1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa của cư dân óc eo ở tây nam bộ (qua tư liệu khảo cổ học)

272 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ SONG THƢƠNG §êI SèNG V¡N HãA CủA CƯ DÂN óC EO TÂY NAM Bộ (Qua tƣ liệu khảo cổ học) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ SONG THNG ĐờI SốNG VĂN HóA CủA CƯ DÂN óC EO ë T¢Y NAM Bé (Qua tƣ liệu khảo cổ học) Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Cần TS Lê Thị Liên HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Cần TS Lê Thị Liên Các số liệu, hình ảnh kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Song Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ÓC EO Trang 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài 6 1.2 Điều kiện hình thành văn hóa Ĩc Eo 11 1.3 Lịch sử nghiên cứu dấu tích văn hóa Ĩc Eo 21 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƢ DÂN ÓC EO 2.1 Đời sống sinh hoạt 2.2 Đời sống mưu sinh Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƢ DÂN ÓC EO 57 57 78 3.1 Tín ngưỡng, tơn giáo 3.2 Nghệ thuật 109 109 125 3.3 Phong tục, tập quán 134 3.4 Chữ viết 3.5 Giải trí 138 141 Chƣơng 4: VĂN HÓA ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH GIAO LƢU VĂN HÓA VỚI CÁC NỀN VĂN HÓA KHÁC 145 4.1 Tây Nam Bộ mạng lưới thương mại biển giai đoạn thiên niên kỷ I sau Công ngun 4.2 Văn hóa Ĩc Eo giao lưu, tiếp biến với văn hóa khác 4.3 Sự suy tàn văn hóa Ĩc Eo 145 147 160 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 189 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTAG : Bảo tàng An Giang BTCT : Bảo tàng Cần Thơ BTĐT : Bảo tàng Đồng Tháp BTKG : Bảo tàng Kiên Giang BTLS HCM : Bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh CTQG : Chính trị Quốc gia ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long DSVH : Di sản Văn hóa ĐSVH : Đời sống văn hóa HN : Hà Nội KHXH : Khoa học Xã hội LLCT : Lý luận trị NPHMVKCH : Những phát khảo cổ học NXB : Nhà xuất PL : Phụ lục SCN : Sau Công nguyên TCN : Trước Công nguyên TNB : Tây Nam Bộ Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VH, TT & DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch VHNT : Văn hóa Nghệ thuật VHTT : Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN 1.1 Văn hóa Ĩc Eo văn hóa khảo cổ, giới khoa học biết đến từ cuối kỷ XIX Tên gọi văn hóa nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đặt sau khai quật vào tháng năm 1944 cánh đồng Óc Eo (Thoại Sơn - An Giang) Cho đến nay, hàng loạt di tích khắp tỉnh TNB khác khai quật Các di tích khai quật làm lộ diện tồn văn hóa khảo cổ, có chung đặc điểm, tính chất văn hóa với khu di tích Ĩc Eo (An Giang) Văn hóa Ĩc Eo tồn khơng gian rộng thời gian dài, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau; nhìn nhận chứng vật chất “vương quốc” lớn có địa vực bao trùm vùng Nam Đông Dương mà thư tịch cổ Trung Quốc gọi “Phù Nam” Bên cạnh đó, khu di tích Ĩc Eo ln coi điểm giao hội văn hóa Đơng - Tây, “kho” hàng hoá lớn đường thương mại quốc tế, hai châu lục Âu - Á Cho đến nay, hàng trăm di tích Ĩc Eo phát hiện, phân bố diện rộng, rộng không gian, nhiều số lượng di tích phát trước năm 1975 Thêm vào đó, số lượng vật phát hiện, sưu tầm ngày nhiều, lưu giữ bảo tàng trung ương bảo tàng tỉnh, tiêu biểu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.HCM, BTAG, BTKG, BTCT, BTĐT, BTLA 1.2 Các nguồn tư liệu quan trọng giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu nhiều lĩnh vực khác văn hóa Ĩc Eo Đến nay, có hàng ngàn viết, sách chuyên khảo, kỷ yếu hội nghị báo cáo khảo sát điều tra liên quan tới văn hóa Óc Eo Đây kết nghiên cứu nhiều học giả nước, nội dung bao gồm: thơng báo phát mới; tình trạng di tích, loại hình di vật phát lộ; nghiên cứu vấn đề nguồn gốc hình thành, phát triển văn hóa Ĩc Eo; quan hệ giao lưu văn hóa thương mại với bên ngồi Một số khía cạnh đời sống văn hóa xã hội cư dân đề cập tới qua việc nghiên cứu tài liệu lịch sử so sánh với tài liệu khảo cổ học Những thành nhà khoa học văn hóa Ĩc Eo đáng trân trọng Tuy nhiên, kết nghiên cứu nói chủ yếu góc độ nghiên cứu khảo cổ học Việc tìm hiểu khối tư liệu khảo cổ học từ hướng tiếp cận văn hóa học cịn hạn chế Việc nghiên cứu phạm vi phân bố, nội dung đặc điểm, niên đại trình phát triển di tích, cội nguồn truyền thống văn hóa Óc Eo mối liên hệ với cư dân - chủ nhân văn hóa cịn chưa đầy đủ Những vấn đề lịch sử liên hệ văn hóa Ĩc Eo với thể chế trị đương thời nước Phù Nam, đến Chân Lạp cần tiếp tục tìm tịi, lý giải, minh định Trong đó, vấn đề mối quan hệ người với dấu tích văn hóa mà cư dân Ĩc Eo để lại; vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập quốc tế vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn cần làm sáng tỏ Với lý trên, tác giả mong muốn có khám phá, cách tiếp cận văn hóa Ĩc Eo TNB MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu mặt đời sống văn hóa (đời sống vật chất đời sống tinh thần) cư dân Óc Eo, nhằm làm rõ sáng tạo cư dân miền TNB kỷ đầu Công nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá tư liệu kết nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo mặt khảo cổ lẫn nghiên cứu học giả nước, nhằm cung cấp cho nhà khoa học nguồn tư liệu cập nhật văn hóa Ĩc Eo - Trên sở nguồn tư liệu văn hóa Óc Eo, luận án hướng tới việc phân định di tích di vật minh chứng cho đời sống văn hóa xã hội Ĩc Eo Từ đó, tìm hiểu đời sống vật chất tinh thần cư dân Óc Eo khung cảnh chung trình phát triển từ giai đoạn tiền - sơ sử lên hình thức tổ chức nhà nước miền TNB; tìm hiểu biến đổi văn hóa cư dân Ĩc Eo miền TNB trình giao lưu thương mại với văn minh khác, nhằm xác định nét đặc trưng cư dân Óc Eo miền TNB - Bằng phương pháp tiếp cận văn hóa học, cơng trình làm rõ khía cạnh đời sống văn hóa xã hội cư dân Ĩc Eo miền TNB, góp phần nâng cao nhận thức đời sống văn hóa cư dân Ĩc Eo giai đoạn lịch sử quan trọng vùng đất ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu di tích di vật, di tích, sáng tạo cư dân Ĩc Eo phản ánh đặc trưng văn hóa họ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Dấu vết văn hóa Ĩc Eo phát phạm vi rộng, bao trùm hầu hết tỉnh Nam Bộ Trong luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh đời sống văn hóa cư dân Ĩc Eo tỉnh miền TNB, bao gồm tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu, đó, tập trung ba tỉnh có di tích văn hóa Ĩc Eo tiêu biểu là: An Giang, Đồng Tháp Kiên Giang - Về thời gian: Việc phân kỳ giai đoạn văn hóa Ĩc Eo cịn chưa giải triệt để luận án tập trung tìm hiểu văn hóa Óc Eo chủ yếu giai đoạn từ khoảng kỷ II đến kỷ VII, thời kỳ hình thành rõ nét phát triển đặc trưng văn hóa PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu văn hóa q khứ, nhằm nhìn nhận đánh giá khách quan, khoa học DSVH 4.2 Văn hóa học lĩnh vực rộng lớn phức tạp, cần áp dụng nhiều phương pháp có hướng tiếp cận đa ngành liên ngành Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu lựa chọn tuỳ vào đối tượng cụ thể Do đối tượng đặc thù luận án tư liệu khảo cổ học (di tích, sưu tập di vật bảo tàng tư liệu viết có liên quan), luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành sử học nhân học Đặc biệt sử dụng nhân học biểu tượng vào trình thu thập, phân tích tư liệu Trong đó, phương pháp định tính định lượng sở quan sát, mô tả, thống kê, chụp ảnh… đặc biệt trọng Mặc dù phương pháp vấn không áp dụng cho đối tượng khảo cổ học, tác giả luận án tham gia số đợt khảo sát khảo cổ học tới di tích bảo tàng, thảo luận với nhà khảo cổ học mối liên hệ sưu tập với di tích địa tầng khảo cổ học, mơi trường sinh thái cổ Từ có sở để phân tích phục dựng lại đời sống văn hóa xã hội khơng cịn 4.3 Trong q trình phân tích tư liệu khảo cổ học, việc đối chiếu so sánh với nguồn sử liệu tư liệu thành văn khác thực sở áp dụng số kết nghiên cứu đa ngành lịch sử nghệ thuật, tôn giáo tín ngưỡng, phương thức sản xuất, giao lưu văn hóa … nhằm nhận hệ thống hình thái biểu thị giá trị xã hội cư dân Óc Eo NHỮNG KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Luận án tổng hợp, hệ thống hoá tư liệu khảo cổ học, kết nghiên cứu văn hóa Óc Eo nguồn tư liệu khác, nhằm cung cấp cách cập nhật có hệ thống nguồn tư liệu văn hóa Ĩc Eo TNB; giúp cho việc nhận thức nội dung văn hóa Ĩc Eo TNB rõ ràng hơn, lĩnh vực đời sống văn hóa - xã hội 5.2 Trên sở nghiên cứu, phân tích, so sánh, đối chiếu dấu tích khảo cổ học sưu tập di vật cư dân Óc Eo phát miền TNB, luận án cung cấp kiến giải đời sống vật chất, tinh thần làm rõ đặc điểm nhằm có nhìn khách quan, tồn diện tranh văn hóa thời sơ sử TNB, Việt Nam 5.3 Bằng việc so sánh, đối chiếu với tư liệu khu vực khác, luận án xác định đặc trưng văn hóa cư dân Óc Eo TNB biến đổi đời sống văn hóa cư dân Ĩc Eo trình giao lưu với cư dân láng giềng 5.4 Kết nghiên cứu luận án cung cấp góp thêm tư liệu cho việc tìm hiểu văn hóa Ĩc Eo TNB, lịch sử văn hóa miền TNB nói chung, phổ biến kiến thức văn hóa - lịch sử Óc Eo cho nhân dân miền TNB, nhân dân nước bạn bè quốc tế, góp phần cung cấp kiến giải luận khoa học cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương sau: Chương 1: Tổng quan miền Tây Nam Bộ lịch sử nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Chương 2: Đặc điểm đời sống văn hóa vật chất cư dân Ĩc Eo Chương 3: Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cư dân Ĩc Eo Chương 4: Văn hóa Óc Eo Tây Nam Bộ bối cảnh giao lưu văn hóa với văn hóa khác Cao: 210, rộng 226 Lâm Đồng, Cát Tiên, Quãng Ngãi, Gò IA cuối VIIVIII VIII 32 Linga ( Yoni) Tại chỗ Đá xanh 33 Linga Gò Tháp BTĐT Đá cát Cao: 95 Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp 34 Linga BTLS5816/2332 Đá Cao: 34,6 An Giang, Long Xuyên 35 Linga BTLS.5815 Đá Cao: 40 36 Linga Miếu Ông Vua Đá cát Cao: 77,5 37 Linga Sơn Tô Tự Đá cát Cao: 66 38 Mảnh Linga Cổ Lâm tự Đá cát Cao còn: 32cm CL89:07 Long An, Thanh Hòa Thượng, chùa Hưng Hòa Kiên Giang, Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong, Cạnh Đền ( Cent Rues) An Giang, Bảy Núi, Sơn Tô Tự Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự Sau VIII Sau VIII Malleret 1959: 387-88 Malleret 1959: 388 VIII-X Linga hai phần 39 Linga 40 Linga Gò Đồn 41 Linga Gò Đồn 42 Linga Cổ Lâm Tự BTLS.5622 GDĐ87/LA93.Đa 52 GDĐ87/LA93.Đa 53 CL89.9.4.TĐ Đá cao: 36,5 Đá Cao: 33 Đá Cao: 37 Đá Cao: 26 253 Long An, Cần Giuộc, Đông Thạnh, Rạch Núi, Long An, Đức Hịa, Bình Tả, Gị Đồn Long An, Đức Hịa, Bình Tả, Gò Đồn Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự VII VII VII-VIII VIII Linga phần 43 Linga Gò Tháp BTĐT-CV18/2/Đ19 Đá Cao: 22 44 Linga Cổ Lâm Tự CL 89:06 Đá Cát Cao: 25 45 Linga Cổ Lâm Tự CL90 - H - 21 Đá granit ? 46 Linga Đạ lak BTĐN1 Đá Cao: 66,5 47 Linga Gò Phật GP.87.04.7 Đá Cao: Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự Đồng Nai, Tân Phú, Đạ Lak, vườn Quốc gia Nam Cát Tiên VII-VIII VIII VIII Sau VIII Long An, Đức Hòa, Đức Ngãi, Đức Lập Hạ, Gò Phật Sau VIII Linga - Yoni 48 Linga- Yoni bệ AG.94.Đa.02 Đá Rộng: 12, cao: 57,5 An Giang, Thoại Sơn, Vọng Thê, Óc Eo VI-VII 49 Linga- Yoni Rộc Chanh RC/LA.93.Đa.43 Đá Rộng: 8,5, cao:7 Long An, Vĩnh Hưng, Vĩnh Thạnh, Rộc Chanh VII-VIII 50 Linga- Yoni Gò Tháp BTĐT-CV-18/1 Đá Linga cao: 11 Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp VII-VIII 51 Linga- Yoni GĐ.87/LA.93.Đa.5 Đá xanh Rộng: 32; cao: 19 Long An, Đức Hịa, Bình Tả, Gò Đồn VII-VIII 254 52 Linga- Yoni RC.86/LA.93.Đa.4 Đá Cát Rộng: 18, cao: 13 Long An, Vĩnh Hưng, Vĩnh Thạnh, Rộc Chanh VII-VIII 53 Mảnh Linga-Yoni GĐ87/LA93.Đa46 Đá cát Linga cao 5,5 Long An, Đức Hòa, Đức Hòa Hạ, Bình Tả, Gị Đồn VII-VIII 54 Linga- Yoni Hình tròn GB.89/LA93 Đa.45 Đá cát Đk Yoni: 11; cao: 11,3 Long An, Vĩnh Hưng, Hưng Thạnh, Gò Bún VIII-IX 55 Linga- Yoni GĐ.87/LA93 Đa.44 Đá cát Rộng: 24; Linga cao: 10 Long An, Đức Hịa, Bình Tả, Gị Đồn VIII-IX 56 Linga-Yoni tháp Trà Long Không rõ Đá Rộng: 45; cao: Minh Hải(Bạc Liêu), Vĩnh Hưng IX 57 Linga- Yoni BTTG 1486 Đá Cao còn: 9cm 58 Linga- Yoni GB.89/LA93 Đa.48 Đá cát Rộng 24; cao:13,5 Tiền Giang, Chợ Gạo, Tân Thuận Bình, Gị Thành Long An, Đức Hịa, Bình Tả, Gị Đồn 59 Linga- Yoni Đá 60 Linga- Yoni GB.89/LA93 Đa.12 RC.86/LA93 Đa.60 Rộng: 10,3; cao:6,5 Rộng: 9,8; cao: 27 Long An, Đức Hịa, Bình Tả, Gị Đồn Long An, Vĩnh Hưng, Vĩnh Thạnh, Rộc Chanh 61 Linga- Yoni AG.94 Đa.03 Đá Cao: 14 An Giang, Thoại Sơn, Vọng Thê, Óc Eo 62 Linga- Yoni ĐPĐA 01-02-03 Đá Rộng: 56; cao: Lâm Đồng, Đức Phổ, Cát Tiên Đá cát 255 VIII-X IX-XII IX-XII IX-XII Malleret 1959: No 133, fig 24 Yoni 63 Yoni Gị Cơng Chúa BTKG Đá Rộng: 83 Kiên Giang, Hòn Đất, Mĩ Lâm, Gò Cơng Chúa IV-VI 64 Yoni bệ thờ Gị Nổ GN.87/LA.93.Đa.6 Đá Rộng: 98; cao:27 Long An, Vĩnh Hưng, Vĩnh Thạnh, Gò Nổ (Gò Hố?) VI-VII 65 Yoni chùa Trà Kháu ? Đá Rộng: 127 Trà Vinh, Cầu Kè, Hòa Ân, chùa Trà Khẩu VI-VII 66 Yoni BTLS.5803/4953 Đá 67 Yoni BTĐT, GT 120 Đá Không rõ Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp 68 Yoni BTĐT Đá Khơng rõ Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gị Tháp 69 Yoni BTĐT GT 13 Đá Không rõ Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp 70 Yoni CL89.010 Đá Rộng:68; cao: 10 Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự 71 Yoni CL89.011 Đá Rộng: 73; cao: 14 Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự 72 Yoni (linga) Gò Phật GP.87/LA.93.Đa.4 Đá Rộng:14; cao: 5,5 Long An, Đức Hòa, Đức Lập Hạ, Đức Ngãi, Gò Phật 73 Yoni GS.87/LA93.Gm.2 Đất Nung Rộng: 24; cao: 6,5 Long An, Đức Hòa, Tõn Phỳ, Gò Sao Rộng: 59; cao:12,5 An Giang, Thoại Sơn, Vọng Thê 256 74 Mảnh Yoni BTĐT GT 15 Đá Không rõ Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp 75 Yoni BTĐT GT 56 Đá Không rõ Đồng Tháp, Tháp Mười, Tân Kiều, Gò Tháp 76 Yoni + bệ thờ CG.89/LA.93.Đa.1 Đá Rộng: 52; cao: 10 Long An, Cần Giuộc Đồng Nai, Tân Phú, Đạ Lak 77 Yoni Đạlak BTĐN Đá Rộng: 56; cao: 9,5 78 Yoni Bàu Thành BTLS5805 Đá Rộng: 40; cao: Long An, Đức Hòa, Tân Phú, Bào Thành 79 Yoni 96CT.IV.01 Đá xám Rộng: 74 Lâm Đồng, Cát Tiên, Quảng Ngãi, Gò số IV Lâm Quang… 2005: Bảng 3, số 50 Bệ đỡ Yoni 80 Bệ Gò Thành 81 Bệ Cổ Lâm Tự 82 Bệ Cổ Lâm Tự Đá cát rộng nhất: 97,5x97,5 Tiền Giang, Chợ Gạo, Tân Thuận Bình, Gị Thành VIII-XII CL89.012 Đá cát rộng nhất: 57x57 Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự VIII-XII CL89.013 Đá cát rộng nhất: 48,5x47 Tây Ninh, Châu Thành, Thanh Điền, Cổ Lâm Tự VIIIXII? 257 83 Bệ chùa Tam Ca Đá cát rộng: 56x54,8 Trà Vinh, Châu Thành, Lương Hòa, chùa Tam Ca VIIIXII? 84 Bệ chùa Phướng Đá cát rộng nhất: 55x55 Trà Vinh, Châu Thành, Lương Hòa, chùa Phướng VIIIXII? 85 Bệ Sài Gòn, Chợ Lớn MBB3005 Đá 132x132x20 Thành phố Hồ Chí Minh VIIVIII? Malleret 1963.fig 86 Bệ Sài Gòn, Chợ Lớn MBB2973 Đá 175x cịn 95x24 Thành phố Hồ Chí Minh VIIVIII? Malleret 1963.fig Linga loại nhỏ 87 Linga- Yoni AG.94.Đa.33 88 Linga- Yoni BTTV(1) 89 Linga- Yoni CTQN52 90 Linga AG.94.Đa.32 91 Linga TQ.90/LA.93.Đa.6 92 Linga GP.88/LA.93.Đa.6 93 Linga 96CT.IV.02 Thạch anh Thạch anh Thạch anh Thạch anh Thạch anh Thạch anh Thạch anh cao: cao: cao: 1,5 cao: 4,6 cao:2 cao: 3,5 cao: 25 258 An Giang, Tịnh Biên Trà Vinh, Trà Cú, Lưu Nghiệp An, ấp Lưu Cừ Lâm Đồng, Cát Tiên, Quảng Ngãi, Gị số 1A An Giang, Ĩc Eo Long An, Đức Hòa, Hòa Khánh Nam, Gò Trâm Quỳ Long An, Gò Phật, Đức Ngãi, Đức Lập Hạ, Đức Hòa Lâm Đồng, Cát Tiên, Quảng Ngãi, Gò số IV 94 Linga BTTV(3) 95 Linga 96CT.I.95 96 Linga- Yoni 97 Phù điêu hình Linga BTKG Thạch anh Đồng bọc bạc Thạch anh Đá cao: 2,4 Trà Vinh, Trà Cú, Lưu Nghiệp An, gò Lưu Cừ cao: 3,1 Lâm Đồng, Cát Tiên, Quảng Ngãi, Gò 1A rộng: 2, Linga cao: 1,7 Các loại khác cao: 44 [Nguồn: 74, tr.201-204] 259 Lâm Đồng, Cát Tiên, Quảng Ngãi, Gò IIA Kiên Giang, Vĩnh Thuận, Vĩnh Phong, Cạnh Đền IV-VI PHỤ LỤC BẢNG PHÂN TÍCH NIÊN ĐẠI TUYỆT ĐỐI (C14) CÁC DI VẬT VĂN HÓA ÓC EO Ở TÂY NAM BỘ TT Tên mẫu Tượng Phật Bàn tay Phật Cột nhà sàn Mẫu than Mẫu than Mẫu than Kí hiệu Chất liệu Đặc điểm Gỗ BTCT 266/II.N.19 Gỗ Dài 30 cm Gỗ Nằm máng nước thiêng độ sâu 60cm Nằm góc Tây Nam tháp, cách tháp 10m, độ sâu 1.5m Nằm trước mặt tháp, độ sâu 95cm Nơi phát Niên đại Nguồn Nhơn Nghĩa, Nhơn Thành, Cần Thơ Nhơn Nghĩa, Nhơn Thành, Cần Thơ 1.625 ± 45 BP (325 SCN) 1.675 ± 45 BP (275 SCN) Nguyễn Duy Tỳ, Nguyễn Phụng Anh (1995) “Những vật VHOE BTCT” Nhơn Thành, Cần Thơ 1.750 ± 55 BP (258 SCN) Cao Thị Kiều Linh (2009) “VHOE công tác bảo tồn phát huy giá trị DS Cần Thơ” Hội thảo KH VHOE - nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tr.174 Tháp Vĩnh Hưng, Bạc Liêu 1.569 ± 50 BP Tháp Vĩnh Hưng, Bạc Liêu 1.569 ± 50 BP Tháp Vĩnh Hưng, Bạc Liêu 1.600 ± 60 BP 260 Sở văn hóa, Thể thao & Du lịch Bạc Liêu (2009) “Một số nghiên cứu VHOE di tích tháp cổ Vình Hưng Bạc Liêu” Hội thảo KH VHOE - nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tr.185 TT Tên mẫu Kí hiệu Trục bánh xe Mẫu than Mẫu than Chất liệu Gỗ 08-GCTH2L3 08-GCTH2L6d3 Than Than Đặc điểm Phát bàu nước cổ bên cạnh di tích Gị Sáu Huấn Nơi phát Khu di tích Bình Tả, Đức Hòa, Long An Gò Cây Tung thuộc ấp Ở độ sâu 0,4m Thới Thuận, xã Thới Sơn, hố huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Ở độ sâu 1,3m hố Gò Cây Tung thuộc ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang 261 Niên đại Nguồn 1.588 ± 65 B.P Vương Thu Hồng (2009) “Hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích VHOE Long An” Hội thảo KH VHOE - nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tr.231 2.600 ± 90 B.P (650 TCN) Đặng Văn Thắng, Hà Thị Kim Chi (2009) “Góp thêm tư liệu tìm cội nguồn văn hóa Ĩc Eo An Giang” Hội thảo KH VHOE nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tr.317 2.680 ± 90 B.P (730 TCN) Đặng Văn Thắng, Hà Thị Kim Chi (2009) “Góp thêm tư liệu tìm cội nguồn văn hóa Ĩc Eo An Giang” Hội thảo KH VHOE nhận thức giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích, tr.317 TT Tên mẫu Kí hiệu Chất liệu Đặc điểm Nơi phát Niên đại 10 Cột gỗ 32 NTAE5-L1 Gỗ Cây đước Nhơn Thành, Cầm Thơ 1.660 ± 50 B.P 11 Cột gỗ NTA-A4L9 Gỗ Cây dừa Nhơn Thành, Cầm Thơ 1.600 ± 50 B.P 12 Mẫu gỗ Gỗ Óc Eo, An Giang 170 ± 50 B.C 13 Mẫu gỗ OE83.GD.T S1.01 OE83.GD.T S1.01 Gỗ Gị Ơng Cơn, Ĩc Eo, An Giang 430 ± 50 A.D 14 Mẫu than OE93.LSN Than Ở độ sâu 1,60m Ba Thê, An Giang 1880 ± 50 B.P 15 Mẫu than Than 16 Mẫu than Than 17 Mẫu than Than Chù Linh Sơn Nam, Ba Thê, Óc Eo, An Giang Chù Linh Sơn Nam, Ba Thê, Óc Eo, An Giang Chù Linh Sơn Nam, Ba Thê, Óc Eo, An Giang 18 Mẫu gỗ Gỗ Trong địa tầng kiến trúc độ sâu 1,80m Trong địa tầng kiến trúc Trong địa tầng kiến trúc mẫu lấy từ gỗ có vết gia cơng 1990 ± 50 B.P (40 ± 50 A.D) 1276 ± 50 B.P (690 ± 70 A.D) 1070 ± 50 B.P (880 ± 50 A.D) 2030 ± 80 B.P 1860 ± 55 B.P 19 Mẫu gỗ Gỗ Trong hố 02OE.H3 Ĩc Eo, Ba Thê, An Giang Gị Tư Trâm, Óc Eo, An Giang 262 1830 ± 40 B.P Nguồn Nguyễn Thị Mai Hương, Lê Thị Liên (2013), Mơi trường Tây Nam Bộ qua kết phân tích bào tử phấn hoa số di văn hóa Ĩc Eo, Khảo cổ học (số 2), tr55 Đào Linh Cơn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Óc Eo miền Tây Nam Bộ, tr12 Đào Linh Cơn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr16-17 Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr20 TT Tên mẫu Kí hiệu Chất liệu Đặc điểm 20 Cọc gỗ Gỗ 21 Cột gỗ Gỗ Cột gỗ dạng Linga Tre Mẫu nan tre đan phên lấy độ sâu 2,40m 22 Nan tre 23 Cọc gỗ 24 Tượng Phật 25 Cọc gỗ HCM V47/2002 – OE02 GTTr H1L12B4 Gỗ HCM.09/90 90.DC.01 HCM.11/9 VH.01 Cọc gỗ chơn phía trước kiến trúc tháp Gỗ Gỗ Cọc gỗ thu khu vực tháp với tượng Phật gỗ Nơi phát Gò Bảy Liếp, xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh, Long An Gò Chùa, xã Hậu Thạnh, huyện Tân Thạnh, Long An Gị Tư Trâm, Ĩc Eo, An Giang Tháp Vĩnh Hưng (Tháp Trà Long), ấp Trung Hưng, xã Vĩnh Hưng, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu Đìa Chuối thuộc di tích Vĩnh Hưng, ấp Trung Hưng, xã Vĩnh Hưng, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu Di tích Vĩnh Hưng (Tháp Trà Long), ấp Trung Hưng, xã Vĩnh Hưng, Vĩnh Lợi, Bạc Liêu 263 Niên đại 1600 ± 40 B.P 1690 ± 40 B.P 2030 ± 80 B.P (80 ± 80 B.C) Nguồn Đào Linh Cơn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Óc Eo miền Tây Nam Bộ, tr35 Đào Linh Cơn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr129 928 ± 45 B.P (1032 ± 45 A.D) 1620 ± 45 B.P (330 ± 45 A.D) 1130 ± 90 B.P (820 ± 90 A.D) Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr223 TT Tên mẫu Kí hiệu Chất liệu Cọc gỗ GT84-MS Cọc gỗ GT84-TS2M2-01 28 Cọc gỗ GT84-TS2M2-02 29 Mẫu gỗ 30 Tượng Tháp Mười Gỗ 31 Cọc gỗ Gỗ 26 27 Gỗ Gỗ Gỗ Đặc điểm Cọc gỗ có vết gia cơng độ sâu 2m lịng Gị Minh Sư Lấy độ sâu 2,15m lớp bùn đen có nhiều mãnh gốm rác thải bếp núc Lấy độ sâu 2,15m lớp bùn đen có nhiều mãnh gốm rác thải bếp núc Hai mẫu gỗ lấy từ gỗ có vết gia công, với độ sâu 12,15 – 2,50m Tượng Phật Tháp Mười Nơi phát Niên đại Gò Minh Sư, Tháp Mười, Đồng Tháp 2480 ± 40 B.P Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp 2350 ± 40 B.P Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp 2250 ± 40 B.P Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp 2350 ± 40 B.P 2250 ± 40 B.P Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp Độ sâu 4m, tiếp giáp Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện với gạch kiến trúc Tháp Mười, Đồng Tháp 264 Nguồn Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr225226 Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr250 Đào Linh Côn, Đề tài cấp 1620 ± 150 B.P bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo (330 AD) miền Tây Nam Bộ, tr290 Đào Linh Côn, Đề tài cấp 2480 ± 40 B.P bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo (530 B.C) miền Tây Nam Bộ, tr292 TT Tên mẫu 32 Tượng Phật 33 Tượng Phong Mỹ 34 Tượng Bình Hịa 35 Cối gỗ 36 Tượng Phật 37 38 Phác tượng Phác tượng Kí hiệu Chất liệu Đặc điểm Gỗ Phác vật tượng nằm phía bắc khu di tích MBB,4840 MBB, 4841 Gỗ BTĐT.CV 1250 BTĐT.CV 1249 BTĐT.CV 1246 Mẫu gỗ lấy từ cối gỗ tìm thấy độ sâu 2,50m Gỗ Nơi phát Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp Di tích Gị Hàng, ấp Vĩnh Hân, xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng, Long An Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp Niên đại 1530 ± 70 B.P 1490 ± 150 B.P Đào Linh Cơn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Óc Eo miền Tây Nam Bộ, tr292 1490 ± 150 B.P 1350 ± 150 B.P 1970 ± 70 B.P Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr316 1800 ± 100 B.P Gỗ Nằm phía Bắc khu di tích Gị Tháp Các phác tượng q trình chế tác Gò Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp 1530 ± 70 B.P Gỗ Nằm phía Bắc khu di tích Gị Tháp Các phác tượng q trình chế tác Gị Tháp, xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, Đồng Tháp 1250 ± 70 B.P 265 Nguồn Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr343 TT Tên mẫu Kí hiệu Chất liệu Đặc điểm Nơi phát Niên đại Nguồn 1360 ± 50 B.P Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr394 39 Tượng Phật Di tích Đá Nổi, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang 40 Tay tượng Di tích Đá Nổi, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang 1375 ± 50 B.P 41 Tay tượng Di tích Đá Nổi, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang 1620 ± 50 B.P 42 Mẫu gỗ Di tích Gị Hàng, ấp Vĩnh Hân, xã Vĩnh Đại, huyện Tân Hưng, Long An 1970 ± 50 B.P 43 HCMV.14/ Cột gỗ dạng 91.GC89.G Linga 01 Di tích Gị Chùa, xã Hậu Thạnh, huyện Tân Thạnh, Long An 1690 ± 150 B.P 44 Mẫu xương HCMV.OC H97.H2.L4 Độ sâu 0,40 – 0,80m Di tích Gị Ơ Chùa, xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 1900 ± 50 B.P Mẫu xương Erl8276.H1 K5/6 Độ sâu 1m Di tích Gị Ơ Chùa, xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 2241 ± 102 B.P 45 HCM.13/91 GH85.G.01 Gỗ Độ sâu 2,50m Gỗ Xương Xương 266 Đào Linh Côn, Đề tài cấp bộ, Giá trị văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ, tr404 406 267 PHỤ LỤC KÍCH THƢỚC VẾT IN VỎ TRẤU TRÊN CÁC MẪU GẠCH Ở GÕ BÀ CHÖA XỨ VÀ GÕ MINH SƢ (ĐỒNG THÁP) BCX Dài Rộng (mm) (mm) 8.5 GMSA Tỷ lệ D/R (mm) 2.83 8.5 Rộng (mm) 3.8 Tỷ lệ D/R (mm) 2.24 Dài (mm) 7.5 1.50 3.5 2.29 1.75 3.2 2.50 6.5 1.63 3.2 2.50 2.00 7.5 3.5 2.14 2.00 7.5 2.5 3.00 5.5 4.5 1.22 7.2 2.5 2.88 5.5 2.7 2.04 2.33 2.8 2.50 2.5 2.80 2.33 2.33 6.5 2.17 [Nguồn: Lê Thị Liên – Viện Khảo cổ học, Việt Nam] ... miền Tây Nam Bộ lịch sử nghiên cứu văn hóa Ĩc Eo Chương 2: Đặc điểm đời sống văn hóa vật chất cư dân Óc Eo Chương 3: Đặc điểm đời sống văn hóa tinh thần cư dân Óc Eo Chương 4: Văn hóa Ĩc Eo Tây Nam. .. Nam Bộ bối cảnh giao lưu văn hóa với văn hóa khác Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MIỀN TÂY NAM BỘ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA ÓC EO 1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài Văn hóa Óc Eo văn hóa khảo cổ. ..BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ SONG THƢƠNG §êI SèNG V¡N HãA CủA CƯ DÂN óC EO TÂY NAM Bộ (Qua tƣ liệu khảo cổ học)

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w