1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong cách học tiếng việt

356 124 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 356
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

ĐINH TRỌNG LẠC P iiÉ M TIẼNG VIỆT' đhqghn trung t âm t t - r\ 495.922 Đ I-L 1999 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC ■ ĐINH TRỌNG LẠC PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT ( ìn lầ n thứ thai c ó sửa chữa, b ổ sung) NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC 4(V) ——— 124/146 - 99 GD- 99 Mã số : PEK02 B9 CHƯONG I "Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng " Hổ Chí Minh Chương I Mỏ ĐẦU VỀ PHONG CÁCH HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA PHONG CÁCH HỌC Trong nét chung nhất, phong cách học hiểu khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao Nói viết có hiệu lực cao sử dụng ngơn ngữ đạt tính xác, tính đắn tính thẩm mĩ phạm vi hoạt động giao tiếp xã hội Nói cách khác, ngơn ngữ sử dụng có hiệu cao có nghĩa ngôn ngữ phải thực tất cà chức xã hội Ngơn ngữ có hai chức : nhận thức, phản ánh giao tiếp lí trí, mà chức, giao tiếp lí trí Trên sở hai chức này, phụ thuộc vào điều kiện tổn xã hội - lịch sử cụ thể ngôn ngữ định mà nảy sinh ngôn ngữ chức bổ sung phương tiện thực hóa chúng Thuộc vào chức bổ sung này, người ta thường kể, chức cảm xúc, chức ý nguyện, chức nhắc gọi, chức tiếp xúc, chức thẩm m ĩ ^ (1) w Giăcxơn L í thuyết giao tiếp L., 1953 tr 353 - 357 PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT M uốn thực nhiệm vụ nêu lên nhứng quy luật nói, viết có hiệu lực cao phạm vi giao tiếp người, giúp cho ngơn ngữ hồn thành tất chức xã hội mình, phong cách học tất yếu phải nghiên cứu, mặt, tất nguồn phương tiện dồi ngôn ngữ mặt khác, nguyên tấc lựa chọn sử dụng phương tiện Khái niệm "phương tiện ngôn ngữ" cần hiểu cách đẩy đủ, không bao gổm yếu tố ngôn ngữ - âm vị, hình vị, từ, câu (có chức nhận thức, phản ảnh định danh) mà bao gồm văn phát ngôn mà chức chúng xác định quan hệ chúng với thực tế khách quan(1) Ngoài chức quan hệ, tác phẩm lời nói cịn có chức đặc biệt : chức vai trò Chức biểu rõ tượng phổ biến hoạt động lời nói : phát ngơn (văn bản) hồn cảnh khác đóng vai trị khác nhau, có nghĩa khác nhau, dùng làm phương tiện để đ ạt đến mục đích thực dụng khác nhau, ngược lại, phát ngơn (văn bản) khác dùng làm phương tiện để đạt đến mục đfch(ã VĂN BẨN - MỘT KHÁCH THỂ PHÂN TÍCH PHONG CÁCH HỌC ĐỘC LẬP Cách tiếp cận chức tượng ngơn ngữ địi hỏi việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngũ' trong' hoạt động, việc nghiên cứu thán q trình giao tiếp (1) A.N iMơrơkhốpxki o.p Vôrôbiỗva N I Likhôsécxtơ D.v Tdrimôsencô P h o n g cá ch h ọ c tiến g Anh Kiev 1984, tr (2 ) A N M ôrổkhốpxki N hir tr CHƯONGI Đ ối với phong cách học vốn nghiên cứu trước h ết chức giao tiếp ngơn ngữ văn khái niệm Bởi hệ thống ngơn ngữ q trình giao tiếp thực hóa phát ngơn (kiểu nói miệng lời nói) văn (kiểu viết lời nói) Ỏ cần phải thấy cách giải thích văn Trong cách tiếp cận cấu trúc tượng ngôn ngữ - mà trọng tâm ý nhằm vào vấn đề tổ chức nội đơn vị thuộc cấp độ ngôn ngữ khác ngôn ngữ nói chung - văn xem xét chủ yếu nần đặc biệt cho phân tích đặc điểm tu từ từ, cụm từ, câu, cịn tồn vàn dùng trước hết làm sở cho việc phân xuất phong cách chức Trong cách tiếp cận chức lại khác : văn hiểu m ột cấu tạo giao tiếp hoàn chỉnh khác 'biệt thể thống cấu trúc - ngữ nghĩa, kết cấu tu từ học chức năng, đặc trưng định ph ạm trừ văn bản, tính thể, tính khả phân, cá tính / phi cá tính văn bản, tính định hướng vào lớp độc giả đ ị n h ^ V iệc thừa nhận văn th ể giao tiếp có tổ chức, có hệ thống phạm trù gắn với cho phép giả thiết bậc cú pháp giới hạn hệ thống ngơn ngữ Bèn cịn có bậc cú pháp vốn đẳng cấu đồng hình (isomoríìsme) cấu trúc với bậc ngơn ngữ khác đồng thời khác chất chúng Trong cách giải thích văn trên, văn xuất với tư cách thể thống n h ấ t phong cach học ngơn ngữ, khách íh ể phân tích phong cách học độc lập (2 ) A.N Môrôkhốpxki Nhtr tr PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT MỤC ĐÍCH TRỌNG GIAO T IẾP VÀ s ự LựA CHỌN NGÔN NGỨ NHẰM THựC HIỆN Mực ĐICH ĐÓ Đ ối với người tham gia hành vi giao tiếp, cần phân biệt hai dạng mục đích : mục đích thực tiễn mục đích ngơn ngữ Mục đích thực tiễn mục đích tác động "làm cho người nhận phải có biến đổi định trạng thái tâm lí, *tình cảm có hành động tương ứng với hành động mà người phát yêu cầu V mục đích tác động đạt cách đặt mục đích ngơn ngữ, mà thực chất mục đích ngơn ngữ mục đích nhận thức, "làm cho người nhận sau tiếp nhận nội dung thông điệp có nhận thức nhận thức người phát thực tế"(2) Chính ta thấy rõ vai trị định cơng việc lựa chọn sử dụng có mục tiêu rõ ràng tất phương tiện phong phú, đa dạng thuộc cấp độ ngơn ngữ, khơng riêng phương tiện tu từ mà tất phương tiện ngôn ngữ nói chung Trong giao tiếp, người nói cần biết lựa chọn sử dụng hình thức diễn đ ạt thích hợp nhãí số hĩnh thức diễn đạt mà ngơn ngũ' có Ngơn ngứ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phong phú, đa dạng tính tế Trong ngơn ngử (cũng lời nói) ln ln có khả tổn biến thể cùnq nghĩa Kết mối quan hệ tín hiệu ngơn ngữ nghĩa mối quan hệ phức tap, tinh tế,, mối quan hệ đơn giản, đối (1-1) Đ ây khác biệt ngơn ngữ - hệ thống tín hiệu tự nhiên - với hệ thổng tín hiệu khác có tính chất nhân tạo (1), (2 ) DỖ Hữu Châu C sở ngữ nghĩa học từ vựng Nxb DH TH CN H., 1987, tr 53 CHƯƠNG I Ngôn ngữ cung cấp cho người khả lựa chọn, hay nói hơn, cung cấp tĩên de vật chất khách quan cho lựa chọn V ấn đề lại "mỗi cá nhân phát tin hay nhận tin, tự giác hay không tự giác phải làm công việc lựa chọn biến thể nghĩa" Sự lựa chọn cách nói, cách hiểu giao tiếp bình thường có lẽ khơng gặp khó khăn gì, diễn tiềm thức, cách tự động Nhưng thực tế cho thấy, nhiều lựa chọn phương tiện ngơn ngữ địi hỏi nhiều cơng phu suy nghĩ, trường hợp đứng trước từ ngữ nghĩa, câu đồng nghĩa, cách nói nghĩa Lựa chọn cách diễn đạt hay đòi hỏi biết nhiều từ ngữ, nhiều kiến trúc cú pháp, nhiều biện pháp tu từ, rõ ràng cịn chủ yếu địi hỏi người nói phẩm chãi thiếu : chân thật, điềm đạm, sâu sắc, tinh tế CÁC NHÂN TỐ NGOÀI NGÔN NGỮ QUI ĐỊNH S ự LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ Nếu quan niệm phong cách chức thuộc bình diện hoạt động lời nói (chứ khơng phải thuộc bình diện ngơn ngữ) xác định khuôn mẫu xây dựng lớp văn (phát ngơn) tiền đề cho xuất khuôn mẫu tống hợp ba nhân tố ngồi ngơn ngữ sau : vai quan hệ vai người tham gia giao tiếp, hoàn cảnh theo nghi thức hay không theo nghi thức, mục đích thực tiễn giao tiếp a Vai quan hệ vai Mỗi người giao tiếp xuất vai , tư cách, cương vị định mà xã hội PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT dành cho : bố, con, thủ trưởng, nhân viên, giáo viên, học sinh, người mua, người bán với người (những người kia) tạo hai kiểu quan hệ vai vai : học sinh - học sinh, giáo viên - giáo viên, hành khách - hành khách, ông già - ông già khác vai, : học sinh giáo viên, hành khách - người bán vé, ông già - niên Hai kiểu quan hệ vai bao gồm quan hệ / dưới, già / trẻ vốn có ý nghĩa quản trọng (về mặt sử dụng ngôn ngữ) giao tiếp người V iệ t Nam Vai quan hệ vai người tham gia giao tiếp nhân tố quan trọng nhãt, có tác dụng định đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ giao tiếp b Hồn cảnh theo nghi thức hồn cảnh khơng theo nghi thức Hoàn cảnh theo nghi thức hoàn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời nói mang tính chất đứng đắn, nghiêm túc, hồn chỉnh Hồn cảnh khơng theo nghi thức hồn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời mang tánh chất tự do, thoải mái, tùy tiện Đ ây nhân tố có ành hưởng nhiêu đến việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Nhân tố hoàn cảnh xem xét tương quan với quan hệ vai Quan hệ tù n g vai có hồn cảnh theo nghi thức hồn cảnh không theo nghi thức Quan hệ khác vai có hồn cảnh theo nghi thức Ví dụ câu chuyện rnột giám đốc nhân viên phải theo nghi thức (dù có thân mật đến đâu), cịn câu chuyện lại diễn tự do, thoải mái (chẳng hạn dùng t.ừ suồng sã, thô lỗ, tục tằn) lúc thực chất hai người thav đổi vai c Mục dỉch thực tiến giao tiếp Mục đích hiểu mục đích íhực tiễn , mục đích cuối Đó "mục đích tác động, làm cho CHƯƠNG I người nhận phải có biến đổi định trạng thái tâm lí, tình cảm có hành động tương ứng với hành động mà người phát yêu cầu"(1) Cái mục đích tác động khác với mục đích có lính chất chức (thường liền với đề tài : đề tài thuộc sống hàng ngày mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm ; đề tài thuộc khoa học mục đích thuyết phục lí trí ) M ột ví dụ minh họa cho mục đích thực tiễn, mục đích tác động : Hai người bạn mê văn nghệ, thể thao bàn luận đánh giá diễn viên, cầu thủ, với mục đích nói chuyện vui, giải trí bình thường hàng ngày, hẳn nói khác với hai người láng giềng có xích mích với từ lâu, ngẫu nhiên có dịp tốt gặp nói văn nghệ thể thao nhằm mục đích nối lại quan hệ thân thiện trước Mục đích thực tiễn nhân tố thứ ba có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG LỊI NĨI Khi giao tiếp, người vận dụng vốn ngơn ngữ có kí ức để tạo phát ngôn (những văn bản) tức phương tiện giúp người nói đạt đến ủhửng mục đích thực tiễn định đời sống Người nói cần phải lựa chọn kết hợp yếu tổ ngơn ngữ mà xã hội cho thích hợp việc giải nhiệm vụ giao tiếp định Lẽ tất nhiên lựa chọn kết hợp vậy, trường hợp thơng thường mà nói, phải nhằm làm cho lời nói có ý nghĩa rõ ràng, d ễ hiếu Nhưng lựa chọn không nhằm vào ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu mà chủ yếu dựa vào thói (1 ) DỖ Hữu Châu Sđd., tr 53 CHƯONG V 341 hợp hoàn tồn với nội dung tư tưởng, tình cảm Thử nghiệm tu từ học bao gổm hai hoạt động "thử" "nghiệm" : thử đưa ra, nghĩ biến thể tu từ học văn (những cách diễn đạt khác cho nội dung) nghiệm xem (phân tích xem) chúng có giá trị tu từ học nào, để chọn biến thề tối ưu (cách diễn đạt tố t nhất) Trong thử nghiệm vậy, phải lựa chọn số từ nghĩa, kết cấu câu khác với trật tự từ khác nhau, đường nét ngữ điệu khác : từ, kết cấu, trật tự, ngữ điệu phù hợp với nội dung biểu đạt, với mục đích giao tiếp với điệu tính tồn văn Chỉ lựa chọn biến thể tối ưu cách liên hội - so sánh biến thể đống nghĩa gần gũi Sáclơ Bali gọi liên hội - so sánh địng h ó a ^ có tác dụng mở chất biểu cảm - cảm xúc ngôn ngữ giá trị phong cách kiện ngơn ngữ So sánh cốt lõi phân tích tu từ học^2\ Trong Tràng giang Huy Cận, có khổ thơ : Sóng gợn tràng giang buổn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Đ ể có câu thơ hồn chỉnh "Củi cành khơ lạc dịng", nhà thơ phải qua bảy lần lựa chọn biến đổi (1) M ột cánh bèo trơi lạc dịng (2) M ột cánh bèo đơn lạc dòng (1) s Bali : Phong cách h ọ c tiến g Pháp M., 1961, tr 120 (2) M.K Mồren Phori% cách h ọ c tiếng Pháp M., 1970, tr 342 PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT (3) (4) (5) (6) (7) M ột chút bèo đơn lạnh dòng M ột cánh bèo đơn lạnh dòng M ột cánh bèo xanh lạc dòng Gỗ lạc rừng xa cuộn xiết dòng Củi cành khơ ỉạc dịng Sự sửa đổi, lựa chọn Huy Cận câu thơ chứng tỏ gia công nghệ thuật thật bút điêu luyện Từ góc độ biện pháp thử nghiệm tu từhọc thấy tác giả thử bảy lần đến lần cuối nghiệm ra, phải viết phù hợp với khổ thơ nói lên nỗi buổn cch* đơn, xa cách thấm sâu vào giọt nước, thuyền (tứo jnới phù hợp với điệu tính khổ thơ, với ý định thầm mĩ nhà thơ) Tuy vậy, thử bẩy lần, Huy Cận tiến hành liên hội so sánh : cánh bèo với chút bèo, với gót vèo, bèo trơi, với bèo dơn, với bèo xanh , so sánh lạc dòng với lạc dòng, với lạc dòng , với cuộn xiết dòng so sánh : dã lạc dòng với lanh dòng, với lạc dòng Tiếp theo so sánh biến thể thứ năm với biến thể thứ sáu (M ột gót bèo xanh lạc dịng/Gỗ lạc rừng xa cuộn xiết dòng) Cuối liên hội vừa trở trở lại, so sánh tất biến thể với "Củi cành khô lạc dòng” Cái biến thể thứ bảy hay nhất, phù hợp Củi cối khô chết, lại có cành thơi, diễn tả cô lẻ "Cành củi khô", dược đảo trật tự từ thành "Củi cành khỏ", có thêm giá trị tạo hìnli, gợi cảm Nó lạc dịng trơi nổi, bập bềnh, biết nơi đâu, gợi nỗi buổn man mác, xót thương, mong đợi thân phận cô dưn đời Thử nghiệm tu từ học khác hẳn với biện pháp chỗ khơng dừng lại quan sát mà cịn tiếp tục thủ nghiệm Nó chủ yếu biện pháp người tạo lập văn Người lĩnh hội văn muốn thấy hết hay CHƯONG V 343 (hoặc dở) cách diễn đạt tác giả liên hội - so sánh với biến thể khơng tác giả lựa chọn, song thực chất người thực thao tác với vai, với tư cách người viết, khơng phải người đọc Người nói, người viết, cần trau dổi tập quán phong cách học, cần dựa vào quan sát thử nghiệm tu từ học Đó điểm khác biệt so với việc rèn luyện thói quen nói thơng thường(1) Trên trình bày hướng phân tích cách thức phân tích văn, áp dụng tất phong cách chức Muốn thực biện pháp thử nghiệm tu từ học - muốn phát huy tác dụng phong cách học nói chung - người học tập ngữ văn cần bổi dưỡng cho lực cảm thụ tiếng nói (ngữ cảm tinh tế), vốn ngơn ngữ, vốn văn hóa, vốn sống cần thiết Đứng trước biểu đạt, khơng có "phản ứng" cả, khơng có vốn ngơn ngữ cụ thể, vốn văn hóa, vốn sống cần thiết khơng có liên hội - so sánh(2) Những đòi hỏi giáo viên ngữ văn thật lớn : khả cảm thụ, khả diễn đạt, khả hướng dẫn Hiểu biết ngôn ngữ học, phong cách học không thay hiểu biết cẩn thiết khác, chắn sờ đáng tin cậy giúp ích thật cho công việc người giáo viên ngữ văn Những tìm kiếm vừa theo chiều rộng vừa theo bề sâu vào phong cách học làm hiểu ngôn ngữ tượng sống, thực thể động, vũ khí kì diệu người giúp cho người khám phá giới bên phát giới (1) A.M Pêsơcốpxki Những cơng trình chọn lọc M., 1959, tr 172 (2) Cù Đình Tu Sđd tr 76 344 PHONG CÁCH HỌC T1ÉNG VIỆT KÉT LUẬN Phong cách học hoạt động lời nói trau giồi cho người ta khả tiếp nhận, cảm thụ, khả diỗn đạt, giao tiếp Những hiổu biết ngôn ngữ học, phong cách học (về kiểu ngôn ngữ, phong cách chức năng, phonu cách kiểu thể loại văn bản, phương tiện tu từ biện pháp tu từ) không thay hiếu biết cần thiết khác, chắn sở đáng tin cậy giúp ích thật cho cơng việc ngưừi Những tìm kiếm vừa theo chiều rộng vừa theo bề sâu phong cách học làm hiểu ngôn ngữ tượng sống, thực Ihế động, vũ khí kì diệu người giúp cho níỊười khám phá giới bên phát giới bên TÀI L IỆ U THAM KHẢO 345 TÀI LIỆU THAM KHÁO VỀ PHONG CÁCH HỌC (Cho sinh viên) í TIẾNG Nưốc NGỒI I.v Ácnơn Phong cách hục tiếng Anh dại L., 1973 s Bali Phong cách học tiếng Pháp M., 1961 L.G Báclát Tiếng Nga Phong cách học M.,1975 V Đ Bôndalẽtốp, Kh Kh Váctapêtôva, E.N Cusơlina, N.A Lêônôva Phong cách học tiếng Nga L., 1989 p Ghirô, p Cucn Phong học p., 1970 R Giacốpxơn Bàn ve ngôn ngữ học thi học N.Y., 1960 N.M Côgina Phong cách học tiếng Nga M., 1983 A.N Môrôkhôpxơki, o p Vôrôbêva, N.G Likhôsécxơtơ, D v Tơrimôsencô Phong cách học tiếng Anh Kiép., 1984 N.I Pôtốtxơcaia Phong cách học tiếng Pháp dại M., 1974 10 v v Vinôgờradốp Vê ngôn ngữ nghệ thuật M., 1950 11 v v Vinôgơrađốp Phong cách học Lý thuyết ngôn ngữ thơ Thi học M, 1963 II TIẾNG VIỆT ■ 12 Cù Đình Tú Hồ Chù Tịch dùng thành ngữ tục ngữ Ngôn ngữ H., 1970 346 PHONG CÁCH HỌC TIẾN G V IỆT 13 Cù Đình Tú G óp ý kiến ve phân biệt thành với tục ngữ Ngôn ngữ H., 1973 14 Cù Đình Tú Tìm hiểu cách H ị Chủ Tịch giải thích k h i niệm ch o quan chúng Ngơn ngữ H., 1973 Số 15 Cù Đình Tú D ặc diểm diễn đạt tiếng ta quo phương tiện ngữ âm Ngôn ngữ H., 1974 Sổ 16 Cù Đình Tú Tu từ học tiếng Việt dại Đ H SP V iệ t Bắc, 1975 17.- Cù Đình Tú Nét d ặc sắc lời viết cùa tác phẩm "Sửa đối lối làm việc" "Một số vấn đề ngôn ngữ học V iệ t Nam" H., 1981 18 Cù Đình Tú K hảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ "Giữ gìn sáng tiếng V iệt mặt từ ngữ" H 1982 19 Cù Đình Tú Phong cách ngơn ngữ với việc dạy vị học ngữ văn Nghiên cứu giáo dục H., 9-1980 20 Cù Đình Tú Phong cách học đ ặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb ĐH THCN H., 1983 21 Đào Anh Đào D ể hiếu ca d a o cũ Ngôn ngữ H., 1971, Số 22 Đào Thản Bài h ọc ve sử dụng ngôn ngữ "Sống ¡như anh" Tạp chí văn học H., 1966, Số 23 Đào Thản, Hoàng Văn Hành Thảo luận vãn đê tu từ học sau d ọc giáo trình Việt ngữ tập III Văn học H., 1967, SỐ 24 Đào Thản, Hoàng V ăn Iiành Những nét dặc sắc ngôn ngữ cùa Hồ Chủ Tịch Ngơn ngữ H., 1970, Só 25 Đào Thản Màu đ ỏ thơ Ngôn ngữ H., 1972, 3(ố TÀI L IỆ U THAM KHẢO 347 26 Đ Thản Nghĩa đen nghĩa bóng từ chi màu sắc Ngôn ngữ H., 1972, Số 27 Đ Thản Ve nghĩa biểu cảm cùa từ "tâm" Ngôn ngữ H., 1974 29 Đ Thản Dí tìm vài đặc điểm ngơn ngữ truyện Kiều "Một số viết vận dụng tiếng Việt" H., 1981 30 Đ Thản Có từ Đảng viết h o a V ăn nghệ ngày 27/03/1982 31 Đào Thản Trị chơi chữ cùa Nguyễn Khuyến Ngơn ngữ H., 1985, SỐ 32 Đ Thản Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cùa Nguyễn Binh Khiêm thơ Nôm Ngôn ngữ H., 1896, Số 33 Đ Thản Một vài dặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Nxb KHXH H., 1988 34 Đào Thản Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt Tiếng V iệ t (số phụ tạp chí Ngơn ngữ) H., 1989 35 Đào Thản L ố i nói phóng dại tiếng Việt Ngơn ngữ H., 1990, Số 36 Đinh Trọng Lạc G iáo trình việt ngữ (Tập III) Nxb Giáo dục H., 1964 37 Đinh Trọng Lạc Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn Nxb Giáo dục H., 1968 38 Đinh Trọng Lạc D ối chọi báo V.I Lênin viết ve L.N Tônxlôi "Ngôn ngữ Nga" M., 1973, Số 39 Đinh Trọng Lạc Ngôn ngữ nửa trực liếp truyện Kỉeu s ỗ tác phãm dại Tập san Đ H SP Hà Nội, 1974, Số 348 PHONG CÁCH HỌC TIÉN G VIỆT 40 Đinh Trọng Lạc Vê phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học nhà trường Ngôn ngữ 1975, Số 41 Đinh Trọng Lạc Diệp từ ngôn ngữ H Chủ Tịch "Về ngôn ngữ tác phẩm Hồ Chủ Tịch" (kỷ yếu sinh hoạt khoa học tháng 5-1975) Vinh, 1975 42 Đinh Trọng Lạc Nghệ thuật châm biếm thơ văn Bác Hị "Những vấn đề ngơn ngữ học" (Kỷ yếu Hội nghị học ĐHTH Ha Nội 1980) H., 1981 43 Đinh Trọng Lạc Một phương thức tu từ d ặc sắc ngôn ngữ cùa Hồ Chù Tịch Thông báo khoa học Số đặc biệt - Số - Kỉ niệm lần thứ 95 ngày sinh Chủ Tịch HỔ Chí Minh ĐH SP Hà Nội I H., 1985 44 Đinh Trọng Lạc Vấn de xác dịnh phân loại phong cách chức tiếng Việt Ngôn ngữ H., 1991, Số 45 Đinh Trọng Lạc Xác định nội dung khảo sát d ặc điềm tu từ tiếng Việt "Những vấn đề dạy học môn tiếng V iệ t trường phổ thông" Huế., 1992 46 Đinh Trọng Lạc Ván de xác dịnh, phân loại m iêu phương tiện tu từ biện pháp tu íừ Ngơn ngữ H., 1992, Số 47 Đinh Trọng Lạc Phong cách học với phát triển lời nói cùa học sinh Nghiên cún giáo dục H., 1993, Số 48 Đinh Trọng Lạc Cải danh thuộc ấn dụ hay hốn dụ ? Thơng báo khoa học ĐH SP Hà Nội, 1994, Số 49 Đinh Trọng Lạc số phương tiện lu từ hoc Ngôn ngữ H., 1994, Số 50 Đinh Trọng Lạc Thử xác dịnh lại số kiến thức ve tu từ học Nghiên cứu giáo dục H., 1994, Số 10 51 Đinh Trọng Lạc, Nguyên Quang Ninh, Phương pháp giảng dạy phong cách học Nghiên cứu giáo dục H., 1994, Số TẢI L IỆ U THAM KHẢO 349 52 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việl (Giáo trình ĐH dùng chung cho trường ĐHSP) H., 1993, 1995, 1998 53 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hịa Thực hành pliong cách học (Giáo trình DH dùng cho trường ĐHSP) H., 1993 54 Đinh Trọng Lạc Phong cách học văn Nxb Giáo dục H., 1994L 55 Đinh Trọng Lạc 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Nxb Giáo dục H., 1994, 1995, 1996, 1998 56 Đỗ Hữu Châu Một số ý kiến ve việc giải thích nghĩa từ từ diên tiếng Việt Ngôn ngữ H., 1969, Số 57 Đỗ Hữu Châu G iáo trình Việt ngữ (tập II) Nxb Giáo dục H., 1962 58 Đỗ Hữu Châu Mấy suy nghĩ vê tính loại biệt lính khái quát từ vựng tiẽng Việt Ngôn ngữ H., 1970, Số 59 Đỗ Hữu Châu Khái niệm "Trườnq" việc nghiên cứu hệ thống từ vựng Ngôn ngữ H., 1993, Số 60 Đỗ Hủy Châu Trưỉĩng lừ vựng tượng dịng nghĩa, trái nghĩa Ngơn ngữ H., 1993, Số 61 Đỗ Hữu Châu Thí nghiệm liên tuởng tự liên hệ ngữ nghĩa lừ hệ thống từ vựng tiếng Việt Ngôn ngữ H., 1977, Số L 62 Đỗ Hữu Châu Trường từ vựng nỹc nghĩa việc dùng từ ngữ tác phầm nghệ thuật Ngôn ngữ H., 1974 63 Đỗ Hữu Châu Từ vựng ngữ nghía tiếng Việt Nxb KHKT H., 1984 64 Đỗ Hữu Châu Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoại dộng Ngôn ngữ H., 1982, Số 1983, Số J50 PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 65 Đỗ Hữu Châu Các yếu tố dung học tiếng Việt Ngôn ngữ H., 1985, Số 66 Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Nxb Đ H THCN H., 1987 67 Hoàng Phê Về vãn d ề giữ gìn sáng cùa tiếng Việt "nghiên cứu ngôn ngữ học" T.I, H., 1968 68 Hồng Phê Phân tích ngữ nghĩa Ngơn ngữ H., 1976, Số 69 Hồng Phê Chuẩn hóa tiếng Việt ve m ặt từ vựng Ngôn ngữ H., 1980, Số 70 Hoàng Trọng Phiến De cương giảng phong cách học Giáo trình ĐHTH Hà Nội H., 1974 71 Hồng Trọng Phiến Dặc trưng ngơn ngữ nói tiẽng Việt M ột số vấn đề ngơn ngữ học V iệ t Nam Nxb Đ H THCN H., 1981 72 Hoàng Trọng Phiến Ngữ pháp tiếng Việt (Câu) Nxb ĐH THCN H., 1980 73 Hoàng Trọng Phiến Xây dựng phong cách h ọc cùa tiếng Việt th ế ? Ngôn ngữ H., 1994, Số 74 Hoàng Tuệ Văn phong "viết cho ?" H., 1965 75 Hồng Tuệ Ngơn ngữ học môn giảng văn ở'trường học Ngôn ngữ H., 1970, Số 76 Hồng Tuệ Tín hiệu biểu trưng V ă n nghệ H., 1977, 12 - 77 Hoàng Tuệ Một sổ vần đe ve chuẩn mực hóa ngơn ngữ Ngơn ngử H., 1980, Số 78 Hồng Tuệ Giữ gìn sáng cùa tiếng Việt Ngơn ngữ 11, 1980, Sổ 79 Hồng Tuệ Nhìn lại cổng việc chuẩn h óa tiếng Việt Ngơn ngữ H., 1983, Số TÀI L IỆ U THAM KHẢO 351 80 Hoàng Tuệ Người giáo viên trước vấn đe chuấn hóa tiếng Việt Ngơn ngữ H., 1983, Số 81 Hoàng Tuệ Cuộc sống ngơn ngữ Nxb Tác phẩm H., 1984 82 Hồng Tuệ Văn mơn học tồn diện V ăn nghệ 02-8-1974 83 Hoàng V ăn Hành, Hồ Lê Bàn ve cách dùng từ ngữ Việt thay từ ngữ Hán Việt Nghiên cứu ngôn ngứ học T 1, H., 1988 84 Hoàng V ăn Hành Suy nghĩ ve cách dùng thành ngũ thơ văn Hò Chủ Tịch Ngơn ngữ H., 1973, Số 85 Hồng V ăn Hành Từ hai ca dao Ngôn ngữ H., 1974, Số 86 Hoàng V ăn Hành Vê chăt cùa thành ngữ so sánh tiếng Việt Ngôn ngữ H., 1976, Số 87 Hoàng V ăn Hành Từ nhỉầu nghĩa truyện Kieu, biểu phong phú ve vốn từ vựng cùa Nguyễn Du, "Một sỗ viết ve vận dụng tiếng Việt" Nxb Giáo dục H., 1981 88 Hoàng V ăn Hành Từ láy tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội H., 1985 89 Hổng Dân Tìm hiếu ve ngơn ngữ cùa Nguyễn Đình Chiểu Ngôn ngữ H., 1972, Số 90 Hổng Dân Học từ học văn Văn nghệ H., 1974, Sổ 545 91 Hổng Giao Thủ tìm hiếu sổ dặc diểm tiếng Việt Ngôn ngữ H., 1972, Số 92 Lê Anh Hiền Khái luận tu từ học ngôn ngữ văn học (in rônêô) ĐHSP Hà Nội H , 1960 93 Lê Anh Hiền Bước dầu lìm hiểu ve ngôn ngữ tập "Thơ Hồ Chù Tịch" Ngôn ngữ H., 1970, Số 352 PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT 94 Lê Anh Hiền Ve cách dùng tính từ màu sắc Tố Hữu Ngơn ngữ H., 1971, Số 95 Lê Anh Hiền Văn thơ nần thơ Việt Nam V ăn nghệ 1-73, Số 96 Lê Anh Hiền Tìm hiểu nghĩa ấn từ "hoa" tron£ thơ ca Ngôn ngữ H., 1975, Số 97 Lê Xuân Thại Mẫu mực phát triển Nghiên cứu ngôn ngữ học H., 1968 98 Lê Xuân Thại Câu văn cùa Bác Hồ Ngôn ngữ H., 1970, số 99 Lê Xuân Thại Xung quanh ván đẽ dạy học lừ ngữ Hán Việt Ngôn ngữ H., 1990, Số 100 Mai Ngọc Chừ Nguyên tắc ngừng nhịp thơ ca Việt Nam Ngôn ngữ H., 1984, Số 101 Mai Ngọc Chừ Văn thơ Việt Nam ánh sánq ngôn ngữ học Nxb ĐH THCN H., 1991 -102 Như Thành Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt Ngôn ngữ H., 1977, Số 103 Như Thành Tìm hiểu cấu trúc tu từ cùa từ dồn? ăm câu dối Ngôn ngữ H., 1978, Số 104 Nguyễn Nguyên Trứ Hiếu ve từ "em" thứ hai thơ Tố Hữu, Ngôn ngữ H., 1978, Số 105 Nguyễn Nguyên Trứ Tiếng thơ !av động lòng người M ột số viết vận dụng tiếng V iệ t Nxb, Giáo dục H 1981 106 Nguyễn Nguyên Trứ Vẽ tu từ học, d ố i tượng nội dung phương pháp nghiên cứu số văn dê ngôn ngữ học Việt Nam Nxb ĐH THCN 'H., 1981 107 Nguyễn Thái Hòa Ảnh hường cùa thơ pháp dối lớ i hình thành thể thơ tiếng thời kỳ 1930 - 1945 Thông báo khoa học trường Đ H SP Hà Nội TÀI L IỆ U THAM KHẢO 353 108 Nguyễn Thái Hòa Hệ thống đại từ nhăn xưng từ xưng hô tiếng Việt Trong tập "Báo cáo viết chọn lọc" ĐHSP Vinh, 1975 109 Nguyễn Thái Hòa C cấu ngữ nghĩa - cú pháp tục ngữ Ngôn ngữ H., 1982, Số 110 Nguyễn Thái Hòa Thủ pháp biếu dạt hệ thủ pháp cùa nhà thơ phong trào Thơ Thông báo khoa học ĐH SP Hà Nội I, 1991 111 Nguyễn Thế Lịch Nước non, non nước Ngôn ngữ H., 1984, SỐ 112 Ngựyễn Thế Lịch Dá vàng, vàng đá Ngôn ngữ H., 1984, Số 113 Nguyễn Thế Lịch Mây vàng, mây háng Ngôn ngữ H., 1985, SỐ 114 Nguyên Thế Lịch "Liêu" "Liệu" Ngôn ngữ H., 1991, Số 115 Nguyễn Thế Lịch Từ so sánh d ẽn ấn dụ Ngôn ngữ H., 1991, SỐ 116 Nguyễn Thế Lịch Nguyên tắc hiệp vận truyện Kiầu Ngôn ngữ H., 1992, Số 117 Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện K im Nxb Khoa học xã hội H., 1985 118 Tran Ngọc Thêm Chuỗi bất thường ve nghĩa hoạt dộng cùa chúng văn bịn Ngơn ngữ H., 1982, Số 119 lYần Ngọc Thêm Hệ thống liên k ết văn bàn tiếng Việt Nxb Đ H v THCN H., 1985 120 Võ Bình Trở lại ca dao Ngơn ngữ H., 1975, Số 121 Vố Bình, Lê Anh Hiền, Vũ Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục H., 1982 122 Võ Bình Bước Thơ Ngơn ngữ H., 1984, Số 123 Võ Bình Vân thơ lục bát Ngôn ngữ H., 1985, Số 354 PHONG CÁCH HỌC TIẾNG V IỆT MỤC LỤC • m Chương I MỞ DẦU VỀ PHONG CÁCH HỌC Đổi tượng nhiệm vụ phong cách học Văn - khách thể phân tích phong cách học ngôn ngừ độc lập Mục đích giao tiếp lựa chọn ngơn ngữ nhằm thực mục đích Các nhân tố ngồi ngơn ngữ qui định lựa chọn phương tiện ngôn ngữ Phong cách chức hoạt động lời nói Chuẩn mực ngơn ngữ chuẩn mực phong cách 10 Chuẩn mực cấp độ văn 12 Tiêu chuẩn lời ndi tốt 12 9 Các dạng lời nói : nói viết 10 Phân biệt kiểu ngôn ngữ, phong cách chức nãng kiểu, thể loại văn 16 11 Vãn nghệ thuật phong cách nđ 18 12 Phân tích phong cách ngốn ngữ văn 20 13 Màu sắc tu từ từ màu sắc tu từ vản 21 14 Phương tiện tu từ biện pháp tu từ thuộc cấp độ 23 15 Đổng nghĩa từ vựng đồng nghỉa văn 25 16 Phân tích tu từ học 27 17 Các loại phong cách học Hướng nghiên cứu củagiáo trình 14 30 Chương ỉ ĩ CÁC PHONG CẤCH CHỨC NẢNG CỦA HOẠT DỘNG LỊI NĨI TRONG TIẾNG VIỆT I Phong cách hành A Khái quát vê phong cách hành 35 35 MỤC LỤC 355 B Chức ngơn ngữ phong cách hành đặc trưng ngôn ngữ phong cách 37 c Đặc điểm ngơn ngữ phong cách hành 41 II Phong cách khoa học 52 A Khái quát vé phong cách khoa học 52 B Chức ngôn ngữ phong cách khoa học đặc trưng chung phong cách 54 c Đặc điểm ngôn ngữ 57 III phong cách khoa học Phong cách báo 74 A Khái quát vể phong cách báo B Chủc ngôn ngữ phong cách báo đặc trưng chung phong cách c Đặc điểm ngơn ngữ phong cách báo IV Phong cách luận 74 75 77 90 A Khái quát vể phong cách chỉnh luận 90 B Chức ngôn ngữ phong cách luận đặc trưng chung c Đặc điểm ngôn ngữ V phong cách phong cách luận Phong cách sinh hoạt 95 97 102 A Khái quát vể phong cách sinh hoạt 102 B Chức nàng ngôn đặc trưng chung ngữ phong cách sinh hoạt phong cách 111 c Đặc điểm ngôn ngữ phong cách sinh hoạt 115 Chương III NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I II III IV Sự khác ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ phi nghệ thuật Các đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Sự tương tác yếu tố ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật Các tuyến tường thuật tác giả - Các kiểu người tường thuật 123 127 151 161 ... thuộc phong cách 32 PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT nhà văn, tác phẩm, trường phái văn học Nó có quan hệ mật thiết với phong cách học lí luận văn học Có cách phân chia khác tác giả Phong cách học tiếng. .. bản, phong cách văn riêng lẻ - Phong cách học ngôn ngữ nghệ thuật (còn gọi phong cách học lời nói nghệ thuật, phong cách học văn nghệ thuật) với tư cách môn khoa học ngữ văn (còn phong cách học. .. chia : - Phong cách học ngơn ngữ (có gọi phong cách học cấu trúc, phong cách học chức năng) có nhiệm vụ khảo sát phong cách chức ngôn ngữ phương tiện biểu cảm ngôn ngữ - Phong cách học lời nói

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w