1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH BIBI CỦA TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM

129 343 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 500,22 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của xã hội, trẻ em ngày nay được sống và tiếp xúc rất sớm với môi trường hiện đại và khoa học công nghệ. Điều này vô tình làm cho môi trường thực tế để trẻ có thể học hỏi, giao lưu kết bạn, trải nghiệm và phát triển bị thu hẹp lại. Trẻ dường như được học cách làm thế nào để sử dụng máy tính, truy cập vào mạng Internet nhiều hơn được học về các kỹ năng sống cơ bản như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý làm chủ bản thân, kỹ năng bảo vệ, kỹ năng ứng xử và kỹ năng hội nhập…. Vì vậy, khi bước ra đời sống các kỹ năng sống của trẻ em Việt Nam thường rất “thiếu” và “yếu”. Thậm chí trên thực tế, có rất nhiều người tài giỏi nhưng thiếu đi những kỹ năng sống cần thiết nên họ không thể tiếp cận với môi trường xung quanh để hòa nhập cũng như khẳng định mình. Chính vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng sống là điều vô cùng quan trọng. Theo UNESCO, ba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Hai yếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh của con người. Kỹ năng sống tốt sẽ thúc đẩy sự thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho mỗi người. Rèn luyện kỹ năng sống là một quá trình lâu dài, bền bỉ, nhất là đối với trẻ nhỏ. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không chỉ là việc dạy, rèn cho trẻ những kỹ năng cơ bản cần thiết như tự chăm sóc bản thân; phòng tránh và ứng xử với các nguy hiểm thường gặp, biết hòa đồng….mà còn là việc giúp trẻ có ý thức làm chủ bản thân, tư duy sống tích cực và hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như xã hội. Rèn luyện kỹ năng cho trẻ không phải chỉ là nhiệm vụ của phụ huynh, của gia đình, nhà trường mà là của xã hội, trong đó có vai trò của các phương tiện truyền thông, truyền hình. Với thế mạnh về truyền tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh một cách sống động giàu cảm xúc tác động động trực tiếp vào thị giác, thính giác của khán giả, truyền hình đã trở thành công cụ giáo dục trực quan về kỹ năng sống hữu hiệu đối với đối tượng công chúng là thiếu nhi. Bên cạnh đó, tần suất phát sóng dày đặc cũng là một điểm mạnh giúp cho việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trên truyền hình mang lại hiệu quả cao. Đây là một trong những thế mạnh vượt trội của truyền hình so với các loại hình báo chí khác trong việc truyền tải các nội dung kỹ năng sống dành cho thiếu nhi. Ở nước ta hiện nay, số lượng kênh truyền hình được phát sóng có tới gần 200 kênh, trong đó kênh VTVcab 8 BiBi là kênh truyền hình đầu tiên dành riêng cho trẻ em thể hiện rõ tính chuyên biệt, đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng, giáo dục kỹ năng sống thiếu nhi, thông qua hệ thống các chương trình phát sóng của mình. Tuy nhiên, hiện nay việc định hướng, giáo dục kỹ năng sống thiếu nhi của kênh vẫn còn khô cứng, đôi lúc chưa thực sự phù hợp với đối tượng khán giả. Kênh BiBi cần thiết phải đổi mới, nâng cao chất lượng các chương trình, làm mới nội dung, hình thức thể hiện phong phú, tươi vui để phù hợp với đối tượng khán giả, nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục cao nhất. Bên cạnh đó, VTVcab cũng đang trong quá trình xây dựng một số kịch bản, format chương trình giáo dục kỹ năng sống mới phát sóng trên kênh BiBi, hệ thống OTT và trên các trang mạng xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu các chương trình đã phát sóng của tác giả có thể giúp VTVcab rút được một số kinh nghiệp quý báu, thiết thực để có thể có nhiều chương trình hay hơn cho khán giả truyền hình trong thời gian tới. Với tất cả các lí do nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Vấn đề giáo dục kỹ năng sống dành cho thiếu nhi trên kênh BiBi của Truyền hình Cáp Việt Nam”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH BIBI CỦA TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH BIBI CỦA TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quý Phương Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép tác giả Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực xác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Xin chân thành cảm ơn Học viên NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn cao học, thân nhận giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp K18 Cao học Báo chí trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thầy giáo giáo khoa Báo chí Truyền thơng Qua đây, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Quý Phương - giảng viên hướng dẫn nghiên cứu - người luôn tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ cá nhân tơi hồn thành đề tài Tơi xin tỏ lịng biết ơn thầy giáo khoa Báo chí Truyền thơng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn truyền đạt kiến thức quý báu cho bạn lớp trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp lần Xin chân thành phụ huynh bé sinh sống quận Ba Đình, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng - Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ thân tơi q trình sinh hoạt địa phương, trình điều tra thu thập thông tin thực địa Mặc dù cố gắng khả hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để báo cáo hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Học viên thực NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .14 Các phương pháp nghiên cứu đề tài 15 Ý nghĩa lý luận thực tiễn .16 Kết cấu luận văn 17 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI TRUYỀN HÌNH CHUYÊN BIỆT VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRÊN TRUYỀN HÌNH 18 1.1 Truyền hình chuyên biệt Truyền hình chuyên biệt dành cho thiếu nhi 18 1.1.1 Khái niệm Truyền hình truyền hình chuyên biệt truyền hình chuyên biệt dành cho thiếu nhi 18 1.1.2 Sự hình thành phát triển truyền hình chuyên biệt dành cho thiếu nhi 21 1.2 Khái niệm Kỹ sống Giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi thơng qua chương trình truyền hình .24 1.2.1 Kỹ sống Giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi .25 1.2.2 Tại chương trình truyền hình trở thành cơng cụ giáo dục kỹ sống hiệu trẻ em 29 Tiểu kết chương I 44 Chương NỘI DUNG, HÌNH THỨC THƠNG TIN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH BIBI 45 2.1 Khảo sát nội dung giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi ba chương trình “Xúc Xắc Lúc Lắc”, “Vương quốc bà tiên ngủ”, “Ngôi BiBi” kênh truyền hình BiBi 45 2.1.1 Các nội dung giáo dục khả tư .45 2.1.2 Các nội dung giáo dục kỹ sống 51 2.1.3 Các nội dung giáo dục kỹ hội nhập 59 2.2 Khảo sát hình thức giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi ba chương trình “Xúc Xắc Lúc Lắc”, “Vương quốc bà tiên ngủ”, “Ngôi BiBi” kênh truyền hình BiBi 65 2.2.1 Kết cấu chương trình 65 2.2.2 Thể loại sử dụng .67 2.2.3 Các yếu tố hình thành chương trình giáo dục 70 Chương III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO THIẾU NHI TRÊN KÊNH BIBI VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH KỸ NĂNG SỐNG 83 3.1 Đánh giá hiệu giáo dục kỹ sống chương trình dành cho thiếu nhi kênh BiBi 83 3.1.1 Các thành công hạn chế nội dung giáo dục kỹ sống 83 3.1.2 Các thành công hạn chế hình thức giáo dục kỹ sống 93 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình kỹ sống 98 3.2.1 Các giải pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình 98 3.2.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng cách thể chương trình 100 3.2.3 Các giải pháp khác .106 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC HÌNH, BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê chi tiết 03 chương trình khảo sát 40 Bảng 2.2: Thống kê tốc độ nói người dẫn chương trình kênh BiBi từ tháng 03/2015 đến tháng 03/2016 74 Bảng 2.3: Sự tham gia bé chương trình giáo dục kĩ sống kênh BiBi - VTVcab 78 Bảng 2.4: Bảng số thống kê liệu kênh Youtube BiBi 81 Bảng 2.5: Người định việc em xem chương trình BiBi 84 Bảng 2.6: Nội dung kỹ sống trẻ em yêu thích 90 Bảng 2.7: Nội dung chương trình dành cho thiếu nhi yêu thích 90 Bảng 2.8: Yếu tố hấp dẫn chương trình dành cho trẻ em 93 Bảng 2.9:Các yếu tố hấp dẫn chương trình kênh BiBi 97 Bảng 2.10: Các nội dung chương trình u thích trẻ em kênh BiBi 99 Bảng 2.11: Thời gian xem kênh BiBi trẻ em (%) 103 Hình 2.1: Logo Truyền hình Cáp Việt Nam 33 Hình 2.2: Logo kênh thiếu nhi BiBi – VTVcab 35 Hình 2.3: Hình ảnh Kênh youtube thức kênh BiBi 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội, trẻ em ngày sống tiếp xúc sớm với môi trường đại khoa học cơng nghệ Điều vơ tình làm cho mơi trường thực tế để trẻ học hỏi, giao lưu kết bạn, trải nghiệm phát triển bị thu hẹp lại Trẻ dường học cách làm để sử dụng máy tính, truy cập vào mạng Internet nhiều học kỹ sống như: kỹ giao tiếp, kỹ quản lý làm chủ thân, kỹ bảo vệ, kỹ ứng xử kỹ hội nhập… Vì vậy, bước đời sống kỹ sống trẻ em Việt Nam thường “thiếu” “yếu” Thậm chí thực tế, có nhiều người tài giỏi thiếu kỹ sống cần thiết nên họ tiếp cận với môi trường xung quanh để hịa nhập khẳng định Chính vậy, việc rèn luyện kỹ sống điều vô quan trọng Theo UNESCO, ba thành tố hợp thành lực người là: kiến thức, kỹ thái độ Hai yếu tố sau thuộc kỹ sống, có vai trị định việc hình thành nhân cách, lĩnh người Kỹ sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận thân giới, tạo dựng niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực động lực cho người Rèn luyện kỹ sống trình lâu dài, bền bỉ, trẻ nhỏ Giáo dục kỹ sống cho trẻ không việc dạy, rèn cho trẻ kỹ cần thiết tự chăm sóc thân; phịng tránh ứng xử với nguy hiểm thường gặp, biết hịa đồng….mà cịn việc giúp trẻ có ý thức làm chủ thân, tư sống tích cực hướng đến điều lành mạnh cho xã hội Rèn luyện kỹ cho trẻ nhiệm vụ phụ huynh, gia đình, nhà trường mà xã hội, có vai trị phương tiện truyền thơng, truyền hình Với mạnh truyền tải thơng tin hình ảnh âm cách sống động giàu cảm xúc tác động động trực tiếp vào thị giác, thính giác khán giả, ... hay cho khán giả truyền hình thời gian tới Với tất lí nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Vấn đề giáo dục kỹ sống dành cho thiếu nhi kênh BiBi Truyền hình Cáp Việt Nam? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề. .. nghiên cứu đề tài: Vấn đề giáo dục kỹ sống dành cho thiếu nhi kênh BiBi Truyền hình Cáp Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chương trình phát sóng kênh truyền hình BiBi: “Ngơi BiBi? ??,... sống Giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi thông qua chương trình truyền hình .24 1.2.1 Kỹ sống Giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi .25 1.2.2 Tại chương trình truyền hình trở thành cơng cụ giáo dục

Ngày đăng: 20/04/2018, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), “Tâm lý học lứa tuổi”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học lứa tuổi”
Tác giả: Tô Thị Ánh và Nguyễn Thị Bích Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1991
2. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống”, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Giáo dục kỹ năng sống”
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2007
3. Vũ Khắc Bình & Lê Quốc Anh (2009), “Mấy vấn đề về giáo dục kỹ năng sống ở trường THCS”, Bộ GD&ĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mấy vấn đề về giáo dục kỹ năngsống ở trường THCS”
Tác giả: Vũ Khắc Bình & Lê Quốc Anh
Năm: 2009
4. Nguyễn Ngọc Bích (1998), “Tâm lý học nhân cách”, Nhà xuất bản Giáo dục 5. Lê Thị Bừng (2008), “Hỏi_Đáp những vấn đề tâm lý”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học nhân cách”", Nhà xuất bản Giáo dục 5. Lê Thị Bừng (2008), "“Hỏi_Đáp những vấn đề tâm lý”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích (1998), “Tâm lý học nhân cách”, Nhà xuất bản Giáo dục 5. Lê Thị Bừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục 5. Lê Thị Bừng (2008)
Năm: 2008
6. Trần Thị Cẩm (2005), Tâm lý trẻ và giáo dục gia đình, Nxb Phụ nữ (tái bản), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý trẻ và giáo dục gia đình
Tác giả: Trần Thị Cẩm
Nhà XB: Nxb Phụ nữ (táibản)
Năm: 2005
7. Vũ Dũng (2000), “Từ điển Tâm lý học”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển Tâm lý học”
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2000
8. Nguyễn Văn Dững (2004), Báo chí với trẻ em, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2004
9. Phạm Minh Hạc (2002), “Tuyển tập tâm lý học”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển tập tâm lý học”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2002
10. Trần Thanh Hải (2002), “Tìm hiểu kỹ năng giải quyết tình huống sư phạm của sinh viên”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu kỹ năng giải quyết tình huống sưphạm của sinh viên”
Tác giả: Trần Thanh Hải
Năm: 2002
11. Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học báo chí
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2013
12. Đặng Vũ Hoạt (1997), “Hoạt động giáo dục”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoạt động giáo dục”
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1997
13. Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan (1998), “Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học lứatuổi và Tâm lý học sư phạm”
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên) và Lê Thị Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
14. Lê Xuân Hồng và tập thể cộng sự (2001), “Tâm lý học đại cương”, Trường CĐSPMG TW3 (lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học đại cương”
Tác giả: Lê Xuân Hồng và tập thể cộng sự
Năm: 2001
15. Đinh Văn Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang (2005), Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Truyền Thông, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ Sở Lý LuậnBáo Chí Truyền Thông
Tác giả: Đinh Văn Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
Năm: 2005
16. Phạm Thành Hưng, Thuật ngữ Báo chí – truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ Báo chí – truyền thông
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
17. Trần Bảo Khánh (2013), Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình, NXB Lý luận chinh trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình
Tác giả: Trần Bảo Khánh
Nhà XB: NXB Lý luận chinh trị
Năm: 2013
18.Trần Bảo Khánh (2012), Công chúng truyền hình Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công chúng truyền hình Việt Nam
Tác giả: Trần Bảo Khánh
Nhà XB: NXB Thôngtấn
Năm: 2012
19. Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy (dịch) (2009), “Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh”, Nhà xuất bản Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Làm chủ tư duy thayđổi vận mệnh”
Tác giả: Trần Đăng Khoa và Uông Xuân Vy (dịch)
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
Năm: 2009
20. Phạm Lăng (2000), “Giáo dục giá trị nhân văn”, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục giá trị nhân văn”
Tác giả: Phạm Lăng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
21. Vũ Thị Nho (2000), “Tâm lý học phát triển”, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lý học phát triển”
Tác giả: Vũ Thị Nho
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc GiaHà Nội
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w