Đề tài Danh nhân Nguyễn Quang Bích trong đời sống văn hóa Việt Nam đã tìm hiểu khái quát về danh nhân Nguyễn Quang Bích - con người và sự nghiệp; qua đó đưa ra các biện pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Trang 1NGO THI MINH TAM
Trang 2BANG CHO VIET TAT
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
“Chương I: Danh nhân và vấn đề tôn vinh danh nhân trong lịch sử van hóa truyền thống nước ta
1.1 Thuật ngữ danh nhân dưới góc nhìn văn hóa học 1.1.1 Khẩi niệm văn hóa
1.1.2 Danh nhân - một bộ phận của dĩ sản
1.1.2.1, Quan niệm về danh nhân sos 1.1.2.2, Danh nhân - bộ phận của d sản văn hóa dân tộc, 1.1.3 Danh nhân - một nhân cách văn hóa
12 Tôn vinh danh nhân và ý nghĩa của iệc tôn vinh danh nhân 1.2.1 Vấn để tôn vinh danh nhân trong lịch sử văn hóa truyền thống, dâ 1.22 Ý nghĩa của việc tôn vĩnh danh nhân “Tiểu kết chương 1 Chương 2: Danh nhân Nguyễn Quang Bích - con người và sự nghiệp
32.1 Khái quất ề thời đại và sự nghiệp của Nguyễn Quang Bích 2.11 Bối cảnh lch sử thời Nguyễn
2.12 Thân thế Nguyễn Quang Bích 2 Sự nghiệp Nguyễn Quang Bích,
Trang 32.3 Giá trị nhân cách danh nhàn Nguyễn Quang Bích -2.3.1 Tự tưởng yêu nước thương dân
-2.3.2 Tận rung với nước
-3.3.3 Tĩnh thần bất khuất 2.34, Tinh nan di, doan ket
4 Nhận inh vai ca dan hn Nguyén Quang Bich Ji wi se phát triển, xây dựng nến văn hóa dân tộc
“Tiểu kết chương 2
“Chương 3: Bảo tỏn và Phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang "Bích trong đời sống văn hóa Việt Nam
3.1 Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị danh nhân Nevin Quang Bich trong đời sống văn hóa Việt Nam,
3.1.1 Khu tưởng niệm Nguyễn Quang Bích (xã An Ninh, huyện inh Thai Binh)
3.1.2 Di tich cot cd Hung Hoa và đền thờ Nguyễn Quang Bích (thị trấn Hạ Hòa, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ)
3.1.4 Di tích Căn cứ Tiên Động (xã Tiên Lương, tỉnh Phú Thợ) 3⁄14 Di ‘The, 3.1.5 Cée chương trình học tập, giáo dye theo gương danh nhân
Trang 5
quan trọng tong đồi sống van hóa cộng đồng, là tấm gương tiêu biểu cho truyền thống văn hóa tối đẹp của dân tộc Theo dòng chảy lịch sử, danh nhân trở thành tnh hoa của đất nước, gớp phán bôi đp nuôi dưỡng tâm bốn, nh cảm
củacon người
Danh nhân Nguyễn Quang Bích thơ, lãnh tụ phòng trào Cần Vương chống Pháp đầu tiên ở Bác kỳ, ông sinh ra và lớn lên dưới triều Nguyễn, làm quan tới chức Hiệp biện đại học sĩ, Lễ bộ thượng thứ, Hiệp thống Bắc kỳ quản vụ dại thần, tước thuần rung hầu - mot trong tứ trụ triều đình dưới thời Nguyễn Cuộc đời và sự nghiệp của ông được người đương thời à hậu thế đánh giá cao trên nhiều phương diện: GS, thượng tướng Hoàng Minh Thảo đã viết: “Cụ Nguyễn Quang Bich, sf phu yêu nước, không tham danh vọng, một lòng vì dân vì nước đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, để lạ cho dân tộc ta những bài học quý báu về đường lối chính tr, quân sự, vềchiến lược quan sy” Gio se Pham Thigu rong tác phẩm Ba nhân vật một tâm hồn đã đánh giá: Miễn Nam có thủ khoa Huân, miền “rung có Phan Đình Phùng, miễn Bắc có Nguyễn Quang Bích “Tâm hồn yêu "ước được kết tụ ở ba con người ưu tú Bác Trung Nam, ni lên tính thống nhất của dân tộ ta về mật tự tường Tâm hồn ấy mãi trường tổn trong không gian hà yêu n Và thời gian"
“Thủ lĩnh Cần Vương Tống Duy Tân xưa đã viết về ông: Mou trụ chống rồi danh vọng lớn
Trang 6Hiện nay, trước ngưỡng cửa của sự giao lưu hội nhập kinh tế văn hóa, danh nhân như m gương so suốt dặm đường phát triển của dân tộc Đây là gi chỉ đỗ gắn kết giữa truyền thống và hiện dại Tấm gương, đạo đức, nhân cách Nguyễn Quang Bích cùng những thành tựu trong cuộc đời ông sẽ là "nguồn động viên, cổ vũ lớn ao, có tác dụng giáo dục lòng yêu nước, tỉnh thần học lập, sáng tạo của các thế hệ tương hả
“Theo quan niệm chung, danh nhân không phải chỉ là người của một thời dại, mà còn là nhân vạch sử được nhân dân tôn vinh và truyền tụng từ đời này sang đời khác, cho nên danh nhân tở thành bộ phận của dĩ sin văn hóa dân lộc, Bảo tốn và phát huy những giá tị dĩ sản văn hoá danh nhân là việc lầm cần thiết của mỗi quốc gia, à nhân tổ quan trọng của sự phát triển bên
vững, góp phần thiết thực vào việc giữ gần cốt cách, bản sắc văn hóa dân tộc “Tìm hiểu về danh nhân Nguyễn Quang Bích chính là hướng đến mục tiêu như thếT Là người con của quê hương Thái Bình, hậu du đời thứ Š của danh nhân Nguyễn Quang Bích, tỏi rất tàm đắc với việc sưu tấm, nghiên cứu, tìm, hiểu vẻ danh nhân Nguyễn Quang
"Ngô ở Tiên Hải, Thái Bình Để lm hiểu sự nghiệp, biểu thị sự tì ân với tổ tiên, tôi lựa chọn để tài: "Danh nhán Nguyễn Quang Bích trong đời sống văn hóa Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ chuyên
2 Tình hình nghiên cứu
Trang 7ghien cu ong và ngoài nước quan tìm, giới thiệu
C6 công lớn trong việc giới thiệu về Nguyễn Quang Bích à nhóm tác giả Kiểu Hữu Hỷ, Lã Xuân Ma, Nguyễn Xuân Bích, Nguyễn Bình Khoi, Đình Xuân Lâm với công tình Thơ vấn Nguyễn Quang Bích được xuất bản lấn đầu tiên năm 1961 và tấ bản năm 1973 Đày là công tình biên khảo tập hợp khá đấy đủ thơ văn Nguyễn Quang Bích và một số tư liệu khác Cuốn Lịch sử cận dại Việt Nam Tập II của GS Tein Van Giau va GS Dinh Xuân Lâm do nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội phát hành năm 1961, trong đó hài giới thiệu của GS, Định Xuân Lâm đã đưa ra một cái nhìn khá toàn diện về con
người, cuộc đời cũng như thơ văn Nguyễn Quang, heim: của ông bất nguồn sâu từ trong truyền thống vĩ đại không có gì quý hơn độc lập tự do của dân tộc ta trong lịch sử” Tiếp đến là bài viết của tác giả Bùi Văn
Nguyen trong bo Su tho lịch sử văn học Việt Nam, xuất bản năm 1964, ông khẳng định vị tí của Nguyễn Quang Bích rong dòng văn học yêu nước di Việt Nam, tác giả cho rũng: "Sự kết hợp giữa nhà yêu nước và âm hồn thỉ nhân đã giúp Nguyễn Quang Bích bộc lộ được tâm hồn của một cổ thần sống chế Vì nu, đồng thờighỉ lại những nốt chân thật về cuộc kháng chiến chống Pháp của nghĩa quân, ề thiên nhiên vùng Tây Bắc " Tiếp đến là
tạp chí nghiên cứu sự nghiệp chống Pháp của Nguyễn Quang Bích như: Bản them vé tinh chi, vai trò lãnh dạo phong trào đấu tranh chống xâm lược Pháp vào cudi thế ký XIX” cia GS Dinh Xuan Lâm và GS Nguyễn Văn XKhánh Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6 năm 1986, Vai ở của cụ Hoàng giáp ‘Ngo Quang Bich trong su nghigp ching Pháp cứu nước cuối thế kỷ XI của GS Le Vin Lan, Lich sf Vinh Phú của Lê Tượng, Vũ Kim Biên - Ty Văn hóa ‘Thong tin Vĩnh Phú xuất bản năm 1980 Đặc biệt, nhàsĩ học người Pháp Suc- 1ơ-Phuốt-ai-0 (Chailer Fourdiau) trong cuốn sách nghiên cứu về lịch sử của
Trang 8
the ky XIX du the ky XX
Ngoài ra nghiên cứu về danh nhân Nguyễn Quang Bích đã có ba cuộc hội thảo vào các năm 1988, 1991 và 2011 Năm 1988, nhân việc Nhà nước ta công nhận di ích lịch sử, phần mộ và từ đường Nguyễn Quang Bích tại quê ương Tiền Hải, Thái Bình, Sở Văn hóa - Thong tin ỉnh Thái Bình phối hợp, với Viện Văn học tổ chức hội thảo khoa học về ông Cuộc hội thảo đã tập
trùng làm sáng tỏ và khẳng Ứng
đồng góp của ông với tư cách một nhà lãnh đạo phong to Cẩn Vương ở Bác Bộ [Nam 1991, kỷ niệm 100 năm ngày mất của Nguyễn Quang Bí
Trang 9đồng tổ chức hội thảo Danh nhân Nguyễn Quang Bích với phong trào Cần Viơmg chống Pháp cuới thế kỹ ÄIXtai tình Phú Thọ Hội thảo đã tập hợp được -40 tham luận của các nhà nghiên cứu đánh giá vẻ Nguyễn Quang Bích trên các lĩnh vực chính tị, quân sự, ngồi
"Nhìn chúng, các cơng trình nghiên cứu kể trên là những công tình dom ính chất hệ thống, chủ yếu tập trung xoay quanh sự nghiệp thơ lẻ, chưa du tìm hiểu các giá tị của van, quân sự của Nguyễn Quang Bích mà chưa danh nhân Nguyễn Quang Bích nói chung và việc phát huy các gi trị đồ trong, dời sống văn hóa xã hội nước ta Để có cái nhìn khái quất và cách phân tích, ánh giá cụ thể những giá trị nhân vàn sâu sắc của danh nhân Nguyễn Quang, Bích chính là vấn để luận văn đạt ra và tiến hành nghiên cứu
.3 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 3.1 Mục đích
Nghiên cứu danh nhân Nguyễn Quang Bích trong lịch sử văn hóa dân tộc gắn với các hình thức tôn vinh, tưởng niệm, bảo tổn và phát huy giá trị nhân cách Nguyễn Quang Bích trong đồi sống văn hóa Việt Nam nhằm giáo, cục lối sống, tự tưởng, tình cảm cho thế hệ trẻ vi sự nghiệp phát triển đất nước
3⁄2, Yêu cầu
~ Tìm hiểu khái niệm danh nhân nhị một hộ phận của Di sản văn hóa dân tộc
~ Tìm hiểu về con người, sự nghiệp và các giá tr của nhân cách Nguyễn Quang Bí
~ Đánh giá, phân tích những tác động và ảnh hưởng của danh nhân "Nguyễn Quang Bích thông qua các hình thức tôn vinh, tưởng niệm của dân tộc ta trong lich si
~ Để xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm phát huy giá trị danh nhân Nguyễn Quang Bích, phù hợp với điều kiện, xã hội nước ta hiện nay
Trang 10.4 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu 4Ll Đổi tượng nghiên cứ
Như tên để tài đã nêu, đối tượng nghiên cứu của luận văn là *Danh nhân Nguyễn Quang Bích trong đồi sống vẫn hóa Việt Nai” Vấn đề này cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt nào
42 Pham vĩ nghiên cứu:
‘Lun van tp trùng tìm hiểu danh nhân Nguyễn Quang Bích ở các lĩnh vực: Con người, sự nghiệp, nhân
„ những ảnh hưởng của danh nhân "Nguyễn Quang Bích trong đời sống văn hóa Việt Nam gắn với các hình thức ổn vĩnh, tưởng niệm thông qua các văn bản đã được công bổ, các công trình tưởng niệm, đấu tích liên quan đến cuộc đồi và sự nghiệp của Nguyễn Quang Bích ti quê hương inh thành (xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thấi Bình) à địa bàn hoạt động của Nguyễn Quang Bí
cuối thế kỷ XIX (tinh Phú Thọ ngày nay) 5 Phương pháp nghiên cứu
`V phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận Mác - Lê sản vẻ lịch sử, tự tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đăng Cộng sẵn [Nam về vàn hóa, để tình bày danh nhân như một bộ phận của di sản văn Inia dante, ding thời phân tích vị thế của danh nhân trong đồi sống vẫn hóa Nam trong phòng trào Cần Vương,
Trang 11Quang Bich nhự một nhân cách văn hóa, nêu cao inh thần yêu nước chống thực dân xâm lược, quyết tâm dành li ch quyền cho dân tộc,
Tìm hiểu vấn để tôn vinh, tưởng niệm danh nhân Nguyễn Quang Bich trong truyền thống yêu nước của nhân dân
Khuyến nghị những phương hướng, gi
Quang ich trong đời sống văn hóa của xã hội pháp nhằm ton vinh va phát
uy giá trị danh nhân Ng:
Việt Nam đương dại
7 Bố cục của luận văn
"Ngoài phần mỡ đầu, kế luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn Xết cấu gồm 3 chương
“Chương 1: Danh nhân và vấn để tôn vinh danh nhân trong lịch sử vân hóa truyền thống nước ta
“Chương
Danh nhân Nguyễn Quang Bích - con người và sự
Trang 12
Chương 1
DANH NHÂN VÀ VAN ĐỀ TÔN VINH DANH NHÂN TRONG LICH SU VAN HÓA TRUYỀN THỐNG NƯỚC TA
Xuyên suối quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, danh nhân là những người có những đóng góp đặc biệt quan trọng cho sự phát triển của đất nước, được nhân dân truyền tung từ đời này sang đời khác và là tấm sương sáng cho các thế hệ học tập và noi the
“Thân Nhân Trung (1418 - 1499) - một danh nhân thời Lê sơ, trong bài ký để tên tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442) lưu tại Văn 'Miếu - Quốc Từ Giám đã viết: "Hiển tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên Xhí mạnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu tồi “xuống thấp Bởi vậy, các đáng đế vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên " Hiển tài ở đây chính là chỉ các danh nhân của đất nước
“Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc inh thời thường lấy gương trung liệt của các anh hùng dân tộc để giáo dục cán bộ, chiến si Người chỉ rõ: "Chúng ta có “quyền tự hào về những rang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Tưệu, Trấn ưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghỉ nhớ công lao của các anh "hùng dân tộc, các vị ấy là iêu biểu của một dân tộc anh hùng” 62, tr 35]
“Trong quá trình tổn tại và phát triển, tri qua mấy ngàn năm tộc Việt Nam đã lạo lập cho
sử dân
Trang 13
nhân, nhằm tập hợp và phát huy tí
động súc mạnh toàn dân tộc đóng góp vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước "Hiện nay, rong quá tình giao lưu, hội nhập quốc tế, một lần nữa danh nhân được coi như một nguồn lự để ph
tạo nên các giá trị văn hóa trong lịch sử, là những biểu tượng văn hóa truyền thống, dại điện cho quốc gia, dân tộc mà còn là ngọn nguồn c
những giá trị văn hóa mới, là nến tầng tỉnh thần của cả một cộng đồng, là tấm gương sáng trong giáo dục truyền thống cũng như nhân cách cho thế hệ
th tích cực sáng tạo trong cộng đồng, huy
triển Họ không chỉ là người sáng
sự sáng tạo tương lai Danh nhân được coi là cầu nối giữa quá khứ và hiện tự, lạo nên thế cân bằng trong đồi sống tỉnh thần của con người ong xã hội hiện dại Hơn nữa, mỗi dân tộc muốn phát triển bên vững luôn luôn phải biết Tĩnh hội, kế thừa Và tiếp thủ những tinh hoa văn hóa dân tộc, tạo cơ sử cho những sáng tạo mổi
"Để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vai trò của danh nhân Nguyễn Quang Bích trong đồi sống văn hóa Việt Nam, chúng ta cá làm rõ một số khái niệm sau:
1-1 Thuật ngữ danh nhân dưới góc nhìn văn hóa học
“Trong xã hội hiện đại danh nhàn xuất hiện ở nhiều ĩnh vực: Chính tị Xinh tế, giáo dục, khoa học vì vậy danh nhân có thể là đối tượng nghiên cứu của các ngành Chính tị học, Kinh ế học, Giáo dục học, Quân sự học s điều đó hia 1a van bản sẽ vận dụng hệ khái niệm của hộ môn Văn hóa học để đây nói: iếp cận, nghiên cứu danh nhân dưới góc nhìn văn hóa
phân tích danh nhân Để thực hiện việc này, trước hết phải làm rõ nội dung của khái niệm văn hóa theo nghĩa khoa học của nó
1.11 Khái niệm vân hóa
Văn hóa được giải nghĩa bằng nhiều cách khác nhau, nhưng có một
Trang 14
của loài người, khác về cơ bản với tổ chức đời sống của quần thể sinh vật trên trái đất Đồi sống sinh vật của con người có mối quan hệ mật thiết với văn hóa nhưng văn hóa do bọc tập mà có, chứ không phải di truyền theo kênh xinh học
Bàn về văn hóa nhà tiết học, cổ sinh vật học người Pháp Teilharl de (Chardin (1881 = 1955) có đưa ra một nhận định, đại lý ni rằng: Trái đất hình thành và phát triển đến một lúc nào đó thì xuất biện sự sống ông gọi là sinh quyền (Biosphérc) Tiếp đồ là sự ra đời của tr quyển (Noosphétc), gắn với sự Mình thành của con người hiện đại Ti quyền là quyền về ý thức, nh thần do con người tạo ra trong quá trình hoạt động sống Đó chính là văn hóa - thế giới (đời sống) tỉnh thân của con người xã hội
“Quan niệm văn hóa là thế giới (đời sống) nh thần của con người xã hoi, tim được sự đồng tình ở nhiều nhà nghiên cứu văn hóa phương Tây cũng như ở nước ta Xin nêu một vài ví dụ
- Nhà nghiên cứu người Pháp Abraham Molcs viết rong sách Động học -đ hội của văn hóa: Văn hóa là bình điện tính thần của thế giới nhân tạo”
~ A-A Radughin, một nhà viết sách giáo khoa *
iên nước Nga viết trong cuốn Viän hóa học - những bài giảng: "Văn hóa là hệ thống ý niệm của con người”
- Fedetieo Mayor Zaragora - nguyên Tổng Giám đốc UNESCO viết trong bài phát biểu nhân lễ phát động Thập ký thế giới phát triển văn háo: (1988 -1997: *Văn hóa là tổng thể sống động của các hoạt động sáng tạo, trong quá khứ và rong hiện tại Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình lành nên một hệ thống các giá tị, các truyền thống và thị hiểu những yếu tố ác định đạc tính riêng của mỗi dân tộc” 37, tr 35)
6 nước ta, rong Nig ky trong rủ, Hồ Chí Minh có những lúc dành suy tự cho văn hóa Người viết *Vì lẽ sinh tổn cũng như mục dích của cuộc sống loài người mới sáng tạo và phát mình ra ngôn ngỡ, chữ viết, đạo đức, pháp,
lăn hóa học” cho sinh
Trang 15luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt thường ngày về mặt ăn, ở và các phương thức hữu dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát mình đồ tức là văn hóa” [24, tứ 431] Hoạt động sáng tạo và phát mình chính là các dạ tỉnh thần của xã hội “Chúng tôi cũng cing chung quan điểm nêu trên và quan niệm: Văn hóa ao động sin xuất
là tuần bộ hoạt động sáng tạo của con người trong quá khứ cũng như trong hiện được đúc kết thành bệ thống các giá tị và chuẩn mực xã hội Nó được biểu hí của một cộng đồng xã hội nhất định từ văn hóa, các nhà Văn hóa học phương Tây hông qua vốn dĩ sản văn hóa và hệ thống các phường thức ứng xử "Ngày nay, khi giải cha thành hai trường hợp
- Từ văn hóa viết hoa, số it (Culture) duce chi dis
có ở loài người NÓ là cái dùng để phân biệt giữa loài người và loài
Xhả năng tư duy, học hỏi, thích ứng và sáng tạo ra những ý niệm, biểu tượng giá tị lầm cơ sử cho hệ thống ứng xử, để loài người có th tổn tại và phát uiển là một thuộc tính chỉ Đó là
~ Từ văn hóa Không viết hoa, số nhiều (culures) được chỉ định là những snến (kiểu) văn hóa khác nhau,
guời, biểu hiện rung những quan niệm về giá tý, tung hệ thống các hành vỉ ng xử mà các cộng đồng người ấy đã học hỏi được và sáng tạ ra rong hoạt động sống của họ Đổ còn là những tuyển thống của cộng đồng, ình thành nên trong các điều kiện xã hội lịch sử nhất định
Thù hợp với quan niệm trên, các nhà xã hội học văn hóa đãchỉa lĩnh vực
ức là những lối sống của các thể cộng đồng
văn hóa thành bai hướng nghiên cứu là: văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng ‘Van héa cong đồng là văn hóa
con số cộng giản dem cia ede van hóa cá nhân - những thành viên tr đồng hop lại, mà là toàn bộ vốn trì thức, kinh nghiệm, giá trị (rong đó có tín
ủa một nhóm xã hội, nó không phải là cộng
Trang 16ngường) và phương thức ứng xử, mà cả cộng đồng người cùng chia sẽ "nguyện thực hiện, đã trở thành lối sống truyền thống của cộng đồng xã hội ấy
“Trong lịch sử xã hội loài người các dạng cộng đồng xuất hiện sớm nhất là thị tộc, bộ lạc; khi xã hội phân hóa thành các đẳng cấp, giai cấp xã hội thì có thêm các dạng mới như bộ tộc và quan trọng nhất là dân tộc - quốc gia; cuối cùng bước vào xã hội hiện dại, nhữ các thành tựu của khoa học và công, "nghệ làm xuất hiện các phương tiện truyền thông đại chúng, thúc đẩy sự phát triển mạnh m các hình thái giao lưu - iếp biến văn hóa giữa các dân tộc - quốc gia, đăng thai nghén va gép phần hình thà
đấu tranh cho các mục tiêu hòa bình và hữu nghị, cho hạnh phúc bến vũng, en diy, ebm phải kể đến ứa tuổi
và tự
tụ nên văn ha toàn cầu, toàn nhân loại Ngoài các dạng cộng đồng xã hội
các dạng cộng đồng khác nhưc gia đình, dòng họ, tộc người, làng x
ổn giáo Mỗi dạng cộng đồng rong quá ình thành nên một kiểu văn hóa của họ
`Vân hóa cá nhân là toàn bộ vốn trí thức và kinh nghiệm, ý chí và cảm Xúc tích lũy vào một cá nhân, định hướng cho những lựa chọn và hành xử của cế nhân ấy trong hoại động thực tiễn xã
hoại động sống chung, có thể
Là chủ thể của hoạt động sng tạo, mỗi cá nhân còn là đại biểu mang íc những giá tị iều biểu cho một nến văn hóa nào đó mà nó sử thuộc vào,
"người tà gọi đồ là nhân cách văn hóa của nền văn hóa ấy Mỗi nên văn hóa lớn thường sản inh ra một mẫu nhân cách vàn hóa tiêu biểu Ví dụ: người quản tử là mẫu nhân cách vân hóa của nến văn hóa Nho giáo Trung Hoa, người Tăng gà mẫu nhân cách văn hóa của nền văn hóa Ấn Độ cổ tài, Tết gia và Nghệ là bai mẫu nhân cách văn hóa của văn hóa Hy Lạp cổ điển, người công dân là mẫu nhân cách của nước cộng hòa La Mã cổ đại, người Võ
Trang 17`Văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng có mối quan hệ biện chứng với nhau Sự phát triển của văn hóa cá nhân là điều kiện để sáng tạo ra những giá trị văn hóa mới, không ngừng làm giàu có thêm cho van hóa cộng đồng Đến lượt nó, văn hóa cộng đồng phong phú sẽ trở thành môi trường văn hóa thuận lợi nuôi đưỡng cá nhân và tạo điều kiện giải phóng tiếm năng để trở thành những nhân cách văn hóa kiệt suất
1.1.2 Danh nhân - một bộ phản của dĩ sản văn hóa dâm tộc 1.12.1 Quan niệm về danh nhân
"Danh nhân theo cách hiểu thông thường là nhân vật nổi tiếng xuất sắc đạo đức, tí tuệ Lúc sinh thời họ có những đóng góp to lớn cho việc đại "nghĩa, có ảnh hưởng sâu sắc tới cộng đồng Đến khi qua dồi, họ vẫn tiếp tục được mọi người ngưỡng mộ và noi gương
GS Dio Duy Anh giải thich trong cuốn Từ điển Hán Việ, danh nhân là
"người có tiếng ai cũng biết”
"Nhà sử học Phan Huy Chú trong sách Lịch triều hiến chương loại chí, phần nhân vật chí (quyển IV) có đoạn viết: Các danh tài tuấn kiệt (ức danh nhân) đồi đời đều có, hoặc có người được ghỉ công vào đình vạc; hoặc có "người lập công với lưỡi búa, cờ mao; Có người nổi tiếng ở làng văn, có người
ö khí tiế trong lúc cùng, đều là những người nhiều tài nâng đáng chép Phan Huy Chú chia nhân vật (danh nhân) thành Š loại: - Dòng chính thống các đế vương; - Người ph tá có công lao, tải đúc; - Tướng có tiếng và "Nhà nho đức nghiệp; - Bể tôi tiết nghĩa Các tác giả công trình Danh nhân Hà Nội do GS Vũ Khiêu chủ biên đã chỉa danh nhân thành 2 loại: Nhân vật lịch sử và các vị thần huyền thoại
Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa, danh nhân là những người có tiếng tăm lừng lấy Tuy nhiên, trong đời sống xã hội không
ing đều là danh nhân Chỉ
hoại động sáng tạo của họ hướng về tính nhân bản, mưu cầu hạnh phúc cho
id
Trang 18
mọi người mới được coi là danh nhân Ngược lại, những người nổi tiếng nhưng hoạt động của họ đi ngược lạ lợi h của cộng đồng, với những động cơ phi nhân bản như sản xuất vũ khí giết người hàng loại, sản xuất he 10 in, những người hoạt động lừa đảo, tham những, thoái hóa biến chất đi ngược lại thuần phong mỹ tục không thể coi là danh nhân
Như vậy danh nhân, nhân vật hay nhân vậtlịch xử chỉ là những tên gọi khác nhau có cùng một nội hàm nghĩa, chỉ người nổi tiếng do có thành tích xuất sắc được nhà nước tôn vinh và cộng đồng thừa nhận
“Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, khi các hoại động xã hội còn ở dạng nguyên hợp, nghĩa à chưa có sự phân công lao động rõ rệt một người có thành tích xuất sắc ở bất
ứ phương diện nào cũng được suy tôn là anh hùng hay nhân vật vấn hóa (cute hero)
Khi xã hội phát triển
cong lao động xã hội, công việc sản xuất ngày càng dược chuyên môn hóa từ dom gin đến phúc hợp Khi xã hội dạt đến sự phân tổng sâu sắc đồng thời uất hiện sự phân công giữa lao động chân tay va lao động tí óc Nên sản Xuất xã hội cũng được phân cha ra: sản xuất vật chất và sẵn xuất nh thần "Phù hợp với sự phân hóa trên, lao động xã hội được chuyên môn hóa sâu sắc,
nh nghề cụ thể trong mọi lĩnh vực hoại động
diễu kiện xã hội ấy, danh nhân được phân chỉa ra các dạng, tướng ứng với các dạng hoạt động chính yếu của xã hội, như chính tị, quản sự, kính tế, giáo dục, khoa học, y dược, đạo đức, tôn giáo, văn nghệ - giả tí, thể thao Mỗi dạng danh nhân có thể bao gồm nhiều loi nhân vật có mật trong đó Ví dụ:
Danh nhân huyền thoại, gồm một số nhân vật như: Lạc Long quản, Âu Cơ, Vua Hùng, Thánh Gióng Tân Viên, Cao Lỗ chế ạo nổ thần, Kim Quy giúp An Dương Vương xây thành ốc,
- Danh nhân chính tị, gồm: các vị mình quản, minh chứa, các quan thanh liên
ñ một trình độ nhất định sẽ nảy sinh sự phân
tạo nên các ia xã hội Trong,
Trang 19khách, các nhà hoạt động cách mang thời cận hiện đại, các nhà hoạt động "ngoại giao giữ nghiêm quốc thể và có công quảng bá thương thiệu đất nướt
~ Danh nhân kính ế gồm: Các nông gia doanh gia thương sa công nghệ gia có tài, các nhà hoạch định chính sách phát triển kinh tế + xã hội, các nhà "hot động tài chính, ngân hàng, kinh doanh chứng khoán mang lạ sự giầu có cho đãi nước
- Danh nhân giáo dục, gồm: các nhà nghiên cứu cải cách giáo dục, các nhà giáo được trao tặng danh hiệu cao quý và giải thưởng nhà nước
~ Danh nhân khoa học và công nghệ, gồm: các nhà khoa học tự nhiên và các nhà công nghệ học có những phát minh, sáng kiến lớn được trao tạng các giải thường cao quý
xa hi
- Danh nhân ngành y dược, gồm: những thấy thuốc tài đức vẹn toàn, các nhà dược học có phát mình lớn, được trao tặng danh hiệu cao quý và các giải thường danh dự
Danh nhân nêu gương dạo đúc: những công dân bình thường nhưng có hành vi cao cả như quên mình cứu người, dám xả thân vì nghĩa lớn, như trường hợp "Lê Lai cứu chúa”, hoặc như nàng My Ê chấp nhận hy sinh để bảo, ton dan te
- Danh nhân tôn gì
chức các hoạt động từ thiện, cứu gip đồng loại
~ Danh nhân trong các lĩnh vực giải tr, thể thao, vàn nghệ, gồm: các văn "nghệ ĩ được trao tặng danh hiệu cao quý và giải thưởng lớn, các danh kỳ, kiện vướng thể dục thể thao, võ thuật được giải thường lớn
Dựa vào thực tiên lịch sử văn hóa - xã hội nướ
lo: các vị tụ hành có tấm lòng cao cả, tham gia tổ
ta, 06 thể nêu lên 3 cấp danh nhân như sau:
Danh nhân làng sã: Đó là những người đầu tiên tập hợp dân cư, lập nên Tầng xã, những người đem lại phúc lợi cho làng như tạo nên một nghề mới, tổ
Trang 20thành tích chiến đấu bảo vệ làng Những người tiêu biểu nhất được tôn là phúc thần”, hàng năm dân làng có tổ chức lễ hội tưởng niệm
anh nhân cấp vùng (địa phương): là những vị thần, những anh hùng chiến đấu chống ngoại xâm hoặc chống thiên tai, ảnh hưởng của họ đã vượt Xhỏi phạm vi làng xã Các vị thần ấy được nhiều làng thuộc nhiều tỉnh tôn thời
như: vị thần Tân Viên Sơn Thánh được thờ ở một số làng thuộc ỉnh Hà Tây (8) Vĩnh Phúc, Phú Thọ
Danh nhân quốc gia: Là những vị anh hùng đã có công đánh thắng giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước; Là các nhân vật văn hóa, lịch sử có ảnh "hưởng rộng lớn bao trầm kháp cả nước như Hai Bà Trưng Ngô Quyến, Đình "Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi
`Ngoài ra có thể kể thêm một cấp nữa là “danh nhân thể g Danh nhân thế giới: Là những người nổi tiếng về
không chỉ ở đất nước, dân tộc mình mà còn đối với cả thế giới Trong thế kỷ XX, nude ta 66 ba danh nhân được thể giới ổ chức kỹ niệm, đồ là: Nhà thơ "Nguyễn Du (1765 - 1820); Nhà chính trị Nguyễn Trãi (1380 - 1442): Chủ tịch "Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
Như vậy, theo cách phân ích trên chúng ta có thể đưa ra quan niệm về danh nhân như sau: Danh nhân là từ chỉ chung cho những nhân vật nổi iếng chính tị, quân sự, văn
có đồng gốp to lớn, xuất sắc trên các Tĩnh vực: Kinh tế
nghệ, xã hội góp phần thúc đầy sự phát triển của đất nước trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, có đạo đức trong sáng, được nhà nước ban thường, nhân dan suy tôn và là ấm gương sáng cho hậu thể noi theo
“Theo quan niệm trên, danh nhân ở bất kỳ lĩnh vực nào trong dời sống xã hi cũng được xem là những cá nhân có nhân cách văn hóa và sáng tạo văn Ina kigt xuất, thể hiện ở ba phương diện như sau:
“Một là, tài năng xuất chúng, thể hiện ở những cống hiến quan trọng,
Trang 21
"Hải là, đạo đức cao cả, biểu hiện ở tin thn s cất, nêu tấm gương sáng cho hậu thế ni theo
Ba là, do có tài cao, đức trọng, nên danh nhân v
nước vinh danh và tặng thưởng công tạng, xã hội tôn vinh như một "biểu ượng” văn hóa đáng tự hào, trân trọng
Bà điểm trên đây có thể xem là hệ iêu chí để nhận điện một danh nhân “Thành tích của danh nhân có
sing “x than vì nghĩ hóa thường duce aha
Ảnh hưởng rộng ri, vượt ra khỏi phạm vĩ Tầng xã, vùng miền, có thể vươn tới tấm dân tộc - quốc gia và nhân loi
Từ những phân tích trên day, trong luận văn này danh nhân Nguyễn
Quang Bích được nghiên cứu theo hướng danh nhân cấp dân nước ta
1.1.22 Danh nhân ~ bộ phận của di sản văn hóa dân tộc
"Để nhận biết danh nhản như là một bộ phận của đi sản văn hóa dân tộc, trước hết cần phải lầm rõ kh
“Theo cách hiểu thông thường, di sản văn hóa là tài sản của thế hệ (hoặc, thời đhị) rước trao truyền chơ thế hệ (hoặc thời đạ) sau, tạo nên sự liền mạch - quốc gia của mì đã sản văn hóa, văn hóa theo hướng tích lũy, làm cho văn hóa của một cộng đồng người ngày càng giàu có hơn
"Như chúng ta đều biết, con người không chỉ sống tong hiện gi mà còn suy ngắm về quá khứ và trăn trở với tương lai Trong hoạt động thực tin, con "người thường dựa vào sự tổng kết những kính nghiệm của quá khó, ấy nó làm, hành tang để dự phóng vào tương lai Những kinh nghiệm, những tạo phẩm ddo con người làm ra trong quá khứ mà hiện tại vẫn dang được phát huy hiệu quả, có thể trở thành dĩ sản văn hóa
Di sin van hóa được coi là "mã đĩ truyền xã hội” Nó là một thành tố {quan trọng tạo nên môi trường văn hóa cái nô hình thành nên nhân cách văn hóa của con người Đứa trẻ vừa ra đồi được tiếp xúc ngay với môi trường van "hóa mà thế hệ trước đã dành sấn cho nó Trẻ có
Trang 22
nhiệm vụ học tập, iếp thu tiến tới chiếm lĩnh toàn bộ vốn di sản văn hóa của công đồng, trở thành thành viên mang nhân cách văn hóa của cộng đồng ấy “Tùy thuộc vào điều kiện sống của một nén văn hóa nào đó, đứa trẻ sẽ hình
lình nên mẫu nhân
h máng bn sắc của nên văn hóa ấy
Bên cạnh đó, sản phẩm văn hóa được sáng tạo ra khi được cộng đồng rở thành di sản văn hóa
chấp nhận và được trao truyển cho thể hệ sau thì mới
Ti sản văn hóa được tích lũy làm cho môi trường văn hóa ngày càng phong, phú thêm và có chất lượng cao hơn, nhờ đó có thể bồi dưỡng nên những con "người mang giá tị văn hóa cao hơn Những con người mang giá trị văn hóa cao hơn ấy lại ích cục tham gia vào quá trình sáng tạo ra các giá tị văn hóa, mới, bồi đấp cho môi trường văn hóa ngày càng giầu có và chất lượng Đây chính là con đường phát triển của văn hóa, trong đó di sản văn hóa được coi
ñ giữa các thế hệ
Luật Di sản văn hóa năm 2001, được sửa đối, bổ sung năm 2009, chương 1, điều Ï quy định
“Đi sản văn hóa bao gồm dĩ sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tỉnh thần, vật chất có giá tị lịch sử, văn hóa, Khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thể hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chỗ n Viet Nam”
Điều 4 giải thích:
“Đi sản văn hóa phí vật thể là sẵn phẩm tỉnh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan; có gi hó như cầu n lịch sử, văn
, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng; không ngừng được tá tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khá
Trang 23‘Tom lại, có thể định nghĩa dĩ sản văn hóa dân tộc như sau: Di sản van "hổa dân tộc là toàn bộ sản phẩm sáng tạo của các thành viên rong cộng đồng, dan tộc, được thể hiện ra dưới dạng những đối tượng vật thể (hữu hình) và những đối tượng ph vật thể (vô hì
à trao truyền theo phương thức bát chước, truyền khẩu và học tập, nhờ đó mà di sin van hóa được quảng bố từ cộng đồng này sang cộng đồng khác, được kế thừa từ thế hệ rước sang thế hệ sau
Di sản văn hóa gồm bá loại hình cơ bản là dĩ sản văn hóa phi vật thế à đĩ sản văn hóa vật thể Đó là bộ phận hợp thành nền tắng tỉnh thần xã hội, là vốn quý của mỗi quốc gia, dân tộc, là "hộ chiếu văn hóa” để các dân tộc, quốc gia giao lu với nhau
1-13, Danh nhản - một nhản cách vẫn hóa
"Nhu phan tích ở phần trên, danh nhân không chỉ là chủ thể của hoạt động sáng tạo ra các giá trị văn hóa, mỗi cá nhân còn là người đại diện mang, ấc các giá trị văn hóa đặc trứng cho một thi dại xã hội - van hóa nào đó, mà
dạ Van hóa học Xô
) đều mang tính biểu tượng, được làn tỏa
há ấy sử thuộc vào Trường hợp trên đây được
E, V Xô cô lốp gợi là “nhân cách văn hóa”, diễn dạt một cách đấy dỗ thì ‘Dan nh là một nhân cách văn hóa kiệt xuất” Người xưa nó: "Anh hùng tạo thời đại (văn hóa), thời đại (văn hóa) tạo anh hùng” cũng là theo ng này
“Con người inh ra, trưởng thành rồi chết đi theo quy luật của tự nhiên Khi người ta chốt, thể xác sẽ bị tan rữa và ở về với rạng thi võ cơ, như
câu nổi: “từ e
bụi lại trở vẻ cát bụi” nhưng cái còn lạ là giá trị của nhân cách văn hóa Giá trị ấy sẽ tiêm nhập vào ký ức xã hội và trở thành tài sản văn
Trang 24
1.3 Tôn vinh danh nhân và ý nghĩa của việc tôn vinh danh nhân 1.2.1 Vain dé ton vinh danh nhân trong lịch sử văn hóa truyền thống
Có thể nó danh
phát huy các giá tị văn hóa truyền thống, tôn vi
nhân hướng vào công tác giáo dục đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người nói chung và con người Việt Nam nồi riêng Việc giáo đục, nàng cao dân tí, đào tạo nhân lục, bồi dưỡng nhân tài trên nến tảng, nhân cách văn hóa Việt Nam cũng chính là phương thức làm giàu có, đậm đà thêm bản sắc văn hóa dân tộc
“hong xã hội truyền thống, người xưa rất quan tâm dến việc "dương, danh” mà hình thức phổ biến là ghỉ chép vào sử sách, ghỉ tạ trên bia đá và phong thần Từ đời vua Lê Thánh Tông việc phong thần càng được đầy mạnh va tgp tục cho đến hết thời Nguyễn Việc phong thần cũng theo cung bậc cao thấp khác nhau như: Thượng đẳng thần, trung đẳng thần, hạ đẳng thần Sau iki ban sắc, phong thần nhằm ghỉ nhận công đúc của người được phong kèm
theo đồ còn cho phếp xây dựng đến, miều để phụng H, tạ cơ sở vật chất cho tín ngưỡng thần lĩnh vận hành trong xã hội
Tựa theo sử ích cũ, rong lịch sử văn hóa truyền thống, ở nướ
một số hình th tôn vinh, tưởng niệm danh nhân như sau: Truy phong người dưa
Hình thức truy phong người xưa xuất hiện khá sớm trong lịch sử dân tộc Xà được các tiểu dại xem như là cách thức động iên, khích lệ tỉnh thần đoàn Xết dân tộc, nêu cao phầm chất xả thân vì nghĩa lớn của các anh hùng dante:
Ban quốc th
Việ bạn họ vua cho người có công lao to lớn được khởi dấ từ tiều Lý, nhưng khi Nho học phát iển, người ta nhận ra rằng, việc làm này có nguy cơ mất họ cũ của tổ tiên ri với đạo dạy người hiển thảo Vì vậy, năm 1464 vua Lê Thánh Tông ra sắc dụ: "Từ nay về sau, công thần được đặc ân cho quốc
Trang 25Lập đền miếu, lăng thờ
"Ngay từ các tiểu đại Lý, Trần các đồi vua đã quan tâm, chăm lo xây, đựng đền, miếu, lãng thờ các công thần khai quốc, danh thần có công với dân với nước, các vịtổ nghề và chuẩn cho nhân dân đời đời thờ tự
"Phong chức, tước:
Day cũng là một hình thức khá phố biến ong xã hội cổ truyền Việt "Nam Các danh thần, võ tướng lập nhiều công rạng đều được nhà vua phong chức, tước Từ năm 1434, đời vua Lê Thái Tông, người tài giỏi đỗ đại cao (đỗ tiến sĩ rong kỹ hỉ hội) đều được bổ làm quan
Bán thưởng bằng hiện vật
"Người được ban thưởng, ty thuộc thành tích, công trạng mà được nhận những phần thưởng khác nhau Đồ có thể là ruộng đất (chủ yếu), là lụa, tiến hay những vật phẩm quý hiếm khác
Bán thưởng cho người thân
"Đây là hình thức tôn vinh khá độc dáo trong xã hội cổ truyền, không chỉ "người có công được ban thường, mà người thân còn được hưởng cùng,
Ghi danh sử sách
"Năm 1289, sau khi chiến thắng giặc Nguyên, nhà Trần ban thưởng các công thần có công lớn bằng việc chép họ tên công trạng vào tập Trung Hưng, thực lục
`Việc ghỉ danh những người có công lao vào sử sách, từ điển danh nhân (ưa gọi là nhân vật chí) các thời đều có ghỉ chếp đầy đủ như: Đại Việt sử ký
toàn thự, Lịch triều hiển chương loại chí, Khdm định Việt sử thông giám cương Vẽ hình, ac tượng
“Cũng với việc lưu danh công thần lập công lớn trong cị
chiến, các vị vua còn cho vẽ hình họ để tôn vĩnh công trạng, nhân dân thì tạc tượng, về hình danh nhân để biểu thị sự tôn vinh như: Tranh dân gian Đông
Trang 26Hồ vẽ hình cờ lu tập trận, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đình Bộ Lĩnh tượng xua Lê Thánh Tong dể ở chùa Huy Văn (Khâm Thiên, Hà Nội là những ví dụ điển hình
"Phong thần, phang làm thành hoàng
Những người tài năng, đức độ có công với dân với nước, khỉ qua đời được triều đình quân chủ phong kiến phong là phúc thần, thượng đẳng thần thành hoàng làng và cho nhân dan lap dn, migu thờ ở nhiều nơï trên cả nước như Hai Bà Trưng, đức thánh Trần Hưng Đạo
Ban thưởng bằng thơ văn
Hình thức bạn thường này xuất hiệ từ thời Trần Vua Trần Minh Tông "ban thưởng cho Đại hành khiến thượng thư tả bộc xạ Trấn Bang Cẩn bức tượng
bài thơ rằng:
Hình dụng cốt cách tựa cây thong “Tướng mạo nghiêm trang cũng ding trong Mới về phong lưu ô được hết
Khôn tô chối chối tấm son lòng
[Nam Minh Mạng thứ 7 (1847), vua ban thường “thơ ngự” cho ti thần Doin Uần vì có công trấn an biên thầy
Gi dank bia di
tình thức này chủ yếu dành cho việc tòa vinh những người học giỏi dỗ cao (bìa Văn Miếu) và các vị tướng tài giỏi (bia Võ Miếu) Bia vân miếu đầu tiên được dựng năm 1442, do vua Lê Thái Tông khối xướng Bìa võ miếu được lập năm Minh Mạng thứ 18 (1837) ghỉ công trạng võ công của Trương Minh Giang, Phạm Hữu Tâm, Tạ Quang Cự Phạm Văn Thúy, Mai Công Ngộn dựng ở bên tả sản Võ Miều, Đến năm Tự Đức thứ nhất (1848) dựng bia ghỉ công Dỗn Uần, Nguyễn Hồng đặt bên tà Võ Miếu; Nguyễn Tỉ Phương, Đuần Văn ‘Sich, Te Tht Nai dat ben how Võ Miếu
Trang 27an mỹ tự
"Bạn mỹ tự nghĩa là bạn chữ đẹp cho người có công tang Nam 1471, xua Lê Thánh Tông định ra 24 chữ để vinh phong công thần, đó là: Suy trung, Dye van, Ti lý, Cẩn l, Tần uị, Dương võ, Kính then, Minh nghĩa, Tính ý Phu quốc, Hiệp mưu, Đồng dức, Khiêm cung, Đoan nhã, Kiệm ti, Tráng liệt,
nh văn, Hiệp thuận, Thuần tín, Đôn hậu, Tĩnh nạn,
Tuyên lực ¿hi
"Đây là một hình thức tôn vinh danh nhân mang tính chất đại chúng, biểu thị tấm lng ngưỡng mộ của nhân dân đối vớ đối tượng được tôn vĩnh
“Các hình thức khác
"Người cao tuổi ống thọ, người phụ nữ it hạnh, những người con hiếu dể dù không phải là danh nhân nhưng cũng được triều đình quan chủ phong Xiến hồi xưa bạn thường để nêu tấm gương
“Từ sau cách mạng tháng tấm 1945 đến nay trên cả nước đã có nhiều Mình thức ôn vinh danh nhân như:
"Đại lên danh nhân cho các đường phố, quảng trường, công tình văn hóa công cộng khác (rường học, thư viện, hảo tầng, vườn quốc gia, công viên
“Xây dựng các tượng đài danh nhân Xây dựng nhà tưởng niệm
Phong tang các danh hiệu vinh dự Nhà nước và danh hiệu vinh dự của địa phương
“Anh hùng lao động anh hàng lục lượng vũ trang nhân dân
“Tặng thưởng các huân chương cao quý như Huân chương sao vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương độc lập, Huân chương lao động, Huân chương quân công
Trang 28Phong ting dank higu “Nahe nan
`Xuất bản trước tác của danh nhân; xuất bản các ấn phẩm về danh nhân “Tổ chức nghiên cứu, hội thảo khoa học, tuy
nhân
Bước vào thời kỳ hiện đại
ăn hóa không chỉ à động lực và mục iều của sự phát triển, mà văn hóa còn Tà hệ điều iết cho sự phát riển mọi mặt của đời sống xã hội
“Trong những thập kỷ qua, nhân loại đã rút ra một bài học kinh nghiệm: "nếu dân tộc nào trong quá trình phát triển của mình có tính đến yếu tố văn hóa
địa phương, dân tộc thường có khả năng thành công và ổn định cao hơn Lâu nay, khi nói đến phát huy giá tị của di sản danh nhân, người ta thường chỉ để cập đến giá tị tư tưởng với chức năng giáo dục của nó Điều mg cha dy đủ Thực ra đĩ sản danh nhân là một thực thể
nuyễn, quảng bá vẻ danh con người nhận thức ngày càng rõ rằng rằng:
này không sử
da chide năng, nói một cách khái quất nó có chức năng kép Đó là chức năng, tựiưởng và chức năng kinh tẾ của di sẵn văn hóa
'Với chức năng tư tưởng, danh nhân biểu thị như vốn tài sản tỉnh thần cquý báu của quốc gia, dang hiện diện như bản sắc văn hóa của dân tộc, có khả
„ng tạo ra nội lực cổ kết cộng đồng, góp phần hình thành nên môi trường văn "hóa, nuôi dưỡng bản ĩnh nhân cách người Việt Nam, sớp phần thúc đáy sự iến bộ xã hội, Khi dt di sản văn hóa vào môi trường kính doanh của ngành dụ lịch, là đã có dụng ý phát huy chức năng kinh tế của nó
1.22, Ý nghĩa của việc tôn vinh danh nhân
`Việc tôn vinh danh nhân ở nước ta đã có từ rất lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành truyền thống, đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam
Giờ lại trang sử cũ từ thời các vua Hùng dựng nước tới nay, ở mỗi địa phương, mỗi vùng miền những người có công với dân với nước đều được nhân dân lưu danh và truyền tụng Hình thức phổ biến nhất trong cá
Trang 29inh, tưởng niệm danh nhân ở nước ta là lập đền miếu thờ phụng Hàng năm, ào mỗi địp “xuân thu nhị kỳ”, đân làng tổ chức lễ hội tưởng nhớ công lao của người xưa với nhiều nghỉ thức như: giới thiệu thần phả, tình bày tiểu sử và công trạng của danh nhân Có những lễ hội trình diễn lại những nết đặc sắc nhất trong cuộc dời của danh nhân thông qua diễn xướng dân gian như: cảnh cờ lau tập trận của Đỉnh Bộ Lĩnh thời thơ ấu, các động tác lao động sản xuất trong các lễ hội trình nghề Sau phần lễ (nghỉ ễ tưởng niệm danh nhân) là <n phn hội rất sôi động, náo nhiệt và được nhân dân háo hức đón chờ Trong, phần hộ có rất nhiều rò chơi dân gian như chọi gà, đấu vật, cờ người, đánh đa thể hiện nết đẹp văn hóa phong ph, đa dạng đặc trưng của mỗi vùng: miền, đấp ứng nhu cầu hưởng thụ và giao lưu văn hóa của nhân dân phương Chính nhờ các hoại động tôn vĩnh danh nhân được tổ chức hàng hư vậy, sự nghiệp và công trạng của danh nhân như được làm sống lại và trở thành tâm điểm của văn hóa hội làng, qua đó g6p phần giáo dục nhân dân có ý thức hơn nữa trong việc bảo vệ, phát huy dĩ sản văn hóa danh nhât và giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đồng thời khơi dây, bối đấp, tương lại
“Trước đây, do nhận thức chưa đầy đủ, đã có lúc đình, đến, miếu, mạo Bị coi là tàn dự của chế độ phong kiến lạc hậu, các trò diễn xướng dân gian
đị đoạn, không phù hợp với đời xống văn hóa mới, con người mới cần phải loại bỏ Hệ quả là rất nhiều di sản văn hóa quý bị phá ho, đến chùa, migu mạo bị xuống cấp, ba tượng bị mất mát hoặc sử dụng sai mục dích, làm hư hỏng nghiêm trọng nhiều di sản văn hóa đã không thể Khôi phục được Một số di sản văn hóa phi vật thể về danh nhân, trong đồ có truyền thống tôn vinh danh nhân có nguy cơ bị quên lãng, mai một
Bước vào thời kỳ đổi mới, những quan niệm lệch lạc đã được chấn chỉnh lạ, trong đó có việc khôi phục và bảo tổn các dĩ tích, ễ hội
li dưỡng và chấp cánh cho thế hệ trẻ vững bước vào,
Trang 30
cđến danh nhân Việc tôn vinh danh nhân đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, phát huy trong từng gia đình, dồng họ, vừa thể hiện lòng biết ơn của con chấu đối vớ tiến nhân vừa làm cho các thành viên trong gia đình tự hào về ng cha mình, qua đó họ tập những phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của tổ tiên, để không hồ then trước thanh danh của tổ iên, dòng họ và gia đình
Bên cạnh đó, hiện nay nhiều gia đình, dòng họ đã thành lập hội Khuyến học, hội Bảo trợ nghề nghiệp nhâm khuyến khích động viên con em trong, tập, lao động sản xuất trở thành
gia định, dòng họ nỗ lực phấn đấu trong h
con người có ích cho xã hội, góp phần nang cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho xã hội Ngoài những mật tích cực đã đạt được, việc tôn vinh danh nhân còn bộc lộ một số hiện tượng tiêu cực như xu hướng chạy theo “hư danh”, xây
dựng nhà thờ, lãng mộ quá to, tổ chức ăn mừng rắm rộ hoặc tự đặt ra thể lệ danh nhân
“quyên góp phiền hà, làm giảm đi cái “mỹ tục” của sự
“Trong nhà trường và xã hội danh nhân là những tấm gương sinh động, dối với các thế hệ ẻ, thể hiện ở nội dung của các bài giảng môn lịch sử, văn học, các hoại động văn hóa và những buổi học ngoại khóa Những danh nhân tiêu biểu được giới thiệu rong sách giáo khoa, ghỉ chép thành tiểu sử, viết thành truyện dưới dạng tiểu thuyết hay truyện tranh: được tạc tượng, được đạt tên đường, ten phố, trường học, bệnh viện hay các công trình văn hóa của dất tước và địa phương
"hát huy các giá tị văn hóa truyền thống tôn vĩnh danh nhân vào công, tấc giáo dục đóng một vai trò quan trọng rong việc hình thành nhân cách con
Trang 31
“Truyền thống tôn vinh danh nhân đã trự tiếp góp phần vào sự nghiệp hát triển đất nước, xây dựng và hoàn thiện con người Việt Nam Tôn vinh danh nhân hiện nay chính là phương thức hữu hiệu để bảo tồn và phát riển én vin hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự coi "hóa à nến tắng tỉnh thần của xã bội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy:
spt iển kinh tế xã hội"
Trang 32‘Tiéu ket chuomg 1
"Đây là chương lý thuyết, bàn về thuật ngữ danh nhân dưới góc nhìn văn "hóa học thông qua việc iếp cận, nghiên cứu khái niệm văn hóa, danh nhân vài 4i sin văn hóa từ đồ đi sâu tìm hiểu, phân tích danh nhân như một bộ phận của di sản vân hóa dân tộc, cũng như vấn để ôn vinh danh nhân và ý ni của việc tôn vinh danh nhân trong lịch sử văn hóa truyền thống ở nước ta
“Có thể nói, tong lịch sử hào hùng của dân tộc, danh nhân nước ta có đồng góp to lớn tong cong cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Sinh thời bằng, các hoạt động thực tiến của mình, danh nhân biểu hiện như người đĩ tiên phong dẫn đát quần chúng, cổ vũ và động viên mọi người phấn đấu cho sự tiến bộ xã hội và lợi ích của dân tộc Khi khuất đi, nhân cách và vốn kinh nghiệm của danh nhân tiềm nhập vào ký ức xã hộ, biến hành nguồn nội lực tỉnh thần, lầm bệ đỡ vững chắc cho các thế bệ dự phóng vào tương lai Do đó, danh nhân được coi như là biểu tượng lịch sử trên con đường phát triển của dân tộc, là cầu nổi giữa quá khứ và hiện tạ, là bộ phận hợp thành nến tằng tỉnh thần xã hội, là vốn quý của mỗi quốc gia, dân tộc nên danh nhân trở thành bộ phận của dã sản văn hóa dân tộc
Dan nhân là người có tiếng tăm lừng ly, là người nổi tiếng được nhân dan ca ngợi, truyền tụng, là đại diện cho một nhân cách lớn, nhân cách kiệt
xuất nhưng mọi cổng hiến của họ phải mang nhân bản, vì con người và làm cho xã hội ngày mộtiến bộ, thất tiển tì danh nhân đó được coi là người có nhân cách văn hóa
Trang 33Chương2
DANH NHÂN NGUYÊN QUANG BÍCH -CON NGƯỜI V/
'SỰNGHIỆP 2.1 Khái quát về thời đại và sự nghiệp của Nguyễn Quang Bich
2.1.1 Bồi cảnh lịch sử ~ xã hội Việt Nam nữa sau thế ky XIX "Nguyễn Quang Bích (1832 - 1890) nh ra và lớn lên dưới thời Nguyễn "Đây là tiểu đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập với sự lên ngồi của vua Gia Long vào năm 1802 và sụp đổ hoàn toàn Xhí vua Bảo Đại thoái vị, Triều Nguyễn tổn ti 143 năm (1802 - 1945), dưới sự trị vì của 13 đồi vua So với vương tru Lý (1010 - 1225) va vương triều Trấn (1225 - 1404), triểu Nguyễn trị vì không dài hơn, nhưng có một vị trí quan ‘wong trong ich sử dân tộc Đây là thời kỳ đầy biến động và phân hóa sâu sắc trong lịch sử nước nhà, là ấm gương phản chiếu giai đoạn cuối tự của chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam và là đêm trước của công cuộc
xây dựng đất nước hiện nay Chính thời đại đó, bối cảnh lịch sử xã hội đã có cảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Quang Bích
“Chào đời vào cuối thời Minh Mạng (1820 - 1840) là thời kỳ thịnh đạt nhất của vương triều Nguyễn, tiếp đó là giai đoạn uị vì của vua Thiệu Trị (1841 - 1847), Tu Dae (1847 - 1883), Dục Đức (1883) - làm vua được ba ngày th bị phế bỏ và bị giết chết, Hiệp Hòa (1883) - nối ngôi đựợc 4 tháng bị ép uống thuốc độc chết Vị vua kế tiếp là Kiến Phúc (1584) -
Trang 34
"Như vậy, Nguyễn Quang Bích đã sống hơn nữa thế kỷ đây biến động của chế độ phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam Trong 58 năm của cuộc đời, Nguyễn Quang Bích đã chứng kiến cảnh đất nước lúc còn, lúc mắt, vua Nguyễn khi phế, khi hưng đã dẫn đến sự thay ngôi đối chủ của 9 đời vua, trong đồ có những ông vua bạc nhược như Đồng Khánh, Khải Định nhưng có những ông vua yêu nước như Hàm Nghỉ, Duy Tân, Thành Thái Do bối cảnh lịch sử, xã hội biến động, rối en như vay đã dẫn đến sự khủng hoảng, suy vong của vương triều Nguyễn Ngay sau khỉ lên ngôi (1802), Nguyễn Ảnh iy hiệu là Gia Long, ính, nhằm thống nhất và n từ thời các vua Thiệu TH, Tự kế tiếp là vua Minh Mạng - với cuộc cải cách hành
bn di
"Đức trời, tiểu Nguyễn dân dần đi vào con đường suy thoái VE doi not:
Bộ máy chính trị nhà Nguyi
độc đoán, với một nhà nước quân chủ chuyên chế tuyệt đối, một chế độ chính trị lạc hậu, phản động, mọi quyển hành dều tập trung vào tay nhà vua Quan
h nên thống tị của vương triều Tuy nh
"ngày cùng mang nặng tính chất quan liều,
lạ tang uiểu và các địa phương ngoại rừ một số im ing tri t với đất nước, những người này trước sau đều tham gia vào các cuộc khỏi nghĩa chống thực dân xâm lược, còn hấu hết là những bạn bả tủ, cầu an Tự tưởng “Tống nho ăn sầu vào các tổng lớp vua quan nhà Nguyễn, đã cần trở rào lưu "Duy tần
hước, đối lập với các trào ưu tiến hóa, nên các vua iều Nguyễn đã không
bat kịp xu thể của thời đại, không đưa ra được những đối sách phù hợp để tự
, cứu dân tộc tong bối cảnh chủ ngiĩa tư bản châu Âu dang ráo riết
đổi mới khiến cho thế nước càng ngày càng suy vi, nh thần bạc
bành tướng sang phương Đóng
Trang 35mô, nhưng cuối cùng dit dai khai khẩn lại rơi vào tay địa chủ, cường hào tiện tượng dân lưu tần trở nên phổ biến Đề điều không được chăm sóc Nạn mất mùa, đối kém xây ra liên miền, nhiều cuộc khỏi nghĩa chống triều đình đã nổ ra Công thương nghiệp bị định đốn Chính
à xu hướng độc quyển công thương của nhà nước đã hạn chế sự phát triển của thương nghiệp Mọi chính sách chính tị, kinh tế, văn hóa, xã hội tiểu "Nguyễn bạn hành đều nhằm mục đích duy nhất là bảo vệ đặc quyền đạc lợi cho tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn
“Quân sự lạc hậu, nhà Nguyễn ra se din áp, khủng bố các phong trào, của quần chúng, huy động lực lượng quân sự vào việc dập tắt các cuộc khởi fh “Trong nông ức thương”
"nghĩa nông dân trong biển mầu Các cuộc hành quản lên min, một mặt đã lực lượng quân sự của triều đình bị suy yếu dần, mặt khác cũng "hủy hoại khả năng kháng chiến của dân tộc, cảng tạo diều kiện thuận lợi cho Aw bản Pháp thôn tính nước ta "Để biện mình cho thủ đoạn tàn bạo trên, nhà Nguyễn đã ban hành bộ, lâm cho 1815 Bộ luật
uật Giá Long nã
"Mãn Thanh (Trong Quốc), chủ trương trấn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ay soạn ra phỏng theo bộ luật của riểu
và giữ vững tật tự phong kiến Ngoài ra, triều Nguyễn còn lợi dụng văn học để tuyên truyền chế độ thống tị, Minh Mạng ra 10 điều Huấn Dụ, Tự Đức diễn âm thập điều diễn ca để truyền bá rộng rai học thuyết Nho giáo, trên cơ xở đó cũng cổ thức hệ phong kiến đã bị wn = Vé Doi ngoai:
"Nhà Nguyễn đấy mạnh công cuộc xâm lược đối với các nước láng giếng như Cao Miền, Lào làm cho quân lực bị tổn thất, ài chính quốc gia và tải lực n bị cạn kệ, Còn đối với phương Tây, nhà Nguyễn thị hành chính sich “BE quan tỏa cảng”, khước từ giao thiệp với các nước phương Tây, không cho phép người Âu lập phổ xá, mở cửa hàng đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài Chính sách đối ngoại có nhiều sai lắm, nhất là việc cấm
Trang 36đạo, giết người theo đạo đạo khốc liệt, đã làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc Vige du6i và sất hại các giáo sĩ phương Tây đã gây ra những xung đột bất lợi, tạo cớ để cho nước ngoài can thiệp vào nước ta
“Trước âm mưu ngày càng ráo riết của tư bản nước ngoài
"bản Pháp, tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn tưởng làm như vậy tránh được họa lớn Nhưng muốn bảo vệ độc lập dân tộc, muốn giữ gìn dất nước trong những điều kiện quốc gia và quốc tế bấy giờ, biện pháp thích hợp nhất là mở rộng, của biển giao (hương với nước ngoài, đấy mạnh phát triển nông công thương, trong nước, nhanh chóng bối dưỡng sức dân để có thể đối phó kịp thời với những âm mưu xâm lược ngày càng đầy mạnh của thực dàn Pháp Trái lại càng đóng chặt cửa và cẩm đi ~ nhất là của tư
giết đạo lại càng tạo thêm lý do cho chúng nổi súng xâm lược sớm hơn
Rõ ràng những
nước ta suy yếu về mọi mật và trở thành miếng mồi ngon đối với các nước tư bản phương Tây Đặc biệt đối với tư bản Pháp từ lâu đã có cơ sở bên rong sự hoại động ngấm ngầm và liên tục của bạn gián điệp đội lốt con buôn và giáo sĩ Do đó, lịch sử nước ta lúc này đứng rước bai sự lựa chọn: "Một là triều Nguyễn bị đánh đổ và thay thế vào là một triều đại khác đi theo xách nổi trên của vương triều Nguyễn đã làm cho
"hướng tư bản chủ nghĩa để canh tân đất nước và bảo vệ nền độc lập dân tộc Tai là nước Việt Nam bị mất vào tay tư bản Pháp để trở thành một xứ thuộc địa Đây là sự lựa chọn có lẽ không còn là "lấy ít địch nhiều”, “lấy yếu thắng mạnh”, mà à sự dung độ của bai nền chính tị: một bên là phong kiến giá cổi lạc hậu phương Đông đối chọi với tư bản phương Tây mới trỗi dậy có nên Xhoa học, kỹ thuật tiên tiến : giữa súng kíp hỏa mai với tàu chiến, dại bie
Trang 37đứng đầu; Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Tri Phương, Hoàng, Điệu, Nguyễn Quang Bích và một số nho sĩ khác Phái chủ hòa thắng thế đã ập luận: chiến không bằng hòa, thủ để hòa, chống giác duy thủ là hơn; người Pháp ở xa, chỉ hám lợi, nếu kéo dài tình thế, quản Pháp sẽ chấn nản bỏ đĩ Còn phái chủ chiến chủ trương: phải giữ để đánh, thủ để công và công để thủ, ust sạch dịch Trong hàng ngũ quan lại lúc đó đã có sự phân hóa: một số người rút bỏ mọi vướng bận ở chốn cung đình trở về quê sống “ẩn mình” “lãnh dục khơi trong”; một số kể cơ hội mưu cầu vinh hoa phú quý, tư thông, ‘i giạc; một số người có tỉnh thắn chống Pháp nhưng chưa hẳn dám dấn thân ào cuộc chiến mà chỉ ủng hộ bảng lời nói hoặc phản đối người Pháp bảng thơ "Nguyễn đã đứng lên chiến
ăn hoặc sự hấ hợp tác một số t quan quan a đu vì chính nghĩa, ì danh dự tổ quốc, đân tộc
“Tiếng sng giặc đã nổ ấm bên tai mà tiểu đình Nguyễn vẫn mãi bàn cãi, nghị luận, kế hòa, người đánh, trên đưới không nhất tí, đánh hòa Không ngã ngũ đã dẫn đến thảm họa mất nước Triều đình lần lượt ký các hiệp ước ối thực dân Pháp trong các năm 1862, 1874, 1883 vA 1884
Khi nhận định về vương uiều Nguyễn, ƠS Dinh Xuân Lâm đã nhận xố: *Hiểu Nguyễn bằng những chính sách phản động đã tự thủ iêu vi tr lãnh đạo của mình, đối lập sâu sắc và cuối cùng câu kết với kẻ thù dân tộc tong iệc đàn áp, bóc lột nhân dân cả nước Đó là trách nhiệm, đó cũng làtội lớn của nhà Nguyễn trước dân tộc, rước ịch sử” [17, tr77]
Tuy nhiên, mặc dù “công í, tội nhiều” nhưng wong 143 năm tị vì, ương tiểu Nguyễn cũng đã có những đóng góp nhất định trên các lĩnh vực chính tị, nh tế, văn hóa, giáo dục, nghệ thuậC mà một số thành tựu đến nay vẫn là ài sản quý của dân lộc
~ Thứ nhất Triều Nguyễn xây dựng một đế chế vững mạnh và chạt chế
Trang 38chính, ãnh thổ, chính quyền và luật pháp tốt nhất trong các triều đại phong, Xiến ở Việt Nam Với một chính quyền mạnh, triều Nguyễn đã có một phương, thức điều phối quan chức hợp lý, hạn chế được nạn cát cứ, cục bộ địa phương ‘nan tham những, buôn bán thuốc phiện và các hàng quốc cấm
- Thứ hai: Về phương diện văn hóa - giáo dục, triều Nguyễn cũng lập “Quốc từ giám, mở khoa thì Hương, thỉ Hội để đào tạo nhân tài Từ khoa thỉ Hội đầu tiên năm 1822 đến khoa thỉ cuối cùng năm 1919, tiểu Nguyễn tổ chức được 39 khoa th hội, lấy đỗ 292 Tiến sĩ và 266 Phó bảng Cùng với các Xỳ thỉ tuyển chọn Tiến sĩ Văn, nhà Nguyễn còn nâng cấp đào tạo võ quan từ CCử nhân lên Tiến sĩ Cong việc biên soạn quốc sử, các bộ chính sử của vương, triều, các bộ tùng thư và địa chí được đặc biệt quan tâm và để li một di sản đồ
x9, quý giá cho hậu thế
- Thứ ba: Triểu Nguyễn cũng là thời kỳ khởi phát của những chuyến tầu iến dương thương mại và quan hệ quốc tế với nhiều nước trong khu vực châu Âu, mỡ ra một tắm nhìn thế giới từ nửa đầu thé ky XIX các vua đầu triều "Nguyễn đã tiến hành những cuộc thăm dồ, đồng thời lo củng cố quốc phòng, cố gắng tiếp thu thành tựu kỹ thuật phương Tây, nhất là kỹ thuật xây dụng, thành kiểu Vauban, đóng tàu, đúc vũ khí, phát triển thủy quản Vua Minh Mệnh là người có tấm nhìn xa và hướng ra biển Nhà vua đã cử phái đoàn vượt
biển đến các cân cứ phương Tây ở Đông Nam Á như Indonesia, Singapore,
‘Malaysia, Philippin, tiéu tly dương Ấn Độ, Trung Quốc Cắm đầu các phái đoàn đó thường là những quan chức cao cấp, những trí thức có tẩm hiểu biết
xông như Phan Thanh Giản, Phan Huy Chú, Cao Bá Quát,
“Thứ tư: Triều Nguyễn có chính sách khẩn hoang phong phú, sáng tạo và
thích hợp, đã giải quyết máu thuẫn vẻ nuộng đất à nạn nhãn mãn ở nông thôn, giả phóng súc sản xuất góp phần tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, bảo vệ tị
an ở vùng đất mới Sự mở mang, phát triển ruộng đất ở miền Nam và một số
huyện duyên bài ở miễn Bắc, một xố tình ở trung du
Trang 39
thành quả to lớn của triều Nguyễn được nhân dân đồng tình ủng hộ Hệ thống giao thông thủy bộ dưới triều Nguyễn cũng phát triển mạnh, nhất là hệ thống, Xênh đào ở Nam bộ và hệ thống đường dịch trạm nối liền kinh do Huế với các kinh tế xã hội của nhân dân, làm thay đổi điện mạo của đất nước
“Thứ năm: Dưới triều Nguyễn rất nhiều dĩ sản văn hóa vật thể và phi vật thế: đã được xây dựng, sáng tác hay ít nhất được trùng tụ, tôn tạo bao gốm: thành lũy, lang mộ, đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ kHÔ giáo, van hóa truyền Xhẩu, một số tác phẩm thơ văn, văn bia, địa bạ, mộc bản rong đó Cố đô,
Hug đã duye Unesco cong nhận là Di sản văn hóa thế giới ngày 11/12/1993, "Nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là Kiệt tác truyền Khẩu của nhân loại ngày 7/11/2003, Điểm lạ bối c thành trên cả nước đã có những tác dụng thiết thực trong đời sống
lịch sử Việt Nam nữa sau thế kỷ XIX, nước la đã có nhiều biến động, khủng hoảng dẫn đến sự xâm lãng đồ hộ của thực dân Pháp "Nhà Nguyễn vừa là tác nhân, vừa là sản phẩm của chế độ phong kiến đã lỗi thời chưa thoát khỏi tấm vóc kinh tế, chính tr, xã hội trung cổ, nhưng đã có những bước tiến nhất định trên các lĩnh vực kinh tế, chính tị, văn hóa, giáo, dục, tạo tiền đẼ, cơ sở vật chấi và tỉnh thần cho sự phát triển của xã hội đương, thời Chính bối cảnh lich sữ xã hội Việt Nam thời Nguyễn đã ảnh hưởng sâu xắc đến tự tưởng, tình cảm của Nguyễn Quang Bich
2.1.2 Vai nét về thân thế Nguyễn Quang Bich (1832 - 1890)
Hà Nguyễn Quang Bích tự là Hàm Huy, hiệu Ngư Phong, người làng Tinh Phố, huyện Trục Định, phủ Kiến Xương, tỉnh Nam Định (nay thuộc xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) Ông sinh giờ Thìn, ngày 8 tháng -4 năm Nhâm Thìn (lức ngày 7 tháng Š năm 1832)
"Nguyễn Quang Bích xuất thân rong một gia đình nho học Theo Ngo gia thé pha chi Tong Van do Ngô Châu soạn năm 1707 và Ngõ Phan Cảnh ‘Tung chép lạ thì Nguyễn Quang Bích vốn họ Ngõ dòng dõi từ Ngô Vương,
Trang 40
Quyền (TKX); Ngõ Từ - khai quốc công thần thời Le (TK XV), fa Ong ngoại của vua Lê Thánh Tông Trải qua các đời vua Lê (khoảng trên 200 năm), theo, thống ke trong gia phả, họ Ngơ đã có 01 hồng hậu, 04 vị tước vương, 11 quốc công, 2 quận n 60 tước hầu, 15 tước bá, I8 người được phong phúc thần Do đó, dân gian xưa đã có câu "họ Ngõ một bồ tiến sĩ”
"Đến đồi ông nội thì đổi từ họ Ngô sang ho Nguyễn, vì thế sử sích thế kỷ XIX đều ghỉ tên ông là Nguyễn Quang Bích Thân phụ của Nguyễn Quang, ích là cụ Phong công Nguyễn Quang Lưu vốn là người có sức khỏe, châm chỉ làm an, iết kiệm nên gia đình ông là một gia đình trung nông khá giả trong làng Trong thư gửi Nguyễn Quang B£h, Tiến sĩ Doãn Khuê đã viết về cụ Nguyễn Quang Lưu: Ông là người ưa giản dị, thích làm điều thiện, một cách để lại ân đức rất sâu xa Chính vì công lao đó, vua Tự Đức đã phong cụ Tâz “Trung thuận đi phú”
“Thân mẫu của ông là cụ Trần Thị Sở, người làng An Bồi, huyện Trực Đỉnh, phủ Kiến Xương, tỉnh Nam Định (nay thuộc xã An Bồi, huyện Kiến "Xương, ỉnh Thái Bình) Bà là người phụ nữ dảm đang, chịu thương chịu khó ‘va het lòng thương yêu chồng con, quan tâm, châm sóc các cơn ăn học thành tà
h nhân cách và khí tiết của
(Góp phần quan trọng vào việc hình U
"Nguyễn Quang Bích, ngoài truyền thống gia ình, các thấy gi
c6 ảnh hường rất lớn trong cuộc đồi và sự nghiệp của Nguyễn Quang Bích, Người khả tâm, mở trí đâu tiên cho Nguyễn Quang Bích là Tú tài Nguyễn Ôn Hòa một nho sĩ nổi tiếng người làng Hành Thiện, Phủ Xuân “Trường, tinh Nam Định
Som lập trí từ nhỏ, tư chất thông mình, hiếu học, được thấy ân cần dạy bảo nên Nguyễn Quang Bích đã ni trội hơn các đồng môn rong lớp Tối ti, hạn bề chỉ học cạn một địa dâu ồi di ngũ, iêng ông đã học tới ba đi, sáng lạ đây rất ốm để học thêm Tương truyền, chiế: cột lim ông thường ngồi tựa lug học lâu ngày đã trở nên nhấn bóng
jo cia Ong cong