Bài viết trình bày phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm của quá trình dạy học, nghĩa là nhấn mạnh hoạt động học và vai trò của học sinh trong quá trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của giáo viên. Mời các bạn tham khảo!
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI PGS.TS Nguyễn Xn Thành* I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trong dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học học sinh Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hoá hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trị học sinh q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhau, nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: Dạy học tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, học sinh trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ vừa nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học. Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo * Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học 20 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hố cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hố lớn Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên - học sinh học sinh - học sinh, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong q trình dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên “nhàn” trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư 21 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên II NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Chương trình tổng thể chương trình môn học quán triệt đầy đủ yêu cầu Nghị số 29/NQ-TW, Nghị số 88/2014/QH13 Quyết định số 404/QĐ-TTg Cụ thể: - Quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam; tiếp thu thành tựu kinh nghiệm xây dựng chương trình giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh - Mục tiêu giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng, mục tiêu chương trình cấp học quán triệt xây dựng chương trình mơn học - Chương trình giáo dục phổ thơng có môn học hoạt động giáo dục bảo đảm hợp lý khoa học; cho phép học sinh tự chọn mơn học phân hố hướng nghiệp sớm - Chương trình quy định phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích luỹ để phát triển - Về định hướng đánh giá kết giáo dục, chương trình mơn học bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục; phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội 22 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - Thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 tính mở chương trình giáo dục phổ thơng mới, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể quy định: Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình giáo dục phổ thơng quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế Thực mục tiêu Nghị 29, Chương trình giáo dục phổ thông chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) - Nội dung giáo dục cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc môn học tự chọn Thời lượng giáo dục buổi/ngày, ngày bố trí khơng q tiết học; tiết học 35 phút (có hướng dẫn cho trường chưa đủ điều kiện tổ chức dạy học buổi/ngày) - Nội dung giáo dục cấp Trung học sở bao gồm 12 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc môn học tự chọn Thời lượng giáo dục buổi/ngày, buổi khơng bố trí tiết học; tiết học 45 phút (có hướng dẫn trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày) - Nội dung giáo dục cấp Trung học phổ thông gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc; môn học tự chọn; mơn học từ nhóm mơn học (mỗi nhóm chọn mơn học): Nhóm mơn khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục kinh tế pháp luật; Nhóm mơn khoa học tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học; Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật Thời lượng giáo dục buổi/ ngày, buổi khơng bố trí q tiết học; tiết học 45 phút (có hướng dẫn trường đủ điều kiện thực dạy học buổi/ngày) Việc xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông đáp ứng nhiệm vụ nêu Nghị 29 “Xây dựng chuẩn hoá nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học 23 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG phân hoá dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn.” Thực mục tiêu: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”, môn học, việc lựa chọn, xếp nội dung giáo dục bảo đảm tinh giản, gắn với thực tiễn, tạo thuận lợi cho việc thực thi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Thực mục tiêu “phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng”, nội dung giáo dục xây dựng theo hướng tích hợp cấp học phân hoá theo định hướng nghề nghiệp cấp học để tạo thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động dạy học gắn với tượng tự nhiên, qua phát triển lực học sinh Theo đó, cấp trung học sở xây dựng môn Khoa học Tự nhiên bao gồm nội dung kiến thức Vật lí, Hố học, Sinh học; mơn Lịch sử Địa lí bao gồm nội dung kiến thức Lịch sử Địa lí Việc xây dựng môn học ý đến tỉ lệ nội dung cấu trúc theo mạch kiến thức phù hợp để bảo đảm tính khả thi với đội ngũ giáo viên hành Đối với cấp trung học phổ thông, bổ sung môn học Âm nhạc, Mĩ thuật (khơng có chương trình hành) để học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Kế hoạch giáo dục nhà trường Hiệu trưởng tổ chức xây dựng ban hành kế hoạch thời gian thực chương trình môn học bắt buộc, môn học tự chọn, môn học lựa chọn, chuyên đề học tập lựa chọn, hoạt động giáo dục bắt buộc, nội dung giáo dục địa phương (sau gọi chung môn học) bảo đảm tổng số tiết/năm học quy định chương trình Chương trình mơn học khối lớp bố trí phù hợp năm học Các nhà trường chủ động bố trí thời gian thực chương trình bảo đảm tính khoa học, sư phạm, khơng gây áp lực học sinh, không bắt buộc phải dạy môn học tất tuần, không bắt buộc phải chia số tiết/tuần để sử dụng hiệu sở vật chất đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường Các mạch kiến thức môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử Địa lí cấp trung học sở bắt đầu thực hồn thành học kì năm học Đối với môn học lựa chọn chuyên đề học tập lựa chọn cấp trung học phổ thông, nhà trường xây dựng số tổ hợp gồm mơn học chọn từ nhóm mơn 24 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG học lựa chọn chương trình1 (mỗi nhóm chọn môn học) xây dựng số tổ hợp cụm chuyên đề môn học chương trình phù hợp với khả tổ chức nhà trường; đồng thời xây dựng phương án tổ chức cho học sinh đăng kí lựa chọn tổ chức thực để vừa đáp ứng nhu cầu học sinh vừa bảo đảm phù hợp với điều kiện đội ngũ giáo viên2, sở vật chất, thiết bị dạy học nhà trường Đối với hoạt động giáo dục tổ chức theo hình thức tham quan, cắm trại, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng (sau gọi chung hoạt động giáo dục), Hiệu trưởng tổ chức xây dựng kế hoạch thời gian thực phù hợp với kế hoạch thời gian thực chương trình mơn học điều kiện cụ thể nhà trường; tạo môi trường cho học sinh trải nghiệm, vận dụng kiến thức, kĩ học chương trình mơn học, hoạt động giáo dục vào thực tiễn Căn vào kế hoạch thời gian thực chương trình mơn học Hiệu trưởng định, tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn, bao gồm Kế hoạch dạy học môn học Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Đối với việc tổ chức hoạt động giáo dục, đơn vị giao chủ trì hoạt động xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức hoạt động đó, bao gồm thành phần sau: mục đích, yêu cầu; nội dung, hình thức chương trình tổ chức hoạt động; tiêu chí đánh giá kết hoạt động đối tượng tham gia; thời gian địa điểm tổ chức; nguồn lực huy động để tổ chức thực Thực sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn dựa nghiên cứu học; định kì sinh hoạt chuyên môn để xây dựng học minh hoạ, tổ chức dạy học dự để phân tích, rút kinh nghiệm dạy dựa phân tích hoạt động học học sinh Việc dự giờ, thăm lớp giáo viên thực theo kế hoạch sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm chun mơn Căn vào Kế hoạch dạy học môn học tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng Kế hoạch giáo dục giáo viên năm học; sở xây dựng Kế hoạch dạy để tổ chức dạy học Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên thực trình tổ chức hoạt động học thiết kế Kế hoạch dạy thông qua hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập Đối với hình thức, đánh giá điểm số phải thơng báo trước cho học sinh tiêu Nhóm mơn học Khoa học Xã hội: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục Kinh tế Pháp luật; Nhóm mơn Khoa học Tự nhiên: Vật lí, Hố học, Sinh học; Nhóm môn Công nghệ Nghệ thuật: Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật Bảo đảm định mức dạy theo quy định giáo viên nhà trường 25 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG chí đánh giá định hướng cho học sinh tự học; trọng đánh giá nhận xét trình kết thực học sinh theo yêu cầu câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập nêu cụ thể Kế hoạch dạy Đổi phương pháp dạy học a) Để thực hiệu phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, tổ chun mơn, giáo viên chủ động xây dựng Kế hoạch dạy (giáo án) để tổ chức dạy học Cụ thể: - Mỗi dạy thực nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để học sinh thực hiệu Hệ thống câu hỏi, tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng thực nhóm có nội dung phù hợp chủ yếu giao cho học sinh thực lớp học - Trong Kế hoạch dạy không cần nêu cụ thể lời nói giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/ quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh đọc/nghe/ nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/làm - Các bước tổ chức thực hoạt động học: + Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Trình bày cụ thể giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất học sinh hiểu rõ nhiệm vụ phải thực + Thực nhiệm vụ (học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể học sinh thực nhiệm vụ (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu giáo viên; dự kiến khó khăn mà học sinh gặp phải kèm theo biện pháp cần hỗ trợ; dự kiến mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu + Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể “ý đồ” lựa chọn nhóm học sinh báo cáo cách thức cho học sinh báo cáo (có thể 1-2 nhóm; viết lên bảng hay dùng giấy A0 hay máy chiếu, thuyết trình) Nêu rõ cần làm rõ nội dung/yêu cầu để học sinh ghi nhận, thực + Kết luận, nhận định (giáo viên “chốt”): Trình bày cụ thể sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm để nhận xét, đánh giá mức độ 26 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG hoàn thành học sinh thực tế tổ chức dạy học): Làm rõ vấn đề cần giải quyết/ giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực b) Với yêu cầu nói trên, Kế hoạch dạy thiết kế thành hoạt động cụ thể mục tiêu, nội dung, sản phẩm cách thức tổ chức thực hiện; bảo đảm tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo hoạt động học, qua phát triển phẩm chất, lực học sinh Theo đó, học bao gồm hoạt động sau: Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải học xác định rõ cách thức giải vấn đề/thực nhiệm vụ hoạt động học Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực (xử lí tình huống, câu hỏi, tập, thí nghiệm, thực hành ) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực đề xuất giải pháp giải vấn đề/ cách thức thực nhiệm vụ Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu nội dung hình thức sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết xử lí tình huống; đáp án câu hỏi, tập; kết thí nghiệm, thực hành; trình bày, mơ tả vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập phải thực đề xuất giải pháp thực Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá trình kết thực nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt từ Hoạt động Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải vấn đề/thực nhiệm vụ đặt từ Hoạt động Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải vấn đề/nhiệm vụ học tập đặt từ Hoạt động Sản phẩm: Trình bày cụ thể kiến thức mới/kết giải vấn đề/thực nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày 27 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá trình kết thực hoạt động học sinh Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể hệ thống câu hỏi, tập, thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực Sản phẩm: Đáp án, lời giải câu hỏi, tập; thực hành, thí nghiệm học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết thực Hoạt động 4: Vận dụng Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển lực học sinh thông qua nhiệm vụ/ yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn (theo nhóm có nội dung phù hợp) Nội dung: Mơ tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất vấn đề/tình thực tiễn gắn với nội dung học vận dụng kiến thức học để giải Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu nội dung hình thức báo cáo phát giải tình huống/vấn đề thực tiễn Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực học lớp nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào thời điểm phù hợp kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục giáo viên 28 ... xã hội Chương trình giáo dục phổ thông quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không... thực dạy học buổi/ngày) - Nội dung giáo dục cấp Trung học phổ thông gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc; môn học tự chọn; môn học từ nhóm mơn học (mỗi nhóm chọn mơn học) : Nhóm mơn khoa học. .. xây dựng chương trình mơn học - Chương trình giáo dục phổ thơng có mơn học hoạt động giáo dục bảo đảm hợp lý khoa học; cho phép học sinh tự chọn môn học phân hố hướng nghiệp sớm - Chương trình quy