Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG LÊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU LỖI PHÁT ÂM CỦA NGƯỜI THÁI LAN HỌC TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU CỘNG ĐỒNG NGƯỜI THÁI Ở HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Bình Hà Nội - 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 4.1 Ý nghĩa thực tiễn 4.2 Ý nghĩa lý luận 10 Phương pháp/ thủ pháp nghiên cứu 10 5.1 Thống kê 10 5.2 Miêu tả 10 5.3 Phương pháp so sánh đối chiếu 11 5.4 Thủ pháp phân tích lỗi ngơn ngữ học ứng dụng 11 Những điểm luận văn 11 Bố cục khoá luận 12 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỖI NGỮ ÂM 13 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.2 Khái niệm "lỗi" 15 -1- 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Khuynh hướng phân tích lỗi 16 1.2.2.1 Đơi nét khái quát khuynh hướng phân tích lỗi 16 1.2.2.2 Mục đích phân tích lỗi 18 1.2.2.3 Ý nghĩa lỗi việc phân tích lỗi 18 1.2.3 Các nguyên nhân gây lỗi 19 1.2.3.1 Chiến lược học 19 1.2.3.2 Chiến lược giao tiếp 20 1.2.4 Phân loại lỗi 21 1.3 Quan niệm ngữ âm ngữ âm tiếng Việt 22 22 1.3.1 Quan niệm ngữ âm 1.3.1.1 Ngôn ngữ âm ngôn ngữ 22 1.3.1.2 Vai trò âm ngơn ngữ 23 1.3.1.3 Cơ sở ngữ âm 24 1.3.1.4 Đặc trưng ngữ âm 31 1.3.2 Ngữ âm tiếng Việt với việc học tiếng 31 1.3.2.1 Nét đặc thù ngữ âm tiếng Việt 31 1.3.2.2 Khó khăn học tiếng Việt 33 CHƯƠNG 2: LỖI PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN THÁI LAN KHI HỌC TIẾNG VIỆT 35 2.1 Khái quát đặc điểm ngữ âm tiếng Thái Lan tiếng Việt 35 2.2 Các lỗi phát âm sinh viên Thái Lan học tiếng Việt 47 2.2.1 Lỗi phát âm phụ âm đầu 47 2.2.1.1 Lỗi phát âm phụ âm đầu "x" /s/, "s" /ʂ/ "d", "gi" /z/, “r” /ʐ/ 47 2.2.1.2 Lỗi phát âm phụ âm đầu "đ" /d/ 48 2.2.1.3 Lỗi phát âm phụ âm đầu "kh" /χ/ 48 2.2.1.4 Lỗi phát âm phụ âm đầu "v" /v/ 49 2.2.1.5 Lỗi phát âm phụ âm đầu "g", "gh" /ɣ/ 50 -2- 2.2.2 Lỗi phát âm phần vần 50 2.2.2.1 Lỗi phát âm âm 50 2.2.2.2 Lỗi phát âm âm cuối 55 2.3 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỈNH SỬA LỖI PHÁT ÂM CỦA SINH VIÊN THÁI LAN KHI HỌC TIẾNG VIỆT 58 3.1 Đặt vấn đề 58 3.2 Các giải pháp lỗi phát âm sinh viên Thái Lan 63 3.2.1 Khắc phục lỗi phát âm phương pháp miêu tả 63 3.2.1.1 Đối với người dạy 63 3.2.1.2 Đối với người học 65 3.2.2 Khắc phục lỗi phát âm việc sử dụng công cụ hỗ trợ 67 3.2.2.1 Ứng dụng sử dụng phần mềm học tiếng Việt Rosetta Stone 67 3.2.2.2 Ứng dụng file flash 76 3.3 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 79 DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC -3- DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lược đồ mô tả âm tiết tiếng Thái Lan 35 Bảng 2: Lược đồ mô tả âm tiết tiếng Việt 35 Bảng 3: So sánh điệu tiếng Thái Lan với tiếng Việt 40 Bảng 4: So sánh điệu tiếng Thái Lan với tiếng Việt theo Pimsen 40 Buarapha Bảng 5: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Thái Lan 41 Bảng 6: Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt 42 Bảng 7: Cách phát âm phụ âm đầu tiếng Thái Lan 42 - 44 Bảng 8: Các phụ âm đầu kép tiếng Thái Lan 44 Bảng 9: Hệ thống phụ âm cuối tiếng Thái Lan 45 Bảng 10: Hệ thống phụ âm cuối tiếng Việt 45 Bảng 11: Hệ thống nguyên âm tiếng Thái Lan 46 Bảng 12: Hệ thống nguyên âm tiếng Việt 46 Bảng 13: Bảng tổng hợp lỗi phát âm sinh viên Thái Lan 57 -4- DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ quản 30 Hình 2: Sơ đồ máy cấu âm người 30 Hình 3: Biểu đồ mơ tả điệu tiếng Thái Lan 38 Hình 4: Biểu đồ mô tả điệu tiếng Việt 39 Hình 5: Hình ảnh miêu tả vị trí lưỡi 65 Hình 6: Hoạt động cấu âm âm vị phụ âm /ɣ/ 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "x" /s/, "s" /ʂ/ "d", "gi" /z/, 47 “r” /ʐ/ Biểu đồ 2: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "đ" /d/ 48 Biểu đồ 3: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "kh" /χ/ 49 Biểu đồ 4: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "g", "gh" /ɣ/ 50 Biểu đồ 5.1 5.2: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "a" /a/ 51 Biểu đồ 6: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "â" /ɤ/ 52 Biểu đồ 7: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "e" /ɛ/ 52 Biểu đồ 8.1 8.2: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "ê" /e/ 53 Biểu đồ 9: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "iê" /ie/ 54 Biểu đồ 10: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "ươ" /ɯɤ/ 55 Biểu đồ 11: Tỉ lệ sinh viên phát âm âm "uô" /uo/ 55 Biểu đồ 12: Tỉ lệ sinh viên phát âm cuối "ch" /k/ 56 Biểu đồ 13: Tỉ lệ sinh viên phát âm cuối "ng" /ŋ/ 56 -5- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau gần thập kỷ tồn phát triển với nhiều thăng trầm, ASEAN chuyển hóa chất thức trở thành Cộng đồng chung vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 Sự hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 đánh dấu mốc lịch sử tiến trình liên kết ASEAN, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Hiệp hội khu vực nước thành viên ASEAN đã, mang lại lợi ích quan trọng thiết thực cho nước thành viên, mà bao trùm mơi trường khu vực hòa bình ổn định để nước tập trung phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Và có lẽ, sách đặt lên hàng đầu sách giáo dục Việc trường đại học khối ASEAN liên kết với nhau, gửi sinh viên sang nước thành viên học tập nghiên cứu cách để thể tình hữu nghị, ngoại giao nước, phải kể đến tình hữu nghị hai nước Việt Nam - Thái Lan Để gia tăng tình hữu nghị hai nước, việc cần phải tìm hiểu ngơn ngữ văn hóa điều cần yếu Tuy nhiên, việc học thêm ngoại ngữ không đơn giản, học tiếng Việt Không sinh viên Thái Lan, mà người nước học tiếng Việt vấp phải cản trở mà ngôn ngữ mang lại Cộng thêm ảnh hưởng từ ngôn ngữ mẹ đẻ người học nên đó, việc phát sinh lỗi ngơn ngữ q trình thụ đắc ngôn ngữ điều tất yếu Thấy cấp bách cần thiết việc nghiên cứu lỗi trình học tiếng Việt người nước ngồi nói chung, chúng tơi lựa chọn đề tài liên quan đến nghiên cứu lỗi trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai (cụ thể ngơn ngữ tiếng Việt) để giúp người học thấy rõ lỗi sai sót q trình học tiếng Việt Khơng dừng lại đó, thơng qua nghiên cứu này, chúng tơi muốn bắt đầu sâu vào đối tượng cụ thể, theo nhóm người đến từ nước khác như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào,… cụ thể luận văn người Thái Lan Đồng thời, phương pháp, thủ pháp khác nhau, để đưa kết luận -6- giống, khác hai ngôn ngữ Việt Thái, không giúp cho người học thấy lỗi thường gặp mà để giúp cho giảng viên giảng dạy có nhìn rõ nét thuận lợi khó khăn người Thái Lan trình học tiếng Việt Để từ đó, làm sở để thay đổi đưa định hướng giảng dạy khả sư phạm riêng người, việc truyền đạt ngôn ngữ tới người học, giúp nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy Trong q trình thụ đắc ngơn ngữ thứ hai, vấn đề quan trọng mà ai, đối tượng muốn học phải tìm hiểu, vấn đề phát âm ngơn ngữ Vì tảng cho người học nhận biết âm chuẩn ngôn ngữ học, giúp họ phát âm chuẩn giao tiếp với người khác, phân biệt từ phát âm khác đâu, cải thiện kỹ nghe hiểu Do vậy, từ lý trên, thơi thúc chúng tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu lựa chọn đề tài “Nghiên cứu lỗi phát âm người Thái Lan học tiếng Việt (trên liệu cộng đồng người Thái Hà Nội)” nhằm lỗi phát âm người Thái Lan nói tiếng Việt, từ đưa biện pháp khắc phục Đồng thời, mong muốn hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung người Thái Lan nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm: (1) Miêu tả giải thích sở khoa học lỗi ngữ âm người Thái Lan học tiếng Việt (2) Đưa số giải pháp, cách khắc phục lỗi phát âm tiếng Việt mà người Thái Lan hay gặp phải 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chủ yếu thu thập từ đối thoại trực tiếp với đối tượng thu thập, ghi âm đối thoại Ngồi ra, chúng tơi xây dựng bảng từ -7- để từ làm sở cho sinh viên Thái Lan luyện phát âm Qua đó, giúp đánh giá cách chi tiết lỗi phát âm mà sinh viên Thái Lan mắc phải như: phụ âm đầu, phụ ấm cuối, điệu, Hơn nữa, chúng tơi ghi âm lại hội thoại mà sinh viên Thái Lan trao đổi lớp học, hay nghỉ, giải lao lúc nghỉ ngơi ký túc xá Khơng có vậy, chúng tơi thu thập tư liệu thông qua việc ghi chép mô lại âm đọc sinh viên Thái Lan trình phát âm tiếng Việt học Hiện nay, việc mắc lỗi phát âm sinh viên Thái Lan chủ yếu xảy số phụ âm đầu, âm vần âm cuối Vấn đề không nghiêm trọng, người học hình thành thói quen phát âm sai từ học, chủ quan từ phía người học thiếu sót kiến thức chuyên mơn người dạy, việc sửa lỗi phát âm trở nên khó khăn so với việc sửa từ người học bắt đầu học Qua thực trạng trên, luận văn này, đề giải pháp phần khắc phục ngăn chặn lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên Thái Lan nói riêng sinh viên nước ngồi nói chung Để từ đó, giúp cho người học phát âm xác đạt hiệu giao tiếp tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lỗi phát âm người Thái Lan học tiếng Việt bao gồm lỗi phụ âm đầu, âm vần âm cuối Luận văn lấy ngữ liệu hệ thống ngữ âm tiếng Thái Lan làm gốc, sau đối chiếu với hệ thống ngữ âm tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong trình học ngơn ngữ, người học mắc nhiều lỗi nhiều phương diện như: lỗi ngữ âm, lỗi ngữ pháp, lỗi từ vựng, lỗi phong cách tu từ Tuy nhiên, giới hạn luận văn, nên đề cập đến lỗi ngữ âm -8- giới hạn lỗi ngữ âm người Thái Lan học tiếng Việt Mặc dù, đề tài luận văn đề cập đến việc khảo sát liệu số cộng đồng người Thái Hà Nội, trình thực hiện, giới hạn cộng đồng cộng đồng sinh viên học tiếng Việt cộng đồng người Thái Hà Nội sinh sống làm việc rải rác Và cụ thể nhóm cộng đồng sinh viên chúng tơi nghiên cứu nhóm sinh viên Thái Lan đến từ trường Đại học Ubon Ratchathani đến học tiếng Việt trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội hai năm 2017 2018 Số lượng sinh viên Thái Lan thu thập hai năm 34 sinh viên, học tiếng Việt năm Thái Lan năm cuối gửi sang Việt Nam, theo học tiếng Việt trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Ngồi có liệu thu thập việc ghi chép mô âm đọc thông qua trình giảng dạy 31 sinh viên Thái Lan học tiếng Việt (giọng Hà Nội) năm cuối trường Đại học Silpakorn, Thái Lan Ý nghĩa luận văn 4.1 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn có ý nghĩa thực tế với việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ Luận văn giúp cho người Thái Lan biết lỗi hay gặp phải, nguyên nhân mắc lỗi để tránh khắc phục Điều giúp nâng cao chất lượng học khả nói tiếng Việt người Thái Lan q trình học tiếng Việt Bên cạnh luận văn tài liệu tham khảo cho giảng viên giảng dạy tiếng Việt cho người Thái Lan nắm lỗi mà người học hay gặp phải, để từ làm tảng cho việc giảng dạy, luyện tập chỉnh sửa cho người học Đồng thời, luận văn đóng góp phần khơng nhỏ giúp cho giảng viên giảng dạy có định hướng xác việc biên soạn giảng cách phù hợp, để giúp người Thái Lan tiếp thu nhanh hiệu trình thụ đắc tiếng Việt -9- hoàn thành Thêm đặc điểm cần lưu ý là, mục nào, người học phát âm nối tranh toàn bộ, hiển thị đường viền màu xanh quanh vng Còn thể màu da cam, chứng tỏ người học bị sai lúc phát âm nối tranh Khơng có vậy, phần mềm đếm số lần sai mục phần Để từ đó, người học hồn thành xong phần, phần mềm đưa đánh giá cho người học biết đạt kết tương ứng với phần trăm học, đồng thời đưa tổng số lỗi mắc phải tổng số câu Chuyển sang đến phần phát âm, phần mềm tập trung trọng vào việc phát âm âm tiết Điều này, với đặc trưng tiếng Việt ngơn ngữ đơn âm tiết tính Thêm điểm cần nhấn mạnh phần mềm này, nhờ áp dụng cơng nghệ phân tích nhận diện giọng nói đại, mà người học nhìn thấy sóng âm lời nói phát âm âm tiết Đồng thời đối chiếu lại với phát âm mẫu phần mềm Đây cơng cụ hữu ích, giúp người học luyện phát âm cho giống với người Việt Về phần đọc - hiểu, phần mềm vào việc xây dựng cặp từ khác phụ âm đầu thông qua câu mà người học học phần core lesson Từ đó, giúp người học nhận diện khác phụ âm đầu - 72 - tiếng Việt Và tương tự phần phát âm, phần đọc, phần mềm đưa biểu đồ hiển thị sóng âm phát âm âm Ví dụ ảnh cặp từ đà - bà Tuy nhiên, dù lựa chọn học nghe nói, phần học, phần mềm đưa cho người học biết thêm vài cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt Ngoài ra, phần mềm đưa từ vựng đơn giản, xuất phần trước Như nói trên, tất hoạt động phần mềm, - 73 - gắn liền hình ảnh sinh động Việc này, giúp cho người học tự tư tri nhận cách xác tiếng Việt Tương tự vậy, học khác có cấu trúc giống với học trước Chỉ có khác cuối nói milestone Ở dạng này, phần mềm đưa chuỗi hình ảnh kể tình cụ thể sống Người học đóng vai nhân vật tình thơng qua ảnh, kết hợp với kiến thức mà người học học trước để trả lời Điều này, góp phần làm tăng thêm khả giao tiếp người học, đồng thời luyện tập phản xạ cho người học gặp tình cụ thể giao tiếp Khơng có vậy, tập giúp người học cảm thấy thích thú, tăng thêm tự tin cho người học tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ khác nói chung - 74 - Qua hình ảnh trên, lần nữa, chúng tơi muốn nhấn mạnh hữu ích, mà phần mềm mang lại cho việc dạy học tiếng Việt trường đại học Bởi trọng nhiều vào tư duy, dựa hình ảnh, từ ngữ pháp Từ đó, làm giảm lượng lớn lỗi phát âm sinh viên nước học tiếng Việt - 75 - 3.2.2.2 Ứng dụng file flash1 File flash file miêu tả chuyển động quan cấu âm phát âm nguyên âm hay phụ âm Các flash miêu tả giúp cho người học nhận diện cách trực quan phương thức cấu cách thức cấu âm âm, từ người học phát âm xác âm mà họ phát âm Trong kỷ yếu hội thảo quốc tế 2009, viết “Một số kỹ thuật dạy phát âm tiếng Việt” tác giả Nguyễn Văn Huệ, đưa ví dụ hai flash miêu tả cách phát âm hai phụ âm “b” /b/ “v” /v/ để khắc phục lỗi phát âm hai âm học viên người Nhật Bản Hàn Quốc hai ngơn ngữ khơng có phụ âm xát mơi - [11, tr 267] Đồng thời, viết này, tác giả nhắc đến việc “về lâu dài cần đầu tư để làm flash miêu tả phụ âm, nguyên âm tiếng Việt” [11, tr 268] Tuy flash miêu tả mẻ Việt Nam, giới, flash xuất từ lâu Và điển hình số flash miêu tả nguyên âm phụ âm ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Tây Ban Nha trường Đại học Iowa, Mỹ Trong luận văn này, đưa ví dụ âm mà sinh viên Thái Lan khơng phát âm được, âm “g”, “gh” /ɣ/ Như trình bày phần trước, âm tiếng Thái khơng có, sinh viên Thái Lan phát âm âm thành âm “c” /k/ Và trình giảng dạy Thái Lan, trực tiếp áp dụng thử phương pháp vào việc khắc phục lỗi phát âm âm “g”, “gh” /ɣ/ sinh viên Thái Lan theo bước sau: + Cho sinh viên nghe xem hoạt động cấu âm phụ âm nhắc tới cách sử dụng file flash + Giải thích: /ɣ/ phụ âm gốc lưỡi Khi phát âm, luồng xát nhẹ vào gốc lưỡi ngạc mềm Có thể có âm tắc nhỏ đầu phát âm, khơng phát âm thành âm tắc thực 1Chúng tạm sử dụng flash miêu tả hoạt động cấu âm phụ âm, nguyên âm tiếng Anh - Mỹ từ website Đại học Iowa, Mỹ Chúng thiết nghĩ cần phải đầu tư để làm flash phụ âm, nguyên âm tiếng Việt Địa website: https://soundsofspeech.uiowa.edu/main/english - 76 - Hình 6a Hình 6b Hình Hoạt động cấu âm âm vị phụ âm /ɣ/ đó: - 6a: Mơ tả hoạt động trước phát âm phụ âm - 6b: Mô tả hoạt động sau phát âm phụ âm + Cho sinh viên nghe xem lại hoạt động cấu âm phụ âm /ɣ/ + Cho sinh viên nghe phát âm từ câu có phụ âm /ɣ/ Người học khơng cần hiểu nhớ nghĩa từ câu dùng để luyện phát âm Ví dụ: (1) ga, gà, gã, gả, gá, gạ, gập ghềnh, ghen ghét, gắt gao, gắng gượng, (2) Bà bị người ghét bỏ tính cách ghê gớm Bằng bước trên, sinh viên hình dụng rõ ràng đặc điểm ngữ âm cách phát âm phụ âm “g”, “gh” /ɣ/ Tuy nhiên, để sinh viên sửa thói quen phát âm khó khăn sinh viên học từ đầu Do vậy, cần phải có phối hợp từ phía người dạy người học để giúp sinh viên nhớ cách phát âm âm khó cụ thể âm “g”, “gh” /ɣ/ Mặc dù vậy, coi công cụ hỗ trợ hữu hiệu đắc lực, giúp cho người dạy người học tối giản thời gian học phát âm đạt hiệu cao, hạn chế mắc lỗi từ bắt đầu học Vì vậy, việc cần phải có flash miêu tả tiếng Việt việc đáng cân nhắc xem xét hiệu hữu ích mà flash mang lại - 77 - 3.3 Tiểu kết chương Mặc dù tiếng Việt tiếng Thái Lân ngơn ngữ có điệu đồng thời ngôn ngữ đơn lập, ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ, lực thụ đắc người học, với nguyên nhân khách quan khác, dẫn đến lỗi sai thường xuất trình sinh viên Thái lan học tiếng Việt Để giúp cải thiện vấn đề này, cần phải trọng đến việc dạy phát âm cho sinh viên Thái Lan từ bước học Người học cần phải có tri nhận cụ thể âm điệu tiếng Việt Bởi việc sửa chữa lỗi sai, hình thành nhiều năm, việc làm sớm chiều Chưa dừng lại đó, việc sửa lỗi phát âm góp phần làm tăng hiệu giao tiếp sinh viên Thái Lan nói riêng sinh viên nước ngồi nói chung Đặc biệt hơn, việc phát âm điệu tiếng Việt, điệu yếu tố bao trùm âm tiết, định ý nghĩa từ với như: cá, cà, cạ, Để làm vậy, khơng có người học nỗ lực sửa phát âm mà có tham gia vào người dạy Giảng viên cần phải có đầy đủ tri thức, có trách nhiệm cung cấp cho người học cách nhận diện, cách thức để phát âm chuẩn âm điệu tiếng Việt Đi kèm với đó, đưa quy trình gồm bước giúp cho người học tự luyện sửa lỗi phát âm mình, khơng trường học mà sinh hoạt ngày Bên cạnh việc tăng cường tương tác miêu tả người dạy người học, áp dụng phần mềm Rosetta Stone flash miêu tả vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Bởi tính hữu dụng, cách tiếp cận kỹ mà phần mềm đem lại, giúp cho người học tri nhận xác tiếng Việt Đồng thời, nhận diện xác việc phát âm âm tiếng Việt, qua làm giảm thiểu lỗi phát âm sinh Thái Lan nói riêng người nước ngồi nói chung học tiếng Việt - 78 - KẾT LUẬN Qua trình bảy chương, xin đưa số nhận xét sau: Đây cơng trình nghiên cứu đầu tiên, khảo sát cách chi tiết lỗi ngữ âm sinh viên Thái Lan nói tiếng Việt, dựa vào hệ thống lý luận phân tích lỗi đại Thơng qua việc khảo sát lỗi, chúng tơi tìm ngun nhân gốc q trình mắc lỗi, ảnh hưởng từ tiếng mẹ đẻ, lực thụ đắc ngôn ngữ người học phần lại nguyên nhân khách quan bên ngồi Qua đó, đưa hai biện pháp để khắc phục, giúp việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ đạt hiệu tối ưu Nhờ có nhiều điểm tương đồng tiếng Thái Lan tiếng Việt điều kiện vô thuận lợi giúp cho sinh viên Thái Lan học tiếng Việt nhanh tốt Tuy nhiên, phương diện khác, hai ngôn ngữ lại không đồng với nhau, nên dẫn tới việc tiếp cận tiếng Việt sinh viên Thái Lan vấp phải khó khăn, khác biệt hệ thống ngữ âm Vì thế, trình thụ đắc tiếng Việt, sinh viên Thái Lan thường sử dụng hai chiến lược học chuyển di vượt tuyến Nói cách khác, tức sinh viên Thái Lan áp dụng kinh nghiệm mà họ biết từ tiếng mẹ đẻ để tạo lập kinh nghiệm việc học tiếng Việt Qua việc khảo sát thực tế, chương 2, thu thập lỗi mà sinh viên Thái Lan hay mắc phải bao gồm: lỗi phụ âm đầu, lỗi âm vần (bao gồm âm đệm, âm âm cuối) Trong chương 3, đưa hai giải pháp việc khắc phụ lỗi phát âm sinh viên Thái Lan Như trình bày, cho rằng, nay, việc giảng viên dạy phát âm chưa có đầy đủ tri thức ngữ âm tiếng Việt điều hồn tồn xảy Bởi mầm mống dẫn đến việc hàng loạt lỗi phát âm mà sinh viên Thái Lan nói riêng sinh viên nước ngồi nói chung gặp phải Kết hợp với người học lẫn người dạy không trọng dành quan tâm thật nghiêm túc cho học phát âm Do vậy, việc cần cải thiện tri thức ngữ - 79 - âm tiếng Việt cho giảng viên dạy tiếng Việt việc cần tất yếu, đồng thời hướng dẫn cho người học cách thức để phát âm xác âm tiếng Việt, đặc biệt âm mà sinh viên mắc lỗi trình bày chương chương Ngồi ra, chúng tơi đưa giải pháp khắc phục khác ứng dụng phần mềm dạy tiếng Việt cho người nước Rosetta Stone công cụ để hỗ trợ cho người dạy Đây phần mềm áp dụng công nghệ tiên tiến thời đại ngày việc hỗ trợ nhận dạng giọng nói giúp làm giảm việc mắc lỗi sai phát âm Tuy nhiên, nay, để ứng dụng vào việc dạy sở đào tạo, gặp khó khăn sở vật chất, giải pháp cần phải đưa xem xét xây dựng kế hoạch phát triển tương lai Cũng mục này, đưa đề xuất khác việc sử dụng công cụ để hỗ trợ cho người dạy, sử dụng flash miêu tả chuyển động phận quan cấu âm Mặc dù, Việt Nam, flash miêu tả chưa có, nước giới có phát triển từ lâu Chúng tơi sử dụng flash miêu tả phát âm âm /ɣ/ tiếng Anh trường Đại học Iowa - Mỹ, người học tự hình dung cách phát âm /ɣ/ tiếng Việt thu kết khả quan từ người học việc hạn chế mắc lỗi phát âm âm tiếng Việt Vì vậy, có lẽ giải pháp nữa, đáng quan tâm, nghiên cứu phát triển tương lai để góp phần hạn chế việc mắc lỗi sinh viên Thái Lan nói riêng cho người nước ngồi học tiếng Việt nói chung - 80 - DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ ĐƯỢC SỬ DỤNG STT Tiếng Việt Tiếng Anh Âm mũi Nasals Âm sắc Timbre Âm tiết Syllable Cao độ Pitch Cấu trúc bề mặt Surface structure Chiến lược giao tiếp Communication strategies Chiến lược học Learning strategies Chuyển di Transfer Chuyển di tích cực Positive transfer 10 Chuyển di tiêu cực Negative transfer 11 Cơ quan hô hấp Initiator 12 Cường độ Intensity 13 Dây Vocal cords 14 Điểm xuất phát Stating point 15 Góc độ miêu tả Descriptive taxonomy 16 Góc độ ngơn ngữ học Linguistic category 17 Loại hình ngơn ngữ Type of language 18 Lỗi Error 19 Lỗi giao thoa Interlingual error 20 Lỗi thể Performance error 21 Lỗi tự ngữ đích Intralingual error 22 Luồng Airstream process 23 Năng lực Competence 24 Ngôn ngữ đơn lập Isolating language 25 Ngôn ngữ trung gian Interlanguage 26 Nguyên âm Vowel 27 Nguyên âm đôi Diphthong - 81 - 28 29 Những chiến lược giao tiếp ngôn ngữ Strategies of second language thứ hai communication Những chiến lược học ngôn ngữ Strategies of second language learning thứ hai 30 Phân tích đối chiếu Contrastive analysis 31 Phân tích lỗi Error analysis 32 Phơng ngơn ngữ Language background 33 Phụ âm Consonant 34 Phương thức Modality 35 Phương thức cấu âm Manner of articulation 36 Phương tiện Medium 37 Sai Sót Mistake 38 Sự chuyển di ngôn ngữ Language transfer 39 Sự chuyển di giảng dạy Transfer of training 40 Sự cỏi Deficiency 41 Sự thể ngôn ngữ Language performance 42 Sự vượt tuyết ngữ liệu ngơn ngữ đích Overgeneralization of TL linguistics 43 Sừng Horns 44 Thanh điệu Tone 45 Thanh hầu Larynx 46 Thanh mơn Glottis 47 Trình độ Level 48 Trường độ Length 49 Xương sụn Cartilage 50 Xương sụn hình giáp Thyroid cartilage 51 Xương sụn hình nhẫn Cricoid cartilage 52 Vị trí cấu âm Place of articulation 53 Vượt tuyến Overgeneralization - 82 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cố Bần (par MM Bon), Cố Ân (DRONER) (1889), Sách dẫn đàng nói chuyện tiếng PHALANGSA tiếng ANNAM, KE-SO Imprimerie de la mission, xuất Bắc Kì Pimsen Buarapha (2006), Phân tích tương phản hệ thống điệu tiếng Thái Lan tiếng Việt Ứng dụng sửa lỗi phát âm điệu cho người Thái Lan học tiếng Việt - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Linh Chi (2009), Lỗi ngôn ngữ người nước học tiếng Việt (trên tư liệu lỗi từ vựng, ngữ pháp người Anh, Mỹ) - Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, Nhà xuất Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội Phan Trần Công (2006), “Phương pháp dạy phát âm cho người bắt đầu học tiếng Việt – từ lý thuyết đến thực tiễn dạy tiếng”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tr 108 - 118) Phan Trần Công, Trần Thị Tâm, Chu Thị Quỳnh Giao (2010), “Luyện phát âm điệu tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội (tr.104 - 117) TS Trương Thị Diễm, “Một số đặc trưng ngôn ngữ Việt ảnh hưởng đến việc nhận thức tiếng Việt sinh viên nước ngoài”, nguồn: http://www.vietgle.vn/diendan/showthread.php?t=15091&page=1 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 Khái niệm ngôn ngữ học, Nhà Xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - 83 - 11 Nguyễn Văn Huệ (2010), Một số kỹ thuật dạy phát âm tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội (tr.266 - 272) 12 Nguyễn Tương Lai (2001), Sách học tiếng Thái Lan, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Tương Lai (2007), Ngữ âm chữ viết tiếng Thái Lan, Hà Nội 14 Nguyễn Tương Lai (2014), Hệ thống Thanh điệu tiếng Thái Lan, in tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số (226), tr 66 – 71 15 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Giáo trình ngữ âm học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước vấn đề liên quan - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 17 Nguyễn Văn Phúc (1999), Vấn đề lỗi sinh viên nước học tiếng Việt: Lỗi phát âm sinh viên nói tiếng Anh - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 18 Soudchai Simmalavong (2015), Bước đầu khảo sát lỗi ngữ âm người Lào học tiếng Việt - Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 19 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Đoàn Thiện Thuật (1999), Ngữ âm học tiếng Việt, in lần 2, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên) (2013), Tiếng Việt trình độ A, tập 1, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Bailey, K M (1983), Competitiveness and anxiety in adult second language learning: Looking and through the diary studies, In Seliger and Long (eds), Newbury House - 84 - 23 Binh, Nhu Ngo (2015), Elementary Vietnamese, Third edition, Tutle Publishing, pp 207 - 225 24 Chomsky N (1964), “A review of B.F Skinner’s Verbal Behavior”, J Katz and J Fodar, The structure of language, Englewood cliffs, N J , pp 547 - 578 25 Cook V (1969), “The analogy between first and second language learning”, IRAL, (7), pp 207 - 216 26 Corder S P (1967), “The significance of learners…error”, IRAL V, pg 161 169 27 Corder S P (1971), Idiosyncratic dialets and Error analysis, IRAL, vol.9, no (2), pp 147 - 157 28 Corder, S P (1971), “Describing the language learner’s Language”, Interdisciplinary Approaches to language, CILT Reports and Papers, (6), pp 55 - 76 29 Corder, S P (1973), Introducing Applied Linguistics, Penguin 30 Corder, S P (1981), Error Analysism Interdisciplinary, OUP 31 Dulay, H , M Burt and S Krashen (1982), Language Two, New York: Oxford University Press 32 Fries, C C (1954), Teaching and Learning English as a Foreign Language, University of Michigan Press 33 James, C (1998), Errors in language learning and use: Exploring error analysis, Longman, London 34 Lado, R (1957), Linguistics across cultures University of Michigan Press 35 Litte Wood, W.T (1989), Foreign and Second Language Learning: Language Acquisition Research and its Implication for the Classroom, C U P., Cambridge 36 Richards, J C (1973) “Error analysis and second language Strategies”, Focus on learnner: Pragmatic Perspective for the language teacher, Ed by Oller, J Wand, Richards, J.C, Mass, R Newbury House, pp 114 - 135 37 Richard, J.C and Platt, J ; Weber, H (1977), Dicstionary of Applied Linguistics, Longman - 85 - 38 Richards, J C (Ed), (1985), Error Analysis, Longman, London 39 Selinker, L (1972), Rediscovering Interlanguage, Longman, London 40 Weinreich, E (1953), Language in Contact, Linguistic Circle of New York - 86 - ... muốn tìm hiểu, nghiên cứu lựa chọn đề tài Nghiên cứu lỗi phát âm người Thái Lan học tiếng Việt (trên liệu cộng đồng người Thái Hà Nội) nhằm lỗi phát âm người Thái Lan nói tiếng Việt, từ đưa biện... người học phát âm xác đạt hiệu giao tiếp tiếng Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lỗi phát âm người Thái Lan học tiếng Việt bao gồm lỗi phụ âm. .. phân tích lỗi đại Chúng tơi hy vọng rằng, luận văn Nghiên cứu lỗi phát âm của người Thái Lan học tiếng Việt (trên liệu cộng đồng người Thái Hà Nội) đưa đến góc nhìn lạ, thú vị nghiên cứu cụ thể