1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Địa lí các Châu lục (Tập II: Châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Á và phương pháp dạy học bộ môn): Phần 1

57 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Địa lí các Châu lục (Tập II: Châu Nam Cực, châu Đại Dương, châu Á và phương pháp dạy học bộ môn) cung cấp những kiến thức cơ bản về địa lí tự nhiên các châu Nam Cực, châu Đại Dương và châu Á. Tập 2 gồm có 4 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 sẽ trình bày về địa lí tự nhiên châu Nam Cực, châu đại Dương, châu Á. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

Thư viện a | BO GIAO DUC VA DAO TAO

Trang 2

PGS NGUYEN PHI HẠNH (Chủ biên) - PGS.TS ƠNG THỊ BAN THANH

BIA Li CAC CHAU LUC - TẬP II

(Châu Nam cực, châu Đại dương, châu A

và Phương pháp dạy học bộ mơn)

(Sách dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm)

Trang 3

MỤC LỤC

Mục lục Lời nĩi đầu

Chương V Châu Nam Cực

1 Khải niệm về lục địa Nam Cực và vùng Nam Cực

II Sơ lược lịch sử khám phả và nghiên cửu lục địa Nam Cực I Cau trae địa chất và địa hình i

IV Đặc diểm khí h V Giới sinh vật

VI Mục địch của iệc nghiền cứu chấu Nam Cực Vil Hip ude về châu Nam Cue

Câu hỏi ơn tập

'Chương VI Châu Đại Dương

A Khai quát vế địa li tự nhiên châu Đại Dương

1 Phạm vị, vị tri địa , hình dạng và kích thước của các lãnh thổ thuộc châu Đại Dương 1 w lise ati ten tem a Wt SEL PA

MW, RAE BU os

IV Sơng, hồ và nude ngém V Cáo đời cảnh quan tự nhiễn

8 Khái quát về dân cư và tình hình phat triển kinh t6 xa h 1 Dân số 11 Thành phần chủng lộc 1l Bản đố chính t

IV Đắc điềm dân cư kinh tế xã hội các use gia đảo châu Đại Dưỡng

V- Đặc điểm kinh tế xã hội của Liên bang Ơxtrâyfia -32 38

Câu hỏi hưởng dẫn ơn tập 'Chương VII Châu Ả

A Khái quát về địa lí tự nhiễn châu

Trang 4

B- Khái quát vế địa li nhãn vẫn và đậc diểm phải triển kinh tế xã hội 1 Dane 1 Thanh phan chủng lộc

IM, Ban a6 chinh ty si :

1V Đặc điểm phát triển kính tổ xã hội các nườc chau A € Địa lỉ các khu vực châu Á 1 BắcÁ 1 Trung  và Nội Á II: Đơng IW.TâyA V Nam VI.Đơng Nam A Câu hồi ơn tập

“Chương VII Phương pháp day học bộ mỗn Địa í các châu

1 Những cơ sở chung

| Vân dụng các phương pháp day học địa li vào giẳng day gido trinh Địa li các châu lục ở trường Cao đẳng sư phạm

'Câu hồi ơn lập

Bang tra cứu thuật ngữ Các tải liệu tham khảo chính

138

Trang 5

LỜI NĨI ĐẦU

Bộ giáo trình Địa lï các châu luc dùng cho trưởng Cao đẳng Sư phạm qốm hai tập Tập | ‘96m 4 chương đầu đã xuất bản Tập lI này gồm 4 chương cuối, đồ lã:

Chương V: Châu Nam Cực Chương VI: Chau Bai Dương Chương VII: Châu Á

Chương VIII: Phương pháp giảng dạy bỗ mơn Tap Ido hal tac giả biên soạn:

~ PS Nguyễn Phí Hạnh viết các phẩn sau đây: tồn bộ chương V: tôn bộ mục A và các mục PL *llI của mục B thuộc chương VI ; tồn bộ mục A, các mục Ì + II + Il thuộc mục B của chương VII, các mục 1 của các mục II, IV, V, VỊ của chương VII và tồn bộ chương VIL

- PG§.T$ Ơng Thị Đan Thanh viết phần cơn lại, bao gồm các mục: Đặc điểm phả vực và một số quốc gia Ở các dắt triển

dan cư và sự phât triển kinh tổ xã hội của cae chau lục, các khu châu lục đĩ

Trong quả trinh hỗn thiện bộ giảo trnh nĩi chung cũng như tập lÍ nối riễng, các tác giả

được Hội đồng thẩm định do GS.TS Nguyễn Viết Thính lâm chủ tịch và các PGS.TS Đặng Duy Lợi và PGS.TS Đỗ Thị Minh Đức làm phan biện đã cho nhiều ÿ kiến quý báu Các tĩc giả xin chăn thành cảm ơn

Đây là bộ giáo trình được viết đầu tiên theo chương trình mới, những khiếm khuyết nhất định Các tác giả mong các bạn sinh vi

giả theo địa chỉ Khoa Địa lí trường ĐHSP, Hà Nội

chắc chắn khơng tránh khỏi „ các thấy cơ giảo và bạn

đọc gần xa gĩp ÿ Mọi y kiến xin gửi cho lắc

'Chủng lõi xin cảm ơn

Trang 6

CHƯƠNG V

CHÂU NAM CỰC

1 KHÁI NIỆM VE LUC BIA NAM CỰC VÀ VUNG NAM cuc

1 Lục địa Nam Cực

Lục địa Nam Cực là phần đất nổi rộng lớn nằm ở vùng cực nam của Địa Cầu, đại bộ

phận cửa lục địa nắm trong phạm vi của đường vịng cực Nam, chỉ cĩ bán đảo Nam Cực hay cịn gọi là đất Graham kéo xa vẻ phía bác tới khoảng vĩ tuyến 63”N Diện tích của lục địa rộng gắn 13.2 triệu km" Nếu tính cä các bảng thêm và các đảo ven bờ thì rong ti 14,3 triệu km? Tren luc dia Nam Cue khi hau hết sức giá buổi, bảng phủ quanh năm vì thể đây cũng là lục địa duy nhất trên Địa Cầu khơng cĩ người cư trú thường Xuyên: Lục địa Nam Cue nằm cách xa với tất cả các lục địa và được bao bọc bởi các dại

dương Do vị trí nằm ở vùng cực, việc xác định phương hướng chỉ cĩ thể phân thành hai bộ

phan: phan dong và phần tây, lấy dường kinh tuyến Ø' và 18Ữ? làm ranh giới Phần lục địa phía đơng cĩ diện tích rộng hơn phần phía tay, cịn phần phía tây cĩ một bộ phận kéo dài tạo thành bán đảo Nam Cực cách Nam Mĩ bởi một eo biển tương đối hẹp, đĩ là eo Dréch

2 Vùng Nam Cực

Vùng Nam Cực là bộ phân rộn lớn bao gồm lục địa Nam Cực, các đảo và các vùng ¡ng Nam Cực do chạy qua trên các dai đương nên việc xác định rất khĩ Trong một thời sian đài việc xác định ranh giới đĩ giữa các nhà nghiên cứu khơng thống nhất với nhau Gần day người ta cho rằng, ranh giới hợp lí nhất của vùng Nam Cực là vị trí trung bình của frơng cực đổi tức là ranh giới phân biệt giữa

khối khí nam cực với khối khí ơn đới Ở vị trí đĩ nĩ cũng phù hợp với dường phân chia

xuyên lạnh với nước các dại đương ấm hơn Trong phạm vi đĩ lĩ di qua giữa các vĩ biển bao quanh lục địa Về genii hạn, lữa vùng cực thườn; vùng Nam Cực phù hợp với vịng đai địa lí nam cực Đường ranh giới đ tuyến 48 và 60" N

II SƠ LƯỢC LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU LỰC ĐỊA NAM CỰC

So với những lục địa khác của Địa Cảu, lục địa Nam Cực là bộ phận được khám phá

và nghiên cứu muộn nhất Lịch sử khám phá và nghiên cứu Nam Cực cĩ thể chia thành ba

giai đoan chính:

4 Giai đoạn từ khi phát hiện cho đến Chiến tranh thế giới thứ nhất

Trang 7

Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương, cĩ nơi dat tới Vĩ tuyển 7I"I0`N, nghĩa là cách luc dia Nam Cực khoảng 300km Ơng đã tìm rà một loạt các

lo và quần đão trong vùng Nam, Cực, nhưng chưa đến gần được lục địa Nam Cực Khi trở về, ơng dự dốn và chứng minh là cĩ một lục dia bi phủ băng, nơi cung cấp các núi bing cho các dại dương song khơng thể

đến được lục địa đĩ Sau cuộc thám hiểm của G Cúc gần một nửa t

hàng hải nào chú ÿ di xuống cực nam của Địa Cầu nữa, Mã hai nhà hàng hải người N;

, khơng một nhà

đến năm 1820 lắn đầu tiên iga E, F Benlinhauden và M, P Ladarép đã đi xuống các vĩ độ cao Và phát hiện rủ lục địa Nam Cực Ngày 16 -1- 1820 hai tàu buồm “Phương Đơng” và "Hồ Đình” đã đi tới vĩ dộ 69)22`N ở khoảng kinh tuyến 2°T và nhìn thấy bờ lục dia Sau đĩ, sudt trong 751 ngày đêm lênh đênh trên mặt biển giá lạnh họ đã vẽ được dường vịng quanh lục địa, quan trắc khí tượng, hải văn và tìm thêm các đất dai mới nhờ đĩ đã gây được lịng tin tường và hào hứng cho các nhà thám hiểm sau này

Sau khi phát hiện ra lục địa Nam Cực, đến năm 1900, tức là gắn 8O năm sau, lần đầu tiên nhà thám hiểm người Nauy Boĩcsơgrevin sau khí vượt qua nhiều bàn

Hi dat chan tới lục địa Nam Cực và trú đồng tai vùng đất Vichtoria nằm

“Tiếp sau Boĩcsugr‡vin, một loạt các nhà thám hiểm khác đã dĩ sâu vào lục dịa Nam Cụ Ví dụ ngày 16/1/1901 nhà thám hiểm Anh E Sẻchelơton đến Địa Từ Cực Nam cách Di Cực Nam 179km: ngày 14/12/1911 nhà thám hiểm Nauy lt Amunxen và ä ngày 18 -1- 1912 nhà thám hiểm Anh Scốt đã đến Địa Cực Nam Ngồi ra cịn rất nhiều nhà thám hiểm khá

cũng đã đến lục địa nà Cĩ thể nối đây là một giai đoạn phát kiến địa lí đáng khăm phục Đi Vì rong thời kì này sến khoa học kĩ thuật cịn thấp kém (phương tiện giao thơng, "mĩc quan trắc, vấn để ăn mặc ng sơn trùng điệp, bờ biển Rối cịn rã thơ sơ) lại phẩi chống chọi với diều kiện thiên nhiên

Wet sie Khắc nghiệt và nguy hiểm Cho nên, nếu khơng cĩ sức chịu dựng dễo dai, ý chí kiến tela Jong say me tin ti pt minh thi Khong thé tin hành các cuộc thâm hiểm được

2 Giai đoạn tử Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1957

“Trong thời kì này tuy bị các cuộc chiến tranh làm gián doạn, nhưng nhữ kĩ thuật h hải Và hằng khơng phát triển, nhận thức được việc nghiên cứu lục q

Yế khoa học và chiến lược quan trọng nên di ng Nam Cực cĩ ý nghĩa

lä cĩ nhiều đồn thám hiểm của các nước đến

"nghiên cứu Dáng chủ ý nhất là năm 1928 lần dâu tiên J G Uynkin người Anh

Cực, và sau đĩ vào năm 1946 - 1947 R E Bat người Mĩ đã đến Nam Cực bằng mấy bay,

Đến cuối Chiến tranh thể giới thứ hai nhiều nước tư bản đã ổ chức các dồn nghiên cứu và lập các trạm nghièn cứu trên lục địa, trong dĩ cĩ Mĩ, Anh, Ơxtràylia, Pháp, Achentina 3 - Giai đoạn tử năm 1957 đến nay

Việc

Trang 8

trong thời kì này cĩ các nhà bác học của nhiều nước, tổ chức thành các đồn thám hiếm vào lục địa rong thời

lam việc trong các trạm cổ định hốc theo các hành trình xuyên sa

kì này Liên Xơ (cũ) đã tiền hành xảy dựng nhiều trạm nghiền cứu nằm sáu trong m

tham gia q Jo chương tinh dé ra như khỉ tượng, địa từ, hiện tượng cực quang, tỉa vũ trụ, địa chất, bảng „ Sau Năm Vật lí Địa cấu Quốc tế, các nước vẫn tiếp tục chương trình nghiẻ n

6 (cil), Mĩ và một số nước khác đã hồn thành các dia va rắc tồn điện về tất cả các đổi tư 0 dong «lit, sinh va cứu Cúc dồn tha nh trình di sâu vào lục hiểm Liên 3

địa Hiện nay, ở lục địa Nam Cực cĩ một mạng lưới các trạm nghiền cứu khoa học dang diều kiện tư nhiên bằng những phương pháp hiện dai

Nam Cực ~ Phần Phụ lục màu),

tiến hành nghiền cứu tổng hợp

nhất (xem hình V.1, Lược đỏ vị trí chả

III CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA HÌNH

trúc địa chất của lục địa Nam Cực cẩn phân biệt hai ting chính: tỉng đá gốc ở ng bảng phủ ở trên, Trước năm 1937 người tì vẫn chưa biết rõ Nam Cực là mot

lo được phủ bảng Đến năm 1957 bằng các phương tiện hiện lớp bảng phú, vẽ được mật cắt của nên đá ở dưới và hãy một quản d định được bể đây c khẳng định đây là một lục địt thống nhủ 1 Tầng đá gốc

“Tảng này cĩ thể chỉa thành hai bộ phận:

- Bộ phản phía đơng là khu vực nên cổ, tắng dưới được cấu tạo bởi i, cuội kết kết với ig lên thành các đây núi cao và cĩ đá kết nh như ic tuổi khác

grant, gonai, con ở tắng trên phủ trám tích ¢

nhau Khu vực nên bị dứt gãy mạnh nhiều chỏ dược ti

nạ, Dây núi chạy đọc theo bờ biển và bang thém lối (tức rìa tây của khu

ng lên rất cao tới 3000 - 4000m, Núi lửa rêbút

ửa hoại đ

vie nén) chính là một dia luỹ được nàn

(3743m) dang hoat dong nắm ngay trên đáo Rối cạnh đường đứt Bến

nổi lên một sở núi cao Ny

taki, Các nưyyataki thường cĩ độ cao:

ay là khu vực thuộc đĩi uốn nếp Tân sinh được cấu tạo bởi €

tích tổi từ Cỏ xinh đến Tân sinh và bị uốn nếp tạo thành múi cao Đối trốn nếp)

m Mi Trong cae trim tích thuộc dới tổn nếp

a các lồi Thơng và Dẻ phương Nam, là các lạ, Địa hình trong khu vực

đĩ

ặt của khối nên cổ là một sơn nguyễn rộng lớn, chỉ cĩ rìa phút đơng và phía tây ay nay nhiều định núi cao nhỏ lên khỏi lớp bang phủ được gọi là 3000m nun ~ Bộ phận phí ác đã

Tà sự tiếp tục của các đới tổn nếp Anđết ở N: này người ta cịn phát hiện thấy hố thạch c

mày vẫn cịn tổn tại ở Nam Mĩ và Đơng Nam Ơxayl

úi xen các thung lũng sâu Độ cao của các dây nĩi ït của lực

lồi hy

ấy bi chia cát mạnh, với các khổi

thường trên 3000m tong đĩ núi linxuoĩe đạt tới 540m Đây là khỏi núi cao nhấ

Trang 9

2 Tang bang phủ ở trên

Do điều kiên khí hậu giá buốt gay gắt, tồn bộ lục địa được bao phủ một lớp băng dày Lục địa Nam Cực là nơi cĩ bảng hà lục địa lớn nhất Địa Cầu Lớp phủ bảng ở dây chiếm tới 99,8% dị hồng 2500km? tức là 0.2% diện tích khong bị bảng bao phủ Bể đấy trung bình của ting bang là 1720m, song cĩ nhiều nơi dạt tới 3000-4000m Với lớp phủ bang d6, độ cao trung bình của bể mặt lục địn đạt tới 2040m Nam Cực trở thành lục địa cao nhất Địa Cầu (xem hình V.2, Lược đồ cấu trúc địa chất châu Nam Cực ~ Phần Phu lục màu),

tích tồn lục địa, chỉ cịn

Lớp bảng phủ, theo một số ti liệu, đạt tới 24 triệu km`, nghĩa là chiếm khoảng 90% tồn bộ bảng hà hiện nay trên Tì

lớp tuyết và tuyết hạt khá dày, đồng thời bị chia cắt bởi các khe nứt rộng và sâu rất nguy

hiểm Lớp phủ bảng làm cho bể mặt lục địa trở nên bằng phẳng, lạo thành các cao nguyên

Đăng rộng lớn, cĩ dạng nhữ những chiếc khiền khổng lổ: phần trung tim cao, cing di ra ngồi rìa càng thấp dẫn Phân phía đơng lục địa là một cao nguyên lớn, gọi là cao nguyễn Xơ Viết Độ cao trung bình của cao nguyên khoảng 3000m, trong đĩ đỉnh cao nhất đạt 397m Phản phía tây lớp băng phủ chia thành nhiều vịm bãng khác nhau

Lớp bing phủ ở h trên mặt băng Các khối

10Ơm/năm ở vịng trung tâm đết

địa Nam Cực tổn tại được là nhờ cĩ nguồn tuyết rơi và ngưng tU vàng theo sườn đốc luơn luơn di chuyển vẻ phía bờ với tốc độ 500-600 ở vùng đuơi băng Các khối băng khi ra tới bờ biển bị dứt vỡ tạo thành các núi bảng trơi trên biển, đồng thời ở bờ lục địa hình thành các

h bang di hàng chục đến hàng trim km và cĩ thể cao tới 100m, gây trở ngại cho việc

đi từ bờ biển vào sau trong noi dia,

Ở Năm Cức, ngồi lớp băng phủ lục địa cịn cĩ các bằng thêm lục địa Băng thêm lực địa là những lớp phủ bảng được hình thành trên thểm lục địa, chủ yếu trong các vịnh biển

và cấc vùng bờ biển nơng Bẻ dày của các bảng thêm thay đổi từ vài chuc mét đến

300 - 350m Cĩ hai bing thêm lục địa lớn nhất ở Nam Cực là bảng thêm Phinxne (356.000km) và bằng thêm Rốt (522.000km°), Phía ngồi băng thêm Rối tạo thành một vách bảng ổ nơi cao tới 75m Các băng thêm cũng là nguồn cung cấp núi bảng cho các đại dương Vào cuối xuân, các khối bảng vỡ ra mạnh nhất, tạo thành hiều núi bằng tỏi quanh lục địa và vùng biển phía nam các dại dương rất nguy hiểm cho

tầu bề đi lại Các núi băng từ băng thểmn vỡ ra thường cĩ kích thước khổng lồ, cĩ thể dài tới

170km, cao 100m và cĩ khối lượng tới 5000km`

Nhu vay, tồn bộ lục địa Nam Cực coi như một khối bảng khổng lỏ Sự tổn tại của

Trang 10

IV ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU

Đối với lục địa Nam Cực, vị trí nằm trên địa cực, bé mat bị phủ bảng dầy và xung quanh được bao bọc bởi các đại đương là những nhân tố hình thành khí hậu quan trọng

'Về điều kiện bức xạ, lục địa Nain Cu cĩ trị số bức xạ hàng năm khá lớn Về mùa hạ

nhờ khơng khí khơ và trong nén lượng bức xa nhân được

lì thời kì ngày địa cực kéo đi

cồn lớn gấp 1,5 lần so với lượng bức xa ở Bắc Cực thậm chí cịn lớn hơn các vùng thuộc vĩ

độ ơn đới của Bán Cầu Bắc Ví dụ tại trạm Thiếu Niễn phân đồng lục địa, tổng bức xa trong thời kì từ tháng giêng đến tháng IIL là 55 Kcal/cm, trong khi đĩ ở Caradắc (thuộc

Kecal/cm' Tuy tổng lượng bức xạ khá

Chim - L.B.Nga) cùng thời kì đĩ chỉ nhân được 3

cao như vậy nhưng ở lục địa Nam Cực lại cĩ nhiệt độ rất thấp Lục địt Nam Cực cĩ thể nĩi là "Cực lạnh” của Địa Cầu Chưa cĩ một nơi nào trên Trái Đất lại cĩ khí hậu giá buốt gay gắt, Với nhiệt độ thấp và ổn định kéo đầi trong suối năm như ở lục địa này Vậy nguyễn nhân nào gây nên sự hố lạnh trên lục địa như vậy? Nguyên nhân chính là do khả năng phản xạ của mặt tuyết Về mùa hạ, tuy ánh nắng mặt trời phong phú nhưng lượng bức X4 đĩ khi đến bể mật lục dia thi 90% bị lớp tuyết phản chiếu trở về khí quyển, do đĩ cần cân bức xạ vẫn âm Về mùa đơng là thời kì đêm địa cực kéo đài nên thời tiết lại càng lạnh

ủng bức xạ như vậy, nhiệt độ trên lực địa khơng bao giờ vượt quá 0C Mùa

lục địa xuống tới -1Š'C đến -20C,

Do cân

đơng là thời kì lạnh nhất nhiệt độ trung bình thing &

cịn ở vùng trung tâm đạt tới -60°C dn -70°C Dic biệt về mùa này cĩ những nơi nhiệt độ cịn xuống thấp hơn Ví dụ: ~ Ngày 17-9-1957 tại trạm Amunxen - Xcốt (ở ngay trên Địa Cực Nam) nhiệt độ thấp nhất ghỉ được -74,4°C

~ Ngày 25-8-1958 tại trạm Phương Đơng: - 87,4°C

~ Ngày 24-8-1960 tai team XO Viet: - 88,3°C Nam 1967 các nhà Khoa học Nauy dã do

được nhiệt độ thấp nhất là -94,5°C Đay là trị sổ nhiết thấp nhát của lục địa Nam Cực và

của Địa Cứu

'Vẻ mùa hạ tuy cĩ được sưởi ấm hơn, nhưng khắp nơi trên lục địa nhiệt độ vẫn khơng

fia thay déi tir 0" dén -4", con trong ving noi dia

về mùa này nhiệt độ

vượt quá 0", Nhiệt độ trung bình ở vin

xuống tới -30 dén -35°C Đối với các vũng biển bao quanh lục

thường thấp hơn ria luc địa, cịn về mùa đơng trấi lại cĩ nhiệt độ cao hơn Tuy nhiên trên biển quanh năm cĩ mây thấp, sương mủ dày đặc và cĩ giĩ mạnh

Sự tương phản mạnh mẽ giữa bể mặt lục địa giá lạnh với các vùng biển xung quanh ấm hơn, tạo nên sự chênh lệch về khí áp sâu sắc giữa lục địa và biển Trên lục địa Nam Cực khơng khí thường xuyên lạnh hình thành một vùng áp cao, cịn trên các vùng biển bao quanh ấm hơn hình thành một vịng đai áp thấp, gradien áp đốc rất mạnh vẻ phi biển,

Trang 11

khoa học, trên lục địa quanh năm cĩ hàng trảm các nhà bác học, các cần bộ Kĩ thuật và cơng nhân của nhiều nước làm việc trong các trạm nghiên cứu khoa học phân bổ trên khắp lục đị

Các nhà khoa học phải vượt qua nhiều khĩ khăn của điều kiện thời tiết gay gắt, ngày (đếm quan sát, thu thập các tài liệu về thiên nhiên của lục địa Nghiên cứu lục địa Nam Cực và các vùng xung quanh tuy là nhiệm vụ hết sức khĩ khăn và tốn kém song nĩ là một bội

phận khơng thể thiếu trong việc nghiên cứu tồn bộ hành tỉnh của chúng ta Việc nghiên

cứu châu Nam Cực cĩ vai trị rất quan trọng, bởi

~ Trước hết, Nam Cực là một châu lục đặc biệt, cĩ điều kiện tự nhiên khác biệt với các châu lục khác Khi chưa hiểu vùng Nam Cực thì việc nghiên cứu thiên nhiên trên Trái Đặt cũng coi như chưa đấy đủ Trên quan điểm tổng hợp điểu kiện tự nhiền vùng Nam Cực

chắc chắn cĩ nhiều mối quan hệ tương tác với các vùng khác, các châu lục khác Nếu

Trang 12

~ Lục địa Nam Cực là nơi cĩ nguồn tài nguyên khá phong phú, đáng chứ ý nhất là than đá, sit, vàng, dầu mỏ Người ta dự đốn rằng, Nam Cực cĩ tiểm năng lớn trong nghiên

cứu các khống sản

~ Cức đại dương bao quanh Nam Cực cĩ nguồn tài nguyễn sinh vật rã mơi trường nước lạnh giàu oxi, day là nơi tập trung khối phù du sinh vật rất

nguén nuơi dưỡng cho nhiều lồi sinh vat khác nhau theo mối quan hệ của một chuối thúc

ân: tơm, cá mực, các lồi cá, hải cầu, chỉm biển, chim cánh cụt, báo biển, các lồi cá voi

= Luc dia Nam Cue là nơi cĩ điều kiện tự nhiên mang tính hoang dã nhất Ở dây, tác:

é, thiên nhiên vùng Cực rất độc đáo: bầu

giàu cĩ Nhờ, n Chúng là

động của con người đến mơi trường cịn rất nhỏ

khong khi tuoi va trong lành, bầu trời tong xanh, cảnh quan các bảng tỏi trên biển, cuỏc chim cánh cụt rất hấp dẫn khách dư lịch Hiện nay, hàng năm khách du

sống của các

lịch đến Nam Cực ngày cing tàn Vil HIỆP ƯỚC VỀ CHAU NAM CUC

'Vào khoảng giữa the ki XIX, một sở các quốc gia đã tiến hành nghiên cứu châu Nam Cue bao g6m Niu Dilan, Oxtraylia, Nauy, Phip, LH Anh, Chilé, Achent

khác tham gia trong Năm Vật lí Địa cầu Quốc tế Một số nước để nghị vẻ quyền lãnh thổ

của họ & chau Nam Cực, Những hoạt động của con người ở vùng Nam Cực ngày càng ting

đang de doạ đến mơi trường ở châu lục này:

Năm 1958 đã cĩ sự thoả thuận giữa các nước về sự củn thiết phải bảo vệ mơi trường vùng Nam Cực, Sự thoả thuận đĩ được thực hiện trong một Hiệp ước về Nam Cực kí kết vào năm 1959 giữa 39 nước tham gia hội nghỉ Hiệp định đã thừa nhận Nam Cực phải được sử dung cho mục đích hồ bình Hiệp định tuyên bố, các đất đai từ phía nam vĩ tuyến 6ƠÏN phải được bảo vệ để phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học quốc tế Sự gìn giữ và bảo vẻ các nguồn tài nguyễn

sống là một cố gắng của các nước tham gia hiệp ước Nội dung chính của hiệp ước bao gồm:

*_ Cim các hoạt động quần sự: + Bảo vệ mơi trường vùng Nam Cực

* Khuyến khích việc nghiên cứu khoa học

+ Thừa nhận sự cẩn thiết phải bảo vẻ Nam Cực khỏi sự tác đơng xấu của con người

CAU HOI ON TAP

1 New khdi quát về quá trình phát hiện và nghiên cứu châu Nam Cục Những khĩ khăn trong việc nghiên cứu châu Nam Cự trước dày và hiện nay là như thế nào?

2 Hãy trình bày cấu trúc địa chất và đặc điểm địa hình của lục địa Nam Cực Cấu trúc địa chất như vậy cĩ ảnh hưởng tới địa hình như thế nào?

Trang 13

CHƯƠNG VI

CHÂU ĐẠI DƯƠNG

A KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHAU DAI DUONG

| PHAM VI, VI TRI BIA Li, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA CÁC LÃNH THỔ THUOC CHAU DAI DUONG

“Từ trước đến nay, khái niệm về châu Đại Dương cĩ đã cĩ một vài thay đổi Các th liệu địa lí trước đây xác định rằng: các lãnh thổ nằm ở phía đơng Ấn Độ Dương, vùng Trung tâm và Tây nam Thái Bình Dương được phản biệt thành hai đơn vi, đĩ là lục địa Ơxtrayli

Và các đảo châu Dai Dương

Tên gọi lục địa Oxtraylia bắt nguồn từ sự tiên đốn của các nhà địa lí học cỏ đại, họ

cho rằng sẽ cĩ một lục địa nằm ở phía nam Ấn Độ Dương Lục dịa giả thuyết đĩ được gọi

là "Đặt Phương Nam” (Terra Australia) cĩ ghi trên bản đồ thế giới của Piơlẻmmé vào thế ki thd IL trước Cơng nguyên Đến đầu thể kỉ thứ XVII các nhà thám hiểm mới phát hiện ra lục

thị này và đến cuối thế kỉ thứ XVIII tên gọi lục dia Oxtraylia (Australia) mới trở thành tên #ọi chính thức,

“Tên gọi châu Đại Dương (Océanie) xuất hiện vào khoảng nửa đầu thế kỉ thứ XIX để chỉ lồn bộ vùng đảo nằm ở vùng trung tâm và phía tây nam Thái Bình Dương Khu vit này chiếm một khơng gian rất rộng và cĩ số lượng dảo rất lớn, nhưng hấu hết là những nhỏ bé Tổng diện tích t khoảng 1/50 diện ti điểm đồ nên vùng di 0 cả các dio chỉ rộng vào khoảng 1.260.000kmẺ, nghĩa là bằng phẩn đại đương thuộc phạm vi khu vue phan bố các đảo Do đặc này mới cĩ tên gọi là châu Đại Dương

Gần đây, các tài liệu của Liên Hiệp Quốc khí phân biệt các châu lục đều gộp hai châu lục nĩi trên thành một và gọi chung là châu Đại Dương Với cách phan chia này, chau Đại Dương bao gồm 5 thành phần sau đầy:

1 Lục địa Oxtraytia ta bd phận đất dai rong lớn nhất của châu Đại Dương, nắm hồn tồn ở bán cẩu Nam Điểm cực Bắc là mũi loĩc nằm ở 10°41*N, cách dường chí tuyến nam khoảng 1.300km và điểm cực nam là mũi Đơng Nam ở 39*11”N, cách dường chi tuyến Nam khoảng hơn 1.700km Diện tích của lục địa rộng 7.668.808km'

Trang 14

2 Mêlanêdi (theo tiếng fi Lap cĩ nghĩa là các đảo của người đa đen) là nhĩm dảo nằm ở phía bắc và đơng bắc lục địa Ơstràylia, giữa các vĩ tuyển Ơ' và 23'N, kéo dài theo hướng tây bắc - đơng nam giữa các kinh tuyến 130'- 170'Đ với chiều dài hơn 5.000km Thuộc Mêlanedi gồm các đảo và quán đáo chính như Niu Ghinẽ, Bixmae, Xơlơmơn, Xanta Crudo, Diện tích chung rộng khoảng 980.000km” Trong xố

3, Mierơnẽdi (theo tiếng Hì Lạp cĩ nghĩa là khu vực các đảo nhỏ) là nhĩm đảo nằm ở phẩn tây Thái Bình Dương từ 22"B đến #"N và ở giữa I30'Ð đến 175'Ð Thuộc Micronedi cĩ các nhĩm đảo chính là Maria, Carơlin, Mácsan Ginbe Diện tích chung là 3.420kmẺ Phần lớn các đảo cĩ nguồn gốc san hĩ, cịn một sổ là đảo núi lửa

4 Pơlinêdi (tiếng Hi Lạp cĩ nợi

1a Khu vực nhiều đảo) nằm ở trưng tâm Thái Bình Dương, giữa các vĩ tuyến 350B, với 25"N, giữa các kinh tuyển 170° và 20T Pơlinedi là khu vực cĩ nhiều đảo nhất, tập hợp thành các nhĩm dáo và quan dio nhu: Haoai, Tonga, alit, Phénich, Toclai, Lain, Cúc, Xamoa, Tubuai, Tuamơtu, Tahiti hay cịn gọi là quần lội v.v Diện tích chung là 26.000kin?, Tất cả các đảo đều được hình thành do núi lửa hoặc san hơ

5 Niu Dilan là nhĩm đảo nằm ở tây nam Thái Bình Dương Cĩ hai đảo lớn là đảo Bắc

Nam, diện tích rộng gần 270.000 km” Vì ảo châu Đại Dương là khu vực cĩ vị

Cúc dường hàng hải và hàng khơng giữa các

trí rất quan trọng cả về quân sự và kinh t

lục địa Á Âu, Bắc Mĩ và ƠtrAylia đểu di qua khu vực này

BÀI THỰC HẢNH SỐ 1

1 Nghiên cứu bản đổ tự nhiên (bản đổ trong Atlát hoặc bản đồ treo tường) và lược đĩ trống châu Đại Dương:

a, Xúc định vị tí dịu lí các bộ phận thuộc châu Đại Dương

về Niu Dilân Ghỉ tên và dùng bit chi miu khoanh giới hạn của chúng vào lược đỏ - Meliledi, Micronedi, Pơlinedi

b Xúc định tên các đảo lớm, các quấn đảo thuộc các nhĩm đảo trên và ghỉ vàn

huge đổ trổng:

= Niu Ghing - Nuven Caledơni: ~ Bismae ~ Niu Hebrit

~ Xalơmơn

2 Dua vào bản đồ tự nhiên nổi trên:

a Xúc định các biển, vịnh biển bản đão và đảo lớn thuộc lục dia Oxtraylia va ghi vào

Trang 15

~ Dãi San hỗ Lớn ~ Bién Taxman ~ Biển Araphura ~ Biển Timo ~ Vịnh Cacpentaria ~ Vịnh lớn Ơxtraylia = Dio Taxmania, ~ Bán dio Mai loĩc b Xác định các đơn vi dic hình các sơng và hồ lớn của lục địa Ơxtrylia và ghủ vào lược đồ trống:

~ Day Dong Oxtraylia ~ Sơng Mơrambitgi ~ Sơn nguyên Tây Ơxtrâylia ~ Sơng Mơrày

~ Hồ Ayro

II CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐẶC ĐIỂM ĐỊAHÌNH VÀ KHỐNG SẲN CHÂU ĐẠI DƯƠNG

1 Cấu trúc dia chất, cĩ thể phân biệt các đơn vị sau đây

~ Nên Tiển Cambri, phần lớn tục dia Oxtraylia bao gồm sơn nguyên Tây Oxtraylia va đồng bằng Trung Tam Ơxtraylia được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri, Day cĩ thể là một bộ phận của lục dia Gonvana cổ và ngày nay được gọi là nến Ơxuaylia Nền Ontraylia chigm khong 2/3 diện tích tồn lục địa và được cấu tạo bởi các đá kết tỉnh và biến chất Những nơi được nâng lên, bị quá trình xảm thực, bĩc mịn mạnh nên đá kết tỉnh lộ ra trên mặt như sơn nguyên Đác Linh ở phía Tây Nam và vùng đất cao Trung Oxtraylia Các bộ phận bị lún xuống duoc b6i trim tich day, về sau nàng lên tạo thành các cao nguyên hoặc các đồng bằng tương đối bằng phẳng

~ Đới uốn nếp Cổ sinh hình thành trong các chu kì tạo núi Caledơni và Hecxini Các tiếp uốn này bao quanh lấy phần dong nén Oxtraylia va lan xa về phía đơng, chiếm tồn bộ biển San Hơ và biển Taxman, tạo thành một lục địa rộng, được gọi là lục dia Taxmatit Đến cuốt Tân sinh, tồn bộ đới uốn nếp này được nàng lên mạnh, làm cho phần lớn lục dia Taxmatft bị sụp đổ xuống biển, chỉ để lại một bộ phận nhỏ ở phía tây, tức là dãy đơng '(Ơxtrâylia ngày nay

- Doi ổn nếp Tân sinh hình thành trong chu kì tạo núi Tân sinh gồm vịng cung dio kéo đài từ đảo Niu Ghiné dén Niu Dilan,

Trang 16

lửa nhỏ cao khỏi mực nước biển, tạo thành các đảo núi cao Một sổ các đảo khác là đảo san ho hình thành trên nên đáy nơng của dại đương và phan bổ chủ yếu trong vịng đai nhiệt đối và cận nhiệt đĩi

a Bla hinh luc dia Oxtraylia

Liên quan với quá tình hình thành lục địa, cấu tạo địa hình bể mật của lục địa Oxtraylia rất ít bị chia cắt Khoảng 95% lãnh thổ là các đồng bằng, sơn nguyễn rộng và

tương đối bằng phẳng, nằm trên độ cao trung bình từ 300-350m Địa hình núi chỉ chiếm

5% diện tích lục địa, trong đĩ các núi cao trên 2000m chỉ chiểm khoảng 0.8% Độ cao trung bình của tồn lục địa là 350m trên mực nước biển Địa hình của lục địa Ơxtraylia cĩ

thể phần biệt thành ba bộ phân hay ba kiểu hình thai khác nhau:

= Son nguyên Tây Ơxtraylia hình thành trên nẻn đá kết tỉnh và bị san bing lâu dài

Phin lớn sơn nguyên nằm trong đĩi khí hậu nhiệt đới khơ hạn nên phát triển các hoang rie đá và hoang mạc cát Cĩ ba hoang mạc đáng chú ý là hoang mạc cát Lớn, hoang mạc đá Ofpxơn và hoang mạc cát sỏi Víehtoria Phía bắc và tây bắc sơn nguyên là các cao

imbĩcli, Ácnhem, Baekli

nguyên tương đổi rộng như

~ Đồng bằng Trung Tâm hình thành trên một máng nén lớn, được bổi trầm tích dày,

tạo thành ba đồng bằng khác nhau: đồng bằng ven vịnh Cácpentaria, đồng bằng lưu vực hỗ Âyrơ và đồng bằng lưu vực sơng Mơrây - Đác linh

~ Miễn núi phía đơng cĩ tên chung 1a diy Dong Oxtraylia hay là đãy Đường Phân

Thuỷ Lớn Các núi cĩ độ cao trung bình từ 800-1000m cĩ sườn phía đơng đốc và sườn

phía ty thoải Đình núi cao nhất là Cốtduxcơ nằm ở phía đơng nam lục dia đạt tới 234m

b _ Địa hình các đảo châu Đại dương

Niu Dilan là những đảo được hình thành trong đới uốn nếp a các chuyển động kiến tạo mạnh, các núi được nâng lên rất

~ Vũng đảo Melanédi

“Tân sinh Do ảnh hưởng

cao, trở thành đới uốn nếp trẻ và cĩ hoat động núi lửa mạnh Trên đảo Nịu Ghinê cĩ đỉnh núi cao nhất, đạt tới 5030m

~ Vũng đảo Mierơnedi và Pơlinedi cĩ ha

+ Các đão núi lửa, thường là những đảo núi cao Các đảo núi lửa quan trọng nhất là quần dio Haoai, trong đĩ núi lửa cao nhất là Mơna Lea đạt tới 4170m

dạng địa hình chính:

Trang 17

©.- Khoảng sản

Lue dia Oxtraylia cĩ nguồn khống sản khá phong phú Các loại cĩ trữ lượng lớn là vàng, sắt, than đá và uran Vàng tập trung nhiều ở phía tây nam lục địa và vùng núi phía dong Quang sắt và uran phân bố ở vùng nền phía tây, cịn than đá tập trung nhiều ở vùng núi đơng nam Ngồi ra, cịn cĩ các mỏ hỗn hợp đồng - chì - kẽm phan bổ ở phía tay bang Quynxlen (xem hình VI.1 Lược đồ cấu trúc địa chất châu Đại Dương ~ Phần Phụ lục màu)

‘Ving dio chau Dai Dương chỉ cĩ các đảo lớn thuộc đới Tân sinh mới cĩ nhiều khống sin, Dio Niu Ghinẻ cĩ đồng, vàng, bạc, ở dio Nuven Caledơni cĩ các mỏ đa kim (xem "hình VI-2, Lược đồ trống châu Đại Dương ~ Phần Phụ lục màu)

II KHÍ HẬU

1 Các nhân tố hình thành khí hậu

Lực địa Ơxtraylia và các đảo châu Đại Dương nảm chủ yếu trong vịng dai nhiệt đới nên hàng năm nhận được một lượng bức xa lớn, khoảng 140 kealo/cmẺ Vị trí đĩ kết hợp

với dạng hình tấm của lục địa là điều kiện hình thành trên các lục địa những trung tầm khí 4p thay đổi theo mùa Mặt khác, cấu tạo địa hình bể mặt tuy ít bị chia cắt, nhưng ở bờ đơng VÀ bờ tây của lục địa cĩ các đãy núi và các cao nguyên ngân chặn ảnh hưởng của biển vào sâu nơi địa Bởi vậy, trên các sườn phía tây đây Đáclinh, cao nguyên Ácnhem, cao nguyên Kimboli va sườn dong day Đơng Ơxtraylia là những nơi cĩ mưa nhiều Trái lại, các vùng ©ao nguyên và đồng bằng nội địa là những nơi mưa ít

"Về hồn lưu, vào tháng Ï tức là mùa hạ

bán cầu Nam, lục dia Oxtraylia duge sưởi nĩng mạnh, nhiệt độ trung bình trên phán lớn lãnh thổ đạt tới 28-30" Nhờ vậy, trên lục địa hình thành một trung tâm áp thấp, được gọi là áp thấp Ơxtraylia (1006mb) Áp thấp này

phối hợp với áp thắp xích đạo tạo thành một đới áp thấp bao phủ phán lớn lục địa Ơxträylia (khoảng từ vĩ tuyến 0N trở lên) và vùng đảo Mêlanedi Trong khi đĩ, phân nam lực địa vA bic Niu Dilan nằm trong đối áp cao cận nhiệt, cịn đảo Taxmani và phần nam Niu Dilin nằm trong dới áp cao cận nhiệt, chịu ảnh hường của áp thấp ơn dới Do sự phân bổ khí áp hư vậy, phẩn bắc của lục địa Oxtraylia và các dảo Melanedi nằm trong vùng hoạt động của giĩ mùa tây bác, Hoạt động của giĩ mùa làm cho thời tiết nĩng, ấm và cĩ mưa nhiều “rên lục địa giĩ mùa thổi tới vĩ tuyến 19 - 20)N, nhưng căng đi vẻ phía nam khơng khí bị biến tính nên mưa càng giảm din (xem hình VI.3 Lược đỏ phân bố khí ap và hướng giĩ tháng Ï ~ Phần Phu lục màn)

Phần trung và nam lục địa thời gian này thống tì giĩ mậu dịch đơng nam Doc theo bờ

đơng của lục địa, giĩ mậu dịch từ biển thổi vào lại ặp các sườn núi đĩn giĩ nên cĩ mưa khá

Trang 18

Phần lớn các đảo châu Đại Dương về mùa này nằm trong đới giĩ mậu dịch dong nam Vào tháng VII tức là mùa đơng của bản cầu Nam, lục địa bị hố lạnh mạnh Phần lớn lục địa cĩ nhiệt độ trung bình dưới 16C do bị hố lạnh, trên lục địa hình thành một vùng áp cao được gọi là ấp cao Ơxtràylia (1020mb) Áp cao này phối hợp với áp cao Nam Ấn Độ Dương và Nam Thái Bình Dương tạo thành một đới áp cao bao phủ phần lớn lục địa, chỉ cĩ tìa phía bắc chịu ảnh hưởng của ấp thấp xích đạo cịn rỉa phía nam chịu ảnh hưởng của áp thấp ơn đới bán cầu Nam (xem hình VI.4 Lược đồ phần bố khí áp và hướng giĩ tháng VỊI ~ Phần Phụ lục màu)

Phụ thuộc vào sự phản bố khí áp nĩi trên phẩn lớn lục địa (khoảng 32-33'N trở vẻ phía bắc) chịu ảnh hưởng của giĩ màu dịch nên thời tiết khắp nơi khĩ và khơng cĩ mưa, Riêng vùng duyên hải phía đơng, khoảng từ chí tuyến Nam tưở vẻ phía bắc do giĩ mậu dich

từ biển thổi vào nẻn cĩ mưa khá nhiều, cịn bộ phan từ chí tuyến Nam đến khoảng 30-327N'

thường cĩ giĩ nam hoặc tây nam (vì nằm ở ngoại vi phía đơng ấp cao Onxtraylia nén thoi tiết khơ ít khi cĩ mưa), vũng dio chau Dai Dương khoảng từ chí tuyến Nam trở về phía bắc chịu ảnh hưởng của giĩ mậu dịch dong nam Phần cực nam của lục địa, đảo Taxmani và Niu Dilan vào thời kì này cĩ giĩ tây và hoạt động của khí xốy nên thời tiết thường u ẩm, cĩ giĩ lạnh và mưa nhiều Với chế độ hồn lưu nĩi trên, phần lớn lục địa Ơxträylia quanh

năm chịu ảnh hưởng của giĩ mậu địch nền mưa ít và lượng mưa phản bố khơng đẻu Phụ thuộc vào sự phân bổ khí áp nĩi trên, phắn lớn lục địa (khoảng 32-33”N trở vẻ phía bắc) chịu ảnh hưởng của giĩ mậu địch, nên thời tiết khắp nơi khơ và khơng cĩ mưa Riêng vũng duyên hải phía đơng, khoảng từ chí tuyến Nam trở vẻ phía bắc do giĩ mậu địch

từ biển thổi vào nẻn cĩ mưa khá nhiều, cịn bộ phận từ chí tuyến Nam đến khoảng

30-327N thường cĩ giĩ nam hoặc tây nam (vì nằm ở ngoại vi phía đơng áp cao Ơxtraytia nên thời tiết khơ ít khi cĩ mưa) Vàng dio châu Đại Dương khoảng từ chỉ tuyển Nam trở về

phía bắc chịu ảnh hưởng của gid miu dịch đơng nam Các vùng duyên hải phía đơng, phía

bắc là những nơi cĩ mưa nhiều nhất, trung bình từ 1000mm trở lên Các son nguyên và đồng bằng nội địa là những ving mine it, lượng mơa trung bình năm khơng vượt qué 250mm

2, Đặc điểm các đới khí hậu

"Trong phạm vĩ châu Đại Dương cĩ thể chia thành các đới khí hậu sau đây: äo Micrơnédi

- Đối khí hậu xích dao chiếm phần bắc cic dio Melanédi và vùng

~ Đối khí hậu cận xích dạo hay giĩ mùa xích dao chiếm phần bắc lục địa cho tiến vĩ

tuyến 19⁄20'N và phần trung các dio Mélanédi Về mùa hạ ở đây chịu ảnh hưởng của giĩ

ảnh

mùa tây bắc với thời tiết nĩng ẩm cĩ mưa nhiều, cịn về mùa đơng, ngược lại, chí hưởng của giĩ mậu dịch đơng nam thời tiết trở nên ổn định khĩ ráo Lượng mưa trung

Trang 19

~ Đới khí hậu nhiệt đới cĩ thể phân thành hai kiể

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm chiếm một đải hẹp dọc theo bờ phía đơng lục dia Oxtraylia, 6 đây nhờ cĩ giĩ mau dich từ biển thổi vào nên về mùa hè cĩ mưa nhiễu, cịn về mùa đơng, giĩ yếu hơn và khơng khí tương đối khơ nên mưa it Đối với các vùng đảo, do

ảnh hưởng của biển nên lượng mưa nhìn chung rất lớn, thường từ 2000-4000 mm Mưa

nhiều và phân ra hai mùa tương đổi rõ: mùa hạ mưa nhiều hơn mùa đồng

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa chiếm tồn bơ khu vực từ sườn tây day dong

Ơxtraylia cho đến bờ tây lục địa Độ ẩm tương đối rất thấp, thường từ 30-40%, lượng mưa

trung bình năm khơng quá 250mm

~ Đối khí hậu cận nhiệt chiếm phần nam lục địa, nhưng đặc điểm khí hâu thay đổi từ: tây sang đơng với 3 kiểu khí hậu khác nhau:

~ Kiểu khí hau nhiệt đới Địa Trung Hải chiếm phần tây, cĩ mùa ha khơ nĩng do ảnh hưởng của áp cao, cịn mùa đơng ấm cĩ mưa nhiều do ảnh hưởng của giĩ tây

+ Kiểu cận nhiệt lục địa chiếm phần giữa của đới, do chịu ảnh hưởng của khơng khí

lục địa nên lượng mưa hàng năm khơng đáng kể,

+ Kiểu cận nhiệt đới ẩm chiếm phần phía đơng cĩ mưa nhiều vào mùa hạ do giĩ đơng và đơng bắc từ biển thổi vào, cịn mùa dơng hơi lạnh và mưa giảm xuống do giĩ từ lục địa thổi ra

~ Đổi khí hậu ơn đới chiếm phần nam dio Taxmania va đảo nam Niu Dilân Ở đới này quanh năm chịu ảnh hưởng của giĩ tây nên cĩ mưa nhiều và phân bổ đều cả năm (xem hình VIL5 Lược đồ các đới khí hậu châu Đai Dương ~ Phần Phụ lục màu)

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

Trang 20

IV SONG, HO VA NƯỚC NGẦM

4 Sơng ngồi

Mạng lưới sơng của Ơxtrâylia rất kém phát triển Tồn bộ lục địa chỉ cĩ 40% diện tích cĩ dịng chẩy thường xuyên, con 60% diện tích thuộc lưu vực nội lưu khơng cĩ đồng chảy hoặc chỉ cĩ đồng chảy tam thời Lớp dịng chảy bình quân trên tồn lục địa là 46mm, dứng hàng thấp nhất thế giới

'Các sơng của lục địa Ơxtraylia chảy vào 3 lưu vực chính:

~ kam vực Thái Bình Dương chỉ chiếm khoảng 10% diện tích lục địa Các sơng thuộc lưu

vực này đều là những sịng ngắn chảy từ sườn đơng dãy Đồng (Ơxtraylia xuống biển Các

sơng cĩ nhiều nước và cĩ nước lớn vào mùa hạ Các sơng cĩ giá trị về thuỷ điện

= Lim vực Ấn Độ Dương chiếm khoảng 20% diện tích lục địa Đa số các sơng đều

ngắn, chảy từ các cao nguyên hoặc sườn núi ven bờ ở phía bắc, tây bắc và tây nam xuống

biển, chỉ cĩ hệ thống song Moray - Đáclinh là quan trọng nhất Song Moray bat nguồn từ'

sườn tây nam dãy Đơng Oxtraylia chảy qua vùng đồng bằng đơng nam và đổ ra phá Aléchxandri Song Mơray dài 2570km và cĩ các phụ lưu quan trong là Morambilzi (1690km) và Đáclinh (2740km) Các sơng cĩ thời kì nước lớn nhất vào cuối mùa hạ và cạn nhất vào cuối mùa đơng Các sơng cĩ giá trị lớn về giao thơng, thuỷ điện và tưới ruộng

= Lama vực nội lưu phần lớn khơng cĩ đồng chảy, chỉ cĩ một bộ phận thuộc bồn địa hd

Âyrơ cĩ các dong tam thời đổ vào các hồ

Vùng đảo châu Đại Dương đa số là những đảo nhỏ, nến sơng, ngịi tuy phát triển

nhưng đều là những sơng ngắn, diện tích lưu vực sơng khơng đáng kể, 2 Các hổ

G luc dia Oxtraylia cĩ khoảng 800 hồ lớn nhỏ, trong đĩ cĩ gần 40 hồ cĩ diện tích trên 1000kmẺ Vào mùa khơ, phẩn lớn các hồ đẻu khơ cạn, đáy hổ được phủ một lớp muối hoặc

thạch cao dày Hồ lớn nhất là hồ Âyrơ, vào mùa cạn hồ tựa như một dẩm lầy khơng cĩ bờ

rổ rệt, cịn mùa mưa mực nước đãng lên, diện tích rộng tới 15.000km?,

3 Nước ngẩm

Ở lục địa Oxtraylia trong khi nguồn nước trên mặt rất nghèo thì nước ngầm phong phú và đồng vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của con người Nước ngắm ở Ơxtrâylia tập trung chủ yếu trong các miễn lớn sụt với các lớp trầm tích dày, tạo thành nhiều bồn nước phun, trong đĩ quan trọng nhất là Bồn phun Lớn Nước ngấm ở đây nằm ở độ sâu từ 100-2100m và rộng tới 1,5 triệu kmẺ Ngày nay, ở Ơxtraylia cĩ khoảng 6500 giếng khai thác nước ngâm phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và đời

Trang 21

V CAC BOI CANH QUAN TU NHIEN

1 Đặc điểm của hệ thực vật va động vật lục địa Ơxtrâylia

Như đã nĩi ở trên, lục địa Ơxtrâylia nguyên là một bộ phận của lục địa Gơnvana cổ

Đến đầu Trung sinh, lục địa này bị nứt vỡ mạnh, tách đản lục dia Oxtraylia ra khỏi các

lục địa Phí Nam Cực và Nam Mĩ Tuy nhiên, mãi cho đến ki Bạch phấn, luc dia

Oxtraylia méi hồn tồn tách khơi các lục địa nĩi trên Do mỗi quan hé đường liên với

các lục địa của bán cấu Nam từ Trung sinh trở vé trước nên trong hệ thực vật của

Oxtraylia dén nay vẫn cịn tồn tại các dại diên của hệ thực vật Nam Cực như dẻ phương Nam (Nothfagus sp), một vài lồi cây lá nhọn như Phyllocladus, Podocarpus Dacridium

Và một vài lồi thuộc ho Cơm vàng (Proteacea) là đại diện của hệ thực vật miễn Cáp Mặt

khác, do lục dia Oxtraylia bi cách li với các lục địa khác trong một thời gian lau dài, vì

thể hệ thực vật mang tính địa phương cao Trong tổng số 12.000 lồi thực vật trên luc

địa, cĩ tới 9000 lồi (chiếm 75%) là lồi địa phương Trong thành phần lớp phủ thực vật Ơxtäyia ít sập các lồi phổ biến ở các lục địa trên thể giới Trong số các lồi thực vật địa phương điển hình của Ơxtrâylia cĩ bạch dàn (Eucalyptus) với khoảng 600 lồi khác

nhau, từ dạng cây gỗ lớn, cây trung bình, cảy bụi đến cây bụi gai thấp bé Ở Ơxtràylia,

bạch đàn thực sự trở thành một yếu tổ điển hình trong cảnh quan tự nhiên Cày keo

(Acacia) cĩ tới 280 lồi, chiếm 1/2 xổ lồi keo trên thể giới Ngồi ra, cịn cĩ phí lao (Casuarina) 25 loai, cay Xanthorrhoea pressi (cày cĩ thân tựa như cày tuế, nhưng lá cĩ

phiến đài xoề ra xung quanh, cây lớn thường cĩ hoa tựa như hoa lau lớn), nhiều cây họ dừa và dưỡng xỉ thân gỗ

He dong vat cia Oxtraylia cũng cĩ đặc điểm tương tự như hệ thực vật, nẹi nghèo về thành phẩn lồi, mang tính cổ xưa và tính địa phương cao Do bị tích khỏi các

lục địa trước khi xuất hiện động vật cĩ vú, nên trong thành phần động vật của Ơxtrâylia cịn giữ dược nhiều đại diện của hệ động vật Trung và Tân sinh, tức là các động vật cịn ở trình đơ phát triển thấp mà ở các lục địa khác đã bị tiêu điệt từ lâu Hệ dong vật của Ơxtrayia rất phong phú các lồi đơn huyệt, các lồi cĩ túi, chim và hầu như vắng bồng các lồi cĩ vú, Các lồi đơn huyệt điển hình gồm thú mỏ vịt (Ornithorhynchus anaticus), thú lơng nhim (Echidna aculesta), Thú cĩ túi rất phong phú, cĩ tới 130 lồi đại điện cho nhiều nhĩm khác nhau như ăn thịt, gam nhấm, ăn cỏ Các lồi dáng chú ý nhất là

cangguru (Macropodinal), chĩ sĩi túi (Thylacinus cynocephalus), gấu túi (Phascalarctos cinereus), thi ân kiến cĩ túi, chuột nhảy cĩ tú

'Về chim, cũng rất phong phú Ở Ơxtraylia và cdc dio châu Đại Dương cĩ tới 666 chim, trong dé cĩ tới 450 lồi địa phương Các lồi điển hình là chỉm duơi

Trang 22

2 Các đới cảnh quan tự nhiên trên lục địa Ơxtrâylia

“Cảnh quan tự nhiên ciia Oxtraylia biểu hiện tính địa đới khá rõ rệt Cĩ thể phân biết thành ba vịng đai khác nhau:

~ Vịng đai cận xích đạo phát triển trong đới khí hau giĩ mùa xích dạo Cĩ thể chia thành hai đi

+ Đới rừng giĩ mùa phần bố thành một dai ven bờ ph

độ ẩm trong năm khá cao Trong rừng gồm nhiều loại cày rung lá về mùa kh Trên các cổn cat ven biển thường gặp các rừng phi lao, cịn trên các bài phù xa ven biển phát tiển

bắc lục địa, nơi cĩ mưa nhiều,

từng ngap man

+ Dai rừng thưa, xavan cay bụi phản bổ trong các vùng nội dia, cĩ lượng mưa ít và mùa khơ kéo dài hơn đới rừng giĩ mùa Ở dây thường gáp các cánh đồng cỏ cao xen các

cây bụi như keo, bach dan hoặc cây bụi gai Thỉnh thoảng ở phía tây bắc cĩ gặp các cây

bao báp, cây hình chai Thổ nhưỡng trong vịng đ:

~ Vơng đại nhiệt đới tạo thành một di

thuộc vào sự thay đổi lượng mưa và độ ẩm từ đơng sang tày, cánh quan phân hố thành các

đối sau đây:

+ Đới rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, phát triển trên các sườn đơng c

ia là nơi cĩ mưa nhiều và độ ẩm cao đều quanh năm Trong rừng cây mọc ram vi

ừ đương xỉ

dãy Đơng cĩ nhiều lồi, từ các lồi gĩ quý các

a diy leo như song, mày Di xuống phía nam, bạch đàn chiếm tu thế, Thổ nhường

chính là đất feralit đỏ vàng

Hình VL6 Thủ mỏ vịt

+ Đới rừng thưa, xavan cây bụi phát triển trên các sườn thấp và thung lũng phía tây

lay Dong Oxtraylia và phần đồng vùng đỏng bằng Trung Tâm Cảnh quan ở đây rất gắn với cảnh quan rừng thưa xavan của vịng dai cận xích đạo

Trang 23

+ Đới hoang mạc và bán hoang mạc chiếm một vùng rộng lớn từ đổng bằng Trung “Tâm cho đến tận bờ tây của lục địa Trong đới này, ở những nơi cĩ độ ẩm khá nhất phát triển các loại cay bụi gai, phổ biến là keo gai cao từ 2-4m, được gọi là Munga Crớp (Mulga Scrab) Các vùng khơ khan nhất phát triển các lồi cỏ cứng, điển hình là cỏ chong fex Spp) vi cỏ gai (Triodia Spp) Các lồi cỏ này thường mọc thành từng cụm lớn Những nơi cỏ gai mọc dày, việc đi lại rất khĩ khan, ở phía tây, trên những chỗ đá kết tỉnh

lộ ra phát triển các hoang mạc cát và hoang mạc đá rộng lớn Trong các hoang mạc và bán

hoang mạc cảnh quan hết sức đơn điệu, hoang vu

~ Vong đai cận nhiệt chiếm phần cịn lại phía nam lục địa Trong vịng dai này cĩ thể chia thành 4 kiểu cảnh quan địa đới:

+ Đới rừng hỗn hợp cận nhiệt ẩm phát triển trong đới khí hậu cận nhiệt ẩm ở phía

đơng nam Trong rừng thống trị các lồi bạch đàn lớn, trong đĩ cĩ bạch đàn khổng lồ

(Eucalyptus amygdalina, Ereguana) cĩ thể cao tới 150m, đường kính thần cày tới lŨm

“Trong rừng cịn cĩ dé phương nam, dương xỉ thân gỗ

+ Dei thio nguyên và thảo nguyên rừng phát triển trong vùng đồng bằng Moray- Đáclinh + Đối rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt tạo thành một đãi hẹp ở bờ tây nam Trong

từng phổ biển các lồi bạch đàn lá cứng thường xanh, cĩ thản cao, lớn Ting dưới rừng cĩ nhiều cây bụi và cĩ

+ Đới thảo nguyên khơ cây bụi bán hoang mạc phát tiển trong nội địa

Vé giới dong vat, trong các đới thường cĩ nhiều lồi chung với nhau Trong đĩi rừng nhiệt đới ẩm thường gập sĩc, chim đuơi đàn, chim thiên đường, gấu túi Trong các đới rừng siĩ mùa, rừng thưa, xavan, cây bụi và bán hoang mạc thường cĩ nhiều động vật ăn cỏ như ©ăngguru, thỏ hoang; các lồi gặm nhấm như chuột túi, chuột chũi; các lồi án thịt như chĩ đingð, chĩ sĩi cĩ túi Ngồi ra, cịn cĩ đà điểu Êmu (Dromacus novachollan diac), vet đồng cỏ, rin va ki da Oxtraylia

“Trong rừng can nhiệt ẩm vùng đơng nam thường gặp căngguru, gấu túi, chĩ sồi túi “Trong các thung lũng sơng cĩ thú mỏ vịt và nhiều loại chỉm nước

3 Cảnh quan tự nhiên vùng đảo châu Đại Dương

Trong 4 ving đảo lớn châu Đại Dương, về nguồn gốc hình thành cũng như đặc điểm tự nhiên, cĩ thể phân biệt thành hai bộ phận:

2 Cac déo thuộc Mẻlanédi va Niu Dilén

Trang 24

tương tự như đới rừng xích đạo Đơng Nam Á, sone về thành phản lồi cĩ nhiều nét gần với lục địa Ơxtrâylia Trên các đồng bằng ven bờ thường cĩ các rừng dừa, rừng chuối cịn dọc theo các bờ biển thấp phát triển rừng ngập mận

'Vùng đảo nằm ở các vĩ độ cao hơn, thuộc các đới khí hậu cận nhiệt và On đới như Niu Dilan cĩ mưa rất nhiều, trung bình năm trên 2000mm Trên các núi cao từ 2000m trở lên thường cĩ tuyết và bang hà bao phủ Với khí hậu mát ẩm về mùa hạ hơi lạnh về mùa đồng, ở Niv Dilan phát triển rộng rãi rừng lá rộng và rừng lá kim và trở thành đất nước của rừng

Ð Các đảo thuộc Micrưnêdi và Pơlinedi

Về điều kiện khí hậu và cảnh quan, vùng đảo Micơnedi và Polinédi do nằm rải rác trên một vùng biển rộng lớn nẻn chịu ảnh hưởng của biển rất mạnh Thời tiết trên các dảo Muơn thống giĩ, ấm và cĩ mưa nhiều, nhất là nơi cĩ các sườn đĩn giĩ Lượng mưa thường thay đổi từ 2000-4000mm Giới động vật và thực vật rất nghèo về lồi Trên các sườn núi lita đã tắt phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm cịn trên các đảo san hơ thường phát triển

các rừng dừa

B KHÁI QUÁT VỀ DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1 DÂNSỐ

Trong số các châu lục cĩ người ở thì châu Dai Dương là nơi cĩ cư dân ít nhất thế g “Theo sở liệu thống kê của Tổng cục Thống kẽ năm 2006, tổng dân số chau Dai Duong là hơn 33 triệu người, mật độ trung bình hơn 3 người/kmỶ Phân bố dân cư trên châu lục rất khơng đồng đều Đối với lục địa Ơxtràylia, mat độ trung bình chỉ trên 2 người/kmỶ, song đại bộ phận dan cư tập trung doc theo ving duyên hải phía đơng, vùng đơng nam và uyên

hải phía tây nam lục địa Tại các vùng nay mat độ trên 50 người/km° Trái nhiều vùng

rong lớn như Bắc, Trung và Tây Ơxträylia dân cư rất thưa thớt, thậm chí cĩ nhiều vùng hấu như khơng cĩ người Ở trên các vùng đảo, sự phân bố dân cư cũng cĩ đặc điểm tương tự Mật độ trung bình của các vùng đảo khoảng 9 người/kmẺ, trong đĩ cĩ những nơi cĩ mặt độ

khá cao, như ở Cộng hồ Kiribati tới 104 ngudi/km’, quần dio Haoai 57 người/kmỶ, cịn ở

Niu Dilan chi 13 ngudi/km? vv

II THÀNH PHAN CHUNG TOC

Dân cư châu Đại Dương gồm cĩ người bin dịa và người nhập cư Đổi với luc địa 'Ơxtraylia đàn nhập cư chủ yếu là người Âu, con chấu của những người từ Anh, Ailen, Đức, I cư đến vào cuối thế kỉ XVIII đến đầu thể ki XX Hiện nay số người Âu chiếm đại bộ phận, trở thành thành phần chủ yếu của cư dàn trên lục địa Người bản địa chính là

Trang 25

người Ơwraliêng thuộc đại chủng ƠxtralơiL Người Ơxtraliêng cĩ đặc điểm 1A da mau sim,

mắt đen, tĩc đen và uốn làn sĩng lịng và râu rất rậm, mặt ngắn, cánh mũi và lỗ mũi to, mơi đài

'Vẻ nguồn gốc, cho đến nay, người ta cho rằng, lục dịa Ơxtràylia cũng như các vùng đảo châu Đại Dương khơng thể là nơi phát sinh lồi người, nên người bản địa ở đây cũng là người từ nơi khác đến Người Ơxtali#ng cĩ lẽ là con cháu của những người Ơxtralơit từ

Đơng Nam Á đi cư xuống vào khoảng thời kì đá cũ muộn, tức là vào giai đoạn cuối của

băng hà Đệ Tứ Vào khoảng cuối thế kỉ XVIIL, trước khi thực dân Anh dến xâm chiếm, số người Oxtalieng trên lục địa cĩ khoảng 30 vạn người Họ cịn ở trình độ phút triển thấp, Song bằng sản bắt và hái lượm chứ chưa biết trồng trọt và chăn nuơi Từ khi bọn thực dân Anh đến, số lượng người bản địa dẫn dần bị giảm xuống, một phần do chúng bắn giết dân

bản địa để chiếm đất, cịn số khác bị chúng xua đuổi vào các: hoang mạc vùng nội địa, điều

kiện sống khĩ khân nèn bị chết dẫn chết mịn Trên dảo Taxmania trước đây cĩ người “Taxmani cũng thuộc dại chủng Ơxtralơit, nhưng họ đã bị bọn thực dân tiêu diệt hồn tồn,

Ngồi ra, ở lục địa Ơxtraylia ngày nay cịn cĩ người Mịngưlơit từ châu Á mới

nhập cư vào trong thời gian gần day, trong d6 cĩ người Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ Việt Nam v.v,

“rên các vùng đảo châu Đại Dương, trước khi người châu Âu đến, người bản khá đơng Dan bản địa sống trên các đảo châu Đại Dương cĩ thể xếp thành 4 nhĩm ch

ada

~ Người Papua xống chủ yếu ở miễn tây và miễn trung dio Niu Ghine

~ Người Melanediên sống trên các đảo Melanêdi Ho gắn với người Dapua nhưng cĩ

trình độ phát triển cao hơn Tuỳ theo nơi sinh sống, người Melantdi lại phân ra thành một vài loại hình Khác nhau như: người Nẻriơ sống trong các miền rừng rậm nhiệt dới ở Niu

Ghine va Niu Hebrit Họ cĩ tẩm vĩc nhỏ bé như người Píchmê ở châu Phi Người Negrito & Niu Calêđơni cĩ tầm vĩc cao hơn một ít

Tai nhĩm người trên dây đều thuộc đại

người từ Đơng Nam Á di cư xuống

hùng Ơxtralơit và tổ tiên của họ là những

~ Người Pơlinédiêng sống trên các dào thuộc Dơlinedi và Niu Dilân Họ cĩ đặc điểm

#iống người Ơxtralợt như tĩc quản, mơi đầy, da ngâm den nhưng lại cĩ đặc diểm khác Điệt như sống mũi thẳng và cao, mật đài và hẹp, tẩm vĩc cao từ 170-173em, lầm cho ho cĩ

thân hình khoẻ, đẹp, vì thế một số nhà nhân chủng cho rằng họ cĩ nguồn gốc Ơrơpdơit Tuy nhiên, nhiều nhà nhân chúng cho rằng họ cĩ nguồn gốc hỗn hợp giữa người MơngưlợL

Trang 26

~ Người Micrơnediẻng cĩ đạc điểm trung gian giữa người Mêlanêdieng và người

n của họ cĩ lẽ là những người Inđơnxia và Philippin tới

Paling

I BAN BO CHINH TRI

"Từ nửa đầu thế kỉ thứ XVI trở về trước, lục địa Ơxträylia và hầu hết các vùng đảo châu

Dai Dương chưa được ai biết đến Đến khoảng nửa cuối thể kỉ thi XVI sang dau thé kỉ thứ

XVIL, các nhà hàng hài châu Âu lần lượt khám phá ra các đáo chau Dai Duong va tue dia Ơxtrâylia Tuy nhiên, mãi cho cui thé ki XVII, dic biệt vào giữa th

thực đần châu Âu và chủ yếu là Anh, Pháp Đức mới đến xâm chiếm, khai thác các khu

vực này, Quá trình thực đản hố ở đây điển ra một cách tàn khốc và dẫn đến sự diét vong

ng Te

XIX trở di, bọn

của nhiều bd lac người bản địa

Cho đến cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tồn bộ lục dia Oxtraylia châu Đại Dương đã ở thành thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Hoa chiếm những lãnh thổ rộng lớn nhất và cĩ nguồn tài nguyên giầu cĩ n

Oxtraylia va Niu Dilan giành dược độc lập, một sổ thuộc địa của Anh chuyển thà

thuộc địa của hai nước này Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Hoa Kì bắt đầu bành trướng

ic đất đai cĩ vì trí chiến lược quản trọng của khu vực,

à sát nhập quản đảo Haoai nằm ở trung tăm Thái Bình à các vùng đảo, trong đĩ Anh Về sau, khi h thể lực và tìm cách xâm chiếm

đặc biệt là vùng đảo Micrưnédi và

Dương vào lãnh thổ của mình,

WV ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ KINH TẾ XÃ HỘI CÁC QUỐC GIA ĐẢO CHÂU ĐẠI DƯƠNG

1 Đặc điểm dân cư

Cur dan tren cic dio chau Dai Dương cĩ khoảng 12,5 triệu người (2001) Bao gồm 14 quốc gia và vùng lãnh thổ trong đĩ Papua Nịu Ghiné cĩ điện tích và dân số lớn nhất Trình độ phát triển kinh tế cũng khác nhau Nước phát triển nhất là Niu Dilân, Tàn Caledơni, Đolinexia thuộc Pháp Bảng VI.1 Các quốc gia đảo châu Đại Dương Dân số _ | Tổng GDP theo o

sư Dign tich và lamyete | SDPgười

Trang 27

sm] Hee [M8 va | sumev | SOMME (| ggusnznns | qiuspaso, | (0992099 4 Guam 550 200 1.973;3 (2001) 5 Kiribati 70 | 109 01 619 6 Quần đảo Macsan, 179 100 9 1082 | ? Tan Calédéni 18.680 210 14.373,2 (2001) 8 NuDiÐn 270530 | 4t00 963 24314 9 Palau 460 20 04 6350 40 | PapuaniuGhine | 462840 | S900 $6 86 4Í | QuấnđảoXươm@n | 28900 509 02 483 12 Tơnga 750 108 02 2125 1 Tuvalu 2 + 1 Vanuatu 12190 201 03 1982 "Nguồn: Tổng cục Thấng k ~ Số liệu kh tế ~ a i eke mae: vũng lành thổ trên thế giả NN Thống kẻ, Hà Nội, 2006,

Đà số các nước vùng đảo châu Đại Dương là những nước nhỏ bé Tài nguyên khống, sản cổ niken, sắt, coban, than đá, đầu mỏ, vàng, bạc, đồng (Tan Calẻđơni, Niu Dilan, Papua Niu Ghine ), Nến kinh tế một số nước dựa vào nơng nghiệp: trồng trọt và đánh cá

Dan số ngồi dan bản địa, phần lớn là người nhập cư từ châu Âu, châu Á Nhiều nước và vùng lãnh thổ cĩ trình độ giáo dục cao, ứ lệ người biết chữ chiếm 98: Pơlinexia thuộc

Pháp, Niu Dilan, Tân Caledơni

2 Đặc điểm kinh tế

"Về kinh tế nhiều nước cĩ thu nhập theo đầu người cao Ngành địch vụ chiếm lệ lớn trong cơ cấu hơn 71% (quần đảo Mácsan, Vanuatu, Tân Calẻdơni, Niu Dilân, Pơlinexia thuộc Pháp dich vụ chiếm tới 78% tổng GDP)

Trang 28

Bảng VI 2 Bằng cơ cấu kinh tế của các nước và lãnh thổ đảo châu Đại Dương năm 2004 Don vị: % " Tên nước Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ P8linbsia (huộc Pháp) 4 18 78 “Tân Calưđơni 3 2 2 Niu Dilan | 8 23 68 Vanuatu 16 s2 788 Quẩn đảo Mácsan 104 185 mA Tơnga 249 | 161 60 Phigi 159 314 53 Papua Niu Ghiné 26 2 32 Tây Xamoa 184 266 58

a COng nghiép: các nước đảo phat triển các ngảnh

Khai thác niken (Tan Caledonia), diu md, ving, bac, déng (Papua Niu Ghinẻ - là nước giàu tài nguyên nhưng việc khai thác khĩ khăn và chí phí cao cho việc phát triển cơ sở hạ tầng)

thiết bị vận tải, thực phẩm

Cơng nghiệp, sản phẩm gỗ, giấy, hing dét len, may mi

(sữa, bơ, pho mát, thịt bị hộp ) - Niu Dilân Chế biến đường chiếm 1/3 hoạt động cong ~ một trong những mặt hàng thu ngoại tệ chính của đất nước này

nghiệp nổi bật của Phit

Sản lượng năm 2000: 340 nghìn tấn và 2001: 370 nghìn tấn Bình quản đầu người

450 kg/người năm 2001 Ngồi ra cĩ Papu Niu Ghine sản xuất 44 nghìn tấn

Khai thác đầu: Niu Dilan: 2,4 triệu tấn, Papua Niu Ghine 5 triệu tấn (2004),

Khai thác than chủ yếu ở Nid Diläm: 57 triệu tấn (2004) Dien nang: Niu Dilan: 40 ti kwh (2004), Papua Niu Ghine: 1,5 ti kwh (2004)

Trang 29

Bằng VI 3 San lượng lương thực các nước châu Đại Dương (nghìn tấn) “Tên nước 1990 1895 2000 2001 2004 Pht 285 203 148 1758 163 Guam 002 002 00 002 03 Tan Caléắni 12 1 22 22 391 Niu Dilan 868.4 752.0 B544 8828 941 Paptia Niu Ghiné 41 TT tia 114 106 Quần đão Xalưmơng 48 48 58 _ụemau Sự 07 o7 o7

Chân nuơi bị khá phát triển, nhiều hơn cả là Niu Dilin: 9,67 triệu con; Phitgi: 0.34 triệu; Tân Cal‡dơni: 0,123 triệu; Vanuatu: 0,151 triệu con; Papua Niu Ghinê; 0,09 triệu con Lom nuơi nhiều ở Papua Niu Ghinê 1,7 triệu con, Niu Dilan 0,394 triệu con, Phitgi 0,137 triệu con Ngồi ra cịn gia cắm, đánh cá là hoạt động của tắt cả các nước và vùng đảo ở châu Đại Dương, Sin lượng cá khai thác nhiều hơn cả là Niu Dilãn 0,69 triệu tain; Vanuatu 0,095 triệu; quần đảo Xalơmơng: 0,083 trigus Papua Niu Ghine: 0,054 trigu tan (2004)

Du lịch - ngành mang lại nguồn thủ nhập lớn cho nhiều nước đảo Niu Dilàn hàng năm thu hút hơn hai triệu du khách thu hơn 5 tỉ USD (2005): Phitgi: 0,5 trigu khách: Guam: 1.5 triều khách; Pưlinexia thuộc Pháp: 0,3 triệu du khách, du lich của vùng đất này chiểm 20% GDP và là nguồn thư ngoại tệ chính

V ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA LIÊN BANG OXTRAYLIA

1 Cư dân và điều kiện xã hội

xràylia cĩ số dân tăng nhanh trong mấy thập kì qua Năm 1810 mới cĩ 10000 người, chủ yếu là tù nhân do dé quốc Anh dua sang Từ khi phát hiện ra các mỏ than, vàng, kim cương thì dân số tăng lên nhanh chồng; năm 1900: 3,7 triệu người, 1920: 4,5 triệu, 1939: 6.9 triệu, 1989: 16,8 triệu, 1998: 18,5 triệu, 2000: 19 triệu và 200:

2005: 20.4 trị

: 19/7 triệu người, người Cư dân Ơxtraylia chủ yếu là người Anh (74%) và Ailen Thổ dân chỉ chiếm 1% (bị tiêu diệt đán và dồn vào những vùng hoang mạc khơ cản) Lliện nay số

thé dan đang cĩ chiều hướng tảng đản Năm 1981: 144.000 người, nâm 1998: 260.000

người, năm 2000 phục hồi mức trước khi người Anh xâm lược khoảng 300.000 người Theo

luật mới của Ơxtràylia ban hành từ năm 1984, những người thổ dân được dành vùng đất

riêng làm lãnh thổ tự trị của ho Tuy chỉ chiếm 1% dân sổ nhưng lãnh thổ của họ chiếm tới

Trang 30

12% diện tích cả nước Ngồi ra cịn cĩ một số người chau Au, chau A, trong dé dong nhất

Tà người Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Viet Nam đến làm ăn sinh sống

cĩ mức đơ thị hố rất cao, 80% dân số sống ở thành phổ trong đĩ cĩ 5 thành

Xitni (3,5 triệu người), Menbơn (2.9 triệu người)

Oxia

phổ chigm 161 60% dan s6 ed nude a6 i:

Biixiben (1.2 triệu người), Adẻlai (Itriệu người), Đớt (1 triệu người)

Ngơn ngữ chính của Ơxtrâylia là tiếng Anh Tuổi tho trung bình của người dân là 77 tuổi

Ton giáo: 70% dan số theo đạo Thiên chúa giáo, I% đạo Phật, 1% đạo Hỏi và một xố

cịn lại khơng theo đạo

Oxtraylia IA quốc gia liên bang, gốm 6 bang lớn, thủ đỏ Canbéra là một t

nhỏ, mới xây dựng chỉ cĩ hơn 350.000 người (2002) chủ yếu là nơi đặt trụ sỡ của các cơ y Oxtraylia là quốc gia h phổ quan chính phú trung ương và một trường Đại học quốc gia Hiện

độc lặp về thực chất xong danh nghĩa vấn là một nước tone Liên hiệp Anh Nguyên thủ quốc gia là Nữ hồng Anh, Chính phủ là cơ quan thực tế điều hành đất nước gồm thủ tướng và nội các do các nghị viên thơng qua Năm 1999 Ơxtraylia trưng cầu dân ý để trở thành quốc gia đọc lập hay vẫn trong khối Liên hiệp Anh, nhưng trên 30% dân số khơng muốn

tách khỏi khối iy

Dan cư Ơxtray|

thưa đân, mặt độ trung bình đưới Ì người/kn “Tây Nam lục địa nhỏ hep chỉ chiếm 3⁄¿ dị

Tile gia tang kha cao 1.4% chi yéu don 'ười nhập cư

Ơxtràylia quan tâm đạc biệt phát triển nguồn nhàn lực cĩ chất lượng cao Hàng năm

h lớn cho lĩnh vực khoa học, nghiên cứu o dục và tốt nghiệp trung học phổ thơng của nước này

¡4 đã đẩy mạnh xuất khẩu và mang

phan bố khơng đồng đu Vùng trung tâm nội địa mènh mĩng rất „ cịn dải đồng bằng ven biển Đơng Nam và n tích đãi dai cả nước lại tập trung 90% dân xổ;

chính phủ chỉ một khoản ngân xí cơng nghệ thong tin T

cao, đứng đầu thể giới (100%)

lại nguồn ngoại tệ lớn khoảng 3 ti đơla (Ơxtrâylia) mơi năm, Oxtraylia là nưĩ cĩ chỉ số phát

triển con người (HIDI) vào loại cao, dứag thứ 3 trên thể giới với chỉ số 0.935 (2001) 1 Sự phát triển kinh tế

1.1 Đặc diểm

Ơstraylia là nước cĩ nên kính tế phát triển cao thuộc nhĩm Tổ chức Hợp tác và phát

triển kinh tế (OBCD), là một trong các quốc gia giầu cĩ trên thế giới với tổng sản phả quốc nội (GDP) 631,3 tỉ USD (2004) và về tài sản quy đổi, mơi trường trong sạch chỉ số phát triển con người (HDI) cao (theo cách tính cửa Ngân hàng thể giới năm 2000 Ơxtraylia

là nước dứng dầu thể giới

“Trước Chiến tranh thể giới lấn thứ II, Oxtraytia vin là một nước nơng nghiệ

chiến tranh nước này tiến hành cịng nghiệp hố và hiện nay đã dạt trình độ cao Với cơ

Trang 31

cấu GDP năm 2002: nơng, làm, ngư: 3.2%, cơng nghiệp: 26,1%, dịch vụ: 70,7%, Ơxtràylia là nước cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển cao, hiện đại nhưng lại xuất khẩu nhiều khống sản và nơng phẩm Hiện nay các ngành kinh tế tỉ thức đĩng gĩp tới hơn 50% tổng GDP (tin hoc, viễn thơng, hàng khơng, năng lượng Mặt tri )

Trong những năm gần đây, Ơxtràylia được coi là một trong những nước của nhĩm (OECD) cĩ mức tang trưởng kinh tế cao 3,0% (2004), trong khi các nước khác dang phục hồi sau ảnh hường cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu A (1997-1998) với tốc độ tăng trường trung bình 1,8%

Oxtraylia nước giàu tài nguyên, lực lượng lao động cĩ trình độ cao, cơ sở hạ tầng

phát triển, quản lí tốt nên hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi Nguồn đầu tư trực tiếp nước ‘ngodi (FDD liên tục tăng Năm 1990 là 73.6 tỉ USD, năm 1905: 104,7 ti USD, nam 2000:

1133 tỉ USD, 2002: 115,1 tỉ USD và 2004: 253,6 tỉ USD, 2.2 Các ngành kinh tế

4 Cơng nghiệp

Ơxtậylia là một trong những nước đứng đầu thế giới vẻ trình độ phát triển cơng nghiệp nhưng nổi tiếng vẻ xuất khẩu khống sin

~ Cơng nghiệp truyền thống: * Khai thác mơ: Chiếm 7% GDP và sử dụng 4% lực lượng lao động, gồm các ngành chính sau; + Quậng sất: 168 triệu tấn (2002), xuất khẩu 95 triệu tấn; than đá: 373,6 triệu tấn (2004): đầu mỏ: 30 triệu tấn (2002)

+ Niken: Ơxtraylia là nước sản xuất niken đứng dấu thế, giới

+ Vàng: Lượng khai thác đứng thứ 3 thể giới sau Nam Phi và Hoa Kì + Neoti ra cịn khai thác đồng, chì, kẽm, thiếc, kim cương, uran, vonfram

Đa số các khống sin sau khi khai thác được lầm sạch, nung chảy tình chế để xuất khỈu S hưng thịnh của ngành khai thác nhờ vào nguồn vốn nước ngồi, nhưng đồng thời

©fg là vấn để được tranh luận sơi nổi trong các nhà quản íƠxtraylia

Điện đạt mức phát triển cao: 216 tỉ KWh (2002), chi yếu là nhiệt điện

L,uyện kim (sản xuất thếp: 7 triệu tấn năm 2004), Cong nghiệp luyện kim là ngành 84Y 0 nhiễm nên đặt ở xa khu vực dân cư, gia cơng các sản phẩm kim loại cần kĩ thuật

40, lập trung chủ yếu ở các thành phố lớn: Xítni, Menbơn, Anđelai (quy mơ nhỏ cơng

nghệ sạch),

Trang 32

tiếng phát triển với tình độ cao, đạt 'Cơng nghiệp chế biển thực phẩm là ngành a

tiêu chuẩn quốc tế, chiếm 20% giá trị xuất khẩu của Ơxtraylia

Cơng nghiệp sản xuất giấy phát triển khá Sản lượng 2,6 triệu tấn (2001)

Cơng nghiệp thực phẩm và đồ gỗ tập trung ở các vùng nơng thơn nơi cĩ nguyên

liệu thơ Việc tỉnh chế, đĩng gĩi hồn tất các sản phẩm cho tiêu thụ được đật ở các thành phố lớn

~ Cơng nghiệp hiện dạ

Oxtraylia phat triển và áp dụng mạnh cơng nghệ kĩ thuật cao vào các lĩnh vực sản xuất

như sản xuất thuốc, thiết bị y tế, phần mềm máy tính, viễn thơng, năng lượng mặt trời,

cơng nghệ hàng khơng, hố dầu

Đa số các nhà máy tập trung ở ba thành phố lớn: Xítni, Menbơn, Adelai chiếm 46% đân số và 2/3 số nhà máy cơng nghiệp cả nước (xem hình VI-7 Lược đổ cơng nghiệp

'Ơxtraylia ~ Phân Phụ lục màn)

b Nơng nghiệp

Oxtraylia c6 nén nơng nghiệp phát triển bạc nhất thể giới với 5% GDP cả nước, sử dụng 5,6% lực lượng lao động, đồng gĩp 25% cho xuất khẩu Nong nghigp phát triển & trình độ cao chăn nuơi chiếm 60% san lượng nơng nghiệp và đồng cỏ bao phủ 56% diện tích cả nước

Chân nuơi là một bộ phận quan trọng của nên nơng nghiệp, các vật nuơi chủ yếu là cừu và bồ, Cừu được nuơi theo quy mơ lớn trong các trang trại với trình độ cao Đàn cừu cĩ giá trị kinh tế lớn với tổng số 160 triệu con (1997), nay giảm xuống cịn 120 triệu con (2002) Ơxtraylia trở thành nước đứng đầu thế giới vé xuất khẩu len Đàn bị: 27,5 triệu con (2004) và là nước xuất khẩu thịt bị chủ yếu sang Hoa Kì, Nhật Bản, Đơng Nam Á và Anh Bị được nuơi nhiều tại các miễn đồng cơ nhiều mưa ở sườn đơng dãy núi Đơng Oxtraylia Gia cầm nuơi nhiều ở các vùng đồng bảng và quanh các thành phố lớn

Cay lương thực: Ơxtraylia là nước sản xuất lúa mì đáng kể của thế giới Tổng sin lượng lương thực 35 triệu tấn năm 2004 (lúa mì 27 triệu tấn năm 2004) chủ yếu ở vùng Đơng Nam

'Cây cơng nghiệp, cây án quả cũng là thể mạnh của Ontrayli

trong những nước sản xuất và xuất khẩu nhiều dường trên thể giới Theo báo cáo của FAO, sản lượng đường của Ơxtràylia sẽ tiếp tục tăng vì cĩ năng suất cao và chi phi ấn xuất thấp Sản lượng 5,7 triệu tấn - 1999; 5,5 triệu tấn - 2000; 4.2 triệu tấn - 2001 bị giảm sút do hạn Dự báo 2005 diện tích trồng mía ở dày sẽ tăng 20%, năng suất cũng tầng và sản lượng sẽ đạt 7.5 triệu tấn Mĩa trồng nhiều ở vùng Đơng Đắc Ngồi ra cĩ bơng, rau các loại (cà

chua, bắp cải, súp lơ, đậu Hà Lan, cà rốt ) trái cây (táo, nho, cam )

‘Tuy nhiên nơng nghiệp cia Oxtraylia cũng dang gặp nhiều khĩ khán lớn do hạn hán Chính phủ đã cĩ nhiều biện pháp để bảo về đàn cừu Các trang trại hiện dang ở trong tình

ia: mia - Oxtraylia La mot

Trang 33

trạng rất khĩ khăn do tác động xấu của thị trường quốc tế, chỉ phí vay mượn cao Lâm và ngư nghiệp chỉ cĩ vai trị nhỏ trong nên kính tế

© Dich vụ: chiểm số lượng đơng người làm việc, đĩng gĩp hơn 70% GDP bao gồm thương nghiệp, dich vụ cơng cộng tài chính ngân hàng Hai thành phố Xitni, Menbơn là hai trung tâm kinh tế lớn của Ơxtraylia Đây là đầu não của các cơng tỉ hàng đầu đất nước, tập trung khối lượng lớn tiền vay và tiền gửi của các ngân hàng, là trụ sở chính của các ngân hàng ngoại quốc, ngân hàng thương mại phát triển và các cơng tỉ quan trọng pose Hình VL8 Cầu ở cảng Xít nÌ

Du lịch đĩng gĩp 5% GDP cũng là ngành quan trong của đất nước, thu hút 40.000 lao

động vì Ơxtraylia cĩ nhiều danh lam thắng cảnh thu hút khách du lịch: dai đá ngẩm chắn

ngang cảng tuần tra Xitni, đường dua thuyền Xftni - Hưbác, nhà hát ơpêra Xítni, viên bảo

tầng nhà tù và hình phạt thời trung cổ ở Menbơn, vườn bách thảo ig gia Trong vài

năm gần đây số khách du lich quốc tế bàng năm đến thầm Ơxtràylia ngày càng ting: 3,7 triệu khách năm 1995, năm 2000: Š triệu, năm 2002: 6 triệu khách với doanh thu từ du lịch 85 triệu USD (2002) và 13 tỉ USD (2004), trong đĩ Nhật Bản chiếm 25%, các nước châu Á khác 27%, Niu Dilan: 16%, Hoa Ki: 10,5%, Anh: 8%

Trang 34

+ Xuất: hàng chế biến, máy tính, thiết bị viễn thơng, len, than đá, thịt bồ, quậng sắt, lúa mì

+ Nhap: 6 tơ, máy cơng nghiệp, thiết bi van phịng, đổ điện, hàng dệt, đầu và sin

phẩm dầu

Đối tác nhập: Mi: 22%, EU: 24%, Nhat: 14%, ASEAN: 12% Đối tác xuất: Nhật: 20%, EU: 14%, Mĩ: 10%, ASEAN: 11%, Hàn Quốc, Niu Dilan, Trung Quốc, Đài Loan

Ơxtraylia cĩ mạng lưới giao thơng khá phát triển Đường sắt: 33.819km (2540km)

được điện khí hố, đường bộ: hơn 1 triệu km Đường ống dắn dầu: 2500km Đường hàng

khơng: 410 sản bay (2001)

Sur giầu cĩ và nên kinh tế của Ơxtraylia phát triển nhanh là nhờ nhữnng chính sách hợp lí

Để cĩ mức sống của người dân cao, mơi trường trong sạch, ngồi sự giầu cĩ vẻ tài

nguyên, chính phủ đã cĩ nhiều biên pháp cải cách quan trọng theo hướng tự do hố và mở tiến hành phá giá đồng

cửa nên kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi, tảng cường xuất khải

đơ la Ơxtraylia, tự đo hố mậu dịch với các nước, các khu vực trên thế giới, tiến hành tư

nhân hố và bán cho nước ngồi các doanh nghiệp nhà nước, tăng thu ngàn sách, giảm tạo sự năng động, khả nâng cạnh tranh và nàng cao hiệu quả của nên kinh tế

thiếu hut ct

'Tổ chức sản xuất 90% các doanh nghiệp cơng nghiệp là vừa và nhỏ (dưới 100 cơng nhân trong các ngành chế tạo và dưới 20 cơng nhân trong ngành dịch vụ) để dễ

quản lí

‘Tuy vay, nên kinh tế xã hội của Ơxtrâylia cịn gặp nhiều khĩ khăn Nguồn tài nguyễn giàu cĩ nhưng khơng phải là võ tân, đất dai rộng nhưng đa số nằm trong vùng sa mac, nhiều nơi bị xĩi mịn, nhiễm mặn, tình trạng sa mạc hố, khai vo dat d ¡ để làm nơng nghiệp dang de doa moi trường sống tự nhiên của nhiều lồi động thực vật, vùng đá ngẩm Great Barrier Reef do san hơ tạo thành lớn nhất thế giới dang bi de doa do rau bè di lại ngày cảng nhiều và nhiều khách du lich đến thăm quan, nguén nước ngọt tự nhiên cạn dần khí hậu khắc nghiệt, han hán nghiêm trong, thị trường thế giới đẩy biến động, nợ nước

ngồi cịn lớn,

Đĩ là những vấn đề mà chính phủ đang phải quan tâm tháo gỡ trong những năm tới, đặc biệt phải đẩy mạnh cải cách cơ cấu kinh tế là yếu tố then chốt để thúc đẩy khả năng phát triển, cạnh tranh và tăng trưởng

Trang 35

CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP

Hãy cho biết chau Dai Duong bao gồm những bộ phận nào? Nêu đặc điểm, vị

và hình dạng của luc dia Oxtraylia,

Nêu các dặc điểm chung của địa hình lục địa Ơxtaylia và phan tích ảnh hưởng của chúng đến sự hình thành khí bậu

Lue dia Oxtraylia nim trong những đới Oxtraylia do những nhân tố nào quyết định?

í địa lí

tậu nào? Tính chất khơ hạn cũa khí hậu

Giới sinh vật Oxtraylia cĩ những đặc điểm gì nổi bật? Hãy kể tên một số thực vật vài động vật điển hình của lục địa này

Trang 36

CHƯƠNG VII

CHÂU Á

A KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHAU A

1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VA GIGI HAN CUA CHAU LUC

1 Châu Á- một bộ phận của lục dia A Au

Á Âu là lục địa lớn nhất trong sáu lục Địa Cảu Diện tích lục dị:

xung quanh rộng vào khoảng 53,5 triệu km', chiếm 37% điện tích dất nổi trên thế giới Lục

địa nằm trải ra trên một khơng gian rất rộng, khoảng cách từ cực Bắc xuống cực Nam tới

gắn 8.500 km và từ bờ tây sang bờ đơng, nơi rộng nhất (giữa các vĩ tuyến 35'B và 50) lên tới hơn 2.000km

Lục địa Á Âu được phản biệt với các lục địa khác khơng chỉ bằng các biển và đại

độc đáo khác: một lục địa cĩ kích thước vĩ đại

‘ung các đảo

dương, mà cịn bởi nhiều đặc điểm tự nỈ

nhất, cĩ lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất cĩ địa hình bể mật bị chia cắt mạnh nhất và cĩ sự phân hố khí hậu - cảnh quan vơ cùng phong phú, da dang Voi sy phi

hợp của các điều kiện tự nhiên nĩi trên, trên lục dia A Âu đã hình thành nên các khu vực

địa lí tự nhiền cĩ dặc điểm hồn tồn khác nhau như Bắc Á, Bắc và Dong Âu, Tây Âu,

Trung A va Noi A, Dong A, Tay A, Nam A va Dong Nam A

ười ta phân biệt thành hai châu lục, đĩ là châu Á và châu Âu Sự

liệm của người Hi Lạp cổ đại Do sự phân chia cĩ tính

h một

Trên lục địa Á Âu ngt

phân chia đĩ bắt nguồn từ một quan nỉ

chất lịch sử đĩ nên ranh giới giữa hai chau lục từ trước tới nay chưa được xá

cách thống nhất Ngày nay, việc xác định đường ranh giới đĩ người ta cố dựa vào các ranh giới của tự nhiên và đường ranh giới hợp lí nhất, đĩ là đường chân núi phía đơng dây Uran sơng Emba, bờ bắc va tay bắc biển Caxpi và thung lũng kiến tạo Cum - Man kéo dài từ bờ biển Caxpi đến bờ biển Đen Theo ranh giới này, vùng núi Cápca thuộc về châu A và diện tích châu A chiếm gần 43.5 triệu km", cịn châu Âu chiếm khoảng 10 triệu km (xem

hình VIL1 Lược đồ trống chau Á ~ Phần Phụ lục màu)

2.- Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Á

“Châu Á là châu lục rộng lớn nhất trong sở sảu châu lục trên thế giới Điểm cực Bắc là mũi

Seluxkin nằm trên vĩ tuyến 7!4PH, Điểm cực Nam là mũi Phí nằm phía nam bản dảo Malicca, ở vào 1*16'B Nếu tính cả các đảo thì điểm cực Bắc của nhĩm đảo Đặt Phan lơxp ở Bic Bing Dương lên tới 82D và điểm cực Nam của đảo Rơi nằm phít nam quần đảo Indơnêxia xuống tới LIN Điểm cực Tây là mũi Babs 6 phia tay bán đảo Tiểu Á nằm trên kinh

26°10ˆÐ và điểm cực Đơng là mũi Điềgiơnép trên bán đảo Trucưt ở kinh tuyến 16407Đ,

Trang 37

'Về hình dạng, nếu so với các chau luc khác trên thế giới, châu Á cĩ bể mặt dạng hình

khối vĩ đại nhất Đường bờ biển tuy bị chỉa cắt mạnh, cĩ nhiều vịnh biển, nhiều bán đảo

lớn song do diện tích lục địa rất rộng nên sự chia cắt lĩnh thổ theo chiều ngàng như vậy vẫn khơng đáng kể Phin lục địa cĩ dang hình khối như vậy, nhất là bộ phân nằm giữa các vĩ tuyến 20” và 7Ø! B, làm cho các vùng trung tâm của lục địa như Trung Á và Nội Á nằm

cách bờ biển rất xa, cĩ nơi tới 2000 đến 2500km

Nhu vay, chau A cĩ vị trí nằm kéo đài từ vùng cực cho tới xích dạo, cĩ kích thước

khổng lồ và cĩ bể mặt dang khối vĩ đại Đĩ là những điều kiên cơ bản cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành khí hậu và cảnh quan tự nhiên

3 Giới hạn của châu Á Các biển và đại dương bao quanh

Chau A, tit phan pl

íA tây tiếp giáp voi chau Au bing dat liền, phía táy nam nối liền

Với châu Phi bằng một eo đất nhỏ gọi là co Xuyê (ngày nay đã bị cắt dứt bởi kênh đào Xuyé), cOn ba mặt: bắc, đơng, nam tiếp giáp với các biển và dại dương rộng lớn: Bic Bang Duong, Thai Binh Duong và Ấn Độ Dương Thuộc phạm

bờ lục địa thường cĩ các biển nhỏ được phan cách với các đại dương bởi các bán đảo, đảo và quần đảo, Phía bắc chảu Á tiếp giáp với Bắc Bảng Dương Đây là đại dương nằm trên các Vĩ độ cận cực và cực, thời tiết quanh năm giá buốt, mặt biển bị bao phủ bởi một lớp Đảng rất đầy tựa như mot sin bang vi dai Digu kiện đĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu, cảnh quan tự nhiên cũng như đời sống và hoạt động kinh tế của đỀn người ở phần bắc của chau Ik nổi một dai dương, ven theo

Phía dong, chau A tiếp giáp với Thái Bình Dương Dọc theo bờ đơng của châu lục,

“Thái Bình Dương bị chia cat rất phúc tap, tạo thành nhiều biển phân cách với đại dương bởi

nhiều bán đảo, nhiều đảo và các chuối đảo vịng cung Các biển quan trọng nhất là: Bêrinh, Ơkhốt, Nhật Bản Hồng Hải và biển Hoa Đơng Các biển này được phân cách với nhau và với dại dương bởi các bán đảo Camsitea, Triểu Tiên, các quin dio Comand6 - Aleút, Curin, Nhật Bản, Riukiu cũng các đảo Xakhalin và Đài Loan,

Phía đơng nam châu Á, trẻn chỗ tiếp giáp giữa Thái Bình Dương va Ấn Độ Dương, cĩ

một hệ thống gồm các bán đảo, các đảo và quần dảo, các biển và vịnh biển xen kẽ với nhau tất phức tạp, đĩ là khu vực Đơng Nam Á Thuộc khu vực này bao gồm các bán dio Trung Ẩn và quần đảo Mã Lai, Quản đảo Mã L.ạ chiếm một khơng pian rất rộng, cĩ số lượng do lớn nhất thể giới Trong số hơn hai van hịn đảo lớn nhỏ chỉ cĩ sáu đảo lớn nhất, đĩ Calimantan (trước đày gọi là Boĩcnẻơ), Xumatơra, Giava, Xulavedi, Luơn va Mindanao,

Các biển của Đơng Á phần lớn thuộc lưu vực Thái Bình Dương và được nối liên v Ấn Độ Dương qua nhiều eo biển hẹp nằm giữa các đảo hoặc đảo và bán dio Cúc co biển ‘quan trọng nhất là Malácca, Xơnđa, Lombốc v.v dng thời cũng là nơi qua lại của các tàu

Trang 38

biển di từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương hoặc từ Đơng Nam Á sang Ơxtràylia Do vi

trí nằm trên ngã tư đường giao thơng quốc tế, Đơng Nam Á từ lâu đã trở thành một khu vực quan trọng cĩ ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế và quản sự

Dọc theo bờ đơng của các vịng cung đảo ở Đơng Á đẻu cĩ các máng biển hẹp và rất sâu như Curin (10.549m), Nhật Bản (9.764m), Marian (11,034m), Riukiu (7.507m) và Philippin (10.497m)

Phía nam, chau A tiếp giáp với Ấn Độ Dương Dờ biển ở đây

thành ba bán đảo lớn, đĩ là Trung Ấn, Indơxtan (Ấn Độ) và Arabi Nằm xen giữa các bin

đố là các biển và vịnh biển lớn như biển Andaman, vinh Bengan biển Arap và vịnh

Pécxich Phía tủy nam châu Á cịn tiếp giáp với Biển Đỏ (Hồng Hải) và Địa Trung Hải Biển Đỏ được nổi liền với Ấn Độ Dương qua co Bap en Mandép (tiếng Arập cĩ nghĩa là cửa dau thương), với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuyê và nằm kế ving Can Dong (Tay

Nam A và Đơng Bắc Phi), vừa nằm trên đường giao tơng quốc tế từ Đại Tây Dương sang

Ấn Độ Dương vừa là nơi giao tiếp giữa ba châu lục: A, Phi và Âu ở thành vị trí

chia cit m:

quan trong cả về kinh tế và quân sự

“Tĩm lại các biển và dại đương bao quanh châu Á khơng những làm giới hạn tư nhiền ảnh hưởng rất lớn đối với diều kiên tự nhiên cũng như sự phát triển cho lục địa mà cịn c‹

la Thái Bình

kinh tế xã hội của các quốc gia hải dio và ven bờ Đặc biết, sự cĩ mặ

Dương và Ấn Độ Dương rộng lớn bên cạnh châu Á khổng lồ tạo nên sự tương phản mạnh

mẽ giữa biển và đất liễn, là một trong những nguyễn nhân làm cho hồn lưu giĩ mùa pÍ triển và phân bố rộng ở chau A hon bit ki mot châu lục nào khác trên thể giới

BAI THUC HANH SO 4

1 Nghiên cứu bản đồ tự nhiên chau A, xác định va ghi vào lược đồ trống các địa danh sau đãi

a) Các biển và vịnh biển lớn: Bêrinh, Ơkhổt Nhật Bản, Hồng Hải, Biển Đơng, vịnh “Thái Lan vịnh Bengan, Biển Aráp, vịnh Pécxích và Biển Đỏ

b) Cac co biển, eo đất lớn: eo biển Bérinh, Malicca, Bip en Mandép và co đất Xuyế

+ Camsátea, Triểu Tiên, Trung Ẩn, Indơxtan (Ấn Đội và Arabi

©) Cức bán đảo lới

Đo kích thước của châu Á:

a) Tinh chiều dài châu Á từ bắc đến nam (từ vĩ tuyển của điểm cc Bắc đến vĩ tuyến

của điểm cực Nam)

Trang 39

II CẤU TRÚC DIA CHAT, DAC DIEM DIA HINH VA KHOANG SAN

1 Cấu trúc địa chat

Lãnh thổ châu Á được hình thành trong một quá trình lâu dài, phức tạp và được phản ánh qua cấu trúc của nến mĩng lục địa Cĩ thé phan biệt nền địa chất của châu Á thành các

bộ phận sau đây:

~ Các nến tiền Cambri: Đĩ là những mành lục địa được hình thành sớm nhất, dược cấu tạo bởi các đá kết tỉnh và biến chất như granft, sơnai, đá phiến biến chất và cĩ chế độ kiến tạo tương đối yên tĩnh Cĩ bốn khu vực nền chính sau đây:

+ Nén Xibia nằm trên vị trí giữa hai song Lêna và lênitxêi Trong vùng này, vào cuối đại Cổ sinh được năng lên mạnh, bị nứt vỡ và cĩ dung nham trào ra bao phủ nhiều vùng rong, được gọi là đá trip Xibia Liên quan với các hoạt động phun trào này, ở nền Xibia hình thành nhiều khống sàng kim cương giàu cĩ Một số bộ phận của nền bị lún xuống và

được phủ trầm tích dày

+ Nến Arabi: nguyên là một bộ phận của lục địa cổ Gonvana gắn liền với lục dia Phi thành một khối Đến cuối đại Trung sinh và nhất là vào cuối Tân sinh vùng Đơng Phi bị nứt vỡ, hình thành Biển Đỏ, vịnh Ađen, tách nến Arabi ra khỏi châu Phi và gắn với châu A G ban dio Arabi, phần phía tây được nàng lên tạo thành một gờ núi cao, cịn phần phía đơng bị chìm xuống, biển ngập và bổi trầm tích đầy, tạo thành đồng bằng Lưỡng Hà (Médopotami) và vịnh Pécxích Trong các lớp trầm tích nĩi trên cĩ chứa các mỏ đầu và khí đốt rất lớn

+ Nến Ấn Độ: cũng là một bộ phân của lục địa Gơnvana, bị tách khỏi lục địa Phí và sắn liền với châu Á tương tự như nên Arabi Theo thuyết kiến tạo mắng thì nến Arsbi và

nên Ấn Độ là những bộ phận của mảng Ấn Độ dịch chuyển về phía đơng bắc, ép vào mảng

Á Âu và hình thành các nĩi uốn nếp trẻ kéo dài từ vùng Tiểu Á qua Iran đến Himalaya Liên quan với sự nàng len ca Himalaya, phin bic nền Ấn Độ bị lún xuống, được bồi trim tích đầy và sau nâng lên nhẹ, tạo thành hai đồng bằng lớn: đồng bằng sưng Ấn và đồng bing song Hằng Phan tay bắc của nền Ấn Độ vào các kỉ Crt4 và PaltƠgen, do dược ning lên mạnh và bị đứt vỡ, dung nham trào ra tạo thành các lớp phi rong, được gọi là dá tráp

décan - Loại đá này ngày nay được phong hố, tạo thành vùng đất đen màu mỡ rất thuận lợi cho việc trồng bơng

Trang 40

+ Déi uốn nếp Cổ sinh được hình thành qua các chu kì tạo núi Calẻdơni và Hecxini trong các khu vực nằm giữa nẻn Nga, nén Xibia và nền Trung Hoa Các nếp uốn trong giai

đoạn này cĩ tác dụng nối liên Trung Hoa, nền Xibia và nền Nga thành một lục địa rộng lớn

ở bán cấu Bắc và được gọi là lục dia Loraxia - lục địa này bị phan cách với lục địa Gonvana ở bán cẩu Nam với biển Teư( Trong quá trình phát triển, các đới uiổn nếp

Calédéni và Héxini cĩ đặc điểm là được năng lên hoặc lún xuống khơng đều, Những bộ phận được nâng lên mạnh, tạo thành các đãy núi trung bình hoặc núi cao phân bổ ở Nam Xibia, ở

trắm tích,

‘Trung và Nội Á như Antai, Xaian, Thiên Sơn Các bộ phận bị lún xuống, được tạo thành các đồng bing rộng như đồng bằng Trung A, đồng bing Tay Xibia

+ Đối uốn nếp Trung sinh phát triển trong các miền: Đơng Xibia (khu vực sơng Lêna trở về phía đơng), duyên hải vùng Viễn Đơng Nga, miễn núi Cơn Luân, Caracơrum phản lớn

bán đảo Trung Ấn và kéo dài cho tới các đảo Xumatơra và Calimantan thuộc Indonexia

'Ngồi ra, trong các miền võng trên nên Trung Hoa, như đã nĩi ở phản trên, cũng bị uốn nếp

tạo thành các dãy núi theo nhiều hướng khác nhau như Tản Lĩnh, Nam Liên quan với

các chuyển động uốn nếp nĩi trên, một số khối thuộc nén Trung Hoa bị lún xuống tạo thành các bồn dịa thấp giữa núi như Tarim, Xaidam, Dungari, Tứ Xuyên +

+ Đới uổn nếp Tân sinh được hình thành trong giai đoạn từ kỉ Palẻgen đến Neozen,

ở châu Á, các nếp uốn Tân sinh phát triển trên một phạm vi rất rịng, tạo thành hai dối khác nhau:

+ Đi phía nam gồm hệ thống các dãy núi kéo dài từ bán đảo Tiểu A, núi Cápcadơ qua sơn nguyên Iran, núi Himalaya, Aracan cho đến quần đảo Indưnxia Trong đổi uốn nếp này, các đới uốn nếp trẻ thường bao quanh các khối trung tâm (tức các cấu tạo được hình thành trong các chu kì uốn inh và Trung sinh) như khổi Tiểu Á (trên bán đảo "Tiểu Á), khối Iran (ở trung tâm son nguyén Iran) im cho các đây núi cĩ dạng vịng cung:

+ Đới uốn nếp phía đơng hình thành các bản đảo, các chuối đảo vịng cung nằm gắn bờ phía đồng lục địa Hệ thống này kéo đà 3o Camsátca qua đảo Xakhalin, các

quần đảo Curin, Nhật Bản, đảo Đài Loan, quần đảo Philippin và gập đới phía nam ở phía

đơng quần đảo Inđơnêxia

Sự hình thành của hai đới uốn nếp nĩi trên cĩ nhiều điểm khác nị

đới uốn nếp phía nam, cường độ năng lên của các nếp uổn trẻ rất mạnh, cịn các khối

trung tâm yếu hơn hoặc cĩ nơi bị lún xuống, tạo nên một khung cảnh: các núi cao bao

bọc các sơn nguyên hoặc các bỏn dịa thấp ở giữa Các sơn nguyên Anatơni (600-800m), Tran (800-1000m) được bao bọc bởi các dãy núi cao từ 2.000-4.000m Riêng khu vực Himalaya - Tay Tang là khu vực cĩ cấu trúc phức tạp, nhưng tất cả đều được nang lên rất

cao vào cuối Tân sinh, tạo thành một vùng núi cao và đồ sơ nhất thế giới

"Trong đới uốn nếp Đơng Á, các vận động kiến tạo vẫn cịn tiếp diễn mạnh với các hiện

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN