ràng: Chính sách kinh tế Mỹ phản ứng Nhật Bản New York: NXB Cambridge, 1988 Tái xuất bản, 2006 Schwarz, Adam Một quốc gia trơng đợi: Cơng tìm kiếm ổn định Indonesia St Leonards, Australia: Allen & Unwin, 1999 Seo, K.K Vua thép: Câu chuyện T.J Park New York: Simon & Schuster, 1997 Seoharto Suy nghĩ, lời nói hành động tơi Dịch Sumadi Jakarta: Citra Lamtoro Gung Persada, 1991 Shigeru Sahashi Ishoku Kanryo Tokyo: Shakaishisosha, 1994 Cuốn sách viết tiếng Nhật Tựa đề tiếng Anh “Một công chức lạ thường” Nó tự truyện Sahashi Cuốn sách phân tích nhiều phần Yu Wada dịch cụ thể cho tác giả viết tác phẩm Thi Chấn Vinh Hùa theo phong cách Tái lần Đài Bắc: Học viện Aspire, 2004 Shirk, Susan L Logic trị cải cách kinh tế Trung Quốc Berkeley: NXB Đại học California, 1993 Shook, Robert L Honda: Câu chuyện thành công Mỹ New York: Prentice Hall, 1988 Singh, Manmohan Xu hướng xuất Ấn Độ viễn cảnh phát triển cách tự lực Oxford: NXB Clarendon, 1964 Somun, Hajrudin Mahathir: Bí mật thành cơng Malaysia Dịch Lejla Somun Krupalija Selangor Darul Ehsan, Malaysia: Pelanduk, 2003 Steers, Richard M Sản xuất Hàn Quốc: Chung Ju Yung lên Hyundai New York: Routledge, 1999 Stiglitz, Joseph E Tồn cầu hóa mặt trái New York: W.W Norton, 2002 Stone, P.B Nhật Bản lên phía trước: Sự hồi sinh kinh tế Nhật Bản London: Weidenfeld & Nicolson, 1969 Studwell, Joe Những bố già châu Á: Tiền quyền lực Hồng K ông Đông Nam Á London: NXB Profile, 2007 Tôn Dật Tiên Ba nguyên tắc nhân dân Đài Bắc: NXB Trung Quốc, 1981 Tamamoto, Masaru “Nhật Bản bất mãn: Thư từ Yokohama” Nhật báo Chính sách Thế giới (ngày 1/10/2000): 41-49 Tan Siok Sun Ngô K.hánh Thụy: Một chân dung Singapore: NXB Didier Millet, 2007 Tharoor, Shashi Nehru: Óc sáng tạo Ấn Độ New York: NXB Arcade, 2001 Togo, Yukiyasu William Wartman Chống đối mạnh mẽ: Câu chuyện Tập đoàn Toyota Motor gia đình sáng lập New York: NXB St Martin, 1993 Toyoda, Eiji Toyota: 50 năm hoạt động Tokyo: Kodansha Quốc tế, 1987 Tuan, Chyau Linda F.Y Ng “Sự tiến triển ngành công nghiệp điện tử Hồng Kơng sách cơng nghiệp thụ động” Kinh tế học định quản lý 16 (1995): 509-523 Vatikiotis, Michael R.J Nền trị Indonesia thời Suharto: Trật tự, phát triển áp lực thay đổi Bản hiệu đính London: Routlege, 1994 Vittachi, Tarzie Sự sụp đổ Sukarno London: Andre Deutsch, 1967 Vogel, Ezra F Bốn rồng nhỏ: Sự lan rộng cơng cơng nghiệp hóa Đơng Á Cambridge, Massachussettes: NXB Đại học Harvard, 1991 Vogel, Ezra F Nhật Bản có cịn số một? Selangor Darul Edsan, Malaysia: Pelanduk, 2000 Vogel, Ezra F Nhật Bản với tư cách số một: Một số học dành cho Mỹ New York: toExcell, Massachussettes: NXB Đại học Harvard, 1989 Wang, Lutao Sophia Kang K.T Li kinh nghiệm Đài Loan Đài Bắc: NXB Đại học Quốc gia Thanh Hoa, 2006 Welch, Jack Jack: Phong cách quản lý kiểu nói thẳng ruột ngựa Với John A Byrne New York: NXB Warner, 2001 Wolferen, Karel van Điều bí ẩn quyền lực Nhật Bản London: Macmillan, 1989 Womack, James P., Daniel T Jones Daniel Roos Chiếc máy làm thay đổi giới New York: Hiệp hội Rawson, 1990 Woo Jung En Cuộc đua hướng tới thay đổi: Nhà nước tài cơng cơng nghiệp hóa Hàn Quốc New York: NXB Columbia, 1991 Wood, Christopher Nền kinh tế bong bóng: Sự bùng nổ tình trạng đầu bất thường Nhật Bản vào thập niên 1980 kết cục vỡ bong bóng đầy kịch tính vào thập niên 1990 New York: Nguyệt san Atlantic, 1992 Ngân hàng Thế giới Điều kỳ diệu Đơng Á: Tăng trưởng kinh tế sách công New York: NXB Đại học Oxford, 1993 Yergin, Daniel Joseph Stanislaw Những đỉnh cao uy nghi: Cuộc chiến kinh tế giới New York: Touchstone, 1998 Yu, Tony Fu-lai Doanh nghiệp phát triển kinh tế Hồng Kông London: Routledge, 1997 Zakaria, Fareed “Đối thoại với Lý Quang Diệu” Foreign Affairs (tháng 3-4/1994): 109-127 Zhang Liang Những viết kiện Thiên An Môn Biên tập Andrew J Nathan Perry Link London: Little, Brown Company, 2001 GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ MICHAEL SCHUMAN làm phóng viên kinh tế châu Á 10 năm Ông phóng viên kinh tế châu Á cho tạp chí TIME phụ trách viết vấn đề kinh tế tồn khu vực Ơng dành năm làm phóng viên cho tờ Wall Street Journal Hàn Quốc, Singapore Indonesia Ông giành Giải Câu lạc Báo chí nước ngồi (Overseas Press Club Award) với phóng viên khác tờ Wall Street Journal cho loạt viết khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 Trước có trải nghiệm châu Á, Schuman viết đa tạp chí Forbes Ơng sống Hồng Kông Chưa qua hệ, châu Á vươn lên từ hàng trăm năm đình trệ thành lực lượng kinh tế toàn cầu Chuyển biến diễn ngoạn mục số người gọi phép màu Nó xảy nào? Dẫn dắt độc giả từ bến tàu Hàn Quốc đến hội trường Bộ Tài Ấn Độ, Châu Á thần kỳ đề cập chi tiết định táo bạo hi sinh thân anh dũng để hành trình lên châu Á trở thành thực Đi qua quốc gia khảo sát kỹ lưỡng kiện lịch sử cốt lõi, Phép màu soi rọi vào vươn lên phi thường châu Á mặt kinh tế mà lý giải nguyên nhân có lẽ giúp giải phóng giới phát triển khỏi vấn nạn đói nghèo đồng thời dẫn dắt giới phát triển tới bến bờ thịnh vượng Qua 10 năm viết báo phân tích, phóng viên tạp chí TIME làm việc cho tờ Wall Street Journal Michael Schuman khám phá trình thuê (outsourcing) châu Á bắt đầu nào; công ty tiếng châu Á Sony Honda thành tập đoàn toàn cầu sao; thay đổi công nghệ chuyển hướng kinh tế toàn cầu tác động khiến châu Á phất lên cách Tác giả phát khía cạnh người đầy hấp dẫn câu chuyện kinh tế này, giới thiệu tới độc giả nhân vật trị mạnh mẽ, doanh nhân nhà hoạch định sách biến Phép màu thành thật Chuyện kể lịch sử lôi dẫn dắt mềm mại, hấp dẫn tư tưởng hành động nhóm đa dạng người châu Á, từ nhà độc tài đến nhà dân chủ, từ tướng lĩnh hay nhà kỹ trị nhà kinh tế kỹ sư Một số nhân vật sách thu hút ý giới nhiều năm qua, chẳng hạn Đặng Tiểu Bình – nhà cải cách Trung Quốc hay Akio Morita –người sáng lập Tập đoàn Sony Những người khác tiếng hơn, có Park Chung Hee – người kiến thiết Hàn Quốc với chủ trương siêu tiết kiệm, Liễu Truyền Chí – người sáng lập cơng ty sản xuất máy tính Trung Quốc Lenovo dám nghĩ dám làm, Azim Premji – óc chiến lược đứng đằng sau công ty Wipro, gã khổng lồ công nghệ Ấn Độ Tất họ có chung giấc mơ nâng châu Á lên vị phồn vinh có tầm ảnh hưởng tồn giới xóa bỏ vịng vây hãm đói nghèo Châu Á thần kỳ đem đến cho độc giả nhìn sâu sắc châu Á thịnh vượng sức mạnh gia tăng khu vực mà cho thấy thay đổi chấn động tiếp tục phản chiếu qua kinh tế giới Sự lên kinh tế châu Á so với phần lại giới tạo nhiều ngạc nhiên, hứa hẹn nhiều triển vọng đem lại nhiều cảm hứng Độc giả Châu Á thần kỳ hiểu sâu sắc vị trí châu Á kinh tế giới bổ sung cho nhiều thơng tin bổ ích ... sách mang tên Châu Á thần kỳ: Sử thi hành trình tìm kiếm thịnh vượng châu Á Từ “Miracle” (tùy ngữ cảnh chuyển ngữ thành “Phép màu”, ? ?Sự thần kỳ? ?? “Điều kỳ diệu”) Michael Schuman lặp lặp lại sách...CHÂU Á THẦN KỲ: Thi? ?n sử thi hành trình tìm kiếm thịnh vượng châu Á Dịch từ nguyên tiếng Anh: THE MIRACLE: The Epic Story of Asia’s Quest for Wealth Tác giả: Michael Schuman... nhận định, dự báo kiện xảy lần khẳng định động kinh tế châu Á thêm lần xác nhận ? ?sự thần kỳ châu Á? ?? Sự thần kỳ diễn nào? Michael Schuman, phóng viên người Mỹ chuyên viết kinh tế châu Á tạp chí Time