Công tác bảo quản và phục dựng hiện vật gốm sứ khai quật từ các con tàu đắm tại bảo tàng lịch sử việt nam

72 12 0
Công tác bảo quản và phục dựng hiện vật gốm sứ khai quật từ các con tàu đắm tại bảo tàng lịch sử việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG *********** ĐẶNG THỊ HẢI LỆ CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ PHỤC DỰNG HIỆN VẬT GỐM SỨ KHAI QUẬT TỪ CÁC CON TÀU ĐẮM TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TỒN-BẢO TÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S NGUYỄN SỸ TOẢN HÀ NỘI – 2008 MC LC Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề ti 2.Mục ớch nghiêncứu 3 Đối tợng v phạm vi nghiên cứu 4.Phơng pháp nghiên cứu Đóng gãp cđa ®Ị tμi……………………………………………… Bè cơc cđa ln văn Chơng 1: Khái quát Bảo tng Lịch Sử Việt Nam v công tác khai quật khảo cổ häc d−íi n−íc ë ViƯt Nam…………………………… 1.1 Vμi nÐt vỊ hình thnh v phát triển Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 1.2 Công tác khai quật kh¶o cỉ häc d−íi n−íc ë ViƯt Nam……… 1.2.1 Quan niệm di sản văn hoá dới nớc 1.2.2 Quy trình khai quật khảo cổ học dới 10 nớc 1.2.3 Việt Nam với công tác khai quật khảo cổ học dới 15 nớc Chơng 2: Công tác bảo quản v phục dựng vật gốm sứ khai quật đợc từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 2.1 Hiện trạng vật gốm sứ khai quật từ tu đắm 21 21 2.2 Công tác bảo quản vật gốm sứ khai quật từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 23 2.2.1 Bảo quản phòng 23 ngừa 2.2.2 Bảo quản kỹ 28 thuật 2.3 Công tác phục dựng vật gốm sứ khai quật đợc từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 37 Chơng 3: Đánh giá, nhận xét v đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo quản v phục dựng vật gốm sứ khai quật đợc từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 3.1 Đánh giá v nhận xét 43 43 3.1.1 Ưu điểm 43 3.1.2 H¹n chÕ 49 3.2 Một số gii pháp đề xuất nhằm nâng cao công tác bảo quản phát huy giá trị vật gốm sứ từ khai quật tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 51 KÕt luËn 56 Tμi liƯu tham kh¶o 59 Phụ lục Bảng mà chữ viết tắt AgNO3: B¹c nitorat BaCl2: Bari clorit CH3 _ COOH: Axit axetic (COOH)2: Axit Oxalic EDTA: Axit ethylene diamine tetra – acetic EFEO: Pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ học viện HCl: Axit clohidric HNO3: Axit nitoric H2SO4: Axit sunfuric HF: Axit flohidric ICOM: International Council Of Museum ICOMOS: The International Council On Monuments and Sites PVA: Polyvinyl axetat ROV: Máy khảo sat Remotely Operated Venicle Th.S: Th¹c sü MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề ti Trong khoảng mời năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI, ngnh khảo cổ học nớc ta bắt đầu vo lĩnh vực l khảo cổ học dới nớc Dới giúp đỡ chuyên gia nớc ngoi đà phát v khai quật thnh công năm tu cổ bị đắm vùng biển phÝa Nam cđa tỉ qc ViƯc khai qt thμnh c«ng năm tu cổ đa lại cho nhiều kinh nghiƯm vỊ khai qt kh¶o cỉ häc d−íi n−íc Song kết quan trọng l việc đa lên bờ hng trăm ngn vật chủ u lμ gèm sø Thùc chÊt ®å gèm cỉ trun lu lại tới ngy đà vợt qua giá trị sử dụng, có giá trị nh thể nghệ thuật Nó vợt qua giới hạn thời gian v ý nghĩa khởi nguyên để tụ lại mảnh tâm hồn V ý thức ngμy nay, nã mang ý nghÜa t− liƯu lÞch sư vô giá Trớc hết, đồ gốm vừa l sản phẩm thời đại, vừa l phần bóng dáng tộc ngời, nhng l sản phẩm mang đầy đủ cá tính ngời cụ thể Cho nên đồ gốm thực chất l tác phẩm cõng lng giá trị định v giá trị lịch sử xà hội Từ đó, ngời ta dễ dng tìm thấy đợc thở khứ để thấy đợc vẻ đẹp truyền thống cha ông, để tâm hồn ngời hớng tới kính trọng bậc tiền bối, học hỏi v xây dựng Nh gốm đà trở thnh loại di vật có giá trị đặc biệt Nó không l tinh thần dân tộc m l sắc văn hóa đợc giữ gìn từ hệ ny sang hệ khác Hiện nay, gốm Việt Nam đà đợc nh nghiên cứu quan tâm Song đợt khai quật khảo cổ học trung tâm gốm cổ giúp nh nghiên cứu tìm thÊy chđ u hiƯn vËt lμ dÊu vÕt cđa lß nung (bao nung, kê ), mảnh vỡ Còn sản phẩm nguyên lnh, cao cấp dùng cho trao đổi buôn bán Điều ny lm cho việc nghiên cứu lịch sử gốm Việt Nam gặp nhiều khó khăn Chính m việc khai quật thnh công năm tu đắm vùng biển phía Nam cã ý nghÜa rÊt quan träng viƯc nghiªn cứu lịch sử gốm Việt Nam V l chứng vô sinh động cho việc nghiên cứu giao thơng quốc tế, vật tìm thấy không l gốm sứ Việt Nam m có gốm sứ Trung Quốc,Thái Lan v vật khác Nh đà biết Việt Nam nằm vị trí thuận tiện giao thông đờng lẫn đờng biển Việc buôn bán với nớc ngoi đà phát triển từ kỷ thứ X phía Bắc, th tịch cổ đà ghi thuyền buôn nớc ngoi cập bến đến quốc đô Hoa L Đại Cồ Việt dới thời Đinh Lê Sang thời Lý việc buôn bán với Trung Quốc v nớc Đông Nam Đại Việt phát triển mạnh hơn, đặc biệt l thơng cảng Vân Đồn Mặt khác ta biết kỷ XV đờng tơ lụa biển vốn đà hình thnh trớc v cng giữ vai trò quan trọng Nằm đờng biển từ Đông sang Tây, kỷ XV, thơng cảng quốc tế Vân Đồn đón nhận tu Trung Quốc xuống, tu nớc Đông Nam lên Nh− vËy cã thÓ nãi r»ng thÕ kû XV, ViƯt Nam tiÕp tơc tham gia mét c¸ch tÝch cùc vo đờng tơ lụa biển, mặt hμng quan träng nhÊt lμ ®å gèm HiƯn vËt thu đợc từ năm tu đắm l quí nhng lâu ngy bị ngâm dới biển nên hầu hết vật gốm sứ có dấu hiệu bị h hỏng Nhiều vật bị sứt, mẻ, bị vỡ, có vật bị nhiễm muối nặng lm hỏng men Chính m công tác bảo quản đợc đặt cấp thiết cho đơn vị lu giữ vật ny Không phải loại bỏ tác nhân gây hại m phải tiến hnh phục dựng lại vật đà bị sứt mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu sau ny Mặc dù thấy l vấn đề quan trọng, song với trình độ nh phơng tiện kỹ thuật hạn chế nên việc b¶o qu¶n vμ phơc dùng hiƯn vËt gèm sø khai quật từ dới biển bớc khởi đầu Do m nhiều điều đặt đòi hỏi quan tâm ngnh v cấp có liên quan Qua thời gian thực tập Bảo tng Lịch Sử Việt Nam em nhận thấy vai trò nh khó khăn việc bảo quản, phục dựng vật ny, với yêu thích em mạnh dạn chọn đề ti Bớc đầu tìm hiểu công tác bảo quản v phục dựng vật gốm sứ khai quật từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam lm khoá luận tốt nghiệp Do l vấn đề v hiểu biết em có hạn nên bi viết không tránh khỏi thiếu sót v nông hẹp Vậy em mong nhận đợc góp ý thầy cô v quan tâm tới vấn đề ny 2.Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu công tác bảo quản v phục dựng vật gốm sứ từ tμu cỉ ®· khai qt Tõ ®ã ®−a kiến nghị v đề xuất giải pháp nhằm lm cho công tác bảo quản v phục dựng vật Bảo tng Lịch Sử Vịêt Nam đợc tốt 3.Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu khoá luận l vật gốm sứ khai quật từ tu cổ lu giữ kho Bảo tng Lịch Sử Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Để hon thnh khoá luận ny phơng pháp nghiên cứu chủ yếu m em sử dụng bao gồm: - Phơng pháp bảo tng học, phơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng, phơng pháp thống kê, phân loại, vấn, phân tích tổng hợp nguồn ti liệu để giải vấn đề m khoá luận đề cập đến - Ngoi khoá luận sử dụng phơng pháp vật lý, hoá học, sinh học, phơng pháp khảo cổ học Đóng góp đề ti Khoá luận hon thnh sÏ cung cÊp ngn tμi liƯu tham kh¶o cho sinh viên, nh nghiên cứu v có đóng góp thực tiễn cho hoạt động bảo tng Bố cục khoá luận Ngoi phần mở đầu, mục lục, ti liệu tham khảo, ảnh, khoá luận đợc chia lm phần nh sau: Chơng 1: Khái quát Bảo tng Lịch Sử Việt Nam v công tác khai quật khảo cổ học dới nớc Việt Nam Chơng 2: Công tác bảo quản v phục dựng vật gốm sứ khai quật đợc từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam Chơng 3: Đánh giá, nhận xét v đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác bảo quản v phục dựng vật gốm sứ từ năm tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam Ngoi cố gắng thân em đà nhận đợc giúp đỡ tận tình nhiều tập thể v cá nhân để hon thnh tốt khoá luận Qua em xin chân thnh gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa, T.S Nguyễn Đình Chiến Trởng phòng kiểm kê - bảo quản v cán Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, bạn đồng môn.V đặc biệt gửi lời cảm ơn tới Th.S Nguyễn Sỹ Toản ngời trực tiếp hớng dẫn em trình lm khoá luận Xin chân thnh cảm ơn! Chơng 1: Khái quát Bảo tng Lịch Sử Việt Nam v công tác khai quật khảo cổ học dới nớc ViƯt Nam 1.1 Vμi nÐt vỊ sù h×nh thμnh vμ phát triển Bảo tng Lịch Sử Việt Nam Để phục vụ cho mục tiêu kinh tế, trị, nhằm xác lập thống trị v khai thác nớc thuộc địa Đông Dơng, ngy 25/12/1889 Đội khảo cổ học Đông Dơng (Mission Archeologique dIndochine) đà đợc thnh lập nhằm tiến hnh công trình nghiên cứu lịch sử, ngôn ngữ v công trình văn hoá bán đảo Đông Dơng Năm 1889 sau điều tra, khảo sát, nghiên cứu xuyên Việt từ Nam Bắc, nớc Lo v Campuchia, Lousi Finot ®· kiÕn nghÞ víi chÝnh qun thc ®Þa thμnh lËp quan cần thiết Đông Dơng đặc biệt l quan khoa học Theo nghị định ngy 20/10/1900 ton quyền Đông Dơng pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ học viện (Efrâncaised Extrême Orient) đà thức đợc thnh lập Si Gòn sở l Đội khảo cổ học Đông Dơng Đến ngy 26/02/1901, Viễn Đông Bác Cổ học viện đà dời trụ sở Si Gòn H Nội nhằm đáp ứng nhu cầu Trong thời gian ny, Pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ học viện đà tiến hnh công trình nghiên cứu khoa học xà hội, đặc biệt l công trình nghiên cứu khảo cổ học, ngôn ngữ học, kết kiểm kê, xếp hạng di tích v việc xây dựng số Bảo tng đất Việt Nam Năm 1910 phòng trng by Bảo tng đời H Nội trực thuộc Pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ học viện, đặt nh kiến trúc kiểu Pháp, xây dựng năm 1874 Ng«i nhμ vèn lμ t− dinh cđa toμn quyền Đông Dơng, sau l trụ sở hội đồng t vấn ngời xứ, từ năm 1908 đợc dùng lm nơi tổ chức Đại học Đông Dơng Sau Đại học Đông Dơng chuyển đến trụ sở nh ny dnh cho Pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ häc viƯn lμm trơ së b¶o tμng Trơ së míi bảo tng, l Bảo tng Lịch Sử Việt Nam đợc ton quyền Đông Dơng Mongai llot thông qua Tháng 01/1926 to nh đợc khởi công xây dựng Ernest He’brand vμ Clarles Batteur chđ tr× thiÕt kÕ víi cộng tác kỹ s MaxBepi v đến ngy 17/03/1932 hon thnh mang tên Bảo tng Loui Finot (Musee Loui Finot) trực thuộc Pháp quốc Viễn Đông Bác Cổ học viện (EFEO) Đây đợc coi l tác phẩm kiến trúc đặc sắc v độc đáo Đông Dơng, vừa đại lại vừa mang sắc phơng Đông Trong thời kỳ Pháp thuộc, Bảo tng trng by nội dung tơng đối tổng hợp, chủ yếu l su tập vật vùng Viễn Đông, đặc biệt l di sản văn hoá nớc Đông Dơng thuộc Pháp, có Việt Nam.Tuy nhiên nội dung vμ tÝnh chÊt cđa B¶o tμng chđ u phơc vụ cho công việc nghiên cứu Đông Dơng v nhu cầu cổ ngoạn giới nghiên cứu Sau cách mạng tháng 8/1945 thnh công, chủ tịch Hồ Chí Minh đà ký sắc lệnh số 65 ngy 23/11/1945 giao nhiƯm vơ b¶o tån di tÝch toμn câi ViƯt Nam cho Đông Dơng Bác Cổ học viện (Việt Nam Oriental Institut) – mét c¬ quan míi lμm nhiƯm vơ thay cho Viễn Đông Bác Cổ đà bị bÃi bỏ điều sắc lệnh, đồng thời đổi tên B¶o tμng Loui Finot thμnh Qc gia B¶o tμng viƯn Tháng 12/1946, kháng chiến ton quốc bùng nổ, Bảo tng lại trở thủa ban đầu thuộc Pháp Sau chiến thắng Điện Biên Phủ (07/05/1954) kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta thắng lợi, miền Bắc đợc hon ton giải phóng, nhng đến tận ngy 22/04/1958 n−íc ViƯt Nam D©n Chđ Céng Hoμ míi tiÕp nhận đợc sở bảo tng từ tay phủ Pháp v đặt tên l Viện Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, trực thuộc Bộ Văn hoá (nay l Bộ Văn hoá, thể thao v du lịch) Từ đến nay, Viện Bảo tng Lịch Sử Việt Nam đà không ngừng đẩy mạnh hoạt động nghiệp vụ, mang lại cho Bảo tng sắc thái phù hợp với loại hình v chức Ngay sau tiếp nhận sở bảo tng từ tay phủ Pháp, Vịên Bảo tng Lịch Sử Việt Nam đà nhanh chóng kiện ton v ngy 03/09/1958 Bảo tng đà thøc më cưa víi hƯ thèng tr−ng bμy míi, giíi thiệu cho khách tham quan lịch sử văn hóa Việt Nam từ thời tối cổ thời đại kim khÝ, thêi kú phong b¶o qu¶n chóng, võa lμm vừa học tập v sáng tạo Ngoi cán bảo tng giúp đỡ đơn vị khác việc bảo quản v phục dựng gốm khai quật từ tu cổ Việc phục dựng đà trả lại hình dáng ban đầu cho hng trăm vật Góp phần lu giữ v kéo di tuổi thọ cho chúng Tuy nhiên công việc ny gặp nhiều khó khăn, vật ny mang đặc điểm riêng biệt Hiện vật thực tế cha đợc hon ton lm sạch, công tác phục dựng cha đợc tiến hnh thờng xuyên v đồng bảo tng Bởi m tơng lai bảo tng cần tiếp tục khắc phục khó khăn, nâng cao trình độ chuyên môn cán bảo quản v đầu t thêm trang thiết bị thực tốt công tác bảo quản góp phần lu giữ phần di sản văn hoá dân tộc Bảo tng nên tăng cờng hợp tác với nớc ngoi đặc biệt l nớc có trình độ bảo quản phát triển để học hỏi kinh nghiệm v tranh thủ đầu t trang thiết bị nh trình độ kỹ thuật để tăng cờng cho hoạt động bảo tng Hiện nay, su tập gốm sứ từ tu đắm đợc tổ chức trng by chuyên đề thời gian ngắn So với yêu cầu ngời xem, ngời nghiên cứu l Thiết nghĩ bảo tng nên nhanh chóng xây dựng hệ thống trng by cố định v tổ chức nhiều trng by lu động tỉnh, thnh phố để ngời hiểu v thấy đợc giá trị nghệ thuật, dấu ấn cảm quan, tâm hồn, cá tính ông cha ta lu lại sản phẩm gốm Từ nhân dân ta hiểu đợc sống, thiên nhiên, ngời khứ để nhận tại, tự ho hÃnh diện truyền thống ông cha v để bảo tồn, lu giữ kế thừa phát huy di sản văn hoá theo mục tiêu thập kỷ văn hoá liên hiệp quốc UNESCO đặt 1987-1997 l: lm cho ngời đặc biệt l nh lÃnh đạo quốc gia hiểu rõ động lực văn hoá phát triển Bằng tất biện pháp bảo vệ v lm sống lại cho đợc di sản văn hoá mang sắc dân tộc dân tộc giới, chúng l mảnh vỡ văn hoá Tạo điều kiện để đông đảo nhân dân, chủ nhân lịch sử v đích thực văn hóa đợc tham gia sinh hoạt v sáng tạo văn hoá dân tộc Đẩy mạnh giao lu văn hoá quốc gia, dân tộc nhằm tăng cờng tôn trọng chất nhân văn Đó l sống nhân để giữ gìn ho bình giới TI LIU THAM KHO Các bảo tng quốc gia Việt Nam H,2001 ICOMOS Hiến chơng việc bảo vệ v quản lý di sản văn hoá dới nớc, 1996 Nguyễn Đình Chiến Tu cổ C Mau, 2000 Nguyễn Đình Chiến & Michael Flecker Báo cáo kết khai quật khảo cổ học dới nớc tằu đắm cổ Bình Thuận (2001-2002) H.2003 Nguyễn Đình Chiến & Phạm Quốc Quân Hai nghìn năm gốm Việt Nam, 10/2005 Trần Khánh Chơng Gốm Việt Nam Mỹ thuật H,2001 Trần Khánh Chơng Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ H, 2001 Trần Khánh Chơng NghÖ thuËt gèm ViÖt Nam – Mü thuËt – H, 1990 Tăng Bá Honh Gốm Chu Đậu Bảo tng Hải Hng, 1993 10 Nguyễn Thị Huệ Lợc sử sù nghiƯp b¶o tån b¶o tμng ViƯt Nam tõ 1945 ®Õn – H 2005 11 NguyÔn Quèc Hïng Gèm sứ cổ tu chìm gần đảo Hòn Cau( Vũng Tu Côn Đảo) Nghiên cứu Văn hoá nghƯ tht, sè1 12 Ngun Qc Hïng Khai qt kho tng cổ dới đáy biển Hòn Cau (B Rịa Vũng Tμu) – Kh¶o cỉ häc, sè 3/1992 - Tr.63 - 73 13 Nguyễn Thị Minh Lý Đại cơng cổ vËt ë ViÖt Nam – H, 2004 14 Nxb chÝnh trị quốc gia Luật di săn văn hoá - H, 2005 15 Nxb Đ Nẵng Từ điển Tiếng Việt, 2008 16 Phạm Quốc Quân & Nguyễn Đình Chiến Gốm hoa nâu Việt Nam Bảo tng Lịch Sử Việt Nam,2005 17 Phạm Quốc Quân & Nguyễn Quốc Hùng Gốm Thái Lan tu đắm Phú Quốc (Kiên Giang) Nghiên cứu văn học nghệ thuật, số 1/1993 Tr.66 67 18 Phạm Quốc Quân & Tống Trung Tín Báo cáo kÕt qu¶ khai qt kh¶o cỉ häc d−íi n−íc tμu đắm cổ Cù Lao Chm (Quảng Nam) 1997 1999, T liệu Viện Bảo tng Lịch Sử Việt Nam H, 2000 19 Timothy Ambrirose & Crispin pain Cơ sở Bảo tng học Bảo tng Cách Mạng Việt Nam, 2000 20 Lê Xuân Trọng & Nguyễn Văn Tòng Hoá học 12 Nxb giáo dục,1995 21 Trờng Đại học Văn hoá H Nội Cơ sở bảo tng học (3 tập) H, 1990 22 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 1993 23 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 1996 24 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam,1999 25 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 2000 26 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 2001 27 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 2002 28 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 2003 29 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 2004 30 Thông báo khoa học Bảo tng Lịch Sử Việt Nam, 2005 31 Nguyễn Văn Y Một số vấn đề kỹ thuật v nghệ thuật có liên quan đến phát triển gốm cổ Việt Nam Tập bi giảng ĐHVH H,1993 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA BẢO TÀNG *********** ĐẶNG THỊ HẢI LỆ CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ PHỤC DỰNG HIỆN VẬT GỐM SỨ KHAI QUẬT TỪ CÁC CON TÀU ĐẮM TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH BẢO TỒN - BẢO TÀNG HÀ NỘI - 2008 Hình 1: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Hìình : Bảoo tàng Lịchh sử Việt N Nam Hìn nh 3: Một buổi b tập huuấn tu sử ửa bảo quảản vậtt gốm Hình 4: Tàu Saga chuẩn bị cơng trường khai quật tàu cổ Cù Lao Chàm Hình 5: Thợ lặn chuẩn bị xuống khảo sát (Tàu cổ Cù Lao Chàm- TK15) Hình 6: Quang cảnh trường khai quật tàu cổ (Tàu cổ Bình Thuận- TK18) H×nh 7: §å gèm sø khoang tμu cỉ  Hình 7; Đồ gốm (Tμu cæ Cï Lao Chμm – TK 15)   Hình 8: Chuyên gia điều hành lặn (Tàu cổ Cà Mau- TK15) Hình 9: Thợ lặn mẫu cổ vật ) Hình 10: Tẩy rửa vật (Tàu cổ Bình Thuận- TK18) Hình 11: Vệ sinh cổ vật trước ngắm Hình 12: Đĩa gốm bị vỡ (Tàu cổ Cù Lao Chàm-TK 15) Hình 13: Lọ gốm bị hàu hà bám vào (Tàu cổ Bình Thuận- TK18) Hình 14: Hình vơi bị muối kết tinh (Tàu cổ Cù Lao Chàm- TK15)            Hình 15: Cao dính cổ vật tàu cổ Hịa Cau( 1690) H×nh 16: Hép bị dính nắp (Tu cổ Bình Thuận TK16-17) Hình 17: Hũ bị dính muối (Tu cổ Bình Thuận TK16-17) Hình 17: Hù bị dính muối (Tàu cổ Bình Thuận – TK16-17) Hình 18: Hộp sau tách rời( Tu c Bỡnh Thun- TK16-17) Hình 20: Kho Gốm Đông Nam Hình 19: Hũ bị nhiễm muối Tu cổ Cù Lao Chm TK XV Hình 20: Kho bảo quản gèm ... gèm sø khai qt đợc từ tu đắm Bảo tng Lịch Sư ViƯt Nam 2.1 HiƯn tr¹ng hiƯn vËt gèm sứ khai quật từ tu đắm 21 21 2.2 Công tác bảo quản vật gốm sứ khai quật từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam 23... vững vật Đặc biệt l việc sử dụng hoá chất Do m bảo tng cân nhắc cần thiết v lợi việc bảo quản v phục dựng 2.3 Công tác phục dựng vật gốm sứ khai quật từ tu đắm Bảo tng Lịch Sử Việt Nam Hiện. .. cán bảo tng nói chung v cán bảo quản nói riêng Trải qua thời gian di triển khai công tác chuyên môn Bảo tng Lịch Sử Việt Nam đà thu đợc số kết định công tác bảo quản v phục dựng vật gốm từ tu đắm

Ngày đăng: 04/06/2021, 22:53

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ CÔNG TÁC KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC DƯỚI NƯỚC Ở VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ PHỤC DỰNG HIỆN VẬT GỐM SỨ KHAI QUẬT ĐƯỢC TỪ CÁC CON TÀU ĐẮM TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐỂ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ PHỤC DỰNG HIỆN VẬT GỐM SỨ KHAI QUẬT ĐƯỢC TỪ CÁC CON TÀU ĐẮM Ở BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan