1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ mối quan hệ giữa mạch lạc và ngụy biện trong lập luận (trên tư liệu báo chí)

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 629,13 KB

Nội dung

Microsoft Word 02050002297 doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) LUẬN VĂN THẠC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp Hà Nội – 2014 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài .5 2) Lịch sử vấn đề 3) Mục đích nghiên cứu .8 4) Đối tượng nghiên cứu .8 5) Phương pháp nghiên cứu .8 6) Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Lịch sử vấn đề 11 1.1.1 Mạch lạc 11 1.1.1.1Giai đoạn 11 1.1.1.2 Giai đoạn 15 1.1.2 Ngụy biện .21 1.1.2.1 Từ Aristote 21 1.1.2.2 Khoa học logic cận đại 23 1.1.2.3 Tiêu chuẩn nhận diện (Standard Treatment) 24 1.1.2.4 Dụng hành – tương thoại (The Pragma-Dialectical Approach) – PDA 25 1.1.2.5 Douglas Walton lí thuyết dụng hành ngụy biện 26 1.2 Lí thuyết lập luận 33 1.3 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận 34 1.4 Quan điểm Walton luận truyền thông .40 z 1.5 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG MỘT SỐ LOẠI NGỤY BIỆN THUỘC NHÓM VIỆN DẪN (AD) 43 2.1 Ngụy biện “Tấn công cá nhân” (Ad Hominem ) .43 2.1.1 Về ngụy biện “Tấn công cá nhân” 43 2.1.2 Luận ngữ cảnh luận 44 2.1.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L1) 46 2.1.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Hominem 48 2.2 Ngụy biện viện dẫn thẩm quyền (Ad Verecundiam) 49 2.2.1 Về ngụy biện viện dẫn thẩm quyền 49 2.2.2 Luận ngữ cảnh luận 51 2.2.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L2) 51 2.2.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Verecundiam 54 2.3 Ngụy biện Viện dẫn điều bất khả tri (Ad Ignorantian) 54 2.3.1 Về ngụy biện Viện dẫn điều bất khả tri – hay gọi gánh chứng (Burden of proof) .54 2.3.2 Luận ngữ cảnh luận 56 2.3.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L3) 57 2.3.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Ignorantian 60 2.4 Ngụy biện viện dẫn lòng thương cảm (ad misericordiam) .61 z 2.4.1 Về ngụy biện viện dẫn lòng thương cảm 61 2.4.2 Luận ngữ cảnh luận 62 2.4.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L4) 63 2.4.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad misericordiam 64 2.5 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG MỘT SỐ NGỤY BIỆN PHI HÌNH THỨC (INFORMAL) KHÁC 66 3.1 Ngụy biện hình nhân mạng (Straw man) 66 3.1.1 Về ngụy biện hình nhân mạng 66 3.1.2 Luận ngữ cảnh luận 67 3.1.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L5) 67 3.1.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Straw man 70 3.2 Ngụy biện “nước đôi” (equivocation) 71 3.2.1 Về ngụy biện nước đôi 71 3.2.2 Luận ngữ cảnh luận 72 3.2.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L6) 72 3.2.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Equivocation 74 3.3 Ngụy biện loại suy sai (Faulty analogy) 75 3.3.1 Về ngụy biện loại suy sai 75 3.3.2 Luận ngữ cảnh luận 76 3.3.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L7) 76 z 3.3.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Analogy.78 3.4 Ngụy biện buộc lao dốc (Slippery Slope) 79 3.4.1 Về ngụy biện buộc lao dốc 79 3.4.2 Luận ngữ cảnh luận 80 3.4.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L8) 81 3.4.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Slippery Slope 84 Qua việc phân tích (L8) ta thấy luận có dạng: 84 3.5 Tiểu kết chương 85 PHẦN KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 z PHẦN MỞ ĐẦU 1) Lí chọn đề tài “Mạch lạc văn tượng vừa có phần thực, vừa có phần hư” (K.Wales,1995) “Ta thấy bao quát (về mạch lạc văn bản) rộng mơ hồ nhiêu” (Diệp Quang Ban 2009) “Mạch lạc” tính từ mà thường ngày dùng để nhận xét văn bản: văn có mạch lạc hay khơng, mạch lạc hay nhiều Khi văn nhận xét (có) mạch lạc văn hay, câu văn tổ chức cách hợp lí, tạo ấn tượng tốt với người đọc Nhưng mạch lạc thực chỗ văn bản, biểu cụ thể Vậy ngôn ngữ học văn bản, giải vấn đề ? “Mạch lạc” thuật ngữ quan trọng ngành ngôn ngữ học văn Nhưng suốt từ năm 1970 nay, cho dù có nhiều cơng trình có uy tín bàn mạch lạc văn bản, nhiều nhà nghiên cứu cho mạch lạc tượng mơ hồ cần làm rõ Vì lại xảy vấn đề này? Theo chúng tơi, có hai ngun nhân Một là, mạch lạc khái niệm rộng, bao trùm lên có liên quan đến hầu hết vấn đề văn Hai là, nhận biết mạch lạc tuý phương tiện từ vựng – ngữ pháp ngôn ngữ học z Chính gặp phải vấn đề rộng lớn phức tạp vậy, mà chọn giải pháp nghiên cứu “tiêu cực” (negative), tức nghiên cứu trường hợp “khơng mạch lạc” Vì chúng tơi sâu nghiên cứu ngụy biện, ngụy biện lập luận yếu, mà yếu tố bên có “sự nối kết” khơng “hợp lí” Việc kết hợp nghiên cứu ngụy biện mạch lạc; mặt giúp thu hẹp vào nghiên cứu mạch lạc logic; mặt khác, sử dụng tri thức ngụy biện để bổ trợ cho nghiên cứu mạch lạc 2) Lịch sử vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu “mạch lạc”, chúng tơi xin điểm qua vài cơng trình có liên quan đến luận văn này: - Haliday Hasan (1976) có cơng trình đáng ý “Cohesion in English” Trong nghiên này, hai tác giả dùng khái niệm “register” để xác định liên kết mạch lạc Nhưng theo Galperin, hai tác giả có ý đồ hình thức hóa phương tiện mạch lạc, ”trong cơng trình có nhiều điều đề xuất bình diện ngữ pháp khơng phải bình diện văn bản” - Green (1980) đưa khái niệm mạch lạc theo nguyên tắc cộng tác, tức có “hợp tác” người nói người nghe; nhằm hướng ngữ cảnh định - Givón cho mạch lạc nằm “văn tinh thần” người tiếp nhận “nội văn bản” - Brown & Yule nhấn mạnh việc nghiên cứu mạch lạc phải dựa việc coi định luận suy từ phía người nghe / đọc - Trần Ngọc Thêm (1985) “Hệ thống liên kết tiếng Việt” không nhắc đến mạch lạc, lại đưa khái niệm gần với “mạch lạc” “liên kết nội dung” Tuy nhiên, “liên kết nội dung” ông phát triển thêm “liên kết” mà thơi z - Có bốn luận án thạc sĩ, tiến sĩ mạch lạc tiếng Việt Đại học Quốc Gia Hà Nội (theo thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội) khảo sát biểu mạch lạc dễ thấy kiểu văn định (báo chí, hợp đồng…), đối sánh với liên kết, nên họ không trọng đến việc sâu vào loại mạch lạc định Các luận án, báo cáo khác tập trung vào mạch lạc tác phẩm định (Truyện Kiều), ứng dụng mạch lạc vào dạy văn phổ thơng; họ không ý đến việc sâu vào vấn đề lí thuyết mạch lạc Về lịch sử nghiên cứu ngụy biện, có số mốc đáng ý sau: - Trước kỉ XX, ngụy biện vấn đề túy logic học, tiền đề khơng bổ trợ cho kết luận Vì thế, lỗi lập luận - Trong kỉ XX, tiếp tục quan điểm trên, trường phái Amsterdam cho ngụy biện lỗi lập luận hội thoại, sử dụng nhiều phương pháp phân tích so với trước - Nghiên cứu Hamblin (1970) mang tính bước ngoặt, hạn chế cách tiếp cận Hamblin cho “Ngụy biện luận có hiệu lực, thực không” - Sau Hamblin, nhà nghiên cứu ngụy biện nhấn mạnh vào hướng nghiên cứu dụng hành – tương thoại, cho ngụy biện vấn đề giao tiếp logic thúy Về việc nghiên cứu ngụy biện Việt Nam, giáo trình thức logic học (“Logic học đại cương” – Tô Duy Hợp; “Nhập môn Logic hình thức & Logic phi hình thức” - Nguyễn Đức Dân,…) tiếp cận ngụy biện theo hướng “cổ điển” trước kỉ XX Họ dừng lại việc nêu vài loại ngụy biện thường có mà khơng đưa sở lí thuyết để biện giải chúng; chưa tiếp cận lí thuyết đương đại ngụy biện z Nhìn chung, qua việc liệt kê hướng nghiên cứu gần đây, ta thấy ngụy biện mạch lạc có nhiều điểm tương đồng, nhấn mạnh vào khía cạnh phải phân tích dựa mối liên hệ người nói người nghe; kết hợp tri thức nhiều ngành không riêng ngôn ngữ học logic học 3) Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn kết hợp thành tựu nghiên cứu mạch lạc ngụy biện gần để đưa kiến giải sâu mạch lạc lập luận Từ mục đích đó, chúng tơi có mục đích cụ thể sau: a) Xác định tiêu chí nhận diện mạch lạc trình điền vào khoảng trống hay điểm gián đoạn giải thuyết b) Kết hợp lí thuyết để thấy mối quan hệ ngụy biện mạch lạc c) Đi sâu vào loại ngụy biện để khẳng định lại mối quan hệ d) Khảo sát văn báo chí để làm rõ kiểm chứng lại hệ thống 4) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mối liên hệ mạch lạc ngụy biện luận Ngoài việc rõ mối quan hệ mạch lạc ngụy biện mặt lí thuyết; chúng tơi cịn ứng dụng lí thuyết vào nghiên cứu cụ thể số văn báo chí Lí chúng tơi chọn văn nghiên cứu liên quan đến ngụy biện mạch lạc logic nên phải phân tích văn có luận có bối cảnh rõ ràng 5) Phương pháp nghiên cứu z ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MINH MỐI QUAN HỆ GIỮA MẠCH LẠC VÀ NGỤY BIỆN TRONG LẬP LUẬN (TRÊN TƯ LIỆU BÁO CHÍ) Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH... tích mối quan hệ mạch lạc ngụy biện luận Cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lí luận 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Mạch lạc 1.1.2 Ngụy biện 1.2 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận 1.3 Quan điểm Walton luận. .. 49 2.2.1 Về ngụy biện viện dẫn thẩm quyền 49 2.2.2 Luận ngữ cảnh luận 51 2.2.3 Phân tích mối quan hệ ngụy biện mạch lạc (L2) 51 2.2.4 Mối quan hệ ngụy biện mạch lạc luận Ad Verecundiam

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN