1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

336 3.6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT (Đã Hội đồng thẩm định sách Bộ Giáo dục Đào tạo giới thiệu làm sách dùng chung cho trường Đại học Sư phạm) (Tái lần thứ sáu) Tác giả: ĐINH TRỌNG LẠC (Chủ biên) NGUYỄN THÁI HÒA LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Phong cách học tiếng Việt tập hợp giảng tác giả cho sinh viên khoa ngữ văn Trường Đại học Sư phạm từ năm học 1981 – 1982 đến năm học 1990 – 1991 Đến tác giả chỉnh lí lại hệ thống lí thuyết, bổ sung nhiều điểm cụ thể phong cách học tiếng Việt, sở tiếp thu phát triển kết nghiên cứu đạt giáo trình phong cách học lưu hành trường đại học ba chục năm qua: Lê Anh Hiền Khái luận tu từ học, in rônêô, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1961 Cù Đinh Tú Đề cương giảng tu từ học ngôn ngữ văn học, in rônêô, Đại học Sư phạm Vinh, 1962 Đinh Trọng Lạc Giáo trình Việt ngữ Tập III (Tu từ học) Nxb Giáo dục Hà Nội, 1964 Hoàng Trọng Phiến Đề cương giảng phong cách học, in rônêô, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1974 Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Nguyễn Nguyên Trứ Tu từ học tiếng Việt đại (sơ thảo) Đại học Sư phạm Việt Bắc, 1975 Võ Bình Lê Anh Hiền Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội, 1982 Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1983 Những giáo trình in rônêô đóng góp quý lí thuyết phong cách học, làm sở cho bước nghiên cứu sau phong cách hoc tiếng Việt… Những giáo trình in tipô đời khoảng cách từ đến 10 năm dùng phổ biến trường Đại học Sư phạm phản ánh cố gắng tìm tòi mặt lí thuyết mặt ứng dụng phong cách học Ngoài giáo trình đây, tạp chí Ngôn ngữ hai chục năm qua xuất nhiều nghiên cứu có tính chất chuyên sâu vấn đề cụ thể phong cách học tiếng Việt Các sách ngôn ngữ xuất nước ta năm gần thưòng có phần nghiên cứu chuyên sâu phong cách học Đáng ý số giáo trình phong cách học tiếng nước ngoài, tiếng Anh, tiếng Nga… thể suy nghĩ, tìm tòi lí thuyết đại cương phong cách học miêu tả cấu trúc tu từ ngôn ngữ cụ thể, ảnh hưởng lí thuyết giao tiếp lí thuyết văn vốn phát triển rầm rộ thập kỉ qua Những kết nghiên cứu phong cách học nước nước nêu tạo điều kiện cho tác giả Phong cách học tiếng Việt xuất lần thực mong muốn cố gắng xây dựng phong cách học hướng giao tiếp, phong cách học hoạt động lời nói, hi vọng đạt nhiều lợi ích mục đích giáo dục văn hóa ngôn ngữ, văn hóa phong cách, mục đích sư phạm: rèn luyện kĩ tạo lập văn bản, lĩnh hội văn bản, phân tích ngôn ngữ học – thẩm mĩ văn Nội dung giáo trình trình bày qua chương sau: Chương I Mở đầu phong cách học Ở phần lí thuyết này, tác giả nêu vấn đề đặt cho phong cách học, ý cách hiểu đắn khái niệm bàn phong cách học, phân biệt kiểu chức ngôn ngữ với phong cách chức hoạt động lời nói, với kiểu thể loại văn bản; xác định nhân tố quy định lựa chọn ngôn ngữ, xác định sở phân loại miêu tả phong cách; quan niệm cách quán cấp độ ngôn ngữ phương tiện tu từ biện pháp tu từ Chương II Các phong cách chức hoạt động lời nói tiếng Việt Trong chương này, tác giả trình bày hệ thống phong cách chức hoạt động lời nói tiếng Việt: phong cách hành chính, phong cách khoa học, phong cách báo chí, phong cách luận phong cách sinh hoạt ngày Lời nói nghệ thuật không đươc coi phong cách chức Chuơng III Ngôn ngữ nghệ thuật Trong chương này, tác giả trình bày khác ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật, tiếp miêu tả đặc trưng lời nói nghệ thuật tác phẩm văn học Chương IV Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt Trong chương này, tác giả phân biệt rạch ròi phương tiện tu từ biện pháp tu từ, miêu tả phương tiện tu từ biện pháp tu từ tiếng Việt, dẫn chứng lấy tư liệu ngôn ngữ mới, đa dạng, tất cấp độ cách quán, kể cấp độ văn Chương V Một số vấn đề nghiên cứu giảng dạy phong cách học Trong chương này, tác giả trình bày ý nghĩa thực tiễn phong cách học vấn đề giảng dạy ngữ văn phưong pháp phân tích tu từ học dạng phổ biến Phụ lục Giản yếu thể loại thơ, Trong phần này, tác giả giới thiệu số loại thơ truyền thống thơ đại Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt biên soạn theo phân công sau: Đinh Trọng Lạc, chủ biên, viết: Lời nói đầu, Chương I, Chương II, Chương III, mục IV Chương IV Chương V Nguyễn Thái Hòa viết bốn mục Chương IV phần Phụ lục Tuy tác giả có nhiều cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý xây dựng bạn đọc Nhân đây, chân thành cảm ơn Giáo sư Phó tiến sĩ Đỗ Hữu Châu, Phó giáo sư Đào Thản, Phó giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm, Giáo sư Phó tiến sĩ Nguyễn Minh Thuyết, Phó giáo sư Phó tiến sĩ Bùi Minh Toán góp cho nhiều ý kiến sâu sắc, chân thành Hà Nội, tháng 12 – 1992 Thay mặt nhóm tác giả Đinh Trọng Lạc “Tiếng nói thú cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó…” Hồ Chí Minh Chương I MỞ ĐẦU VỀ PHONG CÁCH HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHONG CÁCH HỌC Trong nét chung nhất, phong cách học hiểu khoa học nghiên cứu vận dụng ngôn ngữ, nói khác khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao Nhưng cần phải quan niệm sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực cao phong cách học, mĩ từ pháp chẳng hạn nghiên cứu hiệu lực cao sử dụng ngôn ngữ? Mĩ từ pháp môn học triết gia Hi Lạp khởi xướng bàn cách cấu tạo nên lời văn hoa mĩ, bàn thuật hùng biện diễn thuyết Nó phát cách tu từ (Figura – tiếng Latinh có nghĩa hình thức bóng bẩy) gắn chúng với nghệ thuật viết văn nghệ thuật hùng biện Do đó, mĩ từ pháp, sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực cao nói, viết đạt hấp dẫn, lôi hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm diễn giảng, sáng tác thơ văn Còn phong cách học sử dụng ngôn ngữ có hiệu lực cao hiểu rộng hơn: nói, viết đạt tính xác, tính đắn tính thẩm mĩ phạm vi hoạt động giao tiếp xã hội Nói cách khác, ngôn ngữ sử dụng có hiệu cao có nghĩa ngôn ngữ phải thực tất chức xã hội Từ định nghĩa ngôn ngữ C Mác “… giống ý thức, ngôn ngữ chi nảy sinh nhu cầu, cần thiết cấp bách phải giao tiếp với người khác” V I Lênin “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người”, tách hai chức Ngôn ngữ: nhận thức phản ánh giao tiếp lí trí, mà chức giao tiếp lí trí Trên sở hai chức này, phụ thuộc vào điều kiện tồn xã hội – lịch sử cụ thể ngôn ngữ định mà nảy sinh ngôn ngữ chức bổ sung phương tiện thực hóa chúng Thuộc vào chức bổ sung người ta thường kể: chức cảm xúc, chức ý nguyện, chức nhắc gọi, chức tiếp xúc, chức thẩm mĩ Muốn thực nhiệm vụ nêu lên quy luật nói, viết có hiệu lực cao phạm vi giao tiếp người, giúp cho ngôn ngữ hoàn thành tất chức xã hội mình, phong cách học tất yếu phải nghiên cứu, mặt, tất nguồn phương tiện dồi ngôn ngữ, mặt khác, nguyên tắc lựa chọn sử dụng phương tiện Tuy nhiên, vấn đề có quan điểm khác Một số nhà ngôn ngữ học Pháp, Nga J Marudô, M K Môren, R G Piôtơrôpxki xem vấn đề lựa chọn sử dụng phương tiện biểu ngôn ngữ đối tượng phong cách học Phần lớn giáo trình, phong cách học tiếng Việt theo quan điểm Đây định nghĩa tiêu biểu: “Phong cách học phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn, sử dụng toàn phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng, tình cảm định phong cách chức ngôn ngữ định” Sáclơ Bali người đề xướng quan điểm coi đối tượng phong cách học yếu tố biểu cảm ngôn ngữ Ông viết: “Phong cách học nghiên cứu tính biểu cảm – gợi cảm yếu tố hệ thống ngôn ngữ, đồng thời nghiên cứu phối hợp kiện lời nói có khả tạo nên hệ thỗng, phương tiện biểu cảm – gợi cảm ngôn ngữ” Quan điểm Sáclơ Bali ủng hộ nhà ngôn ngữ học như: H Caxarét (Tây Ban Nha) O Kh Akhơmanôva (Nga), M D Cudơnét (Nga) Trong phong cách học tiếng Việt, tác giả theo quan điểm này, Một số nhà ngôn ngữ học Tiệp Khắc B Havơranêch, A Iêđơlíchca, L Đôlêden, Phơrantixếch, Tơranixếch đưa quan điểm coi đối tượng phong cách học phong cách chức B Havơranek viết: “Nghiên cứu thể văn công việc khoa học thể văn (phong cách) phong cách học” Phơrantixếch, Tơranixếch định nghĩa: “Phong cách học khoa học thể văn ngôn ngữ” L Đôlêden cho rằng: “Phạm trù chung quan trọng phong cách chức năng” Trong phong cách học tiếng Việt tác giả theo quan điểm Đối với quan điểm đối tượng phong cách học ta có nhận xét sau: a) Trên lí thuyết thực tế, thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ lựa chọn phương tiện Công việc nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ tiền đề cần thiết cho công việc nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện Điều thể rõ sách phong cách học tiếng Việt vốn thường bao gồm chương: phong cách học ngữ âm, phong cách học từ vựng, phong cách học cú pháp, có nêu bật nhan đề sách: Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt b) Lẽ dĩ nhiên phong cách học thể sử dụng kết nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ có môn ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học Song phong cách học không dừng lại tri thức mà môn cung cấp, không cần đến đặc điểm chất liệu (chất liệu ngôn ngữ trước hết âm thanh), đặc điểm cấu trúc (về mối quan hệ qua lại thành tố cấu trúc) mà chủ yếu cần đến đặc điểm hoạt động đơn vị ngôn ngữ, đặc điểm cách sử dụng chúng Nếu môn có tiến hành khảo sát từ quan điểm chức (điều thấy rõ xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ học năm gần để nói đến mặt hoạt động đơn vị, hệ thống, chúng không thay phong cách học Phong cách học nghiên cứu quy tắc hoạt động yếu tố riêng lẻ hệ thống ngôn ngữ, quy tắc hoạt động hệ thống nhỏ ngôn ngữ, quy tắc hoạt động toàn hệ thống ngôn ngữ nói chung Phong cách học quan tâm chủ yếu đến giá trị biểu đạt, biểu cảm – cảm xúc, giá trị phong cách phương tiện ngôn ngữ hoàn cảnh giao tiếp tiêu biểu, với điều kiện, giao tiếp định trình giao tiếp c) Phong cách học, nghiên cứu hiệu việc diễn đạt ngôn ngữ tất nhiên ý nhiều đến “những kiện biểu ngôn ngữ có tổ chức, đứng mặt nội dung tình cảm nó, nghĩa biểu kiện cảm xúc ngôn ngữ tác dụng kiện ngôn ngữ cảm xúc Việc nhấn mạnh vai trò yếu tố biểu cảm – cảm xúc vận dụng ngôn ngữ đắn, nhờ có yếu tố mà tiếng nói người khác hẳn với hệ thống tín hiệu khác Chính nhờ biết sử dụng sáng tạo yếu tố mà người biểu tập trung rõ nét lực ngôn ngữ Việc khảo sát yếu tố biểu cảm – cảm xúc phải nội dung phong cách học, điều nhà ngôn ngữ học thừa nhận Nhưng nói nghĩa phong cách học khai thác mặt biểu cảm – cảm xúc ngôn ngữ gạt tất biểu mặt lí trí kiện ngôn ngữ Quan điểm đối lập trình bày sâu sắc, chân thật, có lôgic với giản dị, khêu gợi tình cảm, tâm hồn Phong cách học khai thác mặt biểu tình cảm ngôn ngữ chính, phải tìm đẹp, gợi cảm ngôn ngữ, đồng thời phong cách học phải khai thác mặt – mặt biểu tư tưởng ngôn ngữ – xem biểu có xác rõ ràng hay không, cách dùng từ xác đáng, lối diễn đạt ý sáng sủa câu văn bình dị, mạch lạc tiêu chuẩn đẹp ngôn ngữ Phong cách học chắn môn học cốt dạy người ta viết văn lời lẽ văn hoa, chải chuốt, không giúp ích cho việc diễn đạt tư tưởng sáng rõ d) Cũng yếu tố biểu cảm, phong cách chức ngôn ngữ nội dung nghiên cứu phong cách học Bởi phong cách chức ngôn ngữ tiêu chuẩn để đánh giá tính chất đắn, tính có hiệu lực lời nói Song vận dụng ngôn ngữ có vấn đề phong cách chức (không phải cần biết phong cách chức ngôn ngữ định sử dụng phương tiện ngôn ngữ hợp lí, có hiệu lực) mà có vấn đề phương tiện ngôn ngữ (còn cần biết rõ khả hiệu lực biểu đạt loại phương tiện ngôn ngữ phong cách chức ngôn ngữ) Vả lại bao trùm lên vận dụng ngôn ngữ lựa chọn sử dụng: nguyên tắc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm nhằm đạt mục đích thực tiễn hoàn cảnh giao tiếp tiêu biểu e) Khi nói phong cách học nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ, khái niệm “phương tiện ngôn ngữ” cần hiểu cách đầy đủ, không bao gồm yếu tố ngôn ngữ – âm vị, hình vị, từ, câu (có chức nhận thức, phản ánh định danh) mà bao gồm văn phát ngôn mà chức chúng xác định quan hệ chúng với thực tế khách quan Ngoài chức quan hệ, tác phẩm lời nói có chức đặc biệt: chức vai trò Chức biểu rõ tượng phổ biến hoạt động lời nói: phát ngôn (văn bản) hoàn cảnh khác hoàn thành vai trò khác nhau, có nghĩa khác nhau, dùng làm phương tiện để đạt đến mục đích thực dụng khác nhau, ngược lại, phát ngôn (văn bản) khác dùng làm phương tiện để đạt đến mục đích Việc đưa vào diện khảo sát tác phẩm lời nói – đơn vị giao tiếp – làm cho phong cách học thực đầy đủ việc nghiên cứu phương tiện thực hóa chức chức bổ sung ngôn ngữ vốn bảo đảm tính có hiệu hoạt động lời nói người Từ điều trình bày xác định phong cách học, nghĩa chung nhất, môn ngành ngôn ngữ học nghiên cứu nguồn phưong tiện ngôn ngữ dồi nguyên tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện việc diễn đạt nội dung tư tưởng, tình cảm nhằm đạt hiệu thực tế mong muốn, điều kiện giao tiếp khác Về mặt thuật ngữ, nhận thấy rằng, việc dùng thuật ngữ “phong cách học” 1974 (trong Các giảng phong cách học tiếng Việt đại) thay cho thuật ngữ “tu từ học” dùng trước đó, hợp lí Bởi thuật ngữ “phong cách học” có cách cấu tạo tương đồng với thuật ngữ nhiều ngôn ngữ (stylistique tiếng Pháp, stylistics tiếng Anh, stilistik tiếng Đức, stilistika tiếng Nga); mặt khác có khả gợi liên tưởng đắn đến nội dung môn học: nghiên cứu phong cách chức Tuy nhiên, thuật ngữ “tu từ học” cần sử dụng để phần nghiên cứu đặc điểm tu từ loại đơn vị ngôn ngữ Chính thuật ngữ “tu từ học” có khả gợi liên tưởng đến ngành học tu sửa ngôn từ, ngôn từ tu sức (cần đến phân tích sắc thái nghĩa, biểu cảm, cảm xúc tinh tế) mà thuật ngữ thích hợp – dùng với tư cách tính từ để phẩm chất đối lập với phẩm chất ngôn ngữ Ví dụ, nói “phương tiện tu từ (học), biện pháp tu từ (học)” sáng rõ nói “phương tiện phong cách học”, “biện pháp phong cách học”; dùng “màu sắc tu từ (học)” thay cho “màu sắc phong cách học” tránh nhầm lần dễ xảy ra, màu sắc tu từ học cấu tạo nên từ bốn thành tố: màu sắc biểu cảm, màu sắc cảm xúc, màu sắc bình giá màu sắc phong cách (còn gọi màu sắc tu từ học – chức năng) MỤC ĐÍCH TRONG GIAO TIẾP VÀ SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ ĐỂ THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH ĐÓ Mục đích vạch làm đích nhằm đạt cho hoạt động có ý thức người Đối với người tham gia hành vi giao tiếp cần phân biệt hai dạng mục đích: mục đích thực tiễn mục đích ngôn ngữ Khi có ý định thực hành vi giao tiếp, người nói đặt cho nhiệm vụ đạt đến mục đích thực tiễn nằm hoạt động lời nói Hành vi lời nói trường hợp xuất mục đích mà phương tiện để đạt mục (Đối thoại câu chuyện cổ) Nhìn chung, chưa có thơ– văn xuôi thật tiêu biểu, thật xuất sắc nên khó nói đặc trưng thể thơ Cái làm cho thơ – văn xuôi khác văn xuôi nhịp cảm xúc thơ nhịp mà cách tổ chức thơ khác với văn xuôi Viết thơ văn xuôi khó cảm xúc thành thứ thơ chẳng thơ, văn xuôi không thành văn xuôi Cái khó tiếng Việt giàu nhạc điệu nên người nghe thích có vần, có nhịp, êm tai, “ngọt ngào ngậm nhạc” Tuy thế, sức nghĩ, sức cảm người thời đại mới, thơ – văn xuôi thể loại phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ PHONG CÁCH HỌC (Cho sinh viên) I TIẾNG NƯỚC NGOÀI IV Ácnôn Phong cách học tiẾng Anh đại L.,1973 S Bali Phong cách học tiếng Pháp M.,1961 L G Báclát Tiếng Nga Phong cách học M, 1978 U D Bônđalêtốp, Kh.Kh Váctapêtôva, E N Cusơlina, N A Lêônôva Phong cách học tiếng Nga L., 1989 P Ghirô, P Cuen Phong cách học P., 1970 R Giacốpxơn Bàn ngôn ngữ học thi học N Y 1960 N M Côgina Phong cách học tiếng Nga, M,1983 A N Môrôkhốpxơkhi O.P Vôrôbiêva, N G Likhôsécxơtơ, D.V Tơrimôsencô Phong cách học tiếng Anh Kiép, 1984 N I Pôtốtxơcaia Phong cách học tiếng Pháp đại M., 1974 10 V.V Vinôgơrađốp Về ngôn ngữ nghệ thuật, M, 1959 11 V.V Vinôgơrađốp Phong cách học Lí thuvết ngôn ngữ thơ Thi học M., 1963 II TIẾNG VIỆT 12 Cù Đình Tú Hồ Chủ tịch dùng thành ngữ, tục ngữ “Ngôn ngữ”,H, 1970 13 Cù Đình Tú Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ “Ngôn ngữ”, H, 1973 14 Cù Đình Tú Tìm hiểu cách Hồ Chủ tịch giải thích khái niệm cho quần chúng “Ngôn ngữ”, H,1973 Số 15 Cù Đình Tú Đặc điểm diễn đạt tiếng ta qua phương tiện ngữ âm “Ngôn ngữ”, H, 1974 Số 16 Cù Đình Tú Tu từ học tiếng Việt đại Đại học Sư phạm Việt Bắc 1975 17 Cù Đình Tú Nét đặc sắc lời viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Trong “Một số vấn đề ngôn ngữ học “Việt Nam”,H 1981 18 Cù Đình Tú Khảo sát từ vựng Tiếng Việt theo bình diện phong cách ngôn ngữ Trong “Giữ gìn sáng Tiếng Việt mặt từ ngữ”, H, 1982 19 Cù Đình Tú Phong cách ngôn ngữ với việc dạy học ngữ văn “Nghiên cứu giáo dục” H, – 1980) 20 Cù Đình Tú Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H, 1983 21 Đào Anh Đào Để hiểu ca dao cũ “Ngôn ngữ” 1971 số 3, 22 Đào Thản Bài học sử dụng ngôn ngữ “Sống Anh”, “Tạp chí văn học” 1966 Số 23 Đào Thản, Hòang Văn Hành Thảo luận vấn đề tu từ học sau đọc giáp trình Việt ngữ tập III “Văn học”, H.1967 số 24 Đào Thản Hoàng Văn Hành Những nét đặc sắc ngôn ngữ Hồ Chủ tịch “Ngôn ngữ” H, 1970 số 25 Đào Thản Màu đỏ thơ “Ngôn ngữ”,H, 1972, số 1, 26 Đào Thản Nghĩa đen nghĩa bóng từ màu sắc – “Ngôn ngữ” 1972 Số 27 Đào Thản Ngọt (Ghi chép tư liệu) “Ngôn ngữ” 1973 số 28 ĐàoThản Về nghĩa biểu cảm từ “tấm” “Ngôn ngữ” H, 1974 29 Đào Thản Đì tìm vài đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều “Một số viết vận dụng Tiếng Việt” H 1981 30 Đào Thản Có từ Đảng viết hoa “Văn nghệ” ngày 27 – – 1982 31 Đào Thản Trò chơi chữ củd Nguyễn Khuyến “Ngôn ngữ” 1985, số 32 Đào thản, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Nôm “Ngôn ngữ” 1986 Số 33 Đào Thản Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật Nxb Khoa học xã hội, H, 1988 34 Đào Thản Một vài đặc trưng cuaả ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi Tiếng Việt “Tiếng Việt” (Số phụ tạp chí ngôn ngữ), H, 1989 35 Đào Thản Lố nói phóng đại tiếng Việt “Ngôn ngữ” 1990 số 36 Đinh Trọng Lạc Giáo trình Việt ngữ Nxb Giáo dục, H 1964 37 Đinh Trọng Lạc, Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn Nxb Giáo dục H 1968 38 Đinh Trọng Lạc, Đối chọi báo V.I Lênin viết L N Tônxtôi, “Ngôn ngữ Nga”, M., 1973 Số 39 Đinh Trọng Lạc Ngôn ngữ nửa trực tiếp Truyệt Kiều số tác phẩm đại Tập san Đại học Sư phạm Hà Nội, 1974 Số 40 Đinh Trọng Lạc Về phân tích ngôn ngữ tác phẩm văn học nhà trường “Ngôn ngữ”, 1975, số 41 Đinh Trọng Lạc Điệp từ ngôn ngữ Hồ Chủ tịch “Về ngôn ngũ tác phẩm Hồ Chủ tịch” Kỉ yếu sinh hoạt khoa học tháng 5– 1975 Vinh, 1975 42 Đinh Trọng Lạc Nghệ thuật châm biếm thơ văn Bác Hồ “Những vấn đề ngôn ngữ học” (Kỉ yếu Hội nghị khoa học 1980) H 1981 43 Đinh Trọng Lạc Một phương thức tu từ đặc sắc ngôn ngữ Hồ Chủ tịch Thông báo khoa hoc Số đặc biệt – Số – Kỉ niệm lần thứ 95 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1985 44 Đinh Trọng Lạc Vấn đề xác định phân loại phong cách chức Tiếng Việt “Ngôn ngữ” 1991 số 45 Đinh Trọng Lạc Xác định nội dung kháo sát đặc điểm tu từ tiếng Việt “Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt trường phổ thông” Huế 1992 46 Đinh Trọng Lạc Vấn đề xác định, phân loại miêu tả phương tiện tu từ biện pháp tu từ “Ngôn ngữ” 1992 số 47 Đinh Trọng Lac Phong cách với phát triển lời nói học sinh “Nghiên cứu giáo dục”, 1993 Số 48 Đỗ Hữu Châu Mội số ý kiến việc giải thích nghĩa từ từ điển tiếng Việt “Ngôn ngữ” 1969 số 49 Đỗ Hữu Châu Giáo trình Việt ngữ T II Nxb Giáo dục H 1962 50 Đỗ Hữu Châu Mấy suy nghĩ tính loại biệt tính khái quát từ vựng tiếng Việt “Ngôn ngữ” H 1970, số 51 Đỗ Hữu Châu Khái niệm “Trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng “Ngôn ngữ” 1973 Số 52 Đỗ Hữu Châu Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa “Ngôn ngữ” 1973, số 53 Đỗ Hữu Châu Thí nghiệm liên tưởng tự liên hệ ngữ nghĩa từ hệ thống từ vựng tiếng Việt “Ngôn ngữ” H, 1977, Số 54 Đỗ Hữu Châu Trường từ vụng – ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật “Ngôn ngữ”, 1974 55 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục, H, 1984 56 Đỗ Hữu Châu Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động “Ngôn ngữ” 1982, Số 3; 1983, Số 57 Đỗ Hữu Châu Các yếu tố dụng học tiếng Việt, “Ngôn ngữ”, 1985, Số 58 Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học THCN H., 1987 59 Hoàng Phê Về vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt Trong “Nghiên cứu ngôn ngữ học” T.I.H.1968 60 Hoàng Phê Phân tích ngữ nghĩa “Ngôn ngữ”, 1976, Số 61 Hoàng Phê Chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ vựng “Ngôn ngữ”, 1980, số 62 Hoàng Thị Châu Vài nhận xét trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách báo chí trước sau Cách mạng tháng Tám “Ngôn ngữ, 1970 Số 63 Hoàng Tuệ Văn phong “Viết cho đúng” H., 1965 64 Hoàng Tuệ Ngôn ngữ học môn gảáng văn trường học “Ngôn ngữ”, 1970, Số 65 Hoàng Tuệ Tín hiệu biểu trưng “Văn nghệ, 1977, 12– 66 Hoàng Tuệ Một số vấn đề chuẩn mực hóa ngôn ngữ “Ngôn ngữ”, 1980, Số 67 Hoàng Tuệ Giữ gìn sáng Tiếng Việt “Ngôn ngữ”, 1980, Số 68 Hoàng Tuệ Nhìn lại công việc chuẩn hóa tiếng Việt “Ngôn ngữ” 1983,, Số 69 Hoàng Tuệ Người giáo viên truớc vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt “Ngôn ngữ”, 1983, Số 70 Hoàng Tuệ Cuộc sống ngôn ngữ Nxb Tác phẩm H., 1984 71 Hoàng Tuệ Văn môn học toàn diện “Văn nghệ” ngày 2– 8– 1974 72 Hoàng Văn Hành, Hồ Lê Bàn cách dùng từ ngữ Việt thay từ ngữ Hán Việt “Nghiên cứu ngôn ngữ học”, T I H., 1968 73 Hoàng Văn Hành Suy nghĩ cách dùng thành ngữ văn thơ Hồ Chủ tịch “Ngôn ngữ”, 1973, Số 74 Hoàng Văn Hành Từ hai ca dao “Ngôn ngữ”, 1974, số 75 Hoàng Văn Hành Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt “Ngôn ngữ”, 1976, Số 76 Hoàng Văn Hành Từ nhiều nghĩa Truyện Kiều, biểu phong phú vốn từ vựng Nguyễn Du “Một số viết vận dụng tiếng Việt” Nxb Giáo dục H, 1981 77 Hoàng Văn Hành Từ láy tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội H., 1985 78 Hồng Dân Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Nguyễn Đình Chiểu “Ngôn ngữ”, 1972, số 79 Hồng Dân Học từ học văn “Văn nghệ” 1974, Sổ 545 80 Hồng Giao Thử tìm hiểu số đặc điểm tiếng Việt “Ngôn ngữ”, 1974, Số – 81 Lê Anh Hiền Khái luận tu từ học ngôn ngữ văn học, in rônêô Đại học Sư phạm Hà Nội 1960 82 Lê Anh Hiền Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ tập “Thơ Hồ Chủ tịch” “Ngôn ngữ”, 1970, Số 83 Lê Anh Hiền Về cách dùng tính từ có màu sắc Tố Hữu “Ngôn ngữ”, 1971 Số 84 Lê Anh Hiền Văn thơ thơ Việt Nam “Văn nghệ” 1– 73, Số 85 Lê Anh Hiền Tìm hiều nghĩa ẩn từ “hoa” thơ ca “Ngôn ngữ”, 1975, Số 86 Lê Xuân Thại Mẫu mực phát triển “Nghiên cứu ngôn ngữ học” H., 1968 87 Lê Xuân Thại Câu văn Bác Hồ “Ngôn ngữ, 1970, số 88 Lê Xuan Thại Xung quanh vấn đề dạy học từ ngữ Hán Việt “Ngôn ngữ” 1990 Số 89 Mai Ngọc Chừ Nguyên tắc ngừng nhịp thơ ca Việt Nam “Ngôn ngữ”, 1984, Số 90 Mai Ngọc Chừ, Tìm hiểu thêm vai trò yếu tố cấu tạo âm tiết Tiếng Việt việc tạo lập vần thơ “Ngôn ngữ”, 1984, Số 91 Mai Ngọc Chừ Những đặc điểm âm tiết tiếng Việt vai trò thơ ca “Ngôn ngữ”, 1991, Số 92 Mai Ngọc Chừ Văn thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H., 1991 93 Nhữ Thành Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt “Ngôn ngữ”, 1977, Số 94 Nhữ Thành Thử tìm hiểu cấu trúc tu từ từ đồng âm câu đối “Ngôn ngữ, 1978, Số 95 Nguyễn Nguyên Trứ Hiểu từ “em” thứ hai thơ Tố Hữu “Ngôn ngữ”, 1971, Số 96 Nguyễn Nguyên Trứ Tiếng thơ lay động lòng nguời Một số viết vận dụng Tiếng Việt Nxb giáo dục H., 1981 97 Nguyễn Nguyên Trứ Về tu từ học, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu “Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam” Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H, 1981 98 Nguyễn Thái Hòa Ảnh hưởng thơ Pháp hình thành thể thơ tiếng thời kì 1930 – 1945 Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 99 Nguyễn Thái Hòa Hệ thống đại từ nhân xưng từ xưng hô Tiếng Việt Trong tập “Báo cáo viết chọn lọc” Đại học Sư phạm Vinh, 1975 100 Nguyễn Thái Hòa Cơ cấu ngữ nghĩa cú pháp tục ngữ “Ngôn ngữ”, 1982 số 2, tr 52 101 Nguyễn Thái Hòa Phân tích phong cách học (in rônrêô) Đại học sư phạm Hà Nội I 1983 102 Nguyễn Thái Hòa Thủ pháp biểu đạt hệ thủ pháp nhà thơ phong trào Thơ Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 1991 Số 103 Nguyễn Thái Hòa Phân loại từ ngữ theo quan điểm phong cách chức Trong tập “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ” Tập I Nxb Khoa học xã hội H, 1982 104 Nguyễn Thế Lịch Nước non, non nước “Ngôn ngữ” 1984 số 105 Nguyễn Thế Lịch Đá vàng, Vàng đá “Ngôn ngữ”, 1984, Số 106 Nguyễn Thế Lịch Mây vàng, mây hàng “Ngôn ngữ”, 1985, số 107 Nguyễn Thế Lịch, “Liều” hay “liệu” “Ngôn ngữ”, 1991, Số 108 Nguyễn Thế Lịch Từ so sánh đến ẩn dụ “Ngôn ngữ” 1991, số 109 Nguyễn Thế Lịch Nguyên tắc hiệp vần Truyện Kiều “Ngôn ngữ”, 1992, số 110 Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nxb Khoa học xã hội H„ 1985 111 Trần Ngọc Thêm, Suy nghĩ phương pháp phân tích văn thơ “Tạp chí văn học” 1981, Số 5, 112 Trần Ngọc Thêm Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn “Ngôn ngữ”, 1982, Số 113 Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp H., 1985 114 Võ Bình Trở lại ca dao cũ “Ngôn ngữ”, 1973, Số 115 Võ Bình Bàn thêm số vấn đề vần thơ “Ngôn ngữ”, 1975, số 116 Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hòa Phong cách học Tiếng Việt Nxb Giáo dục, H, 1982 117 Võ Bình Bước thơ “Ngôn ngữ”, 1984, Số 118 Võ Bình Vần thơ lục bát “Ngôn ngữ”, 1985, số   MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I MỞ ĐẦU VỀ PHONG CÁCH HỌC (Đinh Trọng Lạc viết) Đối tượng nhiệm vụ phong cách học Mục đích giao tiếp lựa chọn ngôn ngữ để thực mục đích Phong cách chức hoạt động lời nói phong cách chức ngôn ngữ Chuẩn mực ngôn ngữ chuẩn mực phong cách Tiêu chuẩn lời nói tốt Các nhân tố hoạt động giao tiếp nhân tố ngôn ngữ quy định lựa chọn phương tiện ngôn ngữ Các dạng lời nói Phân biêt kiểu ngôn ngữ, phong cách chức kiểu, thể loại văn Vấn đề phân loại phong cách chức 10 Màu sắc tu từ Phương tiện tu từ Biên pháp tu từ 11 Các loại phong cách học Hướng nghiên cứu giáo trình Chương II CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TRONG TIẾNG VIỆT (Đinh Trọng Lạc viết) I Phong cách hành công vụ A – Khái quát phong cách hành – công vụ  B – Chức ngôn ngữ phong cách hành – công vụ đặc trưng chung phong cách C– Đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành – công vụ II Phong cách khoa học A – Khái quái phong cách khoa học B – Chức ngôn ngữ phong cách khoa học đặc trưng chung phong cách C – Đặc điểm ngôn ngữ phong cách khoa học III Phong cách báo chí – công luận A – Khái quát phong cách báo chí – công luận B – Chức ngôn ngữ phong cách háo chí – công luận đặc trưng chung phong cách C – Đặc điểm ngôn ngữ phong cách báo chí – công luận IV Phong cách luận A – Khái quát phong cách luận B – Chức ngôn ngữ phong cách luận đặc trưng chung phong cách C – Đặc điểm ngôn ngữ phong cách luận V Phog cách sinh hoạt ngày A – Khái quái phong cách sinh hoạt ngày B – Chức ngôn ngữ phong cách sinh hoạt ngày đặc trưng chung phong cách C – Đặc điểm ngôn ngữ phong cách sinh hoạt ngày Chương III NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT (Đinh Trọng Lạc viết) I Sự khác ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật Về hệ thống tín hiệu Về chức Xã hội Về tính hệ thống Về bình diện nghĩa Về có mặt phương tiện ngôn ngữ Về vai trò ngôn ngữ dân tộc II Các đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Tính cấu trúc Tính hình tượng Tính cá thể hóa Tính cụ thể hóa Chương IV CÁC PHƯƠNG TIỆN TU TỪ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ CỦA TIẾNG VIỆT (Nguyễn Thái Hòa Đinh Trọng Lạc viết) I Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ từ ngữ (Nguyễn Thái Hòa viết) A – Sự khu biệt tu từ học từ vựng tiếng Việt B – Các màu sắc biểu cảm cách dùng lớp từ ngữ C – Một số biện pháp tu từ từ ngữ II Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa (Nguyễn Thái Hòa viết) A – Các phương tiện tu từ ngữ nghĩa B – Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa III Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ cú pháp (Nguyễn Thái Hòa viết) A – Các kiểu câu giàu màu sắc phong cách H – Các biện pháp tu từ cú pháp IV Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ văn (Đinh Trọng Lạc viết) A – Các phương tiện tu từ văn B – Các biện pháp tu từ văn V Các phương tiện tu từ biện pháp tu từ ngữ âm (Nguyễn Thái Hòa viết) A – Đặc điểm tu từ hệ thống ngữ âm tiếng Việt B – Các biện pháp tu từ ngữ âm Chương V MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY PHONG CÁCH HỌC (Đinh Trọng Lạc viết) I Phong cách học với vấn đề giảng dạy ngữ văn II Phương pháp phân tích tu từ học Phụ lục GIẢN YẾU VỀ CÁC THỂ LOẠI THƠ (Nguyễn Thái Hòa viết) I Các thể thơ truyền thống II Các thể thơ đại Tài liệu tham khảo phong cách học (cho sinh viên) -// PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT (Tái lần thứ sáu) (Đã Hội đồng thẩm định sách Bộ Giáo dục Đào tạo giới thiệu làm sách dùng chung cho trường Đại học Sư phạm) Tác giả: ĐINH TRỌNG LẠC (Chủ biên) NGUYỄN THÁI HÒA Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc: NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập: NGUYỄN QUÝ THAO Biên tập lần đầu: HOÀNG PHÙNG Biên tập tái bản: VŨ KIM Trình bày bìa: PHẠM NGỌC TỚI Biên tập kĩ thuật: BÙI CHÍ HIẾU Sửa in: LÊ NHƯ HÀ – PHẠM THỊ OANH Chế bản: PHÒNG CHẾ BẢN (NXB GIÁO DỤC) Mã số: 7X026T6 In 500 bản, khổ 14, x 20, 5cm Công ty In Thương Mại TTXVN Số xuất bản: 19– 2006/CXB/303– 2006/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2006

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:22

Xem thêm: PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

    Chương I. MỞ ĐẦU VỀ PHONG CÁCH HỌC

    1. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHONG CÁCH HỌC

    2. MỤC ĐÍCH TRONG GIAO TIẾP VÀ SỰ LỰA CHỌN NGÔN NGỮ ĐỂ THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH ĐÓ

    3. PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI VÀ PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ

    4. CHUẨN MỰC NGÔN NGỮ VÀ CHUẨN MỰC PHONG CÁCH

    5. TIÊU CHUẨN CƠ BẢN CỦA MỘT LỜI NÓI TỐT

    6. CÁC NHÂN TỐ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VÀ CÁC NHÂN TỐ NGOÀI NGÔN NGỮ QUY ĐỊNH SỰ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ

    7. CÁC DẠNG CỦA LỜI NÓI

    8. PHÂN BIỆT CÁC KIỂU NGÔN NGỮ, CÁC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG VÀ CÁC KIỂU, CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w