(Tiểu luận) phân tích thành tựu 35 năm đổimới trên lĩnh vực ngoại giao củađất nước

37 3 0
(Tiểu luận) phân tích thành tựu 35 năm đổimới trên lĩnh vực ngoại giao củađất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đó,giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài đểphát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân được đặt lên hàng đầu; đồng thời phảinhận thức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -🙦🙦🙦🙦🙦 - BÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài: PHÂN TÍCH THÀNH TỰU 35 NĂM ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC NGOẠI GIAO CỦA ĐẤT NƯỚC Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Lớp học phần: 2313HCMI0131 Nhóm: Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Tên thành viên Nguyễn Thị Nụ Phạm Xuân Phú Bùi Mai Phương Nguyễn Phương Phước Lường Minh Phượng Trần Hoài Quyên Trịnh Thị Quỳnh Nguyễn Thị Thanh Trần Minh Thành Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Thu Trang MSV 21D100226 21D140306 21D100320 21D140129 21D100321 21D100229 21D100369 21D140311 21D100416 21D100371 20D105043 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Khái niệm lĩnh vực ngoại giao 1.2 Vai trò ngoại giao việc đổi đất nước 1.3 Quan điểm đường lối ngoại giao Việt Nam 1.4 Các yếu tố tác động đến lĩnh vực ngoại giao CHƯƠNG THÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC NGOẠI GIAO TRONG 35 NĂM ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC (1986 - 2021) 10 2.1.Thành tựu lĩnh vực ngoại giao giai đoạn 1986 - 1995 .10 2.1.1 Thành tựu lĩnh vực kinh tế giai đoạn 1986 - 1995 .10 2.1.2.Thành tựu lĩnh vực trị giai đoạn 1986 - 1995 11 2.2 Thành tựu lĩnh vực ngoại giao giai đoạn 2011 - 2021 14 2.2.1 Thành tựu lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2011 – 2021 14 2.2.2 Thành tựu lĩnh vực văn hóa giai đoạn 2011 – 2021 16 2.2.3 Thành tựu lĩnh vực trị giai đoạn 2011 – 2021 17 CHƯƠNG TỔNG KẾT .22 3.1 Ý nghĩa ngoại giao lợi ích đất nước 22 3.2 Những điểm mạnh yếu lĩnh vực ngoại giao nước ta 24 3.2.1 Điểm mạnh 24 3.2.2 Điểm yếu 27 3.3 Nhiệm vụ toàn thể đất nước việc ngoại giao phát triển đất nước.27 3.4 Bài học kinh nghiệm 30 PHẦN KẾT LUẬN .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu đạt thành tựu to lớn Ba mươi lăm năm đổi Việt Nam giai đoạn lịch sử quan trọng đánh dấu trưởng thành mặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn cơng tác đối ngoại "phải ln ln lợi ích dân tộc mà phục vụ" Thực lời dạy Người, 35 năm đổi mới, công tác đối ngoại Việt Nam đồng hành dân tộc, phụng Tổ quốc phục vụ Nhân dân Sự nghiệp đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, q trình cải biến sâu sắc, tồn diện triệt để, nghiệp cách mạng to lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực thành công Việt Nam đạt thành tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử, khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ sâu rộng Kinh tế tăng trưởng cao ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường; văn hóa, xã hội có bước phát triển mới; đời sống nhân dân bước nâng lên; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị củng cố; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu Vị uy tín Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lĩnh vực ngoại giao a) Khái niệm: Ngoại giao khoa học mang tính tổng hợp, nghệ thuật khả năng, hoạt động quan làm công tác đối ngoại đại diện có thẩm quyền làm cơng tác đối ngoại Nhà nước, bảo vệ quyền lợi, lợi ích, quyền hạn quốc gia, dân tộc nước giới, góp phần giải vấn đề quốc tế chung, đường đàm p) hán hình thức hịa bình khác b) Đặc điểm ngoại giao: - Thứ nhất, ngoại giao giúp triển khai mục tiêu cụ thể quốc gia song song đảm bảo trật tự giới, công cụ để quốc gia đạt lợi ích Ngoại giao cỗ máy mà thơng qua quốc gia tạo nên ảnh hưởng thể quan tâm họ bên đảm bảo lợi ích quốc gia - Thứ hai, ngoại giao đóng vai trị quan trọng việc triển khai đường lối ngoại giao đường lối sách đối ngoại quốc gia Các nhà ngoại giao nắm vững sách đối ngoại, có kiến thức kỹ cần thiết để tiến hành hiệu nghiệp vụ Ngoại giao đạt mục tiêu đối ngoại - Thứ ba, ngoại giao nhiệm vụ quan chuyên trách quan hệ đối ngoại nước Các quan đại diện Ngoại giao nước ngồi có nhiệm vụ thu thập thông tin nước sở tình hình kinh tế, trị, hoạt động quan hệ quyền nước sở với bên ngồi nhằm đánh giá, phân tích dự báo vấn đề phát sinh 1.2 Vai trò ngoại giao việc đổi đất nước - Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy, hoạt động đối ngoại ln đóng vai trị quan trọng việc giữ yên bờ cõi, giữ gìn độc lập, chủ quyền đất nước Ngoại giao - lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố môi trường hồ bình cho đất nước - Khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, bối cảnh lực lượng cách mạng non trẻ, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoại giao mở đường bảo vệ quyền cách mạng trước tình “ngàn cân treo sợ tóc” Hiệp định Sơ (6/3/1946), Tạm ước (14/9/1946)… trở thành học kinh điển, nghệ thuật ngoại giao đồng thời phân hoá hàng ngũ đối phương, tránh việc phải đối mặt với nhiều kẻ thù mạnh Ngoại giao góp phần kéo dài khoảng thời gian hồ bình ngắn ngủi vơ quan trọng để quyền cách mạng có thêm thời gian củng cố lực lượng chuẩn bị cho trường kì kháng chiến - Trong hai kháng chiến, ngoại giao Việt Nam đóng vai trị tích cực việc kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời tạo thành sức mạnh tổng hợp cho dân tộc ta giành thắng lợi cuối Ngoại giao trở thành mặt trận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược phận cấu thành quan trọng đường lối cách mạng, kết hợp với mặt trận quân có mặt tuyến đầu đấu tranh cách mạng Ngoại giao giương cao cờ hồ bình, độc lập dân tộc tinh thần thiện chí làm cầu nối với nhân dân giới u chuộng hồ bình, qua tập hợp mặt trận quốc tế rộng rãi ủng hộ đấu tranh nhân dân ta Cùng với thắng lợi quân chiến trường mặt trận ngoại giao thời kì phát huy trí tuệ lĩnh để ghi mốc son lịch sử dân tộc với hiệp định Genève 1954 Hiệp định Paris 1973, tạo điều kiện thuận lợi đưa dân tộc ta đến chiến thắng lịch sử mùa Xuân 1975 - Trong thời bình, Ngoại giao đóng vai trị nịng cốt góp phần giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho xậy dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, ngoại giao đầu đấu tranh trị, đàm phán, với quốc phịng, an ninh góp phần hiệu vào bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, ngoại giao xử lý khôn khéo vấn đề nảy sinh quan hệ với nước phức tạp quan hệ nước lớn, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho an ninh phát triển đất nước Ngoại giao nỗ lực tìm kiếm, tranh thủ nguồn lực từ bên để phục vụ phát triển đất nước - Trong thời kỳ kháng chiến, ngoại giao đầu việc vận động trợ giúp bạn bè quốc tế, đóng góp vào cơng phục hồi kinh tế, xây dựng sở cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc để trở thành hậu phương vững cho miền Nam - Trong năm trước đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội đất nước khó khăn Ngoại giao đầu “phá vây” mở cục diện phát triển cho đất nước, tham mưu cho Bộ trị ban hành Nghị số 32 (tháng - 1986) khẳng định bước đổi tư quan trọng đối ngoại kết hợp sức mạnh dân tộc Document continues below Discover more Giáo trình Lịch from: sử Đảng Lịch sử Đảng Trường Đại học… 312 documents Go to course 193 48 Anh (chị) so sánh Cương lĩnh trị… Giáo trình Lịch sử… 95% (64) Gt lich su dang 140219040314 php… Giáo trình Lịch sử… 96% (26) Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt… Giáo trình Lịch sử… 91% (23) Tìm hiểu 35 đường chi viện của… Giáo trình Lịch sử… 100% (6) LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn… Giáo trình Lịch sử… 100% (4) HƯỚNG DẪN LÀM với sức mạnh thời đại, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng bảo BÀI mạnh THẢO LUẬN vệ Tổ quốc, Nghị số 13 (tháng - 1988) nhấn sách “thêm bạn, bớt thù”, đa dạng hố quan hệ ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ Giáo trình 100% (3) quyền, đơi bên có lợi Lịch sử… - Ngoại giao tham gia tích cực hội nhập quốc tế với trọng tâm hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển đất nước Sau gần 35 năm đổi hội nhập quốc tế sâu rộng, GDP Việt Nam tăng gấp 10 lần, kim ngạch xuất, nhập tăng gần 176 lần Bên cạnh ngoại giao ngày gắn kết với người dân, địa phương doanh nghiệp trình phát triển Ngoại giao kinh tế tích cực, chủ động, tiếp cận , mở đường phát triển quan hệ thương mại đầu tư với 230 thị trường tất châu lục, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Ngoại giao phát huy vai trò nòng cốt nâng cao vị đất nước, thể vai trị thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế - Ngành ngoại giao phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với binh chủng đối ngoại ba trụ cột: đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân để triển khai đồng hiệu công tác đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Thực lời dạy Bác, bảo vệ vững Tổ quốc mà cịn tham gia, đóng góp tích cực vào cơng việc chung cộng đồng quốc tế Đặc biệt, kể từ đổi đến nay, trực tiếp đóng vai trị điều phối lợi ích cương vị chủ nhà nhiều kiện quan trọng, có Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN năm 1998, năm 2010, Hội nghị cấp cao ASEM năm 2005, Hội nghị cấp cao APEC năm 2006 năm 2017 Chúng ta đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương theo tinh thần Chỉ thị số 25-CT/TW, ngày 8-8-2018, Ban Bí thư, đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương, đồng thời vươn lên đóng vai trị tích cực vào việc giải vấn đề khu vực toàn cầu Việc góp phần tổ chức thành cơng Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần thứ hai Hà Nội, qua thúc đẩy đối thoại, hịa giải, hịa bình bán đảo Triều Tiên, đối tác cộng đồng quốc tế đánh giá cao; việc Việt Nam trúng cử với số phiếu cao kỷ lục lịch sử Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vào vị trí Ủy viên khơng thường trực nhiệm kỳ 2020 - 2021 quan quan trọng Liên hợp quốc cho thấy tin tưởng, kỳ vọng cộng đồng quốc tế Việt Nam Đặc biệt, năm 2020, lần Việt Nam lúc đảm nhiệm ba trọng trách quốc tế: Chủ tịch ASEAN 2020, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, Chủ tịch Hội đồng liên Nghị viện ASEAN lần thứ 41 (AIPA 41), thể trách nhiệm quốc tế đất nước lực binh chủng đối ngoại đạo Đảng Nhà nước 1.3 Quan điểm đường lối ngoại giao Việt Nam Tại Đại hội Đảng, Đảng Nhà nước nêu rõ quan điểm, đường lối đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế Đảng nhà nước ta sau: Bảo đảm lợi ích tối cao quốc gia - dân tộc, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, bình đẳng có lợi Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới Trong đó, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân đặt lên hàng đầu; đồng thời phải nhận thức rõ vị trí cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế nghiệp bảo vệ Tổ quốc Công tác đối ngoại hội nhập quốc tế phải góp phần quan trọng bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ Xã hội chủ nghĩa Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới như: Lào, Trung Quốc Cam-pu-chia Ký kết thực hiệu hiệp định thương mại song phương, đa phương kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích đất nước Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, trì củng cố vai trị quan trọng ASEAN khn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành trọng tâm đối ngoại quốc tế Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác chiến lược Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt với nước ASEAN Hội nhập quốc tế nội dung quan trọng nhiệm vụ đối ngoại Hội nhập quốc tế không giới hạn phạm vi, lĩnh vực đời sống quốc tế mà lan tỏa cấp độ, lĩnh vực phạm vi khu vực toàn cầu Tham gia mặt đời sống quan hệ quốc tế phải tham gia trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Hội nhập quốc tế vừa đòi hỏi khách quan thời nói chung, vừa nhu cầu nội nước, có Việt Nam Việt Nam mở rộng tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, trách nhiệm vào chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu…, đặc biệt Liên hợp quốc Việt Nam tích cực hợp tác với nước, tổ chức quốc tế để đối phó với thách thức an ninh phi truyền thống, vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Chủ động, tích cực tham gia chế đa phương quốc phòng, an ninh, có tham gia hoạt động hợp tác mức độ cao hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc,… Triển khai mạnh mẽ định hướng chiến lược chủ động tích cực hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục-đào tạo lĩnh vực khác Bảo đảm hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân, hệ thống trị…; hội nhập trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh, chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình huống, khơng để rơi vào bị động, đối đầu 1.4 Các yếu tố tác động đến lĩnh vực ngoại giao Các nhân tố quan trọng định sách đối ngoại quốc gia bao gồm: - Lợi ích quốc gia: Lợi ích quốc gia Việt Nam đối ngoại bao gồm hai nhóm: nhóm lợi ích sống cịn nhóm lợi ích phát triển Nhóm lợi ích sống cịn bao gồm giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; giữ vững hịa bình với bên ngoài, bảo đảm ổn định trật tự bên trong; bảo đảm sống an toàn cho nhân dân; bảo đảm an ninh kinh tế quốc gia; giữ gìn sắc dân tộc Nhóm lợi ích phát triển bao gồm không ngừng nâng cao khả giữ vững chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; không ngừng nâng cao chất lượng sống nhân dân; mở rộng không gian phát triển; phát huy sắc dân tộc; phát huy vai trò vị Việt Nam trường quốc tế - Thế lực quốc gia trường quốc tế : Chính sách đối ngoại xây dựng sở khơng phải phù hợp với lợi ích quốc gia, mà cịn phải tương thích với vị sức mạnh tổng hợp đất nước

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan