1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT dựa trên phong cách học tập của học sinh

105 847 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== CẤN THỊ LAN HƢƠNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT DỰA TRÊN PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (ÁP DỤNG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - SGK LỊCH SỬ LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Lịch sử Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NINH THỊ HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Ninh Thị Hạnh nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo tạo điều kiện thuận lợi suốt trình em thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian em học trƣờng giúp em có kiến thức chuyên sâu Lịch sử Em xin gửi lời cảm ơn đến Thƣ viện Quốc gia Hà Nội, Thƣ viện Hà Nội, Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Thƣ viện trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô giáo toàn thể em học sinh trƣờng THPT Tiên Hƣng (Thái Bình), trƣờng THPT Hƣng Nhân (Thái Bình), trƣờng THPT Thạch Thất (Hà Nội), trƣờng THPT Tùng Thiện (Hà Nội) giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Cấn Thị Lan Hƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên PHT Phiếu học tập PCHT Phong cách học tập SGK Sách giáo khoa DHLS Dạy học Lịch sử THPT Trung học phổ thông PP Phƣơng pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 8 Bố cục khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở THPT DỰA TRÊN PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phiếu học tập 1.1.2 Phong cách học tập 15 1.2 Vai trò việc sử dụng PHT DHLS dựa PCHT HS 19 1.3 Định hƣớng đổi PPDH Lịch sử trƣờng THPT 21 1.4 Những yêu cầu việc thiết kế sử dụng PHT dựa PCHT HS 22 1.4.1 Yêu cầu thiết kế PHT dựa PCHT HS 22 1.4.2 Yêu cầu sử dụng PHT dựa PCHT HS 26 1.5 Thực trạng thiết kế sử dụng PHT DHLS dựa PCHT HS 28 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT DỰA TRÊN PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 33 (ÁP DỤNG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - SGK LỊCH SỬ LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 33 2.1 CẤU TRÚC CHƢƠNG TRÌNH, NỘI DUNG LỊCH SỬ LỚP 10 (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN ) 33 2.1.1 Cấu trúc chƣơng trình lịch sử lớp 10 (chƣơng trình Chuẩn) 33 2.1.2 Nội dung kiến thức Lịch sử lớp 10 (chƣơng trình Chuẩn) 34 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHT TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT DỰA TRÊN PCHT CỦA HS (ÁP DỤNG PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI - SGK LỊCH SỬ LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) 38 2.2.1 Thiết kế PHT DHLS trƣờng THPT dựa PCHT HS 38 2.2.2 Sử dụng PHT dựa PCHT HS hỗ trợ việc tổ chức DH theo góc 52 2.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 54 2.3.2 Chọn đối tƣợng thực nghiệm 55 2.3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 55 2.3.4 Tiến hành thực nghiệm 56 2.3.5 Kết thực nghiệm 58 Tiểu kết chƣơng 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Khuyến nghị 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI VAK PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện việc dạy học Lịch sử trở thành mối quan tâm lớn toàn xã hội Nhiều HS trƣờng phổ thông không thích học môn Lịch sử chí coi môn Lịch sử môn phụ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng Một nguyên nhân quan trọng đƣợc nhà nghiên cứu cách dạy GV chƣa thực hiệu Các PP dạy, hình thức tổ chức phƣơng tiện hỗ trợ DH học Lịch sử chƣa phong phú, chƣa thu hút đƣợc ngƣời học Trên thực tế, DH nói chung DHLS nói riêng, GV không đơn ngƣời có kiến thức chuyên môn sâu rộng mà phải ngƣời có kĩ dạy học vững vàng, truyền đạt kiến thức, giáo dục tƣ tƣởng, phát triển tƣ thực hành cho HS Để làm đƣợc điều đó, ngƣời thầy nên có công cụ hỗ trợ cho HS học tập để HS phát huy đƣợc lực PHT công cụ hỗ trợ hiệu DH Bởi PHT dễ thiết kế sử dụng, sử dụng đƣợc nhiều khâu trình DH, PHT không phƣơng tiện truyền tải kiến thức mà hƣớng dẫn cách tự học cho HS, đồng thời thông qua rèn luyện lực tƣ duy, sáng tạo, xử lí linh hoạt cho ngƣời học… Mặt khác, kết PHT thu đƣợc từ HS nhanh chóng, kịp thời mà thể đƣợc trình độ, khả em, từ giúp cho GV đánh giá xác khách quan lực HS, để có tác động tích cực đến đối tƣợng Đó điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành DH dựa PCHT HS Tuy nhiên, trƣờng THPT nay, việc sử dụng PHT số lƣợng mà thiếu tính hệ thống, không phù hợp với đối tƣợng HS để giúp HS hình thành kĩ cần thiết Sự phân bố HS không đồng đều, chƣơng trình Lịch sử cồng kềnh có nhiều kiến thức cần trau dồi nhƣng lƣợng thời gian lớp có hạn làm HS khó hiểu, khó tiếp thu kiến thức Những điều dẫn đến hiệu giảng dạy chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mục tiêu vấn đề đổi PPDH Trong chƣơng trình Lịch sử lớp 10 bậc THPT, đặc biệt phần Lịch sử giới cận đại có nội dung tƣơng đối khó với nhiều mốc thời gian, khái niệm vấn đề lịch sử quan trọng Nếu dạy đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ cho đối tƣợng HS có nhiều HS yếu, không nắm đƣợc kiến thức kỹ Chính vậy, để giúp HS tìm hiểu nội dung kiến thức này, GV cần cung cấp công cụ hƣớng dẫn HS nhằm nâng cao chất lƣợng DH Bên cạnh đó, đứng trƣớc tình học tập, HS có PCHT riêng biệt nhằm tiếp thu kiến thức cách tốt PCHT ảnh hƣởng lớn đến hiệu học tập thành công cá nhân Hiểu rõ phong cách HS, GV chủ động chuyên môn lựa chọn đƣợc PPDH phù hợp nhằm giúp HS tiếp cận với thông tin, kiến thức cách dễ dàng hơn, đáp ứng nhu cầu, sở thích, lực kinh nghiệm em Thiết kế sử dụng PHT dựa PCHT HS đƣờng, cách khắc phục hạn chế Xuất phát từ lí trên, với nhu cầu thân muốn trang bị cho kĩ thiết kế sử dụng PHT vào dạy học môn Lịch sử lớp 10 THPT nên chọn đề tài “Thiết kế sử dụng phiếu học tập DHLS trƣờng THPT dựa phong cách học tập học sinh (Áp dụng phần Lịch sử giới cận đại - SGK Lịch sử lớp 10, chƣơng trình Chuẩn)” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Xung quanh vấn đề đổi PPDH Lịch sử thiết kế công cụ hỗ trợ hƣớng HS học tập môn Lịch sử trƣờng THPT đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm trình bày công trình nghiên cứu Thứ sách chuyên khảo PPDH Lịch sử Các giáo trình PPDH Lịch sử nhƣ: “Phương pháp dạy học lịch sử phần đại cương”, tập tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên (NXB Giáo dục 1992), Cuốn “ Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” Hội khoa học lịch sử Việt Nam GS Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến phƣơng hƣớng, biện pháp để nâng cao chất lƣợng DHLS trƣờng phổ thông nhấn mạnh tới vấn đề phát huy lực tƣ học sinh – lấy ngƣời học làm trung tâm tức tác giả tôn trọng khác biệt ngƣời học Cuốn “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THCS” GS Phan Ngọc Liên, PGS Trịnh Đình Tùng chủ biên đề cập đầy đủ đến tầm quan trọng thiết bị DH, thực hành trực quan nhằm huy động đối tƣợng HS (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) tham gia xây dựng Đồng thời đề biện pháp sƣ phạm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, khả tƣ độc lập HS THCS thông qua việc xây dựng công cụ học tập PHT “Phương pháp dạy học lịch sử - tập 1” Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2010) có đề cập đến vấn đề lí luận chung công cụ hỗ trợ hoạt động học tập cho HS học môn Lịch sử Trong đó, viết biện pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực HS DHLS có đề cập đến vấn đề “tránh việc dạy học theo lối thầy đọc, trò chép HS hướng dẫn thầy, phải biết ghi cảm thầy cần thiết, hiểu gợi lên suy nghĩ vấn đề cần giải quyết”, nhƣng tác giả chƣa nói rõ cụ thể để làm đƣợc điều ngƣời thầy phải làm để giúp HS học tập hiệu Đáng ý ý kiến tác giả John Dewey (1859 – 1952) ngƣời Mĩ dẫn lại Dạy học tích cực sử dụng thiết bị dạy học (tài liệu tập huấn dạy học tích cực - Dự án Việt – Bỉ, Hà Nội tháng 5/2006) cho rằng: “Việc dạy học phải kích thích hứng thú, phải để học sinh độc lập, tìm tòi, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn” [23, tr.6] Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào”, I.F.Khar-la-mốp (1979) cho học tập trình nhận thức tích cực HS phải tự khám phá kiến thức cho thân dù “khám phá lại” Sự khám phá phải thông qua việc sử dụng nhiệm vụ học tập học thuộc lòng PHT thực tốt nhiệm vụ Cuốn sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch “Cơ cấu trí tuệ”) tiến sĩ Howard Gardner – nhà tâm lý học tiếng Đại học Harvard công bố nghiên cứu đa dạng trí thông minh Lý thuyết Gardner rằng: người tồn vài kiểu thông minh nhiên có kiểu thông minh trội người Trường học bỏ rơi em có thiên hướng học tập thông qua vận động, thị giác đồng thời lèo lái tất HS theo đường Nhiều HS học tập tốt chúng tiếp thu kiến thức mạnh Thuyết đa trí tuệ mang lại nhìn nhân cần thiết nhằm kêu gọi GV tôn trọng đa dạng trí tuệ HS GV phải ngƣời giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo hƣớng khác HS Theo “Phương pháp giáo dục cho người học đa trình độ” tác giả Dunn có nói: cách thức cá nhân tập trung ghi nhớ thông tin khó liên quan tới trình nhận thức họ Một số HS học dễ dàng thông tin trình bày theo bước sơ đồ liên tục Những người khác học dễ dàng học hiểu khái niệm sau tập trung vào chi tiết Hay nhƣ “Các phong cách học tập: trí tuệ đa phương tiện” Miller đề cập đến cách phân loại PCHT dựa vào bán cầu não trái bán cầu não phải Điều ảnh hƣởng lớn đến xu hƣớng học tập HS Nhƣ vậy, tác giả cá nhân có PCHT riêng biệt nhằm tiếp thu kiến thức cách tốt Hiểu rõ phong cách ngƣời học, ngƣời dạy điều chỉnh PP giảng dạy nhằm tận dụng tốt tình diễn để giúp ngƣời học tiếp nhận thông tin, kiến thức cách dễ dàng Các công trình nghiên cứu gợi mở quý báu mặt lí luận giúp tìm đƣợc hƣớng giải nhiệm vụ khóa luận Thứ hai số công trình khoa học khác có hướng nghiên cứu Trong luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục tác giả Đỗ Thị Hồng Hạnh với đề tài “Thiết kế sử dụng phiếu học tập phương pháp thảo luận nhóm môn giáo dục học trường THSP Thanh Hóa” tác giả nhấn mạnh: PHT công cụ hỗ trợ đắc lực cho PP dạy theo nhóm Tác giả rõ PHT đóng vai trò quan trọng hoạt động dạy – học, đƣợc xem nhƣ công cụ hỗ trợ hiệu GV HS DH cách mạng công nghiệp châu Âu diễn nƣớc Anh - GV đƣa câu hỏi: Vì CMCN diễn Anh? - HS suy nghĩ, trả lời *GV đặt câu hỏi: *Thời gian: Cách mạng công nghiệp diễn vào - Bắt đầu: năm 60 kỉ XVIII khoảng thời gian nào? - HS suy nghĩ, trả lời *GV chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Tìm hiểu thành tựu ngành công nghiệp dệt - Nhóm 2: Tìm hiểu thành tựu lĩnh vực máy móc - Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu ngành giao thông vận tải *GV: cho HS theo dõi đoạn phim tƣ liệu nói thành tựu cách mạng công nghiệp Anh hoàn thành nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm thời gian phút *GV cho HS quan sát hình ảnh Nước Anh kỉ XVII nước Anh đầu kỉ XIX - Đặt câu hỏi: Quan sát hình ảnh kết hợp kết thức SGK, em nêu ý nghĩa cách mạng công nghiệp nước Anh? - HS suy nghĩ, trả lời - Kết thúc: năm 40 kỉ XIX - GV nhận xét, kết luận *GV hƣớng dẫn HS hoàn thành bảng sau: Nội dung Pháp Đức Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức (Hƣớng dẫn đọc thêm) Thời gian Thành tựu Ý nghĩa Hoạt động 2: Phân tích đƣợc hệ 3.Hệ cách mạng công nghiệp cách mạng công nghiệp *Kinh tế *GV đƣa sơ đồ trống hậu - Nhiều trung tâm công nghiệp thành cách mạng công nghiệp yêu cầu HS điền thị xuất thông tin phù hợp - Sản xuất máy móc thay sản xuất thủ - HS suy nghĩ, hoàn thành sơ đồ trống công - GV liên hệ vai trò công nghiệp đối *Xã hội với trình công nghiệp hóa – đại - Hình thành giai cấp mới: tƣ sản vô hóa đất nƣớc sản Hiện nay, đất nƣớc ta - Nhiều đấu tranh nổ trình công nghiệp hóa, đại hóa, tiếp thu học cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, sức chuẩn bị tiền đề vốn, khoa học kĩ thuật, nguồn nhân công cho trình đặc biệt nƣớc ta trọng đầu tƣ cho phát triển ngành công nghiệp nhẹ - ngành có khả thu hồi vốn nhanh Củng cố học - Hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối SGK - Nhắc nhở HS học cũ chuẩn bị mới: 33 - Cho HS làm kiểm tra 10 phút Đoạn ghi âm thành tựu cách mạng công nghiệp Anh https://www.youtube.com/watch?v=hPOmZ2FbGI0 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Để góp phần thực thành công đề tài nghiên cứu "Thiết kế sử dụng phiếu học tập DHLS trƣờng THPT dựa phong cách học tập học sinh (Áp dụng phần Lịch sử giới cận đại - SGK Lịch sử lớp 10, chƣơng trình Chuẩn)" cô mong nhận đƣợc giúp đỡ em Chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân (không bắt buộc): Họ tên: Lớp: Trƣờng: Hãy khoanh tròn vào ý mà em cho đúng: Câu 1: Mức độ hứng thú em học Lịch sử có sử dụng phiếu học tập dựa phong cách học tập HS: A: Rất hứng thú B: Bình thƣờng D: Không hứng thú Câu 2: Khi GV sử dụng phiếu học tập dạy học Lịch sử, mức độ hiểu em là: A: Rất hiểu B: Hiểu C: Bình thƣờng D: Không hiểu Câu 3: Nội dung phiếu học tập mà GV sử dụng có phù hợp với nội dung học không? A: Rất phù hợp B: Bình thƣờng C: Không phù hợp Câu 4: Việc sử dụng phiếu học tập dạy học Lịch sử có tác dụng: A: Giúp HS nhớ kiến thức lâu B: Giúp HS tìm hiểu kiến thức nhanh C: Giúp HS mạnh dạn phát biểu D: Gây hứng thú học tập HS Câu 5: Với trình làm việc với phiếu học tập 32, em rèn luyện đƣợc kĩ nào? Câu 6: Khi học chƣơng trình Lịch sử lớp 10 nói chung phần Lịch sử giới cận đại, em có khó khăn gì? PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Thời gian: 10 phút Câu 1: Nối kiện tƣơng ứng cột A với cột B Cột A Cột B 1764 Giêm-Oát phát minh máy nƣớc 1785 Giêm Hagrivơ phát minh máy kéo sợi Gienni 1779 Các-rai phát minh máy dệt chạy sức nƣớc 1784 Ác-crai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy sức nƣớc 1769 Câu 2: Cách mạng công nghiệp Anh ngành công nghiệp nhẹ vì: A: Đòi hỏi nguyên liệu, thu hồi vốn nhanh B: Đòi hỏi vốn, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao C: Đòi hỏi vốn, sản phẩm tiêu thụ nhanh D: Đòi hỏi nguyên liệu, thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận nhiều Câu 3: Theo em, phát minh có ý nghĩa quan trọng nhất? Tại sao? Câu 4: Hoàn thành sơ đồ trống hệ cách mạng công nghiệp: Tích cực Hạn chế PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PCHT (VAK) Nguồn: https://web.facebook.com/toidamthaydoi Khi bắt đầu sử dụng thiết bị mới, thƣờng A Đọc hƣớng dẫn sử dụng trƣớc B Nghe hƣớng dẫn từ sử dụng C Cứ thử sử dụng, biết cách sử dụng sau thử Khi cần tìm đƣờng đi, thƣờng A Xem đồ B Hỏi đƣờng C Đi theo linh cảm than, sử dụng la bàn Khi tập nấu ăn mới, thƣờng A Làm theo công thức đƣợc viết sẵn B Gọi cho ngƣời bạn, ngƣời than nhờ hƣớng dẫn C Làm theo thử nghiệm lúc nấu Khi phải dạy ngƣời khác đó, thƣờng A Ghi rõ hƣớng dẫn cho họ B Giải thích cho họ lời nói C Mô tả cho họ trƣớc, sau để họ làm theo Tôi có khuynh hƣớng nói rằng: A “Cho xem đi” B “Nói cho nghe xem” C “Cho thử xem” Tôi có khuynh hƣớng nói rằng: A “Hãy xem làm” B “Hãy nghe giải thích” C “Bạn thử xem Khi có thời gian rảnh rỗi, thích: A Đi đến viện bảo tàng hay phòng tranh B Nghe nhạc hay nói chuyện phiếm với bạn bà C Chơi thể thao hay tham gia hoạt động sử dụng thay chân Khi mua sắm quần áo, thƣờng: A Nhìn màu sắc kiểu dáng định B Nói chuyện nhiều với ngƣời bán hang định C Cầm lên xem chất liệu, mặc thử định Khi lựa chọn địa điểm cho kỳ nghỉ, thƣờng: A Đọc nhiều tờ rơi quảng cáo B Nghe gợi ý C Hình dung tới nơi cảm thấy nhƣ 10 Khi chọn mua xe mới, thƣờng: A Đọc nhận xét báo tạp chí B Trao đổi nhiều với bạn bè C Chạy thử nhiều loại khác trƣớc định 11 Khi học kỹ mới, thƣờng: A Quan sát giáo viên làm B Nói chuyện với giáo viên để biết xác phải làm C Thích tự làm thử học hỏi trình làm 12 Khi chọn ăn thực đơn, thƣờng: A Tƣởng tƣợng ăn nhƣ B Tự nói với than nên chọn ăn C Hình dung ăn có mùi vị nhƣ 13 Trong trình học, thích giáo viên: A Dùng nhiều sơ đồ, hình ảnh minh họa B Giải thích kỹ nhiều cách khác C Hƣớng dẫn cho học viên tự làm để rút học 14 Khi nghe ban nhạc trình diễn, thƣờng: A Quan sát thành viên ban nhạc nhƣ khán giả B Lắng nghe lời hát điệu nhạc C Thả nhún nhảy theo điệu nhạc 15 Khi cần tập trung, thƣờng: A Tập trung vào từ ngữ hình ảnh trƣớc mắt B Suy nghĩ vấn đề giải pháp khả thi đầu C Đi tới lui, quay bút hay bấm đầu bút, nhịp chân, hay làm 16 Tôi thƣờng chọn vật dụng cho gia đình dựa vào: A Màu sắc vóc dáng chúng B Những thông tin mà ngƣời bán hàng đƣa C Chất liệu sản phẩm cảm giác đƣợc chạm vào 17 Khi bồn chồn lo lắng, thƣờng: A Tƣởng tƣợng tình xấu xảy B Tự nói với điều khiến lo C Không ngồi yên đƣợc, phải đứng ngồi di chuyển liên tục 18 Tôi thƣờng có cảm tình với ngƣời khác thông qua: A Vẻ họ B Những lời họ nói với C Cách họ làm thấy 19 Khi phải ôn tập cho kỳ thi, thƣờng: A Viết nhiều giấy nháp (dùng nhiều màu sắc khác nhau) B Tự nhẩm đầu học theo nhóm, trao đổi với bàn bè C Đi tới lui, hình dung công thức qua cửa tay chân 20 Trong lớp học, hay bị tập trung khi: A Thấy cửa sổ B Nghe thấy tiếng động C Ngồi yên lâu 21 Khi giải thích cho điều đó, thƣờng: A Cho ngƣời thấy ý B Giải thích nhiều cách khác họ hiểu C Khuyến khích họ làm thử giải thích lúc họ làm 22 Sở thích là: A Xem phim, chụp ảnh, ngắm tác phẩm nghệ thuật ngắm ngƣời đẹp B Nghe nhạc, radio hay nói chuyện với bạn bè C Tham gia hoạt động thể thao, khiêu vũ thƣởng thức ăn uống 23 Trong lúc rảnh rỗi, thích: A Xem ti vi B Trò chuyện với bạn bè C Tham gia hoạt động thể lực làm việc 24 Để làm quen với ngƣời mới, thƣờng: A Sắp xếp gặp mặt trực tiếp B Nói chuyện với họ qua điện thoại C Sắp xếp tham gia chung hoạt động để làm quen 25 Điều ý ngƣời khác là: A Cách họ ăn mặc bề nhƣ B Cách họ nói chuyện giọng nói nhƣ C Cử cách họ đứng nhƣ 26 Khi tức giận, thƣờng: A Liên tục hồi tƣởng lại đầu điều khiến không vui B Lên tiếng cho ngƣời biết cảm thấy nhƣ C Đạp bàn ghế, đập cửa hành động khác để trút giận 27 Tôi thấy dễ nhớ là: A Khi nhìn thấy B Khi nghe thấy C Những việc làm 28 Tôi nghĩ nói với họ nói dối vì: A Họ tránh ánh mắt B Họ thay đổi giọng nói C Họ biểu lộ cử lạ 29 Khi gặp lại ngƣời bạn cũ: A Tôi thƣờng nói: “Rất vui đƣợc thấy bạn!” B Tôi thƣờng nói: “Rất vui đƣợc nghe giọng bạn!” C Tôi thƣờng ôm hay bắt tay ngƣời 30 Tôi có khả nhớ tốt khi: A Viết ghi chú, giữ lại tài liệu đƣợc in hay ghi chép cẩn thận B Đọc to lặp lặp lại từ ngữ, ý đầu C Làm sử dụng cử điệu tƣởng tƣợng điều đƣợc làm nhƣ PHỤ LỤC Bảng 1.1 So sánh mức độ hứng thú HS hình thức tổ chức DH GV PHT với câu hỏi, tập thông thƣờng Nội Rất thích Thích Rất thích Không dung PHT dựa PCHT HS Thích Không thích thích SLHS SL % SL % SL % SL % SL % SL % 120 18 15 16 13 86 72 82 68 32 27 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PHT đánh giá mức độ sử dụng PHT GV Mức độ sử dụng PHT GV Đánh giá mức độ sử dụng PHT dựa PCHT HS GV Nội PHT dung thông thƣờng SLHS 120 SL % PHT dựa PCHT HS PHT gắn PHT PHT với đồ với kĩ gắn với dùng trực việc sử quan thực dụng hành âm lịch sử SL % 69 57.5 33 27.5 Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng SL % SL % SL % SL % SL % 12 10 44 37 18 15 58 51

Ngày đăng: 02/11/2016, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w