Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
708,58 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MAI HÀ HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN CƯỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ MAI HÀ HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN CƢỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Hàm ý hội thoại số truyện cười Việt Nam đại thầy giáo TS Nguyễn Hoàng Yến hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Mai Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trường Đại học Tây Bắc, lãnh đạo Sở, Phòng Ban lãnh đạo khoa Ngữ văn Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện tốt giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, TS Nguyễn Hoàng Yến - người truyền cho lòng say mê khoa học, tình yêu nghề, tinh thần làm việc nghiêm túc nhiệt tình bảo cho kiến thức mẻ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy, cô giúp đỡ trình làm nghiên cứu Sau xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Sơn La, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ngữ liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Tư liệu khảo sát Đóng góp luận văn 5.1 Về mặt lí luận 5.2 Về mặt thực tiễn 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.1.1 Cấu trúc hội thoại 1.1.1.1 Các đơn vị lưỡng thoại 1.1.1.2 Các đơn vị đơn thoại 10 1.1.2 Các quy tắc hội thoại 13 1.1.2.1 Quy tắc luân phiên lượt lời 13 1.1.2.2 Các phương châm hội thoại 14 1.1.2.3 Thương lượng hội thoại 19 1.2 Lập luận 20 1.2.1 Khái niệm lập luận 20 1.2.2 Các thành phần lập luận .21 1.2.3 Bản chất ngữ dụng lập luận 23 1.2.3.1 Lập luận lô gích 23 1.2.3.2 Lập luận miêu tả…………………………………………….… 24 1.2.3.3 Đặc tính quan hệ lập luận 26 1.2.3.4 Tác tử lập luận kết tử lập luận 26 1.3 Chiếu vật xuất 28 1.3.1 Chiếu vật 28 1.3.1.1 Định nghĩa chiếu vật 28 1.3.1.2 Vai trò chiếu vật…………………………………….………… 28 1.3.1.3 Các phương thức chiếu vật 29 1.3.2 Chỉ xuất…………………………………………………………… …30 1.4 Hàm ý hội thoại 32 1.4.1 Khái niệm hàm ý hội thoại 33 1.4.2 Cơ chế tạo nghĩa hàm ẩn 35 1.4.2.1 Không tuân thủ quy tắc chiếu vật xuất 35 1.4.2.2 Sử dụng hành động ngôn ngữ gián tiếp 35 1.4.2.3 Không tuân thủ quy tắc lập luận 36 1.4.2.4 Không tuân thủ quy tắc hội thoại 36 1.5 Truyện cười 37 1.5.1 Khái niệm truyện cười 37 1.5.2 Cấu trúc truyện cười vai trò hội thoại cấu trúc 38 1.5.2.1 Cấu trúc truyện cười 38 1.5.2.2 Vai trò hội thoại cấu trúc truyện cười 40 1.6 Tiểu kết chương ……………………………………………………… 44 CHƢƠNG HÀM Ý HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ CUỘC THOẠI TRONG TRUYỆN CƢỜI XÉT TRONG QUAN HỆ VỚI PHƢƠNG CHÂM HỘI THOẠI 45 2.1 Các phương châm hội thoại với hàm ý hội thoại 46 2.1.1 Phương châm lượng xét quan hệ với hàm ý hội thoại 46 2.1.2 Phương châm chất xét quan hệ với hàm ý hội thoại 51 2.1.3 Phương châm quan hệ xét quan hệ với hàm ý hội thoại 55 2.1.4 Phương châm cách thức xét quan hệ với hàm ý hội thoại 58 2.1.5 Phương châm lịch xét quan hệ với hàm ý hội thoại 63 2.2 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG HÀM Ý HỘI THOẠI QUA MỘT SỐ CUỘC THOẠI TRONG TRUYỆN CƢỜI XÉT TRONG QUAN HỆ VỚI LẬP LUẬN VÀ CHIẾU VẬT .71 3.1 Hàm ý hội thoại qua số thoại xét quan hệ với lập luận 71 3.1.1 Phương hướng xem xét lập luận việc tạo hàm ý 71 3.1.2 Phân tích lập luận tạo hàm ý truyện 71 3.2 Hàm ý hội thoại qua số thoại xét quan hệ với chiếu vật 79 3.2.1 Phương hướng xem xét chiếu vật việc tạo hàm ý 79 3.2.2 Phân tích hàm ý quan hệ với việc sử dụng biểu thức chiếu vật đa nghĩa chiếu vật lệch 80 3.3 Tiểu kết chương 86 3.3.1 Về lập luận 86 3.3.2 Về chiếu vật 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TÀI LIỆU CUNG CẤP NGỮ LIỆU KHẢO SÁT……………………… 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng bậc người Không thể có công cụ tốt ngôn ngữ việc người trao đổi nhận thức, tâm tư, tình cảm đến người khác Trong giao tiếp nhân vật tham gia giao tiếp có tác động qua lại lẫn để hướng mục đích định Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Các hình thức hành chức khác ngôn ngữ dựa vào hình thức hoạt động Hội thoại không diễn đời sống ngày mà có tác phẩm văn học Tuy nhiên, hội thoại tất muốn diễn đạt người ta nói trực tiếp mà nhiều lúc người nói sử dụng cách nói hàm ý đòi hỏi người nghe phải tự suy luận qua phát ngôn để hiểu nội dung mà người nói muốn truyền đạt, tức người nói vi phạm nguyên tắc cộng tác, hàm ý hội thoại xuất Cuộc thoại xuất hàm ý tạo nhiều điều lí thú giao tiếp Hơn nữa, truyện cười Việt Nam phận văn học dân gian Việt Nam, đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn trường phổ thông đại học Trong truyện cười Việt Nam, việc dùng hàm ý thoại xuất phổ biến Vì vậy, khám phá hàm ý số truyện cười vừa góp phần làm sáng tỏ đặc tính hàm ý hội thoại, lại vừa lí giải thi pháp nghệ thuật truyện cười Việt Nam Chúng hi vọng kết nghiên cứu hàm ý số truyện cười Việt Nam đại trở thành tài liệu hữu ích cho người làm công tác giảng dạy, người yêu thích môn Ngữ văn, đặc biệt người yêu thích truyện cười Việt Nam Vì lí lựa chọn đề tài nghiên cứu Hàm ý hội thoại số truyện cười Việt Nam đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giữa sống bộn bề với bao công việc thường ngày, truyện cười trở thành liều thuốc hữu hiệu xua bớt mệt mỏi, căng thẳng, buồn phiền, âu lo, chữa trị bệnh stress người Tiếng cười bật lên từ nhìn, cách lí giải bất ngờ có lí nghệ thuật hài hước vốn nghệ thuật trí tuệ Nó vừa có giá trị giải trí, vừa có ý nghĩa giáo dục nhân cách, đạo đức người Vì thế, có công trình nghiên cứu truyện cười Việt Nam nhiều góc độ Tìm hiểu qua số tài liệu có liên quan đến truyện cười, nhận thấy có không nhiều công trình nghiên cứu Hàm ý hội thoại truyện cười Việt Nam đại Phần lớn công trình thiên tính chất sưu tập, tuyển chọn biên soạn Một số tài liệu có bàn truyện cười góc nhìn văn học, điểm qua như: Tiếng cười dân gian Việt Nam Nam Trương Chính – Phong Châu, Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh (chủ biên), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị Dưới góc nhìn ngôn ngữ học, theo hiểu biết số nghiên cứu truyện cười tác giả Nguyễn Đức Dân, Trần Hoàng, Vũ Ngọc Khánh, Bùi Khắc Viện… không nhiều tác giả đề cập đến vấn đề Trong “Hiện tượng mơ hồ nghệ thuật gây cười”, tác giả Nguyễn Đức Dân cho Hiện tượng mơ hồ dùng mẩu chuyện cười, nụ cười ngắn gọn, dùng để xây dựng truyện cười Những truyện cười tác giả Việt Nam thường dựa tượng mơ hồ từ ngữ [12,75] Còn Bùi Khắc Viện với “Tiếng cười phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt” cho có hai loại biện pháp gây cười: ngôn ngữ học phi ngôn ngữ học Biện pháp ngôn ngữ học biện pháp đặc thù nhằm khai thác đặc điểm riêng ngôn ngữ để gây cười Tác giả nêu số biện pháp gây cười như: chơi chữ, tương phản Biện pháp phi ngôn ngữ học gồm thao tác: lựa chọn, xếp chi tiết [37,77] Trong “Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian: Khoe Hai kiểu áo”, tác giả Nguyễn Hoàng Yến cho từ góc nhìn dụng học, khai thác hàm ý truyện nhằm mục đích làm rõ thêm đặc tính truyện cười Hàm ý hội thoại yếu tố quan trọng tạo nên tiếng cười Tác giả thống kê có 98% truyện cười có hội thoại (thống kê qua Tiếng cười dân gian Việt Nam Trương Chính - Phong Châu) [39,77] Tác giả Trần Hoàng với “Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua truyện kể Ba Phi” rút số biện pháp gây cười ngoa dụ (cường điệu, phúng dụ, khoa trương) số biện pháp tu từ văn (phương thức mở rộng), giọng điệu mang tính ngữ người Nam Bộ (qua việc sử dụng từ địa phương, từ xưng hô, quán ngữ, thành ngữ…) [26,76] Mặc dù tác giả giới hạn số biện pháp gây cười truyện cười Bác Ba Phi, nói biện pháp gây cười tạo nên tiếng cười sống nói chung Theo tìm hiểu chúng tôi, công trình nghiên cứu truyện cười góc nhìn ngôn ngữ học cấp độ luận văn, luận án chưa nhiều Cụ thể có công trình nghiên cứu về: Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt luận văn thạc sĩ Đoàn Thị Tâm Tác giả tiến hành khảo sát truyện cười sở nêu hai mươi sáu phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt Luận án để làm sở cho hành động chiếu vật Cái biểu đạt biểu thức chiếu vật đơn vị ngôn ngữ tạo nên nó, biểu đạt vật quy chiếu hay nghĩa chiếu vật tương ứng Cần thấy rằng, người nói thực hành động chiếu vật người nghe, Bởi lẽ người nói tự biết nói ai, Người chiếu vật có không để ý xem nghĩa chiếu vật biểu thức, chiếu vật mà nói người nghe biết hay chưa Hoặc cố ý vi phạm quy tắc sử dụng biểu thức chiếu vật trình “mã hóa” vật tượng chiếu vật Sự vi phạm có chủ đích tạo hàm ý gây cười thường thể nhiều dạng khác Trường hợp phổ biến là: quy chiếu lệch sử dụng biểu thức đa nghĩa Nắm nét chiếu vật, sau ta phân tích hàm ý hội thoại qua số thoại truyện cười Việt Nam đại xét quan hệ với chiếu vật Các tượng liên quan đến “chiếu vật” nêu bình luận theo hướng phục vụ cho “truyện cười” 3.2.2 Phân tích hàm ý quan hệ với việc sử dụng biểu thức chiếu vật đa nghĩa chiếu vật lệch 3.2.2.1 Phân tích truyện Đĩa bay ĐĨA BAY - Sao mặt cậu nom dị hình vậy? - À, từ đĩa bay mà - Nói gì? Đĩa bay, từ đâu đến? - Từ tay vợ mình, lúc chơi khuya [44, 128] Nói đến đĩa bay thường hiểu vật lạ có hình dạng tròn dẹt giống đĩa (theo đoán phương tiện người hành tinh đến trái đất) 80 Trong truyện này, người bị thương mặt “nom kì dị” trả lời bạn khuôn mặt À, từ đĩa bay mà Theo lời đĩa bay truyện từ hành tinh khác đến mà đến từ tay vợ anh ta, chơi khuya Bởi vậy, biểu thức chiếu vật đĩa bay truyện sử dụng với hàm ý giận vợ chơi muộn Cơn giận khiến chị vợ dùng đĩa (một đồ dùng hình tròn, miệng rộng, lòng nông, để đựng thức ăn) ném Và đĩa bay từ tay vợ trúng vào mặt anh chồng Tiếng cười bật từ 3.2.2.2 Phân tích truyện Mùa xuân MÙA XUÂN - Những người xinh đẹp đa cảm em yêu mùa xuân lắm! - Vâng, em yêu nồng thắm mùa xuân Cứ mùa xuân em thấy nôn nao tim - Thế anh tình nguyện hiến dâng 60 mùa xuân tươi sáng anh cho em Cô gái hốt hoảng: - Bác ơi, cháu không cần mùa xuân [44, 64] Ở câu chuyện này, từ đầu xuất hình ảnh cô gái xinh đẹp đa cảm Qua câu hỏi người đàn ông người nghe người đọc thấy bình thường hợp lí nghe câu trả lời đầy cảm xúc cô gái mùa xuân, cô dành nhiều tình cảm cho mùa xuân Đó yêu nồng thắm mùa xuân Và mùa xuân cô gái lại thấy nôn nao tim Vấn đề người hỏi sử dụng biểu thức chiếu vật đa nghĩa Biểu thức có cấu tạo từ mùa xuân: - Nghĩa chiếu vật thứ từ mùa xuân bốn mùa tự nhiên (xuân, hạ, thu, đông) 81 - Nghĩa chiếu vật thứ hai từ mùa xuân tuổi trẻ, tuổi xuân người Có lẽ câu chuyện cô gái hiểu mùa xuân theo nghĩa thứ người đàn ông lại lấy biểu thức chiếu vật theo nghĩa thứ hai Vậy nên có chuyện anh tình nguyện hiến dâng 60 mùa xuân tươi sáng anh cho em Lúc cô gái hiểu hàm ý câu nói ý đồ sử dụng biểu thức chiếu vật mùa xuân hốt hoảng từ chối cháu không cần mùa xuân Cách nói khéo léo mang hàm ý người đàn ông hỏi cô gái dẫn người đọc, người nghe đến bất ngờ thú vị khác góp phần tạo tiếng cười sảng khoái đọc câu chuyện 3.2.2.3 Phân tích truyện Dự đoán DỰ ĐOÁN Chồng: Em dự đoán xem đêm bão có không? Vợ: Nếu anh trước 11 đêm không, sau 11 đêm có bão lên (Truyện cười Internet) Nói đến bão, người ta thường hiểu tượng thời tiết mà nguyên nhân có gió xoáy phạm vi rộng vùng có áp suất không khí giảm xuống thấp, thường phát sinh từ biển khơi, có sức phá hoại dội gió lớn, mưa to Trong chuyện này, người vợ trả lời chồng: Nếu anh trước 11 đêm không, sau 11 đêm có bão lên Theo lời người vợ, nguyên nhân gây bão chồng muộn, biến động mặt thời tiết dông bão nói Bởi vậy, biểu thức chiếu vật bão truyện sử dụng với hàm ý giận vợ chồng muộn Cơn giận thật dội, khủng khiếp “dông” “bão” 82 3.2.2.4 Phân tích truyện Lịch LỊCH SỰ Phòng ăn Hotel có điều hòa, cửa kính có rèm, mà không may có nhặng xanh đâu sa vào bát súp cua bà khách sang trọng Cầm chuông nhỏ rung gọi bồi bàn Bồi bàn đến khoanh tay hỏi: - Thưa bà, cần ạ? - Bây cuối xuân phải không anh hầu bàn? - Vâng ạ, bà định sai bảo điều ạ? - “ Một cánh én” báo mùa hè tới chứa báo mùa xuân - Thưa bà, cánh én đâu ạ! - Anh nhìn – bà khách nhặng xanh bát súp Anh hầu bàn tủm tỉm: - Bà lịch làm hiểu Thưa bà, chân gián màu nâu thịt cua có súp gọi “cánh chim” ạ! [44, 74] Con nhặng xanh chim én hai vật khác nhau, đồng chúng với được, dùng tên chim én để thay cho tên nhặng Trong truyện này, bà khách sang trọng có lối nói vòng vo, dùng biểu thức chiếu vật tế nhị, lịch hoa mỹ “một cánh én” để gọi “con nhặng xanh” có bát súp cua làm cho anh hầu bàn hiểu vấn đề Với giọng hóm hỉnh, anh hầu bàn hỏi bà khách câu thật thú vị: “… Thưa bà, chân gián màu nâu thịt cua có súp gọi “cánh chim” ạ!” Câu nói chứa hàm ý Câu hỏi anh hầu bàn trực tiếp việc dùng sai phương thức chiếu vật bà khách Bà khách gọi tên không đúng, không phù hợp tượng chiếu vật Thông qua muốn gửi thông điệp 83 ngầm tới bà khách chất lượng ăn nhà hàng sang trọng Người đọc thú vị cách hỏi anh hầu bàn, đồng thời nhận hàm ý có câu nói bật cười sảng khoái 3.2.2.5 Phân tích truyện Dại gái DẠI GÁI QUÁ Sếp bảo nữ thư kí: - Nếu em mặc váy ngắn thêm chút nữa, anh tăng cho em bậc lương - Anh nhớ giữ lời hứa nhé! Nhưng anh đưa em hai tờ, em cho anh xem chỗ em mổ ruột thừa Sếp xòe hai tờ nói: - Em phải giữ lời hứa Nào, cho anh xem đi! - Chúng ta lên ôtô cho tiện! Ô tô chạy quãng, nữ thư kí tay vào bệnh viện bảo: - Đây, chỗ em mổ ruột thừa (Truyện cười Internet) Cô thư kí câu chuyện cố tình sử dụng biểu thức chiếu vật đa nghĩa nói với sếp: Nếu sếp đưa cô hai tờ, cô cho sếp xem chỗ cô mổ ruột thừa Nghe thấy lời gợi ý “dễ thương” vậy, sếp không chút nghĩ ngợi có ẩn ý biểu thức chiếu vật nên thực lời thách đố cô thư kí Lại nghe lên ô tô cho tiện thật phải băn khoăn Nhưng bất ngờ cho sếp người đọc chỗ mổ ruột thừa mà cô thư kí cho sếp xem thân thể cô (theo suy đoán ban đầu sếp người đọc) mà bệnh viện – địa cô thư kí bị mổ ruột thừa Đây xem dạng “đố mẹo” người nghe Cách thể tạo hàm ý sâu sắc mà người nghe, người đọc tự rút cách ứng xử với đấng mày râu trước phụ nữ 84 3.2.2.6 Phân tích truyện Câu CÂU Một bợm già tóc tai bù xù, bạc phơ, ngồi ghế đẩu co hai chân lên, tay vung cần câu tận đường để câu cá Gã niên uống vại bia nhìn thấy, Anh ta lên tiếng: - Sao lại câu cá đường nhựa Bố không thần kinh chứ? Thôi vào ngồi với “con”, xin tặng bố vại bia cho vui Lão già thu cần câu xếp lên ghế đẩu vào bàn nhận vại bia ta anh niên mua cho - Bố câu vớ vẩn có không? Lão già tợp hụm sâu, đáp: - Cám ơn anh, túc tắc Đến anh “con” thứ [44, 39] Tình chuyện kể nhân vật bợm già ngồi ghế đẩu co hai chân lên vung cần câu tận đường để câu cá Sự xuất anh niên câu hỏi Bố câu vớ vẩn có không? tạo điều kiện cho lão bợm già sử dụng biểu thức chiếu vật để quy chiếu đến Ở ý định mục đích anh niên định hỏi lão bợm già số lượng cá mà lão câu lão bợm già quy chiếu đến anh “con” thứ Sự cố ý quy chiếu lão bợm già nhằm tạo hàm ý nhắc nhở, phê phán anh niên đáng tuổi nói cư xử cho mực Cách diễn đạt tạo hàm ý có tác dụng gây cười Sự thông minh, hóm hỉnh ông già này, khiến anh niên, người đọc, người nghe ngạc nhiên thấm thía Như vậy, số truyện phân tích, có truyện cố ý vi phạm quy tắc sử dụng biểu thức chiếu vật để tạo hàm ý, có truyện quy chiếu lệch sử dụng 85 biểu thức chiếu vật đa nghĩa để tạo hàm ý Theo mà tiếng cười bật 3.3 Tiểu kết chƣơng Để tìm hiểu hàm ý hội thoại qua số thoại xét quan hệ với lập luận chiếu vật, tiến hành phân tích số truyện cười Kho tàng truyện tiếu lâm Lương Kim Nghĩa, số truyện Truyện cười thời đại Năm Hồng Mai (sưu tầm biên soạn), với số truyện cười mạng Internet Có số nhận xét rút sau: 3.3.1 Về lập luận Trong giao tiếp, nhiều người lập luận cố ý bỏ trống hai thành phần cần có quan hệ lập luận mà để người nghe tự rút Nói khác luận cứ, kết luận hàm ẩn Những tượng ẩn luận kết luận coi trường hợp phá vỡ quy tắc thành phần lập luận Chúng nhận thấy có kiểu có kiểu vi phạm quy tắc lập luận sau: - Người nói bỏ trống thành phần luận - Người nói bỏ trống thành phần kết luận Tất vi phạm chủ đích người nói (hay tác giả truyện cười) để truyền đạt ý nghĩa hàm ẩn cố ý Phát nghĩa hàm ẩn phát điều thú vị mà người nói muốn truyền đạt đến người nghe; đồng thời nhờ mà hiểu nhiều “cấu trúc sâu” lập luận với đặc thù ngôn ngữ tính cô đọng, tính hàm súc, tính đa nghĩa… Các lập luận khảo sát cho thấy truyện kể đại sử dụng lập luận phong phú hình thức, sở vững hợp lí, cách suy nghĩ nhân vật tạo tiền đề cho hàm ý thâm thúy mà tường minh hóa có tác dụng gây cười không cưỡng Một giá trị việc sử dụng lập luận có tính chất mâu thuẫn 86 cách lập luận nhân vật truyện “đúng mà sai đấy”, sai đến mức đáng chê cười (ví truyện 44 LỊCH SỰ), “sai mà đấy”, đến mức phải thán phục (ví truyện mục 3.2.2.5 DẠI GÁI QUÁ) 3.3.2 Về chiếu vật Chiếu vật phương tiện đắc lực giúp cho việc tạo hàm ngôn cách không gắn với phương châm cách thức (nói mơ hồ) phương châm chất (nói không chân thực) Trong hai trường hợp, chiếu vật trực tiếp hay gián tiếp góp phần tạo tiếng cười truyện cười Việt Nam đại Tuy gắn với phương châm cách thức, chiếu vật có tính chất riêng có sử dụng phương tiện chiếu vật để tạo tính mơ hồ, tính không chân thực Số lượng chứa tượng chiếu vật khai thác 06 truyện Trong trình khai thác giá trị chiếu vật, phương thức chiếu vật giúp hiểu sâu hơn, có thú vị nội dung truyện Tóm lại, số lượng lập luận chiếu vật dùng Truyện cười Việt Nam đại không nhỏ, việc phân tích chúng góp phần làm hiển minh tính chất thông minh, sắc sảo lời ăn tiếng nói người Việt Nam Do phần đóng góp có giá trị phân tích diễn ngôn việc phân tích thẩm nhận tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật 87 PHẦN KẾT LUẬN Truyện cười tồn với tư cách văn – đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, xem xét truyện cười cần thiết phải nhìn góc độ văn học ngôn ngữ Luận văn vận dụng lí thuyết ngữ dụng học để làm sáng tỏ số đặc tính hàm ý hội thoại số truyện cười Việt Nam đại Việc nghiên cứu chương Tại chương này, luận văn lựa chọn công trình nghiên cứu nước liên quan đến hàm ý hội thoại nhằm xây dựng sở để định hướng cách hiểu vấn đề cách khai thác tượng hữu quan đặt xung quanh tiếng cười ngữ liệu chọn Theo vấn đề lí thuyết trình bày nội dung: Lí thuyết hội thoại, lí thuyết hàm ý, cấu trúc truyện cười vai trò hội thoại cấu trúc Trong chương đối tượng nghiên cứu việc tìm hiểu hàm ý hội thoại số truyện cười Việt Nam đại trực tiếp liên quan đến nguyên tắc cộng tác Dụng học, cụ thể liên quan đến phương châm hội thoại phép lịch Phương châm hội thoại liên quan đến hàm ý có mặt 14 truyện phân tích tìm hiểu: có 03 truyện liên quan đến phương châm lượng, 02 truyện nói phương châm chất, 02 truyện – phương châm quan hệ, 03 truyện – phương châm cách thức, 04 truyện liên quan đến phép lịch Tiếng cười số truyện cười Việt Nam đại tạo hàm ý sâu sắc so với truyện cười không tạo hàm ý Ở chương dành cho việc khảo sát kiểu lập luận phương thức chiếu vật dùng cho việc tạo hàm ý gây cười Lập luận chiếu vật xem xét liên quan đến nguyên tắc cộng tác dụng học, chúng phương thức phương tiện đặc thù việc tạo hàm ý Trong 88 truyện phân tích chương gồm 12 truyện Có 06 truyện chứa lập luận Trong số có truyện chứa lập luận, có truyện chứa lập luận, có lập luận trực tiếp, có lập luận gián tiếp Việc sử dụng lập luận linh hoạt, có khác thường, dường chứa mâu thuẫn, thoáng đọc tưởng chừng lập luận sai, rốt lại đúng, ngược lại, nhờ mà tiếng cười tạo Về chiếu vật có 06 truyện khai thác luận văn Trong số 06 truyện, có truyện cố ý vi phạm quy tắc sử dụng biểu thức chiếu vật để tạo hàm ý, có truyện quy chiếu lệch sử dụng biểu thức chiếu vật đa nghĩa để tạo hàm ý Cũng từ mà tiếng cười bật Nhận diện phân tích hàm ý văn truyện cười, điều rút có tính chất tổng kết khái quát là: 2.1 Trong thoại truyện cười chọn tồn hàm ý Hàm ý thường xuất phần tình kết thúc truyện chủ yếu nằm tham thoại kết thúc Những hàm ý xuất phần tình ban đầu với chức định hướng thường khó tồn không người nghe giải đoán (hoặc giải đoán sai) Hàm ý tiếp tục diễn đạt câu nói khác phù hợp với khả nhận biết người nghe 2.2 Nội dung hàm ý quan trọng việc tạo tiếng cười đánh giá kết thúc Do thói hư tật xấu đối tượng xã hội thể nội dung hàm ý có mức độ khác với “bài học luân lí” khác Quá trình phân tích, tìm hiểu mối quan hệ hàm ý với phương châm hội thoại, lập luận, chiếu vật, luận văn rút số đặc điểm bật sau: Vì mục đích giao tiếp hội thoại người nói có lý để không gắn bó đầy đủ với vài phương châm hội thoại, quy tắc chiếu vật, lập luận đó, dấu hiệu cố ý thực ý định khác thường 89 nói Đằng sau cách diễn đạt cách thực hàm ý gây cười, chế giễu, chê bai…Người nghe quan hệ cộng tác với người nói, thường phải tìm cách hiểu cách nói (thông thường hỏi lại) Người nói có trách nhiệm tìm khả nhận biết hàm ý người nghe Nếu họ chưa hiểu phải nói rõ giải thích điều ngụ ý lời lẽ hiển ngôn Tình việc dùng hàm ý 4.1 Hoàn cảnh giao tiếp (được tác giả truyện cười tạo ra) điều kiện lí để người nói sử dụng hàm ý thoại Nhân vật giao tiếp truyện cười Việt Nam đại với vai: sếp, thầy, chồng, khách…; vợ, cô thư kí, học trò, bồi bàn…khác vị xã hội Phép lịch lẽ thường tác động đến việc sử dụng cách nói tường minh hay ngầm ẩn 4.2 Tình việc dùng hàm ý hội thoại truyện cười góp phần làm rõ thêm khái niệm “chờ đợi” truyện cười Qua phần tình ban đầu với chức định hướng phần kiện độc giả thường suy luận chờ đợi (hành động, lời nói) diễn phù hợp với lẽ thường, phù hợp với quy luật tự nhiên Nhưng kết thúc truyện lại có trái khoáy đảo ngược hoàn toàn với chờ đợi Có nghĩa người đọc chờ đợi A, kết thúc lại B Song B bất ngờ hợp lý chấp nhận lý giải dựa vào mối quan hệ với phương châm hội thoại lập luận chiếu vật Chúng hi vọng luận văn tài liệu hữu ích cho muốn học tập, nghiên cứu truyện cười, hội thoại, đặc biệt ứng dụng vào việc dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Do điều kiện khách quan chủ quan mà luận văn không tránh khỏi hạn chế Hi vọng tương lai gần, trở lại tiếp tục nghiên cứu đề tài cách sâu đồng thời khắc phục hạn chế 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt (tái có sửa chữa), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạch, Liên kết, Đoạn văn Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập một, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2001), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Giáo dục 11 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1987), “Hiện tượng mơ hồ nghệ thuật gây cười”, Người Hà Nội, số 51 13 Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgich tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 14 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Dung (1991), “Hàm ý hội thoại thủ pháp gây cười truyện cười dân gian Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Vũ Tiến Dũng (2007), Lịch tiếng Việt giới tính, Nxb Giáo dục 17 Vũ Tiến Dũng (2000), “Việc thể lịch từ xưng hô phái nam phái nữ tiếng Việt”, Thông báo khoa học (Số 2), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.3-8 18 Vũ Tiến Dũng (2013), “Tìm hiểu lời mời giao tiếp tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.66- 72 19 Vũ Tiến Dũng – Nguyễn Hoàng Yến (2013), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Vũ Tiến Dũng – Nguyễn Hoàng Yến (2014), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Dương Tuyết Hạnh (1999), Cấu trúc tham thoại (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm I, Hà Nội 25 Nguyễn Hoà (2008), Phân tích diễn ngôn: số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Trần Hoàng (2002), “ Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân 92 gian Nam qua truyện kể Ba Phi”, Ngôn ngữ, số 8, tr 8-15 27 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ xã hội – vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Mai Thị Kiều Phượng (2004), "Nghĩa hàm ẩn chế tạo nghĩa hàm ngôn câu hỏi hội thoại mua bán tiếng Việt", Hội thảo quốc tế ngôn ngữ liên lần thứ VI, Báo Người Hà Nội, Hà Nội 30 Đoàn Thị Tâm (2006), “Một số phương thức tạo hàm ngôn truyện cười tiếng Việt” (luận văn thạc sĩ), Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 31 Bùi Minh Toán (2008), Giáo trình Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trịnh Thanh Trà (2002), “Các tham thoại hồi đáp cho tham thoại điều khiển”, Ngữ học trẻ, tr.251-254 35 Tập thể tác giả (2004), Ngữ văn (tập 1), Nxb Giáo dục 36 Tập thể tác giả (2008), Ngữ văn 10 (tập 1), Nxb Giáo dục 37 Bùi khắc Viện (1980), “Tiếng cười phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 2, tr.1-8 38 Phạm Hùng Việt (1994), "Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 39 Nguyễn Hoàng Yến (2006), “Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian: Khoe Hai kiểu áo”, Ngôn ngữ đời sống, Số 3, tr.5-7 40 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 93 41 Nguyễn Hoàng Yến (2013), Giáo trình dẫn luận Ngôn ngữ học Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Yule.G (1997, dịch tiếng Việt 2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU CUNG CẤP NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 43 Lương Kim Nghĩa ( 2012), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam Nxb Thời đại 44 Năm Hồng Mai (2011), Truyện cười thời đại, Nxb Văn hóa Thông tin 45 Một số truyện cười Việt Nam đại Internet 94