Kịch bản phim truyện truyền hình việt nam hiện nay với việc tiếp thu văn hóa dân gian

99 32 0
Kịch bản phim truyện truyền hình việt nam hiện nay với việc tiếp thu văn hóa dân gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá,thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá H Nội Nguyễn thị huệ ninh kịch phim truyện truyền hình việt nam với việc tiếp thu văn học dân gian Chuyên ngành: văn hoá học MÃ số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hoá học Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS TrÇn Thanh hiƯp Hµ néi – 2010 -2- LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Trần Thanh Hiệp tận tình giúp đỡ tơi trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thầy giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn hố học, niên khóa 2007 – 2010 tạo điều kiện học tập nghiên cứu tốt Xin trân trọng cảm ơn ủng hộ, góp ý thầy cô giáo dạy chuyên môn trường đại học Sân Khấu Điện Ảnh, quý đồng nghiệp công tác số Hãng phim Hãng phim truyện Việt Nam, Cơng ty Nghe nhìn Hà Nội, Hãng phim TFS q trình tơi tiếp cận Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ gia đình, đồng nghiệp bè bạn suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Huệ Ninh -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khảo cứu khoa học riêng tơi Các dẫn chứng kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Nguyễn Thị Huệ Ninh -4- MỤC LỤC trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chương 1- KHÁI QUÁT VỀ PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VÀ VIỆC VIẾT KỊCH BẢN 1 Phim truyện truyền hình 11 Kịch phim truyện truyền hình 20 Thực trạng kịch phim truyện truyền hình Việt Nam 33 Chương - SỰ ẢNH HƯỞNG, TIẾP THU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI KỊCH BẢN PHIM TRUYỀN HÌNH Một số nét đặc trưng văn học dân gian 51 2 Văn học dân gian với kịch phim truyền hình 56 Kịch phim truyền hình Việt Nam với việc tiếp thu văn học dân gian 65 Chương - GIẢI PHÁP TIẾP THU VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI KỊCH BẢN PHIM TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Một số đề xuất mang tính định hướng 75 Một số cách thức vận dụng từ văn học dân gian vào việc xây dựng kịch phim truyện truyền hình 78 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 -5- MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nước ta tiến bước đường đổi hội nhập Ngoài việc cần đẩy mạnh kinh tế, xã hội, phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển văn hóa, xây dựng người Trong đó, phim truyện truyền hình giữ vai trò quan trọng Với mục tiêu mà Nghị Trung ương V, khoá VIII đề “Xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa có văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, q trình xã hội hố phim truyện truyền hình gần đặt nhu cầu cấp thiết cho ngành phải chấn hưng, đổi nội dung, hình thức thể nhằm tạo tác phẩm tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bước quan trọng cần hướng cội nguồn khai thác giá trị vốn có dân tộc, khơng khác văn học dân gian Bởi, thành tố cấu tạo nên văn hoá, phức hợp giá trị văn hoá – văn học - lịch sử - nghệ thuật - triết học - đạo đức – tôn giáo – ngôn ngữ… dân tộc Nếu thấm nhuần giá trị kho tàng văn học dân gian, khai thác kho chất liệu phong phú Biết vận dụng chuyển tải vào tác phẩm phim truyện truyền hình có tác phẩm hay, thể tính cách, tâm lý, tâm thức, tình cảm dân tộc Từ đó, khơng giáo dục hệ trẻ mà cịn khẳng định tầm vóc mang tính chiều sâu dân tộc với bạn bè quốc tế 1.2 Phim truyện truyền hình trở thành ăn thường xuyên, có ý nghĩa đời sống tinh thần nhân dân, phận quan trọng văn hoá đại Sự phát triển rầm rộ phim Việt khiến nhiều hãng phim tư nhân hình thành, cửa sóng thiết lập, bên cạnh xuất ngày nhiều đội ngũ viết kịch Vấn đề nâng cao chất -6- lượng phim truyện truyền hình đặt với người làm nghề, đặc biệt với người viết kịch – khâu hình thành phim Thực trạng đói kịch hay, phim mua kịch nước ngồi Việt hố có nội dung xa lạ, lai căng, nhạt nhẽo gây phản cảm cho người xem khiến nhiều dân ta không xem phim ta, nghệ sĩ ta làm phim chẳng buồn “đếm xỉa” đến đứa tinh thần Và nảy sinh thực trạng đáng báo động khác, người Việt sử Việt, không hiểu khơng thích tìm hiểu văn hố Việt; khơng muốn theo dõi câu chuyện thường đoán trước diễn biến, kết thúc Lớp trẻ bắt chước nhanh phong cách Hàn Quốc, châu Âu Chưa kể tác hại dịng văn hố phẩm độc hại xâm nhập tác động vào giới trẻ Điều diễn tiến gây hậu khôn lường 1.3 Cùng với xu hội nhập, phim truyện truyền hình ta đứng trước cạnh tranh lớn mà phim nước ạt tràn vào Tiền làm phim ta hơn, kĩ thuật ta nghèo nàn họ nhiều mặt Phải để phim truyện truyền hình ta sánh với họ? Khơng khác, điều cần dựa vào sắc dân tộc Đó kho tàng văn học dân gian, nơi đúc kết tri thức, kinh nghiệm, văn hoá dân tộc, thể cách tư duy, lối ứng xử riêng, lạ, khác biệt hấp dẫn 1.4 Nhìn vào thành cơng hệ thống phim truyện truyền hình nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Brazin… Phim họ thu hút khán giả câu chuyện đại, mà phần lớn câu chuyện cổ, dã sử nhờ khai thác vốn văn học dân gian dân tộc họ Có thể kể tới phim “Tây Du Ký”, “Lương Sơn Bá, Trúc Anh Đài”; “ĐêChangKưm”, “Truyền thuyết Du – mông”… Họ lấy chất liệu cũ nhào nặn thành tác phẩm nghệ thuật mới, mang thở thời đại, -7- thâu tóm tình u khán giả, làm nên sắc thái đặc trưng riêng Trong đó, kho tàng văn học dân gian người Việt vô phong phú, giàu chất liệu để hình thành phim truyền điện ảnh hay lại chưa để tâm khai thác cách thấu đáo 1.5 Là người hoạt động lĩnh vực sáng tác kịch phim truyện truyền hình, tác giả luận văn nhận thấy vấn đề cần nghiên cứu nêu hướng khai thác cho dự án hình thành phim truyện truyền hình dài tập nhờ vào giá trị văn học dân gian Không đáp ứng nhu cầu thời nhà sản xuất “săn” kịch hay, giúp thoả mãn thị hiếu khán giả, mà cịn góp phần tạo tác phẩm sánh tầm với chất lượng phim truyện truyền hình nước bạn Những yếu tố khiến tác giả luận văn lựa chọn vấn đề: “Kịch phim truyện Việt Nam với việc tiếp thu văn học dân gian” làm đề tài luận văn thạc sỹ Văn hố học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Về văn học dân gian người Việt, có hệ thống cơng trình nghiên cứu nhiều cấp bậc, phạm vi khác Hiện nay, học giả ta khơng ngừng tìm tịi, khai thác giá trị văn học dân gian cũ Giá trị văn học dân gian nhiều ngành khoa học xã hội nghệ thuật tiếp thu văn học dân gian với văn học viết, với lịch sử, với xã hội học, với dân tộc học, với âm nhạc, với mĩ thuật, với múa đại, với sân khấu, với nhiếp ảnh tạo khơng tác phẩm nghệ thuật độc đáo, vừa truyền thống, vừa đại; song hành với cơng trình lý luận sâu sắc Về điện ảnh truyền hình ta so với giới cịn non trẻ nên vốn sách nghiên cứu, cơng trình lý luận kết nối văn học dân gian với việc sáng tác kịch phim truyện truyền hình gần khơng có -8- Mới xuất vài cơng trình “Văn học dân gian nghệ thuật tạo hình Điện ảnh” nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn; hay “Văn học nghệ thuật truyền thống với phim truyện Việt Nam” tác giả Phan Bích Hà, “Điện ảnh sắc văn hoá dân tộc” [3], vài nghiên cứu nhỏ lẻ số tạp chí chuyên ngành Song, nghiên cứu điện ảnh nói chung với văn học dân gian chưa đề cập cách tồn diện có hệ thống tầm quan trọng cách thức khai thác vốn văn học dân gian phim truyện truyền hình (một lĩnh vực có nhiều nét khác biệt với điện ảnh) Mặc dù, phim ảnh ta lấy chất liệu dân gian làm đề tài, khơng tác giả đau đáu khai thác kho tàng văn học dân gian; nghiên cứu vai trò văn học dân gian với sáng tác kịch hướng quan trọng phim truyện truyền hình Việt Nam chưa đặt thành vấn đề mấu chốt, chưa đạt tới tầm vĩ mô MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu, khảo sát cho thấy vai trò văn học dân gian với việc sáng tác kịch phim truyện truyền hình Việt Nam, góp phần thêm tiếng nói làm sở định hướng cho công tác xây dựng kịch nhà biên kịch, đặc biệt biên kịch trẻ bước vào nghề Hy vọng góp phần tạo nhận thức với người làm phim truyền hình để tác phẩm ta đứng vững trước thách thức trình hội nhập, tạo tiềm lực cho phim truyện truyền hình Việt Nam Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: -9- - Nghiên cứu xác định vai trò văn học dân gian việc sáng tác kịch phim truyện truyền hình Việt Nam - Khảo sát thực trạng phim truyền hình Việt Nam để thấy rõ thiếu hụt vận dụng, khai thác chưa thấu đáo giá trị văn học dân gian - Đề xuất giải pháp định hướng để văn học dân gian thấm nhuần nhà biên kịch, chuyển tải vào tác phẩm phim truyện truyền hình Góp phần khơi gợi khát vọng xây dựng tác phẩm kịch dài tương lai sở cốt truyện, tích truyện giàu tính nhân văn sẵn có dân gian ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài cốt truyện, tích truyện, chèo, tuồng, cải lương, tình kịch, lời hay ý đẹp kho tàng văn học dân gian phù hợp với việc lấy làm chất liệu cho phim truyền hình Việt Nam đại Bên cạnh hệ thống phim truyện ta có kịch liên quan tới văn học dân gian Phạm vi Học viên tiến hành khảo sát số sách lí luận, tạp chí, website truyền hình, văn học dân gian, phim tiêu biểu nước nước gần đây, dư luận khán giả Đi đơi với tìm hiểu ý kiến số biên kịch, đạo diễn, bạn nghề có nhiều kinh nghiệm làm việc lâu năm lĩnh vực phim ảnh thực trạng chung việc sáng tác kịch phim truyện truyền hình - 10 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hoá, sáng tác phim truyện truyền hình Tác giả luận văn phối hợp ba phương pháp chung, riêng, đặc thù; phân tích tổng hợp tài liệu, nghiên cứu xuyên, liên ngành; phương pháp điều tra; vấn trực tiếp; quan sát tích luỹ từ kinh nghiệm bạn bè, đồng nghiệp; so sánh, đối chiếu để thấy thuận lợi khó khăn cho việc xây dựng kịch phim truyện dài tập dựa chất liệu văn học dân gian ta với nước bạn giới Ngồi ra, tác giả luận văn cịn sử dụng phương pháp xem xét bóc tách để làm rõ việc sáng tác kịch phim truyện truyền hình khác với việc sáng tác kịch khác Từ thấy cần phải tiếp thu giá trị văn học dân gian theo phương thức Phương pháp thực nghiệm thống kê số liệu sử dụng tác giả luận văn nghiên cứu đơn vị làm phim khác để đưa kiến nghị giải pháp phù hợp với thực tiễn sáng tác kịch phim truyện truyền hình nước ta Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Ý nghĩa lý luận Bước đầu đưa nhìn tồn diện vai trị, tầm quan trọng văn học dân gian với việc xây dựng kịch phim truyện truyền hình Góp phần nêu số quan điểm sáng tác kịch liên quan tới văn học dân gian Việt Nam để đề định hướng cho việc khai thác vốn văn học dân gian với phim truyền hình tương lai - 85 - tại, hay tương lai điều quan trọng nhà biên kịch phải đem đến cho người xem cảm giác vấn đề ngày hơm vấn đề có liên quan đến họ, nhiều tốt Vấn đề kịch phim phải vấn đề có giá trị cho ngày hơm nay, cho ngày mai, cho hệ Một sách thường công cụ để chuyển tải ý tưởng, cịn phim, ngồi ý tưởng cịn công cụ hữu hiệu để chuyển tải cảm xúc, nhìn thấy ln mạnh đọc Một quy tắc vàng cho cơng việc viết kịch phim truyện truyền hình phải đem đến cho người xem cảm xúc, thông qua quan tiếp nhận đôi mắt Người biên kịch cần hiểu rõ làm phim kỷ XVIII cho người kỷ XVIII xem, mà làm phim cho người xem kỷ XXI Nên chuyện phải hợp lý với nhận thức người đại Với kịch đề tài cổ đại, lời thoại vấn đề phải quan tâm Họ người kỷ XIII nói người kỉ XVIII? Bởi khán giả kỉ XXI khơng thể hiểu Nhưng khơng thể cho họ nói người kỉ XXI Bởi họ người tay cầm giáo mác mà nói chuyện đại buồn cười Vậy cuối điều cốt lõi phải sáng tạo ngôn ngữ “giả cổ” nguyên tắc: người họ diễn đạt tốt Khơng biết người cổ đại nói với nào, nên nhà biên kịch cần nghĩ thứ ngơn ngữ khơng hiểu được, rõ ràng ngơn ngữ người cổ xưa Nhưng qua hành động, câu chuyện, khán giả hiểu hết họ hẳn thích thú với thứ ngơn ngữ kì quặc Trên sở văn gốc, người biên kịch xây dựng ngữ nghĩa mới, suy tưởng chiều sâu mới, mang tính chất khai sáng Nếu áp dụng phương thức tốt kịch bản, sau tác phẩm hình ảnh có - 86 - cịn có nhiều yếu tố kỳ ảo, hấp dẫn Nhà biên kịch sử dụng yếu tố kỳ ảo vốn có từ mẫu gốc, cộng thêm với kỳ ảo tưởng tượng để hồn thành tác phẩm chắn đem lại cho hình tượng nhân vật tính khái quát cao, đa tầng ngữ nghĩa, mang tính biểu tượng 2 Sử dụng “màu sắc” văn học dân gian Lấy không gian dân gian, vận dụng tục ngữ, ca dao, hò vè, ngữ, câu nói dân gian, phong cách dân gian cho tác phẩm đại, nói vấn đề xây dựng người Việt Hoặc lấy câu chuyện cổ, tích truyện văn học dân gian để đặt vào miệng nhân vật câu chuyện đại nhằm làm cho kịch trở nên sâu sắc, dày dặn đậm sắc thái Việt Nam Điều phụ thuộc vào ý thức nhà biên kịch, “chèn” chất liệu văn học dân gian vào câu chuyện đại cho đắt Với cách thức nhà biên kịch thường vận dụng Nếu họ ý thức chắn để lại nhiều phong vị dân gian Việt Nam lý thú sáng tác đại, tạo cho nhân vật, cho câu chuyện mang đậm hồn Việt 3 Thử đề mơ Từ câu nói dân gian “Thế gian vợ hỏng chồng – Sịng sịng đơi, Thiên Lơi bắt một”, nhà biên kịch hồn tồn triển khai thành kịch dài hàng chục tập, dựa câu chuyện tóm lược theo hướng sau: Anh em Văn Trường Văn Trứng sinh gia đình mang đậm lễ giáo phong kiến, vùng quê hẻo lánh Bắc Bộ, nơi “phép vua thua lệ làng”, nhiều hủ tục in dấu Họ mồ côi cha mẹ từ nhỏ Nhưng cha Văn - 87 - Trường trưởng tộc dòng họ Phạm, nên Văn Trường người nối dõi chức Vì trách nhiệm nặng nề mà họ Phạm không ngừng chăm chút, nuôi dạy cho anh em Trường Văn Trường khoẻ đẹp, thông minh Văn Trứng lại xấu xí, ngốc nghếch nhiêu Anh có nhiều nét dị dạng: mắt lác, mơi hở, người hôi, da đen sần, mũi lệch, chân thọt, tay khoèo Họ hai mặt tờ giấy Văn Trường ln nỗ lực bù đắp thiệt thòi cậu em Văn Trứng cố gắng tránh nhận thương hại người Anh lặng lẽ sống hiền hoà với tất Văn Trường trở thành kỹ sư xây dựng giỏi giang, Văn Trứng học hết lớp quanh quẩn nhà trồng cảnh để bán Một lần Văn Trứng vơ tình gặp Thu An đem lịng nhớ thương Sau giai đoạn tương tư, tìm hiểu tính tốn đủ đường, Văn Trứng cho gọi anh Văn Trường họp gia đình Trứng nói lên ý muốn kết Thu An cách làng Cơ gái xinh xắn, gia đình nề nếp, vừa đỗ vào trường cao đẳng sư phạm tỉnh Cả nhà, họ Phạm phen tá hoả Cô Thu An cao giá vậy, cịn cậu Văn Trứng đứng cạnh khác “đôi đũa lệch” “so cho vừa”? Nhất định gia đình Thu An khơng đồng ý Nhưng Văn Trứng tâm lấy cô ta giá Anh tin đem lại hạnh phúc cho Thu An khiến Thu An yêu Nếu gia đình khơng phản đối, hay anh thất bại định anh giết tự tử Bài toán đặt cho họ, đặc biệt ông Quynh Văn Trường phải giải Cuối cùng, ơng Quynh tìm cách Ơng họp với vài đối tượng quan trọng gia tộc, cắt đặt người công việc chuẩn bị cho đám cưới Với người khác ông dặn kĩ phải kín tiếng Văn Trường phản đối kế hoạch ơng, sau q thương em nên đành chấp thuận - 88 - Gia tộc họ Phạm nhanh chóng tiến hành bước đến nhà Thu An thăm hỏi, đặt vấn đề cưới xin Nhưng người mang tên Văn Trứng Văn Trường thủ vai Nhà ơng Dự (bố Thu An) vui mừng gia tộc họ Phạm tiếng bề thế, giỏi giang khu vực đó, chứng thực vẻ đẹp đẽ, tướng mạo phương phi Văn Trường lấy làm hài lòng Người nhà họ Phạm thống Văn Trứng (thực chất Văn Trường) anh em ruột thịt Cịn Văn Trứng thật ngày tạm thời lánh mặt Thu An từ nhìn xiêu lịng với Văn Trường Cịn Văn Trường q sửng sốt với nhan sắc duyên dáng Thu An Họ “tình đã”, nên nhanh chóng tới đám cưới Ngày cưới diễn linh đình, vui vẻ Ai chúc tụng cho hạnh phúc đôi trai tài – gái sắc Cưới xong, khu nhà Văn Trứng trở lại vắng vẻ vốn có Thu An hạnh phúc phịng tân chồng Văn Trứng (do Văn Trường giả danh) tắt đèn khiến phòng tối om Và anh chuồn khỏi phòng Văn Trứng thật từ gầm giường bước Anh nồng nàn ân với Thu An mà Thu An khơng hay biết thật danh tính anh Đêm đến, Thu An say giấc nồng sấm chớp lên, tiếng la nạo bạt ầm ĩ, kèm theo tiếng hú hét kinh dị Thu An sực tỉnh khơng thấy chồng đâu, có tiếng thần linh ma quỷ vang vọng “Thế gian vợ hỏng chồng – Sịng sịng đơi Thiên Lôi bắt một” Thu An hốt hoảng gọi “Anh Văn Trứng!” Tiếng Văn Trứng rên la đau đớn “Hãy cứu anh!” Thu An định nháo bên khói lửa mù mịt khiến hoảng loạn khơng biết nên đâu Tiếng thần linh lại lên: “Thế gian vợ hỏng chồng – Sịng sịng đơi Thiên Lơi bắt một” Thu An hoảng hốt hỏi: “Ơng ai, lại bắt chồng tôi?” Tiếng vọng đáp “Ta Thiên Lôi, lấy - 89 - đẹp đôi khiến gian ghen tị, trời đất bất bình Mọi thứ đời khơng có hồn hảo Có sơng suối phải có núi đồi, có lồi phải có lõm, có người đẹp phải có người xấu Cho nên ta sai xuống để bắt chồng đi” Thu An hốt hoảng ngăn cản Nhưng tiếng vọng không ngừng hù doạ cô Rằng phải bắt chồng cô chết hai cô phải mạng Thu An nhận hy sinh cho chồng Cịn Văn Trứng lên tiếng xin chết Trong lúc cam go ấy, thần linh đưa giải pháp cảm động trước tình cảm đôi vợ chồng trẻ nên không nỡ bắt hai người đi, luật trời định nên cách biến Văn Trứng thành dị dạng, xấu xí, đần độn để phù hợp với Thu An Thu An Văn Trứng đành chấp nhận Cánh cửa mở Văn Trứng bị ném trả vào phịng Thu An ơm lấy chồng mừng tủi Cơ làm cách để bật điện nguồn điện bị cắt Hai vợ chồng đành an ủi quấn riết sáng với lời thề hứa sắt son Cuộc phù phép vừa ông Quát đặt trình diễn Sáng hôm sau, Thu An kinh hãi phát hình dung thật Văn Trứng Văn Trứng động viên, Thu An đau khổ, cô cố tỏ bình thường sợ làm tổn thương chồng Nhưng sống, Thu An thất vọng chồng héo hon Cô dần phát đằng sau đám cưới uẩn khúc Những giằng xé lên khiến bỏ nhà chồng trở nhà bố mẹ đẻ kể hết tình Nhưng bố Thu An kiên bắt trở lại nhà chồng để giữ gìn phẩm hạnh Dù “ván đóng thuyền”, lúc lại có mang Thu An quay trở lại nhà chồng Cơ tìm cách để điều tra lai lịch nhà chồng chứng thực nhà có hai anh em Văn Trứng Văn Trường Nhưng lên uỷ ban hỏi rõ ngành phó chủ tịch xã tiếp lại ơng cậu Văn Trứng, thực cô biết lờ mờ Văn - 90 - Trường – người mà tị mị muốn biết biệt tích khơng trở Cơ nửa tin nửa ngờ tất cả, phải chấp nhận thực Hàng ngày Thu An sống chịu đựng nỗi nhớ hình dáng người chồng (lúc gặp) Cô héo hon dần Cuối cô tâm tìm Văn Trường nhờ nhiều bí mật dần khám phá Văn Trứng sống bi kịch Anh tưởng có hạnh phúc lại vướng phải bất hạnh khác Anh dồn tâm trạng vào chăm sóc gốc bonsai sù Văn Trường em mà phải biệt xứ anh lấy khác lịng anh ln có hình ảnh Thu An, mối day dứt việc làm trái với lương tâm Văn Trường sống mòn mỏi nỗi đau từ khứ Bố mẹ Thu An đau khổ thương chẳng có cách tháo gỡ Ơng Qt khơng ngờ chuyện gây lại trở nên tệ hại Ông ân hận cho định bó tay Qua nhiều sóng gió, Thu An tìm Văn Trường Đó lúc cô trở sinh bé gái xinh xắn Văn Trường hết lịng chăm sóc Thu An ln giữ gìn lề thói Anh dẹp ham muốn cá nhân để đặt lễ nghĩa lên đầu Song, lại không dám thông báo cho Văn Trứng biết thật Thu An Sau cứng cáp, Thu An chán nản chia tay Văn Trường Văn Trường khóc thầm liên lạc cho Văn Trứng Nhưng Văn Trứng không tin lời Trường nói anh cho Thu An Văn Trường yêu nhau, hợp Đứa anh Văn Trứng trở thành người lạnh lùng khó hiểu - 91 - 10 năm sau, Văn Trứng trở thành đại gia nghề cảnh Anh sống Văn Trường bị gãy chân tai nạn lao động, phải nhà để Văn Trứng chăm sóc Thu An trở thành cô giáo dạy vùng dân tộc Cô trở lại quê xưa, đưa tới thăm bố, chứng thực chuyện Cô đau khổ cho đời truân chuyên Đến ngày phải trở lại trường, hai anh em Văn Trường Văn Trứng tiễn cô Trên câu chuyện phác thảo sơ lược dựa vào câu nói dân gian Để thành kịch phim phải trải qua bước là: đề cương phân tập, làm list cho tập viết chi tiết Đó cách nhìn, cịn vơ vàn cách xây dựng kiểu khác để xây dựng kịch phim truyện truyền hình cho hấp dẫn Và với kho tàng văn học dân gian đồ sộ ta việc chọn lựa, khai thác để làm giàu thêm cho nội dung kịch phim truyện truyền hình công việc khả thi đem lại nhiều điều lý thú - 92 - KẾT LUẬN Trong năm qua có số sách, cơng trình, số báo chí viết truyền hình, điện ảnh văn học dân gian chưa có cơng trình trực tiếp vào nghiên cứu để thấy rõ tầm quan trọng việc tiếp thu văn học dân gian với việc sáng tác kịch phim truyện truyền hình Việt Nam cách tổng thể Những vấn đề nêu luận văn, trước hết để nghiên cứu tổng thể mối quan hệ nhằm nhìn nhận chân giá trị, góp phần thiết thực vào việc xây dựng tác phẩm phim truyện mang sắc dân tộc Nội dung luận văn hình thành dựa tóm lược sau: Kịch phim truyện truyền hình ta đứng trước nhiều hội thách thức Bên cạnh thành công đạt nhiều khó khăn đặt trước mắt Xu hướng tương lai cho thấy lĩnh vực ngày phát triển mạnh mẽ, nhu cầu kịch ngày nhiều Bởi vậy, khơng có hướng đắn, khơng đáp ứng địi hỏi số lượng chất lượng dẫn tới nhiều nguy hại Sự nguy hại không phạm vi làm phim, không mặt kinh tế, mà sâu xa hơn, nguy hại với nhiều góc độ văn hố, ảnh hưởng lớn tới đời sống tinh thần nhân dân Cho nên, khai thác kịch phim truyện truyền hình cho hay, cho sâu sắc, cho phù hợp với nhân dân, đơi với khai thác dễ, nhiều thực niềm khát vọng khơng phải riêng cá nhân Với đặc thù, đặc lợi văn học dân gian phim truyện truyền hình cho thấy yêu cầu đặt kịch phim truyện truyền hình ta nên tiếp thu tích truyện, giá trị văn học dân gian để xây dựng nên phim hay, độc đáo, mang đậm sắc Việt Nam Tất - 93 - nhiên văn học dân gian cách để khai thác chất liệu cho kịch phim truyện truyền hình Việt Nam Khơng phải dựa vào văn học dân gian làm cho phim hấp dẫn hẳn lên, vấn đề cách nhìn rộng mở, chun mơn hố, chun sâu, phương pháp khai thác có chọn lọc cho câu chuyện kịch vừa truyền thống vừa đại Dựa sở nêu trên, luận án nêu số đề xuất mang tính giải pháp để khai thác chất liệu văn học dân gian cho việc xây dựng kịch phim truyện truyền hình Có cách thức xây dựng kịch phim truyện truyền hình dài tập dựa vào chất liệu văn học dân gian Và với kho tàng văn học dân gian đồ sộ ta việc chọn lựa, khai thác để làm giàu thêm cho nội dung kịch phim truyện truyền hình cơng việc khả thi đem lại nhiều điều lý thú Như vậy, với bối cảnh giao lưu, hội nhập diễn nhiều xu thế, làm cho không gian nghệ thuật có nhiều sắc thái Ngơn ngữ loại hình nghệ thuật ngày có xu hướng quốc tế hố, nên ngữ pháp ngơn ngữ cần giữ gìn để thể rõ nét đặc trưng văn hố dân tộc Khơng thế, mai người khắp nơi giới giống nhiều mặt, từ việc ăn, mặc, ở, lại, vật dụng sinh hoạt, đến lối ứng xử, phong cách sống Để phân biệt người nước với nước khác phải dựa vào nét văn hoá truyền thống hồn cốt họ, để so sánh, phân biệt đặc điểm nước với nước phải dựa vào kho tàng văn hố dân gian, có văn học dân gian, phim truyện truyền hình dài tập chứa đựng nhiều giá trị văn hoá dân tộc Bởi vậy, Đảng nhà nước ta ln kêu gọi “hồ nhập khơng hồ tan”, phải “giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc” Việc sáng tác kịch để hình thành nên phim truyện truyền hình Việt Nam dài tập dựa giá trị văn học dân gian việc làm thiết yếu thời điểm mai sau - 94 - Vị trí tối thượng phim truyện truyền hình sống đại đặt nhu cầu lớn việc cung cấp kịch Trước tình hình bí bích khó khăn, khủng hoảng chất lượng phim truyện truyền hình nước ta việc dựa vào văn học dân gian, lấy chất liệu khai thác giá trị cho việc viết kịch phương cách có ý nghĩa chiến lược nhằm tạo tác phẩm nghệ thuật có chất lượng cao, sánh vai với cường quốc phim ảnh, tạo tiềm lực phát triển cho ngành phim truyện truyền hình, mở rộng giao lưu văn hố giới Các nhà biên kịch, nhà sản xuất lãnh đạo cửa sóng nên ý để tạo hội khuyến khích, triển khai cho đề tài Đề tài mà luận văn nêu rộng, phát triển chuyên sâu Chúng ta không xây dựng kịch dựa vào nguồn chất liệu văn học dân gian Việt Nam Văn hố giao lưu, tiếp biến, ta hồn tồn dựa vào chất liệu, thành công từ kho tàng văn học dân gian giới Đạo Phật tôn giáo du nhập vào Việt Nam Việt Nam đồng hố trở thành tơn giáo thống đất nước Rất nhiều giá trị văn hố phi vật thể khác Đã có nhiều trường hợp kịch phim nhiều quốc gia khai thác truyện cổ tích “Nghìn lẻ đêm”, “Hămlet” thu kết tốt đẹp Thế giới ngày “phẳng”, khơng có lý gì, kịch phim truyền hình tương lai khơng dựa vào tinh hoa có đất nước, nhân loại Cịn vơ vàn điều cần phải luận bàn quan đề tài này, cho luận án kết bước đầu với khuôn khổ điều kiện văn thạc sỹ tác giả luận văn xin tạm thời dừng lại Có thể khía cạnh khoa học chưa có điều kiện sâu khảo cứu tác giả luận án đồng nghiệp tiếp tục thực ngày gần đây./ - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Vũ Dũng (1999), “Điện ảnh Việt Nam ấn tượng suy ngẫm”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trung Trung Đỉnh (2002), “Mối quan hệ văn học điện ảnh”, Thế giới điện ảnh, (8) Phan Bích Hà (2007), “Văn học nghệ thuật truyền thống với Phim truyện Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Phạm Quang Hà (2009), “Khi khn hình điện ảnh khơng cịn “ảnh sống”, Thế giới điện ảnh, (4) Đào Hải (2002), “Tâm chặng đường”, Thế giới điện ảnh, (8) Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), “Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tơ Hồng (2002), “Điều kiện làm phim truyện truyền hình nhiều tập chín muồi chưa?”, Thế giới điện ảnh, (7) Hội folklore châu Á (2006), “Giá trị tính đa dạng folklore châu Á trình hội nhập”, Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1994), “Kho tàng giai thoại Việt Nam”, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Khánh (1994), “Kho tàng giai thoại Việt Nam”, tập Nxb Văn hoá, Hà Nội 11 Ngô Phương Lan (2005), “Năm câu chuyện cũ hành trình tìm phim hay”, Thế giới điện ảnh, (1 + 2) - 96 - 12 Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2002), “Văn học dân gian nghệ thuật tạo hình điện ảnh”, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Đặng Nhật Minh (2002), “Văn học điện ảnh người bạn đồng hành”, Thế giới điện ảnh, (1+ 2) 14 Lê Ngọc Minh (2009), “Phim truyền hình đặc trưng giải pháp nâng cao chất lượng”, Văn nghệ quân đội, (8) 15 Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lưu Trọng Hồng, Lê Ngọc Minh, Đinh Tiếp (2003), “Lịch sử điện ảnh Việt Nam”, Cục điện ảnh xuất bản, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Ngát (2006), “Điện ảnh nghĩ nghề”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Phan Ngọc (1994), “Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Lâm Quang Ngọc (2002), “Sẽ khơng thể có kịch hay”, Thế giới điện ảnh, (11) 19 Hải Ninh (2006), “Điện ảnh dấu ấn thời gian”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 20 Vũ Ngọc Phan (1994), “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Đoàn Trúc Quỳnh (2002), “50 năm điện ảnh điều tâm huyết”, Thế giới điện ảnh, (11) 22 Phạm Hồng Thanh (2002), “Vì điện ảnh sách cơng trình nghiên cứu”, Thế giới điện ảnh, (4) 23 Trần Ngọc Thêm (1997), “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh - 97 - 24 Đinh Tiếp (2002), “Chất dân gian điện ảnh Việt Nam”, Thế giới điện ảnh, (8) 25 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 6, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 8, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 9, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 10, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 11, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 98 - 36 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 12, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 13, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 14, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 15, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 17, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 18, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), “Tổng tập văn học dân gian người Việt”, tập 19, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Đoàn Tuấn (2002), “Một câu chuyện bi thương không làm xúc động”, Thế giới điện ảnh, (4) 45 Đoàn Minh Tuấn (2008), “Những vấn đề lý luận kịch phim”, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tài liệu dịch 46 M Cagan (2004), “Hình thái học nghệ thuật”, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội - 99 - 47 Michel Chion (2002), “Để viết kịch điện ảnh”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 48 NNT (2002), “Câu chuyện nghề nhà văn, nhà biên kịch Didier Decoin”, Thế giới điện ảnh (7) 49 P Perret, R Barattaud (2000), “Soạn thảo trình bày kịch điện ảnh”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 50 Iec – gi Te – plix (1987), “Lịch sử điện ảnh giới”, Nxb Văn hoá, Hà Nội 51 W Fadiman, L.Peyser (1999), “Nghệ thuật viết kịch điện ảnh”, Nxb Văn hoá, Hà Nội 52 Richard Walter (1995), “Kĩ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Một số website: 53 http:// vietbao.vn (2005), “Doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ chế tác kịch bản” 54 htp://vietbao.vn (2006), “Kịch phim truyền hình Việt Nam, thừa mà thiếu” 55 http://vietinfo (2010), “Thiếu kịch hay, nhức nhối điện ảnh Việt” 56 http://baomoi com (2010), “Hệ luỵ phim Việt mua kịch nước ngồi” 57 http://nld.com.vn (2010), “Bí kịch phim truyền hình” 58 http://vnexpress.net, (2005), “Nhà văn viết kịch bản, chơi tạt ngang lỡ hẹn” ... Nam việc viết kịch Chương 2: Sự ảnh hưởng, tiếp thu phát triển văn học dân gian với kịch phim truyền hình Chương 3: Giải pháp tiếp thu văn học dân gian với kịch phim truyện truyền hình Việt Nam. .. HƯỞNG, TIẾP THU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI KỊCH BẢN PHIM TRUYỀN HÌNH Một số nét đặc trưng văn học dân gian 51 2 Văn học dân gian với kịch phim truyền hình 56 Kịch phim truyền. .. QUÁT VỀ PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VÀ VIỆC VIẾT KỊCH BẢN 1 Phim truyện truyền hình 11 Kịch phim truyện truyền hình 20 Thực trạng kịch phim truyện truyền hình Việt Nam

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNHVIỆT NAM VÀ VIỆC VIẾT KỊCH BẢN

  • Chương 2SỰ ẢNH HƯỞNG, TIẾP THU VÀ PHÁT TRIỂN CỦAVĂN HỌC DÂN GIAN VỚI KỊCH BẢN PHIM TRUYỀN HÌNH

  • Chương 3GIẢI PHÁP TIẾP THU VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI KỊCH BẢN PHIMTRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan