1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách

286 1.1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHÂN DUNG VÀ PHONG CÁCH NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHÂN DUNG VÀ PHONG CÁCH (Hồ Chí Minh – Tố Hữu – Xuân Diệu – Nam Cao – Vũ Trọng Phụng – Nguyễn Thi – Nguyên Hồng – Nguyễn Tuân – Hoàng Cầm – Nguyễn Đình Thi – Nguyễn Minh Châu – Chế Lan Viên – Nguyễn Lương Ngọc – Nguyên Ngọc – Nguyễn Khải – Tô Hoài – Chính Hữu – Hoài Thanh – Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Công Hoan – Quang Dũng – Trần Đăng Khoa) Tác giả: NGUYỄN ĐĂNG MẠNH MẤY LỜI MỞ SÁCH Tôi vào nghề dạy học, tính đến để ngót nghét 50 năm Tôi thường nói vui với bạn đồng nghiệp: nghề nghề nói Nhà nước tổ chức lớp học, tập hợp thiếu niên lại nói hàng ngày Mà nói hạnh phúc loài người Nam Cao nghĩ Trong thiên truyện ngắn, ông viết: “…nói trao đổi ý nghĩ, nỗi lòng, có lẽ tật chung loài người Không nói khổ lắm” Nhưng chuyện đời, nhiều vinh liền với nhục, sướng liền với khổ Cũng chuyện nói Nói phải có nội dung hấp dẫn, không muốn lên lớp trở thành “tra tấn” học sinh, sinh viên Nội dung hấp dẫn có nghĩa phải có ý mới, ý hay, sâu sắc bổ ích Phấn đấu để đạt cho giảng mình, thật khó thay! Ở đại học, yêu cầu lại gắt gao Ở cấp học này, ra, giảng phải công trình khoa học Thực yêu cầu ấy, trình soạn giảng (môn Văn học Việt Nam đại), cách tự nhiên, từ nghề dạy học đến hoạt động nghiên cứu phê bình văn học Đối tượng nghiên cứu giảng dạy lịch sử văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Đây thời kỳ, giới cầm bút, có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Mỗi người viết muốn có tìm tòi riêng tư tưởng nghệ thuật, muốn tiếng nói riêng Vì thế, đời sống văn học, có xuất hàng loạt cá tính, phong cách độc đáo Hiện tượng hấp dẫn nhiều Và lao vào đây, chỗ mà Nguyễn Tuân gọi “xôm” này, để tìm tòi, phát Đấy lý đời tập sách Tôi đặt cho tên: “Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách” Tôi người làm lý luận Nhưng nghiên cứu, phê bình văn học, tất nhiên phải trang bị cho số khái niệm lý luận cần thiết để làm công cụ tư Tôi hiểu phong cách nghệ thuật khái niệm thuộc phạm trù thẩm mỹ Có nghĩa là, nhà văn phải thật có tài năng, phải thật sáng tạo tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao xem nhà văn có phong cách Phong cách chỉnh thể nghệ thuật Mỗi nhà văn có phong cách tạo cho giới nghệ thuật riêng Thế giới nghệ thuật ấy, dù phong phú, đa dạng nào, có tính thống Cơ sở tính thống nhỡn quan riêng giới, sâu xa nữa, tư tưởng nghệ thuật (idée poétique) riêng nhà văn Chừng chưa nhận tính thống ấy, chừng chưa thể xem nắm phong cách nhà văn Phong cách bao gồm đặc điểm độc đáo tác phẩm nhà văn từ nội dung đến hình thức Nhưng phong cách cụ thể, hữu hình, phải mô tả Cho nên nói phong cách, dù có đề cập đến nội dung tư tưởng, phải nội dung hình thức hóa Trong trình sáng tác nhà văn, phong cách nghệ thuật ông ta tuôn biến chuyển từ tác phẩm đến tác phẩm khác Bởi viết văn hoạt động sáng tạo Sáng tạo luôn phải đổi Nhưng dù đổi nào, phong cách vận động sở thống nhất, khiến cho tác phẩm nhà văn dù có nét khác nhau, tác phẩm ông ta không khác Phong cách định hình, thường có tính bền vững Vì tạo phong cách, giới quan, có nhiều nhân tố khác, truyền thống gia đình, hoàn cảnh sống, môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa, thói quen suy nghĩ, cảm xúc, “tạng” (tempérament) riêng nhà văn… Những tác động ấy, thói quen không dễ thay đổi Có ảnh hưởng lớn tới hình thành phong cách nhà văn thường lại ấn tượng ông ta môi trường sống từ tuổi ấu thơ Phát cách đầy đủ xác phong cách nghệ thuật nhà văn, cho điều cực khó Khó tìm tính thống phong cách Còn dựng chân dung văn học lại có khó khác Phải “chớp” nét tiêu biểu, chi tiết “xuất thần” nhà văn Văn chân dung gần với văn sáng tác Nó thứ bút ký người thật việc thật Phải có điều kiện tiếp xúc nhiều với “người thật” Phải có óc tưởng tượng khả hư cấu để dựng cảnh, dựng người, tạo không khí… Có người vẽ chân dung dựa vào chi tiết người nhà văn đời sống Có người dựa vào văn ông ta Riêng muốn phối hợp hai Làm văn người soi sáng lẫn cho Tôi quan niệm đời văn người nghệ sĩ có thống - thống bề ngoài, bề (bề nhiều khác nhau), mà bề sâu, chất tâm hồn ông ta Tìm cho thống điều thú vị khó Trong tập sách này, viết hai mươi hai bút xuất từ năm 30 trở lại Có nhà văn, có nhà thơ, có người viết phê bình, có lớp già lớp trẻ, đại đa số thuộc hệ “tiền chiến” Có người viết phong cách nghệ thuật Có người vẽ chân dung Có người viết kỹ Có người phác qua vài nét Hăm hai người Một số ngẫu nhiên Chẳng có chọn lựa theo tiêu chí hết Biết viết người Biết đến đâu viết đến Không dám cho viết đúng, hay Chỉ hy vọng gửi gắm viết lòng biết ơn sâu sắc người mà nhờ đọc sách, nhờ tiếp xúc, học hỏi nhiều để có chút đóng góp công tác giảng dạy nghiên cứu phê bình văn học lâu Quan Hoa, 10-12-2000 MỘT SỰ NGHIỆP VĂN HỌC LỚN, PHONG PHÚ, ĐA DẠNG (Nhân đọc Tuyển tập văn học Hồ Chí Minh) Đối với Hồ Chí Minh, văn học trước hết phải vũ khí, hoạt động cách mạng Có nghĩa văn, thơ viết phải hướng vào đối tượng cụ thể đó, phải nhằm đạt tới mục đích thiết thực Người thường nhắc nhắc lại kinh nghiệm thiết thân mình: trước cầm bút, phải trả lời hai câu hỏi Vì mà viết? Mục đích viết gì? Từ định Viết gì? (nội dung) Cách viết nào? (hình thức) Đó quan điểm sáng tác quán Hồ Chí Minh thể viết Người Ngay trường hợp làm thơ để “khuây khỏa” tù (Nhật ký tù), Người xác định rõ mục đích đối tượng: Ngâm thơ ta vốn không ham, Nhưng trongg ngục biết làm chi đây: Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự Quan điểm sáng tác tạo nên tinh thần quán nghiệp văn học Người Nhưng quan điểm sáng tác đem đến cho văn thơ Người tính chất phong phú, đa dạng thấy bút khác Bởi lẽ, trải qua kỷ hoạt động cách mạng, Tây Âu, Trung Quốc, Thái Lan, đất nước mình, yêu cầu cách mạng nơi, lúc đặt cho Người nhiệm vụ cụ thể phải giải quyết, khiến Người phải đối phó với kẻ thù tình khác nhau, phải liên kết với bè bạn, phải thuyết phục nhiều người thuộc sắc tộc khác nhau, tôn giáo, giai cấp đảng phái khác nhau, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, trị, đặc điểm tâm lý khác nhau… Mỗi viết, thế, chiến đấu cho lý tưởng cách mạng nhất, phải tùy theo đối tượng, mục đích cụ thể mà lựa chọn nội dung viết hình thức viết cho phù hợp Ở thủ đô Paris, viết cho người Pháp đồng bào biết tiếng Pháp hành văn phải đại “rất Pháp” (Phạm Huy Thông) như: Paris, Lời than vãn bà Trưng Trắc, Vi hành, Varen Phan Bội Châu, Sở thích đặc biệt, Động vật học, Nói loài cầm thú… Nhưng viết cho người du kích nông dân Việt Nam lời văn lại phải giản dị, phải theo lối truyện chương hồi truyền thống cho phù hợp với thị hiếu bình dân: Cách đánh du kích, Kinh nghiệm du kích Pháp… Về thơ ca Viết cho công nông - trước Cách mạng tháng Tám hầu hết mù chữ - phải nôm na mộc mạc, mượn lối ca, vè quen thuộc với dân gian: Ca dân cày, Ca công nhân, Ca du kích, Ca sợi chỉ, Hòn đá… Nhưng thơ tặng cụ Đinh Chương Dương, cụ Võ Liêm Sơn, cụ Bùi Bằng Đoàn lời lẽ lại phải trang nhã, cổ kính tốt dùng thơ chữ Hán luật Đường Nhìn chung, Hồ Chí Minh, vấn đề Viết cho đặt lên hàng đầu Người không ngại nhắc nhắc lại điều đó: “Mình viết cốt để giáo dục, cổ động, người xem mà không nhớ được, không hiểu được, viết không đúng, nhằm không mục đích Mà muốn cho người xem hiểu được, nhớ được, làm được, phải viết cho trình độ người xem”(1) Từ trở nước, Người chủ yếu viết cho đối tượng công nông binh Người đặc biệt ý khai thác kho tàng thành ngữ, tục ngữ dân gian cách diễn đạt vừa ngắn gọn, đích đáng, vừa giàu hình ảnh quần chúng công nông Nhưng dù viết dễ hiểu, viết xong, Người cẩn thận “nhờ số đồng chí công nông binh đọc lại Chỗ ngúc ngắc, chữ khó hiểu, họ nói phải chữa lại” Đó quan điểm sáng tác văn học Hồ Chí Minh Nắm quan điểm này, có nghĩa có chìa khóa thứ để mở vào kho tàng văn học Người Đối với văn, thơ Người, phải vào thời điểm đời nó, phân tích tình hình trị đất nước thời điểm để xác định Người viết cho ai, nhằm mục đích Có hiểu đánh giá tác phẩm Người từ nội dung đến hình thức Đó nguyên tắc phương pháp luận việc nghiên cứu thơ văn Hồ Chí Minh *** Tính đa dạng nghiệp văn học Hồ Chí Minh thể bật bình diện thể loại sáng tác phong cách nghệ thuật Đây bút lớn, tài nhiều mặt, có khả thể nhiều phong cách khác gọi bút nhiều phong cách Trước hết tài bộc lộ văn luận Văn luận không thuyết phục người đọc hình tượng nghệ thuật mà lập luận lôgích Về thể văn này, Hồ Chí Minh sáng tạo nên tác phẩm coi mẫu mực bất hủ Tuyên ngôn độc lập ví dụ Người ta thường đánh giá tác phẩm “thiên cổ hùng văn”, “Bình Ngô đại cáo thời đại mới” Nhưng Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi đời thời đại gọi “Văn sử bất phân” nên luận yếu tố Khí “hùng văn” tác phẩm truyền đến người đọc chủ yếu nhờ hệ thống hình tượng từng lớp lớp giọng văn sôi nổi, dồn dập, đầy hứng khởi Tuyên ngôn độc lập khác Sức mạnh lý lẽ sắc bén, cách lập luận chặt chẽ, luận đích đáng (hình ảnh có chẳng qua để phụ giúp cho lý lẽ thêm sắc sảo hấp dẫn mà thôi) Nếu tìm hiểu cụ thể tình hình trị đất nước ta Bác Hồ đọc Tuyên ngôn để xác định cụ thể đối tượng Người hướng tới nắm cụ thể luận điệu bọn đế quốc mà Người cần bác bẻ, ta thấy cách lập luận Người, cách đưa luận Người thật chặt chẽ, đanh thép Không phải ngẫu nhiên mà Tuyên ngôn độc lập Việt Nam mở đầu lời văn trích từ Tuyên ngôn độc lập Mỹ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Từ quyền người khẳng định Tuyên ngôn độc lập Mỹ, Người khéo léo “suy rộng ra” để khẳng định quyền độc lập tự dân tộc Luận điểm xem phát súng lệnh dõng dạc mở đầu cho phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa sau kỷ XX… Bài Con đường dẫn đến chủ nghĩa Lênin văn luận xuất sắc Nhưng tác phẩm lại viết theo phong cách khác Ở đây, độc giả người cộng sản toàn giới Luận điểm cần thuyết phục là: “Chủ nghĩa Lênin cẩm nang thần kỳ, kim nam, mà mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối cùng” Với đối tượng này, Người không dùng nhiều lý lẽ, không tranh luận, không hùng biện Người thuyết phục kinh nghiệm thực tế thân diễn tả dòng hồi ký sinh động, tươi tắn giọng văn mực khiêm tốn Về mặt thể loại, coi tác phẩm hồi ký - luận độc đáo *** Hồ Chí Minh tác giả nhiều truyện, ký Về truyện, tiếc chưa tìm văn Nhật ký chìm tàu tác phẩm có ảnh hưởng lớn phong trào cách mạng Việt Nam Ở thể văn này, bút pháp, phong cách tác giả đa dạng Sự khác biệt phương diện thấy rõ truyện ngắn viết tiếng Pháp truyện Người viết từ nước Những truyện viết tiếng Pháp, nói, hành văn đại “rất Pháp” Những truyện nói chung nhằm tố cáo tội ác bọn thực dân, tư bản, bọn phong kiến tay sai nhân dân lao động dân tộc thuộc địa, đồng thời đề cao gương yêu nước cách mạng Tuy không truyện giống truyện nào, dù tác phẩm nhằm vào đích (chẳng hạn truyện Vi hành truyện Lời than vãn bà Trưng Trắc lên án tên vua bù nhìn Khải Định) Vi hành tạo tình nhầm lẫn thú vị, nhân vật (Khải Định) mặt mà lại khắc họa rõ nét Tác giả dùng hình thức viết thư để dễ dàng chuyển cảnh, chuyển giọng cách linh hoạt tự nhiên Lời than vãn bà Trưng Trắc lại phát huy trí tưởng tượng để tạo giới rùng rợn diễn tả ác mộng Khải Định bị tổ tiên xỉ nhục ruồng bỏ Varen Phan Bội Châu vận dụng tài quan sát ký họa, tạo đoạn văn tường thuật sắc sảo hệt quay phim tư liệu hành trình Varen, đồng thời khai thác triệt để thủ pháp đối lập để làm bật hai nhân cách: Varen bắng nhắng, ba hoa ti tiện, Phan Bội Châu uy nghi, lẫm liệt Paris sử dụng ngòi bút phóng linh hoạt, giọng văn từ mỉa mai chua chát đến căm giận xót xa Con người biết mùi hun khói gọi truyện viễn tưởng trị, Đồng tâm trí lại có dáng dấp truyện ngụ ngôn… Những truyện tác giả viết từ nước khác hẳn: dùng lối truyện kể, không ý dựng cảnh, dựng người Sức hấp dẫn truyện tình tiết thú vị, gói gọn đoạn văn ngắn tương đối độc lập xâu chuỗi vào nhau, tựa lối kết cấu chương hồi Mỗi đoạn thường mở đầu kết thúc hai câu lục bát lẩy Kiều hóm hỉnh Những truyện chủ yếu nhằm vào đối tượng công, nông, binh, nên cách viết thích hợp Các thể ký chiếm vị trí quan trọng nghiệp văn học Hồ Chí Minh, có lẽ Người “có nhiều duyên nợ với báo chí” (1) chăng? Vào năm 20, hoạt động Pháp, Nguyễn Ái Quốc viết hàng loạt ký có giá trị: Tri thức uyên bác, hành văn biến hóa, dựng cảnh, dựng người gây ấn tượng đậm nét, nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tính chiến đấu mãnh liệt (Động vật học, Nói loài cầm thú, Viện hàn lâm thuộc địa, Hành hình kiểu Linsơ…) Tác phẩm quy mô tập phóng điều tra Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Đây sách đầy công phu tâm huyết Tác giả muốn sách phải án đanh thép đầy luận đích đáng khiến kẻ bị lên án chối cãi Muốn phải có tư liệu phong phú xác thực, tốt dùng tư liệu người Pháp cung cấp qua thư từ nhật ký họ Nguyễn Quốc có ý thức điều này: “Tôi không muốn tự viết lấy, giá trị thực Tôi dùng đoạn văn sách họ viết thực dân Pháp Tôi cố gắng làm cho đậm nét đoạn ấy”, lời tâm Nguyễn người bạn thời gian chuẩn bị cho sách từ 1920 Sau này, nói công tác tuyên truyền địch vận, Người nhắc lại kinh nghiệm “lấy gậy ông đập lưng ông” Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương tố cáo mặt tội ác chủ nghĩa thực dân Pháp người xứ Tác phẩm kết thúc chương Nô lệ thức tỉnh, thể quy luật tất yếu: tức nước vỡ bờ Giá trị tác phẩm tư liệu phong phú mà cách diễn ý hành văn đầy nghệ thuật với mệnh đề có sức khái quát lớn, với ký họa sinh động loại “nhà khai hóa”, kèm theo chi tiết đặc tả hành vi độc ác khủng khiếp chúng Tất viết với giọng châm biếm sâu cay mãnh liệt dùi đâm, roi quất: “Trước năm 1914, họ tên da đen “hèn hạ”, tên Annamít “hèn hạ”, giỏi biết kéo xe ăn đòn quan cai trị nhà ta mà “chiến tranh vui tươi” vừa bùng nổ, họ biến thành đứa “con yêu”, người “bạn hiền” quan cai trị “nhân hậu” (…) Khi đại bác ngấy thịt đen thịt vàng rồi, lời tuyên bố “tình tứ” nhà cầm quyền nhà ta dưng im bặt có phép màu (…): “Các anh bảo vệ Tổ quốc, tốt Bây không cần đến anh nữa, cút đi!” Từ nước, Hồ Chí Minh tiếp tục viết nhiều ký đặc sắc với nhiều bút danh khác nhau: Tân Sinh, L.T., T.Lan, Chiến sĩ… Cố nhiên, bút pháp phong cách có đổi khác: bớt tính uyên bác, thường trình bày tư liệu hình thức truyện kể, điểm xuyết vần thơ lục bát lẩy Kiều Những ký viết Pháp trước kia, nhằm lên án chủ nghĩa thực dân, nên giọng châm biếm liệt âm hưởng chủ đạo Giờ đây, Người chủ yếu viết để ca ngợi nhân dân đánh giặc xây dựng đất nước, nên giọng văn mực đôn hậu vui Tuy nhiên, để hấp dẫn người đọc tác giả dùng nhiều thủ pháp linh hoạt biến hóa: có lối viết thư, văn thông tin báo chí xen với giọng trữ tình, đôi chỗ dùng đến thủ pháp đồng (Tình nghĩa anh em Việt - Ấn - Miến); có mô lối truyện chương hồi, đoạn chuyện, mở đầu hai câu có vần, kết thúc lời khêu gợi đọc tiếp “chương” sau Ở ký dài (như Vừa đường vừa kể chuyện), tác giả ý đổi giọng, chuyển cảnh luôn để tránh đơn điệu Ở ký ngắn có nội dung đả kích, Người thường hư cấu hài kịch để nhân vật bị lên án tự thông báo tội trạng thất bại đối thoại, độc thoại (Đế quốc Mỹ bi bí, Tổng Giôn vụ giết chết nghị sĩ R.Kennơđi…) Đọc ký Hồ Chí Minh, hồi ký, nhật ký có thú vị đặc biệt thấy hiển rõ nét Hồ Chí Minh: đỗi trẻ trung hồn nhiên giản dị, say mê hoạt động, ham học hỏi, thích du lịch có điều kiện, có khiếu quan sát sắc sảo mau lẹ ký giả có tài, đâu, làm sống vối công việc với người, với cảnh, tinh thần dân chủ thấm sâu tác phong sinh hoạt hàng ngày, thái độ chân tình yêu quý người bình thường vô danh, tảng dân tộc, động lực vĩ đại lịch sử *** Thơ Hồ Chí Minh, nhìn mặt thể loại phong cách đa dạng Đặt ca, vè Người viết Việt Bắc thời Mặt trận Việt minh bên cạnh thơ chữ Hán Người Nhật ký tù hay đời thời kỳ kháng chiến chống Pháp, xem, tưởng chừng bút khác Một đằng sáng tác dân gian mộc mạc chất phác: Trên đồi cỏ thọc xanh xanh Một đàn cò đậu ghềnh xa xa… … Việt Nam độc lập đồng minh Ngồi bên cạnh bà Phan Thị Nga, vợ ông Tôi nhớ bà lại nhắc chúng tôi: “Ghi chứ! Ghi chứ!” Khi vào học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lại học ông Ông dạy văn học Việt Nam kỷ XVIII, XIX: Cung oán, Chinh phụ ngâm, Hoa tiên, Truyện Kiều v.v… Vẫn giọng nhỏ nhẹ mà say sưa, thoáng nụ cười dí dỏm, kín đáo Không hiểu nhớ cử giễu nhại ông cách tả người cung nữ làm duyên mà thành vô duyên Nguyễn Gia Thiều: Thôi cười lại nhăn mày liễu Ghẹo hoa lại giễu gót sen, Thân uốn éo duyên… Ngồi bục giảng, ông vừa đọc hai chữ “uốn éo” vừa vặn vẹo thân làm vừa bật cười vừa hình dung rõ cách tả đàn bà vụng nhà thơ kiêm võ tướng Ôn Như hầu Tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải vào dạy Trường Đại học Sư phạm Vinh, môn lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Tuy cán trường Vinh, Hà Nội luôn, phần gia đình này, phần muốn tranh thủ tiếp xúc để học hỏi bậc đàn anh nghề nhà văn, nhà phê bình sống sáng tác trước Cách mạng tháng Tám tập trung hầu hết Hà Nội Do tuổi trẻ hăng hái có, háo hức học hỏi có, liều đến gõ cửa hết vị đến vị khác Có người vui vẻ tiếp, có người lạnh nhạt Có người nói vài câu đuổi khéo, làm họ Nhưng không nản, nghĩ bụng, họ khinh phải, vừa học hành chả đâu vào đâu đại học “nội hóa” mà - lại lôi nhếch nhác, chẳng có để họ phải nể trọng Nhưng đến ông Hoài Thanh cảm động Hồi ông Viện phó Viện văn học, thư ký tòa soạn Tạp chí văn học Ông tiếp ân cần, nói chuyện nhiệt tình không tỏ khó khăn Tôi tranh thủ hỏi ông đủ thứ, kinh nghiệm phê bình văn học, nhận xét ông nhà văn “tiền chiến”, kinh nghiệm dạy văn nữa… Ông tỏ quan tâm tới việc giảng dạy văn học sân trường Theo ông, điều kiện định thành công người dạy văn phải có cảm xúc suy nghĩ Chẳng có phù phép khác Không có nội dung làm xiếc bục giảng “Ngày xưa dạy trường tư Dạy môn Annamite, hai tuần Học sinh tự Ai học học, thi Vì dạy cho họ chịu nghe khó Thế dạy Do say thật với thơ Đã say thật có cách làm cho người khác say” Buổi gặp ông lần ấy, nhớ vào khoảng năm 1961, 1962 đó, ông tầng hai nhà Nguyễn Thượng Hiền Ông tỏ băn khoăn day dứt vấn đề lập trường tư tưởng, nghiêm khắc điều mà ông cho sai lầm trước lập trường tư tưởng Ông nói:” Phải dồi cảm xúc suy nghĩ, phải cảm xúc, suy nghĩ giai cấp cô sản” Để chứng minh, ông tâm diễn biến tư tưởng quanh co chật vật chung quanh việc đánh giá nhân vật Từ Hải Truyện Kiều “Hồi 1930, bị bắt Nó nhốt chỗ Sở công an Hà Nội Trong nhà giam, làm Tôi học sinh trường Bưởi Ngồi tù vẽ toán hình học để giải chơi, chán Muốn đọc thơ không nhớ Tôi nghĩ bụng phen tù đọc Kiều, để lần sau bị bắt đọc ngược đọc xuôi cho đỡ buồn Thế tù, đọc Kiều Năm 1944, viết “Một phương diện thiên tài Nguyễn Du”, ca tụng Từ Hải Lúc nhỏ có mộng anh hùng, đời ác liệt quá, lại không gắn với tổ chức không dám làm anh hùng Nhưng có mộng anh hùng - nghĩ Nguyễn Du Năm 1948, tham gia kháng chiến chống Pháp, soát lại suy nghĩ cũ viết Quyền sống người Truyện Kiều Đi làm cách mạng, đi, đời sống đâu vào - nghĩ Chỉ khác có đánh Tây, Tư tưởng chuyển biến có vậy, nên nói chung không nghĩ khác trước mấy, ca ngợi Từ Hải, thêm ý: nhân dân ta thực giấc mộng anh hùng Nguyễn Du vượt xa giấc mộng Đến năm 1952, tham gia chỉnh huấn với đồng chí cán trị, anh Tố Hữu có giúp đỡ phân tích, chưa thông Nghĩa thương Từ Hải: chết thật tin người, chết thiếu cảnh giác Như thương kẻ đầu hàng Đầu hàng không Đầu hàng đáng thương! Cách suy nghĩ giai cấp vô sản khác, suy nghĩ người chiến sĩ cách mạng, người lang thang cách mạng Cho nên Bác Hồ nói thật đúng: “Từ Hải không chết đứng triều chết ngồi thôi” Điều sau thật hiểu Đồng chí Lê Duẩn nói, giỏi toán đâu giỏi toán Còn khoa học xã hội kiến thức dồi mà dốt, Caoxki Dốt người bình thường Tôi hiểu Hoài Thanh hồi phủ nhận liệt Thi nhân Việt Nam, cố tránh không viết nhà Thơ mới, ông yêu mến họ với tất tâm hồn Ông nói, người cách mạng họ nhìn vấn đề dứt khoát lắm: “Hồi Thi nhân Việt Nam in ra, đem tặng cụ Huỳnh Thúc Kháng Cụ cầm sách giận nói: “Dân ta nước loại thơ đây!” Và hàm giả cụ bật văng mặt bàn” Trong ông Hoài Thanh nói chuyện với tôi, bà Nga, vợ ông, lại từ phòng ra, liếc nhìn đồng hồ Ý nhắc ông nên nghỉ sớm nhắc đừng có ám ông Thực lúc khoảng tám tối Và ông Hoài xem chưa muốn nghỉ Tôi gợi ý ông nói nhà văn thời kỳ 1930-1945 Ông nói: “Các anh nghiên cứu văn học thời kỳ cho người lãng mạn không căm ghét thực dân, phong kiến bọn nhà giàu nhà văn thực phê phán Tôi không chịu Tôi nhớ hồi ghét Tây, ghét bọn nhà giàu, có điều không nói Nhưng ông Ngô Tất Tố chịu Thương người nông dân nghèo khổ thương, anh tiểu tư sản trí thức mà biết kính trọng người nông dân có Ngô Tất Tố Nhân vật chị Dậu không đáng thương mà đáng kính trọng Văn nhóm Tự lực văn đoàn ngày trước, thích, cảm thấy chuyện họ nói chuyện Nguyễn Tuân tư tưởng có tính Nhân văn, Nhân văn Nguyễn Tuân, địch lợi dụng, giải thưởng Alexandre de Rhodes trước kia, ông không chịu hạ làm điều phi nghĩa Nguyễn Tuân Nhân văn Ông cho giáo điều sinh xét lại Vào Đảng thứ nhân sĩ Không gắn bó với trách nhiệm cụ thể Như thứ ủy giới, có trách nhiệm với toàn nhân loại Đi kháng chiến chơi, chơi kháng chiến khác với chơi trước cách mạng Nguyễn Tuân bướng, không dễ góp ý kiến Khi cần góp ý kiến với ông ấy, thường nhờ anh Tố Hữu Tố Hữu nói nghe, mà nghe vừa phải Nguyễn Tuân thích phát lặt vặt, thứ yếu, ông cho quan trọng, đường lối, sách lớn biết rồi, nói làm Huy Cận hay Bây có hay ít, làm dở Xưa, không khí u uất nặng nề, anh chàng 16, 17 tuổi có nhìn thấy góc, khoảng trời trong, thơ Nay tâm hồn không u ám nữa, tiến hơn, khoảng trời Xuân Diệu hồi Cách mạng tháng Tám có hay Nhưng anh làm nhiều quá, tình cảm san sẻ nhiều nên khó hay Tố Hữu hay làm ít, tất nhiên người đọc có thái độ khác đọc Tố Hữu Nhưng chọn lọc lại Xuân Diệu có nhiều hay Chế Lan Viên sau Cách mạng hay hơn… Bà Nga lại từ phòng Tôi vội vàng đứng dậy cáo từ Những ý kiến Hoài Thanh bổ ích tôi, nên tranh thủ khai thác nhiều nhiều Vì lần Hà Nội, lại gõ cửa xin gặp ông Tôi vốn phục Hoài Thanh tài thẩm thơ, bình thơ, nên ý tìm hiểu kinh nghiệm ông mặt Lâu nay, cho trình độ thẩm thơ phong cách bình thơ nhà phê bình phụ thuộc vào trường liên tưởng thẩm mỹ (Champ esthétique) riêng người, hình thành từ nhỏ bồi đắp suốt đời người, đọc văn đọc thơ, tác động môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa, trải nghiệm riêng sống v.v… Những bình thơ Chế Lan Viên thường uyên bác, chứng tỏ trường liên tưởng thẩm mỹ ông thiên sách Hoài Thanh khác Phản ứng tình cảm, cảm xúc ông trước tác phẩm văn chương thường liên tưởng với kinh nghiệm sống hàng ngày Con người sống sâu sống Ông tin sống lấy kinh nghiệm sống mà đọc văn Có lần ông nói với tôi: “Đọc tác phẩm Hòn Đất Anh Đức, đến chỗ xúc động: Chị Sứ hi sinh Trước vĩnh biệt chị, má Sáu chải tóc cho chị cẩn thận Cũng xức dầu bưởi chị làm sống Má coi người chết sống, không phân biệt âm dương Thế thương yêu sâu sắc Còn tôi, nhớ lại nhà mất, nghĩ gọi đông đủ, lo cho người mồ yên mả đẹp Tỉnh táo Có lẽ thằng Nghệ An nên khô khan, thiếu tình cảm…” Thực Hoài Thanh nghiêm khắc với nên nghĩ Anh Từ Sơn có cho mượn tập Di bút ông chưa in thành sách Tôi thấy đoạn viết cảm động đoạn viết kỷ niệm với bà Nga sau bà qua đời Cả bầu ân tình, ân nghĩa tuôn trào theo dòng chữ muốn cất lên thành dòng thơ đầy xót thương, ân hận… Có gọi lối phê bình ông “phê bình tình cảm”, cho Ông nói: “Theo tôi, làm phê bình phải có hai điều: nhạy cảm, xúc cảm nhạy bén Hai phải có văn hóa Dù impressionnisme phải có văn hóa Phải đọc nhiều, có ấn tượng sâu nhớ lâu” Ngày xưa đọc nhiều Rất dễ khóc nhớ lâu Bây khó khóc quá, “Tuổi già hạt lệ sương” Trí nhớ Cho nên vào văn học mà bốn mươi tuổi vào dại Vào làm gì! Viết văn phải trẻ, có nhiệt tình nhạy cảm Người ta viết văn ấn tượng lúc lên năm, lên bảy ba mươi, ba mươi nhăm… Và không thay đổi Cái đào tạo tài năng, phong cách, sở trường hoàn cảnh sống từ lên năm lên bảy: cánh đồng ấy, bờ tre ấy, ao ấy… Sau thay đổi quan điểm lập trường không thay đổi phạm vi đề tài, cách viết, cách cảm xúc, cách nghĩ Không nên bắt họ thay đổi, bắt vô ích Một ca sĩ hát hay vài Tân Nhân hát hay vài Các khác hát được, không hay Qua lần trò chuyện, thấy Hoài Thanh hay nói đến “tạng” riêng người Và ông chủ trương nên sống viết theo “tạng” “Tạng” Hoài Thanh “tạng” tình cảm Ông sống tình cảm viết tình cảm Kể lúc ông tỏ tả khuynh, cứng nhắc cố chấp, thì, theo tôi, có lẽ nợ tình nợ nghĩa trói buộc mà Sống làm việc tình cảm, nên Hoài Thanh nói lý, không thích nói lý Chẳng hạn, hỏi kinh nghiệm thẩm thơ, bình thơ, ông nói: “Muốn phân biệt thơ hay thơ dở, có đọc nhiều Ăn phở biết phở ngon Cứ phân chất, định nghĩa phở ngon vô ích” Hỏi tính dân tộc thơ, ông nói: “Tính dân tộc cảm thấy khó nói cho rõ Mỗi dân tộc có cách thể tình cảm riêng Người Việt Nam yêu không “tuyên bố” nhiều Cách biểu tình cảm lặng lẽ Như tần ngần Kim Trọng trở lại Vườn Thúy: Cuối tường gai góc mọc đầy, Đi lối năm xưa… Còn Le lac Lamartine thì: “Ôi hồ!”, ầm ĩ lên…” *** Sau 1975, Hoài Thanh vào sống thành phố Hồ Chí Minh, không gặp Nghe nói, ông không khỏe, phải nằm bệnh viện Đến ông mệt nặng, anh Từ Sơn lại đón ông Bắc, với anh, trước vào bệnh viện Việt Xô Tôi lại có dịp đến thăm ông, chỗ anh Từ Sơn, đường Trần Quốc Toản Ông nửa nằm nửa ngồi ghế xích đu Có vẻ mệt Nhưng ông nói nhiều, nói liên tục, vừa nói vừa thở cách khó nhọc Hình ông có nhu cầu nói Nhiều suy nghĩ, nhiều tâm chứa chất lâu ngày, nói để giải tỏa Tôi nhớ mẩu chuyện ông nói hôm ấy: “Hồi nằm bệnh viện Thống Nhất, thèm nói chuyện văn chương mà nói với Dò danh sách bệnh nhân, thấy có giáo viên - có cử nhân văn chương hẳn hoi Mừng quá, tìm đến nói chuyện Nói lúc, thấy lơ đãng, không muốn bắt chuyện Buồn quá, đành lại trở giường nằm” Đúng người có máu văn chương Đọc tập Di bút ông, thấy phần lớn số trang dành cho suy nghĩ văn: việc kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, thái độ trân trọng Tố Hữu tác giả Truyện Kiều qua Kính gọi cụ Nguyễn Du, hay câu ca dao “khăn thương nhớ ai, khăn rơi xuốg đất…” chuyện tình yêu nam nữ thơ ca, câu thơ Tố Hữu Nước non ngàn dặm “Càng nhìn ta, lại say” phải đọc cho đúng, bình thơ Nguyễn Trãi, bình thơ Hồ Xuân Hương v.v… Con người sinh để đọc thơ, bình thơ, ngày cuối đời đầu đầy ắp day dứt văn chương thơ phú Trong tập Di bút Hoài Thanh có đoạn sau: Anh Huỳnh Văn Gấm, họa sĩ, kể: Khoảng năm 1947, anh Gấm lúc tỉnh ủy Tân An có chèo thuyền đưa anh Lê Duẩn tránh giặc Tàu giặc chạy sông Vàm Cỏ Tây Hai anh tránh vào chỗ có che khuất nghe tiếng tàu giặc Anh Duẩn nói nghệ thuật Anh nhắc đến tranh luận Hoài Thanh Hải Triều Theo anh, nghệ thuật phản ánh gián tiếp Không thiết tranh trình bày hình ảnh công nông Một hồng rung rinh ánh mặt trời sương sớm lại không xem nghệ thuật vị nhân sinh? Anh Gấm đâu mà lại có chuyện hồng Nó vốn hình ảnh đưa để nói nghệ thuật bị phái vị nhân sinh phê phán gắt gao Anh Duẩn lúc bí thư Xứ ủy Nam Kỳ Ôi chuyện ấy, tưởng Hoài Thanh cho lùi dĩ vãng Té ra… đến ngày cuối cùng, nhức nhối nỗi oan khiên chưa giải tỏa… Quan Hoa, Xuân Canh Thìn, 21-3-2000 THẦY NGUYỄN LƯƠNG NGỌC Cuộc đời bốn lần học trò thầy Nguyễn Lương Ngọc Lần thứ vào khoảng 1943, 1944, học cấp II trường Gia Long, trường tư thục Thầy Ngọc dạy môn vạn vật học Mỹ ném bom Hà Nội, trường phải chạy thị xã Thái Bình Tôi nhớ thầy đẹp trai, thường mặc âu phục màu rêu nhạt Thầy giảng vật gà, vịt, chim bồ câu v.v… Cuối giảng, thầy thường nói chuyện vui Chẳng hạn, có anh săn, thấy vịt người ta nuôi, tưởng vịt trời, bắn chết, bị người ta bắt đền Ý thầy muốn nói vịt nhà vịt giời không khác Đấy năm thầy hoạt động nhóm Xuân Thu Nhã tập Nhưng tất nhiên hồi Lần thứ hai vào năm 1949, học trường Sư phạm trung cấp trung ương đóng vùng chợ Ngọc thuộc tỉnh Tuyên Quang Thầy dạy môn văn Đời học sinh chưa gian khổ hồi Chỗ lớp học lán trại hàng binh Âu Phi bỏ lại rừng Ăn đói, mặc rét Một nắm xôi sắn, miếng thịt luộc niềm mơ ước Chúng phần lớn bị sốt rét hành hạ, nhiều đứa bụng báng Thầy Ngọc thương chúng tôi, thầy thường đích thân xuống tiêm thuốc ký ninh cho Tiêm ven (tĩnh mạch) Nhiều ven chìm quá, thầy đưa mũi kim vào mà tìm không thấy mạch Những lúc thấy thương chúng tôi, thương thầy Hồi xem ra, thầy mê Vũ Hoàng Chương Tôi nghe thầy ngâm khe khẽ câu thơ buồn Vũ Hoàng Chương: Gió lùa gian gác xép Đời tàn ngõ hẹp… (…) Ôi lòng ta buồn không nguôi? Niềm u uất dâng cao tháng ngày trôi xuôi… Chắc hẳn thầy mê Marcel Proust Tôi nhớ Tết âm lịch năm ấy, thầy lại trường ăn Tết với người gia đình xa không Tối ba mươi, thầy tập hợp lại, nói Đi tìm thời gian nhà văn Lần thứ ba - 10 năm sau - học thầy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thầy dạy môn lý luận văn học Tôi cho cách dạy thầy không hấp dẫn Thầy giảng giáo trình thầy viết Thầy dựa vào Abramôvits, Timôphêép, Ba Nhân, Lưu Diễn Văn v.v… Có lẽ thầy nghĩ, dạy lý luận phải cẩn thận thế, tránh phát biểu ý kiến riêng cách tùy tiện Tốt nghiệp đại học, không gần thầy nữa, phải vào công tác Trường Đại học Sư phạm Vinh, hàng chục năm sau trở lại Hà Nội Tôi phân công giảng dạy Văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Trường Vinh thiếu người dạy, phải soạn hàng chục giảng năm, Hà Nội có tới ba người dạy Đã lại phải dạy thêm mà Hà Nội dạy, “Văn thơ Xô Viết Nghệ Tĩnh” Tôi lao vào đọc sách, trước hết vay mượn ý kiến người trước Đại học Tổng hợp Đại học Sư phạm Hà Nội Nhưng trình giảng dạy, nghiệm thấy, muốn hấp dẫn sinh viên, thiết phải có ý kiến mới, ý kiến riêng Tài liệu không quan trọng ý kiến mới, luận điểm mới, chiều sâu Muốn phải nghĩ đầu mình, tự giải phóng khỏi lý thuyết giáo điều, nhận định có tự áp đặt lên đầu óc mà không với thực tế đời sống văn học nước ta giai đoạn 1930-1945 Thế rồi, “vớ” câu nói ông Plêkhanốp, đại ý rằng, không tìm hiểu tâm lý xã hội cụ thể người thời đại tiến lên bước nghiên cứu lịch sử văn hóa, nghệ thuật, triết học v.v… Mà người thời đại ấy, giai đoạn lịch sử 1930-1945, người, họ, làm văn học Việt Nam mười lăm năm kia, chí sống quanh ta đây, ta không đến mà hỏi họ Giác ngộ điều ấy, hăng hái tìm gặp để hỏi “tâm lý xã hội cụ thể” người Thầy Nguyễn Lương Ngọc người mà phải gặp phải hỏi Trò chuyện với thầy Ngọc với tư cách người nghiên cứu văn học sử, biết, té ông thầy dạy lý luận biết đọc giáo trình không sai chữ Thầy có nhiều ý nghĩ riêng lắm, chân thật đầy tự tin Thầy nói hào hứng, dường muốn truyền lại hiểu biết thật lịch sử cho hệ sau mình: - Nói nhà văn thời kỳ 1930-1945 học theo Pháp không hiểu Họ qua trường học thơ văn cổ điển, Nam Phong luyện cho Họ học làm thơ luật, phú, văn tế v.v… Nhưng trưởng thành lên, họ ý thức thời cụ lỗi thời rồi, phải chấm dứt - Cái thời thứ văn lằng nhằng, lôi kiểu Hoàng Tăng Bí, Tản Đà… Khi lối văn Hoàng Tích Chu xuất “Hôm nay, Chủ nhật, Buồn” - cộc lốc thế, nghe buồn cười họ thích Họ muốn làm khác, mới, hợp thời Họ học phương Tây để thực Nhưng họ có vốn dân tộc, có gốc cổ điển, “nhất điểm linh đài” họ Nó có thật không rõ, không palpable(1), preuve(2) rõ ràng Xét đến cùng, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Nhưng làm được? Họ biết hoạt động văn học Hồi giác ngộ cách mạng vấn đề gặp dịp, may mắn Ngoài nhận thức họ có nhiều mơ hồ Có người, chả biết cộng sản hay chưa, tuyên truyền Tôi không theo, nghĩ đảng giai cấp công nhân không hợp với nước ta, vu vơ, viển vông Nếu đảng nông dân có lý Sau 1930, 1931, Tây khủng bố Họ sợ, tin tưởng Họ tự thấy làm hoạt động văn chương Vừa danh vọng, nghiệp cao quý, vừa kế sinh nhai Nhưng không nên hiểu động kiếm tiền quan trọng họ Thực đa số không sống nghề văn Có nghề cả, tôi, Lưu Trọng Lư, Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Công Hoan, Hoài Thanh v.v… có nghề dạy học Sống đàng hoàng văn có bọn Tự lực văn đoàn Nhưng họ phải cạnh tranh Nhìn chung sống nghề văn túng đói Vũ Trọng Phụng viết khỏe đấy, túng Anh làm quen với Tản Đà gói kẹo lạc bị ông “xì” - Đoàn Phú Tứ thường giễu chuyện Nguyên Hồng có lần đưa người bạn đến Tôi đãi cơm Anh nói, thực tình có ý xin anh bữa cơm - người bạn hôm Nguyên Hồng, không quen, biết người viết văn Nguyễn Tuân tiêu hoang lắm, chẳng qua nhờ vợ tần tảo buôn bán Chứ lương phóng viên báo ông thấp Hồi lãng mạn Vũ Hoàng Chương làm xếp ga Từ Sơn Bạn bè đến chơi, kéo đi, quên nhiệm vụ phất cờ tàu, bị cách chức Đoàn Phú Tứ thích cô Vân ông Nguyễn Văn Vĩnh Cô ốm, Tứ đến thăm chuyện đâu, lãng mạn Cô không cho gặp, không cho trông thấy mặt Thế làm Màu thời gian Ngàn xưa không lạnh nữa, Tần phi(1) Ta lặng dâng nàng (…) Trăm năm tình cũ lìa không hận Thà nép mày hoa thiếp phụ chàng… Hồi quan điểm trị lơ mơ Còn nghệ thuật thích viết ấy, thích đọc nấy, thích khen, không thích chê Không thích vị nhân sinh cho tác phẩm vị nhân sinh không hay, Thời Mặt trận dân chủ Đông Dương, có đọc báo chí cách mạng, có tham gia đấu tranh Đoàn Phú Tứ mà hăng hái Nhưng cho chuyện trị, văn chương phải văn chương Cuộc tranh luận hai phái vị nghệ thuật vị nhân sinh thực ảnh hưởng Cái điều sâu sắc họ lòng yêu nước, tinh thần dân tộc “Một dân tộc rơi vào cảnh nô lệ, chừng giữ tiếng nói mình, có nghĩa nắm chìa khóa nhà tù” - Họ thích câu nói nhà văn Pháp muốn góp phần nắm lấy chìa khóa Đấy “nhất điểm linh đài” họ Giai đoạn văn học 1930-1945 để lại có giá trị, nhờ “nhất điểm linh đài” Những ý kiến thầy Ngọc hôm thật thấu lý đạt tình Cái mà thầy gọi “nhất điểm linh đài” Hoài Thanh gọi “của tin” - “của tin gọi chút này” Nhà phê bình ghi câu thơ Nguyễn Du lên đầu Thi nhân Việt Nam Ấy lòng thủy chung son sắt đất nước ông bà, tiếng nói dân tộc người làm nên văn học nước ta năm trước Cách mạng tháng Tám Bốn chữ “nhất điểm linh đài” thầy Ngọc giúp xác định phương hướng để tìm hiểu đánh giá văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Đấy lần thứ tư, làm học trò thấy: Quan Hoa, Xuân Canh Thìn MỤC LỤC Mấy lời mở sách Một nghiệp văn học lớn, phong phú, đa dạng Vài suy nghĩ tư tưởng mỹ học Hồ Chí Minh qua sáng tác thơ… Tố Hữu, nhà thơ lý tưởng cộng sản Xuân Diệu - thơ Xuân Diệu - văn xuôi Xuân Diệu niềm khao khát giao cảm với đời Ghi chép buổi giảng thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên “ách nặng văn chương” 10 Mấy ý nghĩ thơ Hoàng Cầm nhân đọc “Mưa Thuận Thành” 11 Quang Dũng, người thơ 12 Chính Hữu hành quân trang thơ 13 Trần Đăng Khoa qua “Chân dung đối thoại” 14 Trào phúng Nguyễn Công Hoan 15 Nguyễn Tuân, phong cách độc đáo tài hoa 16 Nguyễn Tuân “xê dịch”, Nguyễn Tuân ẩm thực 17 Nguyễn Tuân viết “Yêu ngôn” 18 Nguyễn Tuân đọc sách, bình văn, dựng chân dung văn học 19 Tản mạn Nguyễn Tuân 20 Vũ Trọng Phụng - sức mạnh tưởng tượng tổng hợp tiếng cười châm biếm 21 Vũ Trọng Phụng “Vua phóng sự” 22 Nguyên Hồng, nhà văn người khổ 23 Mấy lần gặp Nguyên Hồng 24 Chủ nghĩa thực Nam Cao 25 Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao 26 Tô Hoài với quan niệm “Con người người” 27 Nguyễn Đình Thi biết 28 Dại khôn Nguyễn Khải 29 Nguyên Ngọc, người lãng mạn 30 Nguyễn Thi chủ nghĩa thực mãnh liệt 31 Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu 32 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 33 Hoài Thanh qua Tuyển tập 34 Hoài Thanh, người sinh để đọc thơ, bình thơ 35 Thầy Nguyễn Lương Ngọc -// NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHÂN DUNG & PHONG CÁCH (Hồ Chí Minh – Tố Hữu – Xuân Diệu – Nam Cao – Vũ Trọng Phụng – Nguyễn Thi – Nguyên Hồng – Nguyễn Tuân – Hoàng Cầm – Nguyễn Đình Thi – Nguyễn Minh Châu – Chế Lan Viên – Nguyễn Lương Ngọc – Nguyên Ngọc – Nguyễn Khải – Tô Hoài – Chính Hữu – Hoài Thanh – Nguyễn Huy Thiệp – Nguyễn Công Hoan – Quang Dũng – Trần Đăng Khoa) Tác giả: NGUYỄN ĐĂNG MẠNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng, Quận – Tp.HCM ĐT: 8.465596 – 9316289 - 9316211 Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ HOÀNG Biên tập: PHẠM SỸ SÁU Vẽ bìa: VIỆT HẢI Trình bày: HỒNG SƠN Sửa in: NGUYỄN LỤC In 1.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Tại Xí nghiệp in Báo Nhân Dân Số ĐKKH xuất bản: 1387/CXB Cục Xuất Bản cấp ngày 17-11-2000 giấy trích ngang KHXB số: 1128/KHXB/2000 In xong hộp lưu chiểu tháng 12 năm 2000

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:22

Xem thêm: Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHÂN DUNG VÀ PHONG CÁCH

    MỘT SỰ NGHIỆP VĂN HỌC LỚN, PHONG PHÚ, ĐA DẠNG

    VÀI SUY NGHĨ VỀ TƯ TƯỞNG MĨ HỌC HỒ CHÍ MINH QUA SÁNG TÁC THƠ

    TỐ HỮU, NHÀ THƠ CỦA LÝ TƯỞNG CỘNG SẢN

    XUÂN DIỆU - THƠ

    XUÂN DIỆU VĂN XUÔI

    XUÂN DIỆU VÀ NIỀM KHÁT KHAO GIAO CẢM VỚI ĐỜI

    GHI CHÉP VỀ MỘT BUỔI GIẢNG THƠ CỦA XUÂN DIỆU

    CHẾ LAN VIÊN VÀ CÁI “ÁCH NẶNG VĂN CHƯƠNG”

    MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ HOÀNG CẦM NHÂN ĐỌC “MƯA THUẬN THÀNH”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w