Phong cách học tiếng việt

356 113 1
Phong cách học tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐINH TRỌNG LẠC P iiÉ M TIẼNG VIỆT' đhqghn trung t âm t t - r\ 495.922 Đ I-L 1999 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC ■ ĐINH TRỌNG LẠC PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT ( ìn lầ n thứ thai c ó sửa chữa, b ổ sung) NHÀ XUẤT BÀN GIÁO DỤC 4(V) ——— 124/146 - 99 GD- 99 Mã số : PEK02 B9 CHƯONG I "Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng " Hổ Chí Minh Chương I Mỏ ĐẦU VỀ PHONG CÁCH HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA PHONG CÁCH HỌC Trong nét chung nhất, phong cách học hiểu khoa học quy luật nói viết có hiệu lực cao Nói viết có hiệu lực cao sử dụng ngơn ngữ đạt tính xác, tính đắn tính thẩm mĩ phạm vi hoạt động giao tiếp xã hội Nói cách khác, ngơn ngữ sử dụng có hiệu cao có nghĩa ngôn ngữ phải thực tất cà chức xã hội Ngơn ngữ có hai chức : nhận thức, phản ánh giao tiếp lí trí, mà chức, giao tiếp lí trí Trên sở hai chức này, phụ thuộc vào điều kiện tổn xã hội - lịch sử cụ thể ngôn ngữ định mà nảy sinh ngôn ngữ chức bổ sung phương tiện thực hóa chúng Thuộc vào chức bổ sung này, người ta thường kể, chức cảm xúc, chức ý nguyện, chức nhắc gọi, chức tiếp xúc, chức thẩm m ĩ ^ (1) w Giăcxơn L í thuyết giao tiếp L., 1953 tr 353 - 357 PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT M uốn thực nhiệm vụ nêu lên nhứng quy luật nói, viết có hiệu lực cao phạm vi giao tiếp người, giúp cho ngơn ngữ hồn thành tất chức xã hội mình, phong cách học tất yếu phải nghiên cứu, mặt, tất nguồn phương tiện dồi ngôn ngữ mặt khác, nguyên tấc lựa chọn sử dụng phương tiện Khái niệm "phương tiện ngôn ngữ" cần hiểu cách đẩy đủ, không bao gổm yếu tố ngôn ngữ - âm vị, hình vị, từ, câu (có chức nhận thức, phản ảnh định danh) mà bao gồm văn phát ngôn mà chức chúng xác định quan hệ chúng với thực tế khách quan(1) Ngoài chức quan hệ, tác phẩm lời nói có chức đặc biệt : chức vai trò Chức biểu rõ tượng phổ biến hoạt động lời nói : phát ngơn (văn bản) hồn cảnh khác đóng vai trò khác nhau, có nghĩa khác nhau, dùng làm phương tiện để đ ạt đến mục đích thực dụng khác nhau, ngược lại, phát ngơn (văn bản) khác dùng làm phương tiện để đạt đến mục đfch(ã VĂN BẨN - MỘT KHÁCH THỂ PHÂN TÍCH PHONG CÁCH HỌC ĐỘC LẬP Cách tiếp cận chức tượng ngơn ngữ đòi hỏi việc nghiên cứu hệ thống ngôn ngũ' trong' hoạt động, việc nghiên cứu thán q trình giao tiếp (1) A.N iMơrơkhốpxki o.p Vôrôbiỗva N I Likhôsécxtơ D.v Tdrimôsencô P h o n g cá ch h ọ c tiến g Anh Kiev 1984, tr (2 ) A N M ôrổkhốpxki N hir tr CHƯONGI Đ ối với phong cách học vốn nghiên cứu trước h ết chức giao tiếp ngơn ngữ văn khái niệm Bởi hệ thống ngơn ngữ q trình giao tiếp thực hóa phát ngơn (kiểu nói miệng lời nói) văn (kiểu viết lời nói) Ỏ cần phải thấy cách giải thích văn Trong cách tiếp cận cấu trúc tượng ngôn ngữ - mà trọng tâm ý nhằm vào vấn đề tổ chức nội đơn vị thuộc cấp độ ngôn ngữ khác ngôn ngữ nói chung - văn xem xét chủ yếu nần đặc biệt cho phân tích đặc điểm tu từ từ, cụm từ, câu, tồn vàn dùng trước hết làm sở cho việc phân xuất phong cách chức Trong cách tiếp cận chức lại khác : văn hiểu m ột cấu tạo giao tiếp hoàn chỉnh khác 'biệt thể thống cấu trúc - ngữ nghĩa, kết cấu tu từ học chức năng, đặc trưng định ph ạm trừ văn bản, tính thể, tính khả phân, cá tính / phi cá tính văn bản, tính định hướng vào lớp độc giả đ ị n h ^ V iệc thừa nhận văn th ể giao tiếp có tổ chức, có hệ thống phạm trù gắn với cho phép giả thiết bậc cú pháp giới hạn hệ thống ngơn ngữ Bèn có bậc cú pháp vốn đẳng cấu đồng hình (isomoríìsme) cấu trúc với bậc ngơn ngữ khác đồng thời khác chất chúng Trong cách giải thích văn trên, văn xuất với tư cách thể thống n h ấ t phong cach học ngơn ngữ, khách íh ể phân tích phong cách học độc lập (2 ) A.N Môrôkhốpxki Nhtr tr PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT MỤC ĐÍCH TRỌNG GIAO T IẾP VÀ s ự LựA CHỌN NGÔN NGỨ NHẰM THựC HIỆN Mực ĐICH ĐÓ Đ ối với người tham gia hành vi giao tiếp, cần phân biệt hai dạng mục đích : mục đích thực tiễn mục đích ngơn ngữ Mục đích thực tiễn mục đích tác động "làm cho người nhận phải có biến đổi định trạng thái tâm lí, *tình cảm có hành động tương ứng với hành động mà người phát yêu cầu V mục đích tác động đạt cách đặt mục đích ngơn ngữ, mà thực chất mục đích ngơn ngữ mục đích nhận thức, "làm cho người nhận sau tiếp nhận nội dung thông điệp có nhận thức nhận thức người phát thực tế"(2) Chính ta thấy rõ vai trò định cơng việc lựa chọn sử dụng có mục tiêu rõ ràng tất phương tiện phong phú, đa dạng thuộc cấp độ ngơn ngữ, khơng riêng phương tiện tu từ mà tất phương tiện ngôn ngữ nói chung Trong giao tiếp, người nói cần biết lựa chọn sử dụng hình thức diễn đ ạt thích hợp nhãí số hĩnh thức diễn đạt mà ngơn ngũ' có Ngơn ngứ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phong phú, đa dạng tính tế Trong ngơn ngử (cũng lời nói) ln ln có khả tổn biến thể cùnq nghĩa Kết mối quan hệ tín hiệu ngơn ngữ nghĩa mối quan hệ phức tap, tinh tế,, mối quan hệ đơn giản, đối (1-1) Đ ây khác biệt ngơn ngữ - hệ thống tín hiệu tự nhiên - với hệ thổng tín hiệu khác có tính chất nhân tạo (1), (2 ) DỖ Hữu Châu C sở ngữ nghĩa học từ vựng Nxb DH TH CN H., 1987, tr 53 CHƯƠNG I Ngôn ngữ cung cấp cho người khả lựa chọn, hay nói hơn, cung cấp tĩên de vật chất khách quan cho lựa chọn V ấn đề lại "mỗi cá nhân phát tin hay nhận tin, tự giác hay không tự giác phải làm công việc lựa chọn biến thể nghĩa" Sự lựa chọn cách nói, cách hiểu giao tiếp bình thường có lẽ khơng gặp khó khăn gì, diễn tiềm thức, cách tự động Nhưng thực tế cho thấy, nhiều lựa chọn phương tiện ngơn ngữ đòi hỏi nhiều cơng phu suy nghĩ, trường hợp đứng trước từ ngữ nghĩa, câu đồng nghĩa, cách nói nghĩa Lựa chọn cách diễn đạt hay đòi hỏi biết nhiều từ ngữ, nhiều kiến trúc cú pháp, nhiều biện pháp tu từ, rõ ràng chủ yếu đòi hỏi người nói phẩm chãi thiếu : chân thật, điềm đạm, sâu sắc, tinh tế CÁC NHÂN TỐ NGOÀI NGÔN NGỮ QUI ĐỊNH S ự LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ Nếu quan niệm phong cách chức thuộc bình diện hoạt động lời nói (chứ khơng phải thuộc bình diện ngơn ngữ) xác định khuôn mẫu xây dựng lớp văn (phát ngơn) tiền đề cho xuất khuôn mẫu tống hợp ba nhân tố ngồi ngơn ngữ sau : vai quan hệ vai người tham gia giao tiếp, hoàn cảnh theo nghi thức hay không theo nghi thức, mục đích thực tiễn giao tiếp a Vai quan hệ vai Mỗi người giao tiếp xuất vai , tư cách, cương vị định mà xã hội PHONG CÁCH HỌC TIẾN G VIỆT dành cho : bố, con, thủ trưởng, nhân viên, giáo viên, học sinh, người mua, người bán với người (những người kia) tạo hai kiểu quan hệ vai vai : học sinh - học sinh, giáo viên - giáo viên, hành khách - hành khách, ông già - ông già khác vai, : học sinh giáo viên, hành khách - người bán vé, ông già - niên Hai kiểu quan hệ vai bao gồm quan hệ / dưới, già / trẻ vốn có ý nghĩa quản trọng (về mặt sử dụng ngôn ngữ) giao tiếp người V iệ t Nam Vai quan hệ vai người tham gia giao tiếp nhân tố quan trọng nhãt, có tác dụng định đến việc lựa chọn yếu tố ngôn ngữ giao tiếp b Hồn cảnh theo nghi thức hồn cảnh khơng theo nghi thức Hoàn cảnh theo nghi thức hoàn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời nói mang tính chất đứng đắn, nghiêm túc, hồn chỉnh Hồn cảnh khơng theo nghi thức hồn cảnh xã hội diễn hành vi giao tiếp lời mang tánh chất tự do, thoải mái, tùy tiện Đ ây nhân tố có ành hưởng nhiêu đến việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Nhân tố hoàn cảnh xem xét tương quan với quan hệ vai Quan hệ tù n g vai có hồn cảnh theo nghi thức hồn cảnh không theo nghi thức Quan hệ khác vai có hồn cảnh theo nghi thức Ví dụ câu chuyện rnột giám đốc nhân viên phải theo nghi thức (dù có thân mật đến đâu), câu chuyện lại diễn tự do, thoải mái (chẳng hạn dùng t.ừ suồng sã, thô lỗ, tục tằn) lúc thực chất hai người thav đổi vai c Mục dỉch thực tiến giao tiếp Mục đích hiểu mục đích íhực tiễn , mục đích cuối Đó "mục đích tác động, làm cho CHƯƠNG I người nhận phải có biến đổi định trạng thái tâm lí, tình cảm có hành động tương ứng với hành động mà người phát yêu cầu"(1) Cái mục đích tác động khác với mục đích có lính chất chức (thường liền với đề tài : đề tài thuộc sống hàng ngày mục đích trao đổi tư tưởng, tình cảm ; đề tài thuộc khoa học mục đích thuyết phục lí trí ) M ột ví dụ minh họa cho mục đích thực tiễn, mục đích tác động : Hai người bạn mê văn nghệ, thể thao bàn luận đánh giá diễn viên, cầu thủ, với mục đích nói chuyện vui, giải trí bình thường hàng ngày, hẳn nói khác với hai người láng giềng có xích mích với từ lâu, ngẫu nhiên có dịp tốt gặp nói văn nghệ thể thao nhằm mục đích nối lại quan hệ thân thiện trước Mục đích thực tiễn nhân tố thứ ba có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp PHONG CÁCH CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG LỊI NĨI Khi giao tiếp, người vận dụng vốn ngơn ngữ có kí ức để tạo phát ngôn (những văn bản) tức phương tiện giúp người nói đạt đến ủhửng mục đích thực tiễn định đời sống Người nói cần phải lựa chọn kết hợp yếu tổ ngơn ngữ mà xã hội cho thích hợp việc giải nhiệm vụ giao tiếp định Lẽ tất nhiên lựa chọn kết hợp vậy, trường hợp thơng thường mà nói, phải nhằm làm cho lời nói có ý nghĩa rõ ràng, d ễ hiếu Nhưng lựa chọn không nhằm vào ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu mà chủ yếu dựa vào thói (1 ) DỖ Hữu Châu Sđd., tr 53 O? @ A B "C D E"     GH  ’ $É » Ž    F \7 ,56'( =: ')7DQ =I -T

Ngày đăng: 03/12/2019, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan