1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài phân tích thành tựu 35 năm đổi mới trên lĩnhvực ngoại giao của việt nam

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thành Tựu 35 Năm Đổi Mới Trên Lĩnh Vực Ngoại Giao Của Việt Nam
Người hướng dẫn Nguyễn Ngọc Diệp
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

Trang 11 1.2.2 Giai đoạn 1996 – 2006 Đại hội VII – X : Bổ sung và phát triển đường lối đốingoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tếĐại hội đại biểu lần thứ VIII

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Học phần lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài: PHÂN TÍCH THÀNH TỰU 35 NĂM ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp Lớp học phần: 2313HCMI0131 Nhóm: 11 Hà Nội, tháng 03 năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2023 BIÊN BẢN HỌP Hôm nay, vào lúc 10 giờ, ngày 23 tháng 02 năm 2023 Tại google meet Diễn họp với nội dung: Phân chia công việc cho thành viên I Thành phần tham dự: Chủ trì: Lý Thị Truyền Chức vụ: Nhóm trưởng Thư ký: Đào Khánh Vân Chức vụ: Thư ký Thành phần khác: Đặng Quốc Trung Trần Văn Trường Đặng Hoàng Anh Tuấn Đặng Lê Trung Tuấn Vũ Ánh Tuyết Nguyễn Thị Thảo Vân Ngô Quang Vũ Nguyễn Bắc Vũ Dương Lợi Vỹ II Nội dung họp: Nhóm trưởng trình chiếu đề cương thảo luận cho thành viên người trí với đề cương nhóm trưởng đưa Sau đó, nhóm trưởng tiến hành phân chia cơng việc cho thành viên sau: STT Họ tên Nhiệm vụ 101 Đặng Quốc Trung Word: Chương 102 Lý Thị Truyền Word: Chương 103 Trần Văn Trường Word: Chương 104 Đặng Hoàng Anh Tuấn Powerpoint 105 Đặng Lê Trung Tuấn thuyết trình 106 Vũ Ánh Tuyết Powerpoint 107 Đào Khánh Vân 108 Thị Thảo Vân Word: Chương 109 Ngô Quang Vũ Word: Chương 110 Nguyễn Bắc Vũ Word: Chương 111 Dương Lợi Vỹ Thuyết trình Thư ký, mở đầu kết luận, tổng hợp word IV Kết luận họp: Cuộc họp kết thúc vào lúc 22 30 ngày 23 tháng 02 năm 2023, nội dung họp thành viên dự họp đồng ý THƯ KÝ TRƯỞNG NHÓM (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Vân Truyền Đào Khánh Vân Lý Thị Truyền MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành: .6 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối: .7 1.2.1 Giai đoạn 1986 – 1996 ( Đại hội VI – VII ): Xác lập đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế 1.2.2 Giai đoạn 1996 – 2006 ( Đại hội VII – X ): Bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Giai đoạn từ 2006 – (Đại hội X – XIII ): Đưa quan hệ vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện 10 CHƯƠNG II: THÀNH TỰU 35 NĂM ĐỔI MỚI TRÊN LĨNH VỰC NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM 12 2.1 Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ: 12 2.2 Mở rộng quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế: 14 2.3 Ðưa quan hệ vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện: 15 2.4 Xây dựng ngoại giao toàn diện, đại, mang đậm sắc dân tộc: .17 CHƯƠNG III NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC, NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 19 3.1 Những khó khăn thách thức ngoại giao Việt Nam: 19 3.2 Nguyên nhân: 20 3.3 Bài học kinh nghiệm: 20 3.4 Đề xuất hướng phát triển ngoại giao Việt Nam tương lai: .22 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Sự nghiệp đổi nước ta vào chiều sâu đạt thành tựu to lớn 35 năm đổi Việt Nam giai đoạn lịch sử quan trọng đánh dấu trưởng thành mặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Sự nghiệp đổi mang tầm vóc ý nghĩa cách mạng, trình cải biến sâu sắc, toàn diện triệt để, nghiệp cách mạng to lớn mà Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực thành công Việt Nam đạt thành tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử, khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế mạnh mẽ sâu rộng Kinh tế tăng trưởng cao ổn định; quốc phịng, an ninh tăng cường; văn hóa, xã hội có bước phát triển mới; đời sống nhân dân bước nâng lên; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị củng cố; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững Bên cạnh ta khơng thể khơng nhắc đến lĩnh vực góp phần khiến cho nghiệp 35 đổi đất nước ta thêm thành cơng nhờ vào mối quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu giúp nâng cao vị uy tín Việt Nam đấu trường quốc tế Đến với đề tài thảo luận này, nhóm 11 phân tích làm rõ thành tựu to lớn 35 năm đổi lĩnh vực ngoại giao Việt Nam CHƯƠNG I: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành: *Ngoài nước: Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Đến năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ dẫn đến biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự giới hình thành từ sau chiến tranh giới thứ hai sở hai khối độc lập Liên Xô Hoa Kỳ đứng đầu (trật tự giới hai cực) tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới Xu đối thoại giới dần thay xu đối đầu Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hịa bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức lực lượng trị quốc tế thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới đặt Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng tăng cường liên kết, hợp tác với nước phát triển để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh Xu tồn cầu hóa dần trở thành xu hướng phát triển chung giới *Trong nước: Trong bao vây chống phá lực thù địch Việt Nam từ nửa cuối thập niên 70 kỷ XX tạo nên tình trạng căng thẳng, ổn định khu vực gây khó khăn, cản trở cho phát triển cách mạng Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng nước ta Vì vậy, Document continues below Discover more from:trình Lịch Giáo sử Đảng Lịch sử Đảng Trường Đại học… 312 documents Go to course Anh (chị) so sánh Cương lĩnh trị… Giáo trình Lịch sử… 95% (64) Gt lich su dang 193 140219040314 php… Giáo trình Lịch sử… 96% (26) Đề cương Lịch sử 48 35 Đảng Cộng sản Việt… Giáo trình Lịch sử… 91% (23) Tìm hiểu đường chi viện của… Giáo trình Lịch sử… 100% (6) LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn… vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm Giáo vận, tiến tới bình thường trình 100% (4) sử…lợi để tập trung hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốcLịch tế thuận xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta Mặt khác, hậu nặng nề chiến tranh khuyếtHƯỚNG điểm chủ quan, nềnLÀM kinh DẪN tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng BÀI THẢO LUẬN khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986 Nguy tụt hậu xa Giáo trình Lịch sử… kinh tế so với nhiều nước khu vực giới thách100% thức (3) lớn cách mạng Việt Nam Vì vậy, nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Các tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn phổ biến Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngoại thời kỳ đổi 1.2 Các giai đoạn hình thành phát triển đường lối: 1.2.1 Giai đoạn 1986 – 1996 ( Đại hội VI – VII ): Xác lập đường lối đối ngoại, độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội Đảng VI nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật, đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, rõ sai lầm, khuyết điểm Đảng thời kỳ 1975-1986 Đó sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực Đại hội rõ “Những sai lầm khuyết điểm lãnh đạo kinh tế, xã hội bắt nguồn từ khuyết điểm hoạt động tư tưởng, tổ chức công tác cán Đảng Đây nguyên nhân nguyên nhân” Từ thực tiễn cách mạng, Đại hội nêu lên học kinh nghiệm quan trọng Một là, tồn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” xây dựng phát triển quyền làm chủ nhân dân lao động Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhận thức thách thức trên, chủ tịch nước Nguyễn Văn Linh lúc nói “Đổi chết” nghĩa thời điểm đó, Đảng ta có hai lựa chọn Thứ “Đổi mới” để tồn tại, phát triển để khỏi vịng vây Thứ hai hết vai trò lãnh đạo Quyết định đổi nhanh chóng đưa đại hội Đảng VI năm 1986 lựa chọn sáng suốt lãnh đạo Việt Nam *Những đổi đối ngoại: Đổi đối ngoại đổi tư duy, nhận thức, quan niệm cách tiếp cận lợi ích quốc gia, vấn đề an ninh khu vực, mối quan hệ lợi ích quốc gia nghĩa vụ quốc tế; nơi xây dựng mối quan hệ đồng minh tập hợp lực lượng Đó nơi dịch chuyển từ cặp phạm trù hợp tác - đấu tranh sang đối tượng - đối tác Cụ thể đảng ta có bước thay đổi sau: Khác với giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước mục tiêu an ninh lợi ích sống dân tộc Giờ an ninh dừng mức giữ vững hịa bình, tập trung phát triển kinh tế không đối đầu với Trung Quốc, ASEAN, Mỹ - ý thức hệ giảm tư lãnh đạo Ưu tiên trước hết mục tiêu phát triển, sau đến mục tiêu an ninh, mục tiêu ảnh hưởng Về ngày hôm tinh thần nghị 13 cịn giá trị cho giai đoạn phát triển quốc gia Nghị 13 cho hay “ với kinh tế mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, có khả giữ vững độc lập xây dựng thành công CNXH hơn” Điều cho thấy Đảng ta có nhìn biện pháp đảm bảo an ninh quốc gia, không đơn sức mạnh quân trước mà thay vào kinh tế mạnh, quốc phòng vừa đủ mạnh, mối quan hệ quốc tế rộng mở để phát triển mạnh cần có quốc phịng vừa đủ mạnh; mơi trường quốc tế muốn phục vụ tốt q trình cơng nghiệp hố đại hố cần phải có vốn khoa học cơng nghệ để có hai yếu tố quốc gia cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nghĩa phải mở rộng ảnh hưởng bên (tăng bạn bè bớt kẻ thù).Có nhìn đắn mối quan hệ lợi ích quốc gia nghĩa vụ quốc tế Bắt đầu từ năm 1990, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi quan hệ đối ngoại Đó việc ưu tiên giữ vững hịa bình phát triển kinh tế; kiên thực sách “thêm bạn, bớt thù”; mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với tất nước nguyên tắc bình đẳng có lợi, hịa bình phát triển khu vực giới Trước hết bình thường hóa quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam-Hoa Kỳ; bước xây dựng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước Đông Nam Á, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam nước Châu Âu Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam sớm tiến hành bước giải bất đồng với nước ln kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Để thực chủ trương đó, từ tháng 5-1988, Việt Nam tuyên bố rút vạn quân Bộ tư lệnh quân tình nguyện Campuchia nước rút hết quân tình nguyện nước vào tháng 9-1989, sớm năm theo kế hoạch định Từ sau năm 1986 Đảng nhà nước ta bắt đầu có chuyển biến nhận thức sâu sắc Đại hội VI (12/1986), nhấn mạnh tư tưởng “….ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hịa bình Đơng Dương, góp phần giữ vững hịa bình Đơng Nam Á giới”; nhấn mạnh yêu cầu “ cần có hịa bình để phát triển” Qua ta thấy nhận thức Đảng Nhà nước ta “ đối đầu” dần giảm xuống, “đối thoại” tăng lên, khơng q cứng nhắc mà có phần linh hoạt “ cần có hịa bình” Là chuyển biến mở hướng để giải tranh chấp phá bao vây cấm vận Trên thực tế: Với Trung Quốc 1988 không coi Trung Quốc kẻ thù, mà XHCN láng giềng lớn vấn đề tồn tại; 1/10/1988 gửi điện mừng quốc khánh Trung Quốc dùng chữ XHCN tiếp tháng 12/1988 sửa lời nói đầu hiến pháp; tháng 1/1989 đàm phán với Trung Quốc, chuyển từ đối đầu sang đối thoại Với ASEAN từ 1988 khơng đối lập hai nhóm nước, khơng coi ASEAN khối qn trá hình; 29/7/1988 thơng cáo Việt Nam- Indonesia JIM1, JIM2 chuyển sang đối thoại Với Mỹ không coi Mỹ kẻ thù lâu dài nữa, từ tháng 8/1990 bắt đầu đàm phán với Mỹ Với Liên Xơ từ 1988 khơng nói Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam Trước sóng gió, Ðảng ta đánh giá lại cục diện giới để xác định đường lối, sách đối ngoại tình hình Chủ trương đối ngoại Việt Nam khẳng định Ðại hội VII (1991), theo Việt Nam muốn bạn, đối tác với nước giới mở rộng, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Thế giới quan thời đại cục diện giới, mở đường, tạo điều kiện để Việt Nam phá bao vây cô lập, phát triển rộng rãi quan hệ đối ngoại Việt Nam, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991, với Mỹ năm 1995, thúc đẩy quan hệ với nước láng giềng, khu vực, nước quan trọng giới gia nhập ASEAN năm 1995 35 năm đổi chặng đường hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhiều cấp độ, đa dạng hình thức, theo nguyên tắc chuẩn mực thị trường toàn cầu Việt Nam Việt Nam thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược kinh tế Từ gia nhập WTO đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, tồn diện với nhiều nước, có tất nước P5 (Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh) hầu chủ chốt trong khu vực giới; có 70 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Với chủ trương đường lối sách đắn Đảng, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho giai đoạn phát triển đất nước Các xu hịa bình, tồn cầu hóa, dân chủ hóa thời đại ngày củng cố tăng cường, nước nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển động với tốc độ cao Bước đột phá là, Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001, gia nhập loạt chế đa phương quan trọng Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1996, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) năm 1998, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 Việt Nam đăng cai hội nghị cấp cao Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp (1997), ASEAN (1998), ASEM (2005), APEC (2006), Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HÐBA) Liên Hợp Quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2008 - 2009 2020 - 2021, Chủ tịch ASEAN vào năm 1998, 2010 2020… 14 2.3 Ðưa quan hệ vào chiều sâu hội nhập quốc tế tồn diện: Ngày nay, tiến trình hội nhập quốc tế, cơng tác đối ngoại, góp phần lớn vào việc giữ vững ổn định trị - xã hội, bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, tối đa hóa lợi ích quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế, mở rộng thị trường, thu hút công nghệ để đưa đất nước ngày phát triển Việc thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, lợi ích quốc gia - dân tộc, ngành Ngoại giao khơi thông Tham mưu tích cực, chủ động, linh hoạt kịp thời hoạt động đối ngoại cấp cao song phương nhằm xây dựng tăng cường quan hệ lãnh đạo ta với lãnh đạo nước; kết hợp sáng tạo hình thức trực tiếp trực tuyến để thúc đẩy mở rộng đưa quan hệ với nhiều đối tác ngày vào chiều sâu Từ Ðại hội XI (2011) nâng tầm từ hội nhập kinh tế sang "chủ động tích cực hội nhập quốc tế" cách tồn diện Tư đối ngoại đa phương có bước chuyển quan trọng với Chỉ thị 25-CT/TW Ban Bí thư năm 2018 đẩy mạnh nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, chuyển mạnh từ "tham dự" sang "chủ động tham gia" phát huy vai trị "nịng cốt", dẫn dắt Việt Nam Cơng tác đối ngoại triển khai ngày đồng "binh chủng" đối ngoại với định hướng công tác, phối hợp Chỉ thị số 04-CT/TW Bộ Chính trị năm 2011 tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác đối ngoại Nhân dân tình hình Chỉ thị số 32-CT/TW Bộ Chính trị năm 2019 tăng cường nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại đảng tình hình Hiện nay, Việt Nam xây dựng mạng lưới 30 đối tác chiến lược đối tác tồn diện, có tất nước lớn, 17/20 thành viên G20, toàn nước ASEAN Việt Nam chủ động đàm phán nhiều FTA, có hai FTA hệ Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA ký Hiệp định RCEP Việt Nam tích cực tham gia q trình xây dựng cộng đồng ASEAN, thực sứ mệnh gìn giữ hịa bình (PKO) Chúng ta đảm nhiệm vai trị Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên không thường trực HÐBA LHQ 2020 - 2021… Phát biểu Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh khẳng định: Trong tổng thể thành tựu đất nước có đóng góp khơng nhỏ đối ngoại hội nhập quốc tế Công tác đối ngoại hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước hệ thống trị đặc biệt quan tâm, chủ động triển khai đạt nhiều kết 15 quan trọng, tích cực, tồn diện bật mặt cơng tác là: Tiếp tục hồn thiện khn khổ, nâng tầm quan hệ với đối tác; đồng thời đưa mối quan hệ ngày phát triển vào chiều sâu sở tăng cường tin cậy trị, nâng cao hiệu chế hợp tác “Nhìn tổng thể, đối ngoại phối hợp chặt chẽ với ngành, lĩnh vực lãnh đạo, đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng quản lý thống Nhà nước, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc hệ thống trị, hồn thành tốt nhiệm vụ phát huy vai trò tiên phong giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo vệ Đảng, chế độ xã hội chủ nghĩa Chủ động, tích cực đẩy mạnh hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng Huy động nguồn lực to lớn từ bên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao vị uy tín Việt Nam giới”, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh phát biểu Chúng ta xử lý tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ năm 2001 Trong bối cảnh đó, Đại hội XI (2011) nâng tầm từ hội nhập kinh tế sang “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” cách toàn diện Nghị số 22 Bộ Chính trị năm 2013 thống nhận thức toàn Đảng, toàn dân hội nhập quốc tế tình hình 2.4 Xây dựng ngoại giao tồn diện, đại, mang đậm sắc dân tộc: Thời gian tới, bối cảnh quốc tế khu vực tiếp tục biến chuyển nhanh chóng với nhiều yếu tố bất định Hịa bình, hợp tác phát triển, tồn cầu hóa hội nhập xu lớn gặp nhiều trở ngại, thách thức từ cạnh tranh chiến lược nước lớn dịch COVID-19 Khu vực châu Á - Thái Bình Dương có vị trí trọng yếu giới, động lực quan trọng kinh tế toàn cầu Song khu vực tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, có tình hình Biển Ðơng Mekong Sau 35 năm đổi mới, lực Việt Nam lớn mạnh Chính trị - xã hội ổn định, đồng thời quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước triển khai thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội XIII đề ra, theo Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh, thời gian tới, cần thực số nhiệm vụ trọng tâm, là: Xây dựng 16 ngoại giao toàn diện, đại với trụ cột đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Nhân dân; củng cố tin cậy trị, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với đối tác, nước láng giềng, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, đối tác quan trọng nước bạn bè truyền thống, tinh thần bình đẳng, có lợi, tơn trọng lẫn phù hợp với luật pháp quốc tế; triển khai mạnh mẽ, hiệu quả, sáng tạo đối ngoại đa phương, chủ động, tích cực phát huy vai trị, đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương trật tự kinh tế - trị quốc tế; đặc biệt ASEAN, LHQ, chế hợp tác liên nghị viện quốc tế khu vực (như AIPA, IPU), APEC, hợp tác Tiểu vùng Mekong, vấn đề quốc tế có tầm quan trọng chiến lược, phù hợp với yêu cầu, khả điều kiện Việt Nam… Với lực đất nước không ngừng củng cố qua 35 năm đổi mới, với tâm hệ thống trị lãnh đạo Đảng, thời gian tới, công tác đối ngoại hội nhập quốc tế đạt thành tựu to lớn, đóng góp xứng đáng vào thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII Góp phần đưa đất nước ta trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030, trở thành nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI Thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định; tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam tập trung tăng cường, củng cố quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng nước ASEAN, nước có quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, nước có quan hệ truyền thống kết hợp hoạt động ngoại giao với hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục, du lịch số lĩnh vực khác phục vụ thiết thực nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đến nay, Việt Nam trở thành quốc gia tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương, sẵn sàng đóng góp có trách nhiệm vào công việc giới với vị ngày cao Từ quốc gia bị bao vây, cấm vận, đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189/193 quốc gia vùng lãnh thổ giới, xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác tồn diện với 30 nước, có tất nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Là lực lượng xung kích chủ lực mặt trận đối ngoại, ngành ngoại giao quán triệt sâu sắc Nghị Đại hội XIII chủ trương, đường lối đối ngoại Đảng, kết 17 luận, đạo Lãnh đạo Đảng Nhà nước Hội nghị đối ngoại toàn quốc để thực tốt phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới nhằm xây dựng ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại mang đậm sắc dân tộc Nỗ lực xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ Phát huy truyền thống vẻ vang thành tựu 35 năm đổi mới, toàn ngành ngoại giao lãnh đạo Đảng tâm xây dựng ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại, mang đậm sắc dân tộc - trường phái ngoại giao “cây tre Việt Nam” để tiếp tục đóng góp xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, độc lập, hịa bình, hùng cường CHƯƠNG III NHỮNG KHÓ KHĂN THÁCH THỨC, NGUYÊN NHÂN, BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGOẠI GIAO VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Những khó khăn thách thức ngoại giao Việt Nam: Bối cảnh tình hình kinh tế giới năm 2023 dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều khó khăn, thách thức năm 2022.Tình trạng cạnh tranh nước lớn chắn gay gắt mở rộng thêm lĩnh vực khiến “điểm nóng” “nóng hơn” khó tìm giải pháp tức An ninh phi truyền thống, an ninh lượng, môi trường, lương thực, nguồn nước… phức tạp xung đột lợi ích vấn đề liên quan đến chủ quyền sức mạnh quốc gia trật tự “thế giới mới” Trong năm 2022 vừa qua, giới trải qua nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội đặc biệt nước lớn Mỹ Trung Quốc Việt Nam ta nhiều năm tới có nhiều thách thức ngoại giao với nước lớn Năm 2022, kể từ xung đột xảy ra, Mỹ đồng minh châu Âu mở “cuộc chiến” trừng phạt, cấm vận “chưa có” Nga Cuộc xung đột đến chưa có dấu hiệu chấm dứt Do vậy, quyền Tổng thống Biden phải trì thống với đồng minh châu Âu để tiếp tục gia tăng sức ép lên Nga tăng cường hỗ trợ cho Ukraine Các nhà phân tích Foreign Policy cho rằng, châu Âu ủng hộ Ukraine việc giá lượng, lương thực tăng cao suy thoái kinh tế khiến nước châu Âu khó đưa định Về đối ngoại Mỹ phải đối mặt năm 2023 cạnh tranh quản lý cạnh tranh công nghệ Mỹ với Trung Quốc Trong năm 2022, Tổng thống Mỹ Biden đẩy cạnh tranh 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w