1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp xúc văn hóa việt pháp qua tư liệu báo chí tiếng việt giai đoạn 1918 1938

122 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 851,74 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT THẮNG TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT PHÁP QUA TƯ LIỆU BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1918 - 1938 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG HÀ NỘI - 2011 Lời cảm ơn! Đề tài “Tiếp xúc văn hóa Việt Pháp qua tư liệu báo chí tiếng Việt giai đoạn 1918 - 1938” hoàn thành nhằm nhận thức sâu sắc lý thuyết tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Việt Nam thực tiễn q trình đại hóa văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Để có kết văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Trường Đại học Hải Phòng ơng hiệu trưởng Vương Tồn Thun, cho phép tơi tham gia lớp học cao học Văn hóa học từ năm 2009 - 2011 Tôi vô biết ơn thầy giáo Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, nơi trang bị cho tri thức lý thuyết phương pháp nghiên cứu Tơi phải nói Đỗ Trần Phương, người bạn tơi khuyến khích cổ vũ tơi nghiên cứu vấn đề Tôi vô cảm ơn Ban quản trị trang sachxua.net cá nhân ông quản trị trang sachxua.net - Lê Tuấn Anh cung cấp cho hàng chục ngàn trang tư liệu báo chí q Mặc dù vậy, tơi khơng thể viết luận văn không nhận giúp đỡ việc khai mở luận điểm lý thuyết phương pháp thầy giáo hướng dẫn khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS Đỗ Quang Hưng, thực hàm ơn thầy Tác giả luận văn Nguyễn Thắng Quyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÝ THUYẾT TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG TÂY Ở VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm Văn hóa 10 1.2 Khái niệm tiếp xúc biến đổi văn hóa 13 1.3 Nhìn nhận chung sắc văn hóa dân tộc 16 1.4 Vài nét văn hóa truyền thống trước xâm nhập văn minh phương Tây 19 1.5 Bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn 1918 - 1938 23 1.6 Khuynh hướng Mác xít văn hóa nước ta 26 Tiểu kết chương 32 Chương 2: TIẾP XÚC VĂN HĨA ĐƠNG TÂY TRÊN BÁO CHÍ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1918 - 1938 33 2.1 Tiếp xúc văn hóa lĩnh vực Khoa học - Giáo dục 35 2.1.1 Chủ trương cải cách giáo dục Pháp Việt Nam 36 2.1.2 Thái độ giới trí thức với vấn đề cải cách giáo dục Pháp 41 2.1.3 Nhận thức khoa học 45 2.2 Tiếp xúc văn hóa loại hình Văn học - Nghệ Thuật 52 2.2.1 Văn học 53 2.2.2 Nghệ thuật 67 2.3 Tiếp xúc văn hóa Việt Pháp: biến đổi lối sống 77 2.3.1 Về khái niệm cấu lối sống 77 2.3.2 Tác động biến đổi kinh tế - xã hội (thể chế kinh tế) 80 2.3.3 Thể chế hôn nhân vấn đề nữ quyền 85 2.3.4 Lĩnh vực ăn, mặc 90 Tiểu kết chương 94 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT - PHÁP GIAI ĐOẠN 1918 - 1938 95 3.1 Cần có phân kỳ cho lịch sử tiếp xúc văn hóa Việt Pháp trước 1945 96 3.2 Những đặc điểm tiếp xúc văn hóa Việt Pháp giai đoạn 1918 - 1938 98 3.2.1 Giai đoạn tiếp xúc văn hóa tồn diện 98 3.2.2 Giai đoạn tiếp xúc văn hóa theo chiều sâu, thể thái độ chủ động tiếp nhận “tầng lớp thượng lưu trí thức” 99 3.3 Vai trò - hệ tiếp xúc văn hóa Việt Pháp giai đoạn 1918 - 1938 105 3.4 Vai trị báo chí tiếp xúc văn hóa 107 3.5 Có thể ghi nhận số kinh nghiệm lịch sử 107 KẾT LUẬN 108 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tồn cầu hóa đặt nhiều vấn đề phải suy nghĩ Liệu xe Lexus có nghiến nát cành Ơliu [101, tr.5] để tạo Thế giới phẳng [102, tr.2]? Nhưng phẳng văn hóa? Thế giới đứng trước hai vấn đề lớn nên hình thành nhiều tổ chức, cá nhân nỗ lực hoạt động không mệt mỏi cho việc giải ngăn chặn tình trạng đa dạng sinh học (môi trường tự nhiên - nuôi người) văn hóa (mơi trường xã hội - dưỡng người) Đối với người Việt, văn hóa cốt để sau nửa thời gian lịch sử nước “ta lại ta”, văn hóa quốc bảo, làng giữ, tộc họ bảo tồn, gia đình lưu giữ, cá nhân nâng lưu Ngày nay, thức nhận văn hóa tồn sinh (đối lập với văn hóa khảo cổ) cần có tiếp xúc, giao lưu làm phong phú văn hóa địa, lịch sử văn hóa Việt Nam chứng minh chân lý qua cấu trúc Cấu trúc văn hóa Việt Nam có tầng văn hóa Đơng Sơn/ Tiền Đơng Sơn đến lớp văn hóa giao lưu Trung Hoa, Ấn Độ, lớp văn hóa phương Tây (thông qua Pháp chủ yếu Song, để văn hóa khơng phẳng (vì tác động tồn cầu hóa) bị hòa tan mà giữ cước, sắc đóng góp vào hịa nhập tộc loại, cần phải thức nhận nguyên nhân cốt lõi, quy luật khách quan q trình tiếp xúc để biến đổi văn hóa cho phù hợp với tâm lý dân tộc Việt, với môi trường tự nhiên Việt, với môi trường xã hội Việt, mà đáp ứng yêu cầu tính đại/ đại hóa văn hóa Tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Việt Nam có nhiều thành tựu lý thuyết thực tiễn Trong nghiên cứu tiếp xúc văn hóa, giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam chưa nghiên cứu qua tư liệu báo chí cách tổng thể, có tiếp cận báo chí góc hẹp báo, luận điểm thành tố văn hóa định, mà nghiên cứu báo chí có lợi: báo chí thở xã hội, phản ánh xã hội cách tồn diện; báo chí cận đại Việt Nam vừa phương tiện, vừa kết tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Do vậy, tác giả luận văn lấy báo chí làm phương tiện (tư liệu) nghiên cứu, khảo sát Đề tài Tiếp xúc văn hóa Việt Pháp giai đoạn 1918 - 1938 qua tư liệu báo chí tiếng Việt quan tâm nghiên cứu xuất phát từ lý Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tiếp xúc văn hóa tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Về bản, vấn đề địi hỏi nhà nghiên cứu tiếp cận từ hai hướng: Tiếp cận phận (từ thành tố văn hóa) tiếp cận hệ thống (từ cấu trúc văn hóa) Tiếp cận phận: Văn học, nghệ thuật địa hạt nhiều nhà nghiên cứu tâm, nên số lượng nghiên cứu nở rộ hoa đào mùa xuân (vì hai lẽ: thành tố tiêu biểu thành tựu trội) Năm 1941, viết Một thời đại thi ca tổng kết cho phong trào thơ Thơ mới, Hoài Thanh nhận xét: “Sự gặp gỡ với phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ” Một đường tiếp cận văn học khác Nguyễn Đức Thuận với chuyên luận Văn Nam Phong tạp chí (Diện mạo thành tựu), Ông kết luận “Nam Phong tạp chí góp phần quan trọng chuyển đổi khắc phục “đứt gãy” văn học Việt Nam từ phạm trù trung đại sang phạm trù đại…” ; “…thành tựu Nam Phong tạp chí tiến trình xây dựng quốc văn cho nước nhà” Giáo sư Trần Quốc Vượng kết luận nghệ thuật biểu diễn (sân khấu) “Do biến đổi lối sống, từ Đông Sơn sang Đại Việt, quân chủ sang Việt Nam dân chủ mà có thay đổi mơ hình sân khấu (phụ lục 1, tr.118) Bên cạnh đan xen văn hóa, tiếp xúc biến đổi văn hóa, Việt Hoa, Việt Pháp Khi nghiên cứu “Ba mơ hình âm nhạc Việt Nam”, giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: “Mơ hình âm nhạc đại Việt Nam, nảy sinh từ xã hội Pháp hóa chống Pháp hóa… từ nửa đầu kỷ XIX… Âm nhạc Pháp phương Tây tràn vào đô thị bắt đầu ảnh hưởng tới lớp thị dân Việt Nam.” Giáo sư Vũ Khiêu bàn văn hiến Việt Nam “Đưa tinh hoa nhân loại vào nghệ thuật Việt Nam qua giao tiếp văn hóa” Ơng trình bày: “Giao tiếp nghệ thuật … cần lên án hai thái độ sai lầm: thái độ ngoại thái độ sùng ngoại” [45, tr.828] Lối sống thành tố thứ hai cấu trúc văn hóa quan tâm nghiên cứu Vũ Thị Kim Dung viết: “Nhờ tiếp xúc, giao lưu với văn hóa phương Tây thời cận đại, nhờ lĩnh truyền thống tiếp nhận cải biến giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại, nhiều yếu tố văn hóa xuất theo hướng "canh tân" làm thay đổi đáng kể cấu trúc văn hóa thẩm mỹ cũ, hình thành cấu trúc văn hóa thẩm mỹ mới” [20, tr.34-36] Chữ viết thành tựu trội quan tâm nghiên cứu, Phan Ngọc nghiên cứu “Tiếp xúc văn hóa Việt Pháp”, ơng nêu “Chính nhờ q trình mà tiếng Việt trở thành ngơn ngữ biến tố ngôn ngữ đơn lập châu Á” [66, tr.463] Giáo sư Đỗ Quang Hưng nghiên cứu Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, ơng thành cơng bước đầu việc nhận định báo chí có tác dụng “tiếp xúc văn hóa Đơng Tây” Tuy nhiên, với mục đích nghiên cứu riêng, ơng dừng lại việc nghiên cứu lịch sử đời, phát triển nội dung báo chí Việt Nam có giá trị tiếp xúc văn hóa Đông Tây [34] Tiếp cận hệ thống Đào Duy Anh, tác giả cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương [1, tr.128] hệ thống lịch sử văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến nay, thông qua công trình này, ơng trình bày với người đọc hiểu biết văn hóa truyền thống Đồng thời với phân tích phát triển lịch sử cho hiểu biết ban đầu trình giao lưu, ảnh hưởng văn hóa khu vực, giới đến văn hóa Việt Nguyễn Thanh Liêm nghiên cứu ngắn Những biến đổi văn hóa Việt Nam, song, ơng chưa sâu tìm hiểu tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp, mà dừng lại điều kiện biến đổi lịch sử văn hóa Việt Nam Gần đây, tiếp tục hướng nghiên cứu mình, Phan Ngọc cơng bố sách Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam Pháp Tuy nhiên, thành tố “nổi” Phan Ngọc chọn lựa chưa tương xứng với trỉnh thể cấu trúc văn hóa Việt Nam Giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm lý giải nét tổng qt q trình tiếp xúc văn hóa Việt - Hoa, Ấn, Khu vực Tuy nhiên, giáo trình phục vụ dạy/học sở văn hóa Việt Nam nên không nghiên cứu chuyên sâu mà nêu cho người đọc nhìn khái quát Một cách tiếp cận khác độc đáo có nhiều thành cơng “tiếp cận Văn hóa từ mẫu người văn hóa” Đỗ Lai Thúy nhận nhìn lịch sử văn hóa Việt Nam từ “con người làng xã”, qua “con người vô ngã”, “con người tài tử” đến “con người cá nhân” Đặc biệt, gần cơng trình Tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam: Lý thuyết Thực tiễn giáo sư Đỗ Quang Hưng lý giải tình hình nghiên cứu “Tính đại” q trình đại hóa văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Nhìn chung, chun luận/ cơng trình nghiên cứu nhiều nhà khoa học vấn đề Tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp sử dụng phương pháp tổng hợp, lấy thuyết vùng văn hóa làm trọng để thiên tiếp cận thành tố, vắng vẻ tiếp cận hệ thống Vấn đề “Tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp giai đoạn 1918 - 1938 qua tư liệu báo chí tiếng Việt” chọn lựa để làm sáng tỏ quy luật dung hợp yếu tố “nội sinh” với yếu tố ‘ngoại sinh” thức nhận văn hóa “sản phẩm sáng tạo phù hợp với môi trường tự nhiên mơi trường xã hội”, có lẽ cần đến lý thuyết loại hình văn hóa kinh tế Liên Xô (cũ) phương pháp văn bản/liên văn bản, Lý thuyết/phương pháp ln có “đỏng đảnh” [104, tr.1] nên phương pháp liên ngành xem xét phương pháp hữu ích người nghiên cứu để mở cảnh cửa vào giới đa chiều - văn hóa (lớp văn hóa tiếp xúc với phương Tây/Pháp) Lịch sử nghiên cứu văn hóa cung cấp cho câu chuyện thú vị/ hữu dụng sức mạnh tư liệu giúp học giả tạo nên sở lý thuyết cao thâm (1), đồng thời làm sụp đổ lâu đài xây dựng cát (2) Về vấn đề thứ (1), có nhiều dẫn chứng/ kinh nghiêm Lévi Strauss với Nhiệt đới buồn, Trần Từ với Người Mường Hịa Bình, Trần Quốc Vượng với “thuyết”/phương pháp nghiên cứu địa - văn hóa thành cơng với nhiều cơng trình nghiên cứu xây dựng nguồn sử liệu/ khảo cổ/ dân tộc học… Vấn đề thứ hai (2), nhận thức sâu sắc thông qua kinh nghiêm (thất bại) Margaret Mead cơng trình Trưởng thành Samoa (1928) Nhận thức giá trị tư liệu báo chí “nó khơng nguồn thơng tin sống động phục vụ kịp thời cho xã hội đương thời mà bà đỡ, người truyền bá lưu giữ sáng tạo văn hóa, khoa học nhiều hệ” [90, tr.6] Tiếp cận vấn đề từ hệ thống, nên việc lựa chọn nguồn tư liệu báo chí giai đoạn 1918 - 1938 giúp chúng tơi có nhìn tổng quan vấn đề có điều kiện so sánh, kiểm tra độ chân xác tư liệu Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn hướng tới tìm hiểu q trình tiếp xúc văn hóa Việt Pháp, biến đổi thành tố hay cấu trúc văn hóa/ đại hóa văn hóa Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX Từ đó, tìm hiểu chế tiếp thu tiếp xúc văn hóa, phần tiến tới nhận thức chung vấn đề hội nhập văn hóa giới Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ luận văn Tìm hiểu tình hình tiếp xúc văn hóa lĩnh vực học khoa học giáo dục, văn học nghệ thuật đến khn mẫu văn hóa hội thành lối sống tầng lớp trí thức trình bày trang báo chí giai đoạn 1918 - 1938 để từ có nhận thức lý thuyết thực tiễn giai đoạn lịch sử văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình tiếp xúc biến đối văn hóa, khn phạm vi số lĩnh vực tiêu biểu khoa học giáo dục, văn học nghệ thuật, cuối lối sống xã hội Thời điểm nghiên cứu giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1918 (sau chiến tranh giới I) đến 1938 (trước chiến tranh giới II) giai đoạn “khai thác thuộc địa lần II thực dân Pháp Việt Nam”, giai đoạn nở rộ báo chí Việt Nam sách báo chí phong trào dân chủ nước quốc tế, giai đoạn chủ động đại hóa văn hóa Việt Nam 10 Tư liệu nghiên cứu, tài liệu tiền đề lý luận để tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu Tác giả sử dụng nguồn tư liệu báo chí tiếng Việt xuất giai đoạn 1918 - 1938, cụ thể sau: Nam Phong tạp chí, Phong hóa, Ngày nay, Sơng Hương tuần báo, Phụ nữ tân văn, Trung lập, Thực nghiệp dân báo, Tiểu thuyết thứ bảy… Có thể nói: Giai đoạn từ năm 1919 đến 1929 xem giai đoạn giao thời, chuyển tiếp lịch sử dân tộc Trong giai đoạn đó, dường có giao thoa, đan xen tồn yếu tố văn hóa truyền thống văn hóa ngoại lai, văn hóa nơ dịch nhà tư thực dân với văn hóa nảy sinh phát triển lòng xã hội thuộc địa Việt Nam Tác giả luận văn chọn lựa giai đoạn 1918 - 1938 để khảo sát lý sau Thứ công khai thác thuộc địa II thực dân Pháp Việt Nam đầu tư tăng vọt nên tác động biến đổi xã hội mạnh mẽ, với sách “cải lương hương chính”, thực dân Pháp can thiệp sâu rộng vào làng xã Việt Nam; Thứ hai cải cách trị - hành văn hóa, giáo dục kéo theo báo chí nở rộ hoa đào mùa xuân [51, tr.213] Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa nghiên cứu tượng rộng lớn phức tạp Chính vậy, để làm rõ đặc trưng văn hóa ảnh hưởng văn hóa với phương pháp tiếp cận phải phương pháp liên ngành đa ngành (tổng hợp phân tích) Ngồi ra, phương pháp so sánh coi phương pháp cần thiết có hiệu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa Văn hóa sản phẩm người, người sáng tạo có tính chung - tính nhân loại Nhưng văn hóa lại người cộng động cụ thể, sáng tạo với mô thức ứng xử riêng, sở tương tác với điều kiện địa lý tự nhiên cụ thể, với trình độ phát triển xã hội cụ thể, qua trình lịch sử dài lâu văn hóa có tính riêng tính dân tộc Vì lẽ đó, phương pháp so sánh tìm nét riêng, mà người ta gọi sắc văn hóa tính chung văn hóa nhân loại 108 tiếp xúc văn hóa Việt - Pháp “lại phận tiếp xúc quốc tế có tính chất giới” [66, tr.435], tiếp xúc văn hóa Đông Tây Để đáp ứng đổi hỏi trình đại hóa văn hóa, Việt Nam phải nhìn nhận lại/ “xét lại” triệt để khn mẫu văn hóa truyền thống, tháo rời lắp ghép, cấu trúc lại tồn văn hóa Khi nhìn nhận văn hóa trỉnh thể với ba thành tố CON NGƯỜI TỰ NHIÊN - XÃ HỘI, gần đây, Đỗ Lai Thúy với hướng tiếp cận nhân cách học cơng bố cơng trình Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa cho thêm đường dẫn (link) đến cách nhìn nhận lịch sử văn hóa Việt Nam qua “Thời đại văn hóa thơng qua/ “nhìn từ” Mẫu người văn hóa” Từ cơng trình này, ơng cho thấy tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam từ người vô ngã, người quân tử, người tài tử đến người cá nhân Và, đến lượt mình, mẫu người “con người cá nhân” Trương Vĩnh Ký, Phan Khôi, Nhất Linh, Đinh Gia Trinh… tạo nên “thời đại văn hóa” mới, nỗ lực cho cơng đại hóa văn hóa dân tộc đầu kỷ XX Và đến lượt mình, ý thức cá nhân tiếp nhận từ văn hóa Pháp thứ “bột mà gột nên hồ” làm nên tên tuổi Nam Cao, Vũ Trọng phụng, Thế Lữ, Xuân Diệu…(văn học), Tô Ngọc Vân, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn (hội họa)… Kết tiếp xúc này, Việt Nam đại hóa văn hóa truyền thống tình trạng khn hẹp phạm vi kẹp Hoa Ấn thời kỳ trung đại Và, văn hóa Việt Nam nhận lấy giá trị bình đẳng, tự do, dân chủ… giá trị nhân văn thuộc người phổ quát mà tư tưởng phương Tây (Pháp) đem lại Sau đó, giúp người Việt Nam phát triển ý thức cá nhân, coi cá nhân giá trị Sự phát triển cá nhân không đối lập mà hỗ trợ cho phát triển xã hội 109 Cuối cùng, tiếp xúc văn hóa Việt Pháp mà lề giai đoạn 1918 - 1938 trình bày đem lại cho văn hóa Việt Nam loại hình văn hóa mới, từ việc chế tác chữ Quốc ngữ (giai đoạn trước kỷ XX), phát triển chữ quốc ngữ đến hình thành báo chí, nhiếp ảnh, điện ảnh, kịch nói, thể thao, du lịch, hội trợ - triển lãm…, bên cạnh thành tính đại của loại hình văn hóa truyền thống văn học, âm nhạc, hội họa, kiến trúc khuôn mẫu hành vi văn hóa góp lại thành lối sống - lối sống hình thành 3.4 Vai trị báo chí tiếp xúc văn hóa Báo chí, in ấn xuất yếu tố vừa “nhân” vừa “quả” tiếp xúc văn hóa Việt Pháp Trong hoạt động thực tiễn, Chúng làm cho sản phẩm văn hóa tồn với tư cách quà tặng xã hội truyền thống, trở thành sản phẩm văn hóa tồn với tư cách hàng hóa Đây bước tiến quan trọng xã hội đường đại hóa 3.5 Có thể ghi nhận số kinh nghiệm lịch sử Cuộc tiếp xúc văn hóa Việt Nam Trung Quốc tiếp xúc tiến hành có ý thức máy quyền để đảm bảo “một chủ quyền thực vẻ lệ thuộc giả tạo” Nhưng nỗ lực “hiện đại hóa” văn hóa Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc lại tiến hành nhân dân Việt Nam mà đầu nhà văn, nhà báo, nhà giáo - người có tư tưởng canh tân đất nước Nó đường/ lựa chọn để chống lại chủ nghĩa thực dân, mà quen dùng “phong trào chống thực dân” Cần phải nói thêm, phủ Việt Nam thời kỳ công cụ chế độ thực dân Như vậy, tượng lý giải với quy luật tồn khách quan văn hóa - văn hóa “tồn sinh” văn hóa có khả tiếp nhận để phát triển đáp ứng nhu cầu cộng đồng chủ thể 110 KẾT LUẬN Có thể rút số nhận định qua khảo sát sơ lĩnh vực sinh hoạt văn hóa mới, qua q trình tiếp xúc văn hóa Việt Nam Pháp giai đoạn 1918 - 1938 sau: Thứ nhất, thuộc địa điển hình thực dân Pháp, rõ ràng từ sớm chúng có sách ý đồ đồng hoá văn hoá nước ta, xoá bỏ ảnh hưởng Nho học, hạn chế giá trị truyền thống Chúng thực tạo môi trường văn minh phương Tây cưỡng chế, du nhập hầu hết loại hình sinh hoạt văn hố phương Tây Việt Nam, nhằm thống trị lâu dài nước ta Thứ hai, với thay đổi mơ hình văn hố, thiết chế văn hố, hình thức sinh hoạt văn hố dần hình thành nước ta Nhiều lĩnh vực tỏ bén rễ nhanh đạt đến trình độ thục tồn sinh hoạt văn hoá nước ta Điều phản ánh rõ nhạy bén, nhanh chóng thích ứng người Việt Nam giai đoạn 1918 - 1938 khảo sát trên, từ vấn đề khoa học giáo dục đến vấn đề văn học nghệ thuật biểu thông qua/ lối sống Thứ ba, sinh hoạt văn hố đó, mức độ khác nhau, phản ánh tâm người Việt Nam, giới trí thức ln giữ tinh thần dân tộc tiến bộ, sàng lọc giá trị phương Tây, nhào nặn với giá trị truyền thống, tạo nên giá trị đích thực quý báu nước ta Thứ tư, tiếp xúc văn hố Đơng Tây suốt bốn kỷ qua, với nước ta, yếu tố quan trọng bậc tiến trình dân tộc văn hóa Tính cách bật toàn diện, sâu sắc, kéo dài có tính tồn cầu sau, cưỡng chế (1862) Chủ nghĩa thực dân phương Tây có lợi 111 bản, sức mạnh chủ nghĩa tư bản, không phương diện kỹ thuật mà mơ hình kinh tế xã hội Các dân tộc phương Đơng lúc đó, nói chung, phải chống kẻ thù tàn bạo, đường công nghiệp hố, đại hố khơng khác theo mơ hình phương Tây Và có hy vọng giải vấn đề dân tộc Nhưng thực dân phương Tây vấp phải chống trả liệt văn hóa dân tộc có truyền thống văn hoá, chủ nghĩa dân tộc sâu rễ, bền gốc chống trả mặt tôn giáo nữa: dân tộc phiếm thần Á Đông khó thử tơn giáo Độc thần (kitơ giáo) mà phương Tây áp đặt Với kinh nghiệm lịch sử văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX nước phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), cấp cho nhận thức bình diện lý thuyết “hiện đại hóa khơng thiết phải phương Tây hóa” mà đường đại hóa “cơng nghệ phương Tây, tinh thần phương Đông” Thứ năm, việc áp đặt văn minh phương Tây, với thực dân Pháp rõ ràng tổng thể sách thực dân hố Gần kỷ thống trị nước ta, thực dân Pháp có hàng loạt sách "sáng tạo", tâm đưa văn minh phương Tây vào với "sứ mệnh khai hố văn minh", thứ lơgic thực dân quen thuộc Văn minh phương Tây, văn hoá Pháp thắng nhanh chóng (văn hố thống) khơng phải thân Phải tìm lý phương diện khác Thứ sáu, với khả thâu hoá tiềm tàng, cộng với tảng thứ chủ nghĩa dân tộc bền vững, người Việt Nam dù xu hướng trị khác nhau, góp phần nhào nặn tạo thành giá trị văn hoá mới: 112 từ sinh hoạt văn hoá cụ thể đến lối sống, tâm lý làm cho "văn minh phương Tây cưỡng chế" khơng bóp chết khả sáng tạo, phát triển Một kiểm kê toàn di sản chưa thể làm hết Nhưng chắn với kết có, đảm bảo cho nhận định Thứ bảy, tiếp xúc văn minh Đông Tây nước ta để lại nhiều di sản, nhiều học đáng ý Trước hết có vấn đề đánh giá di sản (văn hoá) thời thực dân thuộc địa Chúng ta vượt qua nhìn hạn hẹp, trị hố trước Cánh cửa nghiệp Đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo cung cấp nhìn mới, đắn hơn, tạo khả khai thác, phát huy di sản hơm Bởi vì, nói cho cùng, sau dân ta phải trả giá cho nô lệ (thuộc địa), phương diện văn minh, đó: gì, khơng phải tiền đề đại hoá văn hoá nước nhà Để khép lại văn này, người viết xin trích luận điểm quan trọng Thomas L Friedman ơng bàn đến sắc (cây Ơ liu) tính đại (chiếc Lexus) văn hóa thời kỳ tồn cầu hóa sau: “Cây Ơ liu – cách diễn đạt tối thượng nguồn gốc ngôn ngữ, địa lý lịch sử Đứng mình, bạn khơng thể trở thành người hồn chỉnh Một mình, bạn người giầu Một mình, bạn nhà thơng thái Nhưng bạn khơng người hồn chỉnh đứng Bạn phải có cội nguồn phần khơng tách khỏi vườn Ơ liu đó” [103, tr.80] 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội A.L Kroeber C.L Kluckhohn (1952), Văn hóa: Cái nhìn phân tích khái niệm định nghĩa (Culture: A Critical Review of Concept and Definitions, N.Y Lai Nguyên Ân (2010), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932, Nxb Tri thức, Hà Nội Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội T.C (1919), “Bàn nghề kỹ sư cách dạy kỹ sư nước Pháp”, Nam Phong tạp chí (29) Thượng Chi (1919), “Bàn mỹ thuật An Nam”, Nam Phong tạp chí (24) Thượng Chi (1919), “Bàn thương nghiệp nước Pháp thương nghiệp giáo dục”, Nam Phong tạp chí (31) Thượng Chi (1920), “Bàn cơng nghiệp thương nghiệp kỷ thứ mười chín”, Nam Phong tạp chí (30) 10 Thượng Chi (1921), “Khảo diễn kịch (lối diễn kịch Âu châu), Nam Phong tạp chí (51) 11 Thượng Chi (1923), “Một kịch chữ Pháp”, Nam Phong tạp chí (67) 12 Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Christophe E Goscha (2005), Pénensule Indochinoise (EPHE/EFEO), Tư liệu ông Nguyễn Văn Bình, cháu nội cụ Nguyễn Văn Vĩnh cung cấp, dịch bà Tôn Nữ Thị Ninh 15 Hồng Chương (1985), Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 16 Claude Lévi - Strauss (2009), Nhiệt đới buồn, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 D Hemery (1990), Ho Chi Minh de l’Indochine au Vietnam (Hồ Chí Minh từ Đơng Dương đến Việt Nam), Edition Gallimard, Paris, p.82 18 Chương Dân (1919), “Nam âm thi thoại”, Nam Phong tạp chí (22) 19 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, TP HCM 114 20 Vũ Thị Kim Dung (2000), “Giao lưu văn hóa chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (1) 21 Phạm Đức Dương (2007), Việt Nam - Đơng Nam Á: Ngơn ngữ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Hà Nội 23 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa Hiện sinh tới thuyết Cấu trúc.Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa Đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hà Minh Đức (1998), Những chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Jason Gibbs (2008), Rock Hà Nội Rumba Cửu Long câu chuyện âm nhạc Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Trần Văn Giàu (1974), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 29 T C H (1934), “Về việc sửa lại y phục phụ nữ”, Phong hóa (93) 30 Nguyễn Phi Hoành (1970), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Phan Kế Hồnh - Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam (Trước cách mạng tháng Tám), Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Nguyễn Bá Học (1919), “Bàn nghĩa tự kết hôn”, Nam Phong tạp chí (27) 33 Nguyễn Bá Học (1921), “Chớp ảnh”, Nam Phong tạp chí (48) 34 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865-1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) - Trần Viết Nghĩa (2007), Tính đại tiếp biến văn hóa Việt Nam thời cận đại (1862 - 1945), (Đề tài nghiên cứu khoa học), Trường Đại học Khoa học Nhân văn, lưu thư viện khoa Lịch sử, Hà Nội 36 Đỗ Quang Hưng (1991), “Nói thêm thái độ Vũ Phạm Khải với văn minh phương Tây”, Vũ Phạm Khải danh nhân văn hóa văn thân yêu nước chủ chiến kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 115 37 Đỗ Quang Hưng, Tiếp xúc văn hố Đơng - Tây, chuyên đề giảng dạy dành cho sinh viên năm thứ tư khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (in nội bộ) 38 Đỗ Quang Hưng - Claude Lang Lois (Đồng chủ biên) (2007), Nghiên cứu tôn giáo Pháp Việt Nam (Etudes de Sciences religieuses en France et au Vietnam), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (song ngữ Pháp Việt) 39 Đỗ Quang Hưng, Trần Viết Nghĩa (2009), Tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây Việt Nam thời cận đại 1858 - 1945 (đề tài khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, lưu thư viện khoa lịch sử, Hà Nội 40 Trần Đình Hựu (1987), Văn học buổi giao thời, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 41 Phạm Khiêm Ích (1994), Giao lưu văn hóa Đơng - Tây, Nghiên cứu Thơng tin, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 42 Hồng Kiều, Trần Việt Ngữ (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu chèo, Nxb Văn hoá - Nghệ thuật, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Thúc Khiêm (1929), “Khảo hát tuồng hát chèo”, Nam Phong tạp chí (144) 45 Vũ Khiêu (2002), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb TP HCM, TP HCM 46 Phan Khôi (1932), “Vấn đề phụ nữ giải phóng với nhân sanh quan”, Phụ nữ tân văn, (158) 47 Phan Khôi (1932), “Báo ta có trương phục sức”, Trung lập (6693) 48 Phan Khôi (1932), “Vấn đề cải cách cho phụ nữ”, Phụ nữ tân văn (118) 49 Phan Khôi (1932), “Sự ăn mặc người thủa xưa, Nam Bắc không giống nhau”, Phụ nữ tân văn (138) 50 Trương Cam Khuyến (1925), “Nói nghề chớp bóng”, Nam Phong tạp chí (94) 51 Đinh Xuân Lâm (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (II) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 52 Phong Lê (2001), Hoài Thanh tác phẩm tiêu biểu (trước 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Lễ (1919), “Giây nói”, Nam Phong tạp chí (24) 54 Ngơ Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư (II), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.841 116 55 Trường Lưu (1998) “Về quan niệm văn hóa Hồ Chí Minh - từ góc độ tiếp cận”, Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đặng Thai Mai (1969), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Vũ Duy Mền – Hoàng Minh Lợi (2001), Hương ước làng xã bắc Việt Nam với luật làng Kan To Nhật Bản (thế kỷ XVII - XIX), Viện sử học, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập (3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập (1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nam phong tạp chí (1918), “Dư luận chung bàn chữ Nho”, Nam Phong tạp chí, (13) 62 Nam Phong tạp chí (1922), “Cuộc cơng trái triệu 18 vạn đồng”, Nam Phong tạp chí (55) 63 Nam Phong tạp chí (1928), “Cuộc đấu sảo mỹ nghệ Hội khai trí”, Nam Phong tạp chí, (126) 64 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (2008), Tri thức Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Hữu Ngọc (2008), Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 66 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 67 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam Pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Phan Ngọc (1992), “Văn hóa gì”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (2) 69 Phan Nhưng (1936), “Tôi yêu văn học nước Pháp”, Sông Hương (9) 70 Phan Nhưng (1936), “Cái nạn dịch thơ”, Sông Hương (11) 71 Quang Phóng (1997), Các họa sỹ trường cao đẳng mỹ thuật Đông Dương, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 72 Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Ngô Thế Phong (1992), Văn hóa ba nước Đơng Dương, Nxb Văn hóa, Hà Nội 73 Vũ Trọng Phụng (1936), “Làm đĩ”, Sông hương (2) 74 Đạm Phương (1923), “Lược khảo tuồng hát An Nam”, Nam Phong tạp chí (76), tr.303 75 Nguyễn Tường Phượng (1945), “Nửa với Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tri Tân (21) 76 Mịch Quang (1988), Đặc trưng nghệ thuật tuồng, Sở Văn hố thơng tin Phú Khánh, Phú Khánh 117 77 Phạm Quỳnh (1917), “Trường đại học”, Nam Phong tạp chí (3) 78 Phạm Quỳnh (1917), “Truyện người lính băng tuyết”, Nam Phong tạp chí (2) 79 Phạm Quỳnh (1918), “Cái vấn đề giáo dục nước Nam ta ngày bàn “Học tổng quy””, Nam Phong tạp chí (12) 80 Phạm Quỳnh (1918), “Một diễn thuyết quan toàn quyền Sarraut”, Nam Phong tạp chí (17) 81 Phạm Quỳnh (1918), “Triết học nước Pháp”, Nam Phong tạp chí (14) 82 Phạm Quỳnh (1920), “Một thí nghiệm nên cơng bàn diễn kịch Hội Khai trí tiến đức”, Nam Phong tạp chí (34) 83 Phạm Quỳnh (1922), “Thuật chuyện du lịch Paris”, Nam Phong tạp chí (64) 84 Phạm Quỳnh (1924), “Địa vị người đàn bà xã hội nước ta”, Nam Phong tạp chí (82) 85 Phạm Quỳnh (1929), “Những lý tưởng phương Đông”, Tiểu luận, Nxb Tri thức, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông - Tây, Hà Nội, dịch 2007 86 Phạm Quỳnh (1929), “Việt Nam chủ nghĩa dân tộc”, Tiểu luận, Nxb Tri thức, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đông - Tây, Hà Nội, dịch 2007 87 Đặng Đức Siêu (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Sư phạm, Hà Nội 88 Mme Tố Tâm (1932), “ Phu sướng phụ tịng”, Phong hóa (9) 89 Hà Văn Tấn (2003), Theo dấu văn hóa cổ (tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Tất Tế (1920), “Khảo tiền bạc”, Nam Phong tạp chí (33) 91 Phạm Hồng Tồn (2009), “Lời giới thiệu”, Sơng Hương tuần báo ngày thứ bảy, Nxb Lao Động, Hà Nội 92 Phạm Hồng Tồn (2009) Sơng Hương tuần báo ngày thứ bảy Nxb Lao Động, Hà Nội 93 Bửu Tuyền (1932), “Nhìn mái tóc thề”, Sơng Hương (13) 94 Hồi Thanh (1936), “Vấn đề học thuật nước ta vấn đề tâm lý luân lý”, Sông Hương (1) 95 Hoài Thanh (1936), “Vài điều nên biết nhật thực 19 juin vừa rồi”, Sông Hương (2) 96 Hoài Thanh (1934), Tiểu thuất thứ bảy (31) 118 97 Hoài Thanh (1936), “Về văn học, xứ ta cịn đất hoang”, Sơng Hương (5) 98 Hồi Thanh, Hoài Trân (1998), Phong trào Thơ mới, Nxb Văn học, Hà Nội 99 Trịnh Văn Thảo (2009), Nhà trường Pháp Đông Dương, Nxb Thế giới, Hà Nội 100 Đỗ Thận (1925), “Quan, hôn, tang, tế”, Nam Phong tạp chí (94) 101 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Sơng Cử Thị (1918), “Dư luận quốc văn thuyết”, Nam Phong tạp chí (14) 103 Thomas L.Friedman (2005), Chiếu xe Lexus ôliu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội 105 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam Phong tạp chí (Diện mạo thành tựu), Nxb Văn học, Hà Nội 106 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 107 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Tri thức, Hà Nội 108 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Trương Niệm Thức (1949), Hồ Chí Minh truyện, Nxb Tam Liên, Thượng Hải 110 Nguyễn Bá Trác (1920), “Bình phẩm kịch “Ai giết người”, Nam Phong tạp chí (35) 111 Nguyễn Văn Trung (1994), “Phát triển, hội nhập mà bảo vệ người văn hóa Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 112 Nam Trân (1936), “Bỏ quách lối thơ xưa”, Sông Hương (2) 113 Nguyễn Cát Tường (1932), “Y phục phụ nữ”, Phong hóa (86) 114 Nguyễn Cát Tường (1936), “Cách đánh phấn sáp”, Ngày (31) 115 Trương Tửu (1936), “Vi Huyền Đắc nghề kịch”, Sông Hương (2) 116 Nguyễn Khắc Viện (2007) “Khổng giáo chủ nghĩa Mác Việt Nam (Confucianisme et Marxisme au Vietnam)”, Đạo đời, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 117 Hoàng Vinh (2009), “Lối sống từ cách nhìn khoa văn hóa xã hội”, Tập giảng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 119 118 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 119 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Trần Quốc Vượng (2006), Dặm dài đất nước (1), Nxb Thuận hóa 121 Trần Quốc Vượng (2003), “Tổ tiên ta thương trường”, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 122 Trần Quốc Vượng (2003), “Nguyên lý mẹ văn hóa Việt Nam”, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 123 Trần Quốc Vượng (1993), “Việt Nam: 100 năm giao thoa văn hóa Đơng Tây”, Trong cõi, Nxb Trăm hóa, USA 124 Biền Xa (1921), “Cách ăn mặc người Nam ta”, Nam Phong tạp chí (48) 125 Biền Xa (1920), “Khoa học tạp trở”, Nam Phong tạp chí (38) 120 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN QUYẾT THẮNG TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT PHÁP QUA TƯ LIỆU BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT GIAI ĐOẠN 1918 - 1938 PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2011 121 PHỤ LỤC 1 Diễn xướng dân gian (lễ hội); Kịch hát truyền thống (chèo - tuồng); Sân khấu đại (kiện nói) Mặc dù từ đầu kỷ XX có nhiều nhà nghiên cứu muốn “tổng kết” người Việt xã hội cổ truyền, đến nhiều vấn đề phải tiếp tục tranh luận Đặc biệt bên cạnh điểm mạnh, mặt tích cực người Việt lịch sử có coi điểm yếu (thậm chí thói hư tật xấu) cần phải khắc phục câu chuyện ngày hôm Niên khóa 1922 – 1923, tức sau năm thực cải cách giáo dục lần thứ hai, Việt Nam có 3.039 trường tiểu học, trường cao đẳng tiểu học trường trung học, số hoc sinh gồm 163.110 người Từ niên khóa 1929-1930 số lượng học sinh tăng lên đến 434.335 người (Đinh Xuân Lâm, 2005) Tiệc trà Hội “Khai trí tiến đức” coi kiện văn hóa bật diễn ngày 27.3.1919 Văn miếu (Hà Nội), có góp mặt vài ngàn người, gồm “bốn năm trăm người vào hội” “các quan Tây quý phu nhân ước đến 200 người, cịn đồng bào ta dự có lẽ tới hai nghìn rưởi người, thuộc khắp hạng xã hội, nhiều người tự tỉnh xa về, tận nhà quê ra; nói suốt dân Bắc kỳ có người thay mặt Văn miếu bữa Có quan tỉnh, quan phủ huyện, huấn giáo, hưu quan, ơng đại khoa; có ơng phán ký tịa sứ sở cơng, hội viên hội “đồng nghiệp”, hội “thân ái” bắc kỳ; có cơng nghị viện hội Tư vấn Bắc kỳ, hội viên thành phố Hà Nội, Hải phịng; có cơng thiên hội, phố trưởng, thân hào, chức sắc, đại công, đại thương, thành phố; có sinh viên trường Đại học (trường Thuốc, trường Pháp chính, trường Sư phạm, trường Nơng nghiệp, trường Cơng chánh,v.v.) thảy đến ngót 500 người; có học trị trường Trung học Đông dương, trường Bảo hộ Bắc kỳ, trường nữ học Hà Nội; có ơng làm việc sở nhà buôn, công ti lớn, v.v.” Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc gồm: Xây dựng tâm lý: lý tưởng, tinh thần độc lập tự cường; Xây dựng luân lý: biết hi sinh mình, làm lợi cho quần chúng; Xây dựng xã hội: nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội; Xây dựng trí trị: dân quyền; Xây dựng kinh tế Toàn quyền Paul Beau nguyên nhà giáo nhà khoa học “Ngày tháng 11 năm Khải Định thứ 3, … “chuẩn định : Khoản thứ - Từ bãi bỏ khoa cử Khoan thứ - Khoa thi Hội sang năm (1919, NQT) khoa cuối Khoản - Phàm cách lựa bổ quan lại thuộc văn ban cách học cách định riêng chương trình Khoan thứ - Viện Cơ mật Bộ học phải chiểu dụ thi hành Khâm thủ.” (Nam Phong tạp chí Số 18, tháng 12 năm 1918) Các nhà thơ mới: Lưu Trọng Lư, Leiba, Thái Can 122 Tuồng dùng để loại hình nghệ thuật biểu diễn nói chung giai đoạn 10 Ln văn khơng chủ trương bàn văn hóa trị giai đoạn này, thể chế khơng bàn tới 11 Sự hiệu sản xuất cải vật chất cho xã hội Việt Nam truyền thống từ phương thức sản xuất châu Á (PSA) Ông vua có quyền sở hữu ruộng đất tồn quốc, lại khơng thể quản lý hết được, nên đẻ chế độ phân quyền hưởng dụng Chế độ hưởng dụng không dựa giai cấp mà dựa sở phi kinh tế Triều đình bổ nhiệm chức quan lại thay vua cai quản thu thuế ruộng đất Vì hưởng dụng vào tơn ti, vào tín nhiệm cấp trên, không vào xuất lao động, kỹ thuật sản xuất, hình thành óc người Việt tâm lý học để làm quan, làm quan không học nữa, tranh địa vị tôn ti để hưởng phân phối, lẩn tránh lao động (Phan Ngọc Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới) 12 Sau chuyến Pháp dự đấu sảo tháng Paris, Phạm Quỳnh có buổi diễn thuyết nhà Nhạc hội Tây Hà Nội, ngày 15.10, Cuộc diễn thuyết hội Khai trí tiến đức tổ chức thu hút tới ngàn rưỡi người đến nghe Phạm Quỳnh nói chuyện tới gần hai tiếng đồng hồ Những người tham gia có hội viên Hội Khai trí tiến đức, thân sỹ thành phố học sinh trường Hà Nội (Nam Phong tạp chí số 64, tháng 10.1922) Số lượng thành phần người tham gia nghe buổi diễn thuyết đủ cho hiểu phần quan tâm tới vấn đề bàn văn vấn đề có tính thời sự, mẻ giai đoạn lịch sử 13 Buổi diễn thuyết bà Thái tử Thiếu bảo Hà Đơng tổng đốc hồng phu nhân làm chủ tọa 14 Từ cải cách giáo dục Pháp, nhiều trường học cho nữ giới mở như: trường Nữ học Hà Nội, Nữ học Đồng Khánh (Huế), Nữ học Trưng Vương (Sài Gòn) 15 Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa nên dâu người Việt xưa thường mặc áo cưới màu đỏ 16 Năm 1627 Linh mục dòng tên Alexandre de Rodes chúa Trịnh tiếp, 1629 Ông rửa tội cho 6.700 người, có vài cơng nương triều đình, 1630 Chúa Trịnh đuổi Alexandre de Rodes, 1640 Ông trở lại Nam Kỳ, vào tháng năm ấy, ông tiếp tục bị đuổi khỏi Nam Kỳ quay Ma Cao, 1644 Ông quay trở lại Trung Kỳ, 1645 Ông bị đuổi khỏi Trung kỳ, quay trở Ma Cao rời Ma Cao La Ma, vĩnh viễn rời khỏi Việt Nam, 1951 Ông xuất Dictionarium Annamitico Lusitanum et Latinum (Từ điểm Việt - Bồ Đào Nha - Latinh La Mã 17 Cách dùng Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh 18 Thực dân Pháp thực khai thác xứ Đông Dương hai khai thác thuộc địa lần (1897- 1914) lần (1919 - 1929) ... ? ?Tiếp xúc văn hóa Việt Pháp qua tư liệu báo chí tiếng Việt giai đoạn 1918 - 1938” hoàn thành nhằm nhận thức sâu sắc lý thuyết tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Việt Nam thực tiễn trình đại hóa văn hóa. .. xúc văn hóa Đơng Tây Do vậy, tác giả luận văn lấy báo chí làm phương tiện (tư liệu) nghiên cứu, khảo sát Đề tài Tiếp xúc văn hóa Việt Pháp giai đoạn 1918 - 1938 qua tư liệu báo chí tiếng Việt quan... CỦA TIẾP XÚC VĂN HÓA VIỆT - PHÁP GIAI ĐOẠN 1918 - 1938 95 3.1 Cần có phân kỳ cho lịch sử tiếp xúc văn hóa Việt Pháp trước 1945 96 3.2 Những đặc điểm tiếp xúc văn hóa Việt Pháp giai

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w