1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải đoán hàm ý hội thoại trong truyện kể lớp 4

65 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ HỒNG GIẢI ĐOÁN HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KỂ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐỖ THỊ HỒNG GIẢI ĐOÁN HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KỂ LỚP Chuyên ngành: Khoa học giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài khóa luận hoàn thành Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phòng Đào tạo, Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học – Mầm non Trường Đại học Tây Bắc, bạn sinh viên lớp K52 ĐHGD Tiểu học A, trường Tiểu học Giao Châu tạo điều kiện cho em thực nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học giáo dục nên đề tài khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo Hội đồng khoa học, Phòng Đào tạo Đại học bạn sinh viên để đề tài khóa luận em thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Hồng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS Học sinh : SGK : Sách giáo khoa TGĐ: Tiền giả định MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài khoá luận Lịch sử vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điều tra 5.2 Phương pháp khảo sát 5.3 Phương pháp thống kê phân loại 5.4 Phương pháp phân tích diễn ngôn Ý nghĩa khóa luận 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Hành động ngôn ngữ 1.1.1 Định nghĩa .7 1.1.2 Các hành động ngôn ngữ .7 1.1.2.1 Hành động tạo lời 1.1.2.2 Hành động mượn lời 1.1.2.3 Hành động lời 1.1.3 Điều kiện thực hành động lời 11 1.2 Lí thuyết hội thoại 13 1.2.1 Mở đầu 13 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu hội thoại 14 1.2.3 Nguyên tắc cộng tác hội thoại .15 1.3 Nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ngôn 18 1.3.1 Nghĩa hiển ngôn 18 1.3.2 Nghĩa hàm ngôn 19 1.3.2.1 Tiền giả định .19 1.3.2.1.1 Định nghĩa thuộc tính tiền giả định 19 1.3.2.1.2 Về việc sử dụng tiền giả định 19 1.3.2.2 Hàm ý .21 1.3.2.2.1 Khái niệm hàm ý 21 1.3.2.2.2 Phân loại hàm ý 22 1.4 Hàm ý hội thoại 23 1.4.1 Khái niệm hàm ý hội thoại 23 1.4.2 Đặc điểm hàm ý hội thoại .25 1.4.3 Điều kiện sử dụng hàm ý giao tiếp 25 1.4.3.1 Hoàn cảnh giao tiếp 25 1.4.3.2 Nhân vật giao tiếp 27 1.5 Thực trạng việc giảng dạy – học phân môn kể chuyện trường Tiểu học Giao Châu 28 TIỂU KẾT .29 CHƯƠNG 2: HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN KỂ LỚP .30 2.1 Giải đoán hàm ý số truyện kể cho học sinh lớp 30 2.1.1 Võ sĩ Bọ Ngựa .30 2.1.1.1 Cuộc thoại chứa hàm ý .33 2.1.1.2 Nội dung hàm ý 33 2.1.1.3 Bài học rút 34 2.1.2 Chú bé tí hon cáo .34 2.1.2.1 Cuộc thoại chứa hàm ý .36 2.1.2.2 Nội dung hàm ý 36 2.1.2.3 Bài học rút 37 2.1.3 Những bé không chết 37 2.1.3.1 Cuộc thoại chứa hàm ý .38 2.1.3.2 Nội dung hàm ý 38 2.1.3.3.Giáo dục tư tưởng 38 2.1.4 Ếch Chẫu Chàng 39 2.1.4.1 Cuộc thoại chứa hàm ý .39 2.1.4.2 Nội dung hàm ý 40 2.1.4.3 Bài học rút 40 2.1.5 Cáo Gà Trống 40 2.1.5.1 Cuộc thoại chứa hàm ý .41 2.1.5.2 Nội dung hàm ý 41 2.1.5.3 Bài học rút 42 2.2 Tác dụng giải đoán hàm ý 42 TIỂU KẾT .43 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Một số giáo án thực nghiệm tiết kể chuyện lớp 44 3.2 Thực nghiệm sư phạm……………………………………………………………51 3.2.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 51 3.2.2 Nội dung thực nghiệm…………………………………………………….……51 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 51 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm…………………………………… …………………….51 3.2.5 Kết thực nghiệm 51 TIỂU KẾT .53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài khoá luận Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng bậc người, công cụ tư Con người muốn trao đổi nhận thức, tình cảm… đến người khác không qua ngôn ngữ Trong giao tiếp nhân vật tham gia giao tiếp có tác động qua lại lẫn để hướng mục đích định Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Các hình thức hành chức khác ngôn ngữ giao tiếp dựa vào hình thức hoạt động Hội thoại không diễn sống mà có tác phẩm văn học Tuy nhiên, hội thoại tất muốn diễn đạt người ta nói trực tiếp (hiển ngôn) mà nhiều lúc người nói sử dụng cách nói hàm ý đòi hỏi người nghe phải tự suy nghĩ qua phát ngôn để hiểu nội dung mà người nói muốn truyền đạt; tức người nói vi phạm nguyên tắc cộng tác, hàm ý hội thoại xuất Cuộc thoại xuất hàm ý tạo nhiều điều lí thú giao tiếp Cuộc thoại không xuất giao tiếp ngày mà phổ biến câu chuyện đươc kể tiểu học Những câu chuyện góp phần giáo dục em cách nhẹ nhàng, thoải mái Thông qua câu chuyện, vốn văn học em ngày tích lũy, mở rộng Đồng thời, giúp cho em hiểu biết sống xung quanh Theo đó, trí tưởng tượng ước mơ hoài bão em mà phát triển Nhận thấy tầm quan trọng việc dạy – học phân môn kể chuyện thực tế dạy – học phân môn này, lựa chọn đề tài: “Giải đoán hàm ý hội thoại truyện kể lớp 4” Việc giải đoán hàm ý làm cho em hiểu nội dung, ý định câu chuyện Qua đó, giúp em phát triển cách toàn diện Lịch sử vấn đề Khái niệm “hàm ngôn hội thoại” Herbert Paul Grice “thai nghén” từ cuối năm 50 kỷ XX hoàn thiện phác thảo thuyết hàm ngôn mà ông đưa vào tập giảng William James giảng dạy Đại học Harvard năm 1967 Ngay từ đầu, vấn đề hàm ngôn tập giảng William James có ảnh hưởng lớn có lẽ phải thời gian, sau Logic hội thoại (1975) báo Ghi thêm logic hội thoại (1978) đời thuyết hàm ngôn hội thoại Grice thực trở thành “một chuyên luận kinh điển” ngữ dụng học Phần lớn công trình Logic hội thoại Grice tập trung vào việc làm rõ khác biệt (về mặt trực giác) “cái diễn tả lời” câu nói “cái gợi ý” (hoặc nói bóng gió) câu nói Để “cái gợi ý” này, Grice (1975; 1978) sử dụng thuật ngữ “hàm ý” (implicate) “hàm ngôn” (implicature); đồng thời, ông xem phần mã hóa ngôn ngữ phát ngôn “cái nói đến” Ông cho rằng, tổng số “cái nói đến câu” “cái hàm ý” câu nói gọi “các ý nghĩa biểu phát ngôn” Cho đến nay, nói công trình nghiên cứu ngữ dụng học đạt quan niệm thống hàm ý sau: (1) Hàm ý phần nghĩa hàm ẩn (nghĩa hàm ngôn) bề mặt câu chữ phát ngôn suy từ nghĩa tường minh (nghĩa hiển ngôn), TGĐ phát ngôn hoàn cảnh giao tiếp Quan niệm tác phẩm Grice mà thể rõ tài liệu vận dụng lý thuyết ông công trình O Ducrot (1972), G Yule (1997), Hoàng Phê (1989), Nguyễn Đức Dân (1996), Hồ Lê (1996), Cao Xuân Hạo (1998), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đỗ Hữu Châu (2005),… Chẳng hạn, O Ducrot quan niệm: “Thực chất hàm ngôn nói mà coi không nói, nghĩa nói mà không nhận trách nhiệm có nói, có nghĩa vừa có hiệu lực nói vừa có vô can im lặng”[11, 98-100]; Hồ Lê (1996) viết: “Hàm ý tất ý nghĩa, tình thái hàm ẩn mà người phát ngôn ký thác vào phát ngôn nằm ý nghĩa hiển phát ngôn, có việc biểu thị sở khác với sở mà hiển nghĩa phát ngôn biểu thị”[10, 335] Nguyễn Thiện Giáp (2000) giải thích: “Hàm ý người nghe phải tự suy qua phát ngôn, để hiểu đầy đủ ý nghĩa phát ngôn đó” [13, 136] (2) Hàm ý phần có giá trị thông tin thuộc nghĩa hàm ẩn, đối lập với tiền giả định (TGĐ) phần giá trị thông tin H.P.Grice (1975) phân biệt nghĩa hàm ẩn tự nhiên (natural meaning) với nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (non-natural meaning) O Ducrot thống với quan niệm Grice thể phân biệt thuật ngữ “hàm ngôn” “tiền giả định” (TGĐ) Ông coi TGĐ hình thức hàm ngôn quan trọng, hàm ngôn nằm trực tiếp thân “nghĩa từ ngữ” lời Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu có chung quan niệm: TGĐ loại nghĩa hàm ẩn nghĩa hàm ẩn giá trị thông báo Trong công trình ngữ dụng học, có tình trạng tượng gọi thuật ngữ khác ngược lại, thuật ngữ lại hiểu theo nội dung khác nhau, phản ảnh quan niệm rộng, hẹp khác nhà nghiên cứu Chẳng hạn, thuật ngữ “hàm ý” dịch hiểu tương đương với thuật ngữ “hàm ngôn” ngôn ngữ học nước nghiên cứu, tác giả lại đặt cho loại nghĩa hàm ẩn tên gọi khác như: “hàm ngôn”, “ẩn ý”, “ngụ ý”, “dụng ý”, “hiểu ngầm”, “ám chỉ”,… Có thể thấy rõ điều qua công trình tác giả tiên phong lĩnh vực ngữ dụng học Việt Nam Nguyễn Đức Dân (1987), Hoàng Phê (1989), Đỗ Hữu Châu (2003),… Cùng với khác biệt sử dụng thuật ngữ, nhà nghiên cứu ngữ dụng học thể quan niệm khác phạm vi hàm ý Phần đông tác giả có xu hướng giới hạn hàm ý nghĩa miêu tả (nghĩa mệnh đề) có số tác giả cho nghĩa tình thái hàm ý H.P.Grice nhiều tác giả nước theo học thuyết ông Horn (1989), Levinson (1983; 1987b; 2000), George Yule (1997),… hay số tác giả theo lý thuyết tính quan yếu D Sperber& D Wilson (1995), Carston (2002) nhà nghiên cứu Việt Nam Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân,… thống dựa vào mức độ phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp để phân biệt hai loại hàm ý hàm ý quy ước hàm ý hội thoại Tuy nhiên, theo cách phân loại này, ranh giới TGĐ, dẫn ý với hàm ý quy ước vấn đề gây tranh luận thuyết giao tiếp Hậu Grice Tân Grice,… Bên cạnh đó, phân biệt hàm ý quy ước với hàm ý hội thoại quan trọng chưa phản ánh đầy đủ khía cạnh phong phú tượng hàm ý hoạt động giao tiếp ngôn ngữ người Một tác giả Việt Nam Hồ Lê đề xuất phân loại hàm ýtheo khu vực tình thái mà người nói ký gửi vào phát ngôn, theo chúng tôi, ranh giới loại hàm ý cách phân loại mờ nhạt, khiến người học khó nhận diện đối tượng CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Một số giáo án thực nghiệm tiết kể chuyện lớp Tuần 25: KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu:  Dựa vào tranh minh họa lời kể giáo viên kể lại đoạn toàn câu chuyện Những bé không chết  Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung đoạn truyện  Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống kẻ thù xâm lược  Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy – học:  Các tranh minh họa câu chuyện SGK  Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: -Gọi HS kể lại việc em làm để góp - 2HS kể chuyện phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp -Gọi HS nhận xét bạn kể - HS nhận xét -GV nhận xét - HS lắng nghe Bài mới: 2.1 Giới thiệu -Trong chiến tranh chống phát xít - HS lắng nghe Đức báo vệ đát nước Liên Xô có chiến sĩ du kích nhỏ việc làm họ có ý nghĩa to lớn với Tổ Quốc Nhà văn Quy-ra-xkee-vích gọi bé không chết Câu chuyện mà em nghe cô kể hôm nói 44 bé không chết 2.2 GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn Lời bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh trả lời tên sĩ quan Cần làm HS ý đến chi tiết áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng bé Nhấn giọng chi tiết bé mặc áo sơ mi màu xanh có hàng cúc trắng chi tiết có ý nghĩa sâu xa, gợi bé dũng cảm, khiến tên sĩ quan phát xít bị ám ảnh đến hoảng loạn - GV kể lần 2: vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng, đọc rõ phần lời tranh - Nếu thấy HS lớp minh chưa nắm nội dung câu chuyện, GV kể lần đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện như: ? Khi bọn phát xít Đức Hitle cầm đầu - Dân làng sơ tán hết, không xông vào làng, dân làng làm gì? bóng người ? Tên lính bắt bé ăn mặc - Chú trạc 13, 14 tuổi, mặc áo sơ mi xanh nào? có hàng cúc trắng ? Khi tên sĩ quan quát hỏi: “Đội du kích -Chú bé trả lời: “Tao không biết” chúng mày đâu?”, bé trả lớp nào? ?Có phải bé nơi đội -Chú bé biết nơi đội du kích du kích thật không? ? Qua câu nói thái độ khinh bỉ -Chú bé biết nơi đội du kích mình, bé du kích muốn nói với lũ bé muốn bọn phát xít biết dù phát xít điều gì? không khai -Đó câu nói đầy hàm ý bé du kích bọn phát xít nhận nên du kích cảm bị bắn ?Chú bé thứ hai bị bắn ăn mặc - Giống bé thứ nào? ? Thái độ bọn giặc sao? -Kinh ngạc, hoảng hốt ? Theo dõi tiếp câu chuyện sang đêm -Đêm thứ lại bắt bé ăn 45 thứ ba, điều khiến cho tên phát xít mặc giống bé trước hoảng hốt, sợ hãi đến độ? ? Thấy bé ăn mặc giống -Hắn quỳ phục xuống chân bé, lảm nhau, viên sĩ quan có thái độ, hành nhảm: “ Xin tha tội cho tôi, đâu biết động nào? Ngài chết sống lại phù thuỷ này” -HS thảo luận nhóm -Yêu cầu HS thảo luận nhóm kể lại - Khi HS kể, HS khác ý lắng đoạn câu chuyện theo tranh nghe, nhận xét, sửa lỗi cho bạn * Kể trước lớp - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện -HS lên bảng kể - HS kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - HS lắng nghe * GV tổ chức thi kể -Gọi HS đại diện cho dãy lên thi kể -HS lên bảng kể -Gọi HS nhận xét -HS nhận xét -Nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe * Trao đổi ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất -Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, bé? hi sinh cao bạn thiếu niên Xô-viết kháng chiến chống phát xít Đức xâm lược, bảo vệ Tổ Quốc ? Tại truyện có tên Những bé + Vì tên phát xít giết chết bé không chết? lại có bé khác xuất + Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé du kích sống tâm trí người +Vì bé hi sinh anh dũng trở nên …… ? Em đặt tên khác cho câu - Những bé dũng cảm chuyện này? - Những người 46 - Những bé không chết - Những người cảm - Lòng dũng cảm không chịu khuất phục Củng cố, dặn dò ? Em học tập bé? trước kẻ thù, hi sinh cao Tổ Quốc - Giáo dục tư tưởng: Noi theo gương - Học sinh lắng nghe dũng cảm kẻ thù, can đảm không khuất phục kẻ thù - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Sưu tầm câu chuyện nói lòng dũng cảm để chuẩn bị sau Tuần 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích –yêu cầu: - Kể lời câu chuyện nghe, đọc có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, nói lòng dũng cảm người - Hiểu ý nghĩa, tính cách, hành động nhân vật truyện học sinh kể - Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu II đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện Học sinh: Tranh ảnh liên quan tới câu chuyện kể lòng dũng cảm (nếu có) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện - HS lên bảng thực yêu cầu "Những bé không chết" lời trả lời câu hỏi: ? Vì câu chuyện có tên bé - HS trả lời 47 không chết? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? ? Em thích hình ảnh truyện? Vì sao? - Gọi HS nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Nhận xét cho điểm HS - Lắng nghe Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong sống có nhiều - HS lắng nghe người dũng cảm Không chiến tranh mà thực tế sống dũng cảm phòng chống thiên tai, đấu tranh bắt bọn tội phạm, đấu tranh lẽ phải Trong kể chuyện hôm nay, em kể cho nghe câu chuyện nói lòng dũng cảm người mà em nghe kể đọc 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc nói lòng dũng cảm - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, - HS đọc 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc - Quan sát tranh đọc tên truyện tên truyện + Ngoài truyện nêu em biết - Tiếp nối giới thiệu câu chuyện câu chuyện có nội dung ca ngợi hay nhân vật định kể Ví dụ: lòng dũng cảm khác? Hãy kể cho bạn nghe - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng - Thỏ rừng hùm xám -Trong bom đạn nổ, anh Nguyễn Bá Ngọc dũng cảm hi sinh để cứu hai 48 em nhỏ + Tôi muốn kể cho bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon cáo " Đây câu chuyện hay kể lòng dũng cảm bé Nin tí hon -Trong câu chuyện vừa nói tới, có câu: “ Cáo ơi, mày múa đủ đấy” bé Nin ? Qua câu nói đó,Nin thể thái độ - Nin có thái độ khinh bỉ, coi thường, chê cáo? bai cáo ngu ngốc bị lừa -Như vậy, câu nói Nin câu nói chứa hàm ý ? Con cáo có hiểu hàm ý câu nói - Có cáo thấy xấu hổ bị người bé tẹo lừa bé không? +HS khác: Tôi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng" Nhân vật cậu bé thiếu niên tên Cù Chính Lan anh dũng diệt 13 xe tăng + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện + HS đọc thành tiếng b) Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi sau - HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện chuyển sang nhóm bốn GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện +Cố gắng tìm thêm câu chuyện sách giáo khoa - Gợi ý cho HS câu hỏi 49 * HS nghe kể hỏi:       Vì bạn kể cho nghe câu chuyện này? Điều làm bạn xúc động đọc truyện này? Nếu nhân vật truyện bạn có làm không? Vì sao? Tình tiết truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất? Trong câu chuyện bạn kể có thoại chứa hàm ý không? Bạn muốn nói với người điều qua câu chuyện này? * HS kể chuyện hỏi:     Bạn có thích câu chuyện vừa kể không? Vì sao? Bạn nhớ tình tiết truyện? Hình ảnh truyện làm bạn xúc động nhất? Nếu nhân vật truyện bạn làm gì? c) Kể trước lớp: - HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại + Bạn thích nhân vật bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý câu chuyện ?Vì ? nghĩa truyện, ý vào thoại để làm + Chi tiết chuyện làm bạn cảm rõ tính cách nhân vật động ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều ? + Qua câu chuyện giúp bạn rút học đức tính đẹp ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay - HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nhất, bạn kể hấp dẫn nêu - Tuyên dương, khen thưởng HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung nói người có việc làm thể lòng dũng cảm mà em chứng kiến 50 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích giúp cho em lớp trường Tiểu học Giao Châu - tỉnh Nam Định hiểu sâu câu chuyện chứa hàm ý hội thoại qua giúp em khắc sâu nhớ lâu 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Số tiết thực nghiệm: tiết Số tiết dạy Số tiết kiểm tra : tiết : tiết Mỗi tiết thực nghiệm soạn giáo án đầy đủ, có tính khoa học, đảm bảo mặt kiến thức thời gian theo yêu cầu trường phổ thông 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành đối tượng 65 học sinh lớp 4A 4B Trường Tiểu học Giao Châu tỉnh Nam Định 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm Lớp thực nghiệm: lớp 4A Trường Tiểu học Giao Châu Lớp đối chứng: lớp 4B Trường Tiểu học Giao Châu Học lực lớp tương đương nhau, sĩ số tương đương nhau, giáo viên chủ nhiệm có trình độ tương nhau, điều kiện học tập giống Những điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm dạy tiết kể chuyện theo giáo án biên soạn Trong giáo án, trọng đến việc giúp em tìm câu nói chứa hàm ý hiểu hàm ý Sau dạy tiết kể chuyện lớp, thu thập kết cách tổ chức cho lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra (Phụ lục) với đề thời gian làm Bài kiểm tra gồm 10 câu hỏi (trong có câu hỏi trắc nghiệm dạng khoanh tròn, câu hỏi trắc nghiệm dạng nối câu hỏi tự luận) từ dễ đến khó nhằm đánh giá mức độ hiểu biết học sinh hàm ý thoạisau tiến hành dạy thực nghiệm 3.2.5 Kết thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành xử lí số liệu phân bậc mức độ hiểu biết hàm ý thoại dựa vào số đáp án trả lời câu hỏi kiểm tra 51 em: trả lời 9-10 câu (hiểu biết ứng xử tốt), 6-8 câu (hiểu được), 4-5 câu (mơ hồ), < câu (không hiểu) Sau thực nghiệm xửlí số liệu để có kết luận cần thiết sau trình thực nghiệm, thu kết sau: Mức độ nhận thức Lớp thực nghiệm (4A) Lớp đối chứng (4B) Hiểu, ứng xử tốt 25/32 (78,1%) 6/33 (18,2%) Hiểu 5/32 (15,6%) 21/33 (63,6%) Mơ hồ 2/32 (6,3%) 5/33 (15,1%) 0/32 (0%) 1/33 (3,1%) Không hiểu Nhìn vào bảng kết ta thấy lớp 4B (lớp học sinh đối chứng) dạy kể chuyện theo cách thông thường Sau tiến hành khảo sát số học sinh không hiểu hàm ý hội thoại, cụ thể có tới 15.1% học sinh mơ hồ, chí có 3,1% học sinh không hiểu hàm ý hội thoại Số lượng học sinh hiểu ứng xử tốt lại không cao chiếm 18,2% Như sử dụng phương pháp thông thường để dạy tiết kể chuyện cho học sinh nắm truyện mà không trọng khai thác hàm ý thoại giúp em thấy hết hay, đẹp tiếng Việt học đạo đức rút câu chuyện, mà tuân theo sách giáo khoa dẫn đến em không hiểu, mơ hồ ý nghĩa câu chuyện cách ứng xử nhanh nhẹn, tinh tế Mặt khác, thực nghiệm lớp 4A có sử dụng loạt câu hỏi gợi mở vào thoại chứa hàm ý nhằm giúp em khắc sâu đặc điểm, tính cách nhân vật từ tự rút học cho Chúng ta thấy, tỉ lệ học sinh hiểu ứng xử tốt chiếm phần lớn lên tới 78,1% học sinh không hiểu hàm ý hội thoại Như vậy, việc giảng dạy (hoặc dạy học) theo đề xuất tác giả đề tài đạt kết cao đáng kể so với việc dạy – học thông thường Tóm lại, kết có thay đổi theo chiều hướng tích cực, chất lượng học sinh lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng Kết phần phản ánh hiệu việc giải đoán hàm ý hội thoại số truyện kể nhằm nâng cao chất lượng dạy – học phân môn kể chuyện môn tiếng Việt lớp khắc phục số thực trạng tồn dạyhọc kể chuyện Trường Tiểu học Giao Châu 52 TIỂU KẾT Thông qua phần thực nghiệm sư phạm trên, để góp phần dạy tốt phân môn kể chuyện tiếng Viết 4, đưa số giáo án mẫu phân môn kể chuyện với kiểu kể chuyện nghe - kể lại câu chuyện kiểu kể chuyện nghe, đọc để phần giúp cho sinh viên giáo viên tham khảo để có thêm kinh nghiệm dạy – học tốt phân môn Quan trọng tiến hành thực nghiệm dạy số tiết kể chuyện cách ý vào thoại chứa hàm ý nêu khóa luận cho học sinh lớp trường Tiểu học Giao Châu tỉnh Nam Định Và thu kết khả quan vận dụng cách vào giảng dạy học sinh hiểu sâu nội dung ý nghĩa câu chuyện, ghi nhớ câu chuyện tốt Qua đó, bồi dưỡng thêm lòng yêu thích môn học, rèn luyện kĩ nói, kể cách mạnh dạn, tự tin 53 KẾT LUẬN Việc giải đoán hàm ý hội thoại truyện kể cho học sinh lớp có vai trò quan trọng việc tìm hiểu sâu hơn, cụ thể học đạo đức cách ứng xử sống mà câu chuyện đem lại cho học sinh lớp trường tiểu học Giao Châu Vì vậy, khóa luận nghiên cứu phần đáp ứng yêu cầu việc dạy – học phân môn kể chuyện môn tiếng Việt lớp Khóa luận nghiên cứu số vấn đề sở lí luận có liên quan như: khái niệm hành động ngôn ngữ, loại hành động ngôn ngữ, vấn đề lí thuyết hội thoại hàm ý hội thoại, thực trạng dạy – học phân môn kể chuyện lớp trường Tiểu học Giao Châu Trên sở đó, khóa luận giải đoán số truyện kể cho học sinh lớp nêu lên tác dụng việc giải đoán hàm ý hội thoại Khóa luận bổ sung thêm giải đoán hàm ý hội thoại vào phân môn kể chuyện môn Tiếng Việt lớp như: đưa số câu hỏi gợi mở vào thoại chứa hàm ý Mỗi câu chuyện để học sinh người phát vấn đề trước sau nhận xét, bổ sung kết luận lại Việc làm giúp cho học sinh làm chủ kiến thức thấy hay, đẹp ngôn ngữ tiếng Việt Qua đó, bồi dưỡng thêm lòng yêu thích môn học, rèn luyện kĩ nói, kể cách mạnh dạn, tự tin Ngoài ra, thiết kế số giáo án thực nghiệm, cụ thể giáo án phân môn kể chuyện với kiểu kể chuyện nghe - kể lại câu chuyện kiểu kể chuyện nghe, đọc chương trình lớp để nâng cao chất lượng giảng giáo viên việc học học sinh trường Tiểu học Giao Châu nói riêng trường tiểu học nói chung Khóa luận tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm kết vấn đề nghiên cứu Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên khoa Tiểu học giáo viên trường tiểu học Do khóa luận nghiên cứu hạn hẹp trình độ thân nhiều hạn chế, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc để khóa luận thêm phần hoàn thiện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hữu Cầu, (1999), Bình diện ngữ học dạy tiếng, Kỷ yếu Những vấn đề dụng học, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học – tập hai – Ngữ dụng học Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgich tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội TS.Vũ Tiến Dũng (chủ biên) – TS Nguyễn Hoàng Yến (2014), Giáo trình ngữ dụng học Trường Đại học Tây Bắc Hoàng Phê (2003), Logic-Ngôn ngữ học (tái có sửa chữa bổ sung) Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 10 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Ngọc Thêm, (1989), “Văn đơn vị giao tiếp”, TC ngôn ngữ, số (1,2) 13 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Yule G (1997, dịch tiếng Việt 2003), Dụng học Nxb ĐHQG Hà Nội 55 PHỤ LỤC Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA (Dành cho học sinh lớp trường Tiểu học Giao Châu tỉnh Nam Định) Phần I: Trắc nghiệm (Em khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án mà em cho đúng) Câu 1: Truyện ngụ ngônCáo gà trống có hàm ý gì? A Không có hàm ý B Chớ nhẹ tin vào lời mê ngào kẻ xấu xa Cáo C Cần sống trung thực phải biết xử trí thông minh trước hành động xấu xa bọn chuyên lừa đảo, mưu hại người D Cả B C Câu 2: Chọn cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi: “Bạn Nga có xinh không?” A Nga xinh B Nga không xinh C Bạn xấu D Bạn xinh Thị Nở Câu 3: Câu chuyện sau mượn chuyện loài vật để nói tới chuyện người? A Ếch Chẫu Chàng C Cả A B B Gà trống cáo D Những bé không chết Câu 4: Qua nhân vật Bọ Ngựa truyện Võ sĩ Bọ Ngựa, nhân dân ta muốn phê phán điều gì? A Tính hay khoe khoang C Tính keo kiệt B Tính hiếu thắng D Tính kiên trì Câu 5: Thấy học muộn, mẹ bảo: - Con xem hộ mẹ rồi! Lời nói mẹ hiểu lời trách móc với thái độ không hài lòng Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Chọn cách trả lời có hàm ý cho lời mời: “Tối mai cậu dự sinh nhật tớ nhé!” A Tớ không đâu C Mai tớ bận B Ngày tớ thi D Tớ không thích Câu 7: Qua câu chuyện Những bé không chết học hỏi điều gì? A Lòng dũng cảm C Không học hỏi B Lòng kiên trì D Cả A B Câu 8: Nối câu chuyện cột A với nội dung ý nghĩa cột B cho phù hợp: A B Dù sống môi trường Ếch Chẫu Chàng không nên bó hẹp suy nghĩ, phải ý học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết tránh chủ quan, suy nghĩ nông cạn Ở đời, cậy khỏe bắt nạt kẻ yếu Chú bé tí hon cáo bị kẻ khỏe trừng trị Sẵn lòng giúp đỡ người gặp nạn xử Võ sĩ Bọ Ngựa trí thông minh, nhanh nhẹn gặp nạn Câu 9:Viết đoạn hội thoại ngắn có câu sử dụng cách nói hàm ý Câu 10: Em đọc kĩ câu chuyện sau: May không giày Có ông tính hay hà tiện, hôm chân không chợ Giữa đường vấp phải đá, ngón chân chảy máu ròng ròng, mà ông ta không phàn nàn gì, lại nói - May cho thật! Có người qua đường thấy làm lạ, hỏi: - Ông vấp toặc chân, chảy máu mà bảo may nào? - Anh không rõ May không giày! Chứ mà giày rách mũi giày gì! Em nêu hàm ý câu in đậm [...]... tiêu đề ra như vậy, khóa luận có nhiệm vụ cần nghiên cứu là khai thác hàm ý hội thoại trong một số truyện kể cho học sinh lớp 4 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hàm ý hội thoại trong một số truyện kể ở phân môn kể chuyện lớp 4 Vì hiện nay có rất nhiều hình thức được đưa vào giảng dạy trong chương trình tiểu học và thời gian nghiên cứu không nhiều nên... hội thoại Cơ sở thực tiễn giúp chúng ta hiểu rõ thực trạng dạy – học phân môn kể chuyện ở tiểu học Từ hai cơ sở trên, tôi sẽ giải đoán hàm ý hội thoại ở một số truyện kể cho học sinh lớp 4 góp phần đem lại hiệu quả cao trong việc dạy - học phân môn kể chuyện của môn tiếng Việt ở trường tiểu học Khi đi giải đoán một số câu chuyện được kể trong phân môn kể chuyên, tôi đưa ra được các cuộc thoại chứa hàm. .. thể hiểu được hàm ý trong mỗi cuộc thoại 6 Ý nghĩa của khóa luận 6.1 Ý nghĩa lí luận Sự thành công của khóa luận góp phần làm sáng tỏ hàm ý hội thoại trong một số truyện kể cho học sinh lớp 4 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của khóa luận này có thể được sử dụng làm tư liệu cho việc giảng dạy phân môn kể chuyện của tiếng Việt lớp 4, phần nào đó giúp cho việc giảng dạy tiếng Việt trong nhà trường... nhau bằng hàm ý Hơn nữa không ít hàm ý không có vai trò gì trong giao tiếp tức là không phải điều người phát ngôn muốn gửi gắm, cũng không phải là điều mà người nghe cần tiếp nhận hoặc nhận ra 1 .4. 2 Đặc điểm của hàm ý hội thoại Tất cả những hàm ý hội thoại mà chúng ta nghiên cứu đều được đặt vào hội thoại Người nghe phát ngôn đã suy diễn để hiểu và cố gắng duy trì cuộc giao tiếp Vì nhữnghàm ý đó là một... nhân, nó mang hàm ý “nhà ta (bệnh nhân) giàu hay nghèo” Và trên thực tế, không bệnh nhân nào giải đoán nổi hàm ý này (tức là ai cũng “sập bẫy” của thầy), kể cả bạn đồng nghiệp của chính người nói là thầy lang 1, như được nêu ra trong truyện 1.3.2.2 Hàm ý 1.3.2.2.1 Khái niệm hàm ý Trong các công trình nghiên cứu về dụng học, hàm ý được quan niệm như sau: - Là phần có giá trị thông tin của nghĩa hàm ngôn... loại: - Hàm ý ngôn ngữ (tương ứng tên gọi hàm ý quy ước) 22 Đây là những loại hàm ý được suy ra từ nghĩa tường minh còn phát ngôn ít lệ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, thường được biểu thị bằng một số phương tiện ngôn ngữ đặc biệt - Hàm ý ngữ dụng (tương ứng với tên hàm ý hội thoại) Đây là loại hàm ý được hình thành từ sự vi phạm các quy tắc ngữ dụng (quy tắc chiếu vật chỉ xuất, quy tắc hội thoại )... không đơn giản chút nào Trong phạm vi khóa luận này, tôi không có tham vọng giải quyết toàn bộ vấn đề quan hệ giữa hoàn cảnh giao tiếp với hàm ý của phát ngôn mà căn cứ vào các phát ngôn có hàm ý và hoàn cảnh giao tiếp cụ thể của những phát ngôn đó để giải thích lý do của việc sử dụng hàm ý, làm cơ sở giúp người nói tạo lập hàm ý và người nghe tiếp nhận hàm ý trong giao tiếp 1 .4. 3.2 Nhân vật giao tiếp... hoàn cảnh giao tiếp 1 .4 Hàm ý hội thoại 1 .4. 1 Khái niệm hàm ý hội thoại Giao tiếp là trao đổi những hiểu biết, tình cảm, thái độ, ý muốn, yêu cầu hành động giữa những người tham gia giao tiếp nhằm tác động lẫn nhau Sự trao đổi đó diễn ra trực tiếp bằng những phương tiện ngôn ngữ được gọi là hội thoại Nói cách khác hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên phổ biến của ngôn ngữ Trong giao tiếp không... bằng phát ngôn có hàm ý thành công (tức là người nói gửi được hàm ý tới người nghe và người nghe nắm bắt, thậm chí hồi đáp, “điều hành” nội dung cuộc thoại theo hướng của hàm ý) , trước hết phải có sự cộng tác tích cực giữa người nói với người nghe Về điều này, chúng ta có thể chia sẻ với nhận xét của Marina Sbisà (2003): Hàm ý hội thoại một điều gì đó cũng như hiểu một hàm ngôn hội thoại là hành động... niệm: Hàm ý hội thoại là ý nghĩa ngữ dụng (ý nghĩa phi vật thể), hoặc ý nghĩa chỉ được xác nhận trong quá trình giao tiếp, nó không hoàn toàn giống ý nghĩa mặt chữ” [3, 202] Trần Ngọc Thêm với quan niệm riêng: Hàm ý là bộ phận của thuật đề, cái mới không được thể hiện tường minh trong sản phẩm ngôn ngữ” [12, 38] Một số nhà ngữ dụng học O.Durot, H.P.Grice, Geogre Yule, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Hữu Châu trong

Ngày đăng: 01/10/2016, 16:06

Xem thêm: Giải đoán hàm ý hội thoại trong truyện kể lớp 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w