Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIKhoa Kinh Tế------Đề tài thảo luận: Phân tích thành tựu của “Đổi mới” kinh tế ở ViệtNam từ đó lập luận về tính hợp lý giá
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh Tế - Đề tài thảo luận: Phân tích thành tựu “Đổi mới” kinh tế Việt Nam từ lập luận tính hợp lý (giá trị) tư tưởng tự kinh tế trường phái KTCT TS Cổ điển bối cảnh Nhóm Lớp học phần: 2254 LSHTKT Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Văn Mạnh - Phân công nhiệm vụ - ST T Họ tên Nhiệm vụ Nguyễn Đức Hảo Nội dung Bùi Thu Hiền Powerpoint Ngô Thị Thúy Hiền Powerpoint Thuyết trình Vũ Thu Hiền Nguyễn Minh Hiếu Đánh giá giảng viên Nội dung Nguyễn Nhật Hoa Thuyết trình Dương Văn Hịa Nội dung Đỗ Thị Như Hồng Nhóm tự xếp loại Word Phùng Thị Hồng Nội dung 10 Trần Duy Hưng Nội dung Lời mở đầu Đất nước ta trình lên chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng kinh tế phát triển cao, dựa quan hệ sản xuất phù hợp lực lượng sản xuất đại Nền kinh tế loài người từ trước đến trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Bao gồm hình thái: cơng xã ngun thuỷ, chiếm hữu nơ lệ, xã hội phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Trong tất hình thái kinh tế trên, chưa có hình thái kinh tế có chế quản lý điều hành kinh tế cách phù hợp hợp lý Từ việc phát triển kinh tế dựa vào kinh tế thị trường để giải vấn đề kinh tế, việc dựa vào tổ chức quản lý Nhà nước, để phát triển kinh tế cho phù hợp Đặc biệt kinh tế Việt Nam Nền kinh tế nước ta giai đoạn đặc biệt phát triển Đây bước ngoặt lớn trình chuyển từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường với quản lý Nhà nước Bên cạnh nhiều mặt mặt tích cực như: suất lao động tăng nhanh, công nghệ sản xuất khơng ngừng cải tiến, hàng hóa sản xuất nhiều, thu nhập quốc dân từ tăng… chế thị trường đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực Ngày nhiều vấn đề cần giải như: lạm phát, khủng hoảng, thất nghiệp, tệ nạn xã hội,… Do đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài : “Phân tích thành tựu “Đổi mới” kinh tế Việt Nam từ lập luận tính hợp lý (giá trị) tư tưởng tự kinh tế trường phái KTCT TS Cổ điển bối cảnh nay” Tiểu luận gồm có phần: Phần 1: Phân tích thành tựu đổi kinh tế Việt Nam Phần 2: Tính hợp lý tư tưởng tự kinh tế trường phái KTCT TS Cổ điển bối cảnh Mục Lục Lời mở đầu Phần 1: Phân tích thành tựu đổi kinh tế Việt Nam .5 I Cơ sở lí thuyết Đổi Đổi kinh tế Việt Nam II Những thành tựu bật kinh tế Việt Nam sau đổi Tổng quan nên kinh tế Việt Nam sau đổi .5 Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh theo ngành theo giai đoạn .7 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường 12 Phát triển kinh tế gắn kết hài hịa với phát triển văn hóa - xã hội 13 Hội nhập kinh tế quốc tế .15 Quan hệ đổi kinh tế đổi trị .17 Phần 2: Tính hợp lý tư tưởng tự kinh tế trường phái KTCT TS Cổ điển bối cảnh 19 I Khái niệm, hình thành tư tưởng tự kinh tế 19 II Tư tưởng tự kinh tế học thuyết kinh tế 21 Trường phái cổ điển Anh 21 1.1 Lý thuyết W.Petty 21 1.2 Lý thuyết A.Smith 21 Trường phái cổ điển Pháp (trường phái trọng nông) 23 III Sự phát triển học thuyết kinh tế 24 IV Lập luận tính hợp lí 24 Tài liệu tham khảo .25 Phần 1: Phân tích thành tựu đổi kinh tế Việt Nam I Cơ sở lí thuyết *Khái niệm Đổi Đổi (innovation) từ bắt nguồn từ từ “nova” gốc Latin nghĩa “mới” Đổi thường hiểu mở đầu cho giải pháp khác với giải pháp triển khai Đổi định nghĩa “việc áp dụng ý tưởng vào tổ chức” Một số định nghĩa cụ thể đổi cho đổi trình biến ý tưởng thành sản phẩm mới, dịch vụ mới, sản xuất đại trà thương mại hóa sản phẩm dịch vụ Vì đổi bắt nguồn từ ý tưởng mới, ý tưởng phát triển thành sản phẩm/dịch vụ tổ chức Đổi không dừng lại việc phát minh ý tưởng, mà ý tưởng cần đưa vào khai thác Giáo sư Ed Robert tổ chức MIT định nghĩa “đổi mới” phát minh kèm theo khai thác Đổi kinh tế Việt Nam Đổi kinh tế trình chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung, bao cấp chủ yếu dựa chế độ sở hữu toàn dân tập thể sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa; bước đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố; chuyển từ kinh tế “khép kín” sang kinh tế “mở” khu vực giới, nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại phát triển kinh tế II Những thành tựu bật kinh tế Việt Nam sau đổi Tổng quan nên kinh tế Việt Nam sau đổi Trải qua 35 năm thực đường lối đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, kể từ Ðại hội VI (năm 1986), 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) đến nay, Việt Nam thu thành tựu to lớn, quan trọng Thực đường lối đổi mới, với mơ hình kinh tế tổng quát xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Quy mơ, trình độ kinh tế nâng lên; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Đất nước chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín ngày Đây niềm tự hào, động lực, nguồn lực quan trọng, niềm tin để toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục vững bước đường đổi toàn diện, đồng bộ; phát triển nhanh bền vững đất nước Giá trị thương mại so GDP Việt Nam tăng trưởng vượt bậc thông qua năm Ta thấy giá trị thương mại GDP Việt Nam có đà lên theo năm so với nước Trung Quốc, Xinh- ga - po, nước ASEAN khác Chứng tỏ thời kì đổi kinh tế Việt phát triển tương đối ổn định không gấp khúc Document continues below Discover more Kinh tế trị from: Mác- Lênin RCLP1211 Trường Đại học… 373 documents Go to course 26 Vai trò nhà nước đảm bảo các… Kinh tế trị… 99% (90) Các dạng tập Kinh tế trị… Kinh tế trị… 97% (102) CƠNG THỨC KINH TẾ Chính TRỊ Kinh tế trị… 96% (57) Tiểu luận Kinh tế 22 trị Mác- Lênin Kinh tế trị… 96% (91) ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 17 HỌC PHẦN KINH TẾ… Kinh tế trị… 100% (10) Lợi nhuận thương nghiệp lợi tức ch… Kinh tế trị… 100% (8) Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh theo ngành theo giai đoạn 2.1 Theo ngành trọng điểm - Ngành công nghiệp: * Nhận xét chung Công đổi Đại hội VI đề từ năm 1986, đến 35 năm Trong thời gian này, công nghiệp đạt nhiều thành tựu, đồng thời nhiều việc phải làm để thực mục tiêu đến năm 2023 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Theo thời gian, tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp từ năm 1986 đến chia làm thời kỳ, là: 1987-1990, 1991-2007 từ 2008 đến nay: Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2013 so với 1986 (lần) *Ngành công nghiệp phát triển mạnh qua thời kì + Trong thời kỳ 1987-1990, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân năm đạt 5,65%, có năm cịn bị giảm (năm 1989 giảm 3,9%) chủ yếu thời kỳ đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế-xã hội kéo dài nước, bị hụt hẫng vốn đầu tư, thị trường Liên Xô (cũ) nước XHCN Đông Âu đổ vỡ, bị bao vây cấm vận… Hơn thời gian này, để khắc phục khủng hoảng, Việt Nam đưa mục tiêu nông nghiệp mặt trận hàng đầu, lương thực trọng điểm số + Trong thời kỳ 1991-2007, sau giải vấn đề nông nghiệp nói chung lương thực nói riêng, việc chuyển sang làm công nghiệp với ý nghĩa “phi công bất phú” phù hợp có ý nghĩa chiến lược Trong thời kỳ này, nước chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp với hai thành phần kinh tế, hai hình thức sở hữu chủ yếu quốc doanh, tập thể, sang chế thị trường Giá trị sản xuất công nghiệp thời kỳ tăng tới 14,35%/năm, với tỷ trọng GDP nước ngày lớn, cơng nghiệp trở thành động lực đầu tàu tăng trưởng tồn kinh tế + Sản xuất cơng nghiệp năm 2013 có dấu hiệu phục hồi, ngành công nghiệp chế biến chế tạo với tỷ trọng lớn tồn ngành cơng nghiệp có chuyển biến rõ nét qua quý Về sản phẩm công nghiệp chủ yếu Năm 2013 so với năm 1986, nhiều sản phẩm công nghiệp cao gấp nhiều lần: Than gấp 6,4 lần, vải lụa 4,2 lần, xi măng 38,4 lần, điện phát 21,9 lần… Năm 2013 so với 1997, dầu thô gấp 1,7 lần, bia gấp lần, ô tô lắp ráp gấp 15,2 lần, xe máy lắp ráp gấn 47,8 lần… Năm 2013 so với 2005, thủy sản chế biến gấp 2,7 lần Năm 2013 so với 2009, điện thoại di động gấp 18,9 lần + Trong 12 năm qua (2011-2022), cơng nghiệp ngành có tốc độ tăng trưởng cao ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP trở thành ngành xuất chủ lực đất nước, góp phần đưa Việt Nam từ vị trí thứ 50 (năm 2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019) quốc gia xuất lớn giới - Ngành nông nghiệp *Ngành nông nghiệp ngành phát triển ổn định qua năm dù chịu nhiều bất lợi + Kể từ sau Đổi (1986), ngành nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Nông nghiệp phát triển đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế đất nước Bất chấp khó khăn thị trường, thiên tai dịch bệnh, nơng nghiệp ln trì tăng trưởng mức tương đối + Nhờ tăng trưởng nhanh, nông nghiệp Việt Nam không cung ứng đủ lương thực, thực phẩm, đảm bảo an ninh lương thực ổn định kinh tế - xã hội mà phục vụ đắc lực cho xuất Nếu năm 1986, kim ngạch xuất toàn ngành đạt 486 triệu USD, sau 35 năm đổi hội nhập, Việt Nam trở thành nước xuất nông - lâm - thủy sản hàng đầu giới với tổng kim ngạch xuất toàn ngành năm 2020 đạt 41,25 tỷ USD, gấp 85 lần so với năm 1986 Đặc biệt, có số mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, như: cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ sản phẩm gỗ, … Nông sản Việt Nam đến 196 quốc gia vùng lãnh thổ, có thị trường khó tính như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, … + Sản xuất nơng nghiệp có tăng trưởng toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa, bước đầu hình thành sản xuất hàng hóa, nhiều vùng chuyên canh xác lập, số hàng nông sản Việt Nam thị trường giới biết đến khẳng định vị thị trường giới Mặc dầu tỷ lệ đóng góp nơng nghiệp cấu GDP có xu hướng giảm đi, năm 2015 nơng nghiệp cịn đóng góp khoảng 17% tổng cải làm Đặc biệt, khối lượng giá trị sản phẩm nông nghiệp làm không ngừng tăng lên, nhờ nơng nghiệp góp phần quan trọng vào ổn định đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngồi ra, nơng nghiệp cịn khu vực tạo việc làm cho phần lớn lực lượng lao động xã hội Hơn nữa, nơng nghiệp cịn bệ đỡ cho kinh tế trongnhững năm kinh tế đất nước gặp khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhờ giúp giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế tới kinh tế nước + Trước ảnh hưởng bất lợi tới sản xuất kinh doanh, tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp thấp lại ổn định so với ngành kinh tế khác Trong giai đoạn 2007-2015, nơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng bình quân 3,35%/năm Năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, hai ngành công nghiệp dịch vụ gặp khó khăn nên tốc độ tăng trưởng giảm mạnh, có nơng nghiệp trì tốc độ tăng tăng cao giai đoạn từ 2007 2015, nhờ giúp hạn chế bớt khó khăn cho kinh tế cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới + Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thông phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý; có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Phát triển kinh tế gắn kết hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội - Khái quát chung + Lĩnh vực lao động: Trong lĩnh vực lao động việc làm: Từ năm 1991 đến năm 2000, trung bình năm nước giải cho khoảng - 1,2 triệu người lao động có cơng ăn việc làm; năm 2001 - 2005, mức giải việc làm trung bình năm đạt khoảng 1,4 - 1,5 triệu người; năm 2006 - 2010, số lại tăng lên đến 1,6 triệu người Cơng tác dạy nghề bước phát triển, góp phần đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 10% năm 1990 lên khoảng 40% năm 2010 + Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển quy mơ, đa dạng hóa loại hình trường lớp từ mầm non, tiểu học đến cao đẳng, đại học Năm 2000, nước đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học; dự tính đến cuối năm 2010, hầu hết tỉnh, thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở Tỷ lệ người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ tăng từ 84% cuối năm 1980 lên 90,3% năm 2007 Từ năm 2006 đến nay, trung bình năm quy mơ đào tạo trung học chuyên nghiệp tăng 10%; cao đẳng đại học tăng 7,4% Năm 2009, 1,3 triệu sinh viên nghèo Ngân hàng sách xã hội cho vay với lãi suất ưu đãi để theo học Vị trường đại học Việt Nam nâng lên bảng xếp hạng châu Á giới, năm 2019 xếp thứ 68/196 quốc gia giới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Lần đầu tiên, Việt Nam có sở giáo dục đại học vào top 1.000 trường đại học tốt giới Việt Nam điểm đến lựa chọn nhiều sinh viên quốc tế năm gần + Y tế: Năng lực hệ thống sở y tế củng cố phát triển Nhờ đó, người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế Bên cạnh đó, sở vật chất, trang thiết bị y tế trọng đầu tư, đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân… Việt Nam số quốc gia có hệ thống y tế hồn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản; làm chủ nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm giới như: ghép chi, tim, gan, thận ; kiểm soát nhiều dịch bệnh nguy hiểm, có Covid-19; chủ động sản xuất nhiều loại vắcxin phòng bệnh, vắcxin phịng Covid-19 Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến Bảo hiểm y tế mở rộng đến khoảng gần 60% dân số Các số sức khỏe cộng đồng 13 nâng lên Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm từ 81% năm 1990 xuống khoảng 28% năm 2010; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm tương ứng từ 50% xuống cịn khoảng 20% Cơng tác tiêm chủng mở rộng thực hiện, nhiều dịch bệnh hiểm nghèo trước toán khống chế Tuổi thọ trung bình người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 72 tuổi Đời sống nhân dân nói chung cải thiện rõ rệt: Cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt kết đầy ấn tượng Nhờ vào nỗ lực động người dân có động lực kinh tế thị trường, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chóng khu vực thành thị đồng sông Hồng miền Đông Nam Bộ tỷ lệ nghèo cao vùng núi đồng bào dân tộc Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống khoảng 9,5% năm 2010 Còn theo chuẩn Ngân hàng giới (WB) phối hợp với Tổng cục Thống kê tính tốn, tỷ lệ nghèo chung (bao gồm nghèo lương thực, thực phẩm nghèo phi lương thực, thực phẩm) giảm từ 58% năm 1993 xuống 29% năm 2002 khoảng 17% năm 2008 Như vậy, Việt Nam “hoàn thành sớm so với kế hoạch toàn cầu: giảm nửa tỷ lệ nghèo vào năm 2015”, mà Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) Liên hợp quốc đề Tại Hội thảo quốc tế với tiêu đề Xóa đói, giảm nghèo: Kinh nghiệm Việt Nam số nước châu Á Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức Hà Nội vào tháng 6-2004, Việt Nam đánh giá nước có tốc độ giảm nghèo nhanh khu vực Đơng Nam Á Thành tựu xóa đói giảm nghèo 14 Hội nhập kinh tế quốc tế *Hội nhập quốc tế sâu rộng, vị ngày nâng cao + 35 năm đổi chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức Việt Nam thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược kinh tế; tích cực xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 hoàn thiện thị trường nước đầy đủ theo cam kết WTO Đến nay, có 71 quốc gia cơng nhận kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, có đối tác thương mại lớn Việt Nam + Từ gia nhập WTO đến nay, Việt Nam ký kết 15 FTA khu vực song phương đàm phán FTA với đối tác khác Các FTA mà Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết châu lục với gần 60 kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP giới, có 15 nước thành viên G20 9/10 đối tác kinh tế thương mại lớn Việt Nam thuộc trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mỹ, Tây Âu Đơng Á Do đó, việc tham gia thực thi FTA1 mang lại hội lớn cho Việt Nam, tác động tích cực tới phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm + Việt Nam thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm cao tổ chức quốc tế Việt Nam tham gia vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), tổ chức Liên hợp quốc đóng góp tích cực trở thành nước có vị vai trị ngày cao khu vực, cộng đồng quốc tế tôn trọng Bên cạnh đó, Việt Nam tín nhiệm bầu vào quan quan trọng Liên hợp quốc, như: Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2014 - 2016, Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO nhiệm kỳ 2013 - 2017, Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) nhiệm kỳ 2016 2018 FTA: Hiệp định thương mại tự 15 Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam lúc đảm nhận trọng trách: Ủy viên không Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN Chủ tịch AIPA Trong bối cảnh vơ khó khăn đại dịch Covid-19 thiệt hại nặng nề thiên tai bão lũ song Việt Nam hoàn thành tốt ba trọng trách, góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam khu vực giới Những thành tựu 35 năm thực công đổi tiếp tục khẳng định đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử kết tinh sức sáng tạo Đảng nhân dân ta, khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển thời đại; khẳng định lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Quá trình mở cửa kinh tế Việt Nam 16 Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Thời kỳ đầu công đổi mới, Đảng lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị Kết đổi cách sở hạ tầng, từ kinh tế thành phần sang kinh tế nhiều thành phần với đa hình thức sở hữu; từ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, quan liêu sang chế thị 17 trường có quản lý Nhà nước; từ phân phối bình quân, tem phiếu sang phân phối theo hiệu lao động, theo vốn đóng góp theo phúc lợi xã hội + Về đổi thể chế kinh tế, tập trung vào đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Về đổi thể chế trị, tập trung vào xây dựng Đảng đạo đức khắc phục số hạn chế công tác cán bộ: tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; đổi máy đảng hệ thống trị theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, lãnh đạo, đạo, điều hành => Sự đồng đổi thể chế kinh tế thể chế trị nhằm tạo nhịp nhàng, ăn khớp, làm điều kiện, tiền đề cho nhau, thúc đẩy phát triển Đây điểm nhận thức sâu sắc quan niệm Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam đổi thể chế kinh tế đổi thể chế trị 18 Phần 2: Tính hợp lý tư tưởng tự kinh tế trường phái KTCT TS Cổ điển bối cảnh I Khái niệm, hình thành tư tưởng tự kinh tế - Khái niệm: Tự kinh tế kinh tế học môi trường xã hội mà người dân tự sản xuất, bn bán tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, giới hạn người khác, tổ chức khác, hay phủ - Sự hình thành tư tưởng tự kinh tế: Tư tưởng tự kinh tế lý thuyết kinh tế tư sản, coi kinh tế tư chủ nghĩa hệ thống hoạt động tự động, quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết Tư tưởng tự kinh doanh, tự tham gia thị trường, chống lại can thiệp nhà nước vào kinh tế Tư tưởng tự kinh doanh đặt móng từ nhà kinh tế học tư sản cổ điển Wiliam Petty, tiếp tục trường phái trọng nơng Pháp, sau Adam.Smith tiếp tục phát triển Sau LoenWalras (Trường phái cổ điển mới) tiếp tục lý thuyết “Cân tổng quát” Cơ sở lý luận tư tưởng quan điểm: Do giá tiền công linh hoạt nên doanh nghiệp cung ứng mức sản lượng tiềm can thiệp nhà nước có hại Tư tưởng tự kinh doanh giữ vị trí thống trị tận năm 30 kỉ XX Wiliam Petty (1623-1687) người đề cập đến tư tưởng tự kinh doanh W Petty thừa nhận tôn trọng quy luật kinh tế, kết vạch mối quan hệ phụ thuộc, nhân sựu vật, tượng Theo ơng, sách kinh tế y học cần phải tính đến trình tự nhiên, khơng nên dùng hành động cưỡng riêng để chống lại q trình Tư tưởng tự kinh tế tiếp tục trường phái trọng nông Pháp Chủ nghĩa trọng nông Pháp xuất vào kỉ XVIII Trong thời gian Pháp, phái trọng thương Pháp gắn chặt với chế độ phong kiến chuyên chế Vì kìm hãm phát triển sản xuất, làm cho đời sống nhân dân ngày khó khăn, cơng nghiệp khơng phát triển, giao thơng khó khăn cản trở thương mại, nông nghiệp bị suy sụp, ruộng đất bị bỏ hoang, nơng dân lìa bỏ ruộng đồng kiếm sống, nơng nghiệp suy tàn dẫn đến kinh tế khủng hoảng Từ nảy sinh cách mạng nơng nghiệp, đưa cơng nghiệp khỏi tình trạng kế tắc, suy sụp, vạch rõ đường hình thức phát triển nơng nghiệp, giải phóng người nông dân khỏi quan hệ phong kiến Chủ nghĩa trọng nông Pháp phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa trọng thương Những người trọng nông bảo vệ tư tưởng tự kinh tế, họ cho quy luật khách quan chi phối hoạt động người Trường phái tin tưởng thuyệt đối vào quy luật tự nhiên tính hẳn nơng nghiệp Đại biểu xuất sắc 19