1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội thoại trong sử thi đăm săn

153 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRƢƠNG HỒNG PHÚC HỘI THOẠI TRONG SỬ THI ĐĂM SĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 8229020 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Trương Hồng Phúc LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh - người trực tiếp hướng dẫn đề tài, thầy cô giáo Trường Đại học Quy Nhơn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn cao học Bình Định, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên thực Trương Hồng Phúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Giao tiếp trình giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Quá trình giao tiếp 1.2 Mội số vấn đề hội thoại 1.2.1 Các vận động hội thoại 1.2.2 Các quy tắc hội thoại 12 1.2.3 Thương lượng hội thoại 16 1.2.4 Cấu trúc hội thoại 17 1.3 Sử thi Đăm Săn 23 1.3.1 Khái quát sử thi Đăm Săn 23 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật sử thi Đăm Săn 25 Tiểu kết 26 Chương - CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG SỬ THI ĐĂM SĂN 27 2.1 Đặc điểm thoại Sử thi Đăm Săn 27 2.1.1 Hình thức thoại Sử thi Đăm Săn 27 2.1.2 Cấu trúc thoại Sử thi Đăm Săn 28 2.1.3 Vai giao tiếp thoại Sử thi Đăm Săn 30 2.1.4 Hoàn cảnh giao tiếp thoại Sử thi Đăm Săn 32 2.1.5 Mục đích giao tiếp thoại Sử thi Đăm Săn 34 2.1.6 Nguyên tắc hội thoại thoại Sử thi Đăm Săn 36 2.2 Đặc điểm đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 38 2.2.1 Số lượng nhân vật đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 38 2.2.2 Cấu trúc đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 40 2.2.3 Vai giao tiếp đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 41 2.2.4 Hoàn cảnh giao tiếp đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 44 2.2.5 Kết giao tiếp đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 48 2.3 Cấu trúc cặp thoại Sử thi Đăm Săn 50 2.3.1 Cặp thoại tham thoại 50 2.3.2 Cặp thoại hai tham thoại 53 2.3.3 Cặp thoại ba tham thoại 54 2.4 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn hội thoại Sử thi Đăm Săn 57 2.4.1 Nghĩa tường minh hội thoại Sử thi Đăm Săn 57 2.4.2 Nghĩa hàm ẩn hội thoại Sử thi Đăm Săn 59 Chương - HÌNH THỨC HỘI THOẠI SỬ THI ĐĂM SĂN 65 3.1 Hình thức liên kết hội thoại Sử thi Đăm Săn 65 3.1.1 Liên kết phẳng 65 3.1.2 Liên kết chéo 70 3.1.3 Liên kết lồng 73 3.2 Hội thoại Sử thi Đăm Săn văn hóa giao tiếp người Ê-đê 75 3.2.1 Hội thoại mang tính cộng đồng 75 3.2.2 Hội thoại mang tính cá nhân 77 3.2.3 Hội thoại mang tính dí dỏm, hài hước 80 3.3 Vận dụng lí thuyết hội thoại vào phân tích đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” chương trình Ngữ văn bậc Trung học phổ thơng 81 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngơn ngữ, hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Vấn đề nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại diễn nhiều lĩnh vực, từ đời sống xã hội đến giao tiếp văn chương Đối với văn học, hội thoại xem yếu tố quan trọng việc phân tích tác phẩm văn chương Nếu văn học viết phân tích hội thoại để đánh giá phong cách tác giả văn học dân gian nghiên cứu hội thoại nhằm cảm nhận nét văn hóa đặc trưng thể tác phẩm; đặc biệt thể loại Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười, Sử thi Sử thi Đăm Săn tác phẩm tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam thể loại văn học sáng tạo từ trí tưởng tượng phong phú, bay bổng, lãng mạn đồng bào Ê-đê Tây Nguyên thời cổ đại Góp phần làm nên thành cơng tác phẩm, quan sát miêu tả tỉ mỉ, cách sử dụng ngôn từ mộc mạc, giản dị đầy sáng tạo, đặc biệt lời thoại đa dạng đời sống xã hội người Ê-đê cổ truyền Thông qua hội thoại ta nhận tâm lí, tính cách kiểu nhân vật, đồng thời ngơn ngữ hội thoại phác họa nên tranh đời sống cộng đồng người Ê-đê Tây Nguyên Đó lí thứ chúng tơi chọn đề tài “Hội thoại Sử thi Đăm Săn” để nghiên cứu Thứ hai, vấn đề phân tích Ngữ dụng học Việt Nam vận dụng để nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ tác phẩm văn học từ nhiều góc độ: chiếu vật xuất, hành vi ngôn ngữ, lập luận, hội thoại, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn (trong tác phẩm Nguyễn Khải, Kim Lân, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Biểu Chánh ) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ sâu sắc hội thoại sử thi nói chung đặc biệt Sử thi Đăm Săn nói riêng Lí thứ ba, chọn đề tài nghiên cứu để làm rõ cấu trúc hình thức hội thoại Sử thi Đăm Săn; qua thấy sắc văn hóa người Ê-đê đời sống sinh hoạt hàng ngày Kết nghiên cứu bổ sung nguồn tài liệu cho chun ngành ngơn ngữ - văn hóa Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hội thoại sử thi Đăm Săn” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Có thể nói, người đặt móng cho việc nghiên cứu dụng học hội thoại Giáo Sư Đỗ Hữu Châu với công trình nghiên cứu như: “Giản yếu ngữ dụng học” [Nxb Giáo dục, 1995], “Đại cương Ngôn ngữ học - Tập 2: Ngữ dụng học” [Nxb Giáo dục Việt Nam, 2001] Ngồi cịn có cơng trình “Ngữ dụng học tập 1” - Nguyễn Đức Dân [Nxb Giáo dục, 1998]; Nguyễn Thiện Giáp với “Dụng học Việt ngữ” [Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007] Dựa sở lý thuyết mà học giả nghiên cứu, ngày có nhiều đề tài, luận văn tìm hiểu tác phẩm văn học bình diện ngơn ngữ hội thoại: Hội thoại “Dế Mèn phiêu lưu ký” - Giáp Thị Thủy - Đại học Thái Nguyên, 2009 Luận văn khảo sát đặc điểm ngôn ngữ hội thoại thể tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký Tơ Hồi đến nhận xét thể quan hệ liên cá nhân - phép lịch Dế Mèn phiêu lưu ký Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lê Thị Trang - Đại học Vinh, 2013 Thông qua khảo sát, tác giả luận văn tìm đóng góp Nguyễn Huy Thiệp việc sử dụng ngôn ngữ hội thoại Hội thoại truyện ngắn Nam Cao - Mai Thị Hảo Yến - Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 Đề tài lại tập trung hướng đến hình thức thoại dẫn truyện ngắn Nam Cao Sử thi Đăm Săn nhiều học giả quan tâm nghiên cứu chủ yếu góc độ văn hóa văn học Chẳng hạn: Trong Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam GS Phan Đăng Nhật khẳng định: “ Trong môi trường văn hoá dân gian sử thi tác phẩm văn hố nghệ thuật tổng hợp Nó thu hút hầu hết giá trị văn hố nghệ thuật vốn có dân tộc như: thơ ca, thần thoại, truyền thuyết, âm nhạc, diễn xướng (…) khơng riêng Đăm San mà Khan khác đồng bào Tây Nguyên chung khát vọng ( ) Tất nhằm lý tưởng đem lại cho xã hội hồ hợp, giàu có hùng mạnh n vui” [25;114] Nhà nghiên cứu Đỗ Hồng Kỳ viết Phương thức tự chủ yếu sử thi Đăm Săn cho rằng: “Về phương diện nội dung, tác phẩm Đăm Săn đề cập đến vấn đề quan trọng thời đại anh hùng Đó biểu đời sống tinh thần, quan hệ gia đình, đồn kết cộng đồng sản xuất, hồ bình tranh đấu Có thể coi thời đại anh hùng đặc thù Tây Nguyên” [18;9] Tác giả Vũ Anh Tuấn Giảng văn văn học Việt Nam bàn giá trị tác phẩm Đăm Săn nhấn mạnh: “Đăm Săn vừa người anh hùng văn hoá vừa người anh hùng trận mạc Đăm Săn phi thường cảm, ln ln chiến thắng cõi người với lí hiển nhiên Đăm Săn tài giỏi nhạy cảm trước số phận tộc lao động rừng núi ( ) Đăm Săn kết tinh toàn vẹn tính cách anh hùng sử thi Ê đê” [38;27] Nhìn cách tổng thể, cơng trình hướng đến nội dung hình tượng nhân vật người anh hùng Đăm Săn đặc điểm ngôn ngữ hội thoại văn học viết Việt Nam chưa quan tâm hội thoại tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt thể loại sử thi Từ việc tiếp thu ý kiến người trước, nghiên cứu “Hội thoại sử thi Đăm Săn” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu phân tích ngơn ngữ hội thoại Sử thi Đăm Săn để làm rõ đặc trưng bật ngôn ngữ nhân vật Đồng thời thể vai trị, ý nghĩa ngơn ngữ hội thoại sử thi nói chung Sử thi Đăm Săn nói riêng Qua thấy dấu ấn văn hóa cộng đồng người Ê-đê bộc lộ ngôn ngữ hội thoại giao tiếp hàng ngày Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định hệ thống sở lí luận hội thoại Trên sở ấy, tiến hành khảo sát phân loại tư liệu từ Sử thi Đăm Săn Sau đó, dựa vào kết khảo sát - thống kê chúng tơi thực miêu tả cấu trúc hình thức liên kết hội thoại Sử thi Đăm Săn để từ phân tích, lí giải yếu tố văn hóa cộng đồng người Ê-đê Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn “Hội thoại sử thi Đăm Săn” - Phạm vi nghiên cứu đề tài là: “Sử thi Đăm Săn” in “Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, tập 3, 2, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viện văn học, NXB Đà Nẵng, 2002 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp, thủ pháp nghiên cứu liên ngành mối liên quan bổ trợ lẫn nhau: - Phương pháp, thủ pháp, thao tác nghiên cứu ngôn ngữ đặc thù: thống kê phân loại: Dùng để thống kê ngôn ngữ hội thoại Sử thi Đăm Săn phân loại hội thoại theo nhóm: cấu trúc hội thoại, liên kết hội thoại - Phương pháp miêu tả phân tích: Chúng tơi phân tích đặc trưng ngơn ngữ hội thoại Sử thi Đăm Săn để khái quát đặc điểm hội thoại tác phẩm sử thi Đóng góp luận văn Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, luận văn hướng đến đóng góp sau: - Về lí luận, luận văn góp phần làm rõ đặc điểm lí thuyết PL-38 Đoạn thoại Vai giao tiếp Vai - vai dƣới 26 Ngang vai X 27 X 28 X 29 X 30 X 31 X 32 X 33 X 34 X 35 X 36 X 37 X 38 X 39 X 40 X 41 X 42 X 43 X 44 X 45 X 46 X 47 X 48 X 49 X 50 X 51 X PL-39 Đoạn thoại Vai giao tiếp Vai - vai dƣới Ngang vai 52 X 53 X 54 X 55 X 56 X 57 X 58 X 59 X 60 X 61 X 62 X 63 X 64 X 65 X 66 X 67 X 68 X 69 X 70 X 71 X 72 X 73 X 74 X 75 X 76 X 77 X PL-40 Đoạn thoại 78 Vai giao tiếp Vai - vai dƣới X 79 80 Ngang vai X X 81 X 82 X 83 X 84 X 85 X 86 X 87 X 88 X 89 X 90 X 91 X 92 X 93 X 94 X 95 X 96 X 97 X 98 X 99 X 100 X 101 X 102 X 103 X PL-41 Đoạn thoại Vai giao tiếp Vai - vai dƣới 104 X 105 X 106 X 107 X 108 X 109 X 110 X 111 X Ngang vai 112 X 113 X 114 X Tổng 73 41 Tỉ lệ (%) 64 36 PL-42 Bảng 12: Hoàn cảnh giao tiếp đoạn thoại Đoạn thoại Không gian giao tiếp Riêng tƣ Cộng đồng X X X X X X X X X 10 X 11 X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 X 17 X 18 X 19 X 20 X 21 X 22 X 23 X 24 25 X X PL-43 Đoạn thoại Không gian giao tiếp Riêng tƣ 26 X 27 X 28 X 29 X 30 31 Cộng đồng X X 32 X 33 X 34 X 35 X 36 X 37 X 38 X 39 X 40 X 41 X 42 X 43 X 44 X 45 X 46 X 47 X 48 X 49 X 50 X 51 X PL-44 Đoạn thoại Không gian giao tiếp Riêng tƣ Cộng đồng 52 X 53 X 54 X 55 X 56 X 57 X 58 X 59 X 60 X 61 X 62 X 63 X 64 X 65 X 66 X 67 X 68 X 69 X 70 X 71 X 72 X 73 X 74 X 75 X 76 X 77 X PL-45 Đoạn thoại Không gian giao tiếp Riêng tƣ Cộng đồng 78 X 79 X 80 X 81 X 82 X 83 X 84 X 85 X 86 X 87 X 88 X 89 X 90 X 91 X 92 X 93 X 94 X 95 X 96 X 97 X 98 X 99 X 100 X 101 X 102 X 103 X PL-46 Đoạn thoại Không gian giao tiếp Riêng tƣ 104 X 105 X 106 X 107 X Cộng đồng 108 X 109 X 110 X 111 X 112 X 113 X 114 X Tổng 46 68 Tỉ lệ (%) 40,4 59,6 PL-47 Bảng 13: Kết giao tiếp đoạn thoại Đoạn Kết giao tiếp thoại Đoạn thoại tích cực X X Đoạn thoại tiêu cực X X X X X X X 10 X 11 Đoạn thoại hẫng X 12 X 13 X 14 X 15 X 16 X 17 X 18 X 19 X 20 X 21 X 22 X 23 X 24 X 25 X PL-48 Đoạn thoại Kết giao tiếp Đoạn thoại tích cực Đoạn thoại tiêu cực 26 X 27 X 28 X 29 30 X X 31 32 Đoạn thoại hẫng X X 33 X 34 X 35 X 36 X 37 X 38 X 39 X 40 X 41 X 42 X 43 X 44 X 45 X 46 X 47 X 48 X 49 X 50 X 51 X PL-49 Đoạn Kết giao tiếp thoại Đoạn thoại tích cực 52 X Đoạn thoại tiêu cực 53 X 54 X 55 X 56 X 57 X 58 X 59 X 60 X 61 X 62 X 63 X 64 X 65 X 66 X 67 X 68 X 69 X 70 X 71 72 X X 73 74 X X 75 76 77 Đoạn thoại hẫng X X X PL-50 Đoạn thoại Kết giao tiếp Đoạn thoại tích cực Đoạn thoại tiêu cực 78 X 79 X 80 X 81 Đoạn thoại hẫng X 82 X 83 X 84 X 85 X 86 X 87 X 88 X 89 X 90 X 91 X 92 X 93 X 94 X 95 X 96 X 97 X 98 X 99 X 100 X 101 X 102 X 103 X PL-51 Đoạn thoại Kết giao tiếp Đoạn thoại tích cực Đoạn thoại tiêu cực 104 Đoạn thoại hẫng X 105 X 106 X 107 X 108 X 109 X 110 X 111 X 112 X 113 X 114 X Tổng 61 29 24 Tỉ lệ (%) 53,5 25,4 21,1 PL-52 Bảng 14: Phân loại cặp thoại theo tham thoại Stt Số tham thoại Tần số tác phẩm Sổ lƣợng Tỉ lệ (%) Căp thoại tham thoại 117 43,7 Căp thoại tham thoại 100 37,3 Căp thoại tham thoại 51 19 268 100 Tổng Bảng 15: Các kiểu liên kết tuyến tính Stt Kiểu liên kết Số lƣợng Tỉ lệ (%) Liên kết “phẳng” 136 88,3 Liên kết “chéo” 10 6,5 Liên kết “lồng” 5,2 154 100 Tổng ... giao tiếp thoại Sử thi Đăm Săn 34 2.1.6 Nguyên tắc hội thoại thoại Sử thi Đăm Săn 36 2.2 Đặc điểm đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 38 2.2.1 Số lượng nhân vật đoạn thoại Sử thi Đăm Săn 38 2.2.2... hội thoại Sử thi Đăm Săn 57 2.4.1 Nghĩa tường minh hội thoại Sử thi Đăm Săn 57 2.4.2 Nghĩa hàm ẩn hội thoại Sử thi Đăm Săn 59 Chương - HÌNH THỨC HỘI THOẠI SỬ THI ĐĂM SĂN ... quát sử thi Đăm Săn 23 1.3.2 Đặc điểm ngôn ngữ nhân vật sử thi Đăm Săn 25 Tiểu kết 26 Chương - CẤU TRÚC HỘI THOẠI TRONG SỬ THI ĐĂM SĂN 27 2.1 Đặc điểm thoại Sử thi Đăm Săn

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Diệp Quang Ban (2010), Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[2] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[8] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), (2006), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[9] Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), Từđiển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ", NXB ĐHQG Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2007), "Từ "điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (2007), Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQG Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội [10] Lê Bá Hán
Năm: 2007
[11] Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt - văn Việt - người Việt, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - văn Việt - người Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2017
[12] Cao Xuân Hạo (2017), Tiếng Việt - mấy vấn đề Ngữ âm, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt - mấy vấn đề Ngữ âm, Ngữ pháp, Ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2017
[13] Nguyễn Văn Hiệp (2018), Cú pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên) (1982), Đam Săn sử thi Êđê, Nxb Khoahọc xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú pháp tiếng Việt", NXB ĐHQG Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên) (1982), "Đam Săn sử thi Êđê
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp (2018), Cú pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội [14] Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên) (1982)
Năm: 1982
[15] Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2013
[16] Phạm Đặng Xuân Hương (2007), “Sự ra đời thần kì của người anh hùng trong sử thi - Khan Ê-đê”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự ra đời thần kì của người anh hùng trong sử thi - Khan Ê-đê”
Tác giả: Phạm Đặng Xuân Hương
Năm: 2007
[17] Nguyễn Văn Khang (2013), Ngôn ngữ học Xã hội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học Xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2013
[18] Đỗ Hồng Kỳ (2001), “Phương thức tự sự chủ yếu của sử thi Đăm San”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức tự sự chủ yếu của sử thi Đăm San”
Tác giả: Đỗ Hồng Kỳ
Năm: 2001
[19] Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Ê Đê, Mơ Nông
Tác giả: Đỗ Hồng Kỳ
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
[20] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), (2010), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
[21] Phương ựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [22] Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Êđê, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học", NXB Giáo dục [22] Phan Đăng Nhật (1991), "Sử thi Êđê
Tác giả: Phương ựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục [22] Phan Đăng Nhật
Nhà XB: NXB Giáo dục [22] Phan Đăng Nhật (1991)
Năm: 1991
[23] Phan Đăng Nhật (2003), “Thuộc tính cơ bản của sử thi”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thuộc tính cơ bản của sử thi”
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Năm: 2003
[24] Phan Đăng Nhật (1996), “Tín ngưỡng dân gian Êđê và nghệ thuật sử thi Êđê”, Tạp chí Văn học số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tín ngưỡng dân gian Êđê và nghệ thuật sử thi Êđê”
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Năm: 1996
[25] Phan Đăng Nhật (1981), “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam” (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), NXB Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam” (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)
Tác giả: Phan Đăng Nhật
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1981
[26] ê ưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học, NXB ĐH SP Hà Nội [27] Hoàng Phê (chủ biên), (2016), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lí luận văn học", NXB ĐH SP Hà Nội [27] Hoàng Phê (chủ biên), (2016), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: ê ưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học, NXB ĐH SP Hà Nội [27] Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐH SP Hà Nội [27] Hoàng Phê (chủ biên)
Năm: 2016
[28] Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình - Bình luận văn học, NXB Văn nghệ TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình - Bình luận văn học
Tác giả: Vũ Tiến Quỳnh
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP. HCM
Năm: 1998
[29] Trịnh Sâm (2018), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm bản sắc tiếng Việt
Tác giả: Trịnh Sâm
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w