(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH rủi RO TRONG điều KHOẢN hợp ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG mặt hàng cà phê việt nam xuất khẩu

67 2 0
(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH rủi RO TRONG điều KHOẢN hợp ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG mặt hàng cà phê việt nam xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -*** TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG Mặt hàng: Cà phê Việt Nam xuất Mơn học: QUẢN LÝ RỦI RO Nhóm thực hiện: nhóm 06 Lớp: ML19 Giảng viên: Huỳnh Đăng Khoa DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ Tên Nguyễn Hữu Quốc Cù Thị Kiều My Nguyễn Thị Hồng Phượng Đỗ Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Hồng Nhung Phạm Xuân Thịnh Bùi Thị Thúy Quách Phú Thành Bùi Minh Hạnh 10 Lâm Hải Yến 11 Phan Anh Quân 12 Nguyễn Đắc Long 13 Lê Ngọc Minh An 14 Đỗ Nguyễn Minh Quân MỤC LỤC CHƯƠNG 1: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG 1.1 Rủi ro liên quan đến chứng từ 1.1.1 Nhận dạng rủi ro 1.1.2 Phân tích rủi ro 1.1.2.1 Rủi ro chứng từ hiệu lực pháp lý: 1.1.2.2 Rủi ro thất lạc chứng từ: 1.1.3 Đo lường rủi ro 1.1.4 Đánh giá rủi ro 1.1.5 Ứng phó rủi ro 1.2 Rủi ro thuê tàu 1.2.1 Nhận dạng rủi ro 1.2.3 Đo lường rủi ro: 1.2.4 Đánh giá rủi ro: 1.2.5.Ứng phó rủi ro: 1.3 Rủi ro liên quan đến container 1.3.1 Nhận dạng rủi ro 1.3.2 Phân tích nguyên nhân 1.3.3 Đo lường rủi ro đánh giá 1.3.4 Ứng phó rủi ro 1.4 Rủi ro trình vận tải 1.4.1 Nhận dạng rủi ro 1.4.2 Phân tích rủi ro 1.4.2.1 Tàu mắc cạn 1.4.2.2 Tàu đâm va 1.4.2.3 Hậu rủi ro tàu mắc cạn đâm va 1.4.3 Đo lường rủi ro 1.4.4 Đánh giá rủi ro 1.4.5 Ứng phó rủi ro 1.5 Rủi ro cảng ùn tắc 1.5.1 Nhận dạng rủi ro 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.5.5 Phân tích rủi ro Đo lường rủi ro Đánh giá rủi ro Ứng phó rủi ro CHƯƠNG 2: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN 2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 2.1.1 Nhận diện rủi ro 2.1.2 Phân tích rủi ro: 2.1.3 Đo lường đánh giá rủi ro 2.1.4 Ứng phó rủi ro 2.1.5 Nhận xét & Kết luận 2.2 Rủi ro đạo đức 2.2.1 Nhận dạng rủi ro 2.2.2 Phân tích rủi ro 2.2.3 Đo lường rủi ro 2.2.4 Đánh giá rủi ro 2.2.5 Ứng phó rủi ro 2.3 Rủi ro phương thức toán 2.3.1 Nhận dạng rủi ro 2.3.1.1 Chuyển tiền 2.3.1.2 Nhờ thu 2.3.1.3 Tín dụng chứng từ 2.3.2 Phân tích rủi ro 2.3.3 Đo lường đánh giá rủi ro 2.3.4 Ứng phó rủi ro CHƯƠNG 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG 1.1 Rủi ro liên quan đến chứng từ 1.1.1 Nhận dạng rủi ro Rủi ro chứng từ rủi ro phổ biến với doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam Việc làm chứng từ thời gian gấp rút, khơng thể tìm kiếm hay thay thế, khắc phục doanh nghiệp khơng thể hồn thành thời hạn giao nộp chứng từ, tức doanh nghiệp vi phạm hợp đồng Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng doanh nghiệp bị kiện, bị đòi bồi thường hợp đồng uy tín trường quốc tế… Có hai rủi ro xảy từ hợp đồng trên: Chứng từ khơng có giá trị pháp lý rủi ro đánh chứng từ a Rủi ro Chứng từ hiệu lực pháp lý Ở mục 4, ta nhận rủi ro ghi sai cảng đến, thay cảng Sydney có khả nhầm lẫn thành cảng Melbourne Fremantle, Adelaide, Điều xảy tranh chấp người mua người bán Một khả khác xảy in hợp đồng giấy in thiếu in bị lỗi nhiều mục khác hợp đồng, điều xảy có số sơ sót khơng đáng có từ người soạn thảo hợp đồng lúc rà soát lại thao tác nhầm tệp máy in, giấy in có vấn đề Nếu xảy rủi ro phải tốn thời gian làm lại dẫn đến việc kí kết hợp đồng bị trễ khiến doanh nghiệp bị uy tín với đối tác thiếu chuyên nghiệp b Rủi ro thất lạc chứng từ từ - Việc vận chuyển đường dài dẫn đến thất lạc chứng Quá trình chờ phương tiện chở hàng cập cảng lâu, dẫn đến việc lưu trữ chứng từ dài ngày Việc quản lý, lưu trữ khơng tốt làm thất lạc chứng từ 1.1.2 Phân tích rủi ro 1.1.2.1 Rủi ro chứng từ hiệu lực pháp lý: 1.1.2.2 Rủi ro thất lạc chứng từ: - Trong trình chuyển giao hồ sơ chứng từ đến tay nhà nhập chứng từ bị thất lạc vơ tình cố ý việc bên bảo mật thông tin không tốt, kẻ xấu mua chuộc thông tin truy cập vào hệ thống thông tin, thông tin quan trọng chứng từ đơn hàng dẫn đến hồ sơ chứng từ bị trình vận chuyển - Thất lạc chứng từ rủi ro tiềm ẩn, thường xảy với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập 1.1.3 Đo lường rủi ro Tần suất cao Tần suất thấp Mức độ nghiêm trọng cao RR chứng từ Mức độ nghiêm trọng thấp 1.1.4 Đánh giá rủi ro Rủi ro chứng từ rủi ro lớn, thường xảy doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh hàng hóa, dịch vụ quốc tế Đối với chứng từ mang tính sở hữu hàng hóa vận đơn đường biển (Bill of Lading) việc sai sót đánh khiến cho việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa người bán người mua gặp nhiều khó khăn Các chứng từ liên quan khác như: Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa trường hợp gặp phải rủi ro chứng từ khiến người mua khơng thể hưởng mức thuế suất ưu đãi từ FTAs hay vượt qua rào cản mặt kỹ thuật thương mại quốc tế Tuy nhiên thì, rủi ro chứng từ vô nghiêm trọng nên yếu tố mà doanh nghiệp đầu tư nhiều để giảm thiểu rủi ro Hiện tại, rủi ro dễ doanh nghiệp nhận ra, nhiên, khơng có q nhiều ca1h giải để hồn tồn kiểm sốt rủi ro này, nên bên cần thương lượng biện pháp thích hợp để ứng phó ùn tắc cảng xảy 1.1.5 Ứng phó rủi ro a) Né tránh rủi ro: - Khơng ký hợp đồng với đối tác có nguy lừa đảo, cài điều khoản chứng từ hợp đồng - Loại bỏ nguyên nhân rủi ro: thêm điều khoản bổ sung hợp lý mặt chứng từ trường hợp giao hàng khác đường biển hay hàng không Trong trường hợp tương tự, hợp đồng mẫu có ghi rõ “Delivery in one lot, partial shipment and transshipment not allowed” “Stale bill of lading acceptable” ty Giao việc vận chuyển chứng từ cho người đáng tin cậy công - Có chế đội đãi ngộ tốt với nhân viên cơng ty, dung hịa mức đãi ngộ tất nhân viên b) Ngăn ngừa tổn thất: - Thêm nhân sự/phòng ban kiểm tra hai lần hợp đồng - Thuê người quản lý cấp cao có chuyên môn tốt khâu huấn luyện hợp đồng, chứng từ Đầu tư vào máy móc, thiết bị: kiểm tra, bảo trì định kỳ, cập nhập phần mềm, Bổ sung quy trình kiểm tra Ví dụ: In trước, trình ký, kiểm tra qua hai lớp quản lý - Giữ mối quan hệ tốt đẹp với đối tác để chỉnh sửa phát có sai sót khâu chứng từ - Thương lượng điều khoản thời gian giao hàng, phí lưu container bãi + Tham khảo thông tin từ đối tác hợp tác làm ăn với cơng ty b) c) d) Ngăn ngừa tổn thất: Thêm nhân sự/phòng ban kiểm tra hai lần hợp đồng Thuê người quản lý cấp cao có chun mơn tốt khâu huấn luyện kiểm tra hợp đồng, chứng từ Đầu tư vào máy móc, thiết bị: kiểm tra, bảo trì định kỳ, cập nhật phần mềm thường xuyên Giảm thiểu tổn thất: Cân nhắc lợi ích chi phí để đưa định nên bỏ hàng hay mang hàng nhà nhập từ chối nhận hàng, khơng tốn tiền hàng Tài trợ rủi ro: Tự khắc phục: Quỹ tự có nhằm chi cho khoản rủi ro liên quan đến việc nhà Nhập khơng tốn tiền hàng Mua tín dụng bảo hiểm xuất (Export Credit Insurance) nhằm phịng ngừa trường hợp người mua khơng toán tiền hàng 2.3 Rủi ro phương thức toán 2.3.1 Nhận dạng rủi ro Trong toán quốc tế, nhà xuất nhập đàm phán chọn phương thức toán chuyển tiền (Remittance), nhờ thu (Collection of payment) tín dụng chứng từ (Letter of credit L/C) Nhìn chung, bên tham gia vào quy trình tốn quốc tế gặp rủi ro sau: chứng từ bị lỗi, không phù hợp; lỗi hệ thống chuyển tiền; lựa chọn phương thức tốn khơng phù hợp; rủi ro đạo đức; bên tham gia hay ngân hàng khả tốn; sơ sót q trình tiến hành giao dịch 45 Hợp đồng xuất cà phê Việt Nam 46 Hợp đồng xuất cà phê Việt Nam 47 Hợp đồng xuất cà phê Việt Nam Dựa vào điều khoản toán hợp đồng xuất cà phê trên, ta nhận dạng số rủi ro phương thức toán sau 2.3.1.1 Chuyển tiền Chuyển tiền (Remittance) phương thức toán quốc tế, người chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ chuyển số tiền định cho người hưởng theo dẫn địa điểm định quốc gia khác khoảng thời gian định Trong giao dịch chuyển tiền, ngân hàng đóng vai trị trung gian người chuyển tiền người nhận tiền Ngân hàng nhận hoa hồng tốn khơng bị ràng buộc trách nhiệm quan hệ người chuyển tiền người nhận tiền Có bên tham gia là: nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng bên xuất ngân hàng bên nhập a) T/T trả trước Là hình thức mà người nhập lập lệnh chuyển tiền chuyển cho người xuất trước giao hàng ● Rủi ro nhà xuất 48 Với hình thức chuyển tiền người xuất nhận tiền trước giao hàng nên không sợ bị thiệt hại chậm trả hay bị người nhập chiếm dụng hàng hóa Nhưng tồn số rủi ro sau: Nếu TT trả trước toàn đồng nghĩa với việc toàn số tiền người bán bị ném chỗ, khả xoay vòng vốn TT trả trước người bán chịu rủi ro chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thời điểm trả tiền với thời điểm nhận hàng bên không quy định rõ tỷ giá hợp đồng ● RR nhà nhập khẩu: Phải ứng tiền trước khơng biết tình trạng hàng hóa Người bán nhận tiền khơng giao hàng giao hàng không số lượng, chất lượng hợp đồng Hàng giao trễ so với quy định Khơng kiểm sốt việc hàng hóa có bảo hiểm đầy đủ b) T/T trả sau Chuyển tiền trả sau hình thức chuyển tiền trả cho người xuất sau nhận hàng Nếu áp dụng hình thức người xuất nhận phần thiệt khơng cho nợ khó bán hàng Nên việc trả tiền lúc phụ thuộc vào lòng tốt uy tín người mua hàng Rủi ro cho nhà xuất khẩu: – Người nhập nhận hàng khơng tiến hành chuyển tiền cố tình kéo dài thời gian toán để chiếm dụng vốn nhà xuất – Lấy lý hàng chất lượng để ép giá nhà cung cấp – Bên nhập khơng nhận hàng, nhà nhập thêm chi phí vận chuyển hàng – Tình trạng hàng tồn, bán tháo hàng dễ gặp phải sử dụng TT trả sau 2.3.1.2 Nhờ thu a) Nhờ thu trơn ❖ D/A Khái niệm: (Documents against Acceptance) điều kiện chấp nhận toán trao đổi chứng từ NHTH trao chứng từ thương mại nhà NK chấp nhận toán Đối với 49 điều kiện D/A, lệnh nhờ thu phải có thị “Release Documents against Acceptance” ● Đối với nhà xuất Theo điều kiện D/A, sau kiểm tra chứng từ đồng ý người NK ký chấp nhận hối phiếu, nhận chứng từ nhận hàng Người XK quyền kiểm soát hàng hóa Người XK chịu rủi ro sau: + Người NK từ chối toán vào ngày hối phiếu đến hạn + Người NK bị phá sản người XK trường hợp không lấy lại tiền Nhận tiền toán chậm dẫn đến rủi ro tỷ giá hối đoái Người NK khơng chấp nhận tốn Ngân hàng bên có vai trị trung gian khơng có trách nhiệm tốn cho nhà XK Khi có tranh chấp xảy người bán người mua ngân hàng khơng chịu trách nhiệm ● Đối với nhà nhập Hàng hóa nhận khơng với thỏa thuận hợp đồng Khi nhà NK từ chối chấp nhận tờ hối phiếu ❖ D/P Khái niệm: Điều kiện D/P (tiếng Anh: Documents against Payment) điều kiện toán trả tiền chứng từ xuất trình Thơng thường, chứng từ toán theo điều kiện D/P thường kèm theo hối phiếu ● Đối với nhà xuất Việc tốn nhận tiền theo tình trạng người mua khống chế việc nhận hàng khơng khống chế việc toán, người mua từ chối tốn, khơng có ý định mua hàng người bán gặp rủi ro phải quay đầu hàng Phụ thuộc vào thời điểm người mua trả tiền ( Bán hàng theo lời hứa) Người mua kéo dài việc trả tiền cách chưa nhận chứng từ ● Đối với nhà nhập Hàng hóa nhận khơng phải hàng hóa nhập u cầu Trong phương thức toán D/P: Người NK trả tiền hàng hóa hàng hóa đến Vì người XK chủ tâm lừa đảo người NK hàng hóa khơng đến b) Nhờ thu kèm chứng từ Khái niệm: Nhờ thu kèm chứng từ (tiếng Anh: Documentary collection) phương thức người bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền người mua vào hối phiếu mà vào chứng từ gửi hàng kèm theo ● Đối với nhà xuất khẩu: 50 Ngân hàng trao chứng từ cho người NK trước người NK toán chấp nhận toán hàng hoá gửi trước Chứng từ bị thất lạc, chậm trễ Người XK phải gánh chịu hậu ngân hàng sai sót q trình thực nhờ thu ● Đối với nhà nhập khẩu: Chịu rủi ro có gian lận thương mại (nhà xuất lập chứng từ giả), ngân hàng không chịu trách nhiệm chứng từ giả mạo hay có sai sót hay hàng hóa khơng khớp với chứng từ Hàng hố khơng kiểm định, chưa bảo hiểm đầy đủ hay khơng phù hợp với hợp đồng 2.3.1.3 Tín dụng chứng từ a) Đối với nhà xuất khẩu: Khi nhận L/C từ NH thông báo, nhà xuất kiểm tra điều kiện chứng từ không kĩ, chấp nhận yêu cầu bất lợi mà nhà xuất đáp ứng khâu lập chứng từ sau Khi u cầu khơng thỏa mãn, NH phát hành từ chối chứng từ khơng tốn Lúc đó, nhà nhập có lợi để thương lượng lại giá nằm điều khoản L/C nhà xuất gặp bất lợi Trong tốn tín dụng chứng từ , ngân hàng mở L/C đứng cam kết toán cho người xuất họ xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung L/C Phương thức tốn tín dụng chứng từ địi hỏi xác tuyệt đối chứng từ toán với nội dung quy định L/C Chỉ cần sơ suất nhỏ việc lập chứng từ nhà xuất bị NH mở L/C người mua bắt lỗi, từ chối tốn Trên thực tế có nhiều sai sót xảy trình lập chứng từ, thường gặp là: + Lập chứng từ sai lỗi tả, sai tên, địa bên tham gia, hãng vận tải + Chứng từ khơng hồn chỉnh mặt số lượng + Các sai sót bề mặt chứng từ: số tiền chứng từ vượt giá trị L/C; chứng từ không ghi số L/C, không đánh dấu gốc; chứng từ không khớp không khớp với nội dung L/C số lượng, trọng lượng, mơ tả hàng hóa…; chứng từ khơng tuân theo quy định L/C cảng bốc dỡ hàng, hãng vận tải, phương thức vận chuyển hàng hóa… 51 + Chứng từ khơng phù hợp với luật lệ tập quán thương mại mà hai nước người mua người bán áp dụng dẫn chiếu L/C + Bộ chứng từ không xuất trình địa điểm quy định L/C không thời hạn hiệu lực L/C Nếu NH phát hành khả tốn, cho dù chứng từ xuất trình hồn hảo khơng tốn Nếu NH chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bị phá sản trước hối phiếu đến hạn hối phiếu khơng trả tiền Trừ L/C xác nhận NH hạng nước, lại nhà xuất phải chịu rủi ro hệ số tín nhiệm NH phát hành rủi ro trị hay rủi ro chế sách nhà nước thay đổi Thư tín dụng huỷ ngang NH phát hành sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ lúc trước nhà xuất xuất trình chứng từ mà khơng cần đồng ý nhà xuất Bộ chứng từ bị thất lạc phần tồn q trình vận chuyển b) Đối với nhà nhập khẩu: Trong tốn tín dụng chứng từ, việc toán NH cho người thụ hưởng vào chứng từ xuất trình mà khơng vào việc kiểm tra hàng hố NH kiểm tra tính chân thật bề ngồi chứng từ, mà khơng chịu trách nhiệm tính chất bên chứng từ, chất lượng số lượng hàng hố Như khơng có đảm bảo cho nhà nhập hàng hố đơn đặt hàng hay khơng Nhà nhập nhận hàng chất lượng bị hư hại trình vận chuyển mà phải hồn trả đầy đủ tiền tốn cho NH phát hành Khi nhà nhập chấp nhận chứng từ hàng hố có nguy gặp rủi ro Bộ chứng từ sở pháp lý tính đắn hàng hố Nếu nhà NK không ý kiểm tra kỹ chứng từ (từ lỗi, câu chữ, số lượng loại chứng từ, quan có thẩm quyền cấp loại giấy chứng nhận…) mà chấp nhận chứng từ có lỗi bị thiệt hại gặp khó khăn việc khiếu nại sau Một rủi ro mà nhà nhập hay gặp hàng đến trước chứng từ, nhà nhập chưa nhận chứng từ mà hàng cập cảng Bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại chứng từ sở hữu hàng hố nên thiếu vận đơn hàng hố khơng giải toả Nếu nhà nhập cần hàng hoá phải thu xếp để NH phát hành phát hành thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng Để bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập phải trả thêm khoản phí cho NH Hơn nữa, nhà nhập khơng nhận hàng theo quy định tiền bồi thường giữ tàu hạn phát sinh 52 2.3.2 Phân tích rủi ro Sử dụng mơ hình xương cá kết hợp 5whys để phân tích rủi ro phương thức toán 2.3.2.1 Chuyển tiền 2.3.2.2 Nhờ thu - Nhờ thu trơn - Nhờ thu kèm chứng từ 53 2.3.2.3 Tín dụng chứng từ - - Đối với nhà xuất Đối với nhà nhập 54 Nhìn chung, thấy rủi ro xảy xuất phát từ số nguyên nhân chủ yếu sau: - Một là, bên tham gia vào giao dịch tốn cịn thiếu kinh nghiệm hoạt động toán quốc tế, quan niệm nghĩa vụ thực hợp đồng cam kết đơn giản, tuỳ tiện, hành động theo suy diễn chủ quan - Hai là, bên cịn hạn chế trình độ am hiểu nghiệp vụ ngoại thương toán quốc tế, nên hiểu vận dụng chưa điều khoản UCP 600 chứng từ xuất trình, trách nhiệm nghĩa vụ bên tham gia - Ba là, đơn vị tham gia xuất nhập tìm hiểu đối tác không kỹ, thiếu thông tin, ỷ lại vào ngân hàng việc tìm hiểu luật pháp quốc tế tín dụng chứng từ, trước lợi lớn thương vụ mang lại ký kết hợp đồng bất lợi - Bốn là, kinh tế chưa ổn định, hệ thống pháp luật, sách kinh tế chưa hoàn chỉnh, thường xuyên sửa đổi bổ sung gây khó khăn cho bên tham gia tốn tín dụng chứng từ 55 Mơ hình Whys phân tích rủi ro phương thức tốn 2.3.3 Đo lường đánh giá rủi ro Để kiểm soát mối nguy gây thiệt hại cho doanh nghiệp việc đưa quy trình đo lường đánh giá rủi ro doanh nghiệp cần thiết Dựa thang đo (mức độ; tần suất), để tìm thứ tự ưu tiên việc ứng phó, rủi ro phương thức tốn xếp vào bảng ma trận sau: 56 2.3.4 Ứng phó rủi ro 2.3.4.1 Chuyển tiền Để quản trị rủi ro dùng phương thức tốn chuyển tiền, áp dụng số phương pháp sau: - Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ mức độ tin tưởng đối tác làm ăn mình, xem xét yếu tố liên quan như: giá trị hợp đồng, tính chất giao dịch, - Văn hợp đồng phải có điều khoản chặt chẽ liên quan tới việc người mua người bán không thực đầy đủ nghĩa vụ giao hàng khơng tiến độ, hàng thiếu, sai quy cách, không toán toán trễ/ thiếu, - Tốt khơng nên dùng hình thức tốn mà bên cần áp dụng phương thức toán khác để đảm bảo an toàn cho bên mua bán (Ví dụ: Áp dụng TT trả trước phần trả trước 40% phần cịn lại tốn hình thức khác theo thỏa thuận ) 2.3.4.2 Nhờ thu - - Nhờ thu trơn: + Chỉ nên sử dụng phương thức toán người bán người mua có quan hệ tin tưởng lẫn nhau, có ràng buộc lẫn quan hệ làm ăn + Khi sử dụng phương thức D/A, khách hàng nên mở LC trả chậm ngân hàng nhờ thu + Xử lý cố bị từ chối toán: làm việc với nhà NK, kiện tòa phát hành vi gian lận, Nhờ thu kèm chứng từ 57 + Quy định chặt chẽ điều khoản thời hạn giao nhận chứng từ + Thống việc kiểm định chất lượng hàng hố để khơng chịu rủi ro đối tác từ chối nhận hàng lý chất lượng sản phẩm + Quy định chặt chẽ nghĩa vụ ngân hàng, ngân hàng phải ngân hàng lớn có uy tín + Có hình thức bảo hiểm thích hợp cho hàng hố + Chỉ sử dụng cho hợp đồng giá trị không cao đối tác quen biết + Tìm hiểu kỹ đối tác trước làm việc về: tình hình tài chính, khả làm việc, đối tác làm việc 2.3.4.3 Tín dụng chứng từ Đối với nhà xuất khẩu: + Dùng hợp đồng ràng buộc trách nhiệm, đề phịng trường hợp người mua khơng mở mở L/C chậm Không mở mở L/C chậm rủi ro lớn người xuất Do hợp đồng cần quy định điều khoản phạt trường hợp người bán không mở chậm mở L/C + Kiểm tra kỹ điều kiện chứng từ L/C để xem có khả lập chứng từ quy định L/C không Đối với điều kiện chứng từ bất lợi cho mình, người xuất khơng nên trí mà phải u cầu sửa đổi + Lập chứng từ theo điều kiện UCP 600, tránh lỗi xảy xuất trình chứng từ hạn + Tiêu chuẩn hóa đội ngũ toán viên việc: tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề nghiệp vụ toán quốc tế, thương mại quốc tế, pháp luật ngoại thương, Đối với nhà nhập khẩu: + Đàm phán kỹ hợp đồng trước mở L/C + Làm đơn xin mở L/C phải thống với hợp đồng để đảm bảo hàng hóa giao hợp đồng Trước NH phát hành chuyển L/C sang NH thông báo cần kiểm tra lại L/C xem có thống với hợp đồng đơn xin mở L/C không + Dùng điều khoản phạt hợp đồng trường hợp người bán giao hàng chậm + Tiêu chuẩn hóa đội ngũ toán viên việc: tổ chức lớp tập huấn theo chuyên đề nghiệp vụ toán quốc tế, thương mại quốc tế, pháp luật ngoại thương, 58 CHƯƠNG 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/cach-nao-de-giam-nguy-co-rui-roty-gia-do i-voi-cac-doanh-nghiep-330367.html https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2006/wp06255.pdf https://www.toptal.com/fnance/interim-cfos/foreign-exchange-risk http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/206833/Bien-dong-ty-gia-trung-tam-theomo-hinh-RID-va-ARIMA -du-bao-va-khuyen-nghi.html 59 ... chọn phân tích rủi ro giao dịch tính liên hệ trực tiếp tới thị trường xuất cà phê Việt Nam rủi ro dịch thuật rủi ro kinh tế có mối liên hệ tới giao dịch xuất hợp đồng xuất cà phê Việt Nam Ở rủi ro. .. lường rủi ro Đánh giá rủi ro Ứng phó rủi ro CHƯƠNG 2: RỦI RO TRONG ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN 2.1 Rủi ro tỷ giá hối đối 2.1.1 Nhận diện rủi ro 2.1.2 Phân tích rủi ro: 2.1.3 Đo lường đánh giá rủi ro 2.1.4... 2.1.4 Ứng phó rủi ro 2.1.5 Nhận xét & Kết luận 2.2 Rủi ro đạo đức 2.2.1 Nhận dạng rủi ro 2.2.2 Phân tích rủi ro 2.2.3 Đo lường rủi ro 2.2.4 Đánh giá rủi ro 2.2.5 Ứng phó rủi ro 2.3 Rủi ro phương

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:58