1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tự lực văn đoàn trong tiến trình lịch sử văn hóa việt nam

117 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 743,46 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa ********** Nguyễn Phợng Hùng Tự lực văn đon tiến trình lịch sử văn hóa việt nam Chuyên nghành: Văn hóa học Mà số : 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quý Đức H Nội- 2011 Mục lục mở đầu Ch−¬ng bối cảnh x hội Và VăN Hóa Việt Nam nửa ®Çu thÕ kû XX 1.1 X· héi Việt Nam trớc năm 1945 1.1.1 T×nh h×nh kinh tÕ 1.1.2 Tình hình trị 1.1.3 T×nh h×nh x· héi 11 1.2 Tình hình văn hoá- v n ngh tr c n m 1945 14 1.2.1.Chính sách v n hóa c a quy n b o h Pháp 14 1.2.2.Các phong trào canh tân v n hóa 16 1.2.3.S phát tri n c a báo chí 17 1.2.4 Tình hình hoạt động văn h c 19 1.2.5 Sự hình thành hoạt động nhóm văn hoá 15 TiĨu kÕt ch−¬ng 27 Ch ng S RA I C A T L C V N OÀN 29 2.1 Tù lùc văn đoàn hình thành cỏc thnh viờn tham gia 29 2.1.1.T l c v n oàn hình thành tơn ch ho t ng 29 2.1.2 Các thành viên Tự Lực văn đoàn 31 2.2.Tự lực văn đoàn-một tổ chức văn hoá kiểu 40 2.3 Tự lực văn đoàn tiếp nối hoạt động tân văn hãa 45 TiĨu kÕt ch−¬ng 49 Chơng Tự lực văn đoàn đổi văn ChơNG 50 3.1 Hình thành loại tiểu thuyết luận ®Ò 50 3.2 Đổi việc xây dựng cốt truyện kết cấu tác phẩm 52 3.3 Đổi mặt ngôn ngữ giọng điệu 56 3.4 Góp phần vào thành công cđa th¬ míi 60 3.5.D báo phê phán xã h i 64 Ti u k t ch Ch ng 70 ng T L C V N OÀN TRONG IM IT T NG VÀ CÁC L NH V C V N HÓA KHÁC 71 4.1 Tự lực văn đoàn việc đấu tranh đổi t tởng xó h i 71 4.1.1 Chèng t t ng lƠ gi¸o phong kiÕn 71 4.1.2 Đòi tự cá nhân, quyền bình đẳng ngợi ca tuổi trẻ, ngợi ca tình yêu 80 4.1.3 Chủ trơng tự lực việc giải phóng ng−êi vµ x· héi 85 4.2 Nh ng i m i ho t ng xu t b n báo chí 89 4.3.Nh ng sáng t o sáng tác h i h a 92 4.4 Nh ng cách tân trang ph c 95 4.5 Tự lực văn đoàn đóng góp số lĩnh vực văn hoá kh¸c 99 Ti u k t ch ng 102 KÕt luËn 103 Tài liệu tham khảo 108 Bảng chữ viết tắt TLVĐ: Tự lực văn đoàn NXB: Nhà xuất LI CM N Lun ny hồn thành tận tình hướng dẫn PGS.TS Lê Q Đức Tơi xin gửi tới PGS lịng biết ơn sâu sắc Luận văn đánh dấu hồn thành q trình nghn cứu tơi Khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, xin bày tỏ đay lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thời gian thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Phượng Hùng mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Mời năm đầu kỉ 21 qua đi, Việt Nam ngày trình phát triển để xây dựng xà hội văn minh, đại, công bằng, dân chủ Quá trình phát triển Việt nam vừa đồng thời tiếp thu thành tựu văn hóa văn minh giới vừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống để bớc vào hội nhập quốc tế xu toàn cầu hóa Từ kỉ 21, nhìn lại lịch sử đất nớc kỉ 20 với biến động dội- kỉ với chiến công hệ cha anh chiến giành độc lập bảo vệ thống toàn vẹn l·nh thỉ,mét thÕ kØ víi sù tiÕn bé kh«ng ngõng nghỉ trình kiến thiết quốc gia làm thay ®ỉi cc sèng vËt chÊt cịng nh− tinh thÇn Mét kỉ mà nghiên cứu lịch sử, phải ý tới xu hớng Hóa : dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa ( Đề cơng văn hóa 1943) Bớc vào kháng chiến chống Pháp là: Kháng chiến hóa văn hóa văn hóa hóa kháng chiến Quá trình xây dựng kinh tế đất nớc là: hợp tác hóa, điện khÝ hãa, c«ng nghiƯp hãa… ThÕ kØ 20 lu«n diƠn mét xu h−íng tiÕp biÕn vµ héi nhËp tõ phạm vi khu vực đến phạm vi toàn giới tất lĩnh vực đời sống xà hội Xu hớng nói theo ngôn ngữ đại toàn cầu hóa, nhng vào nửa đầu kỉ 20 xu hớng đợc biết đến Âu hoá biến Việt Nam từ xà hội phơng Đông Nho giáo chịu ảnh hởng văn hoá Hán sang chịu ảnh hởng văn hoá Pháp Quá trình tiếp biến hội nhËp diƠn qua hai xu h−íng: c−ìng bøc vµ tự nguyện để lại nhiều di sản quý báu Nếu trình tiếp biến văn hoá cỡng áp đặt từ phía quyền thuộc địa Pháp tiếp biến tự nguyện lại xuất phát từ số đông trí thức có tâm huyết với nghiệp đổi đất nớc Đầu kỷ 20, x· héi ViƯt Nam xt hiƯn nh÷ng nhãm, nh÷ng tổ chức văn hoá tập hợp lực lợng trí thức chí hớng để hoạt động văn hoá nh nhóm Đông Dơng tạp chí, Nam phong tạp chí, Tân dân, Tri tân Các nhóm phần lớn đợc hình thành sở tờ báo hay nhà xuất Xét lịch sử hình thành nhóm có thời gian tồn khác nhau, có điều kiện hoạt động khác Trong số nhóm văn hoá tiêu biểu phải kể đến TLVĐ 1.2 Tự lực văn đoàn nhóm trí thức, văn nghệ sĩ hoạt động văn hóa, văn học đời tồn khoảng 10 năm (1932-1942) đà để lại nhiều thành tựu quan trọng TLVĐ hoạt động nhiều lĩnh vực văn hoá xà hội: đấu tranh t tởng, văn học nghệ thuậttừ năm 1940 trở số thành viên TLVĐ tham gia hoạt động trị với hoạt động đối lập với đờng giải phóng dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam lÃnh đạo Đóng góp TLVĐ mặt văn hoá đáng ghi nhận nhng đánh giá thành tựu lại vô phức tạp Trong thời gian dài nhìn nhận TLVĐ có nhiều ý kin khỏc Từ thập niên 1950 ảnh hởng đờng lối văn nghệ vô sản, với việc chỉnh huấn trí thức tự kiểm thảo giới văn nghệ sỹ, TLVĐ bị phủ định cách nghiƯt ng· cđa chÝnh nh÷ng ng−êi cc Ng−êi ta yên trí TLVĐ đồi truỵ, phản động, trí sáng tác văn nghệ TLVĐ bị cho sách cấm Việc nghiên cứu TLVĐ nhằm nói đến đối lập có hại so sánh với dòng văn học khác Sự phủ nhận nguyên nhân sau: Trong hoàn cảnh xà hội Việt Nam trớc năm 1945, dòng văn học cách mạng kêu gọi ngời dấn thân chống lại đế quốc phong kiến, văn học thực phê phán không đạt đợc đỉnh cao nhng dám đối diện vạch trần tội ác đế quốc phong kiến đà trợ lực cho văn học cách mạng Trong văn học lÃng mạn lại khuyên ngời thoát ly, quay lng lại với thực tế nh có hại Văn học lÃng mạn lại đề cao cá nhân đối lập với cộng đồng Nguyên nhân thứ hai lý trị, mà lý lịch gia đình, thành phần giai cấp đợc đề cao bối cảnh đối lập hai thể chế trị, hai giai cấp, hai đờng đấu tranh ý thức hệ dẫn đầu chi phối đánh giá ngời 1.3 Suốt 10 năm tồn hoạt động, TLVĐ có đóng góp nhiều lĩnh vực văn hoá, nhng đánh giá chủ yếu tập trung vào hoạt động văn học Xem xét TLVĐ dới góc độ văn häc- nghƯ tht ng−êi ta cịng chØ chó ý ®Õn thành công nghệ thuật nội dung việc đánh giá TLVĐ có công việc đòi tự cá nhân lại bế tắc t tởng nhầm lẫn đối tợng miêu tả t tởng nhà văn Vài chục năm qua tốn nhiều giấy mực luận bàn, chịu nhiều đánh giá phán xét với thành kiến khắt khe, nhng TLVĐ trở với giá trị thực vốn có Chúng ta thấy sáng tác TLVĐ trình bày toàn diện mặt xà hội Việt Nam trớc năm 1945 Cũng sáng tác góp phần cải tạo xà hội hủ lậu chuyển sang xà hội đại Hiệu lực Nửa chừng xuân, Đoạt tuyệt mạnh mẽ hẳn hình thức đấu tranh khác rọi thẳng vào lòng ngời làm ngời phải suy nghĩ thay đổi Ngời đợc phục hồi sớm Thạch Lam ông đợc xếp vào nhà văn có t tởng bênh vực ngời nghèo Với nhà văn khác nh− vËy, ng−êi ta vÉn dÌ dỈt nãi vỊ TLVĐ đặc biệt nhà văn Khái Hng, Nhất Linh, Hoàng Đạo Không phải có TLVĐ nhng rõ ràng nhóm văn hoá đầu canh tân văn hoá trớc năm 1945 Không phải hoạt động TLVĐ có giá trị, nhng đóng góp nhóm đáng ghi nhận Tinh thần cởi mở xu hớng đánh giá lại số kiện, nhân vật lịch sử nhằm rút học bổ ích việc làm cần thiết cho phát triển xu tồn cầu hóa, giao lu húa hin Chính lựa chọn đề tài Tự lực văn đoàn tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Cao học Văn hoá học Tình hình nghiên cứu Ngay từ trớc năm 1945 đà có nhiều công trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn nh: Dới mắt (của Trơng Chính năm 1939), Nhà văn đại (của Vũ Ngọc Phan năm 1942), Việt Nam văn học sử yếu ( Dơng Quảng Hàm năm 1942) Sau Cách mạng tháng Tám phức tạp tình hình trị đất nớc mà cách đánh giá TLVĐ có sù kh¸c ë miỊn Nam c¸c t¸c phÈm cđa TLVĐ tiếp tục đợc tái bản, đợc nghiên cứu đợc coi trọng tâm chơng trình giáo dục trung học ại học Nhiều công trình nghiên cứu TLVĐ kể nh: Bình giảng Tự lực văn đoàn (của Nguyễn Văn Xung năm 1958), Phê bình văn học Việt Nam hệ 1932 1945 (của Thanh LÃng 1972), Việt Nam văn học sử giản ớc tân biên (của Phạm Thế Ngũ năm 1965) Bên cạnh số tạp chí chuyên văn học có chuyên san tác giả nhóm TLVĐ nh: tạp chí Văn học, Văn, Thời tập miền Bắc, TLVĐ đợc giới thiệu số sách, giáo trình văn học Việt Nam nh: Lợc thảo lịch sử văn học Việt Nam (nhóm Lê Quý Đôn 1957), Văn học Việt Nam 1930- 1945 (Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ năm 1961), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945 (Viện văn học 1964) Nhìn chung nghiên cứu TLVĐ thời kì này, có kh¸c ë hai miỊn Trong miỊn Nam cã xu hớng đề cao giá trị TLVĐ miền Bắc giới thiệu sơ lợc nói nhiều đến hạn chế nhóm Sau năm 1986 tình hình nghiên cứu TLVĐ có khác Các tác phẩm TLVĐ đợc tái trở lại đáng kể nh sách: Tuyển tập văn xuôi lÃng mạn Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Văn chơng Tự lực văn đoàn Nhiều công trình nghiên cứu TLVĐ nh: TLVĐ ngời văn chơng (Phan Cự Đệ 1990), TLVĐ tiến trình văn học dân tộc (Mai Hơng 2000) Một kiện đáng kể hội thảo văn chơng TLVĐ đợc tổ chức tháng năm 1989 khoa Văn trờng Đại học Tổng hợp Hµ Néi nh− mét dÊu mèc quan träng viƯc nhìn nhận lại TLVĐ TLVĐ 10 đề tài nghiên cứu hấp dẫn luận án thạc sỹ, tiến sỹ Có hàng chục luận án đợc lu trung tâm nghiên cứu nh: viện Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn Đại học S phạm Hà Nội, khoa Ngữ văn Đại học Xà hội- Nhân văn Tuy nhiên, công trình nghiên cứu TLV dới góc độ văn hc ®ãng gãp kh¸c góc độ văn hóa nói chung TLVĐ cha có công trình đáng kể đề cập đến Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu hoạt động văn hoá nhóm TLVĐ qua thấy đợc đóng góp văn hóa Việt Nam Tìm hiểu giai đoạn phát triển văn hoá Việt Nam qua rút đợc học kinh nghiệm cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu TLVĐ hoạt động nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật, lĩnh vực trị xà hội Mt s thành viên TLVĐ ngi hoạt động trị đối lập với quyền cách mạng Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn tập trung nghiên cứu vào số hoạt động lĩnh vực nghệ thuậtt tởng thành tựu hoạt động thời gian nhóm TLVĐ hình thành (1932) đến chấm dứt hoạt động (1942) Phơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin t tởng Hồ Chí Minh văn hoá Các phơng pháp khoa học đợc luận văn sử dụng là: phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh đối chiếu, phơng pháp khảo cứu văn Ngoài sử dụng phơng pháp nghiên cøu liên nghành, đa ngành, sử dụng kết nghiờn cu ngành khoa học: Sử học, Văn học, Ngôn ngữ học 103 vỡ cỏc loi vi xa dệt rộng khổ 40 cm Cổ, tay thân áo thường ôm sát người, tà áo may rộng từ sườn đến gấu không triết eo Phong trào Âu hóa thị làm sinh nhu cầu đổi trang phục Áo tứ thân, váy đen khơng cịn phù hợp đời sống thị thành Thế trang phục nam giới có xu hướng Âu hóa hồn tồn với áo comple, cà vạt, mũ phớt… trang phục nữ giới lại diễn xu hướng cách tân trang phục truyền thống Báo chí họa sỹ TLVĐ đóng góp nhiều công Ngày 7.7.1932 báo Phong Hóa, tác giả Nhất Chi Mai có viết Quần trắng áo lam viết : “gần thiếu phụ thiếu nữ tỉnh thành thi ăn mặc mốt Đó bước cải lương trang sức Chẳng áo vân tàu, quần lĩnh bưởi bị bà, cô chôn chặt, vùi sâu mà áo hàng thâm, quần lĩnh tía bị bà, cô ruồng bỏ, bắt nhường chỗ cho quần trắng áo lam” Rõ ràng ta thấy có thay đổi trang phục theo truyền thống màu trắng màu tang tóc, mặc màu trắng trái phong tục, không nếp sau nhà tạo mốt TLVĐ đưa kiểu mốt với đủ loại mầu sắc: màu nâu non, mày son nhạt, màu cá vàng nhạt, màu đen, màu hoa ly… Báo Phong Hóa số 86 ngày 23.2.1934 mở mục Vẻ đẹp riêng tặng bà, cô họa sỹ Cát Tường phụ trách nói đủ thứ trang sức: quần áo, đồ đạc, nhà cửa… có nhiều vẽ kiểu họa sỹ tốt nghiệp trường mỹ thuật nghĩ giúp C¸t T−êng giới thiệu mẫu mục qua báo mẫu áo nhanh chóng truyền khắp nước Các cửa hàng thời trang Cát Tường báo quảng cáo lớn Bắc Kỳ Cát Tường dẫn chứng bất hợp lý áo phụ nữ: “vẫn kiểu áo lòe xòe ấy, quần lụm thụm đen ngịm Nhưng để có thay đổi khơng dễ chút nào, người ta cịn sợ lời nói mát…nào tân thời, lố lăng, thơi đủ thứ” 104 Báo Phong Hóa số 94 ngày 20.4.1934 có đăng hai kiểu áo dµnh cho nữ sinh Cát Tường Đơng Sơn thiết kế Báo Phong Hóa số 100 ngày 1.6.1934, Nhất Linh thiết kế kiểu ý phục nhà quê mặc mùa nực nhà, chợ hay làm việc nhẹ Ơng mơ tả: “quần áo nhà q đổi thay được, có tính cách mỹ thuật mà không tốn tiền lối cũ Chúng thiết nghĩ chẳng người thành thị hay người giàu, mà người thôn quê, người nghèo hưởng vẻ đẹp y phục… Áo ngắn tay để làm việc cho khỏi vướng víu Cổ bẻ tay áo có xếp cho tơn vẻ đẹp Áo lót thay cho yếm để khỏi hở sườn để đứng gọn mà khơng vướng… Phong Hóa số 86 chủ trương: “phải phù hợp với khí hậu xứ ta, với thời tiết mùa, với công việc, với khuân khổ, với mực thước thân hình bạn! sau nữa, phải gọn gàng, giản dị, mạnh mẽ mỹ thuật lịch Nhưng dù nào, phải có tính cách riêng nước nhà Các bạn phụ nữ Việt Nam, áo bạn phải có vẻ đẹp riêng để người khác khỏi nhầm bạn với người nước nước Tàu, nước Pháp, nước Nhật chẳng hạn” Cát Tường kích động: “các nhà đạo đức thường nói: quần áo vật dụng để che thân thể ta khỏi bị mưa gió, nóng, lạnh, ta chẳng nên để ý đến đẹp, sang nó…theo ý tơi, quần áo dùng để che thân song gương phản chiếu ngồi trình độ trí thức nước Muốn biết nước có tiến bộ, có mỹ thuật hay không, xem y phục người nước họ ta đủ hiểu” (Phong Hóa số 86) Quan niệm họa sỹ Cát Tường xem trang phục việc cách tân trang phục sáng tạo văn hóa Thời kỳ này, phụ nữ thị tiếp xúc nhiều hoạt động xã hội phong trào vui vẻ trẻ chung đặc biệt hoạt động thể thao phụ nữ ưa thích, áo dài rộng che kín thể khơng phù hợp Cát Tường 105 đưa kiểu áo dài có tên áo Lemur Áo Lemur giữ nguyên gấu áo dài, khơng nối sống ¸o bên cổ áo kht hình trái tim có áo gắn thêm cổ bỴ nơ, vai áo may bồng nơi nối với tay, khuy áo dọc sườn phải Sau họa sỹ Lê Phổ cải tiến bỏ phần vai bồng, để cổ kín, thân ơm sát người, tà áo mềm bay lượn, tóc búi lỏng hay vấn khăn nhung Áo lemur may bó sát người khiến cho thân hình người mặc cao hơn, mảnh mai Chiếc quần lụa hay xa trắng cải tiến làm cho đôi chân dài Kiểu áo cô Nguyễn Thị Hậu mặc Hình đăng báo Ngày số đầu ngày 30.1.1935 Những người đón nhận nhiệt tình nữ sinh trung học Từ sau cách tân áo dài phụ nữ cổ áo lúc cao thấp, rộng hẹp, gấu áo lúc cao lúc thấp Với việc cải tiến áo dài làm lên đường cong hấp dẫn thể người phụ nữ không đơn giản cải tạo mẫu quần áo mà thể yêu cầu lớn hơn, thể quan niệm thẩm mỹ việc ý thức vẻ đẹp tự nhiên thể người phụ nữ - vấn đề mà trước ln bị hạn chế nói đến Báo Ngy Nay s 21 ngày 10.8.1936 cú bi Đàn bµ ngµy tác giả Cơ Dun thẳng thắn phê bình thành kiến, cổ hủ vẻ đẹp thân thể người phụ nữ Theo Cô Duyên “câu tục ngữ nết đánh chết đẹp lời từ thiện nhà đạo đức dùng để an ủi bạn gái vẻ xuân” Sự đổi trang phục không cách tân mốt hay phản ánh thay đổi quan niệm thẩm mỹ nằm đường lối chung chống lại tư tưởng phong kiến lạc hậu TLVĐ Sự đổi trang phục phản ánh ảnh hưởng xu hướng đổi văn hóa, thay đổi nếp sống xã hội Các cửa hàng thời trang phát triển cho thấy đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu “cái mặc” sinh hoạt Mặc khơng cịn mặc ấm mà cịn phải mặc đẹp Cuộc cách tân không phục vụ cho số nhỏ thị dân Các nhà tạo mẫu mở rộng phục vụ đối tượng nhân dân, đặc biệt 106 hướng đến người thôn quê Nhu cầu mặc đẹp phản ánh nếp sống sinh hoạt tinh thần Con người biết ý thức đẹp tự nhiên, biết tự hào, biết phô diễn cách kiêu hãnh vẻ đẹp khơng chút e dè đầy dịu dàng, nữ tính ý nhị Hiệu ứng cải tạo trang phục diễn vô lớn xã hội Các nhà văn chống phong kiến tác phẩm văn học họa sỹ khơng đứng ngồi tiến công thắng lợi vào quan điểm thẩm mỹ phong kiến, lạc hậu việc đưa mẫu thời trang So với súng xính áo tứ thân hay mộc mạc áo bà ba, áo dài đại quyến rũ nhiều Áo dài đến trường, áo dài xuống phố vào thi ca thành biểu tượng cho nét đẹp t nc ngi Vit Nam 4.5 Tự lực văn đoàn đóng góp số lĩnh vực văn hoá kh¸c * Sáng tạo kiến trúc Trên số báo Phong hóa, Ngày nay, kiến trúc sư như: Nguyễn Cao Luyện, Hoàng Như Tiếp thiết kế giới thiệu kiểu nhà Ánh sáng Kiểu nhà thiết kế sử dụng vật liệu truyền thống bền, chắc, rẻ tiền, văn minh hợp vệ sinh Mái nhà tùy theo điều kiện nơi sẵn có lợp thứ như: rơm, gồi, dừa, mía, cọ, cói…Khung nhà gỗ hay tre Kỹ thuật dựng nhà theo lối ghép mộng chốt khít để dựng khung chắn Nhà mở nhiều cửa sổ cửa vào Cửa có treo mành hay liếp, phên, có sào chống trước cửa Khi nắng gắt, ánh sáng lọt vào nhà dịu nhẹ Nhà thống mát, bền, cịn kết hợp nơi sinh hoạt phù hợp tốt với sức khỏe tinh thần người Dựng nhà này, người dân tự làm lấy, tự tay néo buộc, sửa chữa Kiểu nhà đưa nhân dân hưởng ứng báo thời giới thiệu Trên thực tế, Hội Ánh sáng dựng kiểu nhà số nơi như: bãi Phúc Xá, làng Thủ Lệ (Hà Nội), Bất Bạt (Sơn Tây), Kiến An (Hải Phịng)… góp phần cải tạo đời sống nhân dân, cải tạo mặt nông thôn 107 Việt Nam Sau này, kháng chiến chống Pháp nhà Ánh sáng áp dụng xây dựng chiến khu Việt Bắc * Sáng tạo nghệ thuật sân khấu Chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, đầu kỷ XX, nghệ thuật sân khấu Việt Nam hình thành thể loại kịch khác với kịch truyền thống kịch nói Kịch nói loại hình kịch khơng có nhạc đệm, nhân vật không hát mà câu đối thoại qua lại nhân vật Kịch truyền thống tuồng, chèo khơng cịn đáp ứng địi hỏi cơng chúng thành thị Lịch sử sân khấu Việt Nam ghi nhận Vũ Đình Long người sáng tác kịch TLVĐ có nhiều đóng góp cho phát triển ngh thut kch núi Báo Ngày thờng đăng quảng cáo cho buổi biểu diễn đoàn kịch Thế Lữ Thạch Lam thờng xuyên viết phê bình kịch Khái Hng, Thế Lữ viết kịch Kch núi đời trước hết phải tử sáng tác kịch đăng báo đến việc thành lập ban kịch để diễn TLVĐ cho đăng kịch Khái Hưng, Đoàn Phú Tứ, Thế Lữ báo chí nhà xuất Năm 1937 TLVĐ trao giải thưởng văn học cho kịch Kim Tiền Vi Huyền Đắc khuyến khích cho sáng tác kịch Thế Lữ thành viên TLVĐ người có nhiều đóng góp quan trọng cho nghệ thuật sân khấu kịch nói Ơng quan niệm “tại người Pháp làm mà ta khơng” Từ năm 1937, Thế Lữ hẳn vào hoạt động sân khấu Ông tham gia viết kịch bản, đạo nghệ thuật, đạo diễn trực tiếp làm diễn viên Thế Lữ quan niệm phải vươn tới mức chuyên nghiệp đưa kịch nói phát triển lên Là diễn viên, Thế Lữ trực tiếp đóng vai Lão Quý (vở Lọ vàng), Đường (vở Sau khiêu vũ), ông Cả (vở Khóc tiếng cười), ơng Ký Cóp (vở ơng Ký Cóp)… Bên cạnh Thế Lữ, Tú Mỡ nhà thơ trào phúng tiếng tham gia diễn kịch vai Thân (vở Đoạn tuyệt) mt cỏch nghiờm trang, chõn thực không đùa bỡn 108 Thế Lữ quan niệm vai kịch khơng phải đóng giả mà phải chân thực Người diễn viên phát âm phải rõ ràng, mạch lạc sáng Ơng gọi “nghệ thuật lời” diễn viên phải hiểu thấu đáo chiều sâu, ý ẩn, ý chìm ngơn ngữ kịch để đưa ngôn ngữ kịch từ sân khấu lọt vào tai người nghe tận cuối khán đài Là nhà biên kịch kiêm đạo diễn Thế Lữ viết dựng kịch: Kinh kha, Ghen, Đồng bệnh, Dương quý phi, Tục lụy, Gái không chồng… Các kịch có bước tiÕn quan so với thời kỳ trước Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh dịch kịch Moliere, Corneille tiếng Việt Vë kÞch Lä vàng mà Thế Lữ tham gia đóng tác từ kịch Plautus Kch ca TLVĐ có nội dung, vai diễn phản ánh tâm lý, hình ảnh người Việt Nam Thế Lữ cịn nhà hoạt động sân khấu qua việc thành lập đoàn kịch như: Tinh hoa, Thế Lữ, Anh Vũ Các đoàn kịch quy tụ nhiều diễn viên tài nhà hoạt động văn hóa tiếng như: Đồn Phú Tứ, Nguyễn Tn, Song Kim, Trần Đình Thọ…Ngày 13.3.1937, Thế Lữ dựng cho công diễn kịch Ghen nhà hát lớn báo chí thời tuyên truyền kiện văn hóa Lần sân khấu kịch giải phóng khỏi mục đích sân khấu truyền thống Sân khấu từ vĩnh viễn thoát khỏi lối diễn xưa, trở thành loại hình nghệ thuật nghiêm chỉnh đem đến cho khán giả cống hiến nghệ thuật Người diễn viên không hát mà trở thành người nghệ sỹ Sân khấu khơng cịn chiếu chèo đơn giản mà có sáng tạo nhiều ngành nghệ thuật với đầy đủ ánh sáng, đường nét, màu sc, hỡnh Trên báo Ngày số 116, Thế Lữ phát biểu: sân khấu phải mỹ đài ngời nghệ sĩ thi thố tài hoa Những tài tử phải cng toàn thể khán giả Đi xem kịch nh trớc để nghe vở, mà xem nghệ thuật ng−êi s¾m vai” Hoạt động sân khấu TLVĐ thành cơng vang dội thời kỳ người hoạt động sân khấu tự mò mẫm, tự học hỏi hướng dẫn Những 109 người tham gia hoạt động sân khấu có thái độ tơn trọng nghiêm túc với nghề nghiệp Tiểu kết chương Ra đời tồn 10 năm- thời gian khơng phải dài, TLVĐ có nhiều cơng lao đóng góp cho phát triển văn hóa Trên tư cách văn đồn, TLVĐ có sáng tác văn chương góp phần đưa văn học đại thay hoàn toàn văn học cổ điển Cùng với văn học số loại hình nghệ thuật khác TLVĐ phát triển thêm bước để lại dấu ấn quan trọng Cơng lao đại văn hóa Việt Nam có phần đóng góp nhiều văn nghệ sỹ khác, đóng góp TLVĐ quan trọng dễ nhận thấy thống hành động khả nắng sáng tác số lượng tác phẩm công bố TLVĐ Về mặt xã hội, TLVĐ đóng góp đáng kể vào đấu tranh đổi tư tưởng Nhìn cách tổng thể, hoạt động nghệ thuật TLVĐ hướng đến mục tiêu chống tư tưởng phong kin lc hu Những hoạt động văn hoá TLVĐ có tác động tức thời xà hội Việt Nam Đồng thời thành tựu, sáng tạo văn hoá văn nghệ TLVĐ có tác động lâu di sau Mẫu áo dài Lemur gần nh định hình cho áo dài Việt Nam sau Những cách tân khác việc làm cho vạt áo dài hay ngắn mà Hình ảnh hai nhân vật biếm hoạ Lý Toột- Xà Xệ từ sáng tác TLVĐ xà hội nh biểu tợng lạc hậu, cỏi xấu xa Những sáng tạo thiết kế kiến trúc kiến trúc s đợc ứng dụng rộng dÃi kháng chiến chống Pháp sau Nhiu sáng tạo văn hóa văn nghệ TLVĐ nguyên giá trị Những sáng tạo nhiều trở thành khuôn mẫu mà giai đoạn sau chưa thể vượt qua 110 KÕt luËn Nh÷ng kÕt ln khoa häc chđ u 1.1 Tù lực văn đoàn tiếp nối hoạt động đổi văn hoá Canh tõn, tõn, i mi luõn l yêu cầu xã hội bước đường phát triển, phản ánh đấu tranh hai quan điểm, hai lực cũ Cái cũ bị lung lay, tồn trước mới, tiến dần thay Trong lịch sử Việt Nam diễn thay đổi quan trọng có khơng phải cải cách nhỏ lẻ số lĩnh vực đời sống xã hội mà có thay đổi diễn cách mạng Từ nửa cuối kỷ XIX, xã hội Việt Nam diễn nhu cầu thay đổi cách rộng rãi trước xâm nhập văn hóa, văn minh phương Tây qua áo thầy tu Thiên chúa giáo, qua đồn tầu bn qua tiếng súng thực dân xâm lược Canh tân đất nước đòi hỏi thiết trước tồn vong dân tộc Nó đặt từ tiếng nói, điều trần, kiến nghị cá nhân (cuối kỷ XIX) phong trào Duy tân rộng rãi (đầu kỷ XX) Tiếp sau hoạt động tuyền bá van hóa, văn minh phương Tây cách hợp pháp người làm báo đầu kỷ XX TLVĐ đời hoạt động tinh thần đổi văn hóa dân tộc Sự đổi diễn chủ yếu lĩnh vực văn nghệ có nhiều tác động lớn đến sinh hoạt xã hội Ở góc độ tư tưởng, TLVĐ kế tục tinh thần đấu tranh địi tự cá nhân, tự nhân vốn có truyền thống lịch sử Việt Nam TLVĐ góp phần khẳng định xu giao lưu văn hóa, khẳng định sức sống văn hóa dân tộc 1.2 Nhng úng gúp ca TLV: TLVĐ nhóm nhng quan nhất, triệt để việc đấu tranh cải tạo xà hội đòi tự cá nhân Ra i mt bi cnh xó hội đầy biến động, TLV§ nói lên tiếng nói lớp thị dân trí thức đào tạo môi trường Tây học TLVĐ với đường lối văn nghệ vui vẻ trẻ trung xóa bỏ khơng khí sầu 111 thảm sáng tác văn chương tr−íc đó, xóa khơng khí căng thẳng u uất đè nén xã hội khó khăn kinh tế bế tắc trị đương thời TLVĐ thay già cỗi học thuật, văn hóa đè nặng lên văn hóa Việt Nam tri thức tham gia tổ chức văn hóa trước để lại TLVĐ đáp ứng đòi hỏi tinh thần thị dân Việt Nam trước năm 1945 TLVĐ có thành công mặt tổ chức (như việc kết nạp thành viên, phân công công việc, tổ chức hoạt động báo chí xuất trao giải thưởng ) Bên cạnh đó, TLVĐ có nhiều đóng góp lĩnh vực văn hóa văn nghệ so với giai đoạn lịch sử trước Trong sáng tác văn học, văn chương TLVĐ thay văn thơ phú lục việc sáng tác thơ, kịch, tiểu thuyết kéo theo thay đổi tận gốc rễ hệ thống thể loại, quan niệm sáng tác, quan niệm đẹp, đánh dấu toàn thắng văn học đại TLVĐ nêu cao cờ đòi tự cá nhân chủ nghĩa nhân văn cách sâu sắc triệt để TLVĐ góp phần tạo nên lối sống, nếp sống mới, góp phần thức tỉnh cơng chúng trước trạng xã hội Tú Mỡ thành viên TLVĐ nhận xét: “kể công, anh em thực mục đích đồn tạo cho đồn tiếng vang dội thời, thành tích mà văn đồn khác đời sau không đạt được, chân giá trị riêng giai đoạn định mà giới văn học ngày ngày mai phải công nhận Đường lối dân tộc, khoa học, đại chúng mà Đảng ta nêu lên Đề cương văn hóa, TLVĐ thực trước” 1.3.Bài học cho trình giao lưu văn hóa * Những vấn đề mà xã hội đại cần tiếp tục giải quyết: C«ng đầu TLVĐ đấu tranh giải phóng cỏ nhân khỏi kiềm toả lễ giáo phong kiến đà đè nặng lên đời sống tinh thần ngời Việt Nam Trong bối cảnh xà hội Việt Nam năm 1945, yờu cầu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp đầu hoạt động cách mạng Sự nghiệp đấu tranh giải phóng cá 112 nhân không vấn đề năm đầu kỷ 20, tạm dừng thời gian đất nớc có chiÕn tranh nh−ng lại lên năm gÇn nh nhu cầu quan trọng xà hội ngời diễn biến công đổi TLVĐ đấu tranh đòi tự cá nhân tình yêu hôn nhân ý nghĩa thời mà ý nghĩa tới ngày xà hội Việt Nam đại tồn mâu thuẫn gia đình, bạo lực gia đình Những vấn đề nghèo đói đà đợc nhà văn thực phê phán nói đến Những vấn đề vấn đề lịch sử, nhng vấn đề tinh thần vÉn lu«n mang tÝnh thêi sù N«ng th«n Việt Nam ngày đà thay đổi, nhng vấn đề TLV đặt gặp nông thôn Việt nam mt chng mc no ú xà hội đô thị TLV đà đa lời khẳng định: Thay đổi xà hội việc làm sớm chiều, thay đổi xà hội phải dựa quy luật có cải tạo, có kế thừa có phát triển không nên xoá sổ tất c¶ * Băn khoăn văn hóa thời hội nhập: Các thành viên TLVĐ lại nhìn thấy đổ vỡ lớn lao văn hóa truyền thống trước sức ép thời hội nhập Một xã hội bước vào Âu hóa xã hội mà hệ cũ bị tàn tạ, đổ sụp, bị nhổ bật rễ lên để nhường chỗ cho chưa kịp hình thành vững mà nhường chỗ cho bỡ ngỡ, non nớt, bấp bênh… Cuộc sống c ch th trng ó lm đạo đức ng−êi xuống cấp, văn hóa truyền thống bÞ lung lay tận gốc rễ Con ngời cha có lợi lao vào kiếm lợi cách Khi có lợi rồi, ngời không dừng lại mà tiếp tục lao vào Đà lao vào lợi, ngời ta biết cạnh tranh, gian dối, chí phải biết tàn nhẫn Đà lao vào lợi, ngời ta nói đến tình nghĩa, đạo đức mà nói đến tiền TLVĐ cảnh báo thay đổi đến nhanh, người bỏ quên gốc gác truyền thống chưa kịp thích nghi dẫn đến bi kịch có nguy sụp đổ hẳn xuống 113 * Chủ động tiếp biến văn hóa để xây dựng đất nước Thời kỳ TLVĐ hoạt động, xu hướng tiếp biến văn hóa chủ yếu diễn theo chiều thu nhận từ bên vào Việt Nam quảng bá hình ảnh Việt Nam giới Sự tiếp biến văn hóa chiều khiến nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa gọi q trình Âu hóa TLVĐ chủ chương theo tức Âu hóa, đem nguyên tắc văn minh Tây phương áp dụng vào Việt Nam Âu hóa điều hòa chủ nghĩa cá nhân với xã hội xã hội người tự thể khả Đầu kỷ XXI, nghiệp đổi Việt nam diễn bối cảnh khác Trên giới q trình tồn cầu hóa Ở Việt Nam, giao lưu văn hóa diễn theo hai chiều vừa tiếp thu văn hóa, văn minh giới vừa truyền bá văn hóa truyền thống bên ngồi Q trình giao lưu văn hóa diễn sôi hết Để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc xây dựng đất nước dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, cần tìm kinh nghiệm đổi lịch sử dân tộc Yêu nước phải đổi đổi để xây dựng đất nước Những học tinh thần đổi “hoàn toàn theo không dự”, cách thức đổi mới, đường đổi lịch sử (trong có TLVĐ) ln có giá trị giai đoạn phát triển đất nước Những hớng nghiên cứu đề tµi: TLVĐ tượng vốn coi văn học sử Việt Nam Nghiên cứu rộng thấy TLVĐ tượng lịch sử văn hóa Việt Nam TLVĐ tượng phức tạp, hình thành từ tờ báo sang văn đoàn phát triển sang hoạt động trị xã hội để cuối đến hoạt động đảng phái trị Nghiên cứu TLVĐ vấn đề vấn đề đơn giản Còn nhiều vấn đề đặt mà phạm vi luận văn chưa thể giải mở hướng nghiên cứu mới: 114 -Những ghi chép phong tục, tập quán sáng tác TLVĐ gợi cho vấn đề nghiên cứu văn hóa dân gian đặc sắc thú vị -Sự đóng góp TLVĐ cơng tác tổ chức hội đồn văn nghệ lại gợi mở hướng nghiên cứu việc tổ chức hoạt động, chi phối hội, đồn, nhóm văn hóa lịch sử văn hóa Việt Nam - Tình hình xã hội Việt Nam trước năm 1945, Huế trung tâm trị, Sài Gịn trung tâm hoạt động thương mại kinh tế không thay địa vị trung tâm văn hóa Hà Nội Hà Nội nơi diễn ganh đua, tranh chấp trào lưu, xu hướng Đây nơi xảy kiện văn hóa có ý nghĩa lịch sử văn hóa Việt Nam Việc TLVĐ cïng nhiều tổ chức văn hóa đời tồn tại Hà Nội lại gợi hướng nghiên cứu văn hóa vùng Việt Nam 115 Tμi liƯu tham kh¶o I Sách nghiên cứu phê bình TLVĐ: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, NXB giáo dục Phan Cự ệ (2002), Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930-1945, NXB Văn học H Minh c (2007), TLV tro lu v tỏc gi, NXB Giỏo dc Hà Minh Đức (2007), Thứ Lữ với giá trị tinh thần cao đẹp bền vững, Tham luận lễ Kỷ niệm 100 năm Thế Lữ-Hội nhà văn VN Vu Gia (1993), Khái Hng nhà viết tiểu thuyết, NXB Văn học Vu Gia (1997), Hoàng Đạo nhà báo, nhà văn, NXB Văn học Vu Gia (2006), Trần Tiêu nhà văn độc đáo Tự lực văn đoàn, NXB Thanh niên Vu Gia (2009), Thứ Lữ khách tình si, NXB Thanh niên Vu Gia 10 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi(2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới 11 Mai Hơng (2000),Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hoá thông tin 12 Thanh LÃng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hoá Sài Gòn 13.Tú Mỡ (1988), Trong bếp núc Tự lực văn đồn, Tạp chí hc s 5-6 14 Phạm Xuân Nguyên, Chúng ta có bất công với Thế Lữ không, Tham luận lễ Kỷ niệm 100 năm Thế Lữ-Hội nhà văn VN (2007) 15 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, NXB Vĩnh Thịnh, Hà Nội 16 Vũ Quần Phơng, Thế Lữ ngời khai sáng phong trào thơ mới, Tham luận lễ Kỷ niệm 100 năm Thế Lữ-Hội nhà văn VN (2007) 116 17 Dơng Kinh Quốc (2001), Việt Nam kiện lịch sử 1858-1919, NXB Giáo dục 18 Dơng Trung Quốc (2002), Việt Nam kiện lịch sử 1919-1945 NXB Giáo dục 19 Hoài Thanh, Hoài Chân(1967), Thi nhân Việt Nam, NXB Hoa Tiên, Sài Gòn 20 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Tổng hợp TPHCM 21 Nguyễn Thị Thế (1974), Hồi ký gia đình Nguyễn Tờng, NXB Sống, Sài Gòn 22 Ngô Văn Th (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hng, NXB Thế giới 23 Hoài Việt (1991), Thế Lữ đời nghệ thuật, NXB Hội nhà văn 24 Hoàng Trần Vũ (2000), Thạch Lam đẹp, NXB Văn hoá Thông tin II Sỏch sỏng tỏc ca TLV: Hoàng Đạo (1951), Con đờng sáng, Châu xuất Hoàng Đạo (1968), Mời điều tâm niệm, Khai Trí,Sài Gòn Hoàng Đạo (1971), Trớc vành móng ngựa, Khai Trí,Sài Gòn Khái Hng(1992), Thoát Ly, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Khái Hng(1958), Đẹp, NXB Phợng Giang, Sài Gòn Khái Hng(1961), Nửa chừng xuân, NXB Đời nay, Sài Gòn Khái Hng(1988), Gánh hàng hoa, NXB An Giang Khái Hng(1933), Anh phải sống, NXB Đời Khái Hng(1966), Tục luỵ, NXB Đời nay, Sài Gòn 10 Khái Hng(1968), Thừa tự, NXB Văn nghệ Sài Gòn 11 Khái Hng(1953), Những ngày vui, NXB Phợng Giang, Sài Gòn 12 Khái Hng(1996), Băn khoăn, NXB Văn nghệ TPHCM 13 Khái Hng(1996), Trống mái, NXB Văn học 14 Khái Hng(1989), Hồn bớm mơ tiên, NXB Đại học GD chuyên nghiệp 15 Khái Hng(1989), Tiêu Sơn tráng sĩ, NXB Đại học GD chuyên nghiệp 117 16 Khái Hng(1995), Gia đình, NXB Văn học 17 Thạch Lam (1957), Truyện ngắn Thạch Lam, NXB Hội nhà văn 18 Thạch Lam (1952), Sợi tóc, NXB Thăng Long, Hà Nội 19 Thạch Lam (1938), Nắng vờn, NXB Đời 20 Thạch Lam (1937), Gió đầu mùa, NXB Đời 21 Thạch Lam (1975), Ngày mới, NXB Thạch Ngữ, Sài Gòn 22 Nhất Linh (2000), Truyện ngắn Nhất Linh, NXB Văn học 23 Nhất Linh (1937), Lạnh lùng, NXB Đời 24 Nhất Linh (1989), Bớm trắng, NXB An Giang 25 Nhất Linh (1972), Đoạn tuyệt, NXB Đời nay, Sài Gòn 26 Nhất Linh(1975), Hai buổi chiều vàng, NXB Phợng Giang, Sài Gòn 27 Nhất Linh(1989), Đời ma gió, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 28 Nhất Linh(1988), Đôi bạn, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp 29 Thế Lữ(1957), Mấy vần thơ, NXB Nguyễn Thế 30 Trần Tiêu (1988), Chồng con, NXB Văn nghệ TPHCM 31 Trần Tiêu (1995), Con trâu, NXB Văn học III Bỏo v chớ: Tạp chí văn học Sài Gòn, Số 41: Chuyên đề Nhất Linh Tạp chí văn học Sài Gòn, Số 109: Hồ sơ chết Nguyễn Tờng Tam Tạp chí văn học Sài Gòn, Số 127: Tú Mỡ cha đẻ Lý Toét Tạp chí Văn Sài Gòn, Số 14 (7.1964): Tởng niệm Nhất Linh Tạp chí Văn Sài Gòn, Số 36 (6.1965): Tởng niệm Thạch Lam Tạp chí Văn Sài Gòn, Số 37 (7.1965): Tởng nhớ Nhất Linh Tạp chí Văn Sài Gòn, Số (6.1966): Chân dung Nhất Linh Tạp chí Văn Sài Gòn, Số 22 (11.1964): Tởng nhớ Khái Hng Tp chí Văn học, Viện Văn học, Hà Nội B¸o Phong hoá số 14 (22.9.1932) đến 122 (2.11.1934) Báo Ngày tõ số 125 (20.8.1938) ®Õn 162 (20.5.1939) ... viên Tự Lực văn đoàn 31 2.2 .Tự lực văn đoàn- một tổ chức văn hoá kiểu míi 40 2.3 Tù lùc văn đoàn tiếp nối hoạt động tân văn hóa 45 Tiểu kết chơng 49 Chơng Tự lực văn đoàn. .. Tuyển tập văn xuôi lÃng mạn Việt Nam, Tổng tập văn học Việt Nam, Văn chơng Tự lực văn đoàn Nhiều công trình nghiên cứu TLVĐ nh: TLVĐ ngời văn chơng (Phan Cự Đệ 1990), TLVĐ tiến trình văn học dân... nội dung luận văn đợc chia làm chơng: Chơng 1: Bối cảnh xà hội v húa Việt Nam nửa đầu kỷ XX Chơng 2: S i ca Tự lực văn đoàn Chng 3: T lực văn đoàn đổi văn chương Chương 4: Tự lực văn đoàn đổi tư

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w