Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
597,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NHẠN QUAN NIỆM VỀ NGHỀ VĂN CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ NHẠN QUAN NIỆM VỀ NGHỀ VĂN CỦA MỘT SỐ NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS HOÀNG MẠNH HÙNG Vinh, 2011 MỤCLỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng GIỚI THUYẾT NHỮNG QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƢƠNG VÀ NGHỀ VĂN TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 12 1.1 Khái niệm tiền đề lịch sử, văn hoá nghề văn 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Tiền đề lịch sử, văn hoá nghề văn 12 1.1.3 Nghề văn văn học Việt Nam đại với tiến trình lý luận thực tiễn sáng tác nhà văn 13 1.2 Sự vận động quan niệm văn chương nghề văn lịch sử văn học Việt Nam 15 1.2.1 Quan niệm truyền thống văn chương nghề văn 15 1.2.2 Quan niệm đại văn chương nghề văn 18 1.2.3 Nguồn gốc hình thành nghề văn, nhà văn văn học Việt Nam đại 22 Chƣơng NHẬN THỨC CỦA NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VỀ THỀ GIỚI QUAN, TÀI NĂNG, CÁCH VIẾT, NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI 27 2.1 Nhận thức nhà văn Việt Nam đại giới quan 27 2.1.1 Những tác động đến việc hình thành giới quan nhà văn Việt Nam đại 28 2.1.2 Thế giới quan nhà văn Việt Nam đại trước 1975 30 2.1.3 Thế giới quan nhà văn Việt Nam sau 1975 34 2.2 Nhận thức nhà văn Việt Nam đại tài 36 2.2.1 Nghề văn phải có tài 36 2.2.2 Kết hợp tài vốn sống 38 2.2.3 Nhận thức tài nhà văn Việt Nam đại 43 2.3 Nhận thức nhà văn Việt Nam đại cách viết 45 2.3.1 Cách viết sâu đời sống quần chúng lao động, kháng chiến 45 2.3.2 Cách viết giản dị, dễ hiểu 49 2.3.3 Cách viết có chiều sâu, có chất lượng 50 2.3.4 Những hạn chế cách viết 51 2.4 Nhận thức nhà văn Việt Nam đại ngôn ngữ 52 2.4.1 Ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ văn chương 52 2.4.2 Nhận thức nhà văn Việt Nam đại ngôn ngữ 56 2.5 Nhận thức nhà văn đại thể loại 59 Chƣơng NHỮNG TỔNG KẾT LÍ LUẬN VỀ NGHỀ VĂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 63 3.1 Những phát biểu đúc kết thành lý luận quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại 63 3.1.1 Nghề văn công việc phục vụ tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ sống 63 3.1.2 Nghề văn ln địi hỏi phải tạo “sản phẩm” có giá trị cao 69 3.1.3 Vấn đề tả thực, tả chân quan niệm nghề văn nhà văn 74 3.1.4 Những quan niệm khác nghề văn 76 3.2 Đóng góp hạn chế quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại 79 3.2.1 Đối với tiến trình đại hóa văn học dân tộc 79 3.2.2 Việc hình thành nghề văn văn học Việt Nam đại 80 3.2.3 Nghề văn phục vụ cách mạng, phục vụ kháng chiến 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong truyền thống văn chương khu vực Đông Á (Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản) văn chương chưa quan niệm nghề tồn tự thân Từ sớm văn chương tồn hỗn nguyên nhiều thể loại khác như: sử, triết,… văn chương trở thành loại hình tồn độc lập Tuy nhiên kể văn chương trở thành loại hình độc lập nghề văn chưa nghề mang tính chuyên nghiệp với đầy đủ tiêu chí ý nghĩa Văn làm để “thoả chí” để “tải đạo” để truyền tụng đọc chơi Tóm lại, nghề văn chưa xuất truyền thống văn chương khu vực Nghề văn xuất có thâm nhập văn hố phương Tây vào Việt Nam ảnh hưởng văn học, văn hoá phương Tây Việt Nam với hình thành phát triển thị dẫn đến hình thành nghề gọi nghề văn Rõ ràng hình thành nghề văn quan niệm nhà văn Việt Nam giai đoạn từ góc độ nghề nghiệp sản phẩm giao thoa Đông Tây Sản phẩm có đặc tính nhà văn Việt Nam đại ý thức rõ văn chương khơng cịn đơn đọc chơi, thú tiêu khiển, nghiệp mà văn chương nghề nghiệp mà nhà văn dành trọn đời cho nghề, theo nghĩa “sinh nghệ tử nghệ” Rõ ràng xuất “nghề văn” đời sống văn hố tình thần dân tộc để lại nhiều ý nghĩa đáng quan tâm Với văn học, đánh dấu chuyên nghiệp văn chương Việt Nam tiến trình đại hố văn học dân tộc, với văn hố tình thần người Việt, lộ trình chun nghiệp phân hoá sâu đời sống tinh thần dân tộc bước rõ nét Vì vậy, tìm hiểu quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại có ý nghĩa lớn việc tìm hiểu tiến trình đại hố văn học dân tộc, tìm hiểu thêm quy luật ý nghĩa giao thoa văn hố Đơng Tây 1.2 Việc xem sáng tác văn chương nghề, lấy xây dựng nghiệp văn chương lẽ sống, tùy hoàn cảnh riêng người, thời điểm họ phấn đấu trở thành nhà văn chuyên nghiệp Hơn hết cộng đồng người viết nhận thức dầy đủ, sâu sắc nghề văn, ý nghĩa xã hội hay chức sáng tác văn học giá trị tinh thần vật chất, vinh quang cay đắng mà tác phẩm, nghiệp văn chương mang lại Xuất phát từ quan niệm, nhận thức nghề viết nhà văn đại tác động mạnh mẽ đến sáng tác họ Đó lý trực tiếp để nhà văn có số nói nghề viết sâu sắc giá trị như: Nguyễn Tuân (1986) Chuyện Nghề, Nguyễn Đình Thi (1964) Công việc người viết tiểu thuyết, Nguyên Hồng (1971) Bước đường viết tôi, Nguyễn Minh Châu (1994) Trang giấy trước đèn… 1.3 Nhà văn Việt Nam đại quan niệm nghề văn họ trưởng thành tiến trình đại hố văn học dân tộc nằm gọn thời kỳ đất nước bị ngoại bang bảo hộ đô hộ Quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam, đặc biệt giai đoạn sau năm 1945 có đặc điểm đáng lưu tâm ảnh hưởng quan điểm văn nghệ phục vụ đất nước phục vụ cách mạng chi phối đậm nét Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết vấn đề nghề văn nhà văn Việt Nam, nhiều tác phẩm đề cập đến như: Hoài Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Cuốn sách vấn đề nhà phê bình đề cập đến thể loại biểu đạt ngôn ngữ phong phú nhà thơ, quan niệm “nghề văn” có nói đến chưa rõ nét Nguyễn Đình Chú Phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam, so sánh hai phạm trù văn học trung đại đại 12 yếu tố (gián tiếp, trực tiếp), yếu tố trong, nhấn mạnh nét khác biệt: Văn học trung đại “văn chương chưa phải thứ hàng hóa, viết văn chưa phải nghề, chưa có nhuận bút” cịn văn học đại “ văn chương trở thành thứ hàng hóa, viết văn trở thành nghề, mẫu nhà văn chuyên nghiệp đời” Trong Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, Nxb Văn Califomia.), Nguyễn Hưng Quốc xem tính chất chuyên nghiệp ba đặc điểm quan trọng văn học đại đối lập với văn học trung đại Theo nhà nghiên cứu này, văn chương trung đại có “tính chất nghiệp dư”, văn chương đại có “tính chất chun nghiệp, đặc tuyển” Nguyễn Thành Thi, “Chun nghiệp hóa hoạt động sáng tác địi hỏi tất yếu sống”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 4/2010 Trong viết ông nhấn mạnh “Tính chuyên nghiệp” người viết văn biểu tiêu chí sau: a) Xem sáng tác văn chương nghề, có ý thức sâu sắc, đầy đủ nghề có lực chun mơn hành nghề; b) Có nghiệp văn chương sáng tác với ý thức chuyên nghiệp; c) Có nguồn thu nhập từ ấn văn học Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút, đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trong tập sách ông bàn nhiều đến nhà văn Việt Nam đại văn chương nghề văn chủ yếu chân dung nhà văn chưa sâu nghiên cứu quan niệm “nghề văn” nhà văn Việt Nam đại Như vậy, có người trực tiếp hay gián tiếp nói đến nghề văn Đáng ý số cơng trình nghiên cứu hay giáo trình lịch sử văn học khoảng vài năm gần đây, có số nhà nghiên cứu, mức độ khác nhau, nhấn mạnh; việc xem sáng tác văn chương nghề nét văn học đại so với văn học trung đại, chí xem tính chất chuyên nghiệp hay phi chuyên nghiệp đặc điểm khu biệt quan trọng hai phạm trù văn học đại trung đại Các viết xuất phát từ kết phân tích, so sánh hai thời đại văn học, vừa có sở lí luận vừa có sở thực tiển Nó khơng cho thấy khác biệt mà quan trọng cịn cho thấy tính tất yếu vận động văn học Tuy nhiên cơng trình mặt viết nhỏ, tác phẩm trực tiếp dùng lý luận… chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại cách đặt vấn đề Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Văn học Việt Nam đại giai đoạn xuất nhiều nhà văn lớn vừa có ý thức sáng tác vừa có ý thức tổng kết kinh nghiệp nghề viết văn mình, quan sát thấy số tác giả lớn tiêu biểu như: Nguyễn Tuân (1986), chuyện nghề, Nxb Tác phẩm Nguyễn Đình Thi (1969) Cơng việc người viết tiểu thuyết Nxb Văn học Nguyên Hồng (1971) Bước đường viết văn tôi, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (20020, Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội Ngồi cịn có Tơ Hồi, Nam Cao… có trang viết ý tưởng lý luận nghề văn Phạm vi tư liệu với số dẫn chứng nhà văn Việt Nam đại khác đủ để dựng lại diện mạo quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại Mục đích nghiên cứu hăm hở sâu vào quần chúng, vào tiền tuyến vào đấu tranh cách mạng dân tộc Quan niệm nghề văn ý thức nghề nghiệp nhà văn Việt Nam hình thành khơng khí chung Xét từ đóng góp dân tộc, công kháng chiến nhà văn có đóng góp xuất sắc Tuy nhiên, hình dung thân văn học nghệ thuật loại hình độc lập, có ý nghĩa thẩm mỹ tồn dựa giá trị tự thân tồn nhà văn quan niệm nhà văn nghề văn đơn cá biệt độc đáo quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam thiếu yếu tố Như đề cập, quan quan niệm văn nghệ phục vụ kháng chiến tác phẩm văn chương hướng vào phục vụ kháng chiến, phục vụ dân tộc vơ hình chung văn nghệ định hướng gị vào khng thức định Vì thấy nhà văn Việt Nam giai đoạn kể thực tiễn sáng tác lý luận thể quán điều Tính đồng phục sáng tạo nghệ thuật điều khơng bình thường, khơng tạo tác phẩm nghệ thuật đơn Trong toàn văn học kháng chiến ta tác phẩm lớn, đồ sộ có chất lượng nghệ thuật cao Trong quan niệm nghề văn thiếu quan niệm độc đáo sáng tạo lý luận nghề nghiệp đóng góp cho lý lý luận nghề lý luận văn học nói chung Sự thiếu vắng thiếu vắng mang tính thời đại Ở giai đoạn văn học 1930-1945 chưa có định hướng tư tưởng cho sáng tạo nghệ thuật, văn học Việt Nam tạo nhiều kiệt tác sáng tác Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng Sang giai đoạn kháng chiến, loạt tác phẩm có nội dung giống sáng tạo nghệ thuật đặc điểm bật Nhiều nhà văn, có nhà văn lớn Nguyễn Minh Châu phải trực tiếp lên tiếng Đọc lời điếu cho văn học Minh họa: “Là người sáng tác, giống nhiều anh em sáng tác khác, có thói quen vừa viết vừa tự quan sát, nhìn theo ngịi bút có lúc đầy hào sảng có lúc đầy đắn đo, hồi hộp lẫn e ngại chạy mặt tờ giấy định mệnh Quả thật tơi khơng có tài rào đón, che chắn người cầm bút viết văn đến lúc ngồi nghĩ lại tự nhiên sinh giận mình, đến phát chán mình, chán cho đồng nghiệp, bè bạn Điều đáng buồn người phải xoay trở, vặn vẹo bút, phải làm động tác giả nhiều nhà văn có tâm huyết, có tài, muốn văn học phải có văn học, khơng muốn văn học minh họa Trong có bút minh họa, tác phẩm minh họa ngợi ca chiều thoải mái Người viết cầm bút thoải mái chẳng có phải luồn lách, phải đắp đậy, rào đón, phải cơng thức sơ lược, nhạt, ngày người đọc thấy giả, ngày người đọc thấy rõ tác phẩm minh họa ca ngợi chiều giả dối bào chữa nổi, đắp đậy so với đời thực bên ngồi Tơi kơng nghĩ chục năm qua văn học cách mạng - văn học ngày có nhờ bao nhiều trí tuệ, mô hồi máu nhà văn - khơng có hay, khơng để lại tác phẩm chân thực Nhưng phía khác, phải nói thật với rằng: chục năm qua, tự sáng tác có cơng việc cài hoa kết lá, vờn mây cho khuôn khổ có sẵn, cho chữ nghĩa văn vốn có sẵn mà quy cho tất thực đời sống đa dạng rộng lớn Nhà văn giao phó cơng việc cán truyền đạt đường lối, sách hình tượng văn học sinh động, nhiều lý từ ngày đầu cách mạng, nhà văn tự nguyện thấy nên cần làm (thậm chí có phần nhà văn theo cách mạng kháng chiến coi mới, hồn cảnh “lột xác”) Từ trở thành thói quen Thói quen người vốn hành lang hẹp, vừa hẹp vừa thấp Lần lượt bắt đầu nhà văn tiền chiến hết lớp người cầm bút đến lớp người cầm bút khác, với khả thích nghi ghê gớm, nhà văn thích nghi với văn học minh họa thích nghi với cách sống gian khổ, thiếu thốn chiến tranh Những nhà văn cảm thấy thiếu thốn bối lại tự dụ dỗ khuyên nhủ lẫn tự bạt chiều cao cho thấp khỏi chạm trần, để lại thoải mái hành lang Tuy lần hết chiến tranh chuyển sang hịa bình sau số năm, đường hướng minh họa tình hình dân chủ văn nghệ lại làm dấy lên vụ vụ khác: “Những người lính gác lại có dịp khép lại” không rời mắt khỏi người, đặc biệt người có tài hay có tật không ngừng thuyết phục với tất với người hành lang tất giới văn nghệ cách mạng Khơng khí để thở, bầu trời để ngắm, đất chân để lại tất giới minh họa nhà văn tha hồ, vùng vẫy, sáng tạo phát huy tài Trong nghệ thuật hội họa châu Âu chẳng để lại tác phẩm danh họa lịch sử tôn giáo đời thánh, thực tác phẩm hội họa cổ điển sống đời đời tác phẩm minh họa Tôi nghĩ đường lối, sách Đảng, kể sáng suốt, đắn sai lầm điều chỉnh thời kỳ soi rọi, giúp nhà văn nhìn thấy vấn đề thực tế sâu xa đất nước, gợi ý cho nhà văn suy nghĩ, chiêm nghiệm quý báu Nhà văn người chinh sát đời, việc tìm hiểu hình thành đường lối, sách tìm hiểu việc đời tư trình…” Ý nghĩa tác dụng đường lối, sách văn nghệ Tơi nghĩ nhà nghệ sĩ đứng trước vật, nảy ý tưởng minh họa tìm thấy tràn ngập cảm xúc chân lý đẹp Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa [6; 116-117] Nghề văn nhà văn việt Nam đại nằm hai chiều kích Một mặt nghề văn vào quan niệm sáng tác họ đến tận tác phẩm minh họa cho đường đối đấu tranh, giai phóng dân tộc Nhưng mặt khác, từ sáng tác quan niệm minh họa nghề văn, từ năm 1987 Nguyễn Minh Châu dám nói lên tất chất giai đoạn văn học minh họa Một giai đoạn văn học nói “phải đạo” phục vụ kháng chiến Quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại nằm chiều kích trái ngược éo le nhiều cớ Với tư cách công dân cầm bút, họ thấm nhuần thấm nhuần sâu tất chủ trương đường lối Đảng văn nghệ phục vụ cách mạng, họ quan niệm thật nghĩ thật viết thật Với tư cách người nghệ sĩ từ họ sớm phản tư giai đoạn văn học minh họa có tác phẩm họ Có thể nói, tự vấn tự hỏi, phản tư nhà văn Việt Nam cho thấy thái độ trách nhiệm cao nghề nghiệp họ Rõ ràng với nhà văn chân ý thức nghề nghiệp công việc quan trọng đường họ tự trở thành nhà văn lớn Sự phản tư chí mức độ định phủ nhận mức độ định đứa tình thân họ biểu cao tính chuyên nghiệp nghề nghiệp Nghề văn nhà văn Việt Nam hình thành tiếp tục hình thành theo hướng chun nghiệp hóa KẾT LUẬN Như vậy, văn học Việt Nam đại bước hình thành nghề văn với đội ngũ nhà văn hoạt động chuyên nghiệp lấy viết văn làm nghề nghiệp đời Lần sau tiến trình phát triển từ văn học Việt Nam trung đại, văn học Việt Nam hình thành nghề văn nhà văn Việt Nam đại Việc hình thành nghề văn nhà văn Việt Nam đại nằm nhiều tác động sôi động chặng đặc biệt lịch sử văn học dân tộc Nghề văn văn học Việt Nam đại gắn liền với văn học phục vụ cách mạng, phục vụ tổ quốc, phục vụ công kháng chiến chống thực dân pháp Tiến trình hình thành nghề văn nhà văn Việt Nam đại hình thành từ định hướng Sự hình thành từ định hướng phần làm cho nghề văn vơ hình chung trở thành nghề mà nhà văn phục vụ minh họa cho đường lối Đảng Sự tự nhận thức Nguyễn Minh Châu giai đoạn văn học minh họa tiếng nói phản biện đầy trách nhiệm nhà văn văn học đường đại hóa văn học dân tộc Việc hình thành tiêu chí, khái niệm nghề văn quỹ đạo vận động tiến tới hình thành nghề văn văn học Việt Nam đại chương luận văn nghiên cứu ban đầu, cần tiếp tục sâu tìm hiểu nghiên cứu Trong quan niệm tiêu chí nghề văn văn học Việt Nam đại, nghề văn hiểu nghề nghiệp chuyên nghiệp, hình thành gắn với tiến trình hình thành phát triển tiến trình đại hố văn học dân tộc Trước văn chương truyền thống hoạt động sáng tạo văn chương chưa hình thành với tư cách nghề nghiệp độc lập hình thành nghề văn văn học Việt Nam đại đánh dấu chun nghiệp hố tiến trình hình thành văn học Việt Nam đại Với tư cách nghề văn chuyên nghiệp, văn học Việt Nam đại gắn liền với tiến trình nhận thức mang tính sâu sắc chuyên nghiệp nhà văn Việt Nam đại, cách vấn đề giới quan, nhận thức tài năng, thể loại ngôn ngữ văn chương Thế giới quan trong nhận thức nhà văn Việt Nam đại gắn liên với trình lãnh đạo Đảng, nhận thức nhân dân sống kháng chiến nhân dân Ở quan trọng nhà văn Việt Nam đại phải nhận thức cho tầm vóc vĩ đại kháng chiến, tầm vóc nhân dân chức quan trọng bậc phải sâu phản ánh cho vĩ đại kháng chiến nhân dân Để nhận thức sâu sắc tầm vóc vĩ đại tìm kiếm thể loại thể tầm vóc kháng chiến nhân dân, nhà văn Việt Nam bàn luận nhiều thể loại tiểu thuyết tiểu thuyết chiến tranh Thể loại tiểu thuyết bước đầu nhiều nhà văn Việt Nam đại bàn luận đặc trưng, đặc điểm chất Những thảo luận thông tin ban đầu quan trọng tiến trình nhận thức thể loại Trên cở sở đưa tiêu chí, khái niệm nghề văn, tương tác nghề văn bối cảnh văn học đại tiến trình đại hố hồn cảnh định hướng văn nghệ Đảng sâu sắc mang tính quán cao Nhà văn Việt Nam đại có đúc kết thành lý luận thể quan điểm nhận thức nhà văn vấn đề vai trò nhân dân, tầm vóc chiến tranh, văn nghệ phục vụ cách mạng Có thể nói, quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại phát biểu thành lý luận, đặc điểm chi phối lãnh đạo Đảng đậm nét Có thể nói đặc trưng gắn liền với quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam giai đoạn Trên định hướng nghiên cứu ban đầu mang tính phác thảo Cần có chuyên khảo sâu để nghiên cứu tìm hiểu quan niệm nhà văn Việt Nam, đặc biệt sở đóng góp quan niệm lĩnh vực Thứ nhất, đóng góp lý luận văn học nước nhà Thứ hai, đóng góp với tiến trình đại hoá văn học dân tộc Thứ ba, hạn chế biện pháp khắc phục Thứ tư, phản tư, đặc biệt sáng tác Nguyễn Minh Châu vấn đề Đi sâu nghiên cứu vấn đề tiếp tục làm minh bạch quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Người dịch Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nam Cao (2006), Truyện ngắn Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn Nam Cao (2011), Sống mịn, Nxb Văn học, Hà Nội Hồi Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2011), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chú (2008), “Phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, ( 7) 11 Tản Đà, (1952), Giấc mộng con, tập 1, Nxb Hương Sơn, Hà Nội 12 Tản Đà (1994), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Tản Đà (2002), Tản Đà toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Xuân Diệu (1958), Những bước đường tư tưởng tôi, Nxb Văn học 16 Hà Minh Đức (chủ biên 1990), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ.trong nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi Đời văn Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đinh Trí Dũng ( Chuyên đề cao học), Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 20 Lê Văn Dương (Chuyên đề cao học) Phê bình văn học Việt Nam Thế kỷ XX 21 Văn Giá (2008), “Nguyễn Đình Thi nghĩ lao động viết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, ( 6) 22 Hoàng Ngọc Hiến (1990), “Thời kỳ vừa qua xu phát triển”, Tạp chí Văn nghệ, (15), 23 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Đại học Quốc gia H Ni 25 Tô Hoài (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, H Ni 26 Tô Hoài (1967), Sổ tay viết văn, NXB Tác phẩm mới, H Ni 27 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phơng pháp viết văn, NXB Văn học, H Ni 28 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyên Hồng (1971), Bước đường viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyên Hồng (1973), Một tuổi thơ văn, Nxb Kim đồng 31 Nguyên Hồng (2008), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nguyên Hồng (2010), Bỉ vỏ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng - Phan Cự Đệ - Nguyễn Hoành Khung - Hà Văn Đức (1998), Văn Học Việt Nam (1900 - 1945), tái lần thứ hai, Nxb Giáo Dục Hà Nội 34 “Nguyễn Khải suy ngẫm đời văn chương”, vnxpress Net 35 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phong Lê (1990), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, ( 4) 37 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Phương Lựu ( chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Hội Nhà văn 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Trẻ 41 Vũ Tú Nam (1989), “Đôi điều làng văn nghề văn”, Báo Nhân dân chủ nhật, (1943) 42 Vương Trí Nhàn (1999, 2000), Buồn vui đời viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Vương Trí Nhàn ( tái 2000), Nghiệp văn, Nxb Hải Phòng 44 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút, đời người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Vương Trí Nhàn (2006), Những người làm nghề viết văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi Việt Nam sau 1945 tử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) 48 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nhiều tác giả (1985), Công việc viết văn, Nxb Hà Nội 50 Nhiều tác giả (chủ biên 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 51 Nguyễn Hưng Quốc (2007), Mấy vấn đề phê bình lý thuyết văn học, Nxb Văn Califomia 52 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Hồi Thanh (1951), Nói chuyện thơ kháng chiến, Nxb Văn nghệ 55 Hoài Thanh (1999), Văn chương hành động, Nxb Hội Nhà văn 56 Nguyễn Đình Thi (1947), “Nhận đường”, Tạp chí Văn nghệ, (7) 57 Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 58 Nguyễn Thành Thi (2010), “Chuyên nghiệp hóa hoạt động sáng tác đòi hỏi tất yếu sống”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4) 59 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học - Thế giới mở, Nxb trẻ Hà Nội 60 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Văn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007), Mười kỷ bàn văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học, Nxb giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Tuân (1981), Tuyển tập Nguyễn tuân (tập 1, Nguyễn Đăng Mạnh tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Tuân (1982), Tuyên tập Nguyễn Tuân (tập 2, Nguyễn Đăng Mạnh tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Tuân (1986), Chuyện nghề, Nxb Tác phẩm Hội Nhà văn 65 Nguyễn Tuân (1989), Chùa đàn, Nxb Văn học 66 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, ( tập 1, Lữ Huy Nguyên tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, ( tập 2, Lữ Huy Nguyên tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Nguyễn Tuân (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân, ( tập 3, Lữ Huy Nguyên tuyển), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Nguyễn Tuân (1996), Tùy bút viết trước 1945, Nxb Hải Phòng 71 Nguyễn Tuân (1999) Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn 72 Nguyễn Tuân, “Nghề văn – nghề chữ”, VanVn.Net 73 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 74 Phạm Tuấn Vũ (2006), (Chuyên đề cao học), Quan hệ văn học Việt Nam - Trung Quốc thời trung đại 75 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ... tìm hiểu quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại, chúng tơi đến khẳng định có quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại mà truyền thống chưa xuất Sự xuất quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại khẳng... VỀ NGHỀ VĂN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 63 3.1 Những phát biểu đúc kết thành lý luận quan niệm nghề văn nhà văn Việt Nam đại 63 3.1.1 Nghề văn. .. văn, nhà văn văn học Việt Nam đại 22 Chƣơng NHẬN THỨC CỦA NHÀ VĂN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VỀ THỀ GIỚI QUAN, TÀI NĂNG, CÁCH VIẾT, NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI 27 2.1 Nhận thức nhà văn Việt Nam