1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Ngô Thị Minh Tâm Danh nhân nguyễn quang bích đời sống văn hóa Việt Nam Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ văn hóa học H Nội - 2012 Mục lục Lời cảm ơn Trang Bảng chữ viÕt t¾t Mơc lơc Mở đầu Chơng 1: Danh nhân vấn đề tôn vinh danh nhân lịch sử [ văn hóa trun thèng n−íc ta 11 1.1 Thuật ngữ danh nhân dới góc nhìn văn hóa học 12 1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.2 Danh nh©n - mét bé phËn di sản văn hóa dân tộc 16 1.1.2.1 Quan niƯm vỊ danh nh©n 16 1.1.2.2 Danh nh©n - bé phËn cđa di sản văn hóa dân tộc 20 1.1.3 Danh nhân - nhân cách văn hóa 22 1.2 Tôn vinh danh nhân ý nghĩa việc tôn vinh danh nhân 23 1.2.1 Vấn đề tôn vinh danh nhân lịch sử văn hóa truyền thống 23 1.2.2 ý nghĩa việc tôn vinh danh nhân 27 TiĨu kÕt ch−¬ng 31 Chơng 2: Danh nhân Nguyễn Quang BÝch - ng−êi vµ sù nghiƯp 32 2.1 Khái quát thời đại sù nghiƯp cđa Ngun Quang BÝch 32 2.1.1 Bối cảnh lịch sử thời Nguyễn 32 2.1.2 Th©n thÕ Ngun Quang BÝch 38 2.2 Sù nghiƯp Ngun Quang BÝch 42 2.2.1 Sù nghiƯp cøu n−íc 42 2.2.1.1 Sù nghiƯp chÝnh trÞ 42 2.2.1.2 Sù nghiÖp qu©n sù 45 2.2.1.3 Sù nghiƯp ngo¹i giao 50 2.2.2 Sự nghiệp thơ văn 52 2.3 Giá trị nhân cách danh nhân Nguyễn Quang Bích 58 2.3.1 T tởng yêu nớc thơng dân 58 2.3.2 TËn trung víi n−íc………… 61 2.3.3 Tinh thÇn bÊt kht, anh dịng 62 2.3.4 Tình nhân ái, đoàn kết 63 2.4 Nhận định vai trò danh nhân Nguyễn Quang Bích phát triển, xây dựng văn hãa d©n téc 65 TiĨu kÕt ch−¬ng 67 Chơng 3: Bảo tồn Phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam 69 3.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam 69 3.1.1 Khu t−ëng niƯm Ngun Quang BÝch (x· An Ninh, hun TiỊn H¶i, tỉnh Thái Bình) 69 3.1.2 Di tÝch cét cê H−ng Hóa đền thờ Nguyễn Quang Bích (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) 72 3.1.3 Di tích Căn Tiên Động (xà Tiên Lơng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thä) 73 3.1.4 Di tích Căn Tôn Sơn, xà Mộ Xuân, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 77 3.1.5 Các chơng trình học tập, giáo dục theo gơng danh nhân 78 3.1.6 Hình thức đặt tên đờng phố, trờng học 79 3.1.7 Lễ dâng hơng, héi th¶o khoa häc 79 3.2 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam 81 3.2.1 Ph−¬ng h−íng chung 81 3.2.2 Các giải pháp 83 3.3 KiÕn nghÞ 86 KÕt luËn 88 Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, danh nhân ngời có đóng góp đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa cộng đồng, gơng tiêu biểu cho truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Theo dòng chảy lịch sử, danh nhân trở thành tinh hoa đất nớc, góp phần bồi đắp nuôi dỡng tâm hồn, tình cảm ngời Danh nhân Nguyễn Quang Bích - nhà yêu nớc, nhà thơ, lÃnh tụ phong trào Cần Vơng chống Pháp Bắc kỳ, ông sinh lớn lên dới triều Nguyễn, làm quan tới chức Hiệp biện đại học sĩ, Lễ thợng th, Hiệp thống Bắc kỳ quân vụ đại thần, tớc trung hầu - tứ trụ triều đình dới thời Nguyễn Cuộc đời nghiệp ông đợc ngời đơng thời hậu đánh giá cao nhiều phơng diện: GS, thợng tớng Hoàng Minh Thảo ®· viÕt: “Cơ Ngun Quang BÝch, sÜ phu yªu n−íc, không tham danh vọng, lòng dân nớc đà lÃnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, để lại cho dân tộc ta học quý báu đờng lối trị, quân sự, chiến lợc quân Giáo s Phạm Thiều tác phẩm Ba nhân vật tâm hồn đà đánh giá: Miền Nam có thủ khoa Huân, miền Trung có Phan Đình Phùng, miền Bắc có Nguyễn Quang Bích Tâm hồn yêu nớc đợc kết tụ ba ngời u tú Bắc Trung Nam, nói lên tính thống dân tộc ta mặt t tởng Tâm hồn mÃi trờng tồn không gian thời gian Thủ lĩnh Cần Vơng Tống Duy Tân xa đà viết vỊ «ng: “Mét trơ chèng trêi danh väng lín Bèn bề dậy đất tiếng quân ran Nghe tên lũ giặc đà lạnh gáy Thấy mặt ngời chẳng vững gan Đà kỷ qua, nhng đóng góp nhân vật lịch sử nh mạch nguồn chảy mÃi đời sống văn hóa Việt Nam HiƯn nay, tr−íc ng−ìng cưa cđa sù giao l−u héi nhập kinh tế văn hóa, danh nhân nh gơng soi suốt dặm đờng phát triển dân tộc Đây sợi đỏ gắn kết truyền thống đại Tấm gơng, đạo đức, nhân cách Nguyễn Quang Bích thành tựu đời ông nguồn động viên, cổ vũ lớn lao, có tác dụng giáo dục lòng yêu nớc, tinh thần học tập, sáng tạo hệ tơng lai Theo quan niệm chung, danh nhân ngời thời đại, mà nhân vật lịch sử đợc nhân dân tôn vinh truyền tụng từ đời sang đời khác, danh nhân trở thành phận di sản văn hóa dân tộc Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá danh nhân việc làm cần thiết quốc gia, nhân tố quan trọng phát triển bền vững, góp phần thiết thực vào việc giữ gìn cốt cách, sắc văn hóa dân tộc Tìm hiểu danh nhân Nguyễn Quang Bích hớng đến mục tiêu nh thế! Là ngời quê hơng Thái Bình, hậu duệ đời thứ danh nhân Nguyễn Quang Bích, tâm đắc với việc su tầm, nghiên cứu, tìm hiểu danh nhân Nguyễn Quang Bích - Ngời đà làm rạng danh dòng họ Ngô Tiền Hải, Thái Bình Để tìm hiểu nghiệp, biểu thị tri ân với tổ tiên, lựa chọn đề tài: Danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, nghiên cứu danh nhân nớc ta đà đợc nhiều học giả su tầm, tập hợp biên soạn dới dạng từ điển nh: Từ điển nhân vật lịch sử, từ điển văn hóa, từ điển văn học, loại sách danh nhân Là thủ lĩnh phong trào Cần Vơng kháng Pháp, từ nhiều thập kỷ qua, nhà yêu nớc, nhà thơ Nguyễn Quang Bích đà đợc giới nghiên cứu nớc quan tâm, giới thiệu Cã c«ng lín viƯc giíi thiƯu vỊ Ngun Quang Bích nhóm tác giả Kiều Hữu Hỷ, Là Xuân Mai, Nguyễn Xuân Bách, Nguyễn Bỉnh Khôi, Đinh Xuân Lâm với công trình Thơ văn Nguyễn Quang Bích đợc xuất lần năm 1961 tái năm 1973 Đây công trình biên khảo tập hợp đầy đủ thơ văn Nguyễn Quang Bích số t liệu khác Cuốn Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập II GS Trần Văn Giàu GS Đinh Xuân Lâm nhà xuất Giáo dục Hà Nội phát hành năm 1961, giới thiệu GS Đinh Xuân Lâm đà đa nhìn toàn diện ngời, đời nh thơ văn Nguyễn Quang Bích: T tởng tình cảm ông bắt nguồn sâu từ truyền thống vĩ đại quý độc lập tự dân tộc ta lịch sử Tiếp đến viết tác giả Bùi Văn Nguyên Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, xuất năm 1964, ông khẳng định vị trí Nguyễn Quang Bích dòng văn học yêu nớc cận đại Việt Nam, tác giả cho rằng: Sự kết hợp nhà yêu nớc tâm hồn thi nhân đà giúp Nguyễn Quang Bích bộc lộ đợc tâm hồn cô thần sống chết nớc, đồng thời ghi lại nét chân thật kháng chiến chống Pháp nghĩa quân, thiên nhiên vùng Tây Bắc Tiếp đến sách, tạp chí nghiên cứu nghiệp chống Pháp Nguyễn Quang Bích nh: Bàn thêm tính chất, vai trò lÃnh đạo phong trào đấu tranh chống xâm lợc Pháp vào cuối kỷ XIX GS Đinh Xuân Lâm GS Nguyễn Văn Khánh Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1986, Vai trò cụ Hoàng giáp Ngô Quang Bích nghiệp chèng Ph¸p cøu n−íc ci thÕ kû XIX cđa GS Lê Văn Lan Lịch sử Vĩnh Phú Lê Tợng, Vũ Kim Biên - Ty Văn hóa Thông tin Vĩnh Phú xuất năm 1980 Đặc biệt, nhà sử học ngời Pháp Saclơ-Phuốc-ni-ô (Charler Fourniau) sách nghiên cứu lịch sử phong trào Cần Vơng chống Pháp đà giới thiệu Nguyễn Quang Bích văn thơ ông nh biểu tiêu biểu phong trào Cần Vơng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngoài ra, nghiên cứu danh nhân Nguyễn Quang Bích đà có ba hội thảo vào năm 1988, 1991 2011 Năm 1988, nhân việc Nhà nớc ta công nhận di tích lịch sử, phần mộ từ đờng Nguyễn Quang Bích quê hơng Tiền Hải, Thái Bình, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Thái Bình phối hợp với Viện Văn học tổ chức hội thảo khoa học ông Cuộc hội thảo đà tập trung làm sáng tỏ khẳng định vị trí lịch sử, nhân cách văn hóa đóng góp ông với t cách nhà lÃnh đạo phong trào Cần Vơng Bắc Bộ Năm 1991, kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Quang Bích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nhà khoa học tiếp tục có tham luận nghiên cứu chuyên sâu ông Trong diễn văn khai mạc kỷ niệm 100 năm ngày Nguyễn Quang Bích, Nhà thơ, Thứ trởng Bộ Văn hóa - Thông tin Nông Quốc Chấn đà nhấn mạnh: Cuộc đời kháng chiến ông lÃnh đạo sáu năm trời vùng rừng núi phía Bắc đà điền nốt dấu chấm đỏ vào khoảng trắng cuối đồ Việt Nam kháng Pháp Các tham luận hội thảo đà đợc tập hợp giới thiệu Nguyễn Quang Bích - nhà yêu nớc, nhà thơ Viện Khoa học xà hội Việt Nam Bộ Văn hóa - Thông tin phát hành năm 1993 Cuối phải kể đến sách đợc xuất gần đây: Ng Phong Tợng Phong thi văn tập tác giả Trà Hải, Vũ Đình Ngạn, nhà xuất Văn học xuất năm 1998, Phong trào Cần Vơng Phú Thọ cuối thÕ kû XIX cđa Héi khoa häc lÞch sư tØnh Phú Thọ (2007), Khởi nghĩa Tiên Động Triệu Triệu, nhà xuất Văn hóa thông tin (2008), Hỏi đáp vỊ cc khëi nghÜa Ngun Quang BÝch tđ s¸ch Lịch sử Việt Nam thợng tá Đặng Việt Thủy chủ biên, nhà xuất Quân đội nhân dân xuất năm 2008 Năm 2011, kỷ niệm 120 năm ngày Nguyễn Quang Bích, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ đồng tổ chức hội thảo Danh nhân Nguyễn Quang Bích với phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối kỷ XIX tỉnh Phú Thọ Hội thảo đà tập hợp đợc 40 tham luận nhà nghiên cứu đánh giá Nguyễn Quang Bích lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao Nhìn chung, công trình nghiên cứu kể công trình đơn lẻ, cha có tính chất hệ thèng, chđ u tËp trung xoay quanh sù nghiƯp th¬ văn, quân Nguyễn Quang Bích mà cha sâu tìm hiểu giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích nói chung việc phát huy giá trị đời sống văn hóa xà hội nớc ta Để có nhìn khái quát cách phân tích, đánh giá cụ thể giá trị nhân văn sâu sắc danh nhân Nguyễn Quang Bích vấn đề luận văn đặt tiến hành nghiên cứu Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 3.1 Mục đích Nghiên cứu danh nhân Nguyễn Quang Bích lịch sử văn hóa dân tộc gắn với hình thức tôn vinh, tởng niệm, bảo tồn phát huy giá trị nhân cách Nguyễn Quang Bích đời sống văn hãa ViƯt Nam nh»m gi¸o dơc lèi sèng, t− t−ëng, tình cảm cho hệ trẻ nghiệp phát triển đất nớc 3.2 Yêu cầu - Tìm hiểu khái niệm danh nhân nh phận Di sản văn hóa dân tộc - Tìm hiểu ngời, nghiệp giá trị nhân cách Nguyễn Quang Bích - Đánh giá, phân tích tác động ảnh hởng danh nhân Nguyễn Quang Bích thông qua hình thức tôn vinh, tởng niệm dân tộc ta lịch sử - Đề xuất phơng hớng số giải pháp nhằm phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích, phù hợp với điều kiện, x· héi n−íc ta hiƯn 10 §èi tợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Nh tên đề tài đà nêu, đối tợng nghiên cứu luận văn Danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam Vấn đề cha có công trình nghiên cứu chuyên biệt 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu danh nhân Nguyễn Quang Bích lĩnh vực: Con ngời, nghiệp, nhân cách, ảnh hởng danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam gắn với hình thức tôn vinh, tởng niệm thông qua văn đà đợc công bố, công trình tởng niệm, dấu tích liên quan đến đời nghiệp Nguyễn Quang Bích quê hơng sinh thành (xà An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) địa bàn hoạt động Nguyễn Quang Bích phòng trào Cần Vơng cuối kỷ XIX (tỉnh Phú Thọ ngày nay) Phơng pháp nghiên cứu Về phơng pháp luận: Luận văn sử dụng phơng pháp luận Mác - Lê nin lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, để trình bày danh nhân nh phận di sản văn hóa dân tộc, đồng thời phân tích vị danh nhân đời sống văn hóa Việt Nam Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, văn hóa học, dân tộc học, phơng pháp điền dÃ, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu nghiên cứu, đánh giá 129 Đài tởng niệm nghĩa sĩ Cần Vơng di tích Căn Tiên Động (xà Tiên Lơng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) 130 Toàn cảnh di tích Tiên Động (xà Tiên Lơng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) Toàn cảnh chiến khu Tôn Sơn (xà Mộ Xuân, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) 131 Xả núi làm đờng vào di tích Căn Tôn Sơn (xà Mộ Xuân, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) 132 Lăng mộ Nguyễn Quang Bích di tích Căn Tôn Sơn (xà Mộ Xuân, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) 133 Nhà sàn - nơi thờ danh nhân Nguyễn Quang Bích di tích Tôn Sơn (xà Mộ Xuân, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) 134 Thác Đát Cao nằm khu di tích Căn Tôn Sơn 135 Câu đối ®Ịn thê Ngun Quang BÝch (x· An Ninh, hun TiỊn Hải, tỉnh Thái Bình) 136 Bản dập bia Tiến sĩ ghi danh Đình nguyên Hoàng giáp Nguyễn Quang Bích kinh đô Huế Giấy khen quân sĩ Hiệp biện đại học sĩ, Lễ thợng th, Hiệp thống Bắc Kỳ quân vụ đại thần Nguyễn Quang Bích 137 Mũ chầu - vua Tự Đức ban cho Đình Nguyên Hoàng Giáp Nguyễn Quang Bích năm 1869 138 Lễ đón quốc gia di tích lịch sử Căn Tiên Động (xà Tiên Lơng, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) 139 GS Sac - lơ - Phuốc - ni - ô thăm đền thờ Nguyễn Quang Bích (xà An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) năm 1989 140 Trờng Trung học sở Nguyễn Quang Bích (Thị xà Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) 141 Thầy trò trờng THCS Tiên Động lao động, vệ sinh di tích Căn Tiên Động Phố Nguyễn Quang Bích (Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội) 142 Đờng Nguyễn Quang Bích (Thị xà Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái) 143 GS Văn Tạo - Nguyên Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam phát biểu Hội thảo khoa học danh nhân Nguyễn Quang Bích với phong trào Cần Vơng đất Phú Thọ tỉnh Phú Thọ năm 2011 ... huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam 69 3.1 Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam 69 3.1.1... nhân Nguyễn Quang Bích - ngời nghiệp Chơng 3: Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa Việt Nam 12 Chơng Danh nhân v vấn đề tôn vinh danh nhân lịch sử văn hóa truyền... niệm danh nhân Nguyễn Quang Bích truyền thống yêu nớc nhân dân - Khuyến nghị phơng hớng, giải pháp nhằm tôn vinh phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích đời sống văn hóa xà hội Việt Nam đơng