1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Địa lí các Châu lục (Tập II: Châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Á và phương pháp dạy học bộ môn): Phần 2

120 106 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Địa Lí Các Châu Lục (Tập II: Châu Nam Cực, Châu Đại Dương, Châu Á Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn): Phần 2
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 12,62 MB

Nội dung

Giáo trình Địa lí các Châu lục (Tập II: Châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Á và phương pháp dạy học bộ môn): Phần 2 trình bày khái quát về địa lí nhân văn và đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á, đồng thời phần này cũng cung cấp các phương pháp dạy học bộ môn Địa lí các châu. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Trang 1

B KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ NHÂN VĂN 'VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

I DÂNCƯ

“Theo Niên gián thống kê năm 2006 dàn số châu Á (khơng tính phẩn lãnh thổ nước Nga thuộc châu Á) cĩ trên 3837 triệu người (2003) triệu người, mặt độ trung bình hơn 121 ngudi/km?, So với các châu lục khác, châu Á là nơi cĩ cu din dong va mat độ dân sổ cáo nhất thể giới Sự phân bố dàn trên lục địa khơng đồng đều, ở các khu vực Nam Á, Đơng

Nam Á và Đơng Á là những nơi cĩ mật độ dân cư rất cao Ví dụ: ở Nhật Bản mật độ trun bình 337 người/km°, Ấn Độ: 325 người/km°, Băngdalét: 1019 người/kmỶ Trong nhiều nước ở các khu vực nĩi trên, cĩ nhiều khu vực mặt độ lên tới 500 ~ 1000 và đặc bí Xingapo là quốc gia cĩ mật độ cao nhất, đạt tới 6785 người/kmẺ Trong khi đĩ nhiều vùng

ở Trung Á, Nội Á, Tây Nam Á, Bắc Á cư dân lại rất thưa thớt, mật độ trung bình chỉ từ

1-10 người km? như Arập Xeúc 11 người/len), Cadacxtan: 5 người em), Mơng Cĩ: 2 người/kmẺ Đặc biệt, ở nhiều vùng rộng lớn của Nội Á như sơn nguyên Tây Tạng, bổn địa Tarim hấu như khơng cĩ người ở

'Về sự gia tăng dân số, đại bộ phận các nước châu Á cĩ tỉ lệ cịn khá cao Theo sở liệu thống kế năm 2003, tỉ lệ gia tang dan số của châu A là 1.3%, trong đĩ cĩ một số nước tỉ lệ đồ rất cao như Pakixtan: 2,7%, Yémen: 3.3%, Palextin: 3,5% II THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC Cư dân châu Á thuộc ba chủng tộc lớn của thế giới, đĩ là Mỏngưlơit, Oropédit và Oxtraloit

4 Chủng tộc Mưngơlơit: thuộc chủng tộc MơngưlơiL gồm cư dân sống ở Đơng Mongoloit, Dong Nam A, mot phần ở Bắc Á và Nội Á Người Mỏngơlơit hay cịn gọi là người da vàng, cĩ đặc điểm chung là lớp lơng phủ trên người và mặt ít, tĩc đen, thẳng và

hơi cứng, đa mầu vàng hung, mũi thấp, mặt rộng lưỡng quyền cao và xếp nếp mí mắt rõ Tổ tiên của họ cĩ lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Xibia và Mơng Cỏ, người

Mơngơlơit chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số cư dân châu Á, và được chia thành hai

nhánh hay hai tiểu chủng khác nhau:

~ Nhánh Mơngưlựt phương Bắc gồm cư dân vùng Xibia và phẩn bắc vùng Nội Á, bao gồm người Xibia (người Exkimơ, Êvencơ, lacut), người Mơng Cổ, Mãn Châu, Nhật Bản,

“Triểu Tiên và Bắc Trung Quốc Ngồi những đặc điểm của người Mơngưlơit nĩi chung, người Mơngơlợt phương Bắc cơn cĩ tẩm vĩc cao hơn và da màu sáng hơn

~ Nhánh Mơngơlơit phương Nam gồm người nam Trung Quốc và các nước Đơng Nam Á

"Tiểu chủng này được bình thành do sự hồ huyết giữa người Mơngolơit và người Oxtratoit, vi thế họ cĩ da màu vàng sim, cénh mai rong, moi hoi day, toc làn sĩng và hầm hơi vẩu

Trang 2

2 Chủng tộc ơrơpơơit: gồm các cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bic Ấn Độ, Trung Á và Nội Á Tất cả cư dân các vùng trên dây là một bộ phản của nhánh Gropéoit phương Nam hay cịn gọi là nhánh Ấn Độ - Địa Trung Hải Người ƠrưpêơiL phương Nam cĩ đặc điểm da màu tối hơn, tĩc và mắt đen hơn người Ơrơp€ựt nĩi chung, đầu đài và tâm vĩc trung bình

3 Chủng tộc Ơxtralơit: Gồm một số cư đàn sống ở Nam Ấn Độ, Xri Lanca và một số sống rải rác ở Malaixia và Inđơnêxia Người Ơxtralưit chiếm mội tỉ lệ khơng đáng kể trong tổng số cư dân của tồn châu lục,

til BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ

Sự hình thành bản đồ chính trị của châu Á ngày nay là một quá trình phát triển lịch sử ~ chính trị lầu đài và rất phức tap Nhiều quốc gia của châu Á đã được hình thành rất sớm Ngay từ nhiều thiên niên kỉ trước Cong nguyên (TCN) đã cĩ nhiều quốc gia đạt tới trình đội

phát triển cao, trở thành những trung tàm văn minh cổ đại lớn như Trung Quốc, Ấn Độ,

Lưỡng Hà Nhiều quốc gia khác, trái lại mới được hình thành dân từ đầu Cơng nguyễn trở lại đày, từ những vương quốc nhỏ, trên con đường thơn tính lẫn nhau tạo thành các Vương quốc lớn hơn Đến khoảng thế kỉ thứ XV, nhiều quốc gia như Việt Nam Thái Lan, Mianma, Indơnêxia đã trở thành những vương quốc phong kiến thịnh đạt

“Tir thé kỉ thứ XV trở đi cùng với sự phát triển kinh tế hàng hố, sau các cuộc Đại phát kiến địa lí vào các thế kỉ XVI, XVII, nhiều nước châu Âu như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp bắt dẫu đi xâm chiếm các đất đai mới ở châu Mĩ, châu Phí và chau A, lim cho chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chĩng Cho đến trước Chiến tranh thể giới thứ hai, hầu hết các nước Tây Nam Á, Nam Á và Đơng Nam Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan và một số các dé quốc khác Điều đáng chú ý là, sau cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), Liên bang Cơng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ viết (Liên Xổ) - nước XHCN đấu tiên trên thế giới ra đời Sau cuộc Chiến tranh thể giới thứ hai, Liên Xơ chiến thắng phát xít Đức và hè thống các nước XHCN ra đời tạo thành một khối kéo đài từ Đơng Âu đến Đơng Nam Á Sự ra đời của hệ thống XICN tạo ra một bước ngoật lớn trong cục điện chính trị trên thể giới nĩi chung và

tranh giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ,

châu Á nĩi riêng thúc đẩy phong trào đấu

“Tuy nhiên một mặt cùng với phong trào giải phĩng dân tộc, ở Tây Nam Á, năm 1947 theo quyết định của Liên Hiệp Quốc, nước Palextin bị chia thành hai quốc gia: Palextin thuộc người Arập và Ixraen thuộc người Do Thái Ở Nam Á, cũng vào năm đĩ, Ấn Độ giành được độc lập nhưng cũng phải tách thành hai quốc gia, Ấn Độ thuộc những người theo Ấn Độ giáo và Pakixtan thuộc những người theo đạo Hi, Pakixtan lúc đĩ gồm hai bộ

Trang 3

Pakistan và Bangladét, Cac cude chiến tranh giành độc lập và bảo vệ tổ quốc của Triều "Tiên và Trung Quốc cũng dẫn đến việc chia tách Triều Tiên thành CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc, Trung Quốc thành CHDCND Trung Hoa và lãnh thổ Đài Loan, Âm mưu chia tách các quốc gia nĩi trên của các để quốc trước day là nhằm gây chia rẽ các đân tộc, làm

cho mâu thuẫn giữa các nước đĩ cho đến nay vẫn cịn chưa giải quyết được

Mặt khác, tại Liên Xơ và các nước XHCN ở Đĩng Âu, trong quá trình phát triển do nhận thức chưa đây dù về chủ nghĩa xã hội cũng như những si lâm về quản lí kinh tế, làm cho sự phát triển kinh tế xã hội tả rẻ, nên đến đầu thập niền 90 thì các quốc gia đĩ rơi vào tình trang

suy sup, đổ vỡ Các nước cộng hồ trong Liên Xỏ cũ dã tích thành các quốc gia độc lập

Hiện nay, trên lục địa châu Á cĩ gắn 50 quốc gia và lãnh thổ phụ thuộc khác nhau, trong đĩ cĩ những quốc gia rất lớn như Trung Quốc, Ẩn Độ cĩ diện tích rất rộng, dân sổ rất đơng, đồng thời cĩ những quốc gia nhỏ bé cả vẻ diện tích và dân sổ như Baren, Mandivơ v.y

IV DAC DIEM PHAT TRIEN KINH TE XA HOI CAC NUGC CHAU A 1 Đặc điểm

“Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật đầu hàng Đồng minh Nhân dân nhiều nước được độc lập, giải phĩng đất nước, thành lập nhà nước và di theo chế độ chính tị xã hội khác nhau như xây dựng mơ hình nhà nước XHCN (Mơng Cĩ, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam)

Nhiều nước bị á nặng nể trong chiến tranh (đặc biệt Nhật Bản), nên kinh tế châu

A lac hậu, nơng nghiệp là chủ yếu nhưng năng suất và sản lượng thấp chỉ cĩ cơng nghiệp

khai thác và cơng nghiệp nhẹ, đời sống nhân dân khổ cực

“Trước tỉnh hình đĩ, chính phủ các nước tìm mọi cách để phát triển kinh tế và năng cao đời sống nhân dân, song hiệu quả rất khác nhau

+ Nền kinh tế châu Á cĩ nhiều thay đổi vì các quốc gia dẻu thực hiện chiến lược cơng nghiệp hố cải cách và mở cửa tuỳ theo diều kiến của từng nước, cĩ nhiều bước đi và con đường khác nhau

Nhật Bản là nước phát triển cao nhất vì sau chiến tranh cả đân tộc Nhật Bản lao vào:

cơng cuộc tái thiết dất nước, Nền kinh tế nhanh chĩng hồi sinh và tảng trưởng kì diệu Đầu thập kỉ 70 Nhật Bản đã trở thành cường quốc kinh tế thứ ba thể giới sau Liên Xo va Hoa Ki, cho dén ngày nay là siêu cường kinh tế thứ hai sau Hoa Kì

Các nước và lãnh thổ cơng nghiệp mới cĩ mức độ cơng nghiệp hố cao: Xingapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng (trước 1991)

Trang 4

"Trung Quốc, Ấn Độ là những nước cĩ tốc độ tàng trưởng kinh tế nhanh trong hai thập

kỉ gần đây Trong các quốc gia châu Á, Trung Quốc nổi lên là nước thu hút đầu tư và thương mại của thể giới

Một sổ nơi cịn chậm phát triển nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nơng nghiệp: 'Bảnglađét, Nepan, Lào, Campuchia

“Tây Nam Á nhờ nguồn tài nguyên giàu cĩ đặc biệt là đầu mỏ, khí đốt đã phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến, lọc hố dầu và xuất khẩu nên cĩ mức thu nhập khá cao

+ Kinh tế châu Á tăng trong đầu thập kỉ 90, cuối 90 giảm do cuộc khủng hoảng tài chính, đầu thể kỉ XXI đã phục hồi Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế ([MT) và Ngân hang chau A (ADB) tang trưởng kinh tế của châu Á đạt mức 5,6% (2002), 6,6% (2004),

trong đĩ kinh tế Đồng Á đạt mức cao hơn Nguyên nhản chính dẫn đến phục hồi kinh tế là

do cĩ sự gia tăng trở lại của xuất khẩu, sự phục hồi của thị trường cơng nghệ thơng tin và nhủ cầu nội địa cao hơn, đặc biệt ở Truag Quốc, Ấn Đỏ, Hàn Quốc, Trong khi đĩ giá dầu mỏ thể giới tàng cao giúp nền kinh tế các nước Trung A dat 3,6% trong năm 2002, 4.4% (2004), tng hơn so với năm 2000 và năm 2001

+ Cơ cấu kính tế, cơ cấu xuất nhập khẩu đã cĩ sư chuyển đổi (tăng tỉ lệ của ngành

dich vu, giảm tỉ lệ của ngành nơng nghiệp, tăng xuất khẩu sản phẩm hồn chỉnh, giảm xuất khẩu khống sẵn và sản phẩm thơ)

Sang thể kỉ XXI cơ cấu của nên kính tế một số nước đang được chuyển đổi, nến kinh tế rỉ thức đang thay thế nến kinh tế cơng nghiệp Đĩ là nên kinh tế lấy trì thức làm cơ sở, tri thức trở thành nội dung chủ yếu của sản xuất, phan phối và tiêu thụ, trong đồ thơng tin và cơng nghệ thơng tin giữ vai trị chủ dạo, dạt hiệu quả cao và di đầu trong cúc nước châu Á là Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc, Ấn Độ, Trung Quốc

+ Cơng nghiệp: Nhiều nước cĩ nền cơng nghiệp tăng trưởng, sản xuất những ngành

cơng nghiệp hiện đại Cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh và manh (Nhật Bản, Trung

Quốc, Ấn Độ); hố dấu: Nhật Bản, Xingapo Điện tử: Nhật Bản, Xingapo, Hàn Quốc 'Các ngành cơng nghiệp truyền thống tăng cường sản xuất sằn phẩm hồn chỉnh

+ Hình thành những khu vực mậu dịch tự do giữa các nước trong hiện tại và tương lai (2005 và 2010) Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), ASEAN + Trung Quốc,

ASEAN + Dong Bic A (Nhat Bin, Hin Quée, ASEAN + Oxtraylia và Niu Dilan, Khu vue

mau địch tự do song phương: Xingapo - Hoa Kì, Xingapo - Nhật Bản; Thái Lan và tink Van Nam Trung Quốc) Khu vực màu dịch tự do Nam A (chưa hiệu quả vì những bất ổn vẻ kinh tế và xã hội), Một số nước Trung Đơng cũng cĩ kì vọng xây dựng khu vực mậu địch tự do

+ Hình thành các tam giác, tứ giác tăng trưởng kinh tế

Trang 5

vấn để chính trị giữa hai cường quốc hạt nhân ở Nam Á (Ấn Độ, Pakitstan), mâu thuẫn tơn siáo, sắc tộc ở một số nơi Bang VIL3 Mat số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội ở một số nước châu Á năm 2004 Cơcấu GDP(%) | Teed h Tổng GDP /người Xem CC Tay V | nghiệp kinh tế (%) = Pa |e" Nhật Bản s8 31 1 [27 4623 38234 “Trung Quốc 40 46 18 98 1649, 1269 ẤnĐộ 52 [262 [28 [69 692 sr | Hàn Quốc mm [S |> |A s6, TH Malaixia me [46 [85 | 74 118.3 4625 — _| Thái Lan 78 | 40 192 [64 1635 2847 — | Kingapore [ess [m4 [0 a4 107 28207 ‘Brunay 48 6 5 29 52 14879) Bangiadét_ s 7 30 55 588 302 Việt Nam 3m |378 |27 |7 454 553 2 Các ngành kinh tế

a._ Nơng nghiệp

Chau A cĩ diện tích tự nhiên lớn thứ ba thể giới sau châu Phi và châu Mi, Về dân số, châu Á đứng đầu chiếm 59% dân số thế giới Tỉ lệ dân số nơng nghiệp chau A là 51% (đứng thứ bai thế giới sau châu Phi, chứng tơ châu A cịn là một khu vực trong đĩ phần lớn các nước nơng nghiệp chưa cơng nghiệp hố Tỉ lẻ lao đơng nơng nghiệp cịn khí lớn (tir một số nước)

'Tổng diện tích đất canh tác của các nước châu Á là4l0 triệu tự nhiền, đất đồng cơ 600 triệu ha, đất rừng 500 triệu ha

Các nước cĩ diện tích lớn ở châu Á là Ẩn Độ, Trung Quốc Pakitstan, Thái Lan

“Tổ chức sin xuất: Ở châu A hiện nay, hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu

là các hộ néng din, trang trai gia đình quy mơ nhỏ Quy m6 dt dai của các hộ nơng dẫn hoặc trang trại nhỏ nhất thể giới 3,5-5 ha trong khi quy mơ trang trại châu Âu là 20-30 ha, Bắc Mi là hơn 100 ha Về mức độ đâu tư trang bị và tình độ khoa học - cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp ở gp cao: Nhat Ban, chigm 19% diện tích

chau A, méi cé mot sé nude va Linh thé dat trinh dé sén xuat nong nel

Trang 6

+ Cơng nghiệp dệt may là ngành ưu thế ở nhiều nước đang phát triển vì thu hút lực

tương lao động lớn (Trung Quốc, Ấn Độ, Đơng Nam Á)

Cơng nghiệp luyện kim (luyện thép): Châu A trở thành nơi sản xuất nhiều trên thế giới như Trung Quốc: 350 tiệu tấn, Nhật Bùn: 110 triệu tấn (2004), Ấn Đọ, Hàn Quốc, Đơng Nam A

Cơng nghiệp chế tạo máy phát iển ở tất cả các nước với trình độ khác nhau, phát triển nhất ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Đơ và 6 nước ASEAN cũ

~ Các ngành cơng nghiệp hiện

Cơng nghiệp điện tử: Nhật Bản đứng đầu thế giới

(Cong nghệ thơng tin: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ là những cường quốc cơng nghệ

thơng tin Ngồi ra cĩ các nước ASEAN cũ, Hàn Quốc

Cơng nghiệp hố dầu: Nhật Bản, Xingapo là hai trung tâm lọc hĩa đâu nổi tiếng thế

giới Ngành này ở Trung Quốc, Ấn Độ cũng rất phát triển

Ngồi ra cịn sản xuất nhiều sản phẩm đồi hỏi trình độ kĩ thuật cao

Dich vy

Hiện nay hoạt động dịch vụ được các nước rất coi trọng, Nhật Bản, Xingapo, Han Quốc là những nước cĩ ngành địch vụ phát triển cao,

Kết cấu hạ tầng giao thơng là cơ sở quan trọng phát triển kinh tế, Nhiều nước cĩ mạng lưới giao thơng hồn chỉnh, hiện dại, phục vụ đắc lực cho đời sống và nền kinh tế; Nhật Bản, Xingapo nhưng nhiều nơi cịn lac hau: Apganitxtan, Népan, Xri Lanca và một số

nước Tây Á Dự án đường sắt, đường bộ xuyên Á đang được triển khai như: Đường sắt nối

miền Đơng với miễn Táy Trung Quốc đến Katmandu (thủ đơ Nèpan) Đối với các nước

Đơng Nam Á nổi Xingapo - Malaixia - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Mianma sang miễn

tây Trung Quốc Đường bộ Xingapo - Malaixia - Thái Lan - Việt Nam Dự án dường bộ nối Thái Lan - Mianma - Ấn Độ sẽ được hồn thành vào năm 2007 Khai thác hành lang

Đơng - Tây ở Đơng Nam Á đang được các nước triển khai tích cực

Nhiều nước châu Á đã trở thành nơi thu hút khách du lịch quốc tế, hàng năm mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước: Xingapo, Thái Lan, Trung Quéc, Indonexia

Ngoại thương là ngành quan trọng với nhiều nước châu Á Một số nước nổi lên tà cường quốc thương mại - tài chính nổi tiếng của thể giới: Nhật Bản, Trung Quốc, Xingapo, Ấn Độ, Hàn Quốc Đặc biệt Nhật Bản và Trung Quốc là hai nước cĩ tổng kim ngạch ngoại thương đứng thứ 2, thứ 3 thể giới chỉ sau Hoa Kì và Đức

C BIA Li CAC KHU VUC CHAU A

Trang 7

một thể tổng hợp đồng nhất tương đối, tạo thành một mơi trường tự nhiên hồn tồn khác với các khu vực khác Trong mỗi một khu vực, tuỳ theo điều kiện tự nhiên và lịch sử của cư dân hình thành các quốc gia khác nhau, cĩ nn kinh tế và các đặc điểm xã hội nhất định

Chau A c6 thé chia thanh nam 6 dia lí tự nhiên hay năm khu vực lớn sau đây: 1 BACA

Bắc Á là bộ phận phía bắc lục địa, bao gồm đồng bằng Tây Xibia, sơn nguyên Trung

Xibia, miền núi Đơng và Nam Xibia Như vậy, lãnh thổ Bắc Á gần trùng hồn tồn với miễn Xibia rộng lớn của Liên bang Nga

Do vị trí nằm trên các vĩ độ cáo và chịu ảnh hưởng trực tiếp của Bắc Băng Dương, khí

hậu của Bắc Á thuộc loại khí hậu lạnh mane tính chất lục địa gay gắt Ở đây, điều kiện khí

hậu và địa hình là bai nhân tổ quyết định điều kiện thuỷ van tren mat, bang kết vĩnh cửu

dưới đất và đặc điểm các đới cảnh quan Bắc Á là nơi thống trị các đới cảnh quan vùng khí

hau lạnh Cĩ thể chia Bắc Á thành bổn xứ tự nhiên lớn:

1 Đồng bằng Tây Xibia

Đây là vùng đồng bằng bối tụ thấp, rộng và bảng phẳng vào bậc nhất lục địa Á Âu

lh thành trên nén uốn nếp Hecxini bị lún xuống và được phủ trắm tích ï địa hình bằng phẳng, lại chịu ảnh hưởng của giĩ tây nên đây là xứ

gian băng giá thay

Đồng bằng được

nằm ngang rất dà)

cĩ khí hậu ấm và ẩm ướt nhất Bắc Á Trên đồng bằng, nhiệt độ và thời

đổi từ bắc xuống nam Về mùa dong ở đây cĩ lớp tuyết phủ ổn định và kéo dài 9 tháng ở phía bắc, 6 tháng ở phía nam Tây Xibia cĩ nguồn nước ngắm và nước trên mật rất phong phú Sơng Ơbi cùng phụ lưu lớn là Irơtưsơ tạo thành một mạng lưới sơng dày đặc Ngồi ra cịn cĩ song Iénitxéi chảy doc theo rìa phía đơng của đồng bằng

Do địa hình bằng phẳng, các đới cảnh quan tự nhiên thay đổi theo thứ tự từ bác xuống nam bao gồm các đới: đồng rêu, đồng rêu rừng, rừng lá kim, thảo nguyên và thảo nguyễn rừng Trong các đới nĩi trên, đới rừng lá kim chiếm tới 60% điện tích tồn xứ

Đơng bằng Tây Xibia cĩ nguồn tài nguyên phong phú Phía Nam cĩ hàng chục triệu ha đất sécnơdiom và đồng cỏ thuận lợi cho chân nuơi và trồng trọt Rừng taiga là nguồn dự trữ rất lớn và hầu như chưa được khai thác mấy Phía bắc cịa cĩ đồng rêu để chân nuơi tuần lộc Ngồi ra trong lịng đất rất giảu khí đốt, dầu mé, than bùn và nguồn nước ngẩm

2, Sơn nguyên Trung Xibia

Xứ Trung Xibia hình thành chủ yếu trên nẻn Tiền Cambri va một bộ phận trên đới uổn nếp Cổ sinh Địa hình ngày nay gồm các sơn nguyên, cao nguyên và các đồng bing tương đối thấp và bằng phẳng

Trang 8

pe

hơn Tây Xibia Biên độ nhiệt trung bình năm rất lớn, thay đổi từ 38°C ở phía tây đến 65°C

ở phía đơng nam Bàng kết vĩnh cửu phát triển trên tồn lãnh thổ

Mạng lưới sơng ngồi ở đây dày và cĩ nhiều thác ghénh Sơng lớn nhất là sơng Lêna Ngồi ra, cịn cĩ các phụ lưu của lẻnitxei Sơng Angaca chay từ hồ Baican qua sơn nguyên,

là con sơng độc đáo nhất xứ Nhờ nguồn nước của hổ Baican, về mùa đơng nước sơng bị

đĩng bảng rất muộn, chỉ trong một thời gian ngắn, lại cĩ nhiều thác lớn nên rất thuận lợi “cho việc khai thác thuỷ điện Cảnh quan tự nhiên của Trung Xibia cũng tương tư như ở Tây XXibia, nhưng rừng taiga ở đây thuộc loại taiga sáng, Nguồn tài nguyên khống sản trung

Xibia được đánh giá là phong phú nhất Bắc Á Ở dây tập trung nhiều khống sản quan

trọng như vàng, kim cương, sắt, than đá, than chì và dầu mỏ Nguồn thuỷ năng cũng rất

phong phú Hiện nay, đây là nơi tập trung các tram thuỷ điên lớn nhất của nước Nga

3 Đơng và Nam Xibia

Đơng và Nam Xibia là hai xứ miền núi Nam Xibia hình thành trên miễn núi Cổ sinh, cịn Đơng Xibia hình thành trên đới uổn nếp Trung sinh

Vé điều kiện khí hậu, Đơng Xibia nằm chủ yếu trên các đới khí hậu cực và cận cực, nơi cĩ nhiệt độ mùa đơng thấp nhất bán cầu Bắc, cịn Nam Xibia lại nằm trong đới khí hậu ơn đối lục địa lạnh và khơ, vì thể hai xứ này cĩ thể xem là nơi cĩ khí hậu lạnh gay gắt nhất bán cầu Bắc

Nguồn tài nguyên chủ yếu của Đơng Xibia là thiếc, chỉ, kẽm, cịn của Nam Xibia là than đá, vàng bạc, rừng và đồng cổ Do địa hình núi hiểm trở và khí hậu khơng thuận lợi nnên hai xứ này dan cư thưa thớt và tài nguyên chưa được khai thác mấy

II TRUNG ẤVÀNỘI Á

Trung A va Noi Á là bộ phận nằm ở phần phía Tây châu Á, nhưng lại ở vào vị trí trung

tâm của lục địa Á Âu

“Tồn bộ phần này cĩ những đặc điểm nổi bật sau day:

‘Thi nhất, do vị trí nằm sâu trong nội địa, xa các đại dương và bị các hệ thống núi bao bọc xung quanh, nên khí hậu ở day mang tinh lục địa gay gắt Về mùa đơng thời tiết khơ và lạnh, nhiệt độ trung bình tháng 1 khấp nơi đều dưới 0", cịn mùa hạ khơ và nĩng, nhiệt độ trung bình tháng 7 đều từ 25'C trở lên Lượng mưa hàng năm rất ít, khơng nơi nào vượt quá 300mm Mưa ít nhưng khả năng bốc hơi lại rất lớn nên cĩ sự thiếu ẩm gay gắt Do thiểu ẩm, phần lớn lãnh thổ Trung A va Noi Á cĩ cảnh quan bán hoang mạc và hoang mặc, ở dây cĩ những hoang mạc cát nổi tiếng như Caracum, Curdumcum, Muiun và Tacla Macan

Các cảnh quan hoang mạc khơng những phát triển trên đồng bằng mà cịn leo lên các sườn

Trang 9

'Thứ hai Trung Á và Nội Á là xứ sở của các hiện tượng tự nhiên tương phản nhau rất độc đáo Ở đây, bên cạnh các hệ thống núi và sơn nguyễn cao như Pamia, Thiên Sơn, Tay

Tang cịn cĩ các đĩng bằng và bồn địa thấp như đồng bằng Turan, bồn địa Tarim, bỏn địa 'Tuốphan Trên các đình núi cao quanh năm bảng tuyết bao phủ, trong khi đĩ các vùng đồng bằng và bồn địa xung quanh lại là vùng khơ hạn và cĩ mùa hạ nĩng aye Giữa các đồng bằng và bổn địa khơ hạn nĩi trên lai cĩ các sơng và hồ lớn Dọc theo các thung lũng sơng và ven các hổ cĩ đất đái tốt, cây cối xanh tươi, ân cư đơng đúc và sản xuất phát

triển, đối lập với vùng ngoại Vì của nĩ

“Thứ ba, ở Trung Á và Nội Á tuy diều kiện khí hậu, nước, đất đai khơng thuận lợi cho sẵn xuất và đời sống nhưng lại cĩ một số tài nguyên phong phú Về khống sản, trên các đồng bằng, sơn nguyên và bổn địa tập trung nhiều kim loại như đồng, chỉ, kẽm, thiếc, đầu mỏ và khí đốt Ngồi ra, cịn cĩ sắt, uran, thuỷ ngân và các kim loại hiểm

“Trên các núi cao cĩ rừng, thảo nguyên, núi và đồng cỏ núi cao Đĩ là những vùng cĩ

khả năng trồng cây ân quả và chăn nuơi rãi tốt Ở Pamia cũng như Thiên Sơn cịn cĩ nhiều

phong cảnh đẹp nhiều suối nước nĩng cĩ thể sử dụng làm nơi nghỉ ngơi an dưỡng Các đồng bảng ven sơng hồ nhờ cĩ nguồn nước tưới cĩ thể trồng lúa mi, bong và các cây an

quả cĩ giá trị như nho, lẻ, táo và đưa bờ Các sịng cịn cĩ giá trị về giao thơng và thuỷ

điện, Vào các thập kỉ 60 và 70 của thể kỉ XX, Liên Xo (ci) đã xây dựng hệ thống các kênh đào ở Trung Á để lấy nước các sơng Amu Đaria và Xưa Đairia tưới cho các hoang mạc cát khơ cần ở Trung Á Nhờ cĩ nước, thiên nhiên các vùng hoang mạc ở đây đã cĩ những thay đổi rất lớn, kết quả cuối cùng là gây thảm hoạ cho vùng biển Aran và các đồng bằng bao quanh (xem nội dung ở trang 137 thuộc chương VIIÏ) lI BONG A

4 Đặc điểm địa lí tự nhiên

Đơng Á là bộ phận nắm đọc theo bờ đơng của lục địa kéo dài từ phía bác bán dã Camsátca cho đến ranh giới phía nam Trung Quốc O Dong A, hoạt động của giĩ mùa chỉ phối mọi quá trình của tự nhiên và quyết định ranh giới phía tây của khu vực Về cấu tạo địa chất và địa bình, Dong A 6 thé phn chia thinh hai bộ phân khác nhau: phần lục địa,

phần bán đảo và quân đảo

1.1 Phần lục địa bao gồm hai xử

Trang 10

đồng bằng Tùng Hoa - Liều Hà ở giữa Ở xứ Đĩng Trung Quốc địa hình lại phân thành hai bộ phận: phía Đơng là các đồng bằng lớn Hoa Bắc, Hoa Trung rộng và mầu mỡ, cịn phía Tay là vùng núi và sơn nguyên xen kế các đồng bằng, thung lũng rộng,

G ci hai xứ Dong Trung Quốc và Amua - Triều Tiên đều cĩ nguồn khống sản phong phú, trong đĩ cĩ nhiễu kim loại mầu (như chì, kẽm, thiếc), than đá, đầu mỏ và sắt

Sự khác nhau chủ yếu giữa hai xứ là ở chỗ xứ Amua - Triều Tiền nằm trong đới khí

hậu ơn đới giĩ mùa với mùa đơng bảng giá kéo đài, địa hình núi bị chia cất mạnh, dân cự thưa thớt hơn nên các cảnh quan rừng cịn được bảo tồn tương đổi tốt Trái lại, phần Đơng

nguyên đã cĩ quá trình rất lâu đời nên cảnh quan thiên nhiên bị biển dỗi sau si

1.2 Phần bán đảo và quân đảo cũng gồm hai xứ, đĩ là bán đảo Camsátca và quần đảo Nhật Bản Hai xứ này đều được hình thành trong đới uốn nếp trẻ và các vận động kiến tạo vẫn cịn tiếp diễn nên đây là những xứ thường cĩ động đất và núi lừa rất mạnh

'Ở Camsátca cĩ tới 150 núi lửa, trong đĩ cĩ khoảng 100 núi lửa đang hoạt động hoặc tam đừng hoạt động Liên quan với hoạt động núi lửa cĩ các suối nước nĩng và suối phun nĩng Nguồn tài nguyên quan trọng của Camsátca hiện nay là khống sản Ở đây cĩ nhiều mỏ quan trọng như vàng, thiếc, vonfram, thuỷ ngàn, lưu huỳnh và dầu mỏ Ngồi ra cịn cĩ địa nhiệt, một nguồn năng lượng rất quan trọng

Quần đảo Nhật Bản cũng là nơi cĩ nhiều núi lửa hoạt động và động đất mạnh, trong đĩ cĩ 40 núi lửa đang hoạt động Khối núi Phudiama (Phú S0) cao tới 3776m là núi cao và hùng vĩ nhất, là hình ảnh mến yêu của nhân dân Nhật Bản,

VE điều kiện khí hậu, ở Nhật Bản cĩ những nét độc đáo hơn so với các xứ khác trong khu vực Một mặt, quiin dio Nhat Bin do nằm kéo dai theo hướng Bắc Nam nên ở phần Bắc thuộc khí hậu ơn đi, phẩn Nam thuộc khí hậu cặn nhiệt đới, cịn các đảo ở cực Nam đã cĩ khí hậu mang tính chất nhiệt đới Mặt khác, nếu như ở tất cả các khu vực của Đơng Á về mùa ha cĩ thời tiết nĩng, ẩm ướt và cĩ mưa nhiều, mùa đơng khơ và rất lạnh, thì trái lại ở Nhật Bản cĩ mưa cả hai mùa Hiện tượng mưa mùa đơng ở Nhật Bản là do giĩ mùa tây bắc Giĩ này tuy ở lục địa mang lại thời tiết khơ và lạnh, nhưng khi đi qua biển Nhật Bản bị biến tính

trở nên ấm và ẩm hơn, vì thế khi đến bờ tây Nhật Bản thì lại gây mưa tương đối nhiều

Trang 11

Ngày nay, Nhật Bản là nước cĩ đân số đơng, cĩ nến kinh tế phát triển, các nguồn tài nguyên được khai thác, sử dụng mạnh mẽ nên cảnh quan thiên nhiên bị biến đổi sâu sắc

2 Khái quát dân cư, văn hố và sự phát triển kinh tế các nước Đơng Á

Dong A là khu vực đơng dân, chiếm 1/4 dan số tồn cầu nổi tiếng thế giới về sự phát triển và tăng trưởng kinh tế, một trong những trung tâm tài chính lớn, một thị trường chứng khốn sơi động của thể giới (Nhật Bản, Hồng Kơng) Khu vực này ngày càng đồng vai trị lớn trong nền kinh tế thế giới và trong vành đai kinh tế châu A - Thai Bình Dương

Đơng Á bao gồm các nước và lãnh thỏ với dàn số: Trung Quốc: I.286.97 triệu người,

Dac khu kinh tế Hồng Kơng (Trung Quốc); 7.41 triệu người, Macao (Trung Quốc): 0.5 triệu người; Đài Loan: 22,6 triệu người: Nhật Bin: 127.4 triệu người, CHDCND Triều “Tiên: 22.4 triệu người; Hàn Quốc: 48.3 triệu người (2003)

'Từ sau Chiến tranh thế giới lẫn thứ hai đến nay, nhiều nước Đơng Á đã đạt nhiều kì tích trong việc phát triển kinh tế và nàng cao đời sống nhân dân, thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia trên thể giới Nổi lên hàng dấu là Nhật Bản, từ một nước nghèo tài nguyên (phần ớn nguyên liệu và nhiên liệu đều phải nhập khẩu) nhưng đã trở thành siẽu cường thứ hai

thể giới, nước duy nhất của châu Á nằm trong nhĩm G8

Một số nước và lãnh thỏ như Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kơng vào những năm thập kỉ 60 của thế kỉ XX nến kinh tế lạc hậu (nơng nghiệp đĩng vai trị chủ yếu, cơng nghiệp chỉ cĩ các ngành truyền thống, cơ sở hạ tắng yếu kém, thu nhập bình quân tỉnh thấp ) nhưng sau gần hai thập kỉ đã trở thành những nước cơng nghiệp theo đầu ng mới (NIC)

“Trung Quốc là nước cĩ số dân dong nhất thế giới, nến kính tế gập nhiều xáo trộn do cuộc cách mạng văn hố, nhưng đến cuối thập kỉ 80 và 90 đã đạt nhiều thành tựu đáng kể

(tốc độ tang trưởng cao, liên tục trong nhiều năm, xuất khẩu lớn và luơn xuất siều, dự trữ ngoai tế tăng, giữ vững đồng nhân dàn tê ) Song đến cuối thập kỉ 90 và những năm đầu thế kỉ XXI, một số nước trong khu vực lai gap nhiều khĩ khăn sau nhiều thập kỉ tăng trưởng liên tục - đĩ là cuộc khủng hoảng tài chính đã diễn ra Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan

Trang 12

3 Nhat Ban

Dign tich: 337.815 km?

Dan số: 128 triệu người (6/2006) Thi do: Tokyo

GDPjngười: 37.875 USD (2005)

Nhat Bản là nước phát triển và đến nay trở thành siêu cường kinh tế, một trong ba trung tầm tài chính lớn của thể giới Sự thành cơng của Nhật Bản trong quá trình phát triển là vấn để được nhiều nước quan tâm, bởi vì so với nhiều nước khác, Nhật Bản bước vào xây dựng đất nước với nhiều diều kiện khơng thuận lợi: nghèo tài nguyên, dàn số đơng, bước

vào con đường TBCN muộn hơn so với các nước Tây Âu và Hoa Kì, bị bại trận, đất nước bị

tản phá nặng nể trong Chiến tranh thé giới lẫn thứ II Nhưng chỉ sau mấy thập niên đã phát triển, tở thành nước giàu cĩ Từ cuối thập ki 90 trở lại đầy, nền kinh tế liên tục bị suy giảm bởi nhiều lí do khác nhau ở trong và ngồi nước Tuy nhiên Nhật Bản vẫn là cường quốc thứ hai thể giới và là thành viên của nhĩm G8

3.1 Lãnh thổ và tải nguyên

"Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở phía đơng châu Á, phít đơng giáp Thái Bình Dương, phía tây giáp biển Nhật Bản Lãnh thỏ Nhật Bản gồm 4 đảo lớn: Hơcaidơ, Hơnsu, Kiuxiu, Xiccư và nhiều đảo nhỏ khác Bờ biển chía cắt mạnh tạo nhiều vũng, vịnh kín thuận lợi cho tàu bè trú ngụ và xây đựng các hải cảng, Với vị trí đĩ, biển là nhân tổ tự nhiên đồng, vai trị quan trọng trong nén kinh tế Nhật Bản và là con đường giao thơng thuận lợi dé giao

ưu với các châu lục

Địa hình chủ yếu là núi, núi khong cao lắm Phú Sĩ là ngọn núi cao nhất: 3776m Mỗi đảo cĩ một dãy núi làm trục, đồng bằng nhỏ hep và phân bố doc theo ven biển, lớn nhất là đồng bảng Canto (dio Hơnsu) Diện tích đất canh tác khơng nhiều Nhật Bản nằm trên nên địa chất chưa ổn định, thường xuyên cĩ động đất và hoạt dộng núi lửa ảnh hưởng lớn dến nền kinh tế và đời sống, nhưng lại cĩ nhiều suối khống nĩng là nơi nghỉ nạ

cho hàng triệu người Nhật Bin,

it Bản nằm trên các vĩ độ từ 20/25" - 45°33" Bic (kể cả một số đảo nhỏ) kéo dài theo hướng bắc - nam hơn 3800km Dọc theo ven biển phía Đơng cĩ các dịng hải 1m nĩng lạnh di qua đã ảnh hưởng trực tiếp đến khí hạu Khí hậu Nhật Bản mang tính chất giĩ mùa, thay đổi từ Bắc xuống Nam (ơn đới và cận nhiệ) Lượng mưa trung bình từ 1000 ~ 3000mm Nhiệt độ trung bình tháng gièng -1°C ở miền Bắc, 18°C & mién Nam Bio thường xuất hiện vào cuối hạ, đầu thu gây thiệt hại lớn Rừng cĩ nhiều loại từ rừng lá kim cđến rừng cận nhiệt ẩm

thu giãn

Trang 13

Sơng ngắn, đốc, nước chảy xiết, khơng cĩ giá trị giao thơng nhưng cĩ giá trị thuỷ điện và tưới tiêu Trên núi cĩ nhiều hổ đẹp, nhiều thác nước thơ mộng làm ton vẻ đẹp cho thiên nhiên Nhật Bản

Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên, cĩ một số mỏ than nhưng chất lượng khơng cao,

tập trung trên đảo Hơcaiđơ, bắc đảo Kiuxiu và Hơnsu Sắt trữ lượng khơng đáng kể và hàm lượng khơng cao, chỉ cĩ đồng là trữ lượng tương đối lớn, các mỏ đồng phân bố trên đảo Honsu va Xicdeu, Ngoai ra cịn cĩ một số mỏ phi kim loại, lưu huỳnh, các loại đá dùng

cho ngành xây dựng Nhật Bản là nước kinh tế phát triển nên những tài nguyên trên chỉ đáp

ứng được một phân rất nhỏ nhu cầu của các ngành sản xuất

Nhật Bản khơng được may mắn về điểu kiện tự nhiên như các quốc gia khác (tài

nguyên nghèo, đt nơng nghiệp ít, đất nước thường xuyên cĩ động đất, núi lửa, giĩ bão thất

thường, ảnh hưởng đến đời sổng và phát triển kinh tế ) song họ đã trở thành nước giàu cĩ,

phén vinh

3.2, Dân cư và xã hội

+ Đán cụ: Nhật Bản là nước đơng dàn Dự báo đến 2010 dân số Nhật Bản sẽ đạt gần 130 triệu dan, sau đĩ sẽ giảm dẫn Trước dây những năm sau chiến tranh dân số tăng nhanh, nhưng từ thập kỉ 50 nhờ các biện pháp giảm gia tăng đàn số, đến nay lệ gia tăng tự nhiên đã xuống rất thấp 0,15% Mặt độ đân số khá cao, trên 300 ngườiem` và phản bố khơng đều, 90% dân số tập trung ở các thành phổ, các đãi đồng bằng ven biển (chủ yếu ở

+ Tuổi thọ trung bình của người Nhật Bản khá cao, nam: 75 tuổi, nữ: 8Ĩ tuổi, gia tang tự nhiên lại thấp nên số người già trong dân cư ngày mot tang Dự tính đến năm 2020, tỉ lệ người cao tuổi sẽ tới 25,2% và Nhật Bản trở thành một nước thuộc loại đàn số già Day cũng là một vấn để xã hội cần được quan tâm

+ Nhật Bản cĩ nguồn lao động đổi đào, cắn cũ, siêng năng, cĩ số 21

tuấn cao (đặc biệt ở những thập kỉ trước đầy) Tỉ lệ người lao động 60,5%, sổ người thất nghiệp thấp Trong lao động cĩ tính kỉ luật cao, việc tổ chức quản lí chặt chẽ và khéo léo Người Nhật Bản cĩ truyền thống hiếu hoc, ngay từ thời Minh Trị đã cĩ 40% dân số Nhật Bản biết chữ Việc thí cử để tuyển chọn người làm việc nghiêm túc, sử dụng đúng kha ning

Ngày nay, 99% trẻ em Nhật Bản học hết phổ thơng cơ sở 9 năm (bắt buộc và miễn ph0, số sinh viên vào đại học chiếm 40% số học sinh trung hoc Nhật Bản cĩ đội ngũ cán bộ khoa học đồng, giỏi và năng động Giáo dục và đào tạo được nhà nước rất quan tâm và dành một tỉ lệ lớn trong ngân quỹ nhà nước, ngồi ra mỗi gia đình cịn dành một khoản chỉ khá lớn cho việc học hành của con cái Các trường đại học từ xa và tư thục cũng phát triển Chất lượng cuộc sống của Nhật Bản khá cao HIầu hết các gia đình đều cĩ 6 16 riêng và các

lầm việc trong

Trang 14

thiết bị hiện dại, tiễn nghỉ làm tăng thời gian nhàn rồi, ải thiện thật sư mức sống, khoảng cách người giàu và người nghèo nhỏ là nhất trong các nước cơng nghiệp phát triển

Quá trình đơ thị hố phát triển nhanh Tỉ lệ dân sống thành phố tảng nhanh, năm 1950: 40% gần day lên tới 80% Ở Nhật Bản đã hình thành nhiều đơ thị nổi liên với nhau tạo thành các dải đơ thị khổng lổ hay cịn gọi là siêu đơ thị Ở phần trung đảo Hơnsu nhiều thành phố nối liển nhau kéo đài từ Tưkyơ đến Nagoia với dân ev rit dong: Tokyo ~

lưkơhama: 30 trigu dan, Oxaka - Kobe - Kyoto: 15 triệu, Nagơia: 2.2 triệu người,

Hirosima: 1.2 triệu Những năm gắn dây đã xuất hiện hiện tượng nhiều người thích vẻ nơng thơn sinh sống, kể cả tẳng lớp thanh niên 3.3 Sự phát triển kinh tế "Nhật Bản từ một nước bại trận trở thành siêu cường kính tế,

3.3.1 Sơ lược quả trình phát triển kinh tế

+ Những năm trước cách mạng của vua Minh Trị (1868)

Nhật Bản cũng như các nước khác ở châu Á là một nước phong kiến, nhà nước hành chính sách đĩng cửa, nén kinh tế lạc hậu, cơng nghiệp khơng cĩ, chỉ cĩ thủ cơng và thương nghiệp trone khi Tay Âu và Hoa Kì đã trải qua con đường phát triển TBCN

+ Sau cách mạng Minh Trị đến Chiến tranh thể giới thứ II

Từ năm 1868-1912, thời kì tị vì của vua Minh Trị là thời kì nổi bật nhất trong lịch sử phát triển của Nhật Bản Trong thời kì này cĩ nhiều biện pháp để tiến hành cơng nghiệp hố và phát triển nền kinh tế như: mở cửa các trường trung học, dai học, dạy nghề, thuê cơng nhân, kĩ sự phương Tây, gửi người đi du học nước ngồi, xây đựng xí nghiệp kiểu xmấu, xây dựng hiến pháp nhà nước nèn chỉ trong vài thập kỉ Nhật Bản đã dạt được diều xmà phương Tây phải mất hàng thế kỉ để tạo ra một quốc gia hiện đại

Phong trào "Duy Tân” đã làm thay đổi rõ rệt bộ mát đất nước, cơng nghiệp phát triển,

nhiều ngành tăng đáng kể Thí dụ: sản xuất than 1986: 1,3 triệu tấn đến 1913: 21 triệu tấn ‘Sin xuất thép trước chưa cĩ, năm 1913: 2,5 triệu tấn

Kinh tế phát triển, Nhật Bản tiếp bước con đường của các nước phương Tây khác, tiến hành xâm chiếm thuộc dia (Triều Tiên, Trung Quốc, gây chiến tranh với Nga ) tham gia vào Chiến tranh thế giới lần thứ I Chiến tranh kết thúc, Nhật Bản được hưởng một số quyển lợi, do đĩ nên kinh tế tăng trưởng nhanh Đến năm 1940 sản xuất than: S7 triệu tấn, thép: 7 triệu tấn, điện: 35 tỉ kw/h Với tham vọng bá chủ thể genii, Nhật Bản lao sâu vào con đường quân phiệt hố nền kinh tế, chuẩn bị tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ II

Chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, Nhật Bản bai trận, đầu hàng phe Đồng minh vơ điều kiện, đất nước bị tần phá nặng nể, kéo theo sư phá sản nghiêm trọng của

Trang 15

nến kinh tế: nhà máy đĩng cửa khơng cĩ nguyên liệu, cơng nhân thất nghiệp nạn đĩi đe doạ, xã hội rối loạn

+ Thời kì tái thiết và phát triển đất nước (1945-1970)

"Từ giá chiến tranh, Nhật Bản phải thủ tiêu các xí nghiệp sản xuất vũ khí, hiển pháp mới ban hành buộc Nhật Bản khơng dược gây chiến tranh, khơng được đưa quân ra nước ngồi Chính phủ thơng qua các kế hoạch sản xuất, khối phục và phát triển kinh tế Cả dân tộc lao vào cơng cuộc tái thiết dat nước Nén kinh tế nhanh chĩng hồi sinh và tăng trường Kì diệu: tốc độ phát triển cao, cơ cấu kinh tế thay đổi, nhiều ngành vươn lên nhất nhì thế iới, khối lượng sản xuất cơng nghiệp ngày càng chiếm tỉ lẻ lớn trong sản xuất cơng nghiệp thế giới Thu nhập bình quản theo dẫu người tảng, hàng hố xâm nhập các thị trường thế giới Đến đầu thập kỉ 70, Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ ba thế giới sau Liên Xơ (cđ) và Hoa Kì

+ Nền kinh tế Nhật Bản từ thập kỉ 70 đến nay

Qua cơng cuộc tái thiết và phát triển kinh tế, Nhật Bản trở thành siêu cường kinh tế Điều đĩ được minh chứng qua các chỉ số: GDP vươn lên trong những nước hàng dấu thể giới, tăng trưởng kính tế luơn ở mức ổn định (đến giữa thập kỉ 90) các ngành cơng nghiệp hàng đầu luơn được hiện đại hố Khối lượng hàng hố lớn, địi hỏi hàm lượng khoa học cao Các cơng tỉ, ngân hàng vươn lên trở thành những tập đồn lớn, nổi tiếng thế giới Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngồi, hướng vào các nước phát triển Đối với các nước dang phát triển liên kết xây dựng các xí nghiệp sản xuất tại đĩ nhằm sử đụng nguồn nhàn cơng rẻ, gid chí phí vận tải và xuất khẩu sang nước thứ 3

'Tổ chức sản xuất hợp lí, hiện đại và mang hiệu quả cao Tuy vậy trong quá trình phat triển nhiều lúc nên kinh tế Nhật Bản gập khĩ khăn, sản xuất giảm sút (cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới năm 1973, khủng hoảng tài chính châu Á năm 1998, sự kiện 11/9/2001, 29 cảng biển miền Tây nước Mĩ đĩng cửa 5/2002, cơ cấu kinh tế chưa hợp lí nợ khĩ địi .3.3.2,Các ngành kinh a Cong nghiép là sức mạnh của nên kinh tế Nhật Bản và cĩ một sổ đặc điểm đáng lưu ý sau:

'Cơng nghiệp phát triển với tốc độ cao, nhiều ngành đứng hàng đầu thế giới, cơ cẩu sản phẩm thay đổi theo từng thời kì

Hình thành nhiều cơng ty lớn đĩng vai trị đáng kể vào sự tăng trường của nền như Mitsubishi, Mitsui, Fuji Tosiba, Hitachi, Honda

Cơng nghệ mới áp dụng ở các xí nghiệp lớn, cơng nghệ cũ chuyển giao cho các XÍ nghiệp nhỏ và trung bình

Trang 16

NET

Phân bố: Các khu cơng nghiệp déu nằm ven biển và đồng thời lš các hãi căng tạo

thành các đãi cơng nghiệp lớn: khu luyện thép Xiu Netlexu, khụ

hố chất Kiuxiu, khu điện tử Kiuxiu

Cong nghiệp cĩ các ngành quan trong sau:

lầm giấy Hưcaidơ, khu Cơng nghiệp điện tử là ngành nổi tiếng Hoa Kì là nước phát minh nghiên cứu, cịn Nhật Bản là nước áp dụng vào thực tế sẵn xuất và cải tiến phù hợp vớ

tiêu dùng Ngành này chiếm 40% tỉ trọng hàng điện tử trên tồn thể giới

“Cơng nghiệp ơ tơ là ngành lớn thứ hai ở Nhật Bản Trước đây mỗi năm Nhật Bin xuất 13-14 triệu chiếc, hiện nay giảm xuống đo bị cạnh tranh Các hãng xe hơi của Nhật Bản bắt đầu chuyển đầu tư sang các nước dang phát triển khác để sản xuất và xuất khẩu Năm 2004: 10 triệu chiếc Cong nghiệp chế biển dầu và hàng tiêu dũng (xe máy đồng hồ, máy ảnh, tử lạnh nổi tiếng), DỤ lệ hiểu, tâm lí người

Hình VI-15 Xuất khẩu ở tơ của Nhật Bản

Cơng nghiệp năng lượng: sản lượng điện hơn: 1.120 tỉ KWh (2001) trong đĩ 25% là năng lượng nguyên tử, 13⁄% thuỷ điện, than đạt dưới 6 triệu tấn (2002) Dầu mỏ mỗi năm nhập: 250-300 triệu tấn Hiện nay Nhật Bản dang tăng cường phát triển các ngành ning lượng mới như khí hố lồng, hố than pin mặt trí

Cơng nghiệp sản xuất thép vẫn là thể mạnh của Nhật Bản, đứng thứ bai trên thể giới sau Trung Quốc Sản lượng dat: 120 triệu tấn (2003) 113 triệu tấn (2005) Cơng nghiệp đánh cá, đĩng tàu nổi tiếng thể giới Sản lượng cá khai thác đứng thứ 3 thể giới, 4,6 triệu tấn sau Trung Quốc và Hoa Kì Trọng lượng tàu hạ thuỷ đắn dầu thể giới

Trang 17

Ngồi ra Nhật Bản cịn tập trưng dấu tư phát triển ngành cơng nghiệp vũ tru, hing khơng, nghiên cứu biển, năng lượng biển và bảo vệ mi trường biển

Cơng nghiệp dệt may là ngành cơng nghiệp lầu đời đã từng dứng đầu thế giới vẻ sản lượng và giá trị xuất khẩu nay dang chuyển giao cho các nước đang phát triển (xem hình VII.16 Lược đỏ cơng nghiệp Nhật Bản ~ Phần Phụ lục màu),

b Nơng nghiệp

Nong nghiệp của Nhật Bản gặp nhiều khĩ khăn do quỹ đất nơng nghiệp í 4 triệu ha nhưng năng suất và sản lượng cao Hiện nay sẵn xuất nơng nghiệp giảm mạnh, Nhập nơng phẩm của Nhật Bản tiếp tục tăng do thoả thuận trong Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Nhật Bản thuê dất của các nước khác trên thể giới sản xuất sản phẩm nơng nghiệp để chuyển vẻ nước hoặc xuất khẩu Sản lượng lương thực trước đây 14-15 triệu tấn, nay đạt khoảng 12 triệu tấn (2004) Ngồi n ở Nhật cịn trồng rau, đậu, cay an quả (táo, cam, quýt và một số cây cơng nghiệp)

c- Dich vu: Nhat Bản là cường quốc thương mại và tài chính

Sự đồng gĩp của các lĩnh vực phản phối, dịch vụ, tài chính giao thơng vận tải, cấp nước và các lĩnh vực khác của khu vực thứ 3 vào tổng sẵn phẩm trong nước khơng ngừng tăng chiếm >70% GDP Dịch vụ cĩ các ngành:

* Kinh tế đổi ngoại là lĩnh vực đồng vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Nhat Bin trước đây và hiện nay Nhật Bản là nước nghèo tải nguyễn cho nên khơng cĩ con dường nào khác tốt hơn để đưa quốc gia di ton bằng viéc hướng các hoạt động kinh tế của mình ra bên ngồi và Nhật Bản đã thành cơng trong việc lựa chọn dường lối phát triển kinh tế hướng ra xuất khẩu Xuất khẩu đã tở thành động lực của sự tâng trưởng kinh tế: Nhật Bản là nước cĩ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn thứ tư thế giới sau Mĩ, CHLB Đức và Trung Quốc, hơn 1000 tỉ USD (xuất: 550.5 tỉ USD, nhập 451 tỉ USD, 2005) và là nước xuất siêu mặc dù mấy năm gắn đây kinh tế Nhật cịn sập nhiều khĩ kh

Trong kinh tế đối ngoại cĩ các lĩnh vực chủ yếu sau:

+ Thương mại: Trong nhiều thập kỉ qua Nhật Bản luơn cĩ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao nhờ duy trì ổn định vị trí xuất khẩu ở một số lĩnh vực, ngành cơng nghiệp chủ yếu: Chế tạo máy, phương tiện giao thơng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất

khẩu Những năm sắp tới cơ cẩu này sẽ cĩ sự thay đổi đáng kể Nhật Bản đang đầu tư khá

Trang 18

Nhật nhập sản phẩm nơng nghiệp, năng lượng và nguyên liệu thơ

Ban hàng thương mại của Nhật gồm cả các nước kinh tế phát triển và dang phát triển ở khắp các châu lục, song châu A vẫn là thị trường trọng điểm của Nhật cả hiện tại và tương lai Tí trọng buơn bán của Nhật ở các khu vực này ngày càng tăng Xuất khẩu của Nhật sang các nước chảu Á chiếm tới 46% tổng số xuất khẩu ra nước ngồi Nhập khẩu của Nhật từ các nước này chiếm tới 48% tổng số hàng nhập (thực phẩm chiểm 32%, nguyên liệu 29%) Ngồi các bạn hàng truyền thống ở châu Á như ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan thì những năm gần đây Trung Quốc nổi lên và trở thành thị trường đáy hấp dẫn của Nhật

và đã vượt Mĩ về xuất nhập khẩu vào thị trường này NI

khẩu lớn nhất của Việt Nam

ật cũng trở thành thị trường xuất

Châu Mĩ và đặc biệt là Mĩ vẫn là đối tác chủ yếu trong buơn bán trao đổi với Nhật Buơn bán giữa Nhật Bản và các nước châu Mĩ vẫn duy trì được tốc độ khá ổn định, luơn chiếm khoảng gắn 30% tổng lượng hàng xuất nhập khẩu Mĩ là thị trường chủ yếu trong

xuất khẩu của Nhật, sản phẩm hố chất xuất sang Mĩ chiếm gắn 20%, thép 16%, sản phẩm chế tạo khoảng 10% Mĩ là nhà cung cấp chính về thực phẩm (hơn 30%), nguyễn liệu sẵn 30% cho thị trường Nhật

EU cũng là một trong ba thị trường chủ yếu của Nhật EU nhập của Nhật sản phẩm hoi chất khoảng 16%, sản phẩm chế tạo: 10% EU xuất sang Nhật thực phẩm, nguyên liệu

Ngồi các thị trường trên, Nhat Bản sẽ tiếp tục duy trì, mở rộng buơn bán với nước, khu vực khác cĩ vai trị khơng kém phần quan trọng với Nhật như Trung Đơng, châu Phi, các nước Đơng Âu và Nga

+ Dấu tr: Những năm gắn đây kinh tế Nhật Bản gập nhiều khĩ khân, nhưng nhì chung nước này vẫn giữ được mức dấu tư khá cao và tăng đắng kể, Hiện tại Nhật Bản là nước cung cấp tài chính quan trọng cho châu Á và thế giới vi day là lĩnh vực mà Nhật cĩ thể nhanh chĩng thu lợi nhuận từ bên ngồi Xuất khẩu tư bản ra nước ngồi giúp Nhật mở rong thị trường và cĩ vị trí vững chắc trong thương mại và đầu tư

Châu Mĩ, nhất là Mĩ vẫn là thị trường dầu tư chủ yếu của Nhật Các lĩnh vực đầu tư là tài chính, bất động sẵn và cơng nghiệp

EU cũng là thị trường đầu tư hấp dẫn của Nhật trong hiện tại và tương lai Thị trường EU chiếm tỉ trọng trên 20% trong tổng đầu tư của NỈ

Châu Á, nhất là Dong Nam A vi Trung Quốc cỏ tắm quan trọng đặc biệt đối với đầu tư của Nhật Bản hiện tại và tương lai xét ở cả khía cạnh kính tế, chính trị và vàn hố Nhat chon chau A la thi trường và nơi đầu tư trọng tàm của mình Nguồn đầu tư trực tiếp (EDI) của Nhật vào châu Á chiếm 25% tổng đầu tư

Ngồi các thị trường truyền thống thì Địng Âu, Trung Đơng, châu Phi, đặc biết là Nga sẽ là nơi thu hút một khối lượng vốn đáng kể của NỈ

Trang 19

+ Viện trợ phát triển (ODA)

Nhat Bản đã chuyển từ nước nhận viện trợ sang nước cung cấp viên trợ từ nảm 1950 Viện trợ trước đây chủ yếu dưới dạng bỏi thường cho các nước dang phát triển ở châu Á 'Từ năm 1969 Nhật Bản thực sự bắt đầu mở rộng cung cấp viện trợ cho các nước Hiền nay Nhật Bản đã trở thành nước đứng đầu thể giới về viện trợ Nhật đã dành một khối lượng lớn ODA giúp các nước khơng chỉ xuất phát từ lịng nhân đạo và nghĩa vụ của các nước phát triển đối với các nước mà cịn cả mục dích kinh tế, ngoại giao, chính trị và Nhật muốn cĩ vai trị xứng đáng với tiém nàng kinh tế của mình Viện ưrợ ODA của Nhat gồm 4 loại: viện trợ

khơng hồn lại, hợp tác kinh tế, vốn của chính phủ và sự đĩng gĩp của các tổ chức

ODA cia Nhat tap trung ưu tiên chủ yếu cho các nước châu Á với khối lượng khoảng

trên 50% tổng số viện trợ chung Đặc biệt ASEAN và Trung Quốc là nơi nhận được ưu tiên vé ODA cia Nhat vi day là vùng gắn gũi về địa lí, lịch sử, kinh tế, tập trung dong din nghèo và là thị trường dây hứa hẹn của Nhật cả hiện tai và tương lai

* Cơ sở hạ tẳng

Giao thơng vận tải phát triển nhanh, phục vu đắc lực cho nền kinh tế và đời sống Đường biển đĩng vai trị quan trọng nhất với nhiều hải cảng lớn, nổi tiếng: lưkơhama, Cưbê, Ơxaca Đường sắt đồng vai trị quan trọng trong vận chuyển hành khách và hàng hố Đặc biệt là các loại thu siêu tốc cĩ ý nghĩa lớn tong phát triển giao thơng ở Nhật Bin (đường Sinkansen) Đường bộ cĩ mặt độ cao, Nhật Bản đẩy nhanh phát triển mạng lưới (đường cao tốc Van tii hàng khơng ở Nhật Bản phát triển cả về mặt cung lẫn cầu

3.3.3 Những nguyên nhân thảnh cơng của nến kinh tế Nhật Bản những năm trước dây và một số khỏ khăn gần đây

+ Nhật Bản đã cĩ số vốn lớn do Mĩ viện trợ và đầu tư vào việc tái thiết và phát triển kinh tế

+ Tăng cường nhập khoa học kĩ thuật nước ngồi

+ Người lao động cần cù, ý thức tiết kiệm, kỉ luật lao động cao, tổ chức sản xuất chất chẽ, cĩ lực lượng lao động đổi dào với trình đỏ cao

* Phát triển các ngành truyền thống và hiện dai

+ Gia tăng xuất khẩu do sức cạnh tranh giá cả mạnh hơn của các sản phẩm Nhật Bản tao điều kiện cho hoạt dong kinh doanh liền tục phát triển

+ Chính phủ luịn điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế để phù hợp với trong và ngồi nước

Gần đây (từ 1998) Nhật Bản rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính, ngân hàng làm cho sức mua nội địa bị suy giảm ning né, tỉ lệ thất nghiệp tăng cao, tảng trưởng kinh tế chậm lại (từ 1992 đến nay 1.2 % cĩ năm xuống tới - 2%) Nguyên nhân chủ yếu do chậm chuyển

Trang 20

dồi cơ cấu kinh tế, những thế mạnh trước đây của Nhật Bản về cạnh tranh, xuất khẩu, tỉ lệ

tiết kiệm cao bị mất dân vì thế giới đang chuyển sang loại hình kinh tế tỉ thức, mâu dich hàng hố giảm, hàm lượng trao đổi thơng tin "chất xám” ngày một tăng Chính phủ dang tìm mọi biện pháp để vực nén kinh tế phục hồi và tiếp tục phát triển dựa tren những thành tựu khoa học kĩ thuật mới 4 Trung Quốc ‘h: 9,6 trigu km? ố: 1300 6 tru người (2005) “Thủ đơ: Bắc Kinh GDP/người: 1740 USD (2005)

“Tốc độ tăng trường kinh tế: 10,2% (2006) Nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) được thành lập ngày 1/10/1949, Sau khi giành được độc lập, đất nước trải qua nhiều bude thang trầm vẻ chính trị và kinh tế: trong thập kỉ 60 và 70 Hai thập kỉ vừa qua nhờ những cải cải cách sâu sắc, Trung Quốc đã đạt nhiều thành cơng trên con đường phát triển kinh tế Hiện nay Trung Quốc đang thực hiện bước đi chiến lược thứ ba, từ năm 2000 dến giữa thế kỉ XI, hồn thành về cơ bản cơng cuộc hiện dai hố đất nước, nang cao chất lượng cuộc sống người dàn, đảm bảo điều kiện vật chất đầy đủ hơn và và đời sống văn hố phong phú, vàn minh hơn Trung Quốc cổ

ging nang cao vị thế của mình trên trường quốc tế và trở thành cường quốc kính tế trong the ki XXL 4.1 Lãnh thổ va tài nguyên ~ Đất nước rộng lớn

“Trung Quốc là nước cĩ diện tích rộng thứ ba thể giới sau Liên bang Nga và Canada Tổng chiều dài đường biên giới dat lién 21,5 nghìn km đường bờ biển: 18.000km, cĩ nhiễu hải cảng, đặc khu kinh tế, thành phố mở cửa Vùng duyên hải tập trung hàng trăm triệu người, nơi cĩ mật độ dân số khá cao và trình độ khai thác hiện đại, đặc biệt phát huy được thế mạnh trong chiến lược mở cửa hiện nay

- Thiên nhiên đa dạng và cĩ sự khác nhau giữa phần Đơng và phần Tây

Lãnh thổ rộng lớn, điều kiện tự nhiên da dạng do lịch sử hình thành lâu dài Địa hình cĩ đủ các dạng đồng bằng, bồn địa, cao nguyên, núi cao, nhưng núi là chủ yếu Điều kiện tất khác nhau giữa Bắc và Nam, giữa Tay và Đơng Cĩ thể lấy kinh tuyến 105" chia dat nước thành hai phần khác nh:

+ Phan phía đơng: Chủ yếu là đồng bằng và núi thấp cĩ độ cao dưới 400m, trong đĩ

©ĩ những đồng bằng lớn như: Đơng Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam với tổng diện

Trang 21

tích I trigu kmẺ Day là vùng nơng nghiệp trù phú, tập trung đồng dân với nhiều thành phổ, hải cảng và các đặc khu kinh tế

Khí hậu giĩ mùa với các sắc thái khác nhau: giĩ mùa ơn đới, cận nhiệt và nhiệt đổi Mùa hạ nĩng, ẩm, mưa nhiều; cịn mùa đơng nĩi chung là lạnh và khơ Phần Đơng Trung Quốc cĩ nhiều sơng lớn và phần lớn chảy theo hướng tây đồng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hố từ nội địa ra các miễn duyên hải để dàng Các sống cĩ dự trữ thuỷ nâng lớn và là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất và dời sống Các sơng quan trọng nhất là: Hắc Long Giang làm ranh giới tự nhiên giữa Nga va Trung Quốc trên một đoạn dài, Hồng Hà, Trường Giang, Châu Giang Ngồi ra cịn cĩ nhiều sỏng đào, nhưng lớn và quan trọng nhất là Đại Vận Hà - một trong những cơng trình vi dai của nhân dân Trung Quốc,

+ Phần phía Táy: Chủ yếu là núi, 4/5 bé mat lãnh thổ cĩ độ cao trên 1000m Khí hậu ue dia, nhiệt độ chênh lệch lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đơng và mùa hạ.Trên núi cao cĩ bảng hà phát triển, là nơi bắt nguồn của nhiều con sơng chảy vào Đơng Nam Á và miễn Đĩng Trung Quốc Vùng này khơng thuận lợi cho sản xuất nõng nghiệp, giao thơng khĩ khan, dân cư thưa Hiện nay Trung Quốc dang thực hiện chiến lược lớn tiến cơng vào khai phá và phát triển vùng Tây, đưa kính tế xã hội của miền tiến kịp vùng Đơng và vùng Trung

~ Tài nguyên phong phú

+ Năng lượng: Than đá cĩ trữ lượng lớn, khoảng 1.500 tỉ tấn, chất lượng tối, tập trung nhiều ở vùng Đơng Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung Than nâu trữ lượng: 325 tỉ tấn Dầu mỏ và khí dot trữ lượng lớn, tập trung ở vùng Hoa Bác và vùng Tân Cương Các sơng cĩ tiếm nang thuỷ điện lớn: 380 triệu KW

+ Kim loại đen cĩ quặng sắt, trữ lượng 40 tỉ tấn, phân bố chủ yếu ở vùng Đơng Bắc và Nội Mơng

+ Kim loại mầu (đồng, chỉ, kẽm) và kìm loại quý cĩ nhiều Đa số các mỏ này tập trung ở phía Nam sơng Trường Giang Gần đây đã phát hiện ra một số mỏ phĩng xạ nhỏ như uranium, thơri Ngồi ra cịn một số mỗ phí kim loại và vật liệu xây dựng

Điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cĩ nhiều thuân lợi đổi với sự phát triển kinh tế (với những đồng bằng phì nhiều màu mỡ ở phía Đỏng), nhiều sơng ngồi tài nguyên giầu cĩ, phong phú, song thiên nhiên cũng gây nên những trở ngại, làm tốn phí tiền của như: địa hình núi, cao nguyên, sa mạc chiếm diện tích lớn, nhiều vùng khí hậu khắc nghiệt Nhiều sơng rộng, lắm nước nhưng phân bổ khơng đều trên lãnh thé, khơng đều theo mùa, gây lụt lõi, hạn hán và khĩ khản trong việc xây dựng cầu đường Tất cả điều này Nhà nước cần quan tâm khi xây dựng, phát triển kinh tế các vùng lãnh thổ đất nước

Trang 22

4.2 Điểu kiện xã hội

“Trung Quốc là nước đơng dân nhất thế giới, chiếm 1/5 đân số tồn cầu

Bang VIL Dan số Trung Quốc từ 1950 đến 2005

Đơn vị (triệt người) 1950 | 4960 | T970 | 1980 | 1990 | 2000 | 2002 | 2005 500 ot 776 960 | 1443 | 12625 | 1283 | 13006

“Từ cuối những năm 1960, chính phủ Trung Quốc đã dưa ra nhiều chính sách biện pháp nghiêm khắc để giảm mức sinh và đã thành cơng trong việc kế hoạch hố gia đình, đưa tỉ lề gia tâng xuống thấp, song từ đĩ cũng nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp phải giải quyết Kết cấu giới tinh nam nhiều hơn nữ (với ử lệ: 52/48)

“Trung Quốc là nước cĩ số dân di cư ra nước ngồi nhiều nhất thế giới Họ cĩ mặt ở hấu hết các quốc gia, song nhiều hơn cả là ở khu vực Đơng Nam Á Hiên nay do chính sách mở cửa, thu hút đầu tư nên đồng người Trung Quốc từ nước ngồi và người nước ngồi vé Trung Quốc nhiều hơn dịng người ra di

Nguồn lao động đồi đào nhưng phân bố khơng đều trên lĩnh thỏ Số đàn ở độ tuổi lao động chiếm 57% dân số Việc sử dụng hợp lí nguồn lao động luơn là vấn dé cấp bách Những năm gần đây Trung Quốc đã cĩ nhiều biện pháp cụ thể nhằm tạo việc làm cho

người lao động ở trong và ngồi nước (xuất khẩu lao động, xây dựng các xí nghiệp hương

trấn, dẫu tư, xây dựng tiến cơng vào miền Tây)

Mật độ dân số trung bình hơn 100 người/&mẺ, nhưng phân bổ khơng đều Vùng phía Đơng dan cư tập trung đơng đúc mật độ 300 ngườy&m, cĩ nơi lên đến: 1000 ngườimẺ, Vùng phía “Tây dân cư thưa Đĩ cũng là vấn để nhà nước cũng rất quan tầm trong những năm đâu thế XXXI Nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tắng (đường sắt, đường bộ), các thành phố khu cơng nghiệp dang được xây dựng ở vùng này để giảm sự chênh lệch giữa hai vùng Đơng - Tây

“Trung Quốc là nước cĩ nhiều dân tộc: 36 dân tộc Mỗi dân tộc cĩ những nét van hố riêng, cĩ những kinh nghiệm sản xuất và phương thức sản xuất khác nhau, điều đĩ tạo cho ‘Trung Quốc một nền văn hố da dang giầu bản sắc,

Quá trình đơ thị hố ngày càng cao, thể hiện:

+ Tile dan thành thị 40% dân số Trung Quốc cĩ 678 thành phố, nhiều thành phố trên ‘mot trigu dan: Thượng Hải, Bắc Kinh, Thiên Tan, Thanh Đảo, Quảng Chàu Trong những năm thực hiện 4 hiện đại hố, cải cách mở cửa Trung Quốc đã xây dựng nhiều xí nghiệp cơng nghiệp, hình thành 5 dac khu kinh tế lớn: Thâm Quyển, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Mơn Hải Nam và 14 thành phố mở tạo thành vành dai duyên hải mở cửa ra bên ngồi, tạo thế đứng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương là động lực cho miền Tây phát triển, 23

Trang 23

thành phố nội địa, 13 thành phố biên giới; 15 khu mậu dịch tự do, 27 khu phát triển khoa học và cơng nghệ cao,

+ Cơng nghiệp hố nơng thơn đã làm thay đổi bộ mặt các làng xã, gĩp phần phong phú thị trường hing hod va dan sống ở đơ thị ngày càng tăng

‘Trung Quốc là nước cĩ nền văn hố lâu đời, nay cịn bảo tồn nhiều cơng trình kiến trúc cổ kính như lâu đài cung diện, đến chùa, nhiều tác phẩm nghệ thuật, cơng trình khoa học lớn cĩ giá trị Trong cơng cuộc 4 hiện dại hố, Trung Quốc đã tơn tạo, tu sửa các di sản văn hố cũ như Vạn Lí Trường Thành, cung Aphịng xây dựng các cơng trình mới như cơng viên thế giới, cơng viên Trung Quốc, đài truyền hình Thượng Hải nhằm thu hút khách du lịch, thu ngoại tê lớn và nâng cao dàn trí cho người dân Trung Quốc

Hinh VII.17 Thành phố Thượng Hải - Trung Quốc

Trung Quốc rất chú ý đến phát triển khoa học - cơng nghề, đào tạo cắn bộ kĩ thuật và quản lí Nhà nước dé ra nhiều biện pháp chính sách nhằm phát huy tài năng của đất nước, coi trọng chất xám Cĩ chế độ đãi ngộ thoả đáng với lao động phức tạp Do vậy, đến nay “Trung Quốc cĩ khoảng 10 triệu sinh viên, 4 vạn tiển sĩ 40 vạn thạc sĩ, số người làm cơng tác khoa học là 3 triệu người Ngồi ra Trung Quốc cịn cử rất nhiều chuyên gia ra nước ngồi học tập, chính vì vậy đã tiếp cận và năng cao tay nghề cho người lao động ở những ngành sản xuất mới, địi hỏi hàm lượng khoa học kĩ thuật cao như cơng nghệ vũ trụ cơng, nghệ thơng tin, nguyên tử, hố dấu Trình độ cao của đội ngũ lao động là yếu tổ quan trọng cho giai doạn hiện nay để phát triển nẻn cơng, nơng nghiệp đa dạng hiện đại của nền kinh tế trí thức (xem hình VII.I8 Lược đồ cơng nghiệp Trung Quốc ~ Phin Phy lục màu)

Trang 24

4.3 Sự phát triển kinh tế a, Quá trình phát triển kinh tế

Trước cách mạng, Trung Quốc là nước phong kiến, nữa thuộc địa Nơng nghiệp lạc hậu, chiếm địa vị chủ yếu trong nẻn kinh tế Cơng nghiệp nhỏ bé Cơ cấu bất hợp lí (chủ yếu là cơng nghiệp nhẹ) và tập trung ở vùng Đơng Bắc

Sau cách mạng đến trước hiện dại hố (1949-1978) nến kinh tế bị nhiều xáo trộn lon, Chiến tranh thể giới lần thứ hai kết thúc, nhân dân Trung Quốc giải phĩng đất nước, thành lập nhà nước CHND Trung Hoa và xây dựng theo mơ hình XHCN,

Song thực tế gần 30 năm, đất nước trài qua nhiều bước thăng trầm bởi những kế hoạch phiêu liêu, nĩng vội của "đại nhảy vọt" và “cách mạng văn hố vơ sản”, Cuộc cách mạng này đã ảnh hưởng xấu đến dời sống nhân dân và sự phát triển kinh tế xã hội Sản xuất ở tất cả các ngành đều giảm sút Đời sống vật chất thiếu thốn, đời sống tỉnh thắn ngột ngạt do những biến động chính trị mạnh mẽ,

"Từ năm 1978 đến nay, Trung Quốc thực hiện chiến lược hiện đại hố đất nước

Đường lối phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc được xác định bằng bốn hiện đại hố với ba chiến lược nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Trong hai thập kỉ qua nhờ đường lối cải cách, Trung Quốc đã thu được nhiều thành tựu đáng kể, nền kinh tế thay đổi mạnh mẽ, chất lượng cuộc sống người dân nàng lên rõ rệt

Điểu đáng chú ý là tốc độ tăng trường cao, ổn định suốt hơn hai thập kỉ từ 7- 8%/nảm mặc dù nhiều nước trong khu vực cĩ mức tăng trưởng âm do cuộc khủng hoảng tài chính, đồng nhân dân tệ khơng bị mất giá Đầu tư nước ngồi vào nhiều: 62 tỉ USD năm 2005 Dự trữ ngoại tệ lớn, 1000 ti USD (2006) trở thành nước đứng dầu thế giới về dự trữ ngoại tệ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hơn 1432 tỉ USD (2005) và là nước xuất siêu Trung Quốc đang vững bước vào thế kỉ XI, xây dựng đất nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa mang đặc sắc Trung Quốc, đẩy mạnh cải cách mở cửa để xây dựng một nước Trung Hoa hùng mạnh, dưa Trung Quốc vào giai doạn phát triển mới với mục tiều trở thành một nước phát triển vào giữa thể kỉ XI mà Đảng Cộng sẵn ‘Trung Quốc lần thứ 16 (tháng 11/2002) đã để ra

‘Tuy nhiên Trung Quốc cịn nhiều khĩ khăn như dàn số quá đơng, sự phân hố nghèo, nạn thất nghiệp đồi hỏi phải được giải quyết

b Một số ngành kinh tế chủ yếu

~ Cơng nghiệp: Từ sau cuộc cải cách năm 1978, cơng nghiệp Trung Quốc đã cĩ những bước tiến lớn, đặc biệt trong những năm gần dây nền cơng nghiệp phát triển rất mạnh, gĩp phần khẳng định vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế Trong cơ cấu, cơng nghiệp chiếm tỉ lệ 51,2% (2002) bên cạnh việc phát triển ngành truyền thong như khai thác than,

Trang 25

luyện kim, đệt, gốm sứ, đổ dùng gia đình thì các ngành cơng nghiệp hign đại: điện tử, hố chất, cơng nghệ thong tin, cơng nghiệp vũ tru được đầu tư và phát triển

+ Cơng nghiệp năng lượng và nhiên liệu: Khai thác than đạt 2171 triệu tấn (2005) đứng đầu thể giới Than tập trung ở vùng Đơng Bắc, Hoa Bắc (trong các tỉnh Sơn Tay, Ha

Bác, Sơn Đơng)

+ Khai théc dầu: Đay là ngành trẻ phát triển với tốc độ nhanh nhưng khơng dữ đáp ứng nhụ cẩu trong nước Trung Quốc vẫn phải nhập đầu Sản lượng dầu dạt 180 triệu tấn (2004)

+ Sản xuất điện: 1900 tỉ kwh (2004) Cơ cấu điện năng Trung Quốc phát triển cả nhiệt, thuỷ điện, điện nguyên tử và thuỷ triều, Đặc biết xây dựng đập Tam Hiệp trên thượng nguồn sơng Trường Giang nhằm mục dịch cung cấp điển nàng và trị thuý dịng sơng này, Đây là cơng trình lớn, nổi tiếng của Trung Quốc

+ Luyện kim đen phát triển với tốc độ nhanh, là một trong ba nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì) sản xuất nhiều thép nhất và đứng dấu thể giới Sản lượng 182 triệu từn (2002), 200 triệu tấn (2003), 300 triệu tấn (2005) Những khu liên hợp gang thép lớn An Son, Bao Dau, Thái Nguyên, Vũ Hán, Nam Kinh

+ Cơng nghiệp nhẹ là ngành truyền thống, nổi tiếng thu hút lực lượng lao động lớn như đệt, chế biến sản phẩm nơng nghiệp, pổm sứ, dụng cu gia đình, đồ chơi trẻ em

+ Cơng nghiệp hiện đại

+ Chế tạo máy: phát triển với tốc độ nhanh đậc biệt là máy mĩc chính xác đồi boi hầm lượng khoa học cao cơng nghiệp chế tạo ư tơ tàng nhanh, sẵn xuất 4 triệu chiếc (2002), 5.4 triệu chiếc (2005) dứng thứ tư trên thể giới sau Mĩ, Nhật, Đứa

+ Cơng nghệ thơng tia, cơng nghiệp điện tử đang phát triển nhanh, trở thành ngành trụ cột của nến kinh tế Năm 2002 sẵn xuất trên 40 triệu máy thư hình, chiếm 30% sản lượng thể giới và là nước đứng đầu vẻ số lượng Trung Quốc là thị trường phát triển cơng nghệ thong tin nhanh nhất thế giới Năm 2002 doanh thu của ngành này đạt 120,8 tỉ USD Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về sổ điện thoại di đơng với 300 triệu máy, số máy cố định là 300 triệu (2003) Đến năm 2010 đứng thứ 2 sau Mĩ và 2015 ngang bằng Mĩ, Ngành cơng nghệ thong tin khơng chỉ phát triển ở các thành phố vùng Đơng, đến nay dã phát triển ở các thành phố ở vùng Trung và Tây,

+ Cơng nghiệp vũ trụ được đấu tư mạnh phát triển khơng chỉ nhằm mục dích quốc phịng mà cịn phục vụ dan sinh như dự báo thời tiết, nghiên cứu khoa học, thương mái Ngày 20/10/2003 Trung Quốc đã phĩng thành cơng tàu vũ trụ cĩ người lái lên quỹ đạo, trở về Trái Đất an tồn "Thần Châu V” tháng 10/2005 phĩng thành cơng tàu vũ trụ “Thần chau VI" với thời gian dài hơn và số người đơng hơn Đĩ là niềm tự hào của người dân Trung

Trang 26

~ Nơng nghiệp: Đặc điểm nổi bật của nến kinh tế Trung Quốc những năm qua là nơng nghiệp phát triển tương đối cao và tồn điện nhờ khai thác hiệu quả quỹ đất nơng nghiệp cùng với kĩ thuật mới, quản lí tốt nhờ những chính sách, biện pháp phù hợp và cĩ sự chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp kịp thời nèn sản lượng cây trồng và vật nuơi tăng

- Sản lượng lương thực đạt 450 triệu tấn (2002), 484 triệu tấn (2005), cĩ giảm so với năm 2000 vì Trung Quốc tăng cường sản xuất gạo chất lượng cao (trohg đĩ cĩ khoảng 185 triệu tấn lúa nước, trên 100 triệu tấn lúa mì, 120 triệu tấn ngỏ )

* Cây cơng nghiệp nổi tiếng là dậu tương, sản lượng đạt 15 triệu tấn (2002), 18 triệu tấn (2005) Bơng trồng nhiều ở vùng Hoa Trung và Hoa Nam, sản lượng đạt 4 triệu tấn (2002), 5,72 triệu tấn (2005) Chè: 08 triệu tấn ở vùng Hoa Nam Ngồi ra cịn cĩ mía, le, thuốc lá

~ Chãn nuơi: Tổng đàn gia súc lớn: 106 triệu con bị, 455 triệu con lợn, hơn 100 triệu con cừu (2002), bị: 116 triệu con, lớn: 550 triệu con, cừu: 120 triệu con (2005)

~ Địch vụ: Trung Quốc là cường quốc thương mại, mấy năm gắn đây Trung Quốc nổi

lên như một cường quốc thương mại của thế giới với tổng kim ngạch buơn bán đạt 1.150 tỉ USD (2004), 1432 ti USD (2005) trong đĩ xuất khẩu: 772 tỉ USD

“Trong lĩnh vực thương mại quốc tế, Trung Quốc đang phát triển với tốc độ nhanh, vuơn lên trở thành cường quốc thứ 3 trên thế giới sau Mĩ và Đức (2005) Cĩ nhiều yếu tố đẫn đến ngoại thương tầng trưởng đĩ là sự phát triển của nẻn kinh tế Trung Quốc, sự phục hỏi của nền kinh tế thế giới, chính sách mở cửa của đất nước đã làm cho tỉ trọng xuất nhập khẩu tăng nhanh, đặc biệt là sau khi gia nhập Tỏ chức thương mại thế giới (WTO)

“Trong chính sách mở cửa, Trung Quốc rất coi trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đây chính là yếu tổ quan trọng mang lại nguồn vốn, cơng nghệ, kĩ thuật hiện đại cho tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế cằng mạnh, nhu cầu sử dụng nguyên liệu năng lượng càng lớn Nhiều nơi xuất hiện tình trạng thiếu điện, than, gang, thép, dầu mỏ, sản phẩm đầu mỏ, kim loại màu Chính vì vậy Trung Quốc trở thành nước nhập nhiều thép, dầu, nguyên liệu thơ

Nhu cầu nhập thép tăng mạnh Năm 2002 Trung Quốc nhập 23 triệu tấn thép (cao hơn xo với mức 22 triệu tấn của Mĩ) và nám 2003 nhập hơn 30 triệu tấn Mức tiêu thụ dầu của

“Trung Quốc nim 2004 tang khoảng 15%, trở thành nước tiêu thụ đầu thơ lớn thứ hai the giới sau Mĩ

Trang 27

Trung Quéc xuất các mật hàng cơng nghiệp nhẹ (dệt may, giầy đếp, hàng tiều dùng) các sản phẩm đã là thành phẩm, hàng điện tử và các mật hàng cao cấp

Quan hệ thương mại của Trung Quốc với các nước trong khu vực đã được mở rộng hơn nhiều trong những năm gần dây Kim ngạch buơn bán giữa Trung Quốc với các nước thành viên ASEAN năm 2004 đạt 100 tỉ USD Những năm gấn đây thương mại hai chiều siữa Trung Quốc và EU tăng gấp 40 lần so với thời kì những năm 70 Nam 2003 dat 160 tỉ USD, 2004 dat 190 tỉ USD và 2005 đạt 217.3 tỉ USD, EU trở thành thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Trung Quốc sau Nhật Bản thí trường xuất khẩu thứ 4 sau Mi, Nhật Bản, Hồng Kơng Đầu tư của EU vào Trung Quốc đã vượt Nhật, Mi va ASEAN

Mi là bạn hàng lớn của Trung Quốc, thang dư thương mại tiếp tục tăng, dạt 120 tỉ USD (2003) so với 103 tỉ USD (2002), kim ngạch buơn bán 2 chiều năm 2005 dạt 211,6 tỉ USD

“Trung Quốc đã vượt Mĩ trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Nhat Bin, kim ngạch năm 2005 dạt 184,4 tỉ USD

Quan hệ hợp tác với Nga chiếm vị trí rất quan trong - vị trí "đối tác chiến lược” trong ‘quan hé kính tế quốc tế của Trung Quốc Trung Quốc rất coi trong hợp tác với Nga trong các Tĩnh vực chuyển giao cơng nghệ, khoa học kĩ thuật nhằm nám bát cơng nghệ hàng khơng, vũ trụ, cơng nghệ quốc phịng và các cơng nghệ cao khác của Nga Kim ngạch thương mại giữa hai nước dạt 22 tỉ USD (2004), 25 tỉ USD (2005) phẩn đấu đạt 30 tỉ USD vào 2008,

"Ngồi quan hệ với các đối tác chiến lược trên Trung Quốc cịn mở rộng quan hệ hợp lắc kinh tế với nhiều nước ở chàu Mĩ La tỉnh châu Phi, Trung Đơng, Đơng Âu và các nước khác trên thế giới bằng cách tăng cường kí kết các hiệp định thương mại song phương

Cơ sở hạ ting: Những năm gẫn đầy Trung Quốc đã đầu tư xây đựng nhiều cơng trình lớn như mạng lưới điện, nhà ga xe lửa, xây dưng đường ống đẫn dấu lớn nhất, xây dưng cầu dai nhất từ trước đến nay Hệ thống giao thơng từng bước được nâng cấp, mở rộng và hiện đại hố trên tất cả các loại hình: đường sắt, dường bộ, đường biển Tổng chiều đài đường sắt 71058km (2005) đứng thứ 5 trên thể giới Đặc biệt mới đây Trung Quốc đã khánh thành tuyển đường sắt chạy qua “nĩc nhà thể giới” dài 1950km từ Thanh Hải đến ‘Tay Tang Trung Quốc đang tập trung xây dựng đường sắt xuyên Á (Đơng Nam Á và Nam A) Dung bo I,5 triệu km trong đĩ cĩ xây dựng những tuyển đường cao tốc ở phía Tây

Đường biển phát triển với tốc độ nhanh, nhất là sau khi mở cửa Thượng Hải trở thành hải cảng lớn trong khư vực châu Á - Thái Bình Dương và thể giới

Nhiều nhà ga, bến cảng, sân bay, khách san, ngân hàng được xây dựng và hiện dại hố lầm thay đổi nhanh chĩng bộ mật đất nước khơng chỉ ở ving Dong ma cdn ở miền Trung và miễn Tây

Trang 28

© Chiến lược tiến cơng miễn Tây ~ Chiến lược

Miền Tây Trung Quốc là khu vực cĩ vị trí địa lí quan trọng, cĩ nhiều tiém ning dé phát triển kinh tế, nhưng chưa được chú ý khai thác Mặc khác trong quá trình vươn lên khơng ngừng của mình đã làm gia tăng khoảng cách chênh lệch, phan hố giữa miền Đơng và miễn Tây Trung Quốc, điểu này đặt ra nhiệm vụ lớn trong chiến lược phát triển kinh tế của Trung Quốc là phải ưu tiên phát triển miền Tây, gĩp phẩn ổn định chính trị xã hội cho tồn đất nước

Miền Tây Trung Quốc bao gồm các tỉnh, thành phố, khu tự trị là: Thiểm Tây, Cam ‘Tlic, Ninh Ha, Thanh Hải, Tan Cương, Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Tây Tạng Trùng Khánh, Nội Mơng với dân số gần 400 triệu người cĩ nhiều dân tộc ít người, cơ sở hạ tầng yếu kém, mạng lưới giao thơng thưa, bình quản thu nhập đầu người thấp hơn nhiều so với mức trung bình cả nước Chính vì vậy từ cuối thập kỉ 90 của thế ki XX và sang thé ki XX1, nhà nước Trung Quốc đã thực hiện “Chiến luge đại khai phá miền Tay”, quan tâm đặc biệt đến khu vực miền Tây thơng qua một loạt các chính sách đâu tư, hỗ trợ cho sự phát triển miền Tây như:

+ Quy hoạch tồn diện nguồn tài nguyên khống sản VỆ nguồn tài nguyên

+ Xây dựng cơ sở hạ ting, xây dựng mơi trường sinh thái, phát triển các ngành nghề tu thể đặc sắc của miễn Tây

+ Phát triển sự nghiệp khoa học, giáo dục, đào tạo, sử dụng tốt nhân tải + Phát triển các ngành truyền thống và các ngành kĩ thuật cao

+ Cải thiện mơi trường đầu tư, cĩ chính sách thuế, thuê đất ưu tiên cho các nhà đầu tư nước ngồi và đầu tư trong nước tham gia vào khai phá, phát triển miền Tây

+ Mở rộng hợp tác với các nước láng giểng, xây dựng khu vue mau dich tr do, phát

triển mau dịch biên giới Phẩn đấu trong một, hai thập niên tới miễn Tây sẽ cĩ bước phát triển nhảy vọt đáp ứng yêu cầu phát triển tồn bộ nến kinh tế

~ Thách thức:

Nhiều dự án khổng lồ về xây dựng cơ sở hạ tắng, giáo dục, khoa học và kinh tế đang và sẽ được triển khai sẽ làm thay đổi nhanh chồng bộ lên Tây, song những khĩ khăn mang đến cũng khơng nhỏ khi tiến vào khai thác vùng này Nhà nước cần tính tốn thận trọng và cĩ những phương án tối ưu khi xây dựng, nếu khơng hậu quả sẽ khơn lường khơng

chỉ với Trung Quốc mà cịn với các nước láng giếng quyết hậu quả sẽ tốn kém gấp

hàng chục, hàng trảm lần và một thời gian dài sau này rất khĩ khơi phục lại được (như miễn Tây là thượng nguồn của nhiều địng sưng, khơng chỉ chảy trong đất nước Trung

à sử dụng hiệu quả, hợp lí, bảo

Trang 29

ue ma cdn chiy sang khu vue Nam A, Dong Nam Á) cho nên yêu cầu đảu tiên cần quan

lo vệ mơi trường và phát triển bền vững gm Bi phi TAYA Đặc điểm địa lí tự nhiên + 'Tây Á bao gồm: bán đảo Aráp, đồng bằng Lưỡng Hà, các sơn nguyên Tiểu Á, Ácmêni Iran

'Tây Á là khu vực bị nằm kẹp giữa lục địa Phi và lục dia A - Au, tren ede vi do nhiệt gĩi Và cận nhiệt đới, nền quanh năm chịu ảnh hưởng của giĩ màu dịch và khối khí lúc địa ở đây tác động của các biển xung quanh đối với khí hậu rất yếu, trái lại vai trị của hồn ơi hành tỉnh (ở đây là hồn lưu gi mậu dịch) át hẳn các yếu tổ địa phương Với vị trí đĩ Tay Á nằm chủ yếu trong miền khí hậu khơ hạn nên cảnh quan thiên ni gồm các đới

Do ảnh hưởng của cấu trúc địa chất và địa hình cĩ thé phan

pol mạc và bán hoang mại

cha thiên nhiên Tây Á thành hai xứ lớn: Tiểu Á và Tây Nam A

4.4- Tiểu A là xứ tự nhiên bao gồm bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Ácmê: raft Ba bộ phận này được hình thành trong giai đoạn uốn nếp Tân sinh, cĩ c chất sẵn gũi với nhau và phân bố ko dài theo hướng tây bắc - đơng nam

Bán đảo Tiểu Á là bộ phận nằm ở phía tây, ba mặt tiếp giáp với Địa Trung Hải và pide Đen Địa hình bể mặt gồm sơn nguyên Anatoli (800 ~ 1.200m) nim 6 trung tầm và qược bao bọc xung quanh bởi các dãy Pongtich & phia bac vi Toruyt ở phía nam, cĩ độ

cao trung bình 2.000 — 2.500m Điểu kiện khí hậu và cảnh quan của “Tiểu Á thay đổi theo

dia hình rất rõ Trên các đồng bằng hẹp ven bờ và các sườn núi hướng về phía biển cĩ

lượng mưa hàng năm khá nhiều nên phát triển cảnh quan rừng cận nhiệt thường Xanh , đặc biệt trên som nguyen Anatoli A son nguyên trúc địa

ram rap Trái lại, trên các sườn hướng về phía nội đị

do lượng mưa trung bình năm tất thấp (200 - 400mm), phát triển cảnh quan rừng thưa cay bụi, thảo nguyên khơ và bán hoang mạc

Sơn nguyên Ácmêni là bộ phận được nàng lên mạnh nhất và cĩ nhiều núi lửa cao Ararát là khối núi lửa cao nhất, đạt tới 5.56m Do ảnh hưởng của độ cao, sơn nguyên Tiểu A Sự phân bổ mưa và các cảnh quan tự nhiên

c sườn phía tây bắc cĩ mưa nhiều, phát triển rừng

Ácmêni Tà nơi cĩ khí hậu mát nhất cũng thay đổi theo hướng sườn Trên

cân nhiệt ẩm, cịn các sườn phía đơng và dong nam, các thung lũng nội địa cĩ mưa tất Ít,

phát triển rừng thưa và cây bụi

"Trong cả hai miễn nĩi trên dọc theo các đồng bằng duyén hi

phía biển và trong các thung lũng rộng là những nơi cĩ dắt đai mầu mỡ, dân cư tập trung

đơng và trồng trọt phát triển Trong các vùng nội địa với khí hậu khơ khan, dân cư thưa các sườn núi hướng VẺ

Trang 30

Son nguyên Iran nằm ở phía đơng, là bộ phản rộng lớn nhất và cĩ khí hậu khơ hạn nhất Cảnh quan chủ yếu ở day là hoang mac Hoang mac khơng những phần bố trong các bổn địa mà cịn phát triển trên các sườn núi bao quanh Nhìn chung diều kiện tự nhiên của phần lớn sơn nguyên Iran khong thuận lợi cho trồng trọ Tuy nhiên, ở dây cĩ nguồn khống sản rất phong phú Các loại khống sản quan trong nhất là đầu mỏ, than đá, muối mỏ, sắt, đồng và crơm

1.2 Tây Nam Á

“Xứ Tây Nam Á được hình thành trên nến cổ Arabi, bờ phía tây được nâng cao cịn phần phía đồng bị lún xuống, ngày nay tạo thành đồng bằng Lưỡng Hà Tây Nam Á tuy nằm trong miền khí hậu khơ han, nhưng nhờ cĩ nước của hai con sơng Tigơrơ và Ơphơrát cung cấp, đồng bằng Lưỡng Hà trở thành nơi trồng trọt quan trong Ngồi ra, đọc theo miễn duyên hải phía đơng bán đảo Arap cịn cĩ nhiều ốc đảo lớn, cĩ cư dân đơng đúc và

kinh tế trù phú

Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Tây Nam Á là dầu mỏ Các mơ dầu tập trung trong miền đồng bing Lưỡng Hà, đồng bảng ven vịnh và cả trong vinh Pécxich Trữ lượng đầu của “Tây Nam Á chiếm 60% uữ lượng dầu của thế giới Ngồi ra, ở miền núi Xiri-Paletxtin cịn cĩ các mỏ đồng, lưu huỳnh, phốtphorft và muối mỏ Hồ Chết cũng là nguồn cung cấp muối rất (quan trọng (xem hình VỊI.19, Lược đổ kinh tế đầu mỏ Tày Nam Á ~ Phẩn Phụ lục màu) 2 Khái quát về địa lí kinh tế - xã hội các nude Tay Nam A

Tây Nam Á cịn được gọi là Trung Đơng - khu vực giầu cĩ nổi tiếng, thu hút sự chú ý

của nhiều ng các đặc điểm tư nhiên, kinh tế xã hội nổi bật sau day:

+ Khu vực cĩ núi, cao nguyễn, hoang mạc chiếm đại bộ phận lãnh thổ, khí hậu khơ

han và khắc nghiệt

+ Cĩ nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt là đầu mỏ

+ Noi phit sinh các nên văn minh cổ dại của lồi người: nền văn minh Lưỡng HÀ, Arập

+ Nơi cĩ các tơn giáo đồng vai trị to lớn trong đời sống xã hội v của thế giới đạo Hồi nhà thờ Thiên chúa giáo

+ Nguồn sống của hàng triệu con người là khai thác và chế biến dầu Dầu mỏ trở thành vấn đễ kinh tế và chính trị của khu vực

các thánh đường

+ Khu vực cĩ vị trí quan trọng - một điểm nĩng, một trong những vùng si động nhất

của thế giới

'Tây Á bao gốm các nước và khu vực nằm ở phía tây và tây nam lục dia chau A, dig tích rộng 7 triệu kmỂ, nằm trên ngã ba đường qua lại giữa châu Á, châu Âu, châu Phi Xung quanh cĩ năm biển: Dia Trung Hải, Biển Den, Biển Caxpi, Biển Đỏ và Biển Arapi

Trang 31

'Tây Nam Á gồm nhiễu nước cĩ diện tích lớn nhỏ khác nhau Nước cĩ diện tích lớn nhất Arp Xeút (2.2'triệu km) tiếp theo là Tran (1,6 triệu kmÈ) Thổ Nhĩ Kì (0:77 triệu km) Các nước cĩ diện tích bé nhất là Libäng (10,7 nghin km?), Cooet (gén 18 ngần km),

Dân cư Tây Á khơng đồng Theo thống kẻ của Liên Hợp Quốc năm 2003 tồn khu vực

cĩ khoảng 290 triệu người Các nước đơng dân nhất là Thổ Nhĩ Kì (68,Ltriệu người), [ran

(68.34 triệu người) và Apganixtan (28.7 triệu người) Các nước cĩ cư dân ít nhất là: Cata (0,8 triệu người), Baranh (0,7 triệu người)

'Về tơn giáo đàn cư của hầu hết các nước trong khu vực đều theo dạo Hồi và trở thành quốc đạo, chỉ cĩ người Ixraen theo dao Do Thái, người Ácmẽni và một phần người Libảng theo dạo Thiên chứa

Dân cư phân bố khơng đều, phần lớn tập trung ở đồng bằng I.ưỡng Hà, đồng bằng ven

vịnh Pécxích, các vùng duyên hải trong các thung lũng sơng và ốc đảo Trên các núi cao và vũng hoang mạc khơ cản dân cư rất thưa thớt, trong đĩ cĩ những vùng rất rộng hấu như khơng cĩ người ở

“Trước kía dân sống chủ yếu về nơng nghiệp, song những thập kỉ gần dây cơng nghiệp và thương mai phát triển, dân thành phố ngày càng đĩng Tỉ lệ đân thành thị cao nhất là Iberen, Cưoet, Libäng khoảng 80 tới 90% dân số; tuy vậy cịn cĩ nhiều vùng dân sổ sống trong điều kiện võ cùng lạc hậu theo lối đu mục, bán du mục, phụ thuộc vào thiên nhiên, tương phản với các thủ đỏ, thành phổ như Đubai, Bát đa, Têhêran, Damat, Ancara

‘Tay Nam A - mot trong những cái nơi của các nến văn mình cổ đại của lồi người

Lưỡng Hà, Arâp, Babilon Các nền văn mình này đĩng gĩp phần đáng kể của mình cho kho tầng khoa hoc thé giới trong nhiều lĩnh vực: tốn học, ngơn ngữ, thiên van từ nhiều thế ki

trước Cơng nguyên Tuy nhiên trong nhiều thể ki đã qua, đản cư các nước Tây Nam Á vẫn

chịu s6 phan kém cỏi, kinh tế thấp kém, đời sống nhân dân nhiều nơi rất cực khổ và phu thuộc nước ngồi Vài thập kỉ gần đây nhờ việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đặc biệt là khai thác và chế biển dầu mỏ và các nên cơng nghiệp hiện đại khác, nhiều nước đã cĩ thu nhập bình quản đầu người rất cao

Dâu mỏ - nguồn lợi lớn của các nước Aräip, chiếm vị trí quan trọng trên thị trường thể giới Dâu tập trung nhiều nhất ở các nước Arập Xe út, Iran, Inke, Coet, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất Trữ lượng dối dào, nhiều mỏ đấu lớn nằm gần cảng, hàm lượng cácbon lưu huỳnh trong đầu thơ thấp, giá nhân cơng rẻ lợi nhuận cao Hàng năm các nước khai thác hơn 1 t tấn, chiếm khoảng 1/3 sản lượng du tồn thể giới Những năm gần dây lượng

dâu khai thác cĩ giảm xuống do cung lớn hơn cầu, giá rẻ dưới 10 USD/thùng (1998) Tit

cuối năm 1999 giá dầu tảng cao đột ngột, cĩ lúc đến 55 USDAhùng (tháng 10/2004) cĩ thời điểm (2006) giá đầu lên 78 USD/thùng Hiện nay tháng 2/2007 là 39 1/SD/thùng do mùa đơng đến cầu lớn hơn cung Dắu khai thác từ mỏ được chuyển theo hệ thống ống dẫn

Trang 32

SU ae

Dâu khơng chỉ là vấn dé kinh tế mà cịn là vấn để chính trị, là vũ khí đấu tranh của nhân dân Arip, là cội nguồn của các cuộc chiến tranh vùng vịnh lần thứ nhất (1991), lần 2 (2003) và khủng hồng năng lượng thể giới lần thứ I va thi II (1973 và 1981-1982), giá dâu lên cao hơn 30 USDAhùng (1973), 25 USDAhùng (1982,1991), 30-35 USD/hing (2000), 55 USD/thiing (thing 10/2004), 78 USDAhùna (tháng 9/2006) Ngồi ra ở dây cịn thác than, kim loại màu, luyện kim, chế tạo máy, phát triển các ngành cơng nghiệp dai (tin hoe, điện tử, hố dầu) và cơng nghiệp nhẹ (đệt vải, dệt thảm) nồi tiếng Tốc độ phát triển các ngành cơng nghiệp nầy ngày một tăng

Nơng nghiệp tuy cĩ nhiều khĩ khản do thiếu nước, nhưng vẫn đĩng vai trị quan trong trong một số quốc gia Õ nhiều nước, nơng nghiệp đã dat những thành cỏng đáng kể nhờ

trình độ "thâm canh” cao và cơng nghiệp hố nơng nghiệp như Ixaren, Xiri, Thỏ Nhĩ Kì,

“Tiểu Vương quốc Arập Sản phẩm nơng nghiệp chính gồm cây lương thực (lứa mì, mạch,

lúa nước), cây cơng nghiệp (bơng, thuốc lá, ðliu, chà là ) Chăn nuơi cịn kém phát triển

Kĩ thuật lạc hậu (du mục, bán du mục), một phần do ảnh hưởng của tơn giáo Các con vật nuơi phổ biến hơn cả: cừu, đề, gia cảm, bị, ngựa và lạc đà

Với nguồn tài nguyên giàu cĩ, vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa các vùng biển, nên từ thời xa xưa day là nguyên nhân của những cuộc dấu tranh gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngồi khu vực; Tây A là một diểm nĩng một vùng sinh động nhất thể giới

Cĩ thể nĩi day là khu vực khơng mấy khi cĩ hồ bình yên ổn Trong lịch sử trước kia cũng như những năm tháng gần dây, Tây Nam Á vẫn là một điểm nĩng của thể giới với các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước để quốc phương Tây (trước Chiến tranh thế giới thứ ID Sau khi giành độc lặp (sau Chiến tranh thế giới thứ I1), các cuộc chiến tranh giành quyền lợi trong khu vực lại tiếp tục giữa Ixaren với Paletxún, Ixaren - Xiri, Ixaren - Ai Cap, 1ran - lrắc, lrắc - Cðoét và cuộc chiến tranh vùng Vịnh gần day lin I va lin II (1991, 2003) Bởi vậy xây dựng Tây Nam Á thành một khu vực hồ bình ổn định là vấn đẻ then chốt để phát triển và nàng cao đời sống cho các dân tộc trong khu vực v NAMÁ 4 Đặc điểm địa lí tự nhiên Nam Á là bộ phận nằm ở ria phia nam của lục địa bao cồm miền núi Himalaya, đồng bảng Ấn Hồng và bán đảo Indơxtan

1.1 Himalaya là hệ thống uốn nếp trẻ, cao và đồ sộ nhất thế giới, imalaya được phân cách với sơn nguyên Tây Tạng bởi một thung lũng kiến tạo hẹp - thung lũng Bramapút

Hệ thống núi Himalaya được hình thành vào chu kì núi Tân sinh, được nâng lên rất

Trang 33

Day Himalaya thuc té Li mot ranh giới khí hậu lớn của châu Á Các sườn núi phía nam thuộc khí hậu nĩng ẩm, với lượng mưa trung bình năm từ 1.000-3.000mm, trong khi đĩ trên sườn bắc khí hậu khơ và lạnh, lượng mưa hàng năm khơng vượt quá 100mm

Các cảnh quan thiên nhiên của vùng núi Himalaya cĩ sự thay đổi theo chiều cao và theo hướng sườn Trên các sườn phía nam từ thấp lên cao lần lượt cĩ các dai kế tiếp nhau, từ rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng cận nhiệt ẩm, rừng hỗn hợp, rừng lá kim đến đồng cỗ núi cao Từ độ cao 4500m trở lên bắt đầu cĩ bảng tuyết vĩnh viễn Trên các sườn nứi phía bắc, do khí hậu khơ, phát triển các loại cây bại ua han và các trắng cỏ ưa khơ Trong các rừng cĩ giới động vật phong phú và cĩ dự trữ về gỗ khá lớn

1.2 Đống bằng Ấn - Hằng

Đây là một trong những đồng bằng bồi tụ rộng lớn bậc nhất lục địa Á - Âu, kéo đài

từ bờ biển Arap đến bờ vịnh Dengan dài hon 3.000km, cịn chiều rộng từ 250 - 300km

Bể mật đồng bằng bảng phẳng và cao khơng quá 100m trên mực nước biển

Phân lớn đồng bảng sơng Ẩn thuộc lãnh thé Pakixtan và nằm chủ yếu trong miền khí

hậu nhiệt đới khơ hạn Phần phía bắc đồng bằng cho đến chỗ hợp lưu của các phụ lưu lớn cĩ tên là đồng bằng Pungiáp Ở dây lượng mưa trung bình năm khoảng 400 ~ 500mm, phát triển cảnh quan xavan cây bụi Ngày nay, nhờ cĩ hệ thổng tưới nước tốt dã trở thành vùng

cĩ cư dàn đơng và nơng nghiệp phát triển Phẩn đồng bằng trung và hạ lưu sơng Ẩn cĩ tên

à Xinđơ Đồng bằng Xinđơ cĩ lượng mưa hàng năm khơng quá 200mm, phát triển cảnh quan hoang mạc nên chỉ sử dụng để chân thả gia sức

Đồng bằng sơng Hằng nằm trong miền khí hậu giĩ mùa xích đạo Về mùa đơng chịu ảnh hưởng của giĩ mùa tây bắc lạnh và khơ cịn mùa ha cĩ giĩ đơng nam nĩng và mưa nhiều Lượng mưa giảm dân từ đơng sang tay Phần phía đơng đồng bằng gồm châu thổ

Bengali vi thung lũng Bramapút là nơi nĩng và ẩm ướt nhất, phát triển rừng nhiệt đới ẩm

ram rạp Càng di sang phía tây rừng nhiệt đới chuyển dần sang rừng giĩ mùa rối dến cảnh

quan xavan Ngày nay, tồn bộ đồng bằng được khai thác để trồng trọt Đây là vùng cĩ cư

dân đơng đúc và nơng nghiệp phát triển nhất của Ấn Độ

1.3 Bán đảo Indơxtan

Trang 34

các dài đồng bằng hẹp Đồng bằng duyên hai phía tây được gọi là Bờ Malaba, cịn đổng bằng duyên hải phía dong được gọi là Bờ Cưrơmängđen

Ngồi ra, thuộc xứ này cịn cĩ đảo Xri Lanca - một bộ phận của nền Ấn Độ, nằm cách

bờ lục địa bởi một co biển hẹp

Bán đảo Indơxtan nằm hồn tồn trong đới khí hậu giĩ mùa xích đạo, song do ảnh hưởng của địa hình nên phan bố mưa khơng đẻu Dọc theo bờ phía tây là nơi mưa nhiều nhất, phát triển rừng nhiệt đới ảm Phần đơng bắc bán đảo cĩ lượng mưa tương dối nhiều,

phát triển cảnh quan rừng giĩ mùa Trong các miễn trung tâm và phía đơng nam bán đảo

mưa ít nhất, phát triển cảnh quan xavan và xavan cây bụi gai

“Trong các vùng tây bắc và trung tâm hình thành một loại đất đen, được gọi là việc trồng bơng dn dio, trên các cao nguyên dung nham đã "đất bơng”, một loại đất tốt rất thích hợp chớ

Giới động vật lđơxtan nĩi chung phong phú Ở dây, bẻn cạnh các lồi đn cỏ như voi xơn đương, trâu rừng cịn cĩ nhiều hổ, báo, chĩ sối và rắn độc Ngày nay phần lớn các cảnh quan tư nhiên của Inđơxtan đã được khai thác để trồng trọt và chân nuơi

2 Khái quát về dân cư và sự phát triển kinh tế xã hội các nước Nam Á

Khu vực Nam Á gồm 7 nước: Ấn Độ, Pakitxtan, Bangladét, Nepan, Xri Lance, Mandivơ với dân số khoảng: Ấn Đồ: 1.050 triệu người, Pakitxtan: 150,7 triệu người, Bangladét: 138,5, Népan: 26,5, Xri Lanca 19,7, Butan: 2,1 triều người, Mandivơ: 0,33 triệu

người (2003) Ấn Độ: 1103,6 triệu người, Pakixtan: 162,4, Băngladet: 144.2 trí

(2005) Sau thời kì chiến tranh lạnh ket thc, trong đời sống chính trị, kinh

nhiều biển đổi sâu sắc Giống như nhiều khu vực khác, Nam Á đã xuất hiện tình thế mới cĩ

lợi cho hồ bình, hợp tác và phát triển Các nước Nam Á đều đẩy nhanh tốc độ cải cách mở cửa, tự do hố và hợp tác kinh tế trong nội bỏ khu vực và ngồi khu vực Nhưng tình

trạng bất ổn định chính trị luơn là lực căn của tiến trình phát triển kinh tế Cĩ nhiều nguyên

nhân din đến tình trạng đĩ là: Sự thống trị lâu dai của thực đân Anh (hai thế kì), cơ cấu kinh tế bất hợp lí, tỉ trọng cơng nghiệp nhỏ bé, tính phức tạp về dân tộc, sắc tộc, tơn giáo thường xuyên dẫn đến xung đột, sức mua thấp; nhiều tài nguyên phải nhập Nền kinh tế trong khu vực chènh lệch quá lớn: Ấn Độ chiếm 75% dân số khu vực, 83% diện tích đất canh tác, 89,9% sản lượng than, 88% đầu mơ và hẳu hết các khống sản kh

lĩnh vực cơng nghiệp, khoa học, kĩ thuật, quân sự, Ấn Độ cũng chiếm tuyệt đổi Giữa các nước trong khu vực cịn nhiều tổn tại gây tranh chấp: vấn để Kasơmia giữa Ấn Độ và Pakitxtan, vấn để người nhập cư (Ấn Độ và Xri Lanea), mâu thuẫn tơn giáo (giữa Ấn Độ

giáo và Hồi giáo) Ấn Độ và Pakitxtan trở nên căng thẳng hơn sau các vụ thử hạt nhân cửa hai nước (5/1998), phan phối nước sơng Hằng giữa Ẩn Độ - Bảnglađét

Trang 35

manh hợp tác khu vực Hội nghỉ cấp cao các nước Nam Á đã đưa ra nhiều chương tình cu thể: đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong nơng nghiệp, phát triển nơng thơn, văn hố y tế, xố dối, giảm nghèo, tu đãi mậu địch, tảng cường thu hút đầu tư nước ngồi, tổ chức hồi trợ triển lãm thương mai Nam Á Từng bước giải quyết các vấn để tồn tại, bất đồng nổi cộm giữa quan hệ các nước trong khu vực Đẩy mạnh nỗ lực tiến tới khu vực mậu dịch tự

do Nam Á và sẽ tiến tới hình thành khu vực mậu dịch tự do giữa Nam Á với ASEAN

Ngồi mì mỗi nước lại cĩ sự diều chỉnh kế hoạch riêng của mình cho phủ hợp với khu vực (như Ấn Độ nàng giá mua điện của Butan, Ấn Độ dã viện trợ lương thực giúp Bảngladét khắc phục lũ ạt vấn đề người Bangla nhập cư ri phếp ào Ấn Đỏ, xuất khẩu hàng hố

ng cường hợp tác với các nước Nga, Nhật Bản, Đơng Nam A

vào

'Với những chính sách và biện pháp phù hợp nĩi trên nhằm ổn định về chính trị xã hội

đã và sẽ tạo ra cho Nam Á một bộ mặt mới trong thể kỉ XI Nam Á sẽ trở thành khu vực cĩ nẻn kinh tế phát triển trong khu vực châu Á, từ dĩ gĩp phần thúc đẩy sự phát triển kinh

tế xã hội tồn cầu 3 Cộng hộ Ấn Độ Diện tích: 3.28 triệu km? Đàn số: 11036 triệu người (2005) Thi do: Niu Deli GDP/người: 750 USD (2005) đại

Cong hot An BO hay Lien bang Ấn Độ là mớt trong những trung tàm của văn hố phương Đơng nước lớn nhất Nam Á thiên nhiên hùng vĩ, cĩ sức hấp đân mạnh đổi với du khách nước ngồi, với nhiều ngơn ngữ: thổ ngữ song các dân tộc dù là người Arian hay người

Dravian đếu gắn bĩ chặt chế với nhau bởi Ấn Độ giáo - linh hn của tư tưởng Ấn Độ Thốt

khỏi ách thuộc địa của để quốc Anh, Ấn Độ trở thành nước cĩ chủ quyền năm 1917, Ngày 6/1/1950 Ấn Độ tuyên bố là nước cộng hồ độc lập từ đĩ dến nay An Do dang trên con đường xây dưng và phát triển kính tế với những thành tựu rực rỡ, đặc biệt là trong nơng nghiệp (cách anh và trắng), trong cơng nghiệp (phần mềm máy tính) và đồng gĩp phần quan trọng "mình cho hồ bình thể giới (phong trào các nước khơng liên kếi xà liên kết khu vực) của

3.1 Lãnh thổ, diểu kiện tự nhiễn vả nguốn tải nguyên

Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn lãnh thỏ gồm tồn bộ bán đảo Indơstan, phần lớn hệ

thống núi Himalaya, đồng bằng sơng Hằng - Bramapút và một phan đồng bằng sơng Ấn

Trang 36

Phía bắc là hệ thống núi Himalaya hùng vĩ, với nhiều đỉnh núi cao tuyết phủ quanh

năm Dãy núi chiếm điện tích khơng lớn, nhưng cĩ tác động lớn đến khí hậu Ấn Độ: ngân cản giĩ mùa đơng - bắc lạnh từ phía bắc tràn tới làm lục địa này bớt lạnh, đĩn giĩ mùa tây ~ nam tới, cĩ mưa nhiều, Himalaya là nơi cung cấp cho người dân Ấn nhiều lâm sản quý: số tếch tầu, trầm, chè Atxam ngon nổi tiếng Đày cịn là nơi nghỉ mắt, du lịch hấp dẫn với những thành phổ xinh đẹp và loại hình du lịch leo núi

Bán đảo Inđơxtan ~ một trong những mảng quan trọng của lục địa Gơnvana - cĩ đạng một hình tam giác khổng lồ, Vùng trung tâm là cao nguyên Đêcan cĩ độ cao 300 ~ 1000m, xung quanh được bao bọc bởi các đãy núi Git Dong và Gat Tay, cao khong quá 1700m Các

đồng bằng ven bờ phía đơng và phía tây tuy khơng rơng nhưng thuận lợi cho trồng cây nhiệt

đối và cĩ dân cư đơng đúc Khí hậu vũng cao nguyên khơ han, lượng mưa ít (500 ~ 900mm), nĩng, nên việc giải quyết nước cho cây trồng luơn là điều quan tâm của bao đời nay Song trên cao nguyên này cĩ một vùng đất den khá rộng, ting đất dày, đĩ là loại đất lí tưởng cho sinh thái cay bơng Trong lịng đất của bán đảo chứa một kho khống sản phong phú

Đơng bằng Ấn ~ Hẳng: Nằm giữa cao nguyên Đêcan và vùng núi Himalaya Đây là đồng bằng lớn và màu mỡ nhất Nam A, noi xuất xứ của nên văn minh cỏ đại Ấn Độ, một vùng nơng nghiệp quan trong đã được khai thác và quy hoạch từ lầu Phần phía đơng được khai thác để trồng lúa, cối, day, nhưng càng đi về phía tây, khí hậu trở nên khơ hạn, lượng mura giim din nên việc trồng trọt phải cĩ hệ thống tưới tiêu

+ Khí hậu Ấn Độ rất da dạng: Phẩn phía bắc là khí hậu nhiệt đới giỏ mùa cịn phẩn

phía nam là khí hậu cận xích đạo Đại bộ phận lãnh thổ Ấn Độ khơng đầu thiểu ánh nắng

mặt trời, nhưng nhiều nơi thiếu nước do mưa phân bổ khơng đều Lượng mưa phụ thuộc Vào giĩ mùa tây ~ nam từ tháng 6 đến tháng 10 thổi từ Ấn Độ Dương vào, dây là nhân tổ quan trong đối với nơng nghiệp và đời sống nhân dân Ấn Độ Vùng Đơng Bắc là nơi đĩn Biĩ mùa tây ~ nam nên cĩ mưa lớn, trung bình 2500mmy/nâm, cĩ nơi 6000 ~ 7000mm/näm, nơi mưa ít nhất ở tây bắc Ấn Độ lượng mưa khơng quá 100mmínăm Nhiệt độ quanh năm cao Khí hậu Ấn Độ nhìn chung thuận lợi cho nền nơng nghiệp nhiệt đới, tuy vay cũng cắn i quyét một sổ khĩ khăn: thiếu nước khí mùa khơ kéo dài, giĩ tây nam dến muộn và vấn để thốt nước cho vùng mưa nhiều

+ Sơng ngồi: Ấn Độ cĩ nhiều sơng Sơng miễn Bắc bắt nguồn tit day Himalaya, song miễn Nam bắt nguồn từ cao nguyễn Đẻcan đổ ra vịnh Bengan hoặc biển Arabi

Sơng Hang là đồng sơng quan trọng nhất, đồng vai trị lớn trong quá trình phát triển kinh tế và cuộc sống của dân tộc Ấn Độ Sơng Hẳng dài 2500km, cĩ nhiều phụ lưu tỏa ra trên tồn bộ đồng bing Ở hạ lưu sơng chia ra nhiều nhánh tạo thành một châu thổ rộng lớn

Sống lớn thứ 2 là Bramaput đài 2900km, chảy trong lãnh thổ Ấn Độ: 750km

Trang 37

‘Tren cao nguyên Đêcan các sơng đều ngắn, lưu lượng kém, chế độ nước khơng điều hịa, nhiều thác ghểnh, đi lại khĩ khăn song cĩ giá tr về thủy điện

+ Ấn Độ cĩ nguồn tài nguyên khống sản giàu cĩ, phần lớn tập trung trên cao nguyên

Décan và vùng Đơng Bắc, gồm cĩ kim loại đen như: sắt với trữ lượng trên 20 tỉ tấn, mangan cĩ trữ lượng đứng đâu thể giới Kim loại màu cĩ đồng va boxit Phi kim loại cĩ sraphit, mica và các loại vật liệu xây dựng Ấn Độ cịn nổi tiếng về kim cương, các loại đá quý kim loại phĩng xa: uran, thori, kim loai quý: vàng, bạc,

Nâng lượng: Ấn Độ cĩ nhiều than đá, trữ lượng 125 tỉ ấn Dầu mỏ cĩ ở vùng Tây Bắc “Tiểm năng thủy điện khoảng 40 triệu KW

Như vậy Ấn Độ cĩ những tiền để thiên nhiên thuận lợi cho sự phát triển một nền kinh tế đa dạng và hiện dai

3.2 Điểu kiện dân cư và xã hội

Ấn Độ là một quốc gia cĩ nền văn minh lâu đời với nhiều đân tộc, ngơn ngữ, tơn giáo

và đẳng cấp khác nhau

Ấn Độ là nước dong dân thứ hai trên thể giới (sau Trung Quốc): 1.050 triệu dân (2003), 11036 triệu người (2005) gia tàng tự nhiên 1.5% (2002) Mac dù nhà nước đã cĩ nhiều biện pháp giảm ti 1¢ gia tang, song hiệu quả khơng cao và thực hiện rất khĩ khân do bị ring buộc bởi tập tục, tơn giáo, Dân cư tập trung đơng ở vùng Đĩng Bắc và duyên hải phía Tây với mật độ 50

người/km, các vùng thưa dàn là Tây Bắc, cao nguyễn Đècan và vùng núi cao: 4-5 người/km”

Đại bộ phận dân Ấn Độ sống ở nơng thơn: 67% (2003), dân thành thị khoảng hơn 300 triệu người, 13 thành phổ trên 1 triệu dân; đơng nhất là Munbai (Bombay): 18,1 triệu dân, Cưncata (Cancútta): 13 triệu, Niu Déli: 11,7 trigu, Chennai (Madorét): 6,5 wigu, Bangalo: 5,6 triệu người Dân cư Ấn Độ cĩ sự phan hod lớn giữa các vùng, giữa thành thị và nơng thơn, tỉ lệ biết chữ khoảng 52%, giáo dục bắt buộc ở 23 bang tới 14 tuổi

Ấn Độ là nước da sắc tộc với 200 bộ lạc, 15 ngơn ngữ chủ yếu và 844 thổ ngữ khác nhau, trong đĩ 15 ngơn ngữ được hiến pháp thừa nhận Tiếng Hindi là ngơn ngữ chính,

tiếng Anh được sử dụng rộng rãi 80% dân cư theo Ấn Độ giáo, 13% theo đạo Hồi (vùng

‘Tay Bic), 2% theo đạo Xích và 1% theo dao Phật Xã hội Ấn Độ được phân chia thành nhiều đảng cấp khác nhau, được quy định nghiêm ngặt Đến nay sự phân biệt đẳng cấp đã hạn chế nhiều nhưng đơi lúc vẫn cịn xảy ra ở nơi này hay nơi khác

Ở Ấn Độ việc giải quyết vấn để đồn kết dân tộc và các vấn để xã hội khác nhằm tránh xung đột luơn là vấn để quan tâm hàng dầu của nhà nước, đồng thời cũng là vấn để khĩ khân và lâu dài

Ấn Độ cĩ nền văn hố lâu đời với nhiều di sẵn văn hố vơ giá, là nơi thu hut khách đu lịch cùng các nhà nghiên cứu Ấn Độ cĩ đội ngũ cần bộ khoa học đơng, cĩ trình độ chuyên

Trang 38

mơn cao Đội ngữ kĩ sự của Ấn Đĩ cĩ khả năng thích nghỉ với những biến đổi của khoa học

kĩ thuật thể đặc biệt là ngành cơng nghệ thơng tin Đĩ là điều kiện thuận lợi phát triển

các ngành kĩ thuật hiện đại của nến kính tế tri thức hiện nay

3.3 Sự phát triển kinh tế

2 Nền kinh tếẤn Độ sau ngày giành độc lập đến nay và những chiến lược đổi mới

Chính sách thống trị của thực dân Anh đã để lại những hậu quả nặng nẻ cho nền kinh

tế và đời sống xã hội Ấn Độ: nơng nghiệp lạc hậu, cơng nghiệp khơng phát triển (ng®ài

một xổ ngành cơng nghiệp nhẹ), dại bộ phản dân cư nghèo khổ, nạn đồi nạn suy dinh dưỡng phổ biển khắp dất nước, Mãu thuẫn tơn giáo, sắc tộc, bệnh tật, trẻ em thất học đều là

những vấn để lớn của xã hội Ấn Đọ

‘Sau khi giành được dọc lập, chính phủ đã để ra một loạt các biện pháp để phát triển nền kinh tế nhằm nâng cao đời sống nhân dân và giải quyết các vấn để xã hội Ấn Độ đạ đạt được những thành tựu to lớn: Xây đựng đất nước theo con đường độc lập, tự lực tự cường Ấn Độ đang phẩn đấu đưa đất nước trở thành cường quốc đứng thứ 5 trên thị

một trưng tầm kinh tế, thương mại lớn trong khu vực Nam A,

Tit cudi thập p kỉ 90 và đầu thé ki XXI, Ấn Độ đã tiến hành cải tổ một cách sâu sắc nền kinh tế xã hội Cuộc cải cách đã mang lại sức sống cho nến kinh tế Ấn Độ như dự trữ ngoại tệ cao: 98.75 ti USD (2003), 126.6 tỉ USD (2004) mức dự trữ lồn thứ 7 trên thể giới, khuyến khích các cá nhàn Ấn Độ đầu tư ra nước ngồi, tăng trưởng kinh tế dạt mục tiêu 8% hing năm trong kế hoạch 5 nam Lin thit 10 (2001-2005), Năm 2003 đạt mức tầng trưởng 4.5%, 6.9% (2004) (do khĩ khản chưng của nên kinh tế th

ùa) Sản lượng các ngành tăng Từng bước giải quyết các vấn đế bất đồng gi

các nước xung quanh, đặc biệt với Pakitvan (vấn để Kascmia), tăng cường mở rộng quan

hệ với các nước thành viên ASEAN và Hiệp hội tác khu vực Nam A (SAAR) Vé xã hội

mục tiêu phẩn đấu xây dựng đất nước Ấn Đơ thốt khỏi đĩi nghèo, một Ấn Độ thốt khỏi

mù chữ và thiếu thốn, tăng mức thu nhập tính theo dấu người lên 1.000USD trong kế hoạch 5 năm lần thứ 11 Đảm bảo cho Ấn Độ tiến vững chắc trong thé kỉ XXI thành một trung tâm lớn vẻ sản xuất, địch vụ Cùng với Trung Quốc, Ấn Độ sẽ nổi lên là mớt nước cĩ mức tầng trưởng cao, trở thành cường quốc kính tế

Trang 39

“Tử một nước trước đây thường xuyên nhập khẩu lương thực, nạn đối triển miên, Ấn

Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thử 2 hoặc thứ 3 thế giới với 3,5 - ‡ triệu tấn (từ năm 2000 - 2003) Sản xuất gạo dứng thứ 2 hoặc thứ 3 thể giới: 132 triệu tấn (2002), 135 triệu tấn (2003), thứ 5 thể giới về sản xuất lúa mì: 78 triệu tấn (xuất 15 triệu tấn (2003) nhờ thành tưu cũa cách mạng xanh

Sản xuất lương thực 1950: 50 triệu tấn 1970: 105 triệu tấn, 1980: 134 triệu tấn, 1990: 170 tru tấn, 1998: 238 triệu tấn, 2000: 236 triệu tín (gạo gần 130 triệu tấn, lúa mì 70 triệu tấn và ngũ cốc khắc), 2002: 230 triệu tin, 2005: 235 triệu tấn, năm 2007 tước tính đạt: 301) triệu tấn

Lúa gạo được trồng nhiễu ở vùng Đĩng Đắc, lứa mì ở vùng Tây Bắc Ngồi ra cịn trồng ngơ, cao lượng, sắn, khoai

Cay cơng nghiệp quan trọng: bơng, day chè,

Cuộc cách mạng trắng là sự phát triển chan nuơi gia súc lấy sữa để cung cấp

nhân dan (bổ sung lượng đạm thay thể các loại thịt cho người ăn kiêng theo t6n giáo) Ấn "Độ đã thành cơng rong cuộc cách mạng này với 13 trigu ha đồng cỗ và trồng cây lương thực cho chăn nuơi Ấn Độ cĩ trên 300 triệu gia súc với nhiều loại triu, bd cho năng suất situ cao, cữu: 60 triệu con Cuộc cách mạng vẻ sữa đã đưa Ấn Độ trở thành nước sản xuất sữa đứng thứ 2 trên thế giới

= Cong nghiệp với chiến lược hướng về xuất khẩu của chính sách kinh tế mới, cải cách mở cửa nên cơng nghiệp đã phát triển, thay đổi về cơ cấu phân bổ lại các ngành, nhờ đĩ đạt được những thành tựu đáng kể (xem hình VIL20 Lược đổ cơng nghiệp Ấn Độ ~ Phần Phụ lục mau)

Nhờ những bước phát triển vững chắc về cơng nghệ đã tạo nến tủng cho cơng nghiệp

hiện đại mà ngày nay hơn 802 mật hàng xuất khẩu của Ấn Dộ là các sin phẩm chế tạo và

khoảng 50% mặt hàng này được xuất khẩu sang các nước phát triển Ấn Độ đã dạt được những thành tựu to lớn trong các ĩnh vực cơng nạhệ bạt nhàn, thơng tỉn, chế tạo vẻ tính, máy tính, xẵn xuất tất cả các loại hàng tiêu đùng Ấn Độ là một trong những nước dang phát triển đã tạo dựng được những ngành cơng nghiệp như: đồng tàu, chế tạo may bay, ư tơ, máy cơng

cụ máy cơng nghiệp, hố chất lọc hố dầu, giấy, các sản phẩm điện tử Ấn Độ đã di tiên

phong trong một số lĩnh vực như nâng lượng nguyên tử, nghiên cứu vũ trụ và dại đương Mấy năm gần đây Ấn Độ nổi lên như một cường quốc lập trình phần mềm máy tính với kim ngạch xuất khẩu tảng cao: 3 tỉ USD (1998); 6.6 ti (2000), 8,6 tỉ (2002), 12.5 tỉ

USD (2004), 35 tỉ USD (2005) Dự báo xuất khẩu sản phẩm cơng nghệ cao của Ấn Độ sẽ

đạt 50 ti vào năm 2008 với trung tâm Bangalo néi tiếng

Các ngành cơng nghiệp truyền thống: điện năng 557 tỉ KWh, khai thác than 403 triệu

Trang 40

~ Dich vụ - du lịch + Ngoại thương

“Chính sách thương mại của Ấn Độ từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đánh dấu một

bước ngoặt trong chính sách tự cấp, tự túc và đĩng cửa, chuyển sang chính sách mở cửa và

hướng ngoại Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên, năm 2000 đạt 114 tỉ USD: xuất siêu 10 ti; 2002: 115 tỉ USD, 2004: 140 USD, 2005: 166 ti USD

Mặc tiêu của Ấn Độ là vừa mở rộng xuất khẩu các sản phẩm hiện hành vừa đa dạng

các mật hàng xuất khẩu cho phù hợp với xu hướng của thế giới Các mật hàng xuất khẩu: sản phẩm nơng nghiệp (đặc biệt là gạo Baxmadi chất lượng cao, nổi tiếng với giá gấp 6 - 7 Kin gao thường, riéng thị trường Arập Xèút đã tiêu thụ 60% tổng sản lượng gạo Baxmati

của Ấn Độ) sản phẩm cơng nghiệp nhẹ: dệt may, giấy da, day, sin phim qua chế biến và sản phẩm cao cấp Ấn Độ nhập nhiên liệu, máy mĩc thiết bị

Bạn hàng lớn của Ấn Độ là Mĩ, Nhat, EU, Trung Quốc, Trung Đơng, Nga, Ơxtrâylia,

các nước ASEAN Ấn Độ tích cực khai thác thị trường mới ở châu Mĩ la tỉnh, châu Phi,

buơn bán với các nước Nam Á cịn rất hạn chế vì cịn nhiều bất đơng Để cĩ thể tạo ra một khu vực thương mại tự do của mình, các nước Nam Á và Ấn Độ cần khắc phục những trở ngại chính trị và đẩy mạnh hơn nữa những cải cách trong nước

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN