Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam

159 44 0
Danh nhân thời trần và những đóng góp của họ trong lịch sử văn hóa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN THỊ TUYẾT DANH NHÂN THỜI TRẦN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA HỌ TRONG LỊCH SỬ VĂN HỐ VIỆT NAM Chun ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒNG VINH HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Vinh Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN BIẾT DANH NHÂN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ HỌC LỊCH SỬ .15 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.1.1 Khái niệm văn hoá 16 1.1.2 Khái niệm danh nhân .20 1.2 Danh nhân - phận di sản văn hoá dân tộc .26 1.3 Tôn vinh danh nhân phương thức bảo tồn phát triển văn hoá 31 Tiểu kết chương 35 Chương 2: DANH NHÂN ĐỜI TRẦN NGUỒN TƯ LIỆU ĐỂ NHẬN BIẾT NHỮNG NÉT VĂN HOÁ LỊCH SỬ THỜI THỊNH TRỊ CỦA VƯƠNG TRIỀU 37 2.1 Sơ lược giới thiệu phân chia thời kỳ lịch sử văn hóa nước ta đời nhà Trần 38 2.1.1 Phân kỳ lịch sử 39 2.1.2 Nhà Trần thành lập 41 2.2 Xây dựng bảng thống kê tổng hợp danh nhân thời Trần 44 2.2.1 Xác định nguồn tư liệu 45 2.2.2 Bảng thống kê danh nhân thời Trần 47 2.3 Một số nhận biết văn hóa - lịch sử thời thịnh nhà Trần .50 2.3.1 Nhận biết tiến văn hiến thời Trần .50 2.3.2 Nhận biết tên gọi chế độ trị nhà Trần 54 2.3.3 Nhận biết xu hướng vận động vương triều Trần 58 2.3.4 Nhận biết công việc lớn nhà Trần thời thịnh trị 60 2.4 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên vào kỷ XIII 65 Tiểu kết chương 67 Chương 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DANH NHÂN THỜI TRẦN ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 68 3.1 Những đóng góp danh nhân thời Trần cho văn hóa Việt Nam 71 3.1.1 Đóng góp lĩnh vực tư tưởng trị - xã hội thời Trần .71 3.1.2 Đóng góp lĩnh vực văn hóa - tơn giáo thời Trần 76 3.1.3 Đóng góp lĩnh vực văn hóa - giáo dục 79 3.1.4 Đóng góp văn hố – nghệ thuật 81 3.1.5 Đóng góp lĩnh vực khác thời Trần 85 3.2 Giá trị di sản danh nhân thời Trần văn hóa Việt Nam học cần phát huy 88 3.2.1 Di sản vua Trần 89 3.2.2 Di chúc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 91 3.2.3 Bài học khoan thứ sức dân 92 3.2.4 Bài học đoàn kết hoàng tộc .93 3.2.5 Bài học ngoại giao mềm dẻo thái độ, cứng rắn nguyên tắc bảo vệ chủ quyền dân tộc .94 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá danh nhân đời Trần - phương hướng số giải pháp 95 3.3.1 Vài nét thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa danh nhân 95 3.3.2 Phương hướng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa danh nhân thời Trần 97 3.3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá danh nhân thời Trần 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Nxb Nhà xuất Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Education Scientific and Cultural Organization VHTT Văn hóa Thơng tin MỞ ĐẦU 1.! Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhân dân ta thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chủ động hội nhập vào kinh tế giới Trong trình phát triển, Đảng Nhà nước ta xác định ngày rõ ràng rằng: văn hóa (trong có giá trị di sản danh nhân) khơng động lực mục tiêu phát triển, mà nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội giai đoạn phát triển Bài học kinh nghiệm từ nhiều thập kỷ qua giới rằng, phương thức phát triển biết xem xét, coi trọng phát huy sắc văn hóa dân tộc thường có khả thành cơng cao mang tính bền vững, ổn định Nhà thơ Ra-xun Gam-da-tốp (1923-2003) người nước Cộng hồ tự trị Đa-ghét-stan (Liên bang Nga) có nhận xét, đại ý nói rằng: Trong giao lưu với giới rộng lớn ngày nay, muốn biết anh người nào, anh phải trình hộ chiếu ra, ghi đặc điểm cần thiết nhân thể, để anh không lẫn với người khác Cịn như, có hỏi dân tộc, xem dân tộc dân tộc phải trình tờ giấy chứng minh nói bậc hiền tài dân tộc, nhà bác học, văn nghệ sĩ, nhà hoạt động trị lỗi lạc hay vị tướng lĩnh, doanh nhân tài giỏi Họ danh nhân đất nước, biểu nhân cách văn hoá kiệt xuất, toả sáng bầu trời văn hố dân tộc Chính họ làm nên sắc văn hố dân tộc, có giá trị “giấy thông hành” để dân tộc hội nhập cách tự tin vào giới toàn cầu đa sắc Ngày nay, thủ đô nước văn minh, người ta thường dựng tượng đài danh nhân đền đài, cung điện văn hoá, công viên, quảng trường, điểm nút giao thơng đơng người qua lại Đó cách quảng bá sắc văn hố dân tộc tiện ích Bàn vai trò danh nhân, tức bậc hào kiệt, hiền tài thời xưa khơng nhớ lại đoạn văn bia Phó súy Hội Tao Đàn - Thân Nhân Trung soạn vào năm Hồng Đức thứ 15 (1484), viết khoa thi năm Đại Bảo thứ (1442) đời vua Lê Thái Tông Văn bia viết: “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Bởi đấng đế vương chẳng lại không chăm lo việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc đầu tiên” [17, tr.5] Ngun khí nói tiềm lực văn hoá tinh thần, kết tinh thành đội ngũ danh nhân hùng hậu đất nước - nguồn lực quan trọng xây dựng nên thái bình thịnh trị, nói ngày tạo nên phát triển bền vững Nhớ lại hồi đầu kỷ trước, cụ Phan Bội Châu - nhà cách mạng đầy nhiệt huyết thời cận đại nước ta Năm 1905 cụ bôn ba nước Nhật, nghe tin Lương Khải Siêu nhà hoạt động Duy Tân Trung quốc sống lưu vong Nhật Cụ liền viết thư xin gặp Nhận thấy lời lẽ thư thống thiết, sục sơi lịng cứu nước, Lương tiên sinh nhận lời tiếp cụ Trong lần trị chuyện, Lương Khải Siêu nói với cụ Phan sau: “Quý quốc lo ngày độc lập, mà nên lo quốc dân không đủ tư cách độc lập mà thôi! Thực lực quốc gia phải dân trí, dân khí nhân tài” Suy ngẫm ra, nhận thấy ý kiến Lương Khải Siêu ngày hơm cịn nguyên giá trị Bởi nước giành độc lập mà dân trí thấp, khó mà trì chủ quyền thiêng liêng Nước không đủ nhân tài lấy mà bồi dưỡng nên dân trí hun đúc nên dân khí? Dân trí, dân khí nhân tài thành tố nằm mối quan hệ tương tác, tương sinh, tác động, làm nên ngược lại Tuy nhiên, với tư cách chủ thể sáng tạo, nhân tài thời giữ vai trò định Có nhân tài làm nên tất cả! Bàn luận mối quan hệ “nhân tài” với độc lập quốc gia, nên lắng nghe lại tiếng nói số khách nước ngồi cận kề với nước ta Ông Lê Dư - nhân sĩ phong trào Đông du hồi đầu kỷ trước, thuật lại câu chuyện đăng báo Phụ nữ Tân văn số 107 ngày tháng 11 năm 1931 Bài báo viết: “Nguyên nước Tàu phản (chỉ cách mạng Tân Hợi năm 1911), Tôn Văn nhường chức tổng thống cho Viên Thế Khải sang du lịch Tokyo Nhật Bản Hạ viện Nhật mở bữa tiệc long trọng hoan nghênh Tôn thị Tiệc xong ngồi lại nói chuyện, ơng Khuyển Dưỡng Nghị - thủ lĩnh Đảng quốc dân Nhật Bản nguyên bạn thân họ Tôn hỏi rằng: Các ông thành công giỏi thật! Ơng xem tình hình Việt Nam nào? Trong nước có người tài giỏi không? Họ Tôn đáp lại rằng: “Người An nam họ có tính nơ lệ, tơi xem họ có độc lập đâu!” [Tơn Văn qua thăm Hà Nội vào năm 1904, trọ số nhà 22 phố Hàng Buồm] Ơng khách Nhật cười mà nói: “Về điểm xin phép không đồng ý với tiên sinh Lấy chỗ sở kiến tơi, tơi cho người Việt Nam giỏi lắm, họ có đắc tính độc lập Ơng khơng nhớ Quảng Đơng, Quảng Tây ơng thuộc dịng Bách Việt, đồng khu đất Giao Chỉ hay sao? Thế mà Lưỡng Quảng phải với người Tàu từ bao giờ, ông trở thành người Tàu” [Tôn Văn vốn sinh Quảng Đông, thuộc tộc A - Khách (Hakka) - chi tộc Bách Việt] Người Việt Nam dòng Bách Việt ấy, khu đất Giao Chỉ ấy, mà họ độc lập riêng thành nước Trải Tống, Nguyên, Minh, Thanh người Tàu lần sang đánh phá nước họ, mà họ độc lập vững vàng Không vậy, họ mở nước phương Nam thành đồ rộng rãi Ơng nói họ khơng có đắc tính độc lập mà hay sao? Ngày họ thua Pháp khơng có khí giới tối tân, xét lịch sử số Bách Việt có họ khỏi khơng bị Hán hố Tơi tin rằng: dân tộc biết tự bảo vệ cách bền bỉ vậy, sớm muộn lấy lại quyền tự chủ Tôn thị nghe xong, cười mà khơng nói gì! ” [56, tr.217] Câu chuyện xẩy ngót trăm năm Ý kiến nhận xét hai khách Nhật Trung Hoa thực tiễn lịch sử nước ta soi sáng Điều nhận thấy đáng nói là: Ơng khách Nhật Bản am hiểu lịch sử nước ta, nên đưa nhận xét khách quan giàu thiện cảm, cịn ơng khách họ Tơn, xuất phát từ mặc cảm tự tơn nước lớn, có lẽ ông không đọc lịch sử Việt Nam, đọc sử Việt người nước ông soạn thảo, nên nhận xét ơng có phần thiên kiến đầy “ngộ nhận” Cách mười năm Nhà xuất Chính trị quốc gia có cho đời sách “Chủ nghĩa tam dân” Tôn Trung Sơn Sách giới thiệu giảng trị Tơn Văn trường quân Hoàng Phố (Quảng Châu) vào thập niên 20 kỷ trước Trong giảng này, Tôn thị ba lần lên án triều đình Mãn Thanh “đã để An nam cho Pháp Miến Điện cho Anh” thời cận đại Đây lại “ngộ nhận” Tơn tiên sinh, nhiên tượng đơn Bởi phần đông người lãnh đạo mang tâm thức chủ nghĩa bá quyền đại Hán tộc ngày có quan niệm thế! Chính vậy, cần tập trung quảng bá thành tựu nghiên cứu lịch sử văn hoá nước nhà để trả lại thực lịch sử đáng cho đất nước Đây lý để thực luận văn 10 Nhà Trần có vị trí lịch sử đặc biệt với chiến công hiển hách, với danh nhân vào ký ức nhiều hệ vị vua anh minh sáng suốt: Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông… , vị tướng đoán tài ba ba lần chiến thắng đội quân xâm lược đế quốc Nguyên Mông Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật… với nhiều di tích liên quan đến thời Trần, phân bố phạm vi rộng tỉnh: Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh Di sản văn hóa thời Trần tài sản quý giá cha ông để lại cho hậu Trong thời kỳ với xu đại hóa đất nước hội nhập với bốn bể năm châu, chân giá trị di sản văn hoá thời Trần tỏa sáng chói lọi trường tồn dân tộc Xuất phát từ nhận thức việc phát huy vai trò giá trị di sản văn hóa danh nhân nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, chọn nghiên cứu đề tài: “Danh nhân thời Trần đóng góp họ lịch sử văn hóa Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp, hệ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học trường Đại học Văn hoá Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước ta, vấn đề giá trị danh nhân đặt từ lâu, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy vậy, nhà nghiên cứu, biên soạn thường tập trung vào hướng sưu tầm, chỉnh lý công bố tư liệu danh nhân dạng từ điển như: Lược truyện tác gia Việt Nam (19711972) cụ Trần Văn Giáp chủ biên; Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (năm 1992) Nguyễn Q Thắng Nguyễn Bá Thế; Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (2004) GS Đinh Xuân Lâm GS Trương Hữu Quýnh chủ biên; Nhân vật chí Việt Nam (2009) PGS Vũ Ngọc Khánh chủ biên Ngồi cịn có sách Những đất nước Nxb Thanh niên; Danh nhân Hà Nội (2004) 145 Ảnh 3: Thái Lăng (Đông Triều, Quảng Ninh) Ảnh 4: Thềm bậc chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh) 146 Ảnh :Bia đá thời Trần - chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều, Quảng Ninh) 147 Ảnh 6: Chùa Hồ Thiên, xã Bình Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 148 Ảnh 7: Đền An Sinh, xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Ảnh 8: Ngai Sơn Lăng (Trần Hiến Tông), Đông Triều, Quảng Ninh 149 Ảnh 9: Tồn cảnh di tích lăng vua Trần Anh Tông khu Trại Lốc, An Sinh (Đông Triều) Ảnh 10 : Cổng đền Trần, (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) 150 Ảnh 11: Chính điện đền Thiên Trường (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) Ảnh 12 : Ngai, tượng thờ vua Trần Nhân Tông đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) 151 Ảnh 13 : Đồ thờ điện Thiên Trường (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) Ảnh 14 : Di vật đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) Ảnh 15: Bàn thờ điện đền Trần 152 (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) Ảnh 16: Dụ Lăng, dân gian gọi Phần Trung, tương truyền nơi an táng vua Trần Thánh Tông (Hưng Hà, Thái Bình) Ảnh 17: Tồn cảnh Thái Đường lăng Hưng Hà, Thái Bình 153 Ảnh18 : Đền thờ vị vua Trần làng Tam Đường (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái Bình) 154 Ảnh19 : Chiêu Lăng, dân gian gọi Phần Đa, tương truyền nơi an táng vua Trần Thái Tơng (Hưng Hà, Thái Bình) Ảnh 20: Đền Trần thôn Tam Đường Tiến Đức (Hưng Hà - Thái Bình) Ảnh 21 : Khu di tích Vua Trần xã Tiến Đức xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 155 156 Phụ lục 3: Một số hình ảnh di vật, cổ vật triều Trần (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 22: Chuông, đồng Triều Trần, Tk 13 -`14 Cao 127cm, Đkm: 80cm; Tìm thấy Đồ Sơn, Hải Phòng năm 1958 Hiện vật Bảo tàng Lịch sử quốc gia Ảnh 23 : Ấn đồng Triều Trần, 23 tháng năm Đinh Tỵ, niên hiệu Long Khánh (1377) Nguyên C: 8,5cm; D: 7cm; R: 7cm; Ấn khắc chữ Hán “Môn Hạ Sảnh Ấn” 157 Ảnh 24 : Mơ hình tháp, gốm men ngọc, Triều Trần, TK 13-14; Tháp hình vng, bốn mặt trổ vòm cửa cuốn, chạm khắc tượng kim cương đề tài hoa chanh, băng đề, cánh sen, hình tháp đề Men ngọc màu vàng nhạt Ảnh 25: Mơ hình tháp đất nung; Triều Trần, TK 13 – 14; Sứt C: 50cm, R; 28x28cm; Mơ hình tháp có tầng, mái ngói hình vảy cá, chóp hình búp sen Xung quanh chạm khắc hoa chanh, cánh sen sóng nước 158 Ảnh 26: Mảnh gạch xây tháp, đất nung LSb 12166; Triều Trần, TK 13 – 14Vỡ D: 32 cm; R: 15cm; Khai quật Kim Mã, thành Thăng Long Ảnh 27: Gạch lát đất nung BTNĐ 1413 Triều Trần, TK 13 -14; Tìm thấy di tích Đệ Tứ, Nam Định Hiện vật Bảo tàng Nam Định 159 Ảnh 28: Mơ hình tháp đất nung; Triều Trần, TK 13 – 14 Mơ hình tháp có tầng, mái ngói hình vảy cá, chóp hình búp sen Xung quanh chạm khắc hoa chanh, cánh sen sóng nước Vũ Tấn, Hà Nội Ảnh 29: Thành bậc hình sóc, đá Triều Trần, TK 14; Chùa Phổ Minh, Nam Định ... Chương 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA DANH NHÂN THỜI TRẦN ĐỐI VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 68 3.1 Những đóng góp danh nhân thời Trần cho văn hóa Việt Nam 71 3.1.1 Đóng góp lĩnh vực tư... tộc, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Danh nhân thời Trần đóng góp họ lịch sử văn hóa Việt Nam? ?? làm luận văn tốt nghiệp, hệ đào tạo thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học trường Đại học Văn hoá Hà Nội Lịch sử. .. lịch sử để nhận biết nét văn hóa lịch sử thời thịnh trị vương triều Chương 3: Những đóng góp danh nhân thời Trần văn hóa Việt Nam vấn đề đặt 15 Chương NHẬN BIẾT DANH NHÂN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ HỌC

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan