Quản lý và phát triển di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố đồng hới – tỉnh quảng bình

69 24 0
Quản lý và phát triển di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố đồng hới – tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa quản lý văn hoá nghệ thuật - Lê thị phơng thảo QUảN Lý V PHáT TRIểN DI TíCH LịCH Sử VĂN HóA TRÊN ĐịA BN THNH PHố ĐồNG HớI - TỉNH QUảNG BìNH Khoá luận tốt nghiệp ngnh QUảN Lý V¡N HãA Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh Hμ Néi - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa 1.1.2 Khái niệm quản lý di tích lịch sử - văn hóa 1.1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý di tích lịch sử văn hóa 10 1.2 Tổng quan số di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình 11 1.2.1 Thành phố Đồng Hới 11 1.2.2 Một số di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 25 2.1 Cơ sở khoa học sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích 25 2.1.1 Cơ sở khoa học 25 2.1.2 Cơ sở pháp lý 25 2.2 Bộ máy quản lý di tích 27 2.2.1 Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Bình 27 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ ban quản lý di tích tỉnh Quảng Bình 28 2.3 Thực trạng chế sách 30 2.3.1 Chính sách quản lý 30 2.3.2 Chính sách đầu tư cho di tích 33 2.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn quản lý di tích 35 2.5 Tun truyền ý thức người dân di tích lịch sử - văn hóa 36 2.6 Hoạt động bảo vệ, tơn tạo phát huy giá trị di tích 39 2.7 Thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải đơn khiếu nại, tố cáo di tích lịch sử văn hóa 41 2.8 Tổ chức khen thưởng, kỷ luật cho việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử 41 2.9 Nhận xét đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình 42 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH 46 3.1 Kiện toàn máy quản lý 47 3.2 Đổi sách quản lý di tích lịch sử - văn hóa 50 3.3 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 52 3.4 Nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị di tích 54 3.5 Phát triển giá trị di tích lịch sử - văn hóa kết hợp với hoạt động du lịch 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Bình vùng đất văn vật, có di văn hóa Bàu Tró, di thuộc văn hóa Hịa Bình, Đơng Sơn Sa Huỳnh, nhiều di tích lịch sử như: Quảng Bình Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngô, Thành Khu Túc - Chămpa, thành quách thời Trịnh - Nguyễn, nhiều địa danh tiếng hai kháng chiến chống xâm lược dân tộc Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long Đại, đường Hồ Chí Minh v.v Trong trình lịch sử, hình thành nhiều làng văn hóa tiếng truyền tụng từ đời sang đời khác “Bát danh hương”: “Sơn - Hà- Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim” Quảng Bình cịn vùng đất thời ranh giới Đàng Trong Đàng Ngoài, điểm giao thoa, hội tụ nhiều luồng văn hóa, đồng thời chiến trường ác liệt hai kháng chiến bảo vệ Tổ quốc nên ngày lưu giữ nhiều di tích lịch sử, văn hố nhiều thời đại khác Với huyện, thị xã Thành phố Đồng Hới trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học tỉnh Quảng Bình, trình hình thành phát triển, Thành phố Đồng Hới đóng vai trị quan trọng cho việc phát triển kinh tế - văn hố - xã hội tỉnh Là nơi có nhiều di tích Bộ văn hóa, thể thao du lịch định cơng nhận như: Quảng Bình Quan, Thành Đồng Hới, Cửa Nhật Lệ, Bến đò tượng đài Mẹ Suốt, Khu giao tế tỉnh Quảng Bình, Lũy Đào Duy Từ, trận địa pháo lão dân quân Dức Ninh… Ngày nay, với phát triển nên kinh tế, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, phong phú đa dạng Các giá trị văn hóa tinh thần dân tộc, quốc gia ngày tôn vinh trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế đất nước Di tích lịch sử - văn hóa có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia dân tộc, coi nguồn sử liệu vật chất quan trọng Di tích chứng vật chất phản ánh cội nguồn lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước dân tộc Nó cho số thông tin trực tiếp từ hoạt động người khứ mà nhiều nguồn sử liệu khác khơng khơng có điều kiện đề cập tới Có thể nói di tích lịch sử - văn hóa tiềm ẩn dáng vẻ cổ kính bảo tàng sống kiến trúc, điêu khắc, trang trí phong tục cổ truyền, tín ngưỡng niềm tin nhân dân Việt Nam Những di tích bảo vệ tốt có ý nghĩa lớn lao việc tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc để lựa chọn, khai thác bảo tồn phát huy tinh hoa, truyền thống phong mỹ tục, lấy làm tảng xây dựng văn hóa Việt Nam vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc dân tộc Bởi vậy, giai đoạn phát triển nào, di sản văn hóa dân tộc nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng cần quan tâm gìn giữ, tơn tạo phát huy giá trị Hiện nay, hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình chịu tác động thời gian, thiên nhiên, q trình thị hóa bùng nổ dân số…hậu nhiều di tích bị lấn chiếm, cần có đầu tư, tu bổ, tơn tạo Bên cạnh vấn đề quản lý di tích chưa địa phương quan tâm triệt để Đây vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có vào ngành chức Đồng thời, việc quản lý nhằm bảo vệ phát huy có hiệu giá trị di tích sống đương đại, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, trở thành yêu cầu cấp thiết hết địa phương Là sinh viên khoa Quản lý văn hóa – nghệ thuật, trường Đại học văn hóa Hà Nội, người mảnh đất Quảng Bình với mong muốn tìm hiểu di tích lịch sử q hương, qua đóng góp số ý kiến vào việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh nên chọn đề tài “Quản lý phát triển di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình” Do thời gian có hạn nên tơi khơng thể tìm hiểu chi tiết tất di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới mà nghiên cứu số di tích tiêu biểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đề tài tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý di tích địa bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Phạm vi: Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình: Quảng Bình Quan, Thành Đồng Hới, Khu giao tế, Bến đò tượng đài Mẹ Suốt, Lũy Đào Duy Từ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế Đóng góp đề tài Đóng góp thêm tư liệu ngiên cứu cơng tác quản lý phát triển di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Từ có nhìn tồn diện di tích lịch sử - văn hóa Đóng góp số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới - tỉnh Quảng Bình Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản lí di tích lịch sử văn hóa tổng quan di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Đại hội Quốc Tế lần thứ hai kiến trúc sư kỹ thuật gia chuyên di tích lịch sử, họp Venice từ ngày 25 - 31/5/1964 thơng qua hiến chương Venice “ Di tích khơng cơng trình kiến trúc đơn mà khung cảnh thị nơng thơn có chững tích văn minh riêng, tiến hóa có ý nghĩa kiện lịch sử”[5] Giáo trình bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa trường Đại học văn hóa đưa khái niệm khoa học di tích sau: “ khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử; tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo lịch sử để lại” [12, tr 7] => Có nhiều cách hiểu khác di tích tất có nội dung: di tích tàn tích, dấu vết cịn lại q khứ Luật di sản văn hóa nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam quốc hội khóa X thơng qua kì họp thứ ngày 29/9/2001, di tích lịch sử - văn hóa quy định: “ cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vệ quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm đó, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học”[7, tr 7] Di tích lịch sử - văn hố phải có tiêu chí sau đây: Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại đền Hùng, Cổ Loa, cố đô Hoa Lư, chùa Thiên Mụ, Cột Cờ Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Các di tích tiêu biểu thuộc loại khu di tích lịch sử Kim Liên, Đền Kiếp Bạc, Đền Mẫu Đợi, Lam Kinh, Đền Đồng Nhân Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng, kháng chiến Các di tích tiêu biểu thuộc loại khu di tích chiến thắng Điện Biên Phủ, Địa đạo Củ Chi, khu di tích lịch sử cách mạng Pắc Bó Sau xem xét tiêu chí tơi xin đưa quan điểm di tích lịch sử - văn hố sau: Di tíc lịch sử - văn hóa tài sản vô giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hố nhân loại 1.1.2 Khái niệm quản lý di tích lịch sử - văn hóa Quản lý di tích lịch sử văn hóa định hướng, tạo điều kiện tổ chức điều hành việc bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử văn hóa, làm cho giá trị di tích phát huy theo chiều hướng tích cực Quản lý di tích lịch sử văn hóa phận quan trọng cấu thành di sản văn hóa, việc quản lý di tích lịch sử văn hóa cần tiến hành theo nội dung quản lý nhà nước di sản đề cập luật di sản 10 văn hóa quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2011 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược quy hoạch, sách cho nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa: tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản văn hóa Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản văn hóa Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Tổ chức đạo, khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa 1.1.3 Những yếu tố tác động đến quản lý di tích lịch sử văn hóa Hoạt động quản lý lĩnh vực bị chi phối số yếu tố gồm: nhân lực, vật lực, tài lực tin lực khơng nằm ngồi quy luật này, quản lí di tích lịch sử văn hóa quy định yếu tố đó, đồng thời có số đặc tính đặc thù, cụ thể: - Hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa khơng trực tiếp tạo cải vật chất song có tác động gián tiếp làm cải xã hội 55 viên gạch, nét hoa văn, đường chạm khắc Vì phải coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể - Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phải đảm bảo tính lịch sử hình thành di tích, tính ngun gốc di tích Các di tích lịch sử tồn theo thời gian, yếu tố tự nhiên, người tác động, thay đổi Vì cơng tác trùng tu, tơn tạo di tích việc làm quan trọng Nhưng việc tu sửa di tích giữ nguyên vẹn giá trị vốn có vấn đề ln cấp quyền coi trọng - Bảo tồn gắn với phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc, với kinh tế - xã hội địa phương, gắn với xây dựng đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật dịch vụ du lịch - Nâng cao vai trò quản lý nhà nước xã hội hóa hoạt động bảo tồn Việc giới thiệu di tích sử - văn hóa phương tiện thơng tin đại chúng cần thiết, cách thông qua phương tiện: Truyền hình, báo chí, phát thanh… Ngày nay, quảng cáo du lịch nói chung quảng cáo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh có tác dụng lớn việc hình thành nhu cầu cụ thể khách du lịch Mục đích quảng cáo làm cho du khách có đầy đủ thơng tin điều kiện tốt để đến với di tích Tuy nhiên, hình thức đưa thơng tin chiều, chưa có phản hồi người quan tâm đến di tích lịch sử - văn hóa Vì vậy, cần có tương tác người dân với người quản lý di tích + Định hướng tu bổ, tơn tạo phát huy giá trị di tích * Về tu bổ di tích: Khi thực việc tu bổ, chống xuống cấp di tích phải lập dự án sở nghiên cứu, khảo sát, định giá tồn diện giá trị di tích gốc 56 Việc khơi phục di tích bị phải dựa sở tài liệu khoa học xác thực thực trường hợp thật cần thiết Việc sử dụng vật liệu bền vững để thay chất liệu dễ hư hỏng khôi phục di tích phải đảm bảo tính xác thực di tích cần phân biệt rõ với chất liệu gốc Tu bổ chống xuống cấp di tích, ưu tiên vận dụng quy trình kỹ thuật thi cơng truyền thống, sử dụng chất liệu, vật liệu truyền thống phù hợp với di tích Các chất liệu, vật liệu kết cấu chủ yếu sử dụng bảo quản gia công Việc tu bổ chống xuống cấp phải tuân thủ theo quy trình sau: nghiên cứu tư liệu khảo sát trạng (kể việc nghiên cứu khảo sát khai quật khảo cổ), xây dựng dự án thiết kế kỹ thuật, dự toán, thẩm định, phê duyệt, thi công giám sát nhà chun mơn trì nhật kí cơng trình, nghiệm thu hồn chỉnh hồ sơ tu bổ Việc bảo tồn, gìn giữ, trùng tu phát huy giá trị di tích thuộc trách nhiệm cộng đồng Mỗi người dân phải có ý thức trước bền vững di sản Cần có hướng dẫn, định hướng cho người dân kiến thức công tác tu bổ, tơn tạo, có thái độ ứng xử phù hợp với di sản quan trọng giúp người dân hiểu rõ giá trị di sản * Về tơn tạo di tích Nhằm làm bật giá trị di tích tạo mơi trường cảnh quan hài hịa với di tích Quy hoạch tuyến đường tham quan hợp lý Sử dụng chiếu sáng truyền thống phù hợp với di tích, khơng làm ảnh hưởng tới giá trị thẩm mỹ di tích Hiện địa bàn thành phố Đồng Hới có nhiều điểm du lịch hấp dẫn du khách du lịch, kết hợp với đồn dẫn tour thực 57 chuyến tham quan chuỗi di tích, nghỉ dưỡng như: Quảng Bình quan Thành Đồng Hới - biển Nhật lệ - khu nghỉ dưỡng sun spa Quảng Bình Hoặc kết hợp với tuyến tham quan di tích địa bàn tỉnh: Động Phong Nha - Quảng Bình Quan - biển Bảo Ninh (di tích tượng đài Mẹ Suốt) Các cơng trình phụ trợ phép xây dựng phải làm ngồi khu di tích: bao gồm nhà trưng bày bổ sung di tích, nhà tiếp khách, ban quản lý, trạm điện…các cơng trình khơng ảnh hưởng đến cảnh quan di tích Các cơng trình phục vụ: bãi đỗ xe, quán ăn uống, vệ sinh…tách biệt khỏi khu di tích, khơng gây nhiễm môi trường phải phù hợp với cảnh quan di tích Có chế động viên, khen thưởng kịp thời, xứng đáng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc việc bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa * Xây dựng thực sách đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích Ðể huy động nhiều nguồn lực cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản, ngân sách Nhà nước, tỉnh Quảng Bình tích cực thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ di sản nhằm khơi dậy tiềm năng, thu hút tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân nước 3.5 Phát triển giá trị di tích lịch sử - văn hóa kết hợp với hoạt động du lịch Với vị trí có khơng hai, phía Đơng biển, Đồng Hới có 12 km bờ biển với bãi tắm đẹp (Nhật Lệ, Bảo Ninh, Quang Phú) Sông Nhật Lệ chảy qua Đồng Hới sông đẹp, sông Sông Kiến Giang Sơng Long Đại hợp thành Phía tây Đồng Hới dãy núi bao bọc mà theo quan niệm Phong thủy "hậu chẩm", phía trước sơng và biển 58 có đồi cát Bảo Ninh án ngữ bình phong Nếu tin theo thuật phong thủy "cát địa" Đây điều kiện thuận lợi nhằm phát triển hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch khám phá di tích lịch sử kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng Hiện nay, Đồng Hới hàng trăm đất quy hoạch cho phát triển du lịch Nhiều dự án đầu tư xây dựng khu khách sạn, khu nghỉ dưỡng, khu du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí, thể thao… tích cực triển khai Đồng Hới có bờ biển nguyên sơ mịn màng trải dài vô tận, nơi tuyệt vời để trở thành bãi tắm với tiêu chuẩn quốc tế Ngoài hội thưởng thức biển xanh, cát trắng, hải sản tươi ngon đặc sản Quảng Bình, du khách cịn có có hội thăm Quảng Bình Quan, Thành Cổ Đồng Hới Tượng đài Mẹ Suốt anh hùng Với bố cục không gian hài hồ thiên nhiên với biển rộng, sơng dài, có cát trắng, gị cao, lùm lịi, trái, khơng khí lành… tạo cho cảnh quan thêm ngoạn mục Đặc biệt môi trường thiên nhiên nơi chứa đựng nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hóa, mở mang du lịch nghỉ mát, du lịch sinh thái Với tiềm du lịch việc kết hợp phát triển giá trị di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Thông qua hoạt động du lịch phần tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao ý thức cho họ việc giữ gìn tinh hoa dân tộc ý thức bảo vệ môi trường xung quanh Và đặc biệt giúp cho người có ham mê, tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Trên sở tiềm du lịch thành phố kết hợp địa điểm du lịch tiếng tỉnh thiết kế số Tour du lịch: 59 * Tour du lịch Bảo Ninh - thành phố Đồng Hới Tour du lịch tham quan tất địa điểm du lịch tiếng thành phố Đồng Hới: Nhà thờ Tam Tịa, Quảng Bình quan, biển Nhật Lệ, chợ Đồng Hới * Các tour du lịch theo chủ đề: - Tour du lịch tham quan di tích lịch sử tiếng: + Bảo Ninh ( chiến khu Vườn Ba, Luỹ Trường Sa, Đồn Sa Chùy, quê hương Mẹ Suốt anh hùng ) - Hang tám cơ- Khu di tích lịch sử Cha Lo - Cổng Trời - Nhà lưu niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp + Quảng Bình Quan - Thành Đồng Hới - chiến lũy Đào Duy Từ - Khu giao tế tỉnh Quảng Bình - viếng mộ Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tour du lịch tham quan sinh thái Khu nghỉ mát Sun Spa Resort - Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng Chùa Non, núi Thần Đinh - Khu du lịch suối nước khống nóng Bang - Tour du lịch biển: Biển Nhật Lệ - Đá Nhảy 60 KẾT LUẬN Trong tâm thức người dân Việt Nam, di tích lịch sử - văn hóa chứng tinh thần thể cội nguồn dân tộc, truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước cha ông ta, đồng thời phản ánh sinh động sắc văn hóa dân tộc vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, có di tích lịch sử - văn hóa Thực nghị trung ương (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thực luật di sản văn hóa, năm qua Đảng nhà nước ta đạo cấp, ngành, đoàn thể nước tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phố biến việc tổ chức thực Luật di sản văn hóa, tạo bước chuyển biến nhận thức, vai trị, ví trí di sản văn hóa cán bộ, đảng viên nhân dân Công tác quản lý quy hoạch, bảo vệ, sưu tầm, trùng tu, tơn tạo, phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử danh thắng quan tâm đạt kết quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đồng Hới thành phố thuộc tỉnh Quảng Bình có truyền thống lịch sử cảnh quan thiên nhiên đẹp, giá trị văn hóa, tinh hoa nơi chắt lọc lưu giữ hệ thống di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên, hệ thống di tích lịch sử - văn hóa thành phố chịu tác động thời gian, thiên nhiên, q trình thị hóa bùng nổ dân số… hậu nhiều di tích bị xuống cấp, cảnh quan di tích bị lấn chiếm, cần có đầu tư, tổ bổ, tôn tạo Để làm tốt vấn đề địi hỏi phải có giải pháp phù hợp cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đó giải pháp sau: 61 - Kiện toàn máy quản lý - Xây dựng khu quản lý di tích di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh - Đổi sách quản lý di tích lịch sử - văn hóa - Giải pháp nhằm tuyên truyền ý thức người dân bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Phối hợp tuyên truyền, quảng bá di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh - Giải pháp cho công tác bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị di tích - Xây dựng thực sách đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích - Huy động tham gia cộng đồng việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Tăng cường vai trò quản lý chế phối hợp việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa - Thường xun chăm lo công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Đẩy mạnh công tác tra kiểm tra - Phát triển giá trị di tích lịch sử - văn hóa kết hợp với hoạt động du lịch Đây giải pháp có tính chất nhằm bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Quảng Bình Biết chưa giải pháp phù hợp với nước, song sở để tham khảo vận dụng phần cho tỉnh khác có điểm tương đồng 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Văn hóa - Thơng tin( 1993), thị 72/CT - BVHTT, ngày 30/8 tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội [2] Bộ văn hóa - Thơng tin( 1999), thị số 60/CT - BVHTT, ngày 6/5 tăng cường quản lý bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, Hà Nội [3] Hồ Chí Minh: tồn tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 [4] Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội [5] Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh Quảng Bình( 2008), Quảng Bình ấn tích thời gian, nhà xuất Thuận Hóa [6] Hội di sản văn hóa Việt Nam tỉnh - sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Bình( 2009), Quảng Bình ấn tích thời gian, nhà xuất Thuận Hóa [7] Luật di sản văn hóa nghị định hướng dẫn thi hành( 2002), nhà xuất trị Quốc Gia, Hà Nội [8] Sở khoa học cơng nghệ Quảng Bình( 2007), sổ tay du lịch Quảng Bình, nhà xuất thống kê Hà Nội [9] Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Bình( 1990), Quảng Bình di tích danh thắng, tập 1, xí nghiệp in Quảng Bình [10] Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Bình( 1998), Quảng Bình thắng tích - lục, xí nghiệp in Quảng Bình [11] Sở Văn hóa - Thơng tin Quảng Bình( 2002), Quảng Bình di tích danh thắng, tập 2, xí nghiệp in Quảng Bình 63 [12] Trường Đại học Văn hóa Hà Nội( 1993), Giáo trình bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, xưởng in trung tâm thông tin khoa học - kỹ thuật quân [13] Thường vụ Thị ủy Đồng Hới, Lịch sử Đảng Đồng Hới, 1997 Website [14] : http://dangcongsan.vn/cpv/index [15] www.quangbinh.gov.vn [16] https://www.google.com.vn [17] http://dancotravel.vn/ [18] http://www.quangbinhtourism.vn/ 64 PHỤ LỤC Nguồn: Tác giả chụp Hình 1: Tượng đài mẹ Suốt Hình 2: Quảng Bình Quan 65 Hình 3: Bia đá cơng nhận di tích lịch sử Lũy Đào Duy Từ di tích cấp Quốc Gia Hình 4: Thành Đồng Hới 66 Hình 5: Một góc thành Đồng Hới Hình 6: Quảng Bình Quan cơng nhận di tích cấp Quốc Gia 67 Hình 7: Tiết học tìm hiểu lịch sử Quảng Bình Tượng đài Mẹ Suốt cháu Trường mầm non Hoa Hồng Hình 8: Khu giao tế Quảng Bình 68 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thầy khoa Quản lý Văn hóa - Nghệ thuật, người dìu dắt, dạy dỗ tơi suốt năm qua Cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Lan Thanh người hướng dẫn trực tiếp giúp tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Bình, Ban quản lý di tích tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Và qua cho phép gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln bên tôi, giúp đỡ cổ vũ cho để tơi có thành ngày hơm Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên cơng trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo góp ý q bạn bè người quan tâm để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5/2014 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo 69 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, luận cứ, luận điểm kết đưa khóa luận hồn tồn trung thực, cụ thể Nếu có vấn đề xảy tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng 5/2014 Sinh viên Lê Thị Phương Thảo ... chung quản lí di tích lịch sử văn hóa tổng quan di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình Chương 2: Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng Hới. .. QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử văn hóa. .. gia quản lý, bảo tồn di tích năm qua 2.2 Bộ máy quản lý di tích 2.2.1 Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Quảng Bình Khơng có ban quản lý riêng di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Đồng

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITỈNH QUẢNG BÌNH

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚITỈNH QUẢNG BÌNH

  • CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI - TỈNH QUẢNG BÌNH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan