1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lưu trữ học: Hoạt động hợp tác quốc tế về lưu trữ của Việt Nam từ năm 1962 đến 2017

31 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 612,87 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm giúp các cơ quan quản lý, cơ quan lưu trữ, cán bộ lưu trữ, nhà nghiên cứu và những người quan tâm hiểu rõ hơn thực tiễn và những kết quả đạt được trong hoạt động HTQT về lưu trữ của Việt Nam từ năm 1962 đến 2017. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Lê Tuyết Mai HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LƯU TRỮ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1962 ĐẾN 2017 Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số: 60 32 03 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƯU TRỮ HỌC Hà Nội - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS Vương Đình Quyền TS Cam Anh Tuấn Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Tuyết Mai (2018), “Cooperation on archives in the European Union in the period of 1993 - 2008”, Eropean Studies Review (No.1 (19)), pp 29 - 40 Lê Tuyết Mai (2020), “Hợp tác quốc tế Việt Nam công tác lưu trữ giai đoạn 1958 - 1990”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội (5 (449)), tr 52 - 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hợp tác quốc tế (HTQT) lưu trữ giới khởi nguồn từ cuối kỷ XIX chuyên gia lưu trữ quốc gia xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ riêng bắt đầu có nhu cầu tập hợp với để trao đổi phát triển chuyên môn, nghề nghiệp Nhờ hợp tác mà quốc gia có nhiều hội hỗ trợ, giúp đỡ lẫn xây dựng phát triển công tác lưu trữ Sự gia tăng hoạt động HTQT lưu trữ quốc gia, khu vực giới chứng minh rằng, lưu trữ muốn phát triển khơng thể khơng có hợp tác quốc tế Đối với Việt Nam, ngành lưu trữ xây dựng dần trưởng thành bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn phải chịu ảnh hưởng nặng nề hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ Nhờ hợp tác quốc tế, Lưu trữ Việt Nam không tiết kiệm thời gian, kinh phí ứng dụng thành tựu, kinh nghiệm lưu trữ học nước mà cịn nhanh chóng đạt nhiều tiến Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động hợp tác quốc tế ngành lưu trữ Việt Nam học giả nước thực Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện đưa tổng kết lý luận thực tiễn hoạt động HTQT lĩnh vực lưu trữ Việt Nam giai đoạn từ năm 1962 đến năm 2017 Do đó, cần có cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ hệ thống lý luận sở khoa học hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam để làm hoạch định sách phát triển ngành tương lai Với nhận thức trên, lựa chọn đề tài “Hoa ̣t động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đế n 2017” làm chủ đề nghiên cứu cho Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lưu trữ học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu - Một là, khẳng định tầm quan trọng hoạt động HTQT lưu trữ phát triển ngành lưu trữ Việt Nam; Hai là, giúp quan quản lý, quan lưu trữ, cán lưu trữ, nhà nghiên cứu người quan tâm hiểu rõ thực tiễn kết đạt hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đến 2017 Ba là, góp phần tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam Để đạt ba mục đích trên, luận án thực mục tiêu cụ thể: - Làm rõ sở lý luận hoạt động HTQT lưu trữ; - Phân tích thực tiễn hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đến 2017; - Tiến hành đánh giá kết quả, hiệu hoạt động hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án hệ thống nghiên cứu quốc tế Việt Nam HTQT; Thứ hai, luận án nghiên cứu sở lý luận, pháp lý hoạt động HTQT lưu trữ; Thứ ba, luận án phân tích thực tiễn hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 - 2017; Thứ tư, luận án đánh giá kết quả, hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đến 2017 đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Cuối cùng, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam thời gian tới Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Để thực luận án, đặt số câu hỏi giả thuyết nghiên cứu: + Câu hỏi 1: Hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam có phải tất yếu khơng? Giả thuyết nghiên cứu đưa với câu hỏi này: “Hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam mang tính tất yếu” + Câu hỏi 2: Hoạt động HTQT Việt Nam từ năm 1962 đến 2017 có đem lại lợi ích cho ngành lưu trữ Việt Nam khơng? Với câu hỏi 2, đặt giả thuyết nghiên cứu: “Hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đến 2017 đem lại nhiều lợi ích ngành lưu trữ Việt Nam” + Câu hỏi 3: Hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam có đóng góp cho phát triển lưu trữ giới không? Chúng đưa giả thuyết nghiên cứu với câu hỏi là: “Thông qua hoạt động HTQT lưu trữ, ngành lưu trữ Việt Nam có đóng góp phát triển lưu trữ giới, giúp định hình vị trí Lưu trữ Việt Nam đồ lưu trữ giới” Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hoa ̣t đô ̣ng HTQT lưu trữ Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: bao gồm phạm vi thời gian, phạm vi không gian phạm vi nội dung - Phạm vi thời gian: Thời kỳ từ năm 1962 đến 2017 Sở dĩ, lấy năm 1962 làm mốc khởi đầu nghiên cứu năm Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng thành lập Kể từ thời điểm này, cơng tác lưu trữ nói chung hoạt động HTQT lưu trữ nói riêng có quản lý tập trung, thống Nhà nước Cuối năm 2017, Cục VTLTNN (tiền thân Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng) tròn 55 năm vào hoạt động, khoảng thời gian dài cần thiết để tổng kết, đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Tuy nhiên, thời kỳ luận án chia cụ thể làm hai giai đoạn từ năm 1962 đến cuối năm 1986 từ cuối năm 1986 đến hết năm 2017 Trước năm 1986, Việt Nam chủ yếu xây dựng phát triển quan hệ hợp tác lưu trữ với nước XHCN, trọng tâm Liên Xô củng cố quan hệ hợp tác với Lào, Campuchia Bắt đầu từ cuối năm 1986, lịch sử lưu trữ Việt Nam ghi nhận hai kiện quan trọng, có tác động trực tiếp tới hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Thứ nhất, Cục Lưu trữ Nhà nước gia nhập trở thành thành viên thức Hội đồng Lưu trữ Quốc tế (ICA) chi nhánh Đông Nam Á Hội đồng Lưu trữ quốc tế (SARBICA) vào tháng 10/1986 Thứ hai, lần đầu tiên, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12/1986) có đạo trực tiếp phương hướng phát triển ngành lưu trữ: “Tổ chức tốt cơng tác lưu trữ; bảo vệ an tồn sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ quốc gia” Kể từ thời điểm này, hoạt động HTQT Lưu trữ Việt Nam có bước phát triển rõ rệt chiều rộng chiều sâu Việc phân chia thời gian để thấy sở thực tiễn lịch sử phát triển qua thời kỳ hoạt động hợp tác quốc tế Lưu trữ - Phạm vi không gian luận án bao gồm: Việt Nam đối tác có HTQT lưu trữ với Việt Nam Ngoài ra, nghiên cứu yếu tố quốc tế tác động tới q trình hợp tác này, luận án có mở rộng nghiên cứu yếu tố phạm vi giới - Pha ̣m vi nô ̣i dung: Luận án tập trung phân tích các hình thức hơ ̣p tác song phương và đa phương lưu trữ chủ thể nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1962 - 1975 từ năm 1976 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Hai nội dung hợp tác nghiên cứu tổ chức, quản lý công tác lưu trữ chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ Tuy nhiên, hình thức, nội dung hợp tác có thay đổi trước năm 1986 sau năm 1986 Phương pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lênin thể chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử thông qua việc nghiên cứu hoạt động hợp tác quốc tế Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 - 2017 trình vận động liên tục bối cảnh lịch sử cụ thể đặt mối liên hệ với giai đoạn trước sau Đồng thời, tác giả luận án đứng lập trường khách quan nhìn nhận, đánh giá hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ củaViệt Nam giai đoạn + Cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành lưu trữ học, lịch sử quan hệ quốc tế, cụ thể sau: Thứ nhất, cách tiếp cận lưu trữ học: Đây cách tiếp cận luận án đối tượng nghiên cứu luận án ngành lưu trữ Việt Nam Cách tiếp cận giúp tìm hiểu phương diện khác vận động có tính chất riêng biệt ngành lưu trữ HTQT, đồng thời giúp phân tích rõ nội dung đặc thù ngành lưu trữ trình HTQT Thứ hai, cách tiếp cận lịch sử vận dụng xem xét hoạt động HTQT Việt Nam từ năm 1962 – 2017 qua giai đoạn lịch sử khác điều kiện lịch sử khác Cách tiếp cận giúp thấy rõ phát triển mang tính q trình hoạt động HTQT lĩnh vực lưu trữ Việt Nam Thứ ba, cách tiếp tiếp cận QHQT: Đây cách tiếp cận sử dụng nhằm xem xét trình HTQT vốn xu lớn quan hệ quốc tế Cách tiếp cận giúp làm rõ động cơ, hành vi kết trình HTQT lưu trữ Việt Nam thời kỳ 1962 – 2017 + Các phương pháp nghiên cứu cụ thể áp dụng luận án: Phương pháp lịch sử phương pháp logic; phương pháp sử liệu học; phương pháp thống kê; phương pháp hệ thống; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp khảo sát; phương pháp chuyên gia Tài liệu tham khảo Luận án sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo, bao gồm: Các nguồn tài liệu gốc: Luận án khai thác, tổng hợp phân tích tài liệu lưu trữ Phông lưu trữ: Phủ Thủ tướng (Mục lục Mục lục 3), Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa (Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch), Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Viện phim Việt Nam…; văn quy phạm pháp luật, định phê duyệt đề án, định hướng phát triển có liên quan tới tổ chức, quản lý cơng tác lưu trữ hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Đây nguồn tài liệu gốc quan trọng có giá trị tin cậy cao, cung cấp thơng tin thống liên quan tới hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ củaViệt Nam Các nguồn tài liệu thứ cấp: Luận án kham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước hệ thống chương tổng quan tình hình nghiên cứu; sách chuyên khảo, tham khảo, giáo trình lý luận thực tiễn cơng tác lưu trữ, lịch sử công tác lưu trữ hợp tác quốc tế; Các tin, báo, tạp chí, website phản ánh hoạt động hợp tác quốc tế Lưu trữ Các tài liệu thể quan điểm, nhận định, đánh giá, tổng kết tác giả hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ củaViệt Nam Tham khảo nguồn tài liệu giúp chúng tơi học phương pháp nghiên cứu cách nhìn nhận, phân tích, đánh giá vấn đề để bổ sung vào nội dung luận án Đóng góp luận án - Về mặt khoa học: Luận án cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống hoạt động hợp tác quốc tế Lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đến 2017 Với cách tiếp cận liên ngành, luận án khơng nghiên cứu, phân tích đưa kết đạt hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 - 2017 mà luận giải vấn đề lý thuyết như: nội hàm khái niệm HTQT lưu trữ, nguyên tắc, hình thức, nội dung, vai trị HTQT lưu trữ; yếu tố tác động đến hoạt động HTQT lưu trữ Những kết mà luận án đem lại góp phần cung cấp sở lý luận cho nghiên cứu phát triển ngành Lưu trữ học Việt Nam bối cảnh hội nhập khu vực quốc tế tương lai - Về thực tiễn: Từ việc phân tích q trình đánh giá hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 - 2017, luận án đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác Do đó, luận án nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho nhà nghiên cứu có quan tâm tới vấn đề HTQT lưu trữ củaViệt Nam Luận án góp phần giúp sở đào tạo lưu trữ xác định định hướng nội dung đào tạo chuyên môn lưu trữ học để phù hợp với bối cảnh tồn cầu hóa nay, hợp tác quốc tế trở thành xu tất yếu Đồng thời, luận án giúp nhà lãnh đạo ngành lưu trữ nhìn nhận đánh giá đầy đủ, toàn diện tầm quan trọng HTQT việc phát triển ngành, việc hoạch định sách lưu trữ để nâng cao vai trò, vị hiệu hợp tác ngành tương lai Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Chương 3: Thực tiễn hoạt động hơ ̣p tác quố c tế lưu trữ của Viê ̣t Nam từ năm 1962 đế n 2017 Chương 4: Đánh giá hiệu hợp tác đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 1.1 Khái quát nguồn tài liệu nghiên cứu hợp tác quốc tế 1.1.1 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận hợp tác quốc tế a Về loại hình nghiên cứu: Hơ ̣p tác quố c tế là mô ̣t vấ n đề đươ ̣c các ho ̣c giả ngành quan ̣ quố c tế nước quan tâm nghiên cứu Mặc dù vậy, số lượng nghiên cứu mặt lý luận khiêm tốn tập trung dạng sách chuyên khảo viết đăng tạp chí Nghiên cứu lý luận chung HTQT nước chủ yếu nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học trị quan hệ quốc tế cơng bố hai thể loại sách chuyên khảo khảo viết đăng tạp chí, hội thảo khoa học b Thời gian cơng bố: Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu lý luận HTQT học giả nước ngồi thực cơng bố sớm học giả Việt Nam Một cơng trình cơng bố sớm kể đến The intelligence of Democracy (Trí tuệ dân chủ) học giả Charles E Lindblom vào năm 1965 đề cập tới khái niệm hợp tác, tảng lý thuyết để học giả sau phát triển thành khái niệm “HTQT” Nghiên cứu lý luận HTQT nước kế thừa hệ thống lý thuyết nước nên diễn muộn cơng trình nghiên cứu sớm mà chúng tơi khảo cứu vào năm 2002 tác giả Hoàng Khắc Nam tổng hợp xu hướng lý thuyết hội nhập quốc tế 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu “hợp tác quốc tế lưu trữ” “hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam” a Về loại hình: Vấn đề “HTQT lưu trữ”và “HTQT lưu trữ Việt Nam” học giả nước ngồi Việt Nam cơng bố chủ yếu dạng sách chuyên khảo, giáo trình, luận án nghiên cứu đăng tạp chí, báo cáo hội thảo Hiện nay, chưa có luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu riêng chủ đề HTQT Lưu trữ Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1962 – 2017 b Thời gian công bố: “HTQT lưu trữ” vấn đề học giả nước ngồi nghiên cứu cơng bố sớm vào năm 1972 Từ năm 1990 2018, HTQT lĩnh vực lưu trữ giới vấn đề khoa học nghiên cứu thường xuyên ngày phong phú chủ đề, phản ánh đa dạng sắc lưu trữ khắp nơi giới Đối với Việt Nam, cơng trình nghiên cứu”HTQT lưu trữ”được công bố sớm vào năm 1986 viết tác giả Nguyễn Văn Thâm đăng Tạp chí Văn thư Lưu trữ số (74) với chủ đề “Công tác lưu trữ Việt Nam mối quan hệ với công tác lưu trữ nước Xã hội Chủ nghĩa” Từ năm 2000 đến nay, nghiên cứu có đề cập tới vấn đề HTQT lưu trữ Việt Nam ngày chuyên gia quan tâm thường xuyên hơn, thể rõ việc có 04 sách chuyên khảo, giáo trình; 02 luận án tiến sỹ 27 nghiên cứu học giả nước công bố khoảng thời gian từ năm 2000 - 2019 1.2 Những vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Những nghiên cứu lý luận 1.2.1.1 Khái niệm HTQT: Trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, chưa có quan điểm thống khái niệm “HTQT” Tuy nhiên, bản, HTQT học giả định nghĩa hoạt động chủ thể kết hợp với thực để đạt theo đuổi mục tiêu chung tương tác hịa bình chủ thể quan hệ quốc tế để thực mục đích chung 1.2.1.2 Phân loại HTQT: Nhìn chung, có ba cách phân loại HTQT: Phân loại dựa lĩnh vực hoạt động; phân loại số lượng chủ thể tham gia HTQT phân loại dựa theo quy mô không gian 1.2.1.3 Các yếu tố tác động đến HTQT: Tổng hợp nhiều nghiên cứu học giả ngồi nước có 12 yếu tố, có yếu tố bên yếu tố bên tác động đến HTQT lưu trữ yếu tố bên là: (i) Sự bất đối xứng quyền lực; (ii) Số lượng chủ thể tham gia HTQT; (iii) Luật lệ QHQT; (iv) Cấu trúc hệ thống quốc tế; (v) Một số thành tố khác hệ thống quốc tế: bao gồm mức độ tương tác hệ thống quốc tế tác động từ xu hướng quan hệ hệ thống quốc tế; (vi) Tác động từ nước liên quan khác yếu tố bên trong: (vii) Sự tính tốn lý trí; (viii) Lịng tin; (ix) Các nhóm nước; (x) Giới tinh hoa xã hội; (xi) Thể chế nước chế hoạch định sách; (xii) Giá trị sắc 1.2.1.4 Đánh giá hiệu trình HTQT: Theo quan điểm số học giả, hiệu q trình HTQT đánh giá qua tiêu chí: (1) chủ thể tham gia hợp tác điều chỉnh hành vi theo hướng dự định bên hợp tác; (2) giải vấn đề mà bên tham gia hợp tác dự định giải quyết, (3) trình hợp tác thực cách đầy đủ công bằng; (4) chủ thể tham gia học hỏi từ trình hợp tác Tuy nhiên, chưa có thống tiêu chí chưa có thang đánh giá cụ thể 1.2.2 Những nghiên cứu hợp tác quốc tế lĩnh vực lưu trữ giới Việt Nam 1.2.2.1 Lịch sử HTQT lưu trữ: Tính đến nay, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử HTQT cấp độ toàn cầu, khu vực Việt Nam Hầu hết nghiên cứu lịch sử HTQT Lưu trữ Việt Nam đưa tranh tồn cảnh q trình hợp tác thành tựu bật đạt ngành lưu trữ Việt Nam từ bước trình hợp tác hội nhập quốc tế cuối năm 1950 khoảng thời gian sau này, Việt Nam chủ động tham gia sâu, rộng vào trình hội nhập quốc tế Lưu trữ Tuy nhiên, cơng trình chưa đề câ ̣p chi tiết và toàn diê ̣n mo ̣i khía ca ̣nh hơ ̣p tác quố c tế của Lưu trữ Viê ̣t Nam khoảng thời gian từ năm 1962 đến 2017 1.2.2.2 Khẳng định tính tất yếu, tầm quan trọng HTQT lưu trữ: Nhiều nghiên cứu khẳng định HTQT lưu trữ tượng tất yếu xã hội có tầm quan trọng phát triển ngành Đặc biệt bối cảnh công nghệ thông tin truyền thơng ngày phát triển nhanh chóng tác động tới khía cạnh đời sống xã hội trường hợp có tình phát sinh đặc biệt dẫn đến phá hủy mát tài liệu lưu trữ HTQT lưu trữ trở nên quan trọng HTQT lưu trữ có vị trí quan trọng nhờ đóng góp Hội đồng Lưu trữ quốc tế (ICA), tổ chức quốc tế có vị trí trung tâm việc hỗ trợ, kết nối hoạt động lưu trữ khắp giới 1.2.2.3 Lợi ích HTQT lưu trữ: Theo số tác giả, HTQT không làm đi, trái lại làm cho mặt ưu việt công tác lưu trữ nước phát triển Đặc biệt nước XHCN trước đây, HTQT lưu trữ làm tăng cường ảnh hưởng có lợi lẫn nhau, góp phần làm đồng trình độ phát triển tiếp tục kiện tồn cơng tác lưu trữ nước 1.2.2.4 Mơ hình HTQT lưu trữ: Mơ hình tập trung chủ yếu nước XHCN trước tập trung số nội dung: + Về sở hợp tác: trí nội dung XHCN mục tiêu xây dựng công tác lưu trữ nước sở phương pháp luận chung chủ nghĩa Mác – Lênin + Về nguyên tắc hợp tác: giúp đỡ lẫn trao đổi kinh nghiệm cơng tác nhằm mục đích nâng cao vai trị xã hội Viện lưu trữ Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản + Về hình thức phương pháp hợp tác: Trao đổi chuyên gia lưu trữ; triệu tập Hội nghị người lãnh đạo quan lưu trữ nước XHCN họp chuyên gia; nghiên cứu khoa học tập thể; đào tạo cán trao đổi, công bố tài liệu lưu trữ liên quan đến lịch sử nước + Biện pháp nhằm củng cố tăng cường hợp tác nước XHCN lĩnh vực lưu trữ: Phát triển hợp tác phân công lao động quốc tế XHCN giải vấn đề cấp bách công tác lưu trữ 10 3.2 Giai đoạn tăng cường mở rộng hoạt động hợp tác quóc tế Lưu trữ Việt Nam (1986 - 2017) 3.2.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 – 1986 + Cấp độ quốc gia (trong nước): (i) Đảng, nhà nước Việt Nam có số nhận thức nhu cầu HTQT lưu trữ không chấn chỉnh xây dựng công tác lưu trữ mà xa phát triển ngành để bắt kịp trình độ giới; (ii) giai đoạn 1986 -2017 giai đoạn có chuyển đổi lớn định hướng HTQT nói chung, ngành lưu trữ nói riêng theo khuynh hướng đa phương hóa đối tác hợp tác lưu trữ + Cấp độ liên quốc gia: (i) tương quan so sánh trình độ phát triển lưu trữ với quốc gia khác, giai đoạn 1986 - 2017 Việt Nam quốc gia tầm trung khu vực dù so với giới nhiều khoảng cách; (ii) mối quan hệ đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1986 - 2017 mở rộng đáng kể so với giai đoạn trước đó, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng hợp tác lĩnh vực lưu trữ + Cấp độ toàn cầu: (i) thay đổi xu hướng tương tác quốc gia giai đoạn 1986 2017 dẫn đến nhu cầu mở rộng lĩnh vực hợp tác quốc gia, có lĩnh vực lưu trữ; (ii) phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin làm gia tăng nhu cầu hợp tác lưu trữ giai đoạn 1986 – 2017 3.2.2 Hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1986 – 2017 3.2.2.1 Hợp tác quản lý công tác lưu trữ: bao gồm hoạt động khảo sát, học tập kinh nghiệm cơng tác lưu trữ; trao đổi chuyên gia lưu trữ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác lưu trữ + Khảo sát, học tập kinh nghiệm công tác lưu trữ: Từ năm 1988 đến cuối năm 2017 có 42 đồn cơng tác với tổng số 297 cán Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Bộ, sở đào tạo lưu trữ công tác Ma-lay-xia, Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc, CHLB Đức, Nga, Pháp, Úc, Vương Quốc Anh, Bỉ, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ… với mục đích trao đổi, học tập kinh nghiệm công tác lưu trữ Từ năm 1997 đến 2017, Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức đoàn Lào, hai đoàn Đức Mỹ trao đổi kinh nghiệm, nghiệp vụ lưu trữ Đồng thời, từ cuối năm 1980 đến hết năm 2017, quan lưu trữ Việt Nam đón nhiều đồn sang thăm, trao đổi, học tập kinh nghiệm nghiệp vụ công tác lưu trữ Cụ thể: Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tiếp đón 39 đồn quan lưu trữ nước với tổng số 110 cán bộ; Văn phòng Bộ Quốc phòng Việt Nam làm việc với 01 đoàn gồm cán Bộ Quốc phịng Liên Xơ (tháng 7/1987); Văn phịng Trung ương Đảng tiếp đón đồn lãnh đạo, cán Văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào + Trao đổi chuyên gia lưu trữ: khoảng thời gian từ năm 1990 cuối năm 2017, có 14 chun gia nước ngồi đến trao đổi kinh nghiệm, tập huấn nghiệp vụ văn thư - lưu trữ cho cán lưu trữ Việt Nam Nội dung giảng dạy, tập huấn chủ yếu đào tạo cán bộ, bảo quản tài liệu biện pháp bảo hiểm tài liệu lưu trữ Bên cạnh đó, Việt Nam cử chuyên gia sang giúp đỡ ngành lưu trữ hai nước Lào Cam-pu-chia Từ năm 1986 - 2017, Cục Lưu trữ Nhà nước, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Văn phòng Bộ Quốc phòng cử 11 đoàn chuyên gia sang Lào đoàn chuyên gia sang Cam-pu-chia với mục đích tư vấn công tác văn thư, lưu trữ, thư viện đào tạo, giảng dạy, tập huấn công tác cho đội ngũ cán lưu trữ + Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác lưu trữ: Bên cạnh trì cử cán học đại học sau đại học lưu trữ nước trao đổi tư liệu, nghiệp vụ lưu trữ giai đoạn trước, hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán Lưu trữ Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2017 bao gồm nội dung (i) cử cán tham dự khóa học, chương trình thực tập ngắn hạn lưu trữ (ii) hỗ trợ Lưu trữ Lào, Cam-pu-chia việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán từ năm 1987 - 2017, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước cử 70 đoàn với tổng số 161 cán học, thực tập ngắn hạn công tác văn thư, lưu trữ Về hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lưu trữ cho Lào Cam-pu-chia: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1980 cuối năm 2017, Trường đào 17 tạo gần 40 lượt sinh viên/học viên Lào Cam-pu-chia, số chủ yếu học sinh đến từ Lào Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I đào tạo 71 học sinh nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (giữa năm 1970 – hết tháng 6/2006) tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn cho 68 học viên Lào Cam-pu-chia (từ năm 1995 – hết năm 2017) Từ năm 1986 đến cuối năm 2015, số thực tập sinh Lào sang thực tập Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước qua đợt 19 người Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, thời gian từ năm 1997 - 2017 tổ chức khóa tập huấn nghiệp vụ văn thư, lưu trữ, thư viện cho 47 cán Từ năm 2004 đến hết năm 2017, Bộ Quốc phịng Việt Nam đón tiếp đồn cán Bộ Quốc phịng Lào, đoàn từ 12 - 15 cán sang nghiên cứu, học tập kinh nghiệm công tác văn thư, bảo mật, lưu trữ Quân đội nhân dân Việt Nam 3.2.2.2 Hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ: bao gồm hoạt động chính: (i) Tham gia tổ chức hội nghị khoa học; (ii) Tham gia dự án, đề án nghiên cứu quốc tế lưu trữ; (iii) hợp tác chuyển giao công nghệ lưu trữ + Tham gia hội thảo, hội nghị khoa học quan lưu trữ quốc tế chủ trì đứng tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế: Từ năm 1988 đến hết năm 2017, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (VTLTNN) tổ chức 79 đoàn với tổng số khoảng 465 đại biểu lãnh đạo, cán chuyên môn tới từ quan lưu trữ Trung ương địa phương tham dự hội thảo, hội nghị quốc tế lưu trữ Đồng thời, từ năm 1986 đến hết năm 2017, Cục VTLTNN đứng tổ chức phối hợp với tổ chức quốc tế, quan lưu trữ quốc gia tổ chức 21 hội thảo, tập huấn quốc tế Trong lĩnh vực lưu trữ chuyên ngành, từ năm 1998 - 2012, Việt Nam ba lần đăng cai tổ chức thành công Hội nghị FIAF SEAPAVAA Từ năm 1987 - 2017, Lưu trữ Việt Nam tham gia vào dự án HTQT lớn, bật Chương trình Ký ức Thế giới UNESCO + Hợp tác chuyển giao công nghệ lưu trữ: tập trung vào lĩnh vực (i) hợp tác tu bổ, phục chế tài liệu (ii) hợp tác việc chuyển giao công nghệ, vận hành trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ Trong tu bổ, phục chế tài liệu lưu trữ, nhờ phối hợp hỗ trợ Trung tâm Tu bổ Phục chế Tokyo từ năm 1998 - 2002, Cục Lưu trữ Nhà nước tổ chức thành công lớp tập huấn bảo quản phục chế tài liệu lưu trữ cho khoảng 150 cán bộ, phục chế thành công tập tài liệu Hán Nôm (157 tờ) bị hư hỏng nặng thuộc Phông tài liệu Nha Kinh lược Bắc Kỳ Hợp tác việc chuyển giao công nghệ lưu trữ vận hành trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ Việt Nam giai đoạn không nhiều, chủ yếu Việt Nam tiếp nhận công nghệ liên quan đến lĩnh vực lưu trữ Nhật Bản, Sin-ga-po chuyển giao công nghệ lưu trữ cho Lào 3.2.2.3 Hợp tác hỗ trợ nguồn lực phục vụ công tác lưu trữ: gồm hoạt động Việt Nam nhận hỗ trợ từ nước, quan, tổ chức nước Việt Nam hỗ trợ, giúp đỡ Lào Từ cuối năm 1990, Lưu trữ Việt Nam nhiều quan lưu trữ nước ngoài, tổ chức, quỹ quốc tế hỗ trợ, tài trợ để nâng cao lực công tác lưu trữ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Theo thống kê từ tài liệu Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, sau năm 1986, Pháp tài trợ cho Lưu trữ Việt Nam 01 chương trình nghiên cứu, 01 hội thảo 06 sách, catalogue hướng dẫn, giới thiệu tài liệu lưu trữ Việt Nam; từ năm 1999 đến năm 2004, Nhật Bản hỗ trợ 52.239.000 Yên 5.000 Đô la Mỹ cho Cục Lưu trữ Việt Nam để triển khai số hoạt động chuyên môn Bên cạnh tiếp nhận viện trợ từ quan, tổ chức quốc tế, Lưu trữ Việt Nam cịn đứng tra chủ trì làm chủ đầu tư số dự án hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ cho Lưu trữ Lào như: Xây dựng Kho phim lưu trữ tư liệu hình ảnh động cho Viện Lưu trữ Trung tâm Video quốc gia Lào (giai đoạn 2000 – 2005); xây dựng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 18 Lào (giai đoạn 2007 – 2010); hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào… 3.2.2.4 Hợp tác sưu tầm, thu thập, chụp, trao tặng TLLT: Từ năm 2009 đến hết năm 2017, Cục VTLTNN tổ chức 15 đoàn khảo sát, sưu tầm, chụp tài liệu độc lập kết hợp làm việc khảo sát, sưu tầm tài liệu nước lập danh mục gần 100 trăm phông tài liệu lưu trữ, gần 600 trang danh mục hồ sơ 2000 tiêu đề hồ sơ, 140 tài liệu ảnh, 500 phim tư liệu, chụp, sưu tầm 20 nghìn trang danh mục tài liệu, hồ sơ, ảnh, hàng trăm nghìn tài liệu kho lưu trữ Đồng thời, Cục VTLTNN trao đổi, mua quyền phim lịch sử có giá trị để phục vụ tuyên truyền kỷ niệm, ngày lễ lớn đất nước Trong khoảng thời gian từ năm 1993 - 2012, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng cử đoàn sưu tầm tài liệu lưu trữ Liên Bang Nga (4 đoàn); Pháp (3 đoàn) Đài Loan (1 đoàn), chụp khoảng 30.865 trang tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ tiền bối Đảng, Đảng cộng sản tổ chức tiền thân Đảng Đối với quan lưu trữ chuyên ngành, Viện phim Việt Nam - đơn vị trực thuộc Bộ văn hóa Thể thao Du lịch, từ năm 2002 - 2017, tiếp nhận hàng trăm phim tổ chức, quan lưu trữ nước trao tặng cho mượn 3.2.2.5 Hợp tác phát huy giá trị TLLT: Bao gồm hai hoạt động chính: (i) Hợp tác tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ; (ii) hợp tác biên soạn, xuất ấn phẩm lưu trữ + Hợp tác tổ chức triển lãm tài liệu lưu trữ: từ năm 1987 - hết tháng 12/2017, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước phối hợp với quan lưu trữ nước Liên Bang Nga, Cuba, Trung Quốc, Pháp tổ chức 16 triển lãm Việt Nam nước Với hệ thống quan Đảng, Văn phòng Trung ương ĐCS Việt Nam Văn phòng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào phối hợp tổ chức chung triển lãm tài liệu lưu trữ quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Hà Nội Viêng Chăn vào năm 2007, 2012 2017 + Hợp tác biên soạn, xuất ấn phẩm lưu trữ: Từ năm 1995 – 2017, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước phối hợp với quan nước biên tập xuất ấn phẩm lưu trữ tiêu biểu là: Sách dẫn phông lưu trữ thời kỳ thuộc địa bảo quản Trung tâm LTQG I (năm 1995, tái 2001); Văn thơ Đông kinh nghĩa thục (năm 1997); Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ (năm 1999); Sách dẫn Phông lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III (năm 2006); Catalogue “Kiến trúc cơng trình xây dựng Hà Nội giai đoạn 1858 - 1945” (năm 2009); Sách “Quan hệ Việt Nam - Cuba qua tài liệu lưu trữ, 1960 – 2005” (năm 2009); Catalogue “Đà Lạt - Bản đồ sáng lập thành phố”, Sách “Liên Xô Việt Nam thời kỳ chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất: Hội nghị Giơ-ne-vơ” (năm 2017) Đối với quan lưu trữ Đảng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng quan cung cấp nhiều tài liệu lưu trữ tham gia hỗ trợ Văn phòng Trung ương Đảng biên soạn “Văn kiện Việt Nam - Lào giai đoạn 1930 2010” chủ trì biên soạn “Văn kiện Việt Nam - Campuchia giai đoạn 1978 - 1988” 3.2.3 Nhận xét + Về hình thức hợp tác: Lưu trữ Việt Nam tham gia trở thành thành viên thức tổ chức quốc tế khu vực lưu trữ Hội đồng Lưu trữ quốc tế (ICA) (năm 1986); Chi nhánh Đông Nam Á Hội đồng Lưu trữ quốc tế (SARBICA) (năm 1986) Hiệp hội Lưu trữ nước sử dụng tiếng Pháp (AIAF); thành viên sáng lập Hiệp hội Lưu trữ Nghe nhìn Đơng Nam Á - Thái Bình Dương (SEAPAVAA) Đồng thời, từ năm 1987 đến hết năm 2017, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Văn phòng Trung ương Đảng thức ký kết 59 Thỏa thuận hợp tác/Biên hợp tác/Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực lưu trữ với quan lưu trữ, quan chuyên môn, sở đào tạo nghiên cứu của 11 nước: Campu-chia , Cuba, Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Lào, Liên bang Nga, Nhật Bản, Pháp, Sin-ga-po, Trung Quốc 19 + Về nội dung hợp tác: Giai đoạn 1986 - 2017, Lưu trữ Việt Nam trì nội dung hợp tác tổ chức, quản lý công tác lưu trữ mở rộng thêm hợp tác nghiệp vụ lưu trữ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cơng tác lưu trữ tình hình Với nội dung tổ chức, quản lý công tác lưu trữ, sau năm 1986, Lưu trữ Việt Nam tập trung hợp tác (i) quản lý công tác lưu trữ; (ii) nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ; (iii) hỗ trợ nguồn lực phục vụ công tác lưu trữ Nội dung hợp tác nghiệp vụ lưu trữ Việt Nam bao gồm hai hoạt động (i) hợp tác sưu tầm, thu thập, chụp, trao tặng TLLT (ii) hợp tác phát huy giá trị TLLT Hoạt động HTQT lưu trữ giai đoạn 1986 - 2017 có thay đổi lượng chất so với giai đoạn trước quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Đảng Nhà nước ngành lưu trữ công tác lưu trữ; ngành lưu trữ Việt Nam phối hợp, nhận phối hợp số Bộ, ngành Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư… trình triển khai hoạt động HTQT lưu trữ 20 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HỢP TÁC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LƯU TRỮ CỦA VIỆT NAM 4.1 Đánh giá hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam 4.1.1 Đánh giá dựa mục tiêu đề ra: Hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 - 2017 đánh giá dựa hai mục tiêu đề là: (i) Xây dựng tổ chức, quản lý phát triển ngành lưu trữ; (ii) Thực nghĩa vụ quốc tế Lào Campuchia công tác lưu trữ 4.1.1.1 Những mục tiêu đạt Mục tiêu xây dựng tổ chức, quản lý phát triển ngành lưu trữ Thứ nhất, tổ chức máy ngành lưu trữ Việt Nam xây dựng ngày hoàn thiện + Về tổ chức máy: Trước năm 1986, Lưu trữ Việt Nam lĩnh hội nguyên tắc quản lý công tác lưu trữ Liên Xô, Trung Quốc, bật nguyên tắc “tập trung thống nhất”, đồng thời học tập vận dụng mơ hình tổ chức hệ thống lưu trữ của Liên Xô Trung Quốc giai đoạn đầu xây dựng hệ thống lưu trữ Đảng nhà nước Đối với lưu trữ chuyên ngành, Việt Nam thành lập trì lưu trữ riêng ngành cơng an, quốc phịng, ngoại giao giống mơ hình tổ chức lưu trữ chun ngành Trung Quốc từ năm 1950 kỷ trước + Về hoàn thiện phát triển máy: Tổ chức máy Cục Lưu trữ Phủ Thủ tướng (Cục LTNN/Cục VTLTNN) mở rộng Cùng với hoàn thiện mở rộng Cục VTLTNN, tổ chức phận phụ trách hoạt động HTQT Cục ngày hoàn chỉnh chức năng, nhiệm vụ Đối với Cục Lưu trữ VPTW Đảng, hoạt động HTQT lưu trữ khơng diễn thường xuyên nên thời gian dài, Cục Lưu trữ VPTW Đảng chưa có phân cơng thức đơn vị chịu trách nhiệm công tác Tuy nhiên, từ tháng 4/2010, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng bố trí phân cơng cụ thể đơn vị chịu trách nhiệm hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Đảng mà giai đoạn trước chưa làm Như vậy, giai đoạn 1962 - 2017, nhờ HTQT lưu trữ, tổ chức máy ngành lưu trữ xây dựng ngày hoàn thiện, phát triển theo hướng mở rộng phạm vi chức năng, nhiệm vụ, đạt mục tiêu đề với hai giai đoạn Thứ hai, Lưu trữ Việt Nam xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán chun mơn nịng cốt lưu trữ, đáp ứng u cầu cơng việc đóng góp cho phát triển ngành Trước năm 1975, quan có vài cán chuyên trách kiêm nhiệm phần lớn chưa qua đào tạo chun mơn nghiệp vụ Tuy nhiên, tính đến hết năm 1986, ngành lưu trữ Việt Nam có đội ngũ cán vững vàng gồm phó tiến sĩ, gần 500 cán tốt nghiệp đại học lưu trữ nước, 1.500 cán tốt nghiệp trung học hàng chục nghìn cán qua bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ Sau năm 1986, Việt Nam trì việc cử cán nước học đại học sau đại học lưu trữ Đội ngũ cán đào tạo nước ngồi góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng nhân lực lưu trữ, thúc đẩy phát triển tiến ngành Đồng thời, nhờ tham gia cơng trình nghiên cứu khoa học với đội ngũ chuyên gia lưu trữ nước XHCN, khóa thực tập kỹ thuật lưu trữ, tu bổ phục chế tài liệu, quản lý bảo quản tài liệu…ở nước ngồi khóa học nghiệp vụ lưu trữ nước chuyên gia nước giảng dạy giúp cán tiếp thu, bổ sung cập nhật nhiều kiến thức chun mơn phục vụ cơng tác Do đó, trình độ chuyên môn cán lưu trữ Việt Nam nâng cao đáng kể so với giai đoạn bắt đầu thành lập ngành Thứ ba, thông qua hoạt động hợp tác, Lưu trữ Việt Nam tham khảo kinh nghiệm nước để xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật lưu trữ 21 Một số văn như: Thông tri số 259 năm 1959 Ban chấp hành Trung ương số điểm công tác lưu trữ, công văn, tài liệu; Nghị định số 142-CP năm 1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ cơng tác cơng văn, giấy tờ công tác lưu trữ; Chỉ thị số 242 năm1976 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc tập trung, quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ quyền cũ miền Nam; Quyết định số 168 năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng việc thành lập Phông lưu trữ quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam … có học tập, tiếp thu kiến thức quản lý lưu trữ nước XHCN mà chủ yếu Liên Xô Trung Quốc Từ nửa cuối năm 1986, với việc gia nhập tổ chức quốc tế lưu trữ tham gia đề tài, dự án HTQT, Việt Nam có hội tham khảo, vận dụng kiến thức lưu trữ học khu vực giới để xây dựng văn đạo, quản lý công tác lưu trữ nước Đặc biệt, với văn quy phạm pháp luật quan trọng lĩnh vực lưu trữ Pháp lệnh số 34/2001/PL-UBTVQH10 Lưu trữ Quốc gia (gọi Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001) hay Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 (gọi Luật Lưu trữ năm 2011) ngành lưu trữ chủ trì xây dựng dựa việc nghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu Luật Lưu trữ nước giới Trong số đó, Luật Lưu trữ 2011 khung pháp lý cao lưu trữ, tạo điều kiện cho công tác lưu trữ Việt Nam phát triển mà đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế lưu trữ Thứ tư, giai đoạn 1962 - 2017 thời kỳ Lưu trữ Việt Nam đạt nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học lưu trữ Trong giai đoạn từ 1962 - 1986, Lưu trữ Việt Nam có điều kiện tiếp thu, vận dụng lý luận lưu trữ học từ sách giáo khoa, sách chuyên khảo, tài liệu nghiệp vụ Liên Xô phần Trung Quốc mang từ nhiều nguồn khác dịch tiếng Việt để hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo cán lưu trữ Từ chỗ chủ yếu tiếp thu, vận dụng hệ thống lý luận lưu trữ học Liên Xơ Trung Quốc, Việt Nam nhanh chóng vượt qua giai đoạn mò mẫm ban đầu, sớm xây dựng tảng, lý luận cho việc phát triển công tác lưu trữ nước XHCN Từ chỗ lệ thuộc chủ yếu vào nguồn tài liệu Liên Xơ Trung Quốc, thơng qua q trình tìm tịi, nghiên cứu, cán bộ, nhà nghiên cứu, giáo viên ngành lưu trữ tự biên soạn sách, giáo trình, tài liệu tham khảo để phục vụ cho giảng dạy, nghiên cứu khoa học công việc thực tiễn Tiêu biểu 02 sách chun khảo, giáo trình “Cơng tác lưu trữ Việt Nam” (1987) Vũ Dương Hoan chủ biên “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ” (1990) Vương Đình Quyền chủ biên Hai sách cộng với cơng trình nghiên cứu khoa học lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Việt Nam tiếp tục nguồn tài liệu tham khảo quan trọng lý luận thực tiễn để biên soạn giáo trình sách chuyên khảo Việt Nam sau như: Văn Lưu trữ học đại cương (năm 1996), Lưu trữ Việt Nam: chặng đường phát triển (năm 2006), Lịch sử Lưu trữ Việt Nam (năm 2010)… Đây kết đáng ghi nhận nghiên cứu xây dựng lý luận lưu trữ học Việt Nam giai đoạn 1962 - 2017 Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, dự án, đề án hợp tác chung, Lưu trữ Việt Nam từ bị động dần chuyển sang chủ động, tích cực đóng góp cho hoạt động Trước năm 1986, Lưu trữ Việt Nam chủ yếu đóng vai trị thành viên tham gia hội nghị, hội thảo khoa học cơng trình nghiên cứu khoa học chung với nước XHCN Từ năm 1990, Việt Nam đăng cai tổ chức thành công nhiều hội thảo, hội nghị quốc tế khóa học, tập huấn quốc tế lưu trữ Là thành viên tổ chức quốc tế lưu trữ, Việt Nam tích cực tham gia vào hoạt động chung Hội nghị thường niên Đại hội Lưu trữ quốc tế ICA, Hội nghị thường niên AIAF, hoạt động thuộc Chương trình ký ức Thế giới UNESCO Bắt đầu từ năm 2000, Lưu trữ Việt Nam nước thành viên tín nhiệm bầu giữ chức vụ quan trọng tổ chức quốc tế lưu trữ như: Chủ tịch 22 SARBICA (nhiệm kỳ 2004 - 2006, 2012 - 2014), Phó Chủ tịch ICA (phụ trách Chương trình quảng bá xúc tiến phát triển nghề lưu trữ nhiệm kỳ 2010 - 2012), thành viên Ban Cố vấn AIAF Thứ năm, sau năm 1986 thời kỳ Lưu trữ Việt Nam đạt nhiều kết chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ, đặc biệt hoạt động hợp tác sưu tầm, thu thập, trao đổi TLLT Cụ thể: Cục VTLTNN thống kê lập danh mục tài liệu lưu trữ quý, Việt Nam Việt Nam Phông Lưu trữ Quốc gia Việt Nam ngày hoàn thiện bổ sung nhiều tài liệu lưu trữ quý, đoàn cán sưu tầm, chụp nước mang Những đồn sưu tầm tìm chụp nhiều tài liệu quan trọng, có giá trị biên giới hải đảo, góp phần củng cố minh chứng chủ quyền biên giới, lãnh thổ Việt Nam chứng có giá trị xảy tranh chấp, xung đột biên giới lãnh thổ Việt Nam quốc gia láng giềng Nhiều tài liệu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng sưu tầm Nga, Pháp, Trung Quốc, Đài Loan giúp Trung ương Đảng thẩm định, xác định rõ số kiện lịch sử trọng đại Đảng, Bác Hồ đồng chí lãnh tụ cao cấp Đảng Mục tiêu thực nghĩa vụ quốc tế Lào Campuchia công tác lưu trữ: kết thể rõ ba lĩnh vực; (i) đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; (ii) huấn luyện chuyên môn tổ chức, quản lý , phân loại, xếp tài liệu kho lưu trữ (iii) xây dựng sở vật chất cung cấp trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ + Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Việt Nam giúp Lào Campuchia, đặc biệt Lào, giải nhiều khó khăn việc xây dựng đội ngũ cán lưu trữ Nhằm ghi nhận giúp đỡ Việt Nam Lào cơng tác cán bộ, năm 1971, Chính phủ Lào tặng huy chương hữu nghị đóng góp Lào cơng tác lưu trữ cho đồng chí Võ Xuân Viên, chuyên gia lưu trữ Việt Nam công tác Lào khoảng thời gian 1966 - 1971 tặng Huân chương Tự hạng Nhất Chủ tịch nước CHDCND Lào cho Trường Trung học Văn thư Lưu trữ vào năm 1983 + Về huấn luyện chuyên môn tổ chức, quản lý , phân loại, xếp tài liệu kho lưu trữ: Đây hoạt động giúp đỡ chủ lực Việt Nam Lào sau năm 1986 Campuchia vào thời điểm trước năm 1986 + Về hợp tác xây dựng sở vật chất cung cấp trang thiết bị phục vụ công tác lưu trữ: Các quan Việt Nam tham gia hỗ trợ cho Lưu trữ Lào: xây dựng Trung tâm Lưu trữ Quốc gia Lào; xây dựng Kho phim lưu trữ tư liệu hình ảnh động cho Lào; hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật cho Kho Lưu trữ Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào; trang bị sở vật chất cho Văn phòng Bộ Quốc phòng Lào 4.1.2 Đánh giá dựa phát triển trình HTQT lưu trữ 4.1.2.1 Sự mở rộng hình thức hợp tác Từ năm 1962 - 2017, HTQT lưu trữ Việt Nam có phát triển vượt bậc hình thức hợp tác song phương đa phương Năm 1962, Việt Nam gần chưa có mối quan hệ hợp tác thức lưu trữ đến cuối năm 1986, Việt Nam hợp tác song phương với nước tham gia chế hợp tác đa phương lưu trữ Tính đến hết năm 2017, Việt Nam hợp tác song phương với 11 nước lĩnh vực lưu trữ thành viên thức tổ chức quốc tế lưu trữ 4.1.2.2 Sự mở rộng nội dung hợp tác Tính đến thời điểm năm 1962, Lưu trữ Việt Nam có hoạt động hợp tác liên quan đến 01 nội dung xây dựng tổ chức công tác lưu trữ Đến năm 1986, HTQT nội dung tổ chức công tác lưu trữ mở rộng thêm hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học lưu trữ Đến cuối năm 2017, Lưu trữ Việt Nam trì nội dung hợp tác quản lý công tác lưu trữ, hợp tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lưu trữ mở rộng thêm hợp tác hỗ trợ nguồn lực phục vụ công tác lưu trữ; hợp tác nghiệp vụ lưu trữ 4.1.3 Đánh giá dựa đóng góp phát triển ngành lưu trữ Việt Nam 23 4.1.3.1 Sự thay đổi nhận thức Đảng, Nhà nước ngành HTQT lĩnh vực lưu trữ Từ trước năm 1962 đến hết năm 2017 có chuyển biến lớn nhận thức Đảng, Nhà nước ngành lưu trữ tầm quan trọng hoạt động HTQT lưu trữ phát triển ngành lưu trữ Việt Nam: từ cần thiết (trước năm 1962) sang thiết yếu (giai đoạn 1962 - 1986) cao quan trọng, cần tăng cường, mở rộng (giai đoạn 1986 - 2017) Thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi sách, chiến lược, tạo điều kiện cho HTQT lưu trữ đóng góp ngày nhiều vào phát triển Lưu trữ Việt Nam 4.1.3.2 Xây dựng phát triển lực đội ngũ cán lưu trữ Thứ nhất, đội ngũ cán cử học nước ngồi, khóa đào tạo, bồi dưỡng, tham dự diễn đàn, chương trình, dự án, đề án nghiên cứu quốc tế… có hội trau dồi, bổ sung kiến thức nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Năng lực chuyên môn nâng cao đồng nghĩa với chất lượng đội ngũ cán cải thiện, đóng góp nhiều vào phát triển ngành lưu trữ Thứ hai, thơng qua q trình tiếp thu, học hỏi, nghiên cứu kiến thức chun mơn từ hình thức hợp tác song phương đa phương, từ nội dung, mơ hình hợp tác khác nhau… đội ngũ cán lưu trữ Việt Nam trau dồi khả thích ứng, đổi sáng tạo công tác lưu trữ Thứ ba lực xây dựng, hoạch định chiến lược lập kế hoạch phát triển ngành lưu trữ Nhiều lãnh đạo Cục VTLT Nhà nước, đặc biệt hệ lãnh đạo sau năm 1986, học tập tham gia khóa đào tạo, tập huấn lưu trữ nước ngồi, có khả ngoại ngữ thành thạo, có kinh nghiệm nhiều năm làm việc lĩnh vực lưu trữ, có khả nhận định tư vấn cho quan cấp cao xu phát triển ngành lưu trữ lực xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển cơng tác lưu trữ Nhìn chung, hoạt động HTQT lưu trữ giai đoạn 1962 - 2017 xét theo tiêu chí đánh giá tiêu chí mục tiêu đề ra; tiêu chí phát triển trình HTQT lưu trữ tiêu chí đóng góp phát triển ngành lưu trữ lĩnh vực khác đánh giá có hiệu 4.2 Hạn chế hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam Thứ nhất, công tác xây dựng chiến lược lập kế hoạch phát triển hoạt động HTQT ngành lưu trữ chưa cụ thể, rõ ràng, cịn mang tính bị động Thứ hai, trình độ ngoại ngữ đội ngũ cán lưu trữ cịn hạn chế nên gặp khó khăn hoạt động hợp tác chuyên môn Hạn chế ngoại ngữ làm giảm khả tiếp thu, cập nhật kiến thức hội tham gia khóa học, thực tập, tập huấn nước cán lưu trữ Thứ ba, hợp tác nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học, công nghệ cơng tác lưu trữ cịn tồn hạn chế như: (i) Lý luận lưu trữ học Việt Nam tản mạn, thiếu tính hệ thống, chưa theo kịp phát triển lưu trữ học giới; (ii) ứng dụng khoa học, công nghệ lưu trữ đại số máy móc, trang thiết bị tài trợ cịn gặp khó khăn Thứ tư, hợp tác nghiệp vụ lưu trữ, Lưu trữ Việt Nam chưa phát huy triệt để mối quan hệ hợp tác chuyên môn sâu lưu trữ với số nước thuộc SARBICA; hoạt động hợp tác sưu tầm, thu thập tài liệu lưu trữ phát huy giá trị TLLT hạn chế cần khắc phục Thứ năm, chưa tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết hoạt động HTQT lưu trữ Hoạt động sơ kết, tổng kết toàn diện HTQT theo chuyên đề riêng chưa thực được; báo cáo, tổng kết theo kế hoạch đề trước thực có yêu cầu quan cấp Hợp tác Lưu trữ Việt Nam Lưu trữ hai nước Lào Camphuchia: HTQT lưu trữ Việt Nam Campuchia đến năm 2017 chưa đạt mục tiêu đề hai hoạt động đào tạo đội ngũ cán lưu trữ hỗ trợ, giúp đỡ Campuchia xây dựng Kho Lưu trữ Quốc gia 24 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam 4.2.1 Định hướng hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam Về quan điểm: trọng tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế thông qua mối quan hệ hợp tác song phương, đa phương lĩnh vực lưu trữ với tinh thần chủ động, tích cực Về mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: nâng cao chất lượng họat động HTQT văn thư, lưu trữ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng, toàn diện nhằm góp phần vào nghiệp phát triển ngành thời kỳ Mục tiêu cụ thể Cục VTLLTNN: tiếp tục trì phát triển quan hệ hợp tác đa phương với tổ chức quốc tế mà Cục thành viên, hợp tác song phương với lưu trữ nước thức mà Lưu trữ Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác song phương Đồng thời, Cục quan tâm, trọng việc tìm kiếm triển vọng hợp tác với nước mạnh tài liệu điện tử, công bố phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, nâng cao vị Lưu trữ Việt Nam trường quốc tế Mục tiêu cụ thể Cục Lưu trữ VPTW Đảng đề hợp tác chặt chẽ với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, mở rộng hợp tác với quan lưu trữ Campuchia, Trung Quốc, Nga, Pháp…và ký kết, tổ chức thực kế hoạch, chương trình, dự án quốc tế văn thư, lưu trữ Về giải pháp thực hiện: Bao gồm hai giải pháp xác định đối tác hợp tác nội dung hợp tác Xác định đối tác ưu tiên hợp tác: Cục VTLTNN ưu tiên tăng cường hợp tác với quan lưu trữ số nước đối tác chiến lược toàn diện, đối tác chiến lược đối tác toàn diện Việt Nam, có kinh nghiệm tài liệu lưu trữ điện tử, có trình độ khoa học - công nghệ lưu trữ tiên tiến, đại Liên bang Nga, Pháp, Úc, Mỹ… Cục Lưu trữ VPTW Đảng tương lai tích cực đẩy mạnh hợp tác công tác lưu trữ Đảng cộng sản Việt Nam với đảng, nước tổ chức quốc tế, chương trình hợp tác với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, với quan lưu trữ Trung Quốc, Liên bang Nga… Một số nội dung hợp tác chính: trao đổi đồn ra, vào với mục đích học tập kinh nghiệm xây dựng kho lưu trữ số; quản lý phát huy giá trị TLLT điện tử; phối hợp với lưu trữ, thư viện số nước, đặc biệt Pháp việc trao đổi danh mục, sưu tầm TLLT Việt Nam Việt Nam; hợp tác với Lưu trữ số quốc gia tổ chức triển lãm TLLT kỷ niệm 30 năm, 50 năm… thiết lập quan hệ ngoại giao bình thường hóa quan hệ ngoại giao Đối với Cục Lưu trữ VPTW Đảng, thời gian tới Cục tiếp tục phối hợp với Đảng Nhân dân Cách mạng Lào ký kết triển khai kế hoạch hợp tác giai đoạn Đề án công tác văn thư, lưu trữ thư viện; trì cơng tác sưu tầm tài liệu lưu trữ nước quan lưu trữ số nước Liên Bang Nga, Pháp, Trung Quốc…để bổ sung tài liệu vào Kho Lưu trữ Lịch sử Trung ương Đảng 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam 4.2.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến quản lý công tác lưu trữ Thứ nhất, cử người đối tượng tham dự khóa học, tập huấn nước ngồi, đảm bảo trình độ ngoại ngữ theo yêu cầu đối tác/cơ quan tài trợ Thứ hai, quan tâm tới việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán sưu tầm TLLT nước ngồi Thứ ba, bổ sung nhân thơng thạo ngoại ngữ khác tiếng Anh, Pháp, Trung Quốc cho phận phụ trách HTQT lưu trữ Cục VTLTNN Thứ tư, tổ chức hoạt động tổng kết, đánh giá HTQT lưu trữ: Tổ chức hội nghị tổng kết, đánh giá hoạt động HTQT lưu trữ theo chuyên đề theo giai đoạn hợp tác 4.2.2.2 Nhóm giải pháp hợp tác nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học công nghệ công tác lưu trữ 25 Thứ nhất, nghiên cứu khoa học lưu trữ: nhanh chóng xây dựng điều chỉnh lưu trữ học nước nhằm bắt kịp xu hướng phát triển lưu trữ học nay; xây dựng từ điển thuật ngữ lưu trữ thống, cập nhật với xu hướng phát triển Lưu trữ Việt Nam đại; nghiên cứu, xây dựng thang đánh giá hoàn chỉnh, chi tiết hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam Thứ hai vấn đề ứng dụng khoa học, công nghệ công tác lưu trữ: đẩy mạnh hợp tác công nghệ lưu trữ với nước phát triển, có nhiều kinh nghiệm để học tập kinh nghiệm số hóa tài liệu lưu trữ, xây dựng kho lưu trữ số quản lý TLLT điện tử; tận dụng tối đa giúp đỡ tài trang thiết bị công nghệ tổ chức quốc tế UNESCO, ICA Chính phủ nước nhằm bảo vệ phát huy giá trị TLLT 4.2.2.3 Nhóm giải pháp hợp tác chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ Thứ nhất, tăng cường, phát triển mối quan hệ hợp tác sẵn có tiếp tục tìm kiếm triển vọng hợp tác nghiệp vụ lưu trữ Đối với Cục VTLTNN: Tăng cường mối quan hệ hợp tác chuyên môn sâu lưu trữ với số nước thuộc SARBICA để đào tạo cho cán Việt Nam số nghiệp vụ lưu trữ như: số hóa TLLT; tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu vấn; tu bổ, phục chế tài liệu… ; thúc đẩy hợp tác với lưu trữ số nước phát triển khác Úc, Anh, Canađa, Hà Lan học tập kinh nghiệm quảng bá ngành lưu trữ, xây dựng kho lưu trữ, nghiệp vụ phòng ngừa nguy rủi ro công tác lưu trữ… Đối với số quan lưu trữ khác Cục Lưu trữ VPTW Đảng, Lưu trữ Bộ Quốc phịng… nhờ Cục VTLTNN hỗ trợ việc kết nối, xây dựng thiết lập mối quan hệ hợp tác thông qua mối quan hệ hợp tác sẵn có Cục Thứ hai, triển khai có hiệu hoạt động sưu tầm, thu thập TLLT Việt Nam Việt Nam nước ngoài: Các quan lưu trữ giao nhiệm vụ sưu tầm, thu thập tài liệu nước cần liên hệ chặt chẽ với quan ngoại giao Việt Nam nước đến sưu tầm tài liệu Phân định rõ ràng trách nhiệm, thẩm quyền, phạm vi quan trực thuộc có nhiệm vụ sưu tầm, thu thập tài liệu nước nước để tránh chồng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ Trước sưu tầm nên lên danh mục trước tài liệu quan trọng, sử dụng làm chứng vụ tranh chấp, kiện tụng, có ý nghĩa lâu dài Việt Nam độc giả khai thác, sử dụng với tần suất cao, đề nghị quan lưu trữ nước cho phép sưu tầm, thu thập giúp chứng thực nhằm đảm bảo giá trị pháp lý tài liệu 4.2.2.4 Nhóm giải pháp truyền thơng, marketing quảng bá Việt Nam TLLT Việt Nam Thứ nhất, tăng cường đẩy mạnh hoạt động HTQT phát huy giá trị TLLT theo phương pháp truyền thống đại: phối hợp với quan lưu trữ nước tổ chức triển lãm TLLT trực tuyến trực tiếp; phối hợp công bố, xuất sách giới thiệu TLLT thông tin TLLT theo chuyên đề đồng thời với tổ chức triển lãm TLLT Thứ hai, tiếp tục tuyên truyền, có chiến lược marketing phù hợp nhằm giới thiệu, quảng bá TLLT Việt Nam với nước giới: giới thiệu TLLT tiêu biểu Việt Nam theo chuyên đề, chủ đề website Cục VTLTNN, website Trung tâm LTQG; sử dụng cơng nghệ tích hợp thực tế ảo (công nghệ 3D, 3D tour) để giới thiệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia nhóm TLLT tiêu biểu bảo quản Trung tâm; giới thiệu, kết nối đường link truy cập vào website Cục VTLTNN, Trung tâm LT quốc gia Việt Nam thông qua website Lưu trữ quốc gia khác; thiết kế sách nhỏ giới thiệu TLLT tiêu biểu trao tặng bán quà lưu niệm bảo tàng, thư viện khu vực hay có người nước tới thăm quan … 26 KẾT LUẬN Hợp tác quốc tế lưu trữ hoạt động diễn giới từ năm cuối kỷ XIX Nhờ HTQT, quốc gia chia sẻ, giúp đỡ chun mơn, nghiệp vụ lưu trữ Đặc biệt, nước có ngành lưu trữ đời hồn cảnh sở vật chất lạc hậu, đội ngũ nhân lực lưu trữ thiếu yếu, chưa tự xây dựng hệ thống lý luận lưu trữ học… Việt Nam HTQT lưu trữ yêu cầu, đòi hỏi tất yếu nhằm xây dựng ngành lưu trữ nước đưa công tác lưu trữ phát triển Trong bối cảnh nay, giới ngày “phẳng” với tốc độ phát triển nhanh vũ bão khoa học - cơng nghệ hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam lại trở nên cần thiết cần tăng cường để giải đề phát sinh cơng tác lưu trữ Tồn vấn đề nhận thức rõ từ bắt đầu thực đề tài nghiên cứu “Hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 đến 2017” Đề tài thực sở tiếp thu, kế thừa từ nhiều cơng trình nghiên cứu trước lịch sử HTQT Lưu trữ Việt nam một vài giai đoạn cụ thể; số hoạt động hợp tác song phương đa phương tiêu biểu Lưu trữ Việt Nam; tham gia Lưu trữ Việt Nam với hoạt động tổ chức lưu trữ khu vực… Đa số cơng trình nghiên cứu mang tính thực tiễn, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ lý luận thực tiễn hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam suốt trình 55 năm từ năm 1962 - 2017 Luận án giải đề chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ sau: Thứ nhất, luận án làm sáng tỏ sở lý luận pháp lý hoạt động HTQT Lưu trữ Việt Nam Về sở lý luận, luận án sâu phân tích khái niệm HTQT HTQT lưu trữ; nguyên tắc, hình thức, nội dung vai trò hoạt động HTQT lưu trữ; yếu tố tác động đến HTQT lưu trữ sở đánh giá hiệu hoạt động HTQT lưu trữ Về sở pháp lý, luận án tìm hiểu tổng hợp quy định pháp lý liên quan đến hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ trước Thứ hai, luận án nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 2017 Để nhìn nhận cách rõ nét biến chuyển mang tính chất bước ngoặt hoạt động này, luận án tiến hành phân kỳ lịch sử hoạt động HTQT lưu trữ thành hai giai đoạn giai đoạn 1962 - 1986 giai đoạn từ cuối năm 1986 - 2017 Nếu từ năm 1962 - 1986 coi giai đoạn thiết lập phát triển mối quan hệ HTQT lưu trữ Việt Nam cuối năm 1986 - 2017 giai đoạn tăng cường mở rộng mối quan hệ HTQT Sở dĩ có phát triển hình thức nội dung hợp tác hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam theo thời gian hoạt động chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố nước quốc tế Những yếu tố chia cấp độ phân tích cấp độ quốc gia (trong nước), liên quốc gia tồn cầu Thơng qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam hai giai đoạn 1962 - 1986 1986 - 2017, thấy giai đoạn sau năm 1986, hoạt động HTQT lưu trữ có phát triển hình thức nội dung hợp tác Nếu từ năm 1986 trở trước, Việt Nam chủ yếu hợp tác với nước XHCN, trọng tâm Liên Xô xây dựng tổ chức ngành lưu trữ từ cuối năm 1986, Việt Nam mở rộng phạm vi hợp tác với nhiều nước giới gia nhập số tổ chức khu vực, quốc tế, chuyên ngành lưu trữ Ngoài việc trì hoạt động hợp tác tổ chức, quản lý công tác lưu trữ, Việt Nam đẩy mạnh hợp tác chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ Đồng thời, từ sau năm 1986, Lưu trữ Việt Nam hỗ trợ tích cực thường xuyên cho Lưu trữ Lào Campuchia Khơng dừng lại đó, Lưu trữ Việt Nam ngày tích cực, chủ động hoạt động hợp tác để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành lưu trữ nước Đây bước tiến đáng ghi nhận Lưu trữ Việt Nam 27 Thứ ba, sở nghiên cứu thực tiễn hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 - 2017, luận án tiếp tục đưa đánh giá hiệu hoạt động tiêu chí áp dụng đánh giá tiêu chí mục tiêu, tiêu chí phát triển q trình hợp tác tiêu chí đóng góp hoạt động HTQT lưu trữ phát triển ngành lưu trữ Việt Nam Kết sau áp dụng tiêu chí đánh giá bản, hoạt động HTQT lưu trữ Việt Nam từ năm 1962 - 2017 coi có hiệu dù tồn định cần khắc phục Nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động HTQT lưu trữ tương lai, luận án đề xuất số giải pháp mà ngành lưu trữ cần thực tương lai thuộc nhóm nội dung hợp tác là: quản lý công tác lưu trữ; nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học công nghệ lưu trữ; chuyên môn nghiệp vụ lưu trữ truyền thông, marketing để quảng bá Việt Nam TLLT Việt Nam Về quản lý công tác lưu trữ, giải pháp đưa hướng tới việc tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán lưu trữ hoạt động tổng kết, đánh giá HTQT lưu trữ Về nghiên cứu khoa học ứng dụng khoa học công nghệ công tác lưu trữ, yêu cầu hoàn thiện lý luận lưu trữ học, tăng cường hợp tác với nươc phát triển công nghệ công tác lưu trữ lưu ý cần thiết ứng dụng, chuyển giao công nghệ lưu trữ Về chuyên môn, nghiệp vụ lưu trữ, giải pháp đưa hướng tới mục tiêu tăng cường, phát triển mối quan hệ hợp tác sẵn có, tiếp tục tìm kiếm triển vọng hợp tác nghiệp vụ lưu trữ thực có hiệu hoạt động sưu tầm, thu thập, trao đổi TLLT Việt Nam Việt Nam nước Đối với giải pháp truyền thông, luận án nhấn mạnh tới việc tiếp tục quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam, TLLT Việt Nam với giới thông qua số hoạt động HTQT lưu trữ hình thức tun truyền, marketing phù hợp Tồn vấn đề đề cập luận án kết trình nghiên cứu khảo sát thực tiễn, kết hợp với vấn số chuyên gia, lãnh đạo quan lưu trữ Chúng tơi hi vọng luận án giúp ích cho quan lưu trữ trung ương, đặc biệt Cục VTLTNN, quan quản lý cao lưu trữ nước triển khai có hiệu hoạt động HTQT lưu trữ tương lai 28 29 30 31 ... hiệu hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam 4.2.1 Định hướng hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam Về quan điểm: trọng tăng cường hợp tác, hội nhập quốc tế thông qua mối quan hệ hợp tác. .. thư, Lưu trữ" 14 CHƯƠNG THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LƯU TRỮ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1962 ĐẾN 2017 3.1 Giai đoạn thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác quốc tế Lưu trữ Việt Nam (1962. .. tăng cường mở rộng hoạt động hợp tác quóc tế Lưu trữ Việt Nam (1986 - 2017) 3.2.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động hợp tác quốc tế lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1962 – 1986 + Cấp độ quốc gia (trong

Ngày đăng: 09/06/2021, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w