Giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích và danh thắng quận tây hồ (hà nội)

137 24 0
Giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích và danh thắng quận tây hồ (hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -[ \ - Nguyễn thị hữu Giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích v danh thắng quận tây hồ (h nội) Chuyên ngnh: văn hóa học M S: 60 31 70 luận văn thạc sỹ văn hãa häc NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ngun ThÞ huÖ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG QUẬN TÂY HỒ 10 1.1Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa danh thắng 10 1.1.2 Phân loại di tích lịch sử văn hóa 13 1.2 Khái quát hệ thống di tích, danh thắng quận Tây Hồ 17 1.2.1 Điều kiện tự nhiên,xã hội 17 1.2.2 Truyền thống lịch sử văn hóa 23 1.3 Hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ 29 1.3.1 Số lượng di tích danh thắng 29 1.3.2 Phân loại di tích lịch sử văn hóa 30 1.3.3 Đặc điểm hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ 39 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA HỆ THỐNG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG QUẬN TÂY HỒ 41 2.1 Giá trị lịch sử 41 2.2 Giá trị văn hóa 51 2.2.1Giá trị văn hóa vật thể 51 2.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 63 2.3 Giá trị khoa học thẩm mỹ 74 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỆ THỐNG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG QUẬN TÂY HỒ 79 3.1 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ 79 3.1.1 Thực trạng cơng tác bảo tồn hệ thống di tích danh thắng 79 3.1.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị hệ thống di tích danh thắng 83 3.2 Quan điểm Đảng nhà nước việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa / di tích lịch sử văn hóa 88 3.3 Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích danh thắng địa bàn quận Tây Hồ 90 3.3.1 Nguyên tắc bảo tồn di tích danh thắng 90 3.3.2 Các giải pháp bảo tồn di tích danh thắng quận Tây Hồ 91 3.3.3 Giải pháp phát huy giá trị di tích danh thắng 98 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Được bao bọc dịng sơng Hồng đỏ lặng phù sa bên Hồ Tây - hồ nước lớn thủ đô Hà Nội, quận Tây Hồ nơi tập trung nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp di tích lịch sử văn hóa có giá trị Mảnh đất nơi hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển mà nơi có Trong lịch sử Thăng Long – Hà Nội, vùng đất Tây Hồ có vị trí đặc biệt quan trọng, vừa mang đặc tính chung Kinh đơ, Thủ vừa có nét đặc trưng riêng riêng, gắn bó từ xa xưa với đời sống mặt Thăng Long - Hà Nội Theo định hướng phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, quận Tây Hồ trở thành trung tâm dịch vụ du lịch – văn hố thủ Hà Nội Cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích xã hội hố cao Trong số 63 di tích lịch sử, văn hố có địa bàn quận hầu hết tơn tạo, trùng tu có 33 di tích xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật cấp quốc gia Phần lớn di tích quan trọng nằm ven Hồ Tây, kể đến như: Chùa Trấn Quốc, Phủ Tây Hồ, Chùa Tảo Sách, Đình Yên Phụ, Đền Đồng Cổ, Chùa Kim Liên với hàng ngàn cổ vật có giá trị Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích danh thắng địa bàn nhiệm vụ quan trọng quận Tây Hồ Được thành lập năm 1995, sau gần 20 năm xây dựng phát triển, quận Tây Hồ đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực, xứng đáng với tầm vóc quận nội thành, hứa hẹn nhiều tiềm phát triển Hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ di sản văn hóa, nguồn tài nguyên quý giá thủ đô đất nước Tuy nhiên, nguồn tài nguyên dạng tiềm năng, công việc bảo tồn chưa tiến hành kịp thời nên số di tích có nguy bị xâm hại Xu hướng thị hố, với cơng việc quy hoạch thủ có nguy phá vỡ cảnh quan, ảnh hưởng không nhỏ đến di tích thuộc hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ, làm giảm giá trị di tích theo khuyến cáo tổ chức UNESCO với nước thành viên Mặt khác, công tác đầu tư khai thác, phát huy giá trị di tích chưa đạt hiệu mong muốn Trước tình hình đó, việc tăng cường cơng tác bảo vệ, quản lý khai thác hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ yêu cầu cấp thiết Đúng với chủ trương sách Đảng ta nâng cao, đẩy mạnh cơng tác gìn giữ di sản văn hoá dân tộc Việc nghiên cứu, xác định rõ giá trị lịch sử, văn hoá hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ, sở có biện pháp bảo tồn, khai thác giá trị giai đoạn vấn đề cấp bách cần thiết, ngồi việc góp phần tích cực vào việc giữ gìn di sản văn hố dân tộc nói chung cịn có ý nghĩa thiết thực góp phần tổ chức khai thác phát huy tác dụng cách có hiệu nâng cao khả phát triển kinh tế địa phương Hiện có số cơng trình nghiên cứu hệ thống di tích danh thắng Hà Nội nói chung quận Tây Hồ nói riêng Nhưng sâu nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích danh thắng địa bàn quận Tây Hồ chưa có chuyên khảo Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, kiến thức chuyên ngành học, có nhiều điều kiện khảo sát thực tế chọn đề tài "Giá trị lịch sử - văn hố hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ” Với mong muốn góp phần nhỏ bé sức vào việc bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ, đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy có hiệu giá trị hệ thống di tích danh thắng địa bàn quận Tây Hồ, góp phần quan trọng vào nghiệp bảo tồn phát huy gía trị di sản văn hóa dân tộc 3.Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu quận Tây Hồ lĩnh vực lịch sử, văn hóa nghệ thuật…được cơng bố như: Tác giả Vũ Hồi Phương Hồng Giáp (chủ biên) sách:“Danh tích Tây Hồ”, Nxb CTQG, năm 2000 Nội dung sách đề cập đến khái quát mặt địa lý, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tôn giáo truyền thuyết liên quan đến số di tích lịch sử văn hóa địa bàn quận Tây Hồ Tác giả Hồng Giáp Trương Công Đức (chủ biên) sách: “Làng Tây Hồ, Phủ Tây Hồ”, Nxb CTQG, Hà Nội, năm 2009 Nội dung giới thiệu khái quát làng Tây Hồ, phủ Tây Hồ, phần giới thiệu 23 di tích lịch sử tiêu biểu quận Tây Hồ nhà nước xếp hạng Bên cạnh cịn giới thiệu tư liệu Hán nôm quý giá thể hoành phi, câu đối, văn bia, sắc phong di tích Tác giả Vũ Kiêm Ninh với sách: “Kể chuyện Tây Hồ”, Nxb Lao động, năm 2010 Tác giả sưu tầm ghi chép tư liệu 17 làng ven Hồ Tây với nét văn hóa, phong tục tập quán câu chuyện truyền thuyết, tích đất người Tây Hồ Tác giả Doãn Kế Thiện với sách “Cổ tích danh thắng Hà Nội”, Nxb QĐND, Hà Nội, năm 2010 Tác giả Hồng Khơi với sách: “36 Linh tích Thăng Long Hà Nội”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, năm 2010 Đây hai cơng trình thuộc sách Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến mắt bạn đọc kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Nội dung hai sách giới thiệu di tích thắng cảnh đẹp Hà Nội, nét tiêu biểu gắn bó mật thiết di tích thắng cảnh đến sống sinh hoạt lao động người dân nơi Tác giả Nguyễn Vinh Phúc với số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Mặt gương Tây Hồ”, Nxb Hà Nội, năm 2009 Nội dung sách câu chuyện bàn tên gọi khác Hồ Tây, làng với lễ hội truyền thống diễn quanh Hồ Tây, làng nghề tiếng ca ngợi nét đẹp, giá trị độc đáo đất người Tây Hồ Cuốn sách “Quận Tây Hồ hình thành phát triển (1996 - 2008)” Đảng quận Tây Hồ biên soạn, nxb Hà Nội, năm 2009 Nội dung sách gồm có phần: phần thứ giới thiệu truyền thống lịch sử quận Tây Hồ; phần thứ hai giới thiệu hình thành phát triển quận Tây Hồ Có thể nói nội dung sách phân tích rõ nét vùng đất, người truyền thống nhân dân Tây Hồ nghiệp chống giặc ngoại xâm, xây dựng bảo vệ tổ quốc lãnh đạo Đảng quận Tây Hồ qua thời kỳ lịch sử (1996 - 2008) Năm 2000, tác giả Đỗ Thỉnh cơng bố sách “Địa chí vùng ven Tây Hồ - làng xã di tích văn vật”, Nxb VHTT Phần sách giới thiệu số di tích Lịch sử Văn hóa tiêu biểu vùng phía tây nằm đơn vị hành quận Tây Hồ, Hà Nội Năm 2005, tác giả Doãn Đoan Trinh (chủ biên) sách: “Hà Nội – Di tích cách mạng kháng chiến”, Nxb CTQG Trong sách tác giả miêu thuật di tích cách mạng kháng chiến tiêu biểu thủ Hà Nội, có đề cập đến 02 di tích cách mạng địa bàn quận Tây Hồ Ngồi ra, viết quận Tây Hồ đề cập đến số viết nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực khác đăng báo tạp chí như: Tạp chí Quản lý nhà nước, số12, trang 28, với bài: “Quận Tây Hồ 10 năm đổi phát triển” (Chử Ngọc Tuất); trang 33, với bài: “ Nhìn lại năm thực cải cách hành quận Tây Hồ” (Nguyễn Anh Tuấn) Báo Dân tộc thời đại, số 91, trang 11, 24 với bài: “Tản mạn cảnh sắc Hồ Tây xưa” (Bùi Quốc Khánh)… Tuy nhiên, cơng trình tài liệu phong phú giới thiệu địa lý, địa chất, thổ nhưỡng, phân chia hành chính, cư dân hay q trình phát triển lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội mảnh đất giàu tiềm Vì vậy, nói chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ Việc nghiên cứu, tìm hiểu tổng quan hệ thống di tích quận Tây Hồ với giá trị hàm chứa chúng mục đích nghiên cứu đề tài luận văn chúng tơi Trong q trình nghiên cứu tác giả kế thừa có chọn lọc thành nhà nghiên cứu trước để sử dụng đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ với giá trị lịch sử, văn hóa chúng - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích giá trị lịch sử, văn hố hệ thống di tích danh thắng địa bàn quận Tây Hồ (từ năm 1996 đến nay) Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách đảng nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc - Sử dụng phương pháp khoa học liên ngành như: Văn hóa học, Bảo tàng học, Dân tộc học, Mỹ thuật học, Lịch sử xã hội học - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã, thống kê, phân loại hệ thống di tích danh thắng, tổng hợp, phân tích giá trị hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ Đóng góp đề tài - Luận văn đánh giá cách tương đối đầy đủ thực trạng giá trị tiêu biểu hệ thống di tích danh thắng địa bàn quận Tây Hồ - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị hệ thong di tích, danh thắng địa bàn góp phần phát triển kinh tế - xã hội quận Tây Hồ thủ đô Hà Nội - Là tài liệu tham khảo có giá trị cho học sinh, sinh viên học tập, nghiên cứu ngành học văn hóa học, bảo tàng học du lịch Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu phần phụ lục, luận văn triển khai theo ba chương: Chương 1: Tổng quan Hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ Chương 2: Những giá trị tiêu biểu hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ 10 Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG QUẬN TÂY HỒ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa danh thắng Di tích lịch sử văn hóa phần vô quan trọng đời sống tâm linh đời sống kinh tế người dân Nó tồn trải qua trình lịch sử, thể nét văn hóa dân tộc, kết tinh giá trị tinh hoa dân tộc nhân loại Di tích lịch sử văn hóa người tạo nên, sản phẩm người nên chứa đựng hồn dân tộc Danh thắng thắng cảnh đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho người Cùng với di tích lịch sử văn hóa, danh thắng cần có chung tay bảo vệ cộng đồng để trường tồn với thời gian Mỗi quốc gia có cách nhìn, cách quan niệm khác di tích có điểm chung nghiên cứu, phân loại, đánh giá khẳng định giá trị nhằm làm sáng tỏ giá trị to lớn ẩn chứa Nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa nội hàm, giá trị chúng có nhiều nhà khoa học ngồi nước nghiên cứu trình bày nhiều cơng trình cơng bố Chúng tơi xin trình bày số khái niệm đề cập Hiến chương luật số nước giới Việt Nam Trong Hiến chương Vơnizơ – Italia năm 1964, di tích lịch sử văn hóa định nghĩa là: “Những cơng trình xây dựng riêng lẻ, khu di tích thành thị hay nơng thôn, chứng văn minh riêng biệt, tiến hóa có ý nghĩa biến cố lịch sử” 123 A7:Tam quan chùa Kim Liên A8:Chùa Kim Liên 124 A9: Cổng đình Yên Phụ A10: Đình Yên Phụ 125 A11: Cổng đình Yên Thái A12: Khán thờ đình Yên Thái 126 A13: Tam quan đền Voi Phục – Thụy Khuê A14: Cây muỗm cổ thụ khuôn viên 127 đền Voi Phục – Thụy Khuê A15: Cổng đình Quảng Bá A16: Tam quan Phủ Tây Hồ 128 A17: Phủ Tây Hồ A18: Đền Kim Ngưu 129 A19: Đền Đồng Cổ A20: Hội thề trung hiếu đền Đồng Cổ 130 A21: Rước kiệu Uy Linh Lang (lễ hội đình Nhật Tân) A22,23: Lấy nước sông Hồng Rước nước đình (lễ hội đình Nhật Tân) 131 A24:Đường vào di tích cách mạng Nhà Bà Hai Vẽ A25: Ơng Nguyễn văn Đức người trơng coi khu di tích Nhà bà hai Vẽ 132 A26: Bác Hồ thăm trường Chu Văn An (năm 1954) A27: Trường Chu Văn An ngày 133 A 28: Mùa sen Hồ Tây A29: Chiều Hồ Tây 134 Ảnh 30: Làng hoa Nghi Tàm Ảnh 31: Sắc đào Nhật Tân 135 Ảnh 32: Vườn quất cảnh Quảng Bá Ảnh 33: Đôi rồng gốm Hồ Tây 136 Ảnh 34: Bún ốc Phủ Tây Hồ Ảnh 35: Bánh tôm Hồ Tây 137 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Huệ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo cho tơi hồn thành luận văn Để thực luận văn tiến độ nhận động viên, giúp đỡ, chia sẻ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ quan ban ngành địa phương Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo Quận ủy, UBND quận Tây Hồ tạo điều kiện cho tơi q trình viết luận văn Tuy nhiên, luận văn đề tài nghiên cứu phạm vi rộng, mà thân tơi cịn nhiều hạn chế trình độ kinh nghiệm nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, góp ý thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2012 Người thực đề tài Nguyễn Thị Hữu ... An 08 di tích? ? ?và phường Thụy Khuê với 04 di tích 1.3.2 Phân loại di tích lịch sử văn hóa Đối chiếu với tiêu chí ghi Luật di sản văn hóa hệ thống di tích lịch sử văn hóa danh thắng quận Tây Hồ chủ... 2.2 Giá trị văn hóa 2.2. 1Giá trị văn hóa vật thể Các di tích bao hàm hai mặt giá trị tiêu biểu giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể hay cịn gọi giá trị văn hóa vật chất giá trị văn. .. nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích danh thắng quận Tây Hồ, đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo tồn phát huy có hiệu giá trị hệ thống di tích danh thắng địa bàn quận Tây Hồ, góp

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:38

Mục lục

    Chương 2NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA HỆ THỐNG DI TÍCHVÀ DANH THẮNG QUẬN TÂY HỒ

    Chương 3GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỆTHỐNG DI TÍCH VÀ DANH THẮNG QUẬN TÂY HỒ

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan