Xâm hại trẻ em là vấn nạn của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Theo thống kê của quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), trên thế giới, trung bình cứ 7 phút thì có một trẻ em tử vong do nạn bạo hành. Tại Việt Nam, sau 8 giờ trôi qua thì lại có thêm một nạn nhân bị xâm hại tình dục trong độ tuổi trẻ em 42. Xâm hại trẻ em là câu chuyện không mới ở nước ta tuy nhiên trong những năm gần đây, xâm hại trẻ em đã trở thành vấn đề báo động của toàn xã hội. Số vụ việc xâm hại trẻ em tăng nhanh, tính chất vụ việc nguy hiểm dẫn đến nhiều trẻ em chịu tổn thương nghiêm trọng hoặc tử vong. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) cho biết, trung bình mỗi năm Việt Nam có gần 2000 trẻ em bị xâm hại. Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam có 24 nghìn trẻ em bị xâm hại trong đó hơn 60% là trẻ em bị xâm hại tình dục 61a 52 53 44 67. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định: “Con số 2.000 trường hợpnăm trẻ em bị xâm hại,con số 1.300 đến 1.500 trẻ emnăm bị xâm hại tình dục chỉ là phần nổi rất nhỏ của tảng băng chìm” 60 vì các sự việc xâm hại trẻ em chỉ được phát hiện khi có dấu hiệu vi phạm hình sự hoặc gia đình nạn nhân tố cáo. Không những tăng nhanh về số lượng mà các sự việc xâm hại trẻ em những năm gần đây có tính nguy hiểm, nghiêm trọng về hành vi xâm hại. Đó là các hành vi: chôn sống con mới đẻ do mâu thuẫn gia đình, ném con mới đẻ từ tòa nhà chung cư, cô giáo tát học sinh 231 cái, thầy hiệu trưởng dâm ô nhiều học sinh nam ở Phú Thọ...Không dừng lại ở đó, nhiều giá trị đạo đức gia đình, đạo đức xã hội bị phá vỡ bởi 60% đối tượng xâm hại tình dục là người thân, người quen như: ông nội, bố đẻ, bố dượng, chú rể, hàng xóm, thầy giáo... Không gian an toàn của trẻ em bị thu hẹp bởi trẻ có nguy cơ bị xâm hại ở bất cứ nơi đâu, đối tượng xâm hại trẻ em trải dài ở nhiều độ tuổi, nhiều nghề nghiệp khác nhau, rất khó để phân biệt và phòng tránh. Xâm hại trẻ em là điểm nóng thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội thời gian qua. Những mô tả trên cho thấy sự nguy hiểm, cấp bách của xã hội Việt Nam về vấn đề xâm hại trẻ em. Để đẩy lùi vấn nạn này, cần có nhiều giải pháp đồng bộ và liên ngành trong đó có vai trò của báo chí Việt Nam. Trước bối cảnh bức thiết của xã hội, xâm hại trẻ em trở thành đề tài nóng trên nhiều trang báo, kênh phát thanh, truyền hình với mục đích nâng cao nhận thức từ đó thúc đẩy hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em trên thực tế. Nhờ có báo chí, những năm qua, nhiều vụ việc xâm hại bị phát hiện, nhiều đối tượng tình nghi bị bắt giữ, nhiều gia đình chia sẻ câu chuyện của mình... Đó là bước tiến lớn của ngành truyền thông quốc gia trong vấn đề tuyên truyền phòng, chống xâm hại trẻ em. Song, thành công ấy có phần khiêm tốn khi đối chiếu với thực trạng xã hội hiện tại. Hàng ngày, hàng giờ, số lượng trẻ em bị xâm hại vẫn tăng lên, đối tượng xâm hại ngày càng có hành vi nguy hiểm và thủ ác, nhiều sự việc có chứng cứ nhưng đối tượng tình nghi vẫn thách thức dư luận, không bị pháp luật xử lý. Con số gần 2000 nghìn trẻ em bị xâm hại mỗi năm vẫn chưa có dấu hiệu giảm trong nhiều năm gần đây 48... Trách nhiệm của hệ quả xã hội này thuộc về nhiều người, nhiều ngành trong đó có báo chí, cụ thể hơn là truyền hình Việt Nam. Vậy, với vai trò định hướng tư tưởng để thúc đẩy hành vi thực tế, báo chí Việt Nam thời gian qua đã tác động nhận thức người dân như thế nào về vấn đề xâm hại trẻ em, nhận thức đó đã đáp ứng nhu cầu thực tế chưa? Báo chí trong đó có truyền hình cần phải thay đổi như thế nào để đi đúng và trúng với mục tiêu thực tế? Tác giả nghiên cứu luận văn với mục đích tìm hiểu và trả lời những câu hỏi trên từ một số chương trình truyền hình. Mỗi loại hình báo chí đều có điểm mạnh riêng khi khai thác về đề tài xâm hại trẻ em. Tuy nhiên, với thế mạnh chuyển tải thông điệp đồng thời bằng hình ảnh và âm thanh, truyền hình có lợi thế hơn các phương tiện truyền thông khác khi thể hiện vấn đề này. Đó là lợi thế về tính sinh động, khách quan và chuyển tải được nhiều thông điệp mang giá trị thông tin, giá trị cảm xúc đến với công chúng. Có thể nói, truyền hình là loại hình báo chí phát huy được nhiều hiệu quả khi khai thác đề tài xâm hại trẻ em. Từ nhận định này, tác giả lựa chọn truyền hình làm đối tượng để nghiên cứu về vấn đề xâm hại trẻ em Bên cạnh lợi thế thông tin, cũng như các phương tiện truyền thông khác, truyền hình đang đối mặt với ý kiến cho rằng: Vấn đề xâm hại trẻ em có bị truyền hình Việt Nam lạm dụng thành đề tài “giật gân”, “câu khách”? Đây là ý kiến cần được ghi nhận tuy nhiên trước tình hình nguy cấp như hiện nay thì việc phản ánh vấn đề xâm hại trẻ em hoàn toàn cần thiết. Truyền hình Việt Nam phản ánh vấn đề trẻ em chính là thực hiện chức năng thông tin, phản ánh và giám sát xã hội. Trong bối cảnh cạnh tranh truyền thông, truyền hình càng bám sát vấn đề nóng của xã hội thì truyền hình càng khẳng định được vị trí của mình, vị trí của một cơ quan báo chí chính thống trong lòng khán giả. Đây cũng là cơ hội để truyền hình Việt Nam thể hiện trách nhiệm xã hội của mình, trách nhiệm chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi các vấn nạn xã hội, vì sự tiến bộ của nhân loại. Những yếu tố trên là động lực, tiền đề để tác giả quyết định thực hiện luận văn “Vấn đề xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam hiện nay”. Luận văn được nghiên cứu trong bối cảnh xâm hại trẻ em trở thành vấn đề nguy hiểm của quốc gia, tác động tiêu cực đến lợi ích, hạnh phúc trực tiếp của hàng triệu gia đình Việt Nam và gián tiếp để lại nhiều hệ quả xã hội. Báo chí Việt Nam có trách nhiệm tác động nhận thức, tạo lập tư tưởng đúng và đủ về vấn đề xâm hại trẻ em để thúc đẩy hành vi đúng đắn của cộng đồng. Truyền hình Việt Nam có nhiều lợi thế để thực hiện chức năng này so với các loại hình truyền thông khác. Đó là lý do tác giả nhận định “Vấn đề xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam hiện nay” là đề tài xứng đáng được nghiên cứu.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VẤN ĐỀ XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VẤN ĐỀ XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Chí Trung Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Bùi Chí Trung Các số liệu, đánh giá, phân tích, nhận xét, nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực khách quan, chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên LỜI CẢM ƠN Tôi tự hồn thành luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh khơng có hướng dẫn tận tình thầy cơ, giúp đỡ hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp Thành này, xin phép gửi lời biết ơn chân thành tới TS Bùi Chí Trung, người thầy đáng kính ln động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực hiện, dù tơi có nhiều hạn chế thầy ln kiên nhẫn, bảo giúp tơi có thêm động lực để đến đường nghiên cứu Tiếp đến, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng – Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) Các thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bà Nguyễn Thị Nga, Cục Phó Cục trẻ em, Bộ lao động -Thương binh Xã hội PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh, nhà báo, nhà giáo, chuyên gia báo chí cho trẻ em Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, nhà báo, phóng viên, quay phim thuộc Trung tâm tin tức VTV24, Đài Truyền hình Việt Nam; chuyên mục Chào buổi tối - Kênh VTC 14, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, thành viên Đài Tiếng nói Việt Nam; Trung tâm Tư vấn Dịch vụ truyền thông, Cục trẻ em, Bộ lao động-Thương binh Xã hội Những thông tin, ý kiến, quan điểm q vị tư liệu q giúp tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn anh/chị, bạn đồng nghiệp gia đình hỗ trợ cho tơi nhiều q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học viên MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BVCSTE HD LĐTB&XH MC Nxb PGS.TS PV Th.s THCS THPT THPTDT TPHCM TS Unicef Bảo vệ chăm sóc trẻ em Truyền hình có độ nét cao (High Definition) Lao động Thương binh Xã hội Người dẫn chương trình (Master of Ceremonies) Nhà xuất Phó giáo sư, tiến sỹ Phóng viên Thạc sỹ Trung học sở Trung học phổ thông Trung học phổ thông Dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh Tiến sỹ Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (United Nations VKSND VTC International Children's Emergency Fund) Viện kiểm sát Nhân dân Đài Truyền hình Kỹ thuật số Việt Nam CÁC BẢNG, BIỂU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN STT TÊN BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1.1: Số lượng trung bình trẻ em Việt Nam bị xâm hại từ năm 2006 – 2018 Bảng, biểu 2.1: Thống kê số lượng tác phẩm có nội dung xâm hại trẻ em chương trình truyền hình (từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2019) Bảng, biểu 2.2: Thống kê thời lượng phát sóng xâm hại trẻ em chuyên mục khảo sát (từ tháng 1/2018 – 5/2019) Bảng 2.3: Thống kê việc xâm hại trẻ em điển hình chương trình truyền hình (từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2019) Bảng 2.4: Tổng hợp số nội dung phổ biến kiến thức chương trình truyền hình (từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2019) Bảng, biểu 3.1: Tỉ lệ số lượng số vụ việc xâm hại trẻ em thực tế truyền hình Việt Nam kênh khảo sát từ tháng 1/2018 – 5/2019 TRANG 18 43 44 47 49 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xâm hại trẻ em vấn nạn nhiều quốc gia giới có Việt Nam Theo thống kê quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), giới, trung bình phút có trẻ em tử vong nạn bạo hành Tại Việt Nam, sau trơi qua lại có thêm nạn nhân bị xâm hại tình dục độ tuổi trẻ em [42] Xâm hại trẻ em câu chuyện không nước ta nhiên năm gần đây, xâm hại trẻ em trở thành vấn đề báo động toàn xã hội Số vụ việc xâm hại trẻ em tăng nhanh, tính chất vụ việc nguy hiểm dẫn đến nhiều trẻ em chịu tổn thương nghiêm trọng tử vong Bộ Lao động Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) cho biết, trung bình năm Việt Nam có gần 2000 trẻ em bị xâm hại Từ năm 2006 đến nay, Việt Nam có 24 nghìn trẻ em bị xâm hại 60% trẻ em bị xâm hại tình dục [61a] [52] [53] [44] [67] Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định: “Con số 2.000 trường hợp/năm trẻ em bị xâm hại,con số 1.300 đến 1.500 trẻ em/năm bị xâm hại tình dục phần nhỏ tảng băng chìm” [60] việc xâm hại trẻ em phát có dấu hiệu vi phạm hình gia đình nạn nhân tố cáo Khơng tăng nhanh số lượng mà việc xâm hại trẻ em năm gần có tính nguy hiểm, nghiêm trọng hành vi xâm hại Đó hành vi: chôn sống đẻ mâu thuẫn gia đình, ném đẻ từ tòa nhà chung cư, cô giáo tát học sinh 231 cái, thầy hiệu trưởng dâm ô nhiều học sinh nam Phú Thọ Không dừng lại đó, nhiều giá trị đạo đức gia đình, đạo đức xã hội bị phá vỡ 60% đối tượng xâm hại tình dục người thân, người quen như: ông nội, bố đẻ, bố dượng, rể, hàng xóm, thầy giáo Khơng gian an tồn trẻ em bị thu hẹp trẻ có nguy bị xâm hại nơi đâu, đối tượng xâm hại trẻ em trải dài nhiều độ tuổi, nhiều nghề nghiệp khác nhau, khó để phân biệt phòng tránh Xâm hại trẻ em điểm nóng thu hút quan tâm dư luận xã hội thời gian qua Những mô tả cho thấy nguy hiểm, cấp bách xã hội Việt Nam vấn đề xâm hại trẻ em Để đẩy lùi vấn nạn này, cần có nhiều giải pháp đồng liên ngành có vai trò báo chí Việt Nam Trước bối cảnh thiết xã hội, xâm hại trẻ em trở thành đề tài nóng nhiều trang báo, kênh phát thanh, truyền hình với mục đích nâng cao nhận thức từ thúc đẩy hành vi phòng, chống xâm hại trẻ em thực tế Nhờ có báo chí, năm qua, nhiều vụ việc xâm hại bị phát hiện, nhiều đối tượng tình nghi bị bắt giữ, nhiều gia đình chia sẻ câu chuyện Đó bước tiến lớn ngành truyền thông quốc gia vấn đề tuyên truyền phòng, chống xâm hại trẻ em Song, thành cơng có phần khiêm tốn đối chiếu với thực trạng xã hội Hàng ngày, hàng giờ, số lượng trẻ em bị xâm hại tăng lên, đối tượng xâm hại ngày có hành vi nguy hiểm thủ ác, nhiều việc có chứng đối tượng tình nghi thách thức dư luận, khơng bị pháp luật xử lý Con số gần 2000 nghìn trẻ em bị xâm hại năm chưa có dấu hiệu giảm nhiều năm gần [48] Trách nhiệm hệ xã hội thuộc nhiều người, nhiều ngành có báo chí, cụ thể truyền hình Việt Nam Vậy, với vai trò định hướng tư tưởng để thúc đẩy hành vi thực tế, báo chí Việt Nam thời gian qua tác động nhận thức người dân vấn đề xâm hại trẻ em, nhận thức đáp ứng nhu cầu thực tế chưa? Báo chí có truyền hình cần phải thay đổi để trúng với mục tiêu thực tế? Tác giả nghiên cứu luận văn với mục đích tìm hiểu trả lời câu hỏi từ số chương trình truyền hình Mỗi loại hình báo chí có điểm mạnh riêng khai thác đề tài xâm hại trẻ em Tuy nhiên, với mạnh chuyển tải thơng điệp đồng thời hình ảnh âm thanh, truyền hình có lợi phương tiện truyền thông khác thể vấn đề Đó lợi tính sinh động, khách quan chuyển tải nhiều thông điệp mang giá trị thông tin, giá trị cảm xúc đến với công chúng Có thể nói, truyền hình loại hình báo chí phát huy nhiều hiệu khai thác đề tài xâm hại trẻ em Từ nhận định này, tác giả lựa chọn truyền hình làm đối tượng để nghiên cứu vấn đề xâm hại trẻ em 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: Nguyễn Ly Chức vụ cơng tác: Phóng viên Chào buổi tối, Kênh VTC 14, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài Tiếng nói Việt Nam Địa cơng tác: 65 Lạc Trung, Hà Nội Ngày thực hiện: 01/07/2019 Câu hỏi 1: Chị giải thích Chào buổi tối có nhiều chương trình chưa sâu khai thác vấn đề xâm hại trẻ em? Theo fomat phát sóng VTC 14, sau Chào buổi tối chương trình Nhật ký sống Những thông tin tin Chào buổi tối có nhiệm vụ giới thiệu cho chuỗi phóng sâu thể chuyên mục Nhật ký sống Vì vậy, nhiều vấn đề Chào buổi tối thể dạng tin ngắn mang tính chất thơng báo Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng, số vụ việc xâm hại tình dục truyền hình chưa nhiều Là người trực tiếp sản xuất chương trình xâm hại trẻ em, chị có đồng ý với quan điểm này? Quan điểm không sai Nguyên nhân vụ xâm hại tình dục phản ánh truyền hình vì: Chúng tơi gặp khó khăn thuyết phục gia đình nạn nhân đưa việc cơng luận Họ khơng muốn tiết lộ câu chuyện Phần lớn trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục cơng khai báo chí, truyền hình việc không giải thỏa đáng, đối tượng xâm hại chưa bị pháp luật trừng trị nên gia đình nạn nhân nhờ dư luận xã hội tạo sức ép, can thiệp thơng qua mạng xã hội, báo chí, truyền hình Câu hỏi 3: Tính chân thực hình ảnh chị đảm bảo tái lại câu chuyện cũ nạn nhân bị xâm hại tình dục thời điểm tại? Thơng thường, câu chuyện xâm hại trẻ em phát truyền hình đồng nghĩa với việc đối tượng xâm hại bị xử lý sống em trở bình thường Vì vậy, chúng tơi giữ nguyên bối cảnh sinh hoạt thường ngày gia đình, khai thác câu chuyện theo lời kể nạn nhân, hàng xóm khơng dàn dựng lại bối cảnh Tuy nhiên, để tác phẩm có nhiều chi tiết đắt, quay phim phải bấm máy 126 thật nhanh khoảnh khắc thể cảm xúc nhân vật qua bàn tay, dáng ngồi, giọt nước mắt… Câu hỏi 4: Trong trình tác nghiệp, chị nhận thấy nguyên nhân dẫn đến trẻ em bị xâm hại nay? Tôi nhận thấy số nguyên nhân quan trọng dẫn đến trẻ em bị xâm hại cha mẹ quan tâm đến Cha mẹ khơng có kiến thức, kỹ để dạy trẻ em tự bảo vệ Em bé giúp đỡ việc đến mức trầm trọng, lúc hậu nghiêm trọng Một vấn đề khác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa quan tâm mức Ví dụ trường hợp trẻ em bà mẹ mang thai nhiễm Hiv Chúng ta phải truyền thông để người bớt kỳ thị có bao dung với trẻ em nhiễm H, phải truyền thông để bà mẹ mang thai nhiễm H vứt bỏ mặc cảm, tự ti, xấu hổ đến sở y tế tiếp cận với thuốc ARV – loại thuốc hạn chế lây nhiễm virut hiv từ mẹ sang để tránh em bé nhiễm H đời Câu hỏi 6: Chị đánh giá hiệu tiếng động trường tác phẩm xâm hại trẻ em nào? Âm yếu tố quan trọng làm nên sức sống chương trình truyền hình đặc biệt âm diễn tả cảm xúc nhân vật “đắt” chương trình xâm hại trẻ em Kinh nghiệm cá nhân tôi, ghi hình trường hợp trẻ em bị xâm hại, tơi gài mic sẵn để thu tiếng động xảy như: tiếng khóc em bé sơ sinh, tiếng thở dài người mẹ 14 tuổi… Nói chung để có hình ảnh, âm chứa nhiều giá trị cảm xúc bất ngờ bạn phải phối hợp tốt với người quay phim để có thước phim “đắt” 127 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: Nguyễn Thị Nga Chức vụ cơng tác: Cục phó Cục Trẻ em, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Địa công tác: 98 Tô Ngọc Vân, Tây Hồ, Hà Nội Ngày thực hiện: 010/07/2019 Câu hỏi 1: Xin bà cho biết vấn đề nóng xâm hại trẻ em gì? Truyền hình Việt Nam phản ánh vấn đề có kịp thời, đầy đủ tạo dư luận xã hội không? (Đặc biệt kênh phát sóng: Chuyển động 24h, Chào buổi tối Truyền hình Vì trẻ em?) Đối với công tác trẻ em nay, quan tâm đến việc đẩy mạnh bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật đời sống cá nhân trẻ em đặc biệt trẻ em nạn nhân vụ bạo lực xâm hại tình dục Bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em theo quy định điều 33, nghị định số 56/2017 Chính phủ có yếu tố liên quan đến tên, tuổi, địa nhà ở, tên cha, mẹ, địa lớp, trường học, kết học tập, số điện thoại, địa email, kết học tập kết dịch vụ cung cấp cho trẻ em 10 yếu tố thuộc bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân trẻ em mà q trình thơng tin, phản ánh hành vi vi phạm quyền trẻ em vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục trẻ em số quan báo chí chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ bí mật đời sống riêng tư, bí mật cá nhân em Công tác bảo vệ trẻ em có nhiều văn lĩnh vực trẻ em có số vấn đề nóng mà dư luận xã hội quan tâm Thứ vấn đề quan tâm đến xâm hại trẻ em, đặc biệt vấn đề bạo lực xâm hại tình dục trẻ em Vấn đề nghiêm trọng, diễn biến phức tạp yếu tố: Thứ nhất, độ tuổi nhiều em bị xâm hại nhỏ, nhiều em bị xâm hại tình dục độ tuổi tuổi Thứ hai, không người lạ, người thân, người quen, nhiều vụ việc đối tượng xâm hại trẻ em lại người ruột thịt bố, cha dượng, ông nội, ông ngoại, ruột Thứ ba, có vụ nghiêm trọng hiếp dâm trẻ em sau giết trẻ em có vụ đối tượng xâm hại tình dục nhiều trẻ 128 em Thứ tư, tính phức tạp vấn đề xâm hại trẻ em khơng riêng đối tượng xâm hại người Việt Nam mà có đối tượng xâm hại trẻ em người nước Thứ năm, vấn đề xâm hại trẻ em thông qua môi trường mạng Cá nhân đánh giá năm vừa qua, trước vụ việc xâm hại trẻ em kênh, chương trình như: Chuyển động 24h, Chào buổi tối, Truyền hình Vì trẻ em đưa tin, phản ánh kịp thời tạo quan tâm từ đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo bộ, ngành Điều quan trọng kênh truyền hình Việt Nam phản ánh quyền địa phương vào xử lý kịp thời đối tượng có hành vi xâm hại trẻ em có hoạt động để hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em gia đình em Câu 2: Thưa bà, bà đánh công tác phổ biến pháp luật cung cấp kỹ năng, kiến thức phòng, chống xâm hại trẻ em truyền hình Việt Nam nay? Cơng tác đáp ứng đủ với nhu cầu thực tế chưa, thưa bà? Tính đến thời điểm này, hệ thống văn pháp luật xây dựng ban hành thời gian vừa qua tính đến thời điểm đầy đủ nhiên nhiều nơi đặc biệt xuống đến cấp huyện cấp xã việc quan tâm đầu tư cho cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đặc biệt cung cấp kỹ năng, kiến thức để phòng, chống xâm hại trẻ em nhiều nơi chưa đồng Ở số đài, kênh truyền hình phát sóng chưa phù hợp với đối tượng cần bảo vệ trẻ em Ví dụ Truyền hình Vì trẻ em phát sóng 16h15 thứ hàng tuần hay Chuyển động 24h phát sóng 18h30 hàng ngày, thời điểm này, nhiều em chưa có thời gian xem truyền hình, em bị bỏ lỡ thông tin kiến thức, kỹ dành cho em Khi chúng tơi tìm hiểu, trao đổi địa bàn chúng tơi đến làm việc nhiều em chưa nắm kiến thức, kỹ phòng, chống xâm hại trẻ em thơng qua kênh truyền hình Hầu hết em trao đổi, cung cấp thông qua hoạt động nhà trường, giảng cô giáo dạy môn giáo dục công dân, đạo đức thông qua số hoạt động ngoại khóa Có nơi cơng an huyện phối hợp với số nhà trường sở giáo dục 129 địa bàn, nói chuyện trao đổi với em khuôn viên nhà trường Một số em Đồng Nai, Vĩnh Long, cá nhân tơi có vào cơng tác lấy ý kiến em kênh truyền hình mà em xem nhiều htv7 Chuyển động 24h, Chào buổi tối hay Truyền hình Vì trẻ em, chí VTV6, VTV7 Tỉ lệ em tham gia xem chương trình Truyền hình Việt Nam ít, tính kênh tuyên truyền phòng, chống xâm hại trẻ em Hoặc em vào google, youtube để tìm kiếm thơng tin Như vậy, có nội dung, có kiến thức với phát triển công nghệ nay, cần phải tính thêm kênh để làm đưa kiến thức, kỹ phòng, chống xâm hại cho trẻ em, tới em Câu hỏi 3: Theo bà, truyền hình Việt Nam cần phải làm để cơng tác truyền thơng phòng, chống xâm hại trẻ em trúng mục tiêu? Truyền hình Việt Nam, tơi cho nhiều đổi đơn vị truyền thông đầu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, có nội dung đưa kiến thức kỹ đến với bạn xem truyền hình, để cơng tác truyền thơng phòng, chống xâm hại trẻ em trúng mục tiêu, cho nên tăng cường đưa thông tin lên web, mang xã hội để phục vụ công chúng tốt Tùy thuộc vào đối tượng, thời lượng, nội dung, hình ảnh cần phù hợp để tạo hấp dẫn, hứng thú với người xem Ví dụ trẻ em cần nội dung mang tính cụ thể thơng điệp rõ ràng Thời lượng phù hợp, ví dụ dao động 1,5 phút – phút nội dung cụ thể Cha mẹ cần truyền thông tăng cường kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ em cho phù hợp 130 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: PGS TS Nguyễn Ngọc Oanh Chức vụ cơng tác: Phó trưởng khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa công tác: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Ngày thực hiện: 01/08/2019 Câu hỏi 1: Thưa ông, với kinh nghiệm gần 30 năm nghiên cứu báo chí cho trẻ em, ơng cho biết vấn đề xâm hại trẻ em phản ánh truyền hình có thay đổi hai thập kỷ qua? Đánh giá ông hiệu truyền hình Việt Nam cơng tác truyền thơng chống xâm hại trẻ em? Về thay đổi Truyền hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam thời gian qua có thay đổi tích cực qua thập kỷ qua Đó là: Nhận thức quyền trẻ em truyền hình nâng cao Trình độ, chuyên môn nghiệp vụ Nhà báo vấn đề xâm hại trẻ em nâng cao Thay đổi quan điểm nhận thức đạo lãnh đạo quan báo chí truyền thơng việc sử dụng hình ảnh trẻ em cân nhắc đến lợi ích trẻ em xuất truyền thơng Những năm 90 kỷ trước, có em bé bị xâm hại tình dục Bắc Giang, nhiều ống kính truyền thơng chĩa ống kính vào mẹ em bé Báo chí lấy làm đề tài khai thác giật gân Sau nay, báo chí không làm Khi phản ánh truyền hình hay phương tiện truyền thơng nào, người ta trọng đến lợi ích tốt cho trẻ em, ý đến quyền trẻ em ý đến an toàn, bảo toàn danh tính em gia đình em Đó thay đổi đáng kể trình làm truyền thông trẻ em Về hiệu Truyền hình loại hình truyền thơng tác động vào cảm tính người mạnh mẽ Cho nên với hình ảnh đưa vấn đề phòng chống xâm hại trẻ em có tác động trực tiếp đến nhận thức cơng chúng Truyền 131 hình loại truyền thơng hiệu đưa vấn đề đặc biệt vấn đề phòng chống xâm hại trẻ em Truyền hình Việt Nam trọng vấn đề Trong phương tiện khác coi trọng yếu tố giật gân, câu khách, mơ tả truyền hình cẩn trọng Đặc biệt chương trình Truyền hình Vì trẻ em cân nhắc thận trọng đưa hình ảnh em bé bị xâm hại đưa lên truyền thông Câu hỏi 2: Trên tác phẩm truyền hình xâm hại trẻ em, việc đảm bảo danh tính nạn nhân dừng lại khâu làm mờ mặt giấu tên địa gia đình, mặt người thân, hàng xóm thể truyền hình Tuy nhiên, khơng làm truyền hình khó có bối cảnh rõ ràng để lột tả câu chuyện Xin ông gợi ý số giải pháp cụ thể để dung hòa điều này? Truyền hình có nhiều cách đưa thơng tin, hình ảnh, câu chuyện nhạy cảm đến với công chúng Theo tôi, cách tốt có nhiều loại kỹ xảo, cách thức đưa hình ảnh mà khơng làm tổn hại đến nhân vật Ví dụ là: Tơi xem chương trình phương Tây, họ quay ngược sáng hồn tồn, chẳng cần làm mờ khơng thể nhìn thấy đối tượng Ở có vấn đề kỹ nghề nghiệp nhà báo, anh ghi hình, anh đưa hình ảnh lên, mờ kỹ xảo để che, giấu danh tính nhiều cách khác nữa, anh không sử dụng? Vấn đề nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người phóng viên Với đối tượng trẻ em bị xâm hại anh dùng thủ pháp để câu chuyện chân thực, người ta tin câu chuyện có thật mà em bé khơng bị ảnh hưởng Câu hỏi 3: Có ý kiến cho rằng, nên trọng truyền thơng tích cực trẻ em ví dụ như: phổ biến kiến thức, kỹ năng, giải pháp… tập trung nhiều vào phản ánh việc xâm hại Quan điểm ông vấn đề nào? Theo tôi, quan điểm hai phía, tăng cường tốt không loại trừ phải lên án xấu để không cho xấu bị lực che khuất, che lấp Nếu xấu mà bị phát triển Ở Ấn Độ số quốc gia khác 132 có Việt Nam, vụ xâm hại, người ta đổ lỗi cho nạn nhân, họ thay đổi, kẻ gây tội lỗi phải bị trừng trị Theo tôi, quan điểm phải hài hòa tích cực phản ánh xâm hại Đời sống trẻ em có nhiều mặt Chúng ta biết năm có hàng ngàn vụ xâm hại trẻ em, số vụ đưa ánh sáng nhiều Cho nên cho chưa phải phản ánh đầy đủ tranh thực trạng xâm hại trẻ em Đó theo tơi cần phải đưa Câu hỏi 4: Thực tế truyền hình thời qua phản ánh nhiều vụ việc xâm hại trẻ em có hành vi lặp lại Chẳng hạn như: học sinh bị cô giáo tát Quảng Bình, Hà Nội; thầy giáo dâm học sinh, học sinh bị xâm hại tình dục người thân… Phải chăng, nguyên nhân việc truyền hình truyền thơng chưa hiệu hay vấn đề khác, thưa ơng? Nhiều thầy quan niệm tát hình thức để dạy, dùng bạo lực để dạy học sinh Thầy cô coi trừng phạt giống biện pháp giáo dục Đó quan niệm sai lầm từ nhận thức Để giải vấn đề phải giải từ trường sư phạm, đào tạo giáo viên dạy dỗ, bạo lực, có phép dùng bạo lực để dạy học sinh khơng Truyền thơng phòng chống bạo lực phải truyền thông thường xuyên thầy giáo Trong gia đình, bố mẹ phải thay đổi nhận thức, không dùng bạo lực, nhà trường xã hội Phải thay đổi nhận thức hệ thống Hiểu biết luật pháp, hiểu biết công ước, hiểu biết luật trẻ em 2016 giúp cho người ta thay đổi nhận thức Truyền hình tăng cường tuyên truyền, hành vi phải lặp lại thời điểm, có cách tuyên truyền khác Đúng văn hóa vùng khác khơng phải chuẩn mực để dạy cho trẻ em Ví dụ: Ơng bạn đánh bố bạn, bố bạn đánh bạn, bố bạn đánh bạn bạn đánh bạn Hành vi bạo lực lặp lại thay đổi, cắt mắt xích đi, bạn không đánh bạn, bạn không đánh cháu bạn Đó truyền thơng thay đổi hành vi mà nhiệm vụ truyền hình nói riêng loại hình truyền thơng khác nói chung 133 Câu hỏi 5: Để công tác truyền thông chống xâm hại trẻ em truyền hình đạt hiệu nữa, theo ơng, kênh truyền hình cần phải làm để trúng mục tiêu? Thứ nhất, thay đổi nhận thức người làm việc với trẻ em Những người làm việc với trẻ em phải hiểu biết công ước, luật pháp, tâm lý trẻ em Có nhiều người làm với trẻ em làm với người lớn, khơng Thứ hai, nâng cao kiến thức, kỹ cho nhà báo trực tiếp làm việc với trẻ em Kiến thức phải hiểu luật pháp, tâm lý trẻ em theo độ tuổi khác nhau, kiến thức báo chí với trẻ em cung cấp lợi ích tốt với trẻ em Cơng ước nói tất hướng tới lợi ích tốt cho trẻ em.Thứ ba là, Truyền hình phải liên kết, có hệ thống khơng phải đài truyền hình nói này, đài khác nói khác Kiến thức, kỹ nhà báo phải nâng cao, thống hướng tới mục đích chung, mà Việt Nam chưa làm Mỗi đài truyền hình, quan báo chí làm kiểu khác Đấy thứ truyền hình phải làm để trúng mục tiêu Mục tiêu cao vấn đề xâm hại trẻ em mục tiêu thượng tôn luật pháp, mục tiêu tuân thủ chuẩn mực đạo đức xã hội người Việt Nam Bám sát hai yếu tố luật pháp đạo đức làm chương trình truyền hình trẻ em cách tốt 134 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: Lê Phức Chức vụ công tác: Quay phim Trung tâm tin tức VTV 24, Đài Truyền hình Việt Nam Địa cơng tác: 43 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội Ngày thực hiện: 03/07/2019 Câu hỏi 1: Theo anh, khó khăn quay phim ghi hình vấn đề xâm hại trẻ em gì? Làm để có thước phim ấn tượng mà vừa đảm bảo danh tính nạn nhân, vừa đảm bảo lột tả câu chuyện qua hình ảnh? Theo tơi, khó khăn việc người quay phim phải đồng cảm với nhân vật, tạo cho họ gần gũi để có nhiều hội tiếp cận ghi hình Đơi tơi gặp khó khăn việc tập trung chuyên môn vừa phải quay phim, vừa phải trò chuyện với nhân vật để tạo thân mật khai thác câu chuyện nhân vật khó khăn khơng có tư liệu q chân thực nhân vật Để ghi hình lời tâm em nhiều bối cảnh khác nhau, phải sử dụng nhiều thủ pháp nghiệp vụ sử dụng camera giấu kín, hoặc: room bàn tay, cận mắt, ngược sáng… để tránh quay cận mặt em Điều khó khăn phải đồng cảm, hiểu nhân vật, tạo độ tin cậy cho nhân vật nhân vật bộc bạch Cái phụ thuộc vào tinh tế người quay phim Câu 2: Yếu tố chất lượng hình ảnh có giữ vị trí hàng đầu quay chương trình vấn nạn xâm hại trẻ em đặc biệt tác phẩm thầy hiệu trưởng dâm ô học sinh Phú Thọ mà anh thực hiện? Yếu tố hình ảnh khơng quan trọng hay quan trọng ko Nó tuỳ trường hợp chi tiết chùm phóng Có chi tiết cậu bé kể chuyện qua với ông My lại ko cần cầu kì hình ản mà âm quan trọng lời kể nạn nhân thứ diễn tả chuẩn xác nội dung phóng viên muốn truyền đến khán giả Nhưng có hình ảnh lại giữ vai trò quan trọng, để làm chứng cho hành vi phạm pháp ông My Tóm lại hình ảnh có quan trọng, đơi lúc lại thứ yếu phóng 135 Câu hỏi 3: Khi quay tác phẩm xâm hại trẻ em, tiếng động trường có anh quan tâm? Tiếng động trường có vai trò tác phẩm liên quan đến xâm hại trẻ em? Về đề tài trẻ em bị lạm dụng tình dục, âm thứ quan trọng phóng Chỉ tiếng im bặt ko có âm ngồi tiếng thở cậu bé nói lên nhiều điều Và âm xung quanh, khơng gian trò chuyện làm lột tả câu chuyện tiếng em học sinh khác chơi đùa chơi, tiếng trống trường Tóm lại đề tài điều tra nên nhiều yếu tố hình bị chi phối nên âm tác nghiệp bổ sung hỗ trợ tốt cho hình ảnh phóng Có hình khơng có ảnh, khơng có ánh sáng lại có âm lột tả nhiều vấn đề 136 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Họ tên: Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ cơng tác: Phóng viên Trung tâm tin tức VTV 24, Đài Truyền hình Việt Nam Địa cơng tác: 43 Nguyễn Chí Thanh, Ba Đình, Hà Nội Ngày thực hiện: 03/07/2019 Câu hỏi 1: Anh tiếp cận đề tài ông Đinh Bằng My, hiệu trưởng trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú, trung học sở Thanh Sơn, Phú Thọ dâm ô nhiều nam sinh nào? Tôi nhận đề tài thầy hiệu trưởng dâm học sinh thơng qua đường dây nóng Chuyển động 24h Tôi xác định, thông tin đề tài có tính chất nghiêm trọng, hành vi dâm ô thầy giáo vượt quy chuẩn đạo đức người người thầy Để xác minh việc, liên lạc với người tố cáo Thanh Sơn, Phú Thọ để tìm em nạn nhân Thuyết phục nạn nhân lên tiếng công việc gian nan, nhiều thời gian em khơng muốn cơng khai câu chuyện đau buồn Chúng thuyết phục 10 em học sinh lên tiếng câu chuyện số nhiều em mà tiếp xúc Chúng ghi lại câu chuyện em Ngồi lời kể có tin nhắn điện thoại trao đổi với thầy hiệu trưởng số khác mà dùng biện pháp nghiệp vụ đặc biệt, tiết lộ Câu hỏi 2: Ông Đinh Bằng My hiệu trưởng, người có nhiều quyền lực trường mối quan hệ rộng địa phương Điều có tạo áp lực cho anh q trình thực tác phẩm? Áp lực lớn thân tơi lúc nhanh chóng kết thúc việc, đưa ông My ánh sáng để thêm em học sinh bị ơng My xâm hại Áp lực thứ hai chờ đợi quan chức điều tra vụ việc sau chương trình lên sóng Bởi lúc thầy trường có tác động định đến học sinh với mục đích để em khai giảm nhẹ tội cho ông My Nhưng cuối việc diễn thuận lợi, ơng Đinh Bằng My bị điều tra 137 Câu hỏi 3: Theo anh, im lặng nạn nhân thầy giáo khác, có phải ngun nhân việc xâm hại trẻ em kéo dài không? Khi tơi hỏi học sinh, khơng phản kháng nhận câu trả lời em bị ép buộc, số phản kháng cách bỏ chạy Các em sợ bị đuổi học ơng My dọa đuổi học không làm theo yêu cầu ông Nỗi sợ nỗi sợ học sinh với thầy hiệu trưởng, người có quyền lực to trường Ngoài tâm lý em độ tuổi lớn, em bị thầy hiệu trưởng lừa vào phòng gặp có hành vi dâm ô, em xấu hổ, không dám nói với ai, tủi thân, sợ bị cười nhạo, trêu chọc Điều đáng trách khiến phẫn nộ im lặng giáo viên Theo lời kể em, vài cô giáo trường nhiều lần đưa em lên phòng gặp ơng My Sau xong việc, xuống lớp gặp cô giáo Cô giáo hỏi: “Hôm lên trường có thầy My cho ăn kẹo mút không?” … Em im lặng Tôi phẫn nộ với việc thầy cô tiếp tay cho hành động sai trái chế giễu, cợt nhả với em Tơi đề nghị quan chức xử lý hành vi bao che tội phạm để dư luận bớt phẫn nộ Câu hỏi 4: Anh có nghĩ, việc anh điều tra việc vơ tình khơi lại nỗi đau cho em học sinh? Khi đưa việc công luận, cân nhắc đưa thông tin góc độ để tránh khơi lại nỗi đau cho em đối tượng phạm tội phải bị pháp luật xử lý nghiêm Tôi nhà báo, trách nhiệm nhà báo phản ánh thật Dù thật cần phơi bày ánh sáng Với đề tài khác xâm hại trẻ em, theo đuổi đến Tôi tiếc thật này, phát muộn có q nhiều em bị tổn thương 138 PHỤ LỤC 02 BẢNG MÃ PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA KÊNH KHẢO SÁT Bảng 1: Trích đoạn bảng mã phân tích nội dung Chuyển động 24h, VTV1 BẢNG MÃ PHÂN TÍCH NỘI DUNG TÁC PHẨM VỀ XÂM HẠI TRẺ EM STT Tên chương trình Thời lượng Thể loại Loại hình Địa điểm 100 Cảnh báo tình trạng trẻ em uống nhầm hóa chất 0:00:25 Tin Bỏ bê Bạc Liêu 101 Hai cô giáo mầm non bị sa thải 102 103 104 Mỹ quy định đeo ba lô suốt Lớp học dạy trẻ bắn súng Mỹ Khi người lạ đến nhà 0:00:20 Tin 0:01:35 Phóng 0:02:17 Phóng 0:03:13 Tình Tình Tình Thể chất tin liên quan Thể chất giải pháp Thể chất giải pháp Thể chất giáo dục Thể chất giáo dục Thể chất giáo dục Vũng Tàu Mỹ (ngoài) Mỹ (ngồi) Hà Nội Trang bị kỹ phòng 0:02:08 Hà Nội cháy chữa cháy cho trẻ Ứng xử với người lạ 106 0:03:08 Hà Nội nơi công cộng Cô giáo lên lớp Tinh 107 không giảng 0:02:27 Phóng TPHCM thần tháng Bảng ví dụ đại diện cho phương pháp mã hóa nội dung mà tác giả 105 thực 1540 tác phẩm xâm hại trẻ em đơn vị khảo sát Tác giả thực cách nhập tên 1540 tác phẩm vào phần mềm excel, sau mã hóa tên chương trình theo đặc điểm loại hình xâm hại, thể loại số nội dung khác Bằng lệnh tìm kiếm “Ctr F”, tác giả gõ từ khóa cần tìm số liệu định lượng mong muốn Kết thu q trình mã hóa thể bảng 139 STT Bảng 2: Kết định lượng q trình mã hóa nội dung KẾT QUẢ MÃ HĨA NỘI DUNG Truyền hình Danh mục Chuyển động 24h Chào buổi tối Vì trẻ em Số lượng 862 557 121 (tác phẩm) Tổng thời 23.43 23.01 10 lượng (giờ) Thể loại Tin: 523 Tin: 395 Tin: 47 (tác phẩm) Phóng sự: 296 Phóng sự: 117 Phóng sự: 44 Phỏng vấn: 17 Phỏng vấn: 47 Phỏng vấn: 30 Khác: 24 Phân loại Thể chất: 489 Thể chất: 323 Thể chất: 46 hành vi xâm Tinh thần: 71 Tinh thần: 43 Tinh thần:14 hại trẻ em Xâm hại tình dục: Xâm hại tình Xâm hại tình (tác phẩm) 175 dục: 91 dục: 35 Bỏ bê, xao nhãng: Bỏ bê, xao Bỏ bê, xao 127 nhãng:100 nhãng: 26 Phân loại Thế giới: 259 Thế giới: 122 Việt Nam: 121 khu vực Việt Nam: 603 Việt Nam: 435 Trên số kết thu từ q trình mã hóa nội dung Những liệu giúp tác giả nhìn nhận, phân tích đánh giá chương trình vấn đề xâm hại trẻ em cách xác, khách quan khoa học 140 ... trình vấn đề xâm hại trẻ em 20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ XÂM HẠI TRẺ EM TRÊN TRUYỀN HÌNH Vấn đề xâm hại trẻ em xã hội đại Một số khái niệm vấn đề xâm hại trẻ em truyền hình Với... trạng loại hình xâm hại trẻ em truyền hình Việt Nam Tác giả trình bày số khái niệm liên quan đến vấn đề xâm hại trẻ em: Trẻ em, xâm hại trẻ em, loại hình xâm hại trẻ em Từ khái niệm trên, tác... đến đề tài Vấn đề xâm hại trẻ em truyền hình Việt Nam nay Vị trí, vai trò truyền hình, trách nhiệm xã hội báo chí cơng tác tun truyền chống xâm hại trẻ em Khảo sát nội dung thông tin vấn đề xâm