1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sưu tập hiện vật văn hóa đông sơn tại bảo tàng lịch sử việt nam những giá trị lịch sử và văn hóa

118 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 472,21 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hoá, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hoá Hμ Néi *** - Nguyễn văn h Su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tng Lịch sử Việt Nam Những giá trị lịch sử văn hoá Chuyên ngnh: Văn hoá học M số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị huệ H Nội- 2008 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Huệ, ngời hớng dẫn khoa học đ giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban lnh đạo, cán Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, cán kho Bảo quản đ tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiếp cận t liệu, biên soạn nội dung luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội đ động viên, cổ vũ, giúp đỡ trình học tập trờng nh chọn đề tài luận văn Cuối xin cảm ơn tới tất bạn đồng nghiệp, bạn bè đ động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Bảng chữ viết tắt - BCHTW: Ban chấp hành trung ơng - NPHMVKCH: Những phát khảo cổ học - NCLS: Nghiên cứu lịch sử - Nxb: Nhà xuất b¶n - KCH: Kh¶o cỉ häc - KHXH: Khoa häc xà hội - TBKHVBTLSVN: Thông báo khoa học Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Tr: Trang - TS: Tiến sĩ - PGS: Phó giáo s - VSĐ: Văn Sử Địa Mục lục Bảng chữ viết tắt Mục lục mở đầu Chơng 1: Tổng quan chung Văn hoá Đông Sơn trình thu thập su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 13 1.1 Khái quát Văn hoá Đông Sơn 13 1.2 Quá trình nghiên cứu phát Văn hoá Đông Sơn 15 1.3 Quá trình su tầm thu thập su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử ViƯt Nam 21 1.4 Vai trß cđa s−u tËp hiƯn vật Văn hoá Đông Sơn hệ thống trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tiểu kết 25 30 Chơng 2: Giá trị lịch sử văn hoá su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 32 2.1 Thống kê phân loại vật su tập vật văn hoá Đông Sơn lu giữ trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 32 2.2 Giá trị lịch sử su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 50 2.3 Giá trị văn hoá phi vật thể 58 2.4 Giá trị văn hoá phi vật thể 69 Tiểu kết 74 Chơng 3: Giải pháp bảo quản phát huy giá trị su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 76 3.1.Thực trạng công tác bảo quản vật bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 76 3.2 Thực trạng công tác kiểm kê vật Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 80 3.3 Thực trạng công tác bảo quản su tập vật Văn hoá Đông Sơn kho sở hệ thống trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 84 3.4 Thực trạng công tác phát huy giá trị su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 87 3.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản phát huy giá trị su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 91 Tiểu kết 105 Kết luận 107 mở đầu Lý chọn đề tài Cách 84 năm, văn hoá Đông Sơn đợc phát lần Thanh Hoá ngời câu cá ngẫu nhiên tìm đợc số đồ đồng bờ sông Mà thuộc xà Đông Sơn, huyện Đông Sơn (nay phờng Hàm Rồng, thành phố Thanh Hoá) Đây địa điểm phát su tập di vật thời đại kim khí Việt Nam khu vực Đông Nam á, văn minh Việt cổ thời kỳ dựng nớc dân tộc Việt Nam Di tích Đông Sơn đà đợc khai quật nhiều lần từ cuối năm 20 kỷ XX đến nay, đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm nghiên cứu, nhng nhận thức nhiều vấn đề văn hoá Đông Sơn nh: phân kỳ, tính chất thời đại khảo cổ, nhận thức vận dụng từ khái niệm đến nội dung nghiên cứu có nhiều quan điểm đánh giá khác cha đợc giải cách sâu sắc Vì vậy, su tập vật văn hoá Đông Sơn nguồn sử liệu đặc biệt quan trọng để tìm hiểu văn hoá Đông Sơn nói riêng lịch sử nguồn gốc cđa d©n téc ViƯt nãi chung S−u tËp hiƯn vËt văn hoá Đông Sơn mang tính thống đa dạng, vừa mang tính kế thừa trực tiếp di tích xuyên suốt nhiều thời đại khảo cổ, hay nói cách khác tính địa dòng chảy liên tục lịch sử dân tộc Tính thống đợc thể rõ nét phong phú loại hình vật tạo nên sắc riêng, nhng đồng thời thể đợc giao lu, tiếp nhận yếu tố để toát lên đợc tính đa dạng, phong phú loại hình văn hoá Bảo tàng Lịch sử Việt Nam từ tiếp quản bảo tàng Louis Finot (1958) đến nay, quan tâm đến công tác nghiên cứu su tầm, bảo quản trng bày di vật từ thời kỳ Tiền sử đến triều Nguyễn chuyên đề Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, có vật văn hoá Đông Sơn Su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam giàu số lợng mà phong phú loại hình chất liệu, đặc biệt có vật điển hình, quí đợc xếp vào loại Bảo vật quốc gia Đây nguồn sử liệu vật chất quan trọng giúp cho việc xác định giá trị lịch sử, văn hoá thời kỳ tiến trình phát triển chung lịch sử dân tộc Dới góc độ văn hoá học, việc nghiên cứu su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hớng tiếp cận thành tựu văn hoá c dân Đông Sơn, tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá, đánh giá thực trạng su tập làm sở cho việc nghiên cứu, su tầm, bảo quản, quản lý trng bày, phát huy giá trị chúng phục vụ cho công đổi hội nhập đất nớc Nh vậy, nghiên cứu su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lµ mét viƯc lµm cÊp thiÕt vµ cã ý nghÜa thiết thực Tác giả là cán công tác Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, đà chọn đề tài: "Su tập vật Văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam- Những giá trị lịch sử văn hoá " làm đề tài luận văn Thạc sĩ Văn hoá học mình, với mong muốn từ kết nghiên cứu nguồn t liệu quan trọng phục vụ công tác trng bày, tuyên truyền, giáo dục Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, sở đó, tiếp tục xây dựng kế hoạch su tầm, bổ sung vật Văn hoá Đông Sơn làm phong phú thêm cho kho sở hệ thống trng bày văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Mục đích nghiên cứu luận văn 2.1 Tập hợp kết nghiên cứu tác giả nớc văn hoá Đông Sơn để giới thiệu tổng quan lịch sử, nguồn gốc su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2.2 Làm rõ giá trị lịch sử - văn hoá su tập vật dựa sở thống kê, phân loại, hệ thống hoá miêu tả su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 2.3 Đa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hoá su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu luận văn Su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử ViƯt Nam Nh−ng trªn thùc tÕ, s−u tËp hiƯn vËt có chất liệu đa dạng, phong phú, nhiều loại nh: đồng, đá, gốm, gỗ, sắt, thuỷ tinh, tác giả tập trung sâu nghiên cứu su tập vật có chất liệu đồng số loại hình có chất liệu đá, thuỷ tinh, gỗ sắt hệ thống nh trng bày Còn nhng vật có chất liệu gốm đợc bảo quản kho sở có số lợng lớn, cho nên, khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, tác giả giíi thiƯu thªm mét sè hiƯn vËt tiªu biĨu b»ng gốm hệ thống trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, nên cha có điều kiện giới thiệu toàn vật gốm Đông Sơn kho sở 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi vấn đề mà luận văn đề cập đến giá trị lịch sử, văn hoá su tập vật văn hoá Đông Sơn đợc lu giữ trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam sở tiếp quản từ ngời Pháp để lại, đợc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam su tầm bổ sung phát huy tác dụng Trong tám thập kỷ qua, đà có nhiều công trình viết đà viết văn hoá Đông Sơn Sau công bố luận văn trống đồng vào năm 1891 1892 F Heger, học giả ngời áo, đà công bố công trình nghiên cứu trống đồng mang tên Trống đồng cổ Đông Nam Tác phẩm này, Heger đà khảo tả 165 trống đồng tàng trữ bảo tàng lớn giới nh Berlin, Hamboug, London, Paris, Rome, Batavia, Bankok Hà Nội Công trình đà đặt móng cho việc nghiên cứu trống đồng Đông Sơn sau Năm 1918, H Parmentier học giả ngời Pháp công bố công trình nghiên cứu trống đồng Việt Nam, tác phẩm: Những trống đồng cổ Trong tác phẩm này, ông đà khảo tả 23 trống, có trống đồng Ngọc Lũ Năm 1929 Victor Goloubew công bố tác phẩm "Thời đại đồng thau Bắc kỳ Bắc Trung kỳ" có nội dung đề cập đến trống đợc lu giữ bảo tàng Bác Cổ Sau công bố nghiên cứu văn hoá Đông Sơn: Nguồn gốc phân bố trống đồng kim loại (1932), Khai quật Đông Sơn (1932), C dân Đông Sơn (1936), C dân Đông Sơn ngời Mờng (1937), Nhà Đông Sơn (1938), Trống đồng Hoàng Hạ (1940) Những tác phẩm phần đà đề cập đến đời sống văn hoá c dân Đông Sơn Năm 1958, Olov Janse cho công bố công trình Nguồn gốc văn minh Việt Nam, Việt Nam - ngà t dân tộc văn hoá (1961), tác phẩm có sử dụng t liệu bảo tàng Bác Cổ Sau hoà bình lập lại năm 1954, loạt công trình viết nghiên cứu su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam nh : 10 Tác giả Trần Huy Bá có viết đề cập tới Hai trống đồng Ngọc Lũ đợc tìm trờng hợp nào? [4, tr 80] Năm 1970, tác giả Bùi Huy Hồng đề cập tới vấn đề Thử tìm hiểu thời Hùng Vơng mặt trống đồng Hoàng Hạ, Hùng Vơng dựng nớc, tập Lịch thời Hùng Vơng mặt trống đồng Hoàng Hạ tạp chí khảo cổ học, số 14 năm 1974 ý nghĩa thiên văn học vòng tròn có tiếp tuyến dùng trang trí trống đồng Ngọc Lũ NPHMVKCH 1976 Bàn thêm ý nghĩa thiên văn học hoa văn mặt trống đồng Ngọc Lũ [42, tr176] Tác giả Đào Tử Khai có Vài ý kiến thạp Đào Thịnh văn hoá đồng thau [49,tr49] Trống đồng Ngọc Lũ nông lịch [50, tr159] Năm 1971, tạp chí NCLS, tác giả Nguyễn Ngọc Chơng có Tìm hiểu số hoa văn trống đồng Ngọc Lũ Năm 1981, NPHMVKCH Viện Khảo cổ phát hành, tác giả Nguyễn Duy Hinh có Để hiểu thạp đồng Đào Thịnh Để tìm hiểu kỹ thuật đúc trống đồng, tác giả Hoàng Văn Khoán Hà Văn Tấn có Tìm hiểu kỹ thuật đúc trống đồng Ngọc Lũ [55] Năm 1965, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam công bố Những vật tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mộ cổ Việt Khê Cuốn sách giới thiệu đôi nét nơi phát hiện, tình hình sơ lợc mộ toàn su tập vật đợc lu giữ mộ Năm 1975, tiếp tục công bố Những trống đồng Đông Sơn đà phát Việt Nam Đây đợc coi số sách khảo tả trống đồng Đông Sơn đà phát đất nớc Việt Nam, sở đó, phác hoạ lại hình thái sinh hoạt ngời Lạc Việt 104 em học sinh, sinh viên, khách tham quan du lịch nớc Xuất định kỳ tạp chí chuyên ngành nghiên cứu văn hoá Đông Sơn Tăng cờng quảng cáo tờ rơi, giới thiệu thông tin hoạt động bảo tàng tạp chí, ấn phẩm văn hoá Tuy nhiên, ấn phẩm nên thờng xuyên cập nhật nội dung trng bày, giới thiệu vật tiêu biểu su tập vật qua giai đoạn lịch sử Trong thời gian tới, cần có tài liệu giới thiệu riêng su tập Đông Sơn nh làm sách trống Đông Sơn đợc lu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam; sách đồ trang sức c dân Đông Sơn, sách phong tục mai táng Riêng với đối tợng học sinh, cần nghiên cứu xuất số ấn phẩm nhỏ chủ đề văn hoá Đông Sơn phù hợp với nội dung chơng trình giảng dạy học môn lịch sử nhà trờng Đặc biệt học sinh khối Trung học sở, chơng trình giảng dạy khối có nội dung học lịch sử tơng ứng với nội dung trng bày bảo tàng ví dụ: ấn phẩm với chủ đề nhà trống Đông Sơn, chủ đề ăn mặc c dân Đông Sơn, chủ đề phơng tiện lại chủ đề công cụ sản xuất, vũ khí chiến đấu, nhạc cụ truyền thống Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, việc quảng bá thông tin bảo tàng nói chung thông tin su văn hoá Đông Sơn Website bảo tàng nói riêng thực cần thiết, vậy, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cần thực nâng cao chất lợng thông tin Website Dới góc độ mỹ thuật: Cần có chọn lựa yếu tố đặc trng làm lô gô, in ấn trang phục, sinh hoạt văn hoá cộng đồng nh hình ngời già gạo, hình võ sĩ, hình chim lạc, hoa văn mặt trống đồng Ngọc Lũ hình thức để phát huy giá trị su tập vật văn hoá Đông Sơn 105 3.5.2.5 Tổ chức buổi hội thảo khoa học, trao đổi văn hoá Đông Sơn Năm 2004, đợt kỷ niệm 80 năm phát nghiên cứu văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đà phối hợp với số bảo tàng, nhà su tập t nhân trng bày văn hoá Đông Sơn Trong dịp bảo tàng đà phối hợp với Tạp chí cổ vật xuất tạp chí 80 năm phát nghiên cứu văn hoá Đông Sơn với nhiều viết giới thiệu vật văn hoá Đông Sơn Cùng với trng bày này, bảo tàng đà tổ chức buổi hội thảo khoa học chuyên đề văn hoá Đông Sơn, thu hút ý đối tợng, đối tợng học sinh, sinh viên Vì vậy, thời gian tới, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cần tổ chức thành câu lạc ngời yêu thích văn hoá Đông Sơn, qua hàng quí, hàng tháng tổ chức buổi trao đổi khoa học, trao đổi tri thức văn hoá Đông Sơn, dịp su tầm đợc vật Trong ý việc mời chuyên gia nghiên cứu văn hoá Đông Sơn để họ nói chuyện chuyên đề lĩnh vực, ví dụ, chủ đề: ý nghĩa hoạ tiết trống đồng cách nhìn xa nay; Tín ngỡng phồn thực c dân Đông Sơn thể di vật văn hoá Đông Sơn tồn đến ngày nhằm thu hút đông đảo quan tâm công chúng Đối tợng học sinh, sinh viên đến thăm quan bảo tàng, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cần phối hợp với Trờng học trì hình thức thi trắc nghiệm với chủ đề chúng em tìm hiểu văn hoá Đông Sơn Kết thúc thi có tuyên dơng, khen thởng làm tốt học sinh nên lấy điểm cho học ngoại khoá học sinh Tóm lại, với giải pháp đây, hy vọng giải pháp góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc nói chung, văn hoá Đông Sơn nói riêng cho công 106 chúng nớc, hệ trẻ, chủ nhân tơng lai đất nớc, để ngời Việt Nam chúng ta, giữ vững sắc văn hoá dân tộc, nh tinh thần Nghị Trung ơng 5, khoá VIII, trang 111 đà nêu rõ: Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng ngời Việt Nam t tởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh cho phát triển xà hội ” TiĨu kÕt - HiƯn nay, hƯ thèng kho b¶o quản Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đà đợc đầu t nâng cấp với hệ thống kho riêng biệt, đợc lắp đặt trang thiết bị: tủ bục, phơng tiện kỹ thuật đại đảm bảo môi trờng kho nh an toàn cho vật - Su tập vật văn hoá Đông Sơn đợc bảo quản kho riêng biệt, đợc tiến hành phân loại, lập hồ sơ phích phiếu khoa học, đánh số đăng ký tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu trng bày phát huy giá trị su tập Tuy nhiên, số lợng vật nhiều, đa dạng chất liệu, hệ thống kho chật hẹp đà gây khó khăn cho việc bảo quản, vật cần đợc bảo quản theo chế độ riêng biệt - Hệ thống trng bày su tập vật văn hoá Đông Sơn đẫ đợc nâng cấp, đợc trng bày theo thủ pháp trng bày mới, gây đợc ấn tợng tốt cho khách tham quan nh nhà nghiên cứu Tuy nhiên, thiếu không gian cho việc trng bày tài liệu khoa học phụ, thiếu ánh sáng cho việc lột tả mỹ thuật vật, số lợng vật trng bày nhiều đà làm giảm tập chung khách tham quan - Su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam thực đà phát huy giá trị, đem lại cho công chúng nhận thức văn hoá Đông Sơn, giai đoạn quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc, 107 giai đoạn dựng nớc giữ nớc c dân Việt Tuy nhiên, việc phát huy tác dụng cần tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học, bổ sung tri thức đầy đủ cho văn hoá Công tác trng bày cần có thay đổi vật thờng xuyên, tránh nhàm chán cho khách tham quan, tăng cờng phối hợp với trờng học, bảo tàng nớc trng bày văn hoá Đông Sơn nhằm tiếp tục nâng cao vai trò phát huy giá trị su tập, quảng bá rộng rÃi phơng tiện thông tin đại chúng, in ấn xuất phẩm, tờ rơitổ chức buổi hội thảo, xây dựng câu lạc ngời bạn yêu thích văn hoá Đông Sơn Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực quan trọng việc phát huy giá trị su tập, đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hoá ngời dân phục vụ đắc lực cho việc bảo tồn phát huy giá trị lịch sử ,văn hoá, xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 108 kết luận Bảo tàng Lịch sử Việt Nam với hệ thống bảo tàng nớc, với t cách thiết chế văn hoá đặc thù, công cụ giáo dục trị t tởng, thực nhiệm vụ tham gia vào nghiệp phát triển ngời nguồn lực ngời, theo tinh thần Văn kiện hội nghị lần thứ 2, BCHTW khoá có nêu: nhằm xây dựng ngời hệ tha thiết gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tiềm dân tộc ngời Việt Nam Chính vậy, từ năm thành lập hoạt động nay, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đà quan tâm ý đến công tác trng bày, truyên truyền, gioá dục nhằm phát huy giá trị lịch sử văn hoá khoa học su tập vật bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lu giữ trng bày hàng chục vạn vật lịch sử có giá trị lịch sử, văn hoá khoa học, điển hình su tập vật văn hoá Đông Sơn Với phơng thức trng bày vật lịch sử mang tính trực quan sinh động, hấp dẫn, giàu tính biểu cảm, thông tin phong phú, bảo tàng đà gây đợc ấn tợng mạnh thu hút đợc đông đảo công chúng đến tham quan, nghiên cứu học tập Trong thời kỳ thuộc Pháp, bảo tàng Louis Finot lấy tiêu chuẩn giá trị nghệ thuật làm sở lựa chọn trng bày vật, sau tiếp quản cải tạo hệ thống trng bày, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đà có cách tiếp cận toàn diện giá trị vật ba mặt lịch sử, văn hoá nghệ thuật khoa học để phục vụ trng bày nghiên cứu khoa học giáo dục Vì vậy, khách tham quan vừa tiếp nhận thông tin, vừa cảm nhận đợc sức sống, sức sáng tạo văn hoá dân tộc Vit Nam 109 Su tập vật văn hoá Đông Sơn lu giữ trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam bao gồm hàng nghìn vật, đợc chế tạo từ nhiều chất liệu khác nh: đồng, gốm, đá, gỗ, thuỷ tinh với nhiều loại hình vật phong phú, bao gồm: công cụ sản xuất, vũ khí chiến đấu, đồ dùng sinh hoạt, nhạc khí, ®å trang søc, ®å t t¸ng…Trong sè ®ã, víi khèi lợng loại hình công cụ sản xuất phong phú, phản ánh xà hội nông nghiệp Đông Sơn đà đạt tới đỉnh cao kỹ thuật nông nghiệp đơng thời, nông nghiệp dùng sức kéo trâu, bò, nông nghiệp phù hợp với sinh thái tự nhiên, đợc bổ sung, hỗ trợ nghề thủ công nh: luyện kim, đúc đồng, chế tạo đồ gốm, đồ đá, đồ trang sức, nghề đánh cá, dệt vải Về kỹ thuật chế tác, đặc biệt nghề luyện kim, đúc đồng Đông Sơn đà đạt tới đỉnh cao, đợc thể khối lợng đồ sộ vật đồng, từ trống, thạp lớn, nặng hàng chục kg đến khối tợng nhỏ bétất đợc ngời thợ thể sống động, hoa văn trang trí tinh mỹ, kỹ thuật chế tác hoàn hảo Về nghệ thuật trang trí hoa văn có mặt hầu hết chất liệu, đặc biệt đồ đồng Mô típ hoa văn gồm có hoa văn tả thực hoa văn hình học, bố cục hoa văn chặt chẽ, phong cách nghệ thuật tạo hoa văn đa dạng, nghệ thuật tạo dáng đồ vật điển hình Tất đà làm nên thần thái Đông Sơn thật đặc trng Nền văn hoá Đông Sơn văn hoá có trình độ đời sống, kinh tế, kỹ thuật phát triển cao, sở đa đến hình thành nhà nớc sơ khai Còn phân hoá giai cấp, phân biệt giàu nghèocũng cần có thời gian để làm sáng tỏ thêm Tuy nhiên, điều khẳng định, là, từ kinh tế ổn định, đà đa đến ổn định mặt tâm lý xà hội Đông Sơn Điều đà để lại dấu ấn qua cảnh lễ hội cầu mùa, tín ngỡng phồn thực, tín ngỡng thờ mặt trời phản ánh ớc nguyện chung toàn xà hội 110 Văn hoá Đông Sơn thể tính thống đa dạng Văn hoá Đông Sơn đà đạt tới mét sù thèng nhÊt cao trªn mét khu vùc réng lớn, nhiều loại địa hình, nhiều môi trờng đa dạng, kế thừa trực tiếp di tích xuyên suốt nhiều thời đại khảo cổ; tính thống đợc thể loại hình vật mang đặc tính Đông Sơn, đà làm nên lĩnh Đông Sơn Bên cạnh tính thống nhất, văn hoá Đông Sơn thể tính đa dạng loại hình văn hoá địa phơng sở văn hoá thống vững Chính vậy, trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, văn hoá Đông Sơn phát triển rực rỡ sống động Su tập văn hoá Đông Sơn đà vào tâm khảm ngời dân Việt nh giá trị gốc rễ cội nguồn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam qua 50 năm xây dựng trởng thành, luôn bám sát bớc phát triển đất nớc, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, đáp ứng đòi hỏi tri thức khoa học, thoả mÃn nhu cầu hởng thụ văn hoá, lịch sử quần chúng nhân dân Công đổi đất nớc, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xu hội nhập mang tính toàn cầu hoá đặt thách thức to lớn cho đất nớc nhiều lĩnh vực, văn hoá giữ vị trí vô quan trọng Những truyền thống tốt đẹp dân tộc, phong tục tập quán hình thành từ hàng ngàn năm, đà đợc luyện qua bao thăng trầm lịch sử, hun đúc nên sắc văn hoá riêng ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, làm hành trang để đất nớc vững vàng, tự tin bớc vào thiên niên kỷ hội nhập phát triển 111 Danh mục Ti liệu tham khảo chủ yếu Đào Duy Anh (1964), Đất nớc Việt Nam qua đời, Nxb Văn Hoá, Hà Nội Trịnh Thị Ân (1999), u tập đồ đồng thau DArgence Hà Đông Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, tr 59 Trịnh Thị Ân, Phạm Minh Huyền(1998), Văn hoá Đông Sơn, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, tr 210 Trần Huy Bá (1965) Hai trống đồng Ngọc Lũ đợc tìm trờng hợp nào? Quản lý văn vật, (12), tr 80 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam(1977), Khu mộ cổ Châu Can, Hà nội Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Loại trống đồng (Tembcurs de Bronze) (517), T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng Lịch sử Việt Nam(1965), Những vật tàng trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mộ cổ Việt Khê, Hà Nội Bảo tàng Lịch sử Việt Nam(1975), Những trống đồng Đông Sơn ph¸t hiƯn ë Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội Đỗ Thái Bình (1981) Một ý kiến nhỏ thuyền trống đồng Ngọc Lũ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Chơng(1971) Tìm hiểu số hoa văn trống đồng Ngọc Lũ, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, tr 28 11 Từ Chi (1978), Hoa văn Mờng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 12 Hoàng Xuân Chinh (1981), Thành tựu khảo cổ học Việt Nam, Nxb Viện 112 thông tin khoa học xà hội, Hà Nội 13 Nguyễn Lân Cờng (1966), Đặc điểm nhân chủng c dân văn hoá Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 14 Phạm Ngọc Dung, Trịnh Thị Ân (1965), Những trống đồng thu nhỏ đà phát Việt Nam, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 15 Trịnh Dơng, Trịnh Sinh (1997), Vài nhận xét đồ đồng vùng ngà ba sông MÃ, sông Chu, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 16 Tạ Đức (1987), Về hình nhà khắc trống đồng Ngọc Lũ Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 17 Di sản văn hoá Việt Nam(2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Goloubew/ V, C dân Đông Sơn Bắc kỳ, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Hà Néi 23 V Goloubew, Bµn vỊ ngn gèc vµ sù truyền bá trống đồng, 113 T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 24 V Goloubew, Khảo cổ học Bắc kỳ đợt khai quật Đông Sơn, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 25 V Goloubew, Thời đại đồng thau Bắc miền Bắc Trung bộ, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 26 V Goloubew, Trống đồng Hoàng Hạ, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Hà Nội 27 Heger/ Frans, Trống đồng Đông Nam á(quyển 1,2,3,6,7), T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 28 Heger/ Franes, Trống đồng Đông Nam (quyển 4), T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 29 Heger/ Frences, Trống Đồng Đông Nam (quyển 5), T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hậu, Vũ Quốc Hiền (1999), Về su tập đồ đồng Đông Sơn Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 31 Cù Thị Hiên (1999), Bộ su tập đồng Quảng Thắng đợc phát lu giữ Bảo tàng Thanh Hóa, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội 32 Lê Thị Hiệp (1997), Những vật Đông Sơn su tập đợc tỉnh Hoà Bình, Những phát hiƯn míi vỊ kh¶o cỉ häc, ViƯn Kh¶o cỉ häc, Hà Nội, tr 133 33 Lê Thị Hiệp (1999), Một số vật văn hoá Đông Sơn su tầm 114 kho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam", Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 149 34 Lê Thị Hiệp (2002), Su tập đồ trang sức Đông Sơn Thanh Hoá - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam su tập năm 1999, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, tr 62 35 Lê Thị Hiệp, Phạm Vũ Sơn (1999), Su tập vật đồng thau văn hoá Đông Sơn Thanh Hoá Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mua năm 1999, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 231 36 Lê Thị Hiệp, Nguyễn Mạnh Thắng (2000), Bộ su tập đồ trang sức văn hoá Đông Sơn Thanh Hóa Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mua đợc năm 1999, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Hinh (1981), Để hiểu thạp đồng Đào Thịnh, Những phát hiƯn míi vỊ kh¶o cỉ häc, ViƯn Kh¶o cỉ häc, Hà Nội, tr 186 38 Diệp Đình Hoa (1982), Ngời Việt cổ với trống đồng Đông Sơn, Tạp chí dân téc häc, Hµ Néi 39 Bïi Huy Hång (1970), Thư tìm hiểu thời Hùng Vơng mặt trống đồng Hoàng Hạ, Hùng Vơng dựng nớc (2), Nxb Khoa học xà hội Hà Nội 40 Bùi Huy Hồng (1974), Lịch thời Hùng Vơng mặt trống đồng Hoàng Hạ , Tạp chí Khảo cổ học (14), Viện Khảo cổ học, Hà Néi, tr 54 41 Bïi Huy Hång (1976), “ý nghÜa thiên văn học vòng tròn có 115 tiếp tuyến dùng trang trí trống đồng Ngọc Lũ, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 254 42 Bùi Huy Hồng, Trơng Đình Nguyên (1982), Bàn thêm ý nghĩa thiên văn học hoa văn mặt trống đồng Ngọc Lũ, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 176 43 Nguyễn Văn Huyên, Hoàng Vinh (1975), Những trống đồng Đông Sơn đà phát Việt Nam, Hà Nội 44 Phạm Thị Huyền (1996), Văn hoá Đông Sơn, tính thống đa dạng Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 45 Phạm Minh Huyền, Nguyễn Văn Huyên, Trịnh Sinh (1978), Trống Đông Sơn, Nxb Khoa Học, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Huệ (2002), Nghiên cứu nguồn sử liệu vật bảo tàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hoàng Hng (1962), Vài ý kiến thạp đồng Đào Thịnh đồng thau ông Đào tử Khai, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (40), Hà Nội, tr 53 48 Hoàng Hng (1969), Thời đại Hùng Vơng th tịch xa, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (123), Hà Nội 49 Đào Tử Khai (1961), Vài ý kiến thạp Đào Thịnh văn hoá đồng thau, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (27), Hà Nội, tr 49 50 Đào Tử Khai (1977), Trống đồng Ngọc Lũ nông lịch, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 159 51 Lê Trọng Khánh (1982), Từ tố Lạc lỡi cày đồng tín hiệu 116 loại hình sản xuất nông nghiệp lúa nớc văn minh Đông Sơn, Tạp chí Khảo cổ học (1), Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 47 52 Lê Trọng Khánh, Từ văn hoá đồ đồng Đông Sơn đến lực lợng vũ trang nhà nớc dới thời đại Hùng Vơng, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 53 Hoàng Văn Khoán (2001), Bàn kỹ thuật đúc trống đồng Đông Sơn, Những phát hiƯn míi vỊ kh¶o cỉ häc, ViƯn Kh¶o cỉ häc, Hà Nội, tr 322 54 Hoàng Văn Khoán (2002) Cổ Loa trung tâm hội tụ văn minh sông Hồng, Văn hoá Đông Sơn Cổ Loa (chơng phần 1), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 55 Hoàng Văn Khoán, Hà Văn Tấn, Tìm hiểu kỹ thuật đúc trống ®ång Ngäc Lị 56 (1983), LÞch sư Việt Nam (1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 102- 103 57 Parmentier/H, Trèng ®ång cỉ, T− liƯu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Hà Nội 58 Parmentier/ H, Trống đồng phát hiện, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 59 Patte/ Etienne, Nghiên cứu xơng ngời Đông Sơn, T liệu lu th viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 60 Hà Văn Phùng(1994), Tìm hiểu nghề xe sợi dệt vải thời đại đồng thau Vit Nam, Tạp chí Khảo cổ học (2), Viện Khảo cổ học, Hà Nội tr 48 117 61 Hà Văn Phùng (2001), Thạp đồng Đông Sơn Vit Nam, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 375 62 Chử Văn Tần, Báo cáo khai quật di Đông Sơn năm 1969 1970, Tài liệu lu phòng t liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 63 Chử Văn Tần (1974), Niên đại trống Đông Sơn, Tạp chí khảo cổ học (13), Viện Khảo cổ học Hà Nội, tr 106 64 Chử Văn Tần (1976), Đào Đông Sơn đợt I 1976, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Hà Nội, tr 150 65 Chử Văn Tần (1979), Những công cụ đồng thau thời Hùng Vơng đà đợc phát hiện, Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 125 66 Chử Văn Tần (1982), Những lỡi cày đồng văn hoá Đông Sơn., Tạp chí Khảo cổ học (2), Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 29 67 Chử Văn Tần (1985), Trống đồng loại I văn hoá Đông Sơn Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, tr 14 68 Chử Văn Tần (1989), Văn Minh Đông Sơn (những luận đề chung bản), Tạp chí Khảo cổ học,(1), Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 49 69 Chử Văn Tần (1990), Nguồn gốc phát triển trống đồng Vit Nam quan hệ văn hoá trống đồng Đông Nam á, Tạp chí Khảo cổ học(1 2), Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 63 70 Chử Văn Tần (2003), Văn hoá Đông Sơn văn minh Việt cổ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 71 Lu Trần Tiêu (1985), Trống đồng Vit Nam lịch sử trạng, 118 Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 72 Lu Trần Tiêu, Trịnh Căn (1975), Khu mộ cổ Châu Can (Hà Tây), Những phát khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Hà Nội, tr 259 73 Viện Khảo cổ học (1990), Trống Đông Sơn Vit Nam In Nhật Bản 75 Hà Văn Tấn (1974), Từ đồ gốm Phùng Nguyên đến trống đồng, Tạp chí Khảo cổ học, Hà Nội 76 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1994), Văn hoá Đông Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 77 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1999), Khảo cổ học Việt Nam, thời đại kim khí, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 78 Trần Quốc Vợng (1974), Mấy suy nghĩ tản mạn trống đồng Tạp chí Khảo cổ học, Hà Nội 79 Trần Quốc Vợng (1982), Mấy ý kiến trống đồng tâm thức Việt cổ, Tạp chí Khảo cổ học, Hà Nội 80 Trần Quốc Vợng, Hà Văn Tấn, Diệp Đình Hoa (1975), Cơ sở khảo cổ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 81 Hà Văn Phùng (1994), Tìm hiểu nghề se sợi dệt vải thời đại đồng thau Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học (2), Viện Khảo cổ học, Hà Nội 82 Lê Thị Sáu (2001), Su tập đồ đồng văn hoá Đông Sơn bảo tàng Thanh Hoá giá trị lịch sử văn hoá Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội ... su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 32 2.1 Thống kê phân loại vật su tập vật văn hoá Đông Sơn lu giữ trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 32 2.2 Giá trị lịch sử su tập vật Văn. .. luận văn đề cập đến giá trị lịch sử, văn hoá su tập vật văn hoá Đông Sơn đợc lu giữ trng bày Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt. .. hoá Đông Sơn trình su tầm, thu thập su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 13 Chơng Giá trị lịch sử, văn hoá su tập vật văn hoá Đông Sơn Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Chơng Bảo tồn

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w