Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
641,69 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI CHU THỊ HỊA HÌNH THỨC LƯU NIỆM NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN BÀI HÀ NỘI – 2009 Môc lôc MỞ ĐẦU Chương 1: DI SẢN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 11 1.1 Văn học Việt Nam đại 11 1.1.1 Khái niệm thời kỳ Văn học Việt Nam đại 11 1.1.2 Đặc điểm, nội dung thời kỳ Văn học Việt Nam đại 14 1.2 Nhà văn Việt Nam đại 16 1.2.1 Khái niệm nhà văn Việt Nam đại 16 1.2.2 Nhà văn Việt Nam đại 17 1.3 Di sản văn hóa nhà văn Việt Nam đại 21 1.4 Bàn khái niệm Danh nhân danh nhân văn học Việt Nam đại 27 1.4.1 Danh nhân danh nhân văn hóa 27 1.4.2 Danh nhân văn học Việt Nam đại tiêu chí lựa chọn 30 Chương 2: CÁC HÌNH THỨC LƯU NIỆM, TƯỞNG NIỆM NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở NƯỚC TA 33 2.1 Hoạt động lưu niệm danh nhân văn hóa giới Việt Nam 33 2.1.1 Hoạt động lưu niệm danh nhân văn hóa giới 33 2.1.2 Truyền thống tôn vinh danh nhân Việt Nam 35 2.2 Các hình thức lưu niệm, tưởng niệm danh nhân văn hóa thời kỳ đại 38 2.2.1 Các hình thức lưu niệm, tưởng niệm danh nhân 38 2.2.2 Các hình thức lưu niệm, tưởng niệm nhà văn Việt Nam đại 40 2.3 Nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại Việt Nam 44 2.3.1 Nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam 44 2.3.2 Nội dung hoạt động số nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại qua khảo sát nhà lưu niệm 46 2.3.2.1 Nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng 46 2.3.2.2 Nhà lưu niệm nhà thơ Tú Mỡ 50 2.3.2.3 Nhà lưu niệm nhà văn Nguyễn Tuân 55 2.3.2.4 Nhà lưu niệm nhà văn Đặng Thai Mai 59 Chương 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HÌNH THỨC LƯU NIỆM NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 65 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước việc lưu niệm danh nhân 65 3.1.1 Cơ sở pháp lý 65 3.1.2 Các sở lý luận thực tiễn 69 3.1.2.1 Về lý luận 69 3.1.2.2 Về thực tiễn 73 3.2 Một số giải pháp tổ chức hình thức lưu niệm nhà văn Việt Nam đại 74 3.2.1 Những định hướng 75 3.2.2 Giải pháp mặt quản lý Nhà nước 75 3.2.3 Giải pháp mặt nghiệp vụ 77 3.3 Đề xuất xây dựng thử nghiệm nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng 79 3.3.1 Bảo vệ tôn tạo nhà lưu niệm nhà lưu niệm Vũ Trọng Phụng 80 3.3.2 Phát huy tác dụng khu lưu niệm 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam chứng minh rằng: nhân dân ta ln có ý thức tơn vinh suy tơn người có công với dân, với nước, thờ cúng, nhớ ơn công đức tổ tiên Ý thức thể việc xây dựng cơng trình lưu niệm, tưởng niệm như: đình, đền, nghè, miếu để tơn thờ, ngưỡng vọng Dựng bia đá văn miếu, văn chỉ, đặt tượng thờ, lưu danh sử sách; bảo tồn chăm sóc thường xun di tích, di vật nơi thờ tự Danh nhân Kết việc làm có tính tơn vinh nói để lại cho ngày hàng ngàn Di tích Lịch sử - Văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật có giá trị, trở thành Di sản quý giá dân tộc Trong số đó, có khơng cơng trình tơn vinh Danh nhân Văn hóa dân tộc Cũng từ xưa, ơng cha ta ln đề cao vai trị Văn học, coi Văn học phận quan trọng, tinh hoa Văn hóa Việt Văn học với nghệ thuật, phong tục, tập quán từ xưa khẳng định nước ta nước Văn hiến Điều Danh nhân Văn hóa giới Nguyễn Trãi khẳng định từ kỷ XV qua hai câu thơ: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng Văn hiến lâu” (Bình ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) Qua đó, Văn học góp phần hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Nhiều tài văn học lớn, với tác phẩm văn học tiêu biểu UNESCO công nhận Danh nhân Văn hóa tiêu biểu như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh , họ khơng làm cho Văn hóa Việt Nam phong phú, sâu sắc, đẹp đẽ, giàu chất tư tưởng mà làm cho Việt Nam giới biết đến dân tộc nhân văn, nhân cảm Hòa vào lịch sử đất nước, đời tiếp nhận sức sống dân tộc cách mạng, nửa kỷ qua, Văn học Việt Nam đại bước trưởng thành trình đó, lực lượng gồm nhiều hệ Nhà văn Việt Nam xuất sáng tạo nhiều tác phẩm Văn học lớn cho đất nước Đó cống hiến vô giá vào kho tàng Di sản Văn hóa dân tộc, phục vụ thiết thực cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần nhân dân Đây thành tựu đạt tâm huyết, trí tuệ Nhà văn - Chiến sỹ mặt trận tư tưởng văn hóa Đảng, dân tộc góp phần làm rạng rỡ Văn hóa Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Ghi nhận đóng góp to lớn đội ngũ Nhà văn Việt Nam đại, Đảng Nhà nước đạo tổ chức, thực việc tôn vinh, tưởng niệm Nhà văn tiêu biểu thơng qua hình thức lưu niệm, tưởng niệm như: xếp hạng di tích, đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích, xây dựng nhà lưu niệm, đặt tên đường phố, làm phim tư liệu, tổ chức lễ kỷ niệm, xuất ấn phẩm thân nghiệp nhà văn Những hình thức lưu niệm, tưởng niệm nói góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng Văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phát huy giá trị tích cực cộng đồng Tuy nhiên, hình thức lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại đặt nhiều vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu sâu để tìm hình thức lưu niệm phù hợp với điều kiện thực tiễn đất nước, xu hội nhập quốc tế Xuất phát từ nhận thức chuyên môn công tác mình, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Hình thức lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Danh nhân nói chung Danh nhân Văn hóa nói riêng Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu tiến hành sưu tầm, tập hợp dạng từ điển như: “Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam” NXB Văn hóaThơng tin, “Từ điển Văn học Việt Nam” NXB Văn học, “Từ điển Văn hóa Việt Nam” NXB Văn hóa-Thơng tin, “Chân dung Văn hóa Việt Nam” NXB Văn hóa-Thơng tin, “100 chân dung kỷ” NXB Văn hóa-Thơng tin hàng loạt tập sách viết Danh nhân đất nước Nghiên cứu Văn học Việt Nam đại Nhà văn Việt Nam đại có nhiều nhà nghiên cứu, lý luận phê bình văn học, học viên cao học, sinh viên quan tâm nghiên cứu sưu tầm biên soạn Trong số có nhiều cơng trình xuất bản, giới thiệu như: “Một số gương mặt văn chương Việt Nam đại” Phong Lê, “Mấy vấn đề Văn học Việt Nam đại” Lê Thị Đức Hạnh, “Một chặng đường Văn học Việt Nam đại” Ban Văn học Việt Nam đại-Viện Văn học, “Nhà văn đại” Vũ Ngọc Phan, “Văn học Việt Nam đại chân dung tiêu biểu” Phong Lê, “Văn học công đổi mới” Phong Lê, “Văn học Việt Nam đại” Hà Minh Đức, “Giải thưởng Hồ Chí Minh nhà văn tác phẩm” Lưu Khánh Thơ, “Văn học Việt Nam nhận thức thẩm định” Vũ Tuấn Anh nhiều cơng trình nghiên cứu đời nghiệp nhiều nhà văn như: “Nam Cao đời văn tác phẩm” Hà Minh Đức, “Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung” Phong Lê, “Tố Hữu-Về nhà văn tác phẩm” Phong Lan, “Nguyễn Công Hoan-Nhà văn thực lớn” Lê Thị Đức Hạnh, “Nguyễn Tuân-Tác phẩm dư luận” Tôn Thảo Miên, “Thơ Huy Cận-Tác phẩm dư luận” Tôn Thảo Miên, “Xuân Diệu-Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật” Lưu Khánh Thơ tất cơng trình tập trung vào việc đánh giá, phân tích đóng góp giai đoạn Văn học Việt Nam đại, nhà văn tác phẩm phương diện nghệ thuật, nội dung tư tưởng Văn hóa, Văn học đất nước Ngồi ra, có nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến việc lưu niệm, tưởng niệm Danh nhân nói chung Nhà văn Việt Nam đại nói riêng đăng báo, tạp chí phương tiện thơng tin đại chúng như: Luận văn “Bảo tồn phát huy giá trị Danh nhân Văn hóa thời kỳ Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa nước ta” thạc sỹ Diêm Thị Đường bảo vệ Khoa Văn hóa XHCN thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 1998, luận văn “Những hình thức tơn vinh Danh nhân nước ta thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945” thạc sỹ Nguyễn Tiến Thư bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2005, luận văn “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghệ thuật nước ta nay” Đàm Hồng Thụ Đặc biệt, năm 2007 Bộ Chính trị thơng qua “Đề án tổng thể hình thức lưu niệm, tưởng niệm Danh nhân” coi sở khoa học, pháp lý cho toàn hoạt động lưu niệm, tưởng niệm Danh nhân nước Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp, toàn diện nhằm xác định cách có hệ thống giá trị nhà lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại đóng góp vào kho tàng Di sản văn hóa Việt Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, đề cập đến vị trí Nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại với tư cách sở hữu tư nhân coi phận quan trọng Di sản Văn hóa dân tộc Mục đích nghiên cứu Hệ thống tư liệu, kết nghiên cứu, đánh giá nhà nghiên cứu trước thân thế, nghiệp, vai trị, vị trí đóng góp to lớn Văn học Việt Nam đại, nhà văn diễn trình lịch sử Văn hóa, Văn học đất nước Xác định ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng việc lưu niệm, tưởng niệm Nhà văn Việt Nam đại góp phần bảo vệ phát huy Di sản Văn hóa Việt Nam Tìm hiểu, phân tích đánh giá giá trị Lịch sử-Văn hóa nhà lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại với tư cách sở hữu tư nhân gia đình xây dựng Đồng thời, đề xuất định hướng số giải pháp bảo vệ phát huy giá trị nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại cộng đồng Đề xuất xây dựng thử nghiệm mơ hình Nhà lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại, sau rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình khắp nước Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung khảo sát thực trạng, đánh giá, phân tích gắn liền việc bảo vệ phát huy giá trị nhà lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại Thủ đô Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung tìm hiểu hình thức lưu niệm Nhà văn Việt Nam có đóng góp to lớn cho văn hóa dân tộc giai đoạn Văn học Việt Nam đại (từ năm 1930-1975) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: luận văn sử dụng quan điểm lý luận văn hóa Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu hình thức lưu niệm nhà văn Việt Nam đại phận Di sản Văn hóa dân tộc, đồng thời phân tích, đánh giá vị đóng góp Nhà văn Việt Nam đại Văn hóa Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đa ngành (liên ngành): Bảo tàng học, Lịch sử, Văn hóa học, Văn học, Giáo dục học Xã hội học Phương pháp khảo sát điền dã, đo đạc, tìm hiểu thực tế nhà lưu niệm theo nguyên tắc nghiệp vụ Bảo tồn-Bảo tàng, từ ghi chép, thống kê, hệ thống hóa tư liệu Khai thác thơng tin, tư liệu báo chí mạng Internet Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp vận dụng lý luận ngành khoa học: Xã hội học, Văn hóa học đặc biệt lý luận Bảo tồn-Bảo tàng việc đề xuất số nguyên tắc, phương pháp tổ chức chung xây dựng mơ hình nhà lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại tiêu biểu Đóng góp luận văn Nghiên cứu, phân tích vị trí nhà văn Việt Nam đại nhân cách văn hóa góp phần định hướng giá trị đời sống cộng đồng Tìm hiểu vấn đề tơn vinh, tưởng niệm danh nhân nói chung hình thức lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại nói riêng Đề xuất định hướng giải pháp cho việc xây dựng nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại với tư cách sở hữu tư nhân Trong thực tiễn công tác bảo tồn-bảo tàng quan tâm, nghiên cứu cơng trình văn hóa thuộc sở Nhà nước cộng đồng, cịn cơng trình văn hóa thuộc sở hữu tư nhân trở thành đối tượng nghiên cứu cơng trình khoa học 10 Những kiến nghị, đề xuất việc bảo vệ pháp huy giá trị mơ hình nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại, sau nhân rộng mơ hình khắp nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương với nội dung: Chương Di sản văn hóa nhà văn Việt Nam đại Chương Các hình thức lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại nước ta Chương Định hướng phương pháp tổ chức hình thức lưu niệm Nhà văn Việt Nam đại 79 Đây sở quan trọng để Nhà nước xét duyệt, công nhận nhà lưu niệm danh nhân văn học Đẩy mạnh công tác sưu tầm tài liệu, vật gốc, bổ sung cho trưng bày nhà lưu niệm Trưng bày nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại cần phong phú, hấp dẫn tạo nên nét riêng biệt phù hợp với phong cách, đời nhà văn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu đời, nghiệp nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại phương tiện thông tin đại chúng như: báo viết, báo nói, báo hình, Internet địa phương Trung ương Đặc biệt, phải phối hợp với quan, đơn vị du lịch đưa nhà lưu niệm vào khai thác Những giải pháp này, ngồi mục đích đẩy mạnh cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống tôn vinh danh nhân, yêu văn chương cho tầng lớp nhân dân nước, giới thiệu với bạn bè quốc tế di sản văn hóa chứng sinh động chứng minh cho thành tựu văn học Việt Nam đại 3.3 Đề xuất xây dựng thử nghiệm nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng Theo nhà khoa học bảo tàng Nga thì: Bảo tàng tưởng niệm – nhà lưu niệm thực chất bảo tàng tài liệu hóa đời sống hoạt động đại diện tiếng tất lĩnh vực hoạt động người (lịch sử, khoa học, văn hóa, văn học ) Chúng thành lập để đời đời ghi nhớ tên tuổi họ kiện trọng đại lịch sử loài người Để coi bảo tàng lưu niệm – nhà lưu niệm, phải nơi liên quan trực tiếp đến địa điểm nơi diễn kiện quê hương nhân vật tiếng, có tập vật tưởng niệm thuộc nhật vật trưng bày 80 trưng bày tưởng niệm lối sống Hoặc là, hình tượng nhân vật tưởng niệm tạo dựng phương tiện trưng bày với số lượng vật lưu niệm gốc hạn chế (không đủ để thành lập trưng bày tưởng niệm đời sống) Vận dụng quan điểm vào thực tiễn đất nước giai đoạn đại thì: Có nhiều địa điểm, nhà trưng bày, cơng trình văn hóa liên quan đến nhà văn Việt Nam đại xứng đáng công nhận nhà lưu niệm (trong có nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng) Tuy nhiên, để trở thành bảo tàng - nhà lưu niệm đích thực, Nhà nước cơng nhận cộng đồng đón nhận địi hỏi hoạt động Nhà lưu niệm cần có thay đổi cho phù hợp, giải tốt mối quan hệ bảo tồn di sản văn hóa nhu cầu phát triển thời đại Giải vấn đề trên, đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi dám đề xuất số giải pháp mang tính thử nghiệm xây dựng mơ hình nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng sau: 3.3.1 Bảo vệ tôn tạo nhà lưu niệm nhà lưu niệm Vũ Trọng Phụng Khu lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước can thiệp nhận hợp tác, ủng hộ gia đình nhà văn Do vậy, để bảo vệ “an toàn” cho khu lưu niệm, việc gia đình nhà văn Vũ Trọng Phụng, cụ thể ông Nghiêm Xuân Sơn (người thừa kế hợp pháp toàn di sản trên) trước cần phải có di chúc cho cháu quy định rõ việc thừa kế nhà lưu niệm, quyền lợi nghĩa vụ họ nhà lưu niệm Để đảm bảo di chúc thực nghiêm túc, ông cần ủy quyền cho Nhà nước “người trung gian” giám hộ cho hoạt động Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội, Hội Nhà văn gia đình nhà văn Vũ Trọng Phụng cần phối hợp chặt chẽ với nhau, nhanh chóng hồn thiện 81 hồ sơ khoa học cho khu lưu niệm, đề nghị thành phố Hà Nội cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa, khu lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng di tích cấp Thành phố Sau công nhận, hoạt động bảo vệ, tôn tạo phát huy giá trị khu lưu niệm ngành văn hóa hướng dẫn thực cách khoa học, nguyên tắc ngành Ngoài ra, Hội Nhà văn Việt Nam cần kiến nghị Thành phố Hà Nội đặt bia lưu niệm địa điểm gắn liền với kiện liên quan đến đời nhà văn Vũ Trọng Phụng như: Ngôi nhà làng Mọc gần ngã Tư Sở nơi nhà văn Vũ Trọng Phụng sống từ năm 1930 -1939, nhiều tác phẩm lớn nhà văn thai nghén, đời nơi nhà văn Vũ Trọng Phụng trút thở cuối Cần có kế hoạch bảo quản dâu dài vật gốc liên quan đến đời sống nhà văn Vũ Trọng Phụng Nhà văn từ năm 1939 (trước cách mạng thành công) trải qua kháng chiến, tài liệu, vật nhà văn để lại đến không nhiều, đa phần vật chất liệu giấy Trải qua thời gian gần 100 năm, cộng với điều kiện bảo quản chưa tốt, vật bị phá hủy dần Do vậy, để gìn giữ di sản cho nhiều hệ sau, cần áp dụng kỹ thuật bảo quản; làm phích, phiếu số hóa đưa vào kho lưu giữ Khu lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng gia đình tự nguyện tổ chức xây dựng từ năm 1985 Đến nay, cơng trình bị xuống cấp, nội dung trưng bày sơ sài, khơng gian trưng bày ít, chưa hấp dẫn người xem Hoạt động đầu tư, tôn tạo, bảo quản khu lưu niệm chưa nhận đầu tư Nhà nước tổ chức xã hội Việc xây dựng tổ chức hoạt động nhà lưu niệm tâm huyết, công sức người rể số tiền thu từ nhuận bút tác phẩm nhà văn để lại Do vậy, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, Bảo tàng Văn học gia đình nhà văn cần có kế hoạch kêu gọi hỗ trợ nhiều từ tổ chức xã hội 82 nước cho việc bảo vệ, tôn tạo nhà lưu niệm Lý tưởng xây dựng dự án với ý tưởng nội dung thiết thực làm sở cho việc xã hội hóa hoạt động bảo tồn, tơn tạo phát huy khu lưu niệm Vũ Trọng Phụng 3.3.2 Phát huy tác dụng khu lưu niệm Các di tích lịch sử văn hóa, khu lưu niệm, nhà lưu niệm khơng phải gìn giữ bảo quản đủ mà phải sử dụng giá trị vốn có vào mục đích phổ biến khoa học giáo dục quần chúng Nói khác cơng trình văn hóa khơng có ý nghĩa không khai thác giá trị chứa đựng phục vụ nhu cầu nghiên cứu, hưởng thụ văn hóa đơng đảo cơng chúng toàn xã hội Ngày nay, việc sử dụng khai thác mặt giá trị di tích, khu lưu niệm, nhà lưu niệm coi phương pháp bảo vệ tôn tạo hữu hiệu Có thể nói khả bảo vệ tơn tạo cơng trình văn hóa phụ thuộc nhiều vào mức độ xã hội hóa Trong thực tế có nhiều hình thức phát huy giá trị di tích, khu lưu niệm, nhà lưu niệm như: mở rộng đổi trưng bày, hướng dẫn tham quan, phối hợp trưng bày triển lãm bảo tàng, trung tâm văn hóa, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng Do vậy, khu lưu niệm Vũ Trọng Phụng muốn phát huy tốt giá trị mang cần phải có thay đổi nội dung hoạt động như: Đẩy mạnh việc sưu tầm tài liệu, vật để bổ sung làm phong phú nội dung trưng bày nhà lưu niệm Đối với nhà văn Vũ Trọng Phụng nhiều tác phẩm nhân vật tác phẩm ông như: Số đỏ, Kỹ nghệ lấy tây, Cơm thầy cơm cô, Giông tố trở thành đề tài sáng tác cho nhiều lĩnh vực văn học nghệ thuật như: điện ảnh, hội họa, sân khấu kịch, sân khấu hài, văn học Do vậy, vật gốc liên quan trực tiếp đến đời 83 nghiệp nhà văn, cần phải sưu tầm tác phẩm văn nghệ Việc sưu tầm, trưng bày giới thiệu vật biện pháp tích cực làm phong phú giá trị, tạo nên hấp dẫn, nét đặc thù riêng nhà lưu niệm Đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu ngày cao công chúng Đổi nội dung trưng bày nhà lưu niệm xứng tầm với vị trí nhà văn giai đoạn văn học đại phù hợp với không gian nhà lưu niệm Nội dung chuyên đề nhà lưu niệm cần nêu bật cống hiến nhà văn Vũ Trọng Phụng đất nước, văn hóa, văn học Việt Nam Qua q trình nghiên cứu chúng tơi thấy, nội dung nhà lưu niệm trưng bày theo chuyên đề chính: Vũ Trọng Phụng đời nghiệp; Vũ Trọng Phụng ông vua phóng đất Bắc Kỳ - thành tựu lĩnh vực văn chương; Vũ Trọng Phụng văn học đương thời; Vũ Trọng Phụng với Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nhà lưu niệm Vũ Trọng Phụng phương tiện thông tin đại chúng Ngoài việc giới thiệu khu lưu niệm, hoạt động cịn giúp đơng đảo quần chúng nhân dân dần nâng cao nhận thức chung, hiểu rõ giá trị nhà lưu niệm Trên sở tạo ý thức tự nguyện, tự giác tham gia vào cơng tác bảo vệ, gìn giữ nhà lưu niệm Cần giới thiệu, quảng bá nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng mạng Internet, báo nói, báo viết, báo hình Trung ương Hà Nội Nội dung tuyên truyền, giới thiệu phương tiện thông tin đại chúng cần tập trung vào số nội dung sau: - Tuyên truyền giới thiệu đời nghiệp nhà văn Vũ Trọng Phụng Những đóng góp to lớn nhà văn văn hóa, văn học đất nước Đồng thời giới thiệu khu lưu niệm di sản văn hóa mà nhà văn để lại 84 - Nêu bật giá trị, ý nghĩa to lớn khu lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng việc bảo vệ gìn giữ di sản văn hóa cho dân tộc Đối với Thủ Hà Nội, ngồi việc xem nơi gìn giữ, giới thiệu di sản tài văn chương, người Hà Nội Mà phải xem nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng nơi góp phần làm phong phú kho tàng “văn vật” Thủ đô Đẩy mạnh việc hợp tác phối hợp với quan du lịch địa bàn Hà Nội đến khai thác, tham quan khu lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng Phối hợp với Sở Giáo dục – Đào tạo Thành phố Hà Nội đẩy mạnh việc tuyên truyền, giới thiệu đời, nghiệp khu lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng Thiết thực giao cho trường phổ thơng địa bàn phường Nhân Chính, quận Thanh Xn nhận đỡ đầu Nhà lưu niệm Nhà trường phải có trách nhiệm, hàng năm tổ chức cho học sinh đến tham quan, học tập, phân công lớp hàng tháng đến “chăm sóc” nhà lưu niệm coi hoạt động ngoại khóa thiết thực Từ giúp hệ học sinh trường tăng thêm hiểu biết đời, nghiệp, phong cách cống hiến nhà văn Vũ Trọng Phụng Qua nâng cao tinh thần ham học, yêu văn chương ý thức bảo vệ di sản văn hóa cha ơng để lại Triển khai hoạt động nói nhằm phục vụ cháu học sinh, sinh viên – đối tượng khách tham quan tiềm cần ưu tiên bảo tàng di tích Đồng thời cịn góp phần tích cực thực phong trào thi đua lớn Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trung ương Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh phát động “Phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Với phương thức hoạt động vậy, nhà lưu niệm Vũ Trọng Phụng trở thành địa văn hóa, sở giảng dạy trực quan học đường văn học cho tuổi trẻ, học sinh chủ nhân tương lai đất nước 85 Đa dạng hóa, xã hội hóa hoạt động nhà lưu niệm việc mở rộng việc tuyên truyền, giới thiệu nhà văn Vũ Trọng Phụng thông qua nhà lưu niệm, thông qua trưng bày cố định triển lãm bảo tàng Văn học, trường học, địa phương Tổ chức ngày lễ kỷ niệm năm sinh, năm nhà văn Vũ Trọng Phụng Tổ chức hội thảo thân nghiệp nhà văn Xuất tác phẩm văn học nhà văn, tác phẩm viết đời nghiệp nhà văn, tác phẩm viết hoạt động nhà lưu niệm Gây quỹ học bổng trao phần thưởng cho học sinh có thành tích học tập tốt trường phổ thông, trường đại học giải thưởng phóng sự, truyện ngắn hay mang tên nhà văn Vũ Trọng Phụng Xây dựng thư viện, phòng đọc khu lưu niệm, nhân dân vùng hệ trẻ có điều kiện đến học tập, nghiên cứu nhà văn Vũ Trọng Phụng Tổ chức chiếu tác phẩm điện ảnh, sân khấu với đề tài chuyển thể từ tác phẩm văn học nhà văn Vũ Trọng Phụng, Qua điều trình bày ta nhận thấy nhà lưu niệm Vũ Trọng Phụng chứa đựng thành tố mơ hình lưu niệm có Đồng thời cịn có kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố văn hóa truyền thống tổ chức hình thức lưu niệm nhà văn Trong khu lưu niệm ta thấy lên khơng gian văn hóa truyền thống mang tính tâm linh có khả tạo nên cảm xúc cho du khách phần mộ nơi thờ cháu nhà văn dựng nên Nơi cịn có phịng trưng bày nhiều kỷ vật gắn với với Vũ Trọng Phụng; giấy tờ tùy thân, giấy tờ công tác, tác phẩm ông xuất bản, sổ ghi cảm tưởng người bạn văn thời du khác tham quan phản ánh tình cảm, khâm phục tài nhà văn giá trị tác phẩm mà ông sáng tạo, để lại cho đất nước Điều chứng tỏ nhà văn Vũ Trọng Phụng tác phẩm có sức sống sâu rộng đời sống xã hội lòng bạn đọc 86 KẾT LUẬN Sức sống dân tộc thường phản ánh sâu sắc văn học qua tác phẩm nhà văn tiêu biểu văn học Giai đoạn văn học Việt Nam đại với thời gian 40 năm (1930-1932 đến 1975), trải qua hai chiến tranh ác liệt, không ngừng phát triển, tác động sâu sắc vào đời sống tinh thần tình cảm nhân dân ta Trong quãng thời gian đó, đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng, sáng lý tưởng, gắn bó với nhân dân, nhiều tài kinh nghiệm sáng tạo hình thành Trong số đó, nhiều nhà văn kiệt xuất có đóng góp lớn vào văn hóa, văn học Việt Nam Đó nhà văn Việt Nam đại tiêu biểu, danh nhân văn hóa nhân dân tôn vinh, hệ sau đời đời ghi nhớ noi theo Trong thời kỳ đại, việc tập trung cho mục tiêu phát triển kinh tế Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề văn hóa, coi “là mục tiêu, động lực” phát triển xã hội Trong đó, việc bảo vệ phát huy vốn di sản văn hóa dân tộc có ý nghĩa vơ thiết thực việc bảo tồn sắc văn hóa cầu nối để giao lưu, hội nhập quốc tế Việc tôn vinh nhà văn Việt Nam đại, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhà văn để lại có ý nghĩa lớn xã hội đại Việc làm đó, khơng nối dài truyền thống tơn vinh người có cơng với dân, với nước dân tộc; làm giầu có, phong phú kho tàng di sản văn hóa dân tộc Mà cịn, góp phần tích cực việc nuôi dưỡng nguồn lực người, xây dựng người mới, phục vụ thiết thực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề tài từ khái niệm thời kỳ Văn học Việt Nam đại, nội dung thời kỳ văn học Qua q trình nghiên cứu người viết nhận thấy: 87 Văn học Việt Nam đại hiểu thời kỳ diễn trình lịch sử văn hoc Việt nam với đặc trưng văn học mới, với chất lượng sáng tác mới, đội ngũ nhà văn mới, quan điểm thẩm mỹ mới, thi pháp sáng tác khác với thời kỳ văn học trước Trong đó, nhà văn chủ thể sáng tạo nên toàn giá trị giai đoạn văn học Việt Nam đại Dưới góc độ văn hóa học, danh nhân xem người sáng tạo, người đại biểu mang vác hệ giá trị chuẩn mực cộng đồng xã hội định Là “sản phẩm” văn hóa tiêu biểu dân tộc xếp vào di sản văn hóa phi vật thể Nhà văn Việt Nam đại người sáng tạo tác phẩm xuất sắc cho xã hội Giá trị tác phẩm có ảnh hưởng mạnh mẽ cộng đồng, có khả phát triển xuyên thời gian không ngừng mở rộng không gian Tài đời họ có tầm ảnh hưởng to lớn đới với văn hóa dân tộc Khi họ nhiều tác phẩm, vật, di vật góp phần giầu thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc Truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” đạo lý, nét đẹp sắc văn hóa dân tộc ta Để ghi nhớ người có cơng với dân, với nước từ xa xưa nhân dân Việt Nam sáng tạo nhiều hình thức tơn vinh, tưởng niệm danh nhân Kế thừa phát huy kinh nghiệm quý báu cha ơng, sang thời kỳ đại nhiều hình thức tơn vinh sáng tạo, vận dụng danh nhân nhiều lĩnh vực có nhà văn Việt Nam đại Cục Di sản văn hóa, Sở Văn hóa, Thể thao du lịch tỉnh Bảo tàng Văn học Việt Nam cần đóng vai trị đạo hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động cụ thể nhằm triển khai có hiệu Đề án “Các hình thức lưu niệm, 88 tưởng niệm danh nhân”, có danh nhân lĩnh vực văn hóa nhà văn Việt Nam đại Hầu hết di tích, địa điểm lưu niệm vật gốc gắn với thân thế, nghiệp nhà văn Việt Nam đại sở hữu tư nhân gia đình dòng họ nhà văn Những thân nhân nhà văn hạt nhân tích cực việc lưu giữ, bảo quản phát huy di sản cha ơng họ để lại Vì quản lý Nhà nước văn hóa phải có thái độ trân trọng tình cảm nguyện vọng thân nhân nhà văn để nhận hợp tác chân thành, đồng thời hỗ trợ cách tích cực hiệu cho hình thức lưu niệm, tưởng niệm nhà văn các nhân thực Điều hồn tồn phù hợp với chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bảo tàng Văn học cần nghiên cứu đề xuất tiêu chí cụ thể danh sách nhà văn đại Việt Nam cần tôn vinh danh nhân đất nước giúp cho Sở Văn hóa, Thể thao Di lịch địa phương Cục Di sản văn hóa tham mưu cho Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố có kế hoạch xếp hạng di tích lưu niệm nhà văn Việt Nam đại Đây sở pháp lý cần thiết cho việc bảo vệ phát huy di sản nhà văn để lại Trên sở có kế hoạch ủng hộ gia đình, dịng họ xây dựng bảo tàng lưu niệm nhà văn việt Nam đại với tư cách thiết chế văn hóa đặc thù, địa văn hóa - du lịch hấp dẫn Cuối cùng, người viết xin đề xuất số giải pháp mang tính chất thử nghiệm xây dựng mơ hình nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng Mong Thành phố Hà Nội, Hội Nhà văn gia đình có phối hợp chặt chẽ với trình thực Để nhà lưu niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng trở thành mẫu nhà lưu niệm danh nhân văn học thuộc sở hữu tư nhân Nhà 89 nước cơng chúng đón nhận, từ rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình khắp nước Để nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại trở thành địa văn hóa giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, nơi gìn giữ di sản văn chương đại góp phân to lớn thúc đẩy phát triển văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (2007), Nhà văn Việt Nam đại, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2004), Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người, Hà Nội Bộ Văn hóa – Thơng tin (2007), Đề án tổng thể hình thức lưu niệm danh nhân Bộ Văn hóa – Thơng tin, Cục Bảo tồn – Bảo tàng Bảo tàng Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề lưu niệm danh nhân cách mạng, Hà Nội Đặng Văn Bài (2007), “Vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di tích lưu niệm danh nhân”, Di sản văn hóa, (1) tr.18 Quỳnh Cư, Văn Lang, Nguyễn Anh (1998), Danh nhân Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1974), Nhà văn Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục 91 11 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (1998), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1997), Văn học Việt Nam đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Lê Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Nguyễn Công Hoan (1977), Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Mai Hương (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin 18 Lê Văn Hưu (2003), Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 19 Kaulen M.E, Kossova I.M, Sundieva A.A (2006), Sự nghiệp bảo tàng nước Nga, Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 22 Phan Ngọc Liễn (2003), Từ điển tri thức lịch sử phổ thông kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Luật Di sản Văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đặng Thai Mai (1997), Toàn tập Đặng Thai Mai, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Tôn Thảo Miên (2002), Nguyễn Tuân – Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 26 N.I.Niculin (2006), Dịng chảy Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 27 Vương Hoằng Quân (chủ biên) (2008), Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc, Cục Di sản Văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Vũ Quần Phương (2006), “Nhà lưu niệm tài văn chương mong có bàn tay Hội Nhà văn”, Báo Văn hóa, (1192), tr.6 30 Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đình Thi (1987), “Người tìm đẹp, thật”, Báo Văn nghệ, 32 32 Lưu Khánh Thơ (1999), Xuân Diệu – Tác phẩm văn chương lao động nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 33 Lưu Khánh Thơ (2001), Giải thưởng Hồ Chí Minh, nhà văn – tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Viện Văn học (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... tưởng niệm nhà văn Việt Nam đại 40 2.3 Nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại Việt Nam 44 2.3.1 Nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam 44 2.3.2 Nội dung hoạt động số nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam đại. .. lưu niệm nhà văn Việt Nam đại Việt Nam 2.3.1 Nhà lưu niệm nhà văn Việt Nam Việc xây dựng nhà lưu niệm, tưởng niệm nhà văn Việt Nam đại thời gian qua nhận nhiều quan tâm địa phương gia đình nhà văn. .. HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Văn học Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm thời kỳ Văn học Việt Nam đại Văn học Việt Nam đại khái niệm sử dụng khoa học nghiên cứu lịch sử Văn học Việt Nam Văn học Việt Nam đại