Tìm hiểu sưu tập lư và đỉnh đồng thời nguyễn trưng bày tại bảo tàng lịch sử việt nam

99 13 0
Tìm hiểu sưu tập lư và đỉnh đồng thời nguyễn trưng bày tại bảo tàng lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học văn hoá h nội Khoa bảo tng Nguyễn Thị Thuận Linh Tìm hiểu su tập l v đỉnh đồng thời nguyễn trng by bảo tng lịch sử Việt nam Khoá luận tốt nghiệp Ngnh bảo tồn bảo tng Ngời hớng dẫn khoa học: Thạc sĩ Trần Đức Nguyên H nội- 2008 Bảng chữ viết tắt BTLSVN: Bảo tng Lịch sử Việt Nam GS: Gi¸o s− GS TS: Gi¸o s−, tiÕn sÜ Nxb: Nhμ xuất PGS: Phó giáo s PGS TS: Phó giáo s−, tiÕn sÜ Tp: Thμnh Tr: Trang Môc lục Trang Mở đầu Lý chọn đề ti Mục đích nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Chơng I: Khái quát Bảo tng Lịch sử Việt Nam v phần trng by thời Nguyễn 1.1 Quá trình hình thnh v phát triển Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 1.2 Nội dung trng by Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 1.3 Néi dung tr−ng bμy triỊu Ngun t¹i Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 12 1.3.1 Nội dung tr−ng bμy triỊu Ngun 12 1.3.2 S−u tËp l− vμ đỉnh đồng phần trng by triều Nguyễn 13 Chơng 2: Giá trị su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 2.1 Tổng quát su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by 15 15 Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 2.1.1 Khái niệm su tập 15 2.1.2 Đặc trng su tập l v ®Ønh ®ång 19 2.1.2.1 L− ®ång 20 2.1.2.2 §Ønh ®ång 22 2.1.3 Đối sánh đề ti trang trí l v đỉnh đồng với đề ti trang trí số đồ đồng khác thời đợc trng by Bảo 31 tng Lịch Sử Việt Nam 2.1.4 Kỹ thuật đúc l v đỉnh đồng thời Nguyễn 2.2 Giá trị su tập 33 36 2.2.1 Giá trị lịch sử 36 2.2.2 Giá trị văn hoá 40 Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản v phát huy giá trị su tập l v đỉnh đồng trng by Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 3.1 Thực trạng bảo quản l v đỉnh đồng Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 50 50 3.1.1.Về công tác kiểm kê 50 3.1.2 Về công tác bảo quản su tập 51 3.1.2.1 Bảo quản kho sở 51 3.1.2.3 Bảo quản phòng trng by 53 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by Bảo tng Lịch Sư ViƯt Nam 3.2.1 Hoμn thiƯn néi dung hå s¬ hiƯn vËt vμ tiÕp tơc s−u tÇm bỉ 56 57 sung vật cho su tập 3.2.2 Đa dạng hoá hình thức trng by 58 3.2.3 In ấn, giới thiệu, quảng bá su tập 60 Kết luận 62 Tμi liƯu tham kh¶o 64 Phơ lơc 66 Më đầu Lý chọn đề ti L hơng đồng v đỉnh đồng l số đồ thờ thiếu đời sống tâm linh ngời Việt Nam Trên bn thờ tổ tiên gia đình chùa chiền, đình miếu l hơng đồng v đỉnh đồng đợc đặt chỗ trang trọng Bộ l hơng đồng v đỉnh đồng bn thờ nhắc nhở ngời có céi n−íc cã ngn, chim cã tỉ ng−êi cã t«ng, phải giữ vững đạo lý tốt đẹp Bảo tng Lịch sử Việt Nam l nơi lu giữ nhiều vật, su tập vật chất liệu đồng với nhiều loại hình phong phú Đó l đồ thờ cúng nh l, đỉnh loại nhạc khí nh trống, chuông, khánh loại vũ khí nh dao, gơm, giáo, súng đồ gia dụng nh nồi, mâm, ấm, chậu, bình vôi Tất vật, su tập vật đà phản ánh trình độ kỹ thuật, mỹ thuật đúc ®ång ViƯt Nam vèn cã trun thèng tõ rÊt l©u đời đà đạt đến trình độ cao Hiện Bảo tng Lịch sử Việt Nam lu giữ, trng by su tập l hơng đồng v đỉnh đồng (gọi tắt lμ l− vμ ®Ønh ®ång) thêi Ngun (thÕ kû XIX đầu kỷ XX) Đây l vật tiêu biĨu, cã ý nghÜa, lμ ngn t− liƯu q gi¸ để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học v trng by phục vụ khách tham quan Việc tìm hiểu, nghiªn cøu s−u tËp nμy sÏ cho chóng ta thÊy đợc trình độ kỹ thuật, mỹ thuật đúc đồng thêi Ngun nãi riªng vμ cđa ViƯt Nam nãi chung Bên cạnh su tập l hơng đồng v đỉnh đồng cho thấy đợc giá trị đời sống văn hoá tâm linh ngời Việt văn hoá Việt Nam Su tập l hơng đồng v đỉnh đồng thời Nguyễn chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hoá v mỹ thuật, song tìm hiểu nghiên cứu cách ton diện su tập ỏi Ngoi số bi viết khái quát, giới thiệu chung l hơng đồng v đỉnh đồng Thông báo khoa học nội Bảo tng đến cha có công trình nghiên cứu ton diện no su tập l v đỉnh đồng ny Thêm vo đề ti nghiên cứu l v đỉnh đồng l đề ti mẻ nghiên cứu khoa học sinh viên chuyên ngnh Bảo tng Với lý nh trên, em đà chọn đề ti: Tìm hiểu su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam lm khoá luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình hình thnh, nội dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam - Nghiên cøu s−u tËp l− vμ ®Ønh ®ång hiƯn ®ang tr−ng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Thông qua su tập tìm hiểu cách chế tác, hoa văn trang trí, tạo dáng l v đỉnh đồng nh đánh giá trình độ kỹ thuật v mỹ thuật đúc đồng thời Nguyễn - Tìm hiểu giá trị cđa s−u tËp - Tõ nghiªn cøu vỊ s−u tËp, đa số nhận xét v giải pháp nhằm bảo quản v phát huy giá trị su tập Đối tợng v phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn (thế kỷ XIX-đầu kỷ XX) trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Su tập l v đỉnh thời Nguyễn đợc trng by hệ thống trng by cố định Bảo tng Lịch sử Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp vật biện chứng v vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lênin - Sử dụng phơng pháp thống kê, miêu tả, so sánh, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu t liệu - Sử dụng phơng pháp mỹ thuật học việc xác định loại hoa văn, chi tiết vật - Sử dụng phơng pháp Bảo tng học - Bên cạnh su tầm sách báo, tạp chí, bi viết, kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến l v đỉnh đồng Bố cục khoá luận Ngoi phần Mở đầu, Kết luận, Ti liệu tham khảo, Phụ lục ảnh, phần nội dung khoá luận đợc chia thnh chơng chính: Chơng 1: Khái quát Bảo tng Lịch sử Việt Nam v phần trng by thời Nguyễn Chơng 2: Giá trị su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản v phát huy giá trị su tập l v đỉnh đồng trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Trong trình nghiên cứu đề ti ny, em nhận đợc giúp đỡ nhiệt tình TS Nguyễn Đình Chiến - Trởng phòng Kho Bảo quản - Bảo tng Lịch sử Việt Nam, Nguyễn Tuấn Đại - Trởng phòng Trng by - Tuyên truyền - Bảo tng Lịch sử Việt Nam, cô Nguyễn Thị Mai - Phó phòng Trng by - Tuyên truyền - Bảo tng Lịch sử Việt Nam v đặc biệt l hớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo hớng dẫn l Thạc sĩ Trần Đức Nguyên Qua đây, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh sâu sắc tới thầy giáo Trần Đức Nguyên Ban giám đốc v cô chú, anh chị công tác Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà tạo điều kiện giúp đỡ em hon thnh tốt luận văn tốt nghiệp ny Tuy đề ti đà đợc hon thnh nhng t liệu liên quan đến đề ti, công trình nghiên cứu ít, lại điều kiện thời gian v trình độ có hạn nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong bảo, góp ý nh nghiên cứu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khoá luận đợc hon thiện Em xin chân thnh cảm ơn! H Nội, tháng năm 2008 CHNG Khái quát Bảo tng Lịch sử Việt Nam v phần trng by thời Nguyễn 1.1 Quá trình hình thnh v phát triển Bảo tng Lịch sử Việt Nam Bảo tng Lịch sư ViƯt Nam n»m ë sè Ph¹m Ngị L·o, H Nội Bảo tng Lịch sử Việt Nam l Bảo tng Quốc gia Việt Nam Bảo tng Lịch sử Việt Nam l bảo tng đợc thnh lập sớm nớc ta sở kế thừa sở vật chất Bảo tng Louis Finot - bảo tng ngời Pháp xây dựng vo năm 1926 v khánh thnh mở cửa đón khách tham quan vo năm 1932 Trong thời kỳ thuộc Pháp, bảo tng trng by nội dung tổng hợp chủ yếu l su tập vật vùng Viễn Đông, đặc biệt l di sản văn hoá nớc Đông Dơng thuộc Pháp, có Việt Nam Tuy nhiên nội dung vμ tÝnh chÊt cđa nã, b¶o tμng chđ u phục vụ công tác nghiên cứu Đông Dơng v nghiên cứu cổ ngoạn giới nghiên cứu Sau Cách mạng tháng - 1945 thnh công, Chủ tịch Hå ChÝ Minh ký s¾c lƯnh 65/ SL ngμy 23-11-1945, giao nhiệm vụ bảo tồn di tích ton cõi Việt Nam cho Đông Phơng Bác Cổ học viện Bảo tng Loui Finot lúc ny đợc đổi tên thnh Quốc gia bảo tng viện Tháng 12-1946 kháng chiến ton quốc bùng nổ, Bảo tng lại ngời Pháp quản lý Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (ngy 7-5-1954), kháng chiến nhân dân ta kết thúc, miền Bắc đợc hon ton giải phóng Nhng mÃi đến ngy 22-4-1958 n−íc ViƯt Nam D©n chđ céng hoμ míi tiÕp nhËn sở Bảo tng v đà đặt tên l Viện Bảo tng Lịch sử Việt Nam trực thuộc Bộ Văn hoá Thông Tin m l Bộ Văn hoá Thể thao v Du lịch Ngay sau tiếp nhận sở Bảo tng từ phủ Pháp, Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà nhanh chóng kiện ton máy tổ chức v hoạt động Ngy 3-9-1958, bảo tng đà chÝnh thøc më cưa hƯ thèng tr−ng bμy hoμn toμn mới, giới thiệu cho khách tham quan lịch sử văn hoá Việt Nam từ thời tiền sử (thời kỳ nguyên thuỷ) Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ năm 1958 đến trớc năm 1975, giai đoạn ny hoạt động bảo tng gặp nhiều khó khăn đánh phá đế quốc Mỹ nhng đợc bảo tng đẩy mạnh Sau năm 1975 đất nớc hon ton thống nhất, viện Bảo tng đà có nhiều điều kiện để đẩy mạnh hoạt động Các khâu công tác Bảo tng nh: Su tầm, kiểm kê, bảo quản, trng by- tuyên truyền, giáo dục đạt nhiều kết cao Trải qua thời kỳ khác nhau, dù năm tháng chiến tranh ác liệt hay thời kỳ đất nớc ta hon ton thống nhất, khâu nghiệp vụ Bảo tng Lịch sử Việt Nam hoạt động có hiệu Cho đến Bảo tng Lịch sử Việt Nam đà có hệ thống vật v su tập vật đồ sộ, quý v độc đáo gồm nhiều chất liệu khác §ã lμ nh÷ng hiƯn vËt, s−u tËp hiƯn vËt thc văn hoá khảo cổ từ sơ kỳ thời đại đồ đá cũ đến thời đại đồng thau v sắt sớm, su tập văn hoá Đông Sơn, su tập gốm Bát Trng, su tập đồ gỗ thời Lê Nguyễn, su tập điêu khắc đá Chămpa Bảo tng Lịch sư ViƯt Nam giíi thiƯu néi dung tr−ng bμy qua phÇn tr−ng bμy nhμ vμ phÇn tr−ng bμy ngoμi trêi víi sè l−ỵng hiƯn vËt lín vμ phong phó Hệ thống kho với nhiều vật đợc lu giữ bao gồm chất liệu khác nhau: Đồ gốm, đồ đồng, đồ giấy, vải Ngoi phần trng by nh v phần trng by ngoi trời, Bảo tng Lịch sử Việt Nam mở rộng thêm quy mô phòng lm việc nh: xây dựng khu nh lm việc, hội trờng, hệ thống sân vờn góp phần vo vẻ đẹp chung Bảo tng Với nét đặc trng riêng mình, Bảo tng Lịch sử Việt Nam - nơi lu giữ v bảo quản di sản văn hoá quý báu quốc gia đà trở thnh trung tâm nghiên cứu khoa học v truyền bá khoa học lịch sử thông qua su tập vật quý v đầy sức truyền cảm Điều giúp cho ngời xem thấy đợc lịch sử văn hoá lâu đời rực rỡ, truyền thống anh hùng chống ngoại xâm trình dựng nớc v giữ nớc dân téc ViƯt Nam 1.2 Néi dung tr−ng bμy cđa B¶o tμng LÞch sư ViƯt Nam Néi dung tr−ng bμy cđa Bảo tng Lịch sử Việt Nam chủ yếu đợc chia theo giai đoạn v kiện lịch sử tiêu biểu, trọng đại dân tộc Mỗi phòng trng by l thời kỳ lịch sử, nét văn hoá đặc sắc dân tộc Những phần trng by ny không tách rời m nối tiếp, kết hợp, bỉ xung cho Víi nh÷ng bé s−u tËp hiƯn vật đồ sộ có số lợng vật lớn, với vật đơn lẻ nhng độc đáo đà lm tăng sức hấp dẫn cho nội dung trng by cđa b¶o tμng HiƯn nay, néi dung tr−ng bμy th−êng xuyên Bảo tng Lịch sử Việt Nam gồm phần trọng tâm sau: * Việt Nam thời tiền sử Nội dung trng by phần ny gồm di tích thời tiền sử, tơng đơng với giai đoạn thời đại đồ đá cũ với hậu kỳ thời đại đá Tiến trình ny bắt đầu cách ngy khoảng 4000 - 5000 năm Hiện vật trng by phần ny chủ yếu l di tích khảo cổ đợc phát v khai quật Các di tích khảo cổ ny đợc đặt tên theo địa danh v văn hoá đặc trng Mở đầu l di tích cổ sinh phát hang Hùm (Yên Bái), hang Kéo Lèng (Lạng Sơn), di vật thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá cũ tìm thấy di núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), hang Gòn, Dầu Giây (Xuân Lộc - Đồng Nai) Thời kỳ ny ngời dừng lại công cụ chặt thô, l chứng xác thực khẳng định Việt Nam l nôi xuất ngời Hiện vật trng by l công cụ lao động, vật dụng đơn sơ: đá, sỏi, rìu tay, mảnh tớc, đá ghè đẽo mặt Nối tiếp l di tích thuộc hậu kỳ thời đại đồ đá cũ cách ngy khoảng 15000 đến 30000 năm, bao gồm nhóm di tích Thần Sa (Thái Nguyên) v văn hoá Sơn Vi Tiếp sau l văn hoá Ho Bình thuộc sơ kỳ thời đại đồ đá mới, cách ngy khoảng 10000 16000 năm Những vật trng by 10 nh s 19: Lư hương hình bầu dục – LSb 22761 Ảnh số 20: Lư hương hình trịn – LSb 2720 85 Ảnh số 21: Lư hương hình bát giác – LSb 23965 Ảnh số 22: Lư hương hình bát giác – LSb 2719 86 Ảnh số 23: Đỉnh hình vng – LSb 23893 Ảnh số 24: Đỉnh hình vng – LSb 23954 87 Ảnh số 25: Đỉnh hình cầu dẹt – LSb 2401 Ảnh số 26: Đỉnh hình cầu – LSb 2402 88 Ảnh số 27: Đỉnh hình trái đào – LSb 19979 Ảnh số 28: Đỉnh hình bí – LSb 2438 nh số 29: Đỉnh hình trái đo - LSb 19981 89 Ảnh số 30: Đỉnh hình vng – LSb 19996 Ảnh số 31: Đỉnh hình cầu – LSb 19975 90 Ảnh số 32: Đỉnh hình trịn – LSb 19997 Ảnh số 33: Đỉnh hình vng – LSb 21454 91 Ảnh số 34: Đỉnh hình vng – LSb 2439 Ảnh số 35: Đỉnh hình vng – LSb 2440 92 Ảnh số 36: Đỉnh hình cầu – LSb 2441 Ảnh số 37: Đỉnh hình cầu – LSb 2442 93 Ảnh số 38: Sưu tập chuông đồng thời Nguyễn Ảnh số 39: Một số bình, lọ đồ đồng thời Nguyễn 94 Ảnh số 40: Khánh đồng thời Nguyễn Ảnh số 41: Mõm ng thi Nguyn 95 Một số hình ảnh trng by chuyên đề "Đồ đồng Việt Nam truyền thống v sắc " bảo tng Khu tự trị Dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc (ngy 28/10/2007) 96 Hình ảnh triển lÃm "Su tập đồ đồng lu giữ bảo tng Lịch Sử Việt Nam" Bắc Kinh Trung Quốc ngy 1/2/2008 97 Sơ đồ tuyến thăm quan tầng bảo tng lịch sử Việt Nam (1) Việt Nam thời tiền sử (6) Thời kỳ chống Bắc thuộc (2) Thời dựng nước (7) Triều Ngơ, Đinh, Tiền Lê (3) Văn hóa Đơng Sơn (8) Triều Lý (4) Văn hóa Sa Huỳnh (9) Triều Trần (5) Văn hóa Đồng Nai (10) Trưng bày chuyên 98 Sơ đồ tuyến thăm quan tầng bảo tμng lÞch sư ViƯt Nam (1) Triều Hồ (5) Các phong trào chống Pháp (2) Triều Lê - Mạc - Lê Trung Hưng (6) CMT8 1945 (3) Triều Tây Sơn (7) Nghệ thuật đầu kỷ XX (4) Triều Nguyễn (8) Nghệ thuật điêu khắc đá Chămpa 99 ... thnh v phát triển Bảo tng Lịch sử Việt Nam Bảo tng Lịch sử Việt Nam nằm số Phạm Ngũ LÃo, H Nội Bảo tng Lịch sử Việt Nam l Bảo tng Quốc gia Việt Nam Bảo tng Lịch sử Việt Nam l bảo tng đợc thnh... 1: Khái quát Bảo tng Lịch sử Việt Nam v phần trng by thời Nguyễn Chơng 2: Giá trị su tập l v đỉnh đồng thời Nguyễn trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm bảo quản v phát... dung trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam - Nghiên cứu su tập l v đỉnh đồng trng by Bảo tng Lịch sử Việt Nam Thông qua su tập tìm hiểu cách chế tác, hoa văn trang trí, tạo dáng l v đỉnh đồng nh đánh

Ngày đăng: 04/06/2021, 23:10

Mục lục

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ PHẦN TRƯNG BÀY VỀ THỜI NGUYỄN

  • CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA SƯU TẬP LƯ VÀ ĐỈNH ĐỒNG THỜI NGUYỄN TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SƯU TẬP LƯ VÀ ĐỈNH ĐỒNG TRƯNG BÀY TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan