Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA H NI TH MINH KHUấ đời sống văn hóa cộng đồng dân c huyện thọ xuân hãa Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ HOA HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, học viên xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập Đồng thời xin gửi lời cảm ơn Ban lãnh đạo cán Trung tâm Văn hóa huyện Thọ Xn giúp đỡ tơi q trình điều tra nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Hà Hoa tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài Do chưa có nhiều thời gian điều kiện sâu để tìm hiểu vốn văn hóa có bề dày lịch sử lâu đời cộng đồng dân cư địa bàn huyện Thọ Xuân Do tìm hiểu thực tế khả tập hợp phân loại tài liệu có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận ý kiến đóng góp lời dẫn thầy cô, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Minh Khuê DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG Nxb Nhà xuất VHTT Văn hóa Thơng tin GS Giáo sư TS Tiến sĩ ĐHVHHN Đại học Văn hóa Hà Nội HN Hà Nội TDĐKXDĐSVH Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa UV Ủy viên TW Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa MTTQ Mặt trận tổ quốc BCĐTW Ban đạo Trung Ương UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CNHHĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa TDTT Thể dục thể thao tr Trang MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU …………………………………………………………… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN THỌ XUÂN ………10 1.1 Những vấn đề văn hóa ……………………………………… 10 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa ………………………… …10 1.1.2 Quan niệm đời sống văn hóa ………………………… 13 1.2 Quan điểm Đảng số nội dung xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ………………………………………… 16 1.2.1 Quan điểm Đảng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư …………………………………………………… 16 1.2.2 Một số nội dung xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ………………………………………… 18 1.3 Khái quát địa môi sinh, địa văn hóa huyện Thọ Xn ……….24 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên ……………………… 24 1.3.2 Lược sử hình thành huyện Thọ Xuân …………………….26 Tiểu kết chương ………………………………………………………….29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THỌ XUÂN …… …30 2.1 Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân xưa …… 30 2.1.1 Về kinh tế ……………………………………………… 30 2.1.2 Về đời sống văn hóa – xã hội ……………………………31 2.1.3 Về nghệ thuật cổ truyền ………………………………….51 2.2 Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân ………………………………………………… 62 2.2.1 Về kinh tế ……………………………………………… 62 2.2.2 Về đời sống văn hóa – xã hội ……………………………63 Tiểu kết chương ………………………………………………………….75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THỌ XUÂN – THANH HÓA HIỆN NAY 76 3.1 Dự báo biến đổi văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân …………………………………………………………….76 3.1.1 Dự báo tình hình kinh tế, xã hội ………………… …… 76 3.1.2 Dự báo tình hình văn hóa ……………………………… 76 3.2 Một số giải pháp việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân …………………………….…………78 3.2.1 Xây dựng hệ thống pháp luật …………………………….78 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ………………………………………… 79 3.2.3 Xây dựng thiết chế, quản lý tổ chức hoạt động văn hóa ………………………………………………82 Tiểu kết chương ……………………………….…………………………90 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………93 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm phía Tây tỉnh Thanh Hóa, Huyện Thọ Xn vùng đất địa linh nhân kiệt có vị chiến lược trọng yếu nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước tỉnh Thanh nói riêng nước nói chung Ngay từ thời tiền sử, vùng đất có người cư trú Dấu ấn thời kỳ dựng nước lại đậm nét Ở vùng tả ngạn Sơng Chu, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều trống đồng, thạp đồng công cụ sản xuất Từ kỷ thứ X, Thọ Xuân vùng đất phát triển Đến kỷ XV, nơi nghĩa quân Lam Sơn, nơi sinh dưỡng nhiều vị vua sáng, hiền như: Lê Đại Hành, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Nguyễn Trãi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn Linh, Trịnh Khắc Phục,… làm rạng danh quê hương Thọ Xuân vùng có truyền thống văn hóa lịch sử lâu đời đặc sắc mang đậm chất dân tộc Việt Nam Vì thế, huyện Thọ Xn có vị trí quan trọng trị, kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hóa Trong năm gần đây, tiếp tục đẩy mạnh công đổi phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, huyện Thọ Xuân tích cực triển khai hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư đạt kết đáng phấn khởi Tuy nhiên để đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh nói chung, huyện nói riêng việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư bộc lộ nhiều bất cập So với địa phương khác thuộc tỉnh Thanh Hóa, Thọ Xuân vùng đất có nhiều điều kiện phát triển kinh tế Ngồi nghề làm nơng nghiệp, người dân cịn làm cơng nhân cho số nhà máy nhà máy đường Lam Sơn, nhà máy cao su Sao Vàng,… gần đời sống bà nâng lên Đi đôi với việc phát triển kinh tế, phận niên sống bng thả, đua địi, tình trạng phạm tội, cố ý gây thương tích, đánh bạc, tệ sử dụng, bn bán trái phép chất ma túy dẫn đến nhiễm HIV có chiều hướng gia tăng, đời sống văn hóa cơng nhân lao động nhà máy công nghiệp chưa tổ chức tốt, phần cịn nghèo nàn Điều có nhiều nguyên nhân, số nguyên nhân từ bất cập nhiều hạn chế cơng tác xây dựng đời sống văn hóa cho người dân Là người may mắn sinh trưởng thành mảnh đất này, với lòng yêu quê hương sâu sắc, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng tác cải thiện đời sống văn hóa dân cư địa bàn huyện Qua tìm hiểu thực tiễn biết, tới chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu đời sống văn hóa cư dân địa bàn huyện Thọ Xuân Thiết nghĩ cần nghiên cứu để đánh giá tồn hạn chế đời sống văn hóa dân cư, đồng thời nguyên nhân chúng, từ đó, rút học kinh nghiệm, có sở khoa học giúp cho cấp, ngành, đặc biệt với người làm cơng tác văn hóa địa bàn huyện tổ chức, quản lý triển khai xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư có hiệu thiết thực Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề “Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp Cao học Tình hình nghiên cứu vấn đề Dân tộc Việt Nam tự hào hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Trong suốt chiều dài lịch sử đó, với bao biến đổi thăng trầm đúc kết lại thành văn hóa Việt Nam đậm đà sắc 10 Xây dựng đời sống văn hóa sở vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều cơng trình có giá trị như: - Đào Duy Anh “Văn hóa Việt Nam sử cương”, NXB VHTT (tái 2002) cho thấy lịch sử nguồn gốc giai đoạn hình thành nên văn hóa Việt Nam tảng cho trình nghiên cứu - GS.TS Hồng Vinh cơng trình “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta nay”, NXB VHTT (1999) nhấn mạnh vai trò việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở tốt bước ban đầu nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đưa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân - Nhà nghiên cứu Thanh Lê “Văn hóa với đời sống xã hội” khẳng định tính cấp thiết việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Cục văn hóa thơng tin sở (Bộ VH-TT) tổ chức biên soạn phát hành “ Sổ tay công tác VHTT” Đây sách hướng dẫn nghiệp vụ cho cán văn hóa – thị trấn, xã, phường Vì soạn giả chọn lọc, đề cập kiến thức phương pháp nhằm trang bị cho đội ngũ người làm cơng tác văn hóa – thơng tin sở - lực lượng tác chiến, bám trụ chỗ làng, bản, thơn, xóm, xã, phường, khu dân cư có tài liệu để học tập, rút kinh nghiệm áp dụng vào nhiệm vụ quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, thơng tin địa phương - Những giảng văn hóa, NXB VHTT, trường ĐHVHHN, năm 1993, sửa chế – Đoàn Văn Chúc - Tập thể nhiều tác giả biên soạn: hỏi đáp phong trào “ TDĐKXDĐSVH” (2001), NXB công ty in văn hóa phẩm HN 11 - Một số đề tài luận văn tốt nghiệp hệ thạc sỹ trường ĐHVHHN đề cập đến vấn đề xây dựng phát triển đời sống văn hóa sở góc độ địa bàn khác nhau: + Luận văn thạc sỹ văn hóa học tác giả Ngô Thị Ngọc Dao: “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn thành phố Thái Nguyên nay” + Tôn Thất Hiệp Trai: “ Xây dựng đời sống văn hóa sở quận Hải Châu – TP Đà Nẵng nay” + Lê Như Hải: “ Xây dựng đời sống văn hóa sở quận Ngơ Quyền, Hải Phịng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” + Đỗ Khắc Điệp: “Xây dựng đời sống văn hóa nơng thơn tỉnh Bình Dương” - Một số viết, đề án hoạt động phịng văn hóa huyện đồn Thọ Xn như: Thị trấn Thọ Xn (Thanh Hóa) – Đơi bờ tương lai – Hồng Giáp, Đồn thị trấn Thọ Xn tình nguyện sống cộng đồng – Trương Thị Phương (Bí thư đồn thị trấn Thọ Xuân), Lễ quân chiến dịch hè hưởng ứng ngày môi trường giới 5/6 – Nguyễn Thị Nga (UV BTV Huyện Đồn), Nơng dân Thọ Xuân với phong trào xây dựng nông thôn mới,… bước đầu đề cập đến công tác xây dựng đời sống văn hóa huyện Thọ Xuân Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu trực tiếp đời sống văn hóa cộng đồng dân cư địa bàn huyện Thọ Xuân với mặt mạnh yếu nó, việc nghiên cứu đề tài “Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư Huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa” đề tài mới, không trùng lặp với cơng trình cơng bố 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Khảo sát thực trạng đời sống văn hóa dân cư huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa để thấy tồn kết đạt được, từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu đời sống văn hóa địa bàn huyện thời kỳ * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vị trí, tầm quan trọng việc xây dựng đời sống văn hóa phát triển kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân - Phân tích, đánh giá thực trạng việc xây dựng đời sống văn hóa dân cư huyện Thọ Xuân thời kỳ đổi mới, tìm nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa huyện Thọ Xuân - Đánh giá, tổng hợp kết đạt việc xây dựng đời sống văn hóa dân cư huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc xây dựng đời sống văn hóa huyện Thọ Xuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn đời sống văn hóa dân cư huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa, cụ thể thơng qua: - Một số lễ hội tiêu biểu: Lễ hội Lam Kinh, lễ hội Lê Hoàn, lễ hội Xuân Phả - Một số loại hình nghệ thuật: múa, hát, trị chơi dân gian… - Các nghệ nhân * Phạm vi nghiên cứu: 125 Quân Minh tưởng Lê Lợi thật, liều chết xông vào bắt sống Lê Lai giải thành Tây Đô Lê Lai mồm chửi giặc Chúng giận giết chết ơng, băm xác mảnh Thốt vịng vây giặc, Lê Lợi đem quân vào ẩn núi Chí Linh, sau thời gian củng cố lực lượng tiến đánh cho chúng thất điên bát đảo Khi quân Minh biết rõ thực bị lừa muộn Lê Lợi tiến quân vào Nghệ An, bình định đất đai từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa mang đại qn tiến giải phóng Đơng Đơ Ngày độc lập, Lê Lợi lên vua Thăng Long, sai lập đền thờ Lê Lai quê làng ông, ban tặng cháu ông tước cao lộc hậu Trước lúc mất, nhà vua dặn phải cúng giỗ Lê Lai trước cúng giỗ nhà vua sau Vì dân gian có câu: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi” Vào dịp đó, trời thường có mưa, tỏ lịng thương cảm gương hy sinh lớn lao Lê Lai ơn nghĩa sâu nặng Lê Lợi 126 Phụ lục 3: Lời hát trò Xuân Phả * BÀI HÁT TRONG ĐIỆU MÚA HOA LANG Nào bắt mái lên ta bắt mái lên Tay ta chèo cho đều, đố bắt theo lái này, đố bắt theo mái Dơ hị dơ ta nghe tiếng chèo ta đẩy thuyền lên Ta nghe tiếng chèo ta đẩy thuyền lên Thuyền bến Huê Lang, bến Huê Lang Tơi nghe đức tơi sang chèo chầu, tơi nghe đức tơi sang chèo chầu Khoan hị khoan thuyền tới bến bạn ta chèo Thuyền tới bến bạn ta chèo … Từ ngày anh chống thuyền vào, Mặt anh hớn hở đào Từ ngày anh chống thuyền ra, Mặt em rười rượi hoa gãy cành Dô hụy, Dô ta Nghe tiếng hò ta đẩy thuyền lên… * BÀI HÁT TRONG ĐIỆU MÚA TÚ HUẦN Là Tú Huần ta, Tú Huần ta Dậy sớm rửa mặt, cài hoa, ăn trầu 127 Dậy sớm rửa mặt, cài hoa, ăn trầu Tú Huần Tú Huần Mẹ đánh trống lấy phần ăn Con ăn nhà Mẹ đánh trống rước cha Cha tê Quần quần, áo áo, kéo rê đường … * BÀI HÁT TRONG ĐIỆU MÚA NGÔ QUỐC Tu tu Lần anh tu Ăn chay nằm mộng chùa hồ sen Thấy má phấn đen Nam mơ di phật, anh quên chùa… Đôi ta cánh chim hồng Đẹp đơi mà chả đẹp lịng mẹ cha Năm trống canh anh ngủ có ba Cịn hai canh anh trơng trời Gió buồm chạy khơi Chàng Bắc quốc, em thời An Nam… 128 Phụ lục 4: Làn điệu hát ghẹo huyện Thọ Xuân Dạo đầu Đồn mía tốt, dâu xanh, Làng Hương có khách hành sang chơi Đồn chợ Phủ đông đông, Trai gái lịch không thấy người? Đã qua núi qua đèo, Xứ Láng trải, xứ Neo Đồn có chim hồng, Hay ăn hay hót vườn nào? Anh qn tử trí cao, Xắn tay bẻ khóa động đào chơi xn, Đến sơn thủy hữu tình, Có sơng nước chảy, có cành hoa sen, Bấy lâu cịn lạ chưa quen, Hồ Tây hỏi có hoa sen chưa hồ? Bấy lâu bể Sở sông Ngô, Sông Lương cạn nước đị đợi ai? Thấy nàng mắt phượng mơi son, 129 Mày ngài da tuyết đào non cành Cho nên anh tự tình, Hỏi nàng q qn tính danh gì? Vào Mời anh vào nhà, Trầu ăn nước uống đơi ta chuyện trị Mời anh cổng ngăn, Em đỡ túi nâng khăn anh vào Anh vào anh muốn vào, Anh sợ thầy mẹ cao dài Anh vào anh chẳng sợ ai, Sợ cửa chưa mở, sợ gai mắc rào Anh mà vô, Tiện trầu héo cau khô xin mời - Cau khô trầu héo em ơi! Dẫu mặn lạt xé đôi ăn Mua nhang chọn lấy nhang thơm, Mua hoa chọn lấy hoa 130 Anh ăn miếng trầu này, Dầu cau không hạt say đến già Hôm gặp buổi êm trời, Má đào lại sánh người trượng phu Nay mừng nguyệt đáo trung thu, Trai tài gái sắc giao du nhà Nay mừng nguyệt lão cho ta, Trai tài gái sắc nhà giao du Hỏi thăm Làng em trăm đinh? Bác mẹ phương trưởng, đệ huynh người? - Làng em lúa, nhiều đinh, Bác mẹ trường thọ, chị anh đầy nhà Quê quán anh phương xa, Anh mong nhan sắc hồng hoa má đào Nhà anh ba kẻ anh hào, Ba người tài đức, năm người sắc phong, Sáu người đô đốc, quận công, Bảy người nho sĩ gia tài, Tám người gái trai, 131 Chín người chị ruột, người em dâu Ruộng vườn anh đàng sau, Hỏi thăm ba quán bốn cầu vân vân Tuổi anh mười tám đương xuân, Thời anh kể hết xa gần em nghe Ruộng mà cấy mạ cày, Ruộng bặt mạ bặt em cấy ba sào Anh anh cưỡi ngựa cao, Anh coi chốn dòng dõi em? Hát đố Núi đắp mà cao, Sông thăm thẳm đào mà sâu? Đố lặn xuống vực sâu, Mà đo miệng cá cắn câu cho vừa? Lưỡi câu anh uốn vừa, Sợ lòng bác mẹ lọc lừa nơi nao Bắc thang lên hỏi ông thiên tào, Rằng cô bán cá rẽ vào duyên ai? Nột năm cày cấy hai mùa, Đố em biết cổ cị lơng? 132 Anh xứ Bắc xứ Đơng, Đố anh biết Ngã Ba Bơng chịm? Ở đâu có gái khơng chồng , Ở đâu có ông lão già, Ở đâu thành đá hoa, Ở đâu nước chan hòa khắp nơi? Núi cao nước Nam, Sơng sâu ngàn chảy ra, Cây nhọn nhà, Cỏ nhẹ vườn hoa anh trồng? Cao núi Lam Sơn, Có ơng Lê Lợi ngàn bước Sâu sông Lương ta, Khắp thiên hạ gần xa thấm nhuần Nhọn giáo tay cầm, Giặc Ngơ khiếp vía chạy đâm Tàu Nhẹ cỏ bấc cỏ cau, Thắp đèn dầu sáng tỏ lòng 133 Hát đối - Trứng rơi xuống đá, đá lại vỡ tan, Tay em cầm dao hái, em phát quang rừng - Tay anh cầm mác anh sang đơng, Một trăm chín chín hịn núi vượt khơng giao kề - Em gỗ tiện mâm, Ngày rằm mùng một, anh đội mâm lên chùa - Anh hạt gạo nếp mùa, Đồ xôi đúc oản lên chùa ngự mâm - Vội mà lấy chồng non, Chờ cho biển cạn, cá nhòn bắt chơi! - Biển cạn mà cá chẳng nhòn, Em lấy quách chồng non kẻo già - Em cá gáy hóa long, Chín lần mây bọc anh mong nỗi gì? - Anh Đại Thánh thần thông, Rẽ mây vạch nước bắt rồng cưỡi chơi - Người người hững người hờ, Chim đậu chẳng bắt, lại chờ chim bay 134 - Từ buộc cổ tay, Chim đậu bắt, chim bay đừng - Em chín chng vàng, Treo thành trấn ba ngàn quân canh - Anh lính ưu binh, Ra tỉnh Hà Nội lên chng - Cây sung có khơng hoa, Hoa lài năm cánh nở đầy cành - Vỏ quế ăn với trầu cay, Đơi ta thấp thống có ngày xe dun Tỏ tình Nón nón tri âm, Anh bắt lấy nón, anh cầm lấy quai Nón đà bén duyên ai, Mà quạt không mát, mà mài khơng ra? Nón mẹ cha, Trên đầu có bốn chữ hoa rành rành Em mà đáp cho tinh, Thì anh trả nón đưa chân em 135 Nón em mua Ngân Giang, Đi qua hạ giới gặp chàng Nón em che gió che mây, Che Bắc đẩu che người cố nhân Đến gặp bạn cố nhân, Em hạ nón xuống, dừng chân lại chào Nón em mua Nam tào, Cưỡi rồng chợ Nguyệt sắm thao Nón em có lời thề, Có chữ “nhất” anh đề nét ngang - Nón em có bốn chữ vàng Có hai chữ bạc, hỏi chàng biết khơng? Nón em có bốn cành thơng, Có hai cành quế, anh trơng cho tường Nón em có bốn mặt gương, Ở mặt nguyệt, đơi đường thêu hoa Anh bng nón em ra, Thì em dám qua đường 136 Nàng để nón lại đây, Khi buồn anh lấy cầm tay đỡ buồn Nàng nỡ luôn, Hai hàng nước mắt ướt đầm quai thao Hẹn ước Bấy lâu lạ chưa quen, Bây tỏ bên đèn, bên gương Q hồ anh có lịng thương, Em lo liệu trăm đường thông Ngày mai nên đạo vợ chồng, Rồi ta làm lễ tơ hồng kết đơi Những lời nói với ta, Vực sâu cạn, đường xa gần Được lời nói ân cần, Rượu nồng khơng uống, đứng gần say Anh mua gỗ đóng giường, Mua tre làm vạc, mua luồng làm song, Mua thêm đôi chiếu, cỗ mùng, Rồi em vợ, anh chồng nên 137 Ngại nỗi xa đàng, Bác mẹ chưa biết, họ hàng chưa hay Anh có lịng thương chờ đợi ngày, Được phép mẹ thầy anh vãng lai Trước sau không sai Đôi ta phận đôi ta, Chữ ân chữ ái, mẹ cha không cầm Hầu mong kết ngãi tri âm, Cầm khăn che miệng nói thầm Đã đành tình trước dun sau, Thời ta lấy phen Hát tiễn Nỉ non đứng ngắm tình dài, Chung quanh gà gáy hoài tan canh Trách gà vội gáy tàn canh, Khơng lâu tí cho tình thở than Ra lịng bàng hồng, Ngẩn ngơ lạng vàng tay! Bây đôi ngả xa xôi, Anh xa Phủ Thọ phải mua vui bán sầu Sông Lường chi kể nông sâu, 138 Em xa anh bán sầu mua vui Mặt trời xế Tây, Trả điếu ăn thuốc, trả khay ăn trầu Ta trả ơn ta kẻo tối, Kẻo đường lặn lội, kẻo đường chông gai Một mai nên vợ nên chồng, Ta lối, chung đường Mình ta đứng đồng, Miệng kêu tay khoảy, lịng nhớ thương Hát nghịch Cơng lênh trăm đồng, Mâu em chổng cho chồng em chê? - Giữa đơng chí kỳ Mâu khâu khơng chổng lấy anh ăn? Chiều chiều nước bể lưng chừng, Nhớ người địn gánh quang thừng vai Em bn bán ngồi, Có ni chồng ni mẹ hay lại phí hồi ni trai? 139 - Em bn bán vai, Ni chồng ni mẹ chẳng phí hồi ni Thề em có ni trai, Thì trời giáng họa khoai đồng! Thề em có phụ mẹ chồng, Thì trời giáng họa hồng bờ ao! Anh buôn chi, anh lại bán chi, Trong mười phiên chợ anh mười? - Anh buôn kẹo, anh lại bán đường, Trong mười phiên chợ, anh gặp nường chín phiên! May sao, may khéo may, Ở nhà bắt độn gặp nường Gặp nường anh hỏi thăm nường, Ruộng em có biết đường sâu nông? Anh cầm gậy trúc tay, Sao anh cịn hỏi ruộng sâu nơng? Em gái chưa chồng, Nào em có biết sâu nơng nào? ... hóa nhân dân địa bàn 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THỌ XUÂN 2.1 Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân xưa Thọ Xuân vùng đất lịch sử, văn hóa giàu... TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THỌ XUÂN …… …30 2.1 Đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân xưa …… 30 2.1.1 Về kinh tế ……………………………………………… 30 2.1.2 Về đời sống văn hóa. .. tổng quan huyện Thọ Xuân Chương 2: Thực trạng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân Chương 3: Giải pháp xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa 15 CHƯƠNG