Giải đoán hàm ý hội thoại trong truyện kể cho học sinh lớp 5 trường tiểu học quyết tâm thành phố sơn la

69 625 0
Giải đoán hàm ý hội thoại trong truyện kể cho học sinh lớp 5 trường tiểu học quyết tâm   thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ ĐÀO GIẢI ĐOÁN HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KỂ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM – THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN THỊ ĐÀO GIẢI ĐOÁN HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG TRUYỆN KỂ CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM – THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: Khoa học – Giáo dục KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Tiến Dũng Sơn La, năm 2015 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, Phòng Đào tạo, Thư viện, động viên cổ vũ thầy cô giáo Bộ môn Khoa học bản, cảm ơn tập thể lớp K52 ĐHGD Tiểu học A ủng hộ em suốt trình hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Đào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu .5 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Nguồn ngữ liệu Ý nghĩa khóa luận 6.1 Ý nghĩa lí luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Hành động ngôn ngữ 1.1.1.Khái niệm hành động ngôn ngữ .7 1.1.2 Các hành động ngôn ngữ .7 1.1.2.1 Hành động tạo lời .7 1.1.2.2 Hành động mượn lời 1.1.2.3 Hành động lời 1.1.3 Hành động ngôn ngữ trực tiếp hành động ngôn ngữ gián tiếp 1.1.3.1 Hành động ngôn ngữ trực tiếp 1.1.3.2 Hành động ngôn ngữ gián tiếp 10 1.2 Lí thuyết hội thoại 14 1.2.1 Mở đầu 14 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu hội thoại 14 1.2.3 Nguyên tắc cộng tác hội thoại 16 1.3 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn .18 1.3.1 Nghĩa tường minh 18 1.3.2 Nghĩa hàm ẩn .18 1.3.2.1 Tiền giả định .20 1.3.2.1.1 Định nghĩa thuộc tính tiền giả định 21 1.3.2.1.2 Về việc sử dụng tiền giả định 21 1.3.2.2 Hàm ý .23 1.3.2.2.2 Phân loại hàm ý .25 1.4 Hàm ý hội thoại 25 1.4.1 Khái niệm hàm ý hội thoại 25 1.4.2 Phân loại hàm ý hội thoại 27 1.4.2.1 Hàm ý hội thoại tổng quát 27 1.4.2.2 Hàm ý hội thoại đặc thù 28 1.4.3 Đặc điểm hàm ý hội thoại .30 1.5 Điều kiện sử dụng hàm ý giao tiếp .30 1.5.1 Hoàn cảnh giao tiếp .30 1.5.2 Nhân vật giao tiếp .32 TIỂU KẾT .34 CHƢƠNG 2: HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG MỘT SỐ TRUYỆN KỂ LỚP .36 2.1 Thực trạng việc giảng dạy môn kể chuyện trường Tiểu học Quyết Tâm .36 2.2 Giải đoán hàm ý số truyện kể cho học sinh lớp 37 2.2.1 Giải đoán hàm ý truyện “Trả lời vắn tắt” .37 2.2.2 Giải đoán hàm ý truyện “Khoe của” 39 2.2.3 Giải đoán hàm ý truyện “Đậu phụ cắn” 40 2.2.4 Giải đoán hàm ý truyện “Da mặt dày” 42 2.2.5 Giải đoán hàm ý truyện “Nhưng phải hai mày!” 43 TIỂU KẾT .45 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 3.1 Một số giáo án thực nghiệm 46 3.1.1 Giáo án kiểu nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể 46 3.1.2 Giáo án kiểu kể chuyện nghe, đọc .49 3.2 Thực nghiệm sư phạm 53 3.2.1 Mục đích nghiên cứu 53 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.2.3 Đối tượng thực nghiệm 53 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm 53 3.2.5 Kết thực nghiệm 54 TIỂU KẾT…………………………………………………………………………………….55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT TGĐ : tiền giả định SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên GV : giáo viên HS : học sinh PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài khóa luận Khái niệm hàm ý lý thuyết hàm ngôn hội thoại H.P Grice đánh giá bước tiến quan trọng ngôn ngữ học, đời cách non nửa kỷ Tuy nhiên, việc sử dụng hàm ý để chuyển tải thông tin mà số lý định, người ta không tiện không nên nói thẳng tượng bình thường thực tế, hẳn có từ giao tiếp xã hội văn minh Trong công trình mình, H.P Grice nhận xét: giao tiếp, nhiều “nói điều thật muốn nói điều khác” Đồng tình với ý kiến này, Hoàng Phê – người giới thiệu vận dụng lý thuyết H.P Grice vào nghiên cứu tiếng Việt, bổ sung: “Hằng ngày sử dụng ngôn ngữ, nói điều này, lại muốn cho người nghe từ hiểu điều khác, hiểu thêm điều khác nữa” [14, 93] Thậm chí, ông cho rằng: “Khi lời nói có hàm ngôn ý hàm ngôn thường quan trọng, chí, có hiển ngôn dùng để nói hàm ngôn, ý hàm ngôn ý chính” [14, 93] W.A Davis (2005) khẳng định vai trò việc nghiên cứu loại nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ học: “Hàm ngôn hội thoại trở thành chủ đề ngữ dụng học.” Không có tác dụng giao tiếp ngày, hàm ý có giá trị sử dụng lớn hoạt động trị, ngoại giao sáng tác văn học Bởi vậy, từ có phát H.P Grice, đặc biệt từ sau ông hoàn thiện công bố chúng tập giảng Đại học Harvard (1967), Logic hội thoại (1975) báo Ghi thêm logic hội thoại (1978), giới nghiên cứu tập trung khai thác nhiều vấn đề xung quanh khái niệm hàm ý, loại hàm ý phương thức biểu thị hàm ý Tuy nhiên, vấn đề phân loại hàm ý chưa đạt thống cao nhà nghiên cứu, việc xem xét phương thức biểu thị hàm ý chủ yếu giới hạn việc sử dụng số biểu thức ngôn ngữ (tạo hàm ý ngôn ngữ) số biện pháp vi phạm phương châm giao tiếp (tạo hàm ý hội thoại) Đặc biệt, việc nghiên cứu hàm ý sáng tác văn học chưa đầu tư thỏa đáng nên kết chưa có chiều sâu Phần lớn nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dừng việc khai thác chi tiết, hình tượng nghệ thuật từ kinh nghiệm cá nhân Ngược lại, phần lớn nhà ngôn ngữ học tự lòng giới hạn nghiên cứu phạm vi ngôn ngữ học đơn thuần, chưa làm rõ mối quan hệ kiến giải lý thuyết hàm ngôn hội thoại với lĩnh vực văn học Mặt khác, số tác phẩm văn học dân gian đưa vào giảng dạy chương trình Tiểu học thông qua tiết kể chuyện, việc dùng hàm ý thoại xuất phổ biến Vì vậy, việc khám phá hàm ý hội thoại câu chuyện vừa góp phần làm sáng tỏ đặc tính hàm ý hội thoại, vừa lí giải thi pháp nghệ thuật câu chuyện Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực, giúp học sinh tiểu học học tập tốt Từ lí nêu trên, lựa chọn đề tài: “Giải đoán hàm ý hội thoại truyện kể cho học sinh lớp trường Tiểu học Quyết Tâm - thành phố Sơn La” Lịch sử vấn đề Ngữ dụng học xuất từ lâu Mãi đến thập niên 70 kỉ XX, ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ lí thuyết lẫn nghiên cứu cụ thể Khi xuất hiện, ngữ dụng học hút nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Liên quan đến vấn đề hàm ý, có công trình nghiên cứu tác giả sau: Khái niệm “hàm ngôn hội thoại” Herbert Paul Grice “thai nghén” từ cuối năm 50 kỷ XX hoàn thiện phác thảo thuyết hàm ngôn mà ông đưa vào tập giảng William James giảng dạy Đại học Harvard năm 1967 Ngay từ đầu, vấn đề hàm ngôn tập giảng William James có ảnh hưởng lớn có lẽ phải thời gian, sau Logic hội thoại (1975) báo Ghi thêm logic hội thoại (1978) đời thuyết hàm ngôn hội thoại Grice thực trở thành “một chuyên luận kinh điển” ngữ dụng học Phát Grice mở trào lưu nghiên cứu ngôn ngữ W.A Davis (2005) khẳng định: “Hàm ngôn hội thoại trở thành chủ đề ngữ dụng học.” Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học – tập nêu chế tạo hàm ẩn không tự nhiên Ông gọi thuật ngữ hàm ý hàm ngôn phân chúng thành hai loại: hàm ngôn ngữ nghĩa hàm ngôn ngữ dụng Còn Hồ Lê Cú pháp tiếng Việt – 3, phân loại nghĩa hàm ẩn gồm hàm nghĩa hàm ý, hàm ý bao gồm ẩn ý, dụng ý ngụ ý Mặc dù Hồ Lê có phân loại chi tiết nhiên để áp dụng vào việc xác định nghĩa hàm ẩn phát ngôn cụ thể dễ Logic ngôn ngữ học Hoàng Phê không phân loại nghĩa hàm ẩn cách rõ ràng Hồ Lê, trình phân tích ý nghĩa hàm ẩn bàn kĩ khái niệm thuộc ý nghĩa hàm ẩn như: hàm ý, ngụ ý mà đối lập với tiền giả định hiển ngôn Trong Tiếng Việt – vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Cao Xuân Hạo có phần nói hàm ý (ông gọi nghĩa hàm ẩn) Cao Xuân Hạo chia hàm ý hai loại: hàm ý từ hàm ý câu Trong ông nêu số quy tắc có liên quan đến hình thành hàm ý kết việc vi phạm quy tắc Trong Ngữ học trẻ 2000, Từ Thu Mai có khảo sát hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam, với đề tài Nghĩa hàm ẩn hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với vi phạm ngữ cảnh giao tiếp, Từ thu Mai khảo sát hàm ý hội thoại thông qua số mẩu truyện: Hai kiểu áo, Diệu kế, Anh hai vợ, Quan đánh bố… Cho đến nay, nói công trình nghiên cứu ngữ dụng học đạt quan niệm thống hàm ý sau: (1) Hàm ý phần nghĩa hàm ẩn (nghĩa hàm ngôn) bề mặt câu chữ phát ngôn suy từ nghĩa tường minh (nghĩa hiển ngôn) hoàn cảnh giao tiếp Quan niệm tác phẩm Grice mà thể rõ tài liệu vận dụng lý thuyết ông công trình O Ducrot (1972), G Yule (1997), Hoàng Phê (1989), Nguyễn Đức Dân (1996), Hồ Lê (1996), Cao Xuân Hạo (1998), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đỗ Hữu Châu (2005),… Chẳng hạn, O Ducrot quan niệm: “Thực chất hàm ngôn nói mà coi không nói, nghĩa nói mà không nhận trách nhiệm có nói, có nghĩa vừa có hiệu lực nói vừa có vô can im lặng” (Dẫn theo [14; 98 – 100]); Hồ Lê (1996) viết: “Hàm ý tất ý nghĩa, tình thái hàm ẩn mà người phát ngôn ký thác vào phát ngôn nằm ý nghĩa hiển phát ngôn, có việc biểu thị sở khác với sở mà hiển nghĩa phát ngôn biểu thị” [13; 335]; Nguyễn Thiện Giáp (2000) giải thích: “Hàm ý người nghe phải tự suy qua phát ngôn, để hiểu đầy đủ ý nghĩa phát ngôn đó” [9; 136] (2) Hàm ý phần có giá trị thông tin thuộc nghĩa hàm ẩn, đối lập với tiền giả định (TGĐ) phần giá trị thông tin - Tổ chức cho nhóm thi kể GV ghi - HS nhóm thi kể nối tiếp nhanh kết thúc câu chuyện theo đoạn truyện (2 nhóm kể) đoán nhóm VD kết thúc câu chuyện: + Thấy nai đẹp quá, người săn ngây người ngắm Khẩu súng nhiên tuột khỏi tay, rơi tiếng khô khốc rừng Con nai giật chạy vào khoảng tối sẫm Người săn nhặt súng, đeo lên vai, lững thững bước bước nhẹ nhàng Từ anh không chạm đến súng săn + Con nai đẹp Người săn bỏ súng xuống, lặng yên ngồi ngắm, chưa anh gặp nai đẹp Anh nhẹ nhàng bước lại gần Con nai hiền lành khẽ dụi đầu vào tay anh chạy biến vào rừng Từ anh không săn - Yêu cầu HS kể nối tiếp đoạn - HS nhóm tham gia kể nối tiếp truyện - GV kể tiếp đoạn - Lắng nghe - Gọi HS kể toàn truyện GV khuyến - HS thi kể khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể: + Tại người săn muốn bắn + Người săn muốn bắn nai thịt nai? nai ngon + Tại dòng suối, trám + Vì nai hay đến soi gương xuống khuyên người săn đừng bắn nai? mặt suối chơi với trám + Vì người săn không bắn + Người săn không bắn nai nai? nai ngây đẹp quá, hai mắt đỏ hổ 48 phách… + Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi cho điểm HS Củng cố - dặn dò - Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng - Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá hủy vẻ đẹp thiên nhiên - Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu - HS lắng nghe chuyện - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện em nghe, đọc có nội dung bảo vệ môi trường 3.1.2 Giáo án kiểu kể chuyện nghe, đọc Đề bài: Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người thiên nhiên I Mục tiêu - HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên - Hiểu ý nghĩa câu chuyện bạn kể - Nghe biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách có ý thức bảo vệ môi trường, thiên nhiên, vận động người tham gia thực II Đồ dùng dạy – học - Bảng lớp viết sẵn đề - HS GV chuẩn bị truyện quan hệ người với thiên nhiên 49 III Các hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS nối tiếp kể lại - HS nối tiếp kể chuyện, lớp truyện Cây cỏ nước Nam nghe nhận xét - Gọi HS nêu ý nghĩa truyện - HS nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học 2.1 Giới thiệu - Gọi HS giới thiệu truyện - đến HS giới thiệu chuẩn bị kể quan hệ người với thiên nhiên - Giới thiệu bài: Các em đọc, - HS lắng nghe tìm hiểu nhiều tập đọc, câu chuyện nói quan hệ người với thiên nhiên Tiết Kể chuyện hôm nay, em kể cho lớp nghe câu chuyện mà chọn 2.2 Hƣớng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu - HS đọc thành tiếng cho lớp gạch chân từ: nghe, nghe đọc, người với thiên nhiên - Gọi HS đọc phần Gợi ý - HS đọc - GV yêu cầu: Em giới thiệu - HS giới thiệu câu chuyện mà em kể cho bạn nghe + Tôi xin kể cho bạn nghe câu chuyện Nữ Oa vá trời Câu chuyện kể sức mạnh người chinh phục thiên nhiên, để mang lại lợi ích cho người + Tôi xin kể câu chuyện Cóc kiện trời 50 Câu chuyện đọc tập truyện cổ tích Truyện kể sức mạnh tình đoàn kết thắng tượng thiên nhiên khô hạn, làm cho cỏ, muông thú không bị chết khô + Tôi xin kể câu chuyện chó Mikha Đây chó tài giỏi, sống có tình, có nghĩa, làm hiều việc có ích Tôi xem phim ti vi - GV động viên HS: Câu chuyện mà em vừa giới thiệu hay, có ý nghĩa sâu sắc Các em kể lại nội dung truyện cho bạn nghe Những câu chuyện sách giáo khoa cộng thêm điểm b) Kể nhóm - Chia lớp thành nhóm, nhóm - HS kể chuyện, trao đổi ý HS, yêu cầu em kể cho bạn nghĩa câu chuyện, nhận xét bạn kể nhóm nghe câu chuyện chuyện nhóm - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS ý lắng nghe bạn kể cho điểm bạn nhóm - Gợi ý cho HS câu hỏi để trao đổi - HS kể hỏi: nội dung truyện + Chi tiết truyện làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với điều gì? + Hành động nhân vật làm bạn nhớ nhất? - HS nghe kể hỏi: + Tại bạn lại chọn câu chuyện này? 51 + Câu chuyện bạn có ý nghĩa gì? + Bạn thích tình tiết truyện? c) Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - đến HS thi kể trước lớp, lớp theo Lưu ý: Dành nhiều thời gian để nhiều HS dõi để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi tham gia thi kể Khi HS kể, GV ghi tên bạn, tạo không khí sôi nổi, hào hứng HS, tên câu chuyện, xuất sứ truyện, ý nghĩa truyện vào cột bảng - Gọi HS nhận xét bạn kể theo - Nhận xét bạn kể trả lời câu hỏi tiêu chí nêu từ tiết trước - Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện HS có câu hỏi cho bạn - GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có - HS lớp tham gia bình chọn câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đoạt giải Củng cố - dặn dò - Hỏi: Con người cần làm để thiên - Để thiên nhiên tươi đẹp người nhiên tươi đẹp? cần: + Yêu quý thiên nhiên + Chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên + Chăm sóc vật nuôi + Không tàn phá rừng - Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên tuyên truyền, vận động người thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lạ câu chuyện mà 52 bạn kể cho người thân nghe mượn bạn tryện để đọc chuẩn bị câu chuyện lần thăm cảnh đẹp 3.2 Thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Mục đích nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích giúp em học sinh lớp trường Tiểu học Quyết Tâm – thành phố Sơn La hiểu sâu câu chuyện chứa hàm ý hội thoại qua giúp em học tốt, có hiệu khắc sâu 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Số tiết thực nghiệm: tiết Số tiết dạy: tiết Số tiết kiểm tra: tiết Mỗi tiết thực nghiệm soạn giáo án đầy đủ, có tính khoa học, đảm bảo mặt kiến thức thời gian theo yêu cầu trường phổ thông 3.2.3 Đối tƣợng thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành đối tượng 50 học sinh gồm có học sinh dân tộc thiểu số lớp trường Tiểu học Quyết Tâm – thành phố Sơn La 3.2.4 Tổ chức thực nghiệm - Chia 50 học sinh lớp trường Tiểu học Quyết Tâm – thành phố Sơn La thành lớp: Lớp 5A Lớp 5B - Chọn lớp 5A làm lớp thực nghiệm - Chọn lớp 5B làm lớp dạy đối chứng Do chia ngẫu nhiên nên trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương nhau, số học sinh dân tộc thiểu số lớp tương đương nên thuận lợi cho việc thực nghiệm Dạy thực nghiệm tiết (kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể: tiết, kiểu kể chuyện nghe, đọc: tiết, kiểu kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia: tiết) lớp theo giáo án biên soạn Đối với lớp thực nghiệm, dạy, trọng đến việc hướng dẫn học sinh tìm câu nói chứa hàm ý hiểu hàm ý 53 Sau dạy tiết (nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể, kể chuyện nghe đọc, kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia) hai lớp, thu thập kết cách dùng phiếu trưng cầu ý kiến (1 tiết) cho hai lớp (phần phụ lục) Phiếu trưng cầu ý kiến bao gồm 10 câu hỏi (trong có câu hỏi trắc nghiệm dạng khoanh tròn, câu hỏi trắc nghiệm dạng nối câu hỏi tự luận) từ dễ đến khó nhằm đánh giá mức độ hiểu biết học sinh hàm ý hội thoại sau tiến hành dạy thực nghiệm 3.2.5 Kết thực nghiệm Sau thực nghiệm, tiến hành xử lí số liệu phân bậc mức độ hiểu biết hàm ý dựa vào số đáp án trả lời câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến em: trả lời – 10 câu (hiểu biết sử dụng được), – câu (hiểu được), – câu (mơ hồ), câu (không hiểu) Sau thực nghiệm xử lí số liệu để có kết luận cần thiết sau trình thực nghiệm, thu kết sau: Mức độ nhận thức Lớp thực nghiệm (5A) Lớp đối chứng (5B) Hiểu sử dụng 20/25 (80%) 7/25 (28%) Hiểu 3/25 (12%) 12/25 (48%) Mơ hồ 2/25 (8%) 5/25 (20%) Không hiểu 0/25 (0%) 1/25 (4%) Nhìn vào bảng kết ta thấy lớp 5B (lớp học sinh đối chứng) dạy kể chuyện theo cách thông thường Sau tiến hành khảo sát số học sinh không hiểu hàm ý hội thoại, cụ thể có tới 20% học sinh mơ hồ, chí có 4% học sinh không hiểu hàm ý hội thoại Số lượng học sinh hiểu ứng xử tốt lại không cao chiếm 28% Như sử dụng phương pháp thông thường để dạy tiết kể chuyện cho học sinh nắm truyện mà không trọng khai thác hàm ý thoại giúp em thấy hết hay, đẹp tiếng Việt học đạo đức rút câu chuyện, mà tuân theo SGK dẫn đến em không hiểu, mơ hồ ý nghĩa câu chuyện cách ứng xử nhanh nhẹn, tinh tế Mặt khác, thực nghiệm lớp 5A có sử dụng loạt câu hỏi gợi mở vào thoại chứa hàm ý nhằm giúp em khắc sâu đặc điểm, tính cách nhân vật từ tự rút học cho Chúng ta thấy, tỉ lệ học sinh hiểu sử dụng hàm 54 ý chiếm phần lớn lên tới 80%, học sinh không hiểu hàm ý hội thoại Như vậy, việc giảng dạy (hoặc dạy học) theo đề xuất tác giả đề tài đạt kết cao đáng kể so với việc dạy – học thông thường Tóm lại, kết có thay đổi theo chiều hướng tích cực, chất lượng học sinh lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng Kết phần phản ánh hiệu việc giải đoán hàm ý hội thoại số truyện kể nhằm nâng cao chất lượng dạy – học phân môn Kể chuyện môn tiếng Việt lớp khắc phục số thực trạng tồn dạyhọc phân môn Kể chuyện Trường Tiểu học Quyết Tâm TIỂU KẾT Để giúp em học sinh lớp trường Tiểu học Quyết Tâm – thành phố Sơn La hiểu sâu hàm ý hội thoại câu chuyện, khóa luận tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm kết vấn đề nghiên cứu Chúng thiết kế giáo án thực nghiệm thuộc phân môn Kể chuyện với kiểu nghe – kể lại câu chuyện thầy cô vừa kể kiểu kể chuyện nghe, đọc chương trình lớp tiến hành dạy thực nghiệm hai lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) theo giáo án biên soạn Sau thu thập kết cách dùng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm đánh giá mức độ hiểu biết học sinh hàm ý hội thoại sau tiến hành dạy thực nghiệm Sau tiến hành xử lí số liệu phân bậc mức độ hiểu biết hàm ý học sinh, kết có thay đổi theo chiều hướng tích cực, chất lượng học sinh lớp thực nghiệm cao rõ rệt so với lớp đối chứng 55 KẾT LUẬN Hàm ý hội thoại tượng phức tạp, trừu tượng khó nắm bắt, lại có vai trò quan trọng việc tổ chức nội dung truyện Theo dụng học, hàm ý hội thoại tạo cách không tuân thủ phương châm hội thoại, hàm ý có quan hệ với phép lịch sự, công cụ thường gặp để diễn đạt hàm ý truyện kể Việc giải đoán hàm ý hội thoại truyện kể cho học sinh lớp có vai trò quan trọng việc tìm hiểu sâu hơn, cụ thể học đạo đức cách ứng xử sống mà câu chuyện đem lại cho học sinh lớp trường tiểu học Quyết Tâm Vì vậy, khóa luận nghiên cứu phần đáp ứng yêu cầu việc dạy – học phân môn Kể chuyện môn tiếng Việt lớp Chương khóa luận có nhiệm vụ lựa chọn kiến thức sở, tiếp thu trình học tập nghiên cứu, trình bày theo trật tự hợp lí (đối với đề tài) làm sở cho việc khai thác truyện kể nguồn ngữ liệu lựa chọn Theo đó, vấn đề lí thuyết xếp nội dung: hành động ngôn ngữ, lí thuyết hội thoại, nguyên tắc cộng tác hội thoại, nghĩa tường minh – nghĩa hàm ẩn, lí thuyết hàm ý hội thoại… Chương khóa luận khảo sát hàm ý truyện kể chứa hội thoại Tôi bổ sung thêm giải đoán hàm ý hội thoại vào phân môn kể chuyện môn Tiếng Việt lớp như: đưa số câu hỏi gợi mở vào thoại chứa hàm ý Mỗi câu chuyện để học sinh người phát vấn đề trước sau nhận xét, bổ sung kết luận lại Việc làm giúp cho học sinh làm chủ kiến thức thấy hay, đẹp ngôn ngữ tiếng Việt Qua đó, bồi dưỡng thêm lòng yêu thích môn học, rèn luyện kĩ nói, kể cách mạnh dạn, tự tin Khóa luận tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm kết vấn đề nghiên cứu Chương Tôi thiết kế số giáo án thực nghiệm, cụ thể giáo án phân môn Kể chuyện với kiểu nghe - kể lại câu chuyện thầy cô vừa kể kiểu kể chuyện nghe, đọc chương trình lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên việc học học sinh trường Tiểu học Quyết Tâm nói riêng trường tiểu học nói chung Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên khoa Tiểu học giáo viên trường tiểu học 56 Từ phân tích trên, đến ý kiến đánh giá có tính chất tổng kết khái quát sau đây: Theo G Yule, hàm ý nhận diện thông qua điều kiện tồn hàm ý điều kiện thành công cách sử dụng hàm ý trình hội thoại Hai điều kiện tồn hàm ý: Có phát ngôn có hàm ý (không phải phát ngôn chứa hàm ý) Hàm ý nhận biết nhờ người nghe có lực giải đoán (nếu người nghe không giải đoán được, hàm ý không tồn người đó) Hai điều kiện thành công sử dụng hàm ý: Người nghe có cộng tác với người nói dùng hàm ý (để nhận biết hàm ý) Người nói nắm lực giải đoán hàm ý người nghe (để đưa hàm ý thích hợp) Hàm ý hội thoại dễ dàng khám phá trực tiếp quan hệ với phương châm hội thoại: lượng, chất, cách thức, quan hệ, lịch Hàm ý gắn với tình cụ thể, nơi diễn giao tiếp nhân vật Trong giao tiếp ấy, nhân vật tham gia giao tiếp sử dụng hàm ý có vi phạm phương châm hội thoại từ đưa học luân lí giáo dục người đời Quá trình hoàn thành khóa luận thực thời gian ngắn, cộng thêm lực thân có hạn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong trao đổi, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai – Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển tập Đỗ Hữu Châu (tập 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1996), Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học - Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội TS Vũ Tiến Dũng (chủ biên) – TS Nguyễn Hoàng Yến (2014), Giáo trình Ngữ dụng học,Trường Đại học Tây Bắc Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm Ngôn ngữ học Nxb ĐHQG Hà Nội 12 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển II), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Hoàng Phê (1989), Lôgic - Ngôn ngữ học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Phê (1998), “Ý nghĩa hàm ngôn lời nói”, Ngôn ngữ, số (1(6)), tr.8 – 10 16 Bùi Minh Toán (2008), Giáo trình dẫn luận ngôn ngữ học Nxb ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Yule G (1997, dịch tiếng Việt 2003), Dụng học Nxb ĐHQG Hà Nội 19 Yule G (2006) (Trần Thuần dịch), Phân tích diễn ngôn Nxb ĐHQG Hà Nội 58 PHỤ LỤC Phiếu trƣng cầu ý kiến Giấy xác nhận thực nghiệm Họ tên: Dân tộc: Lớp: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Quyết Tâm TP Sơn La) Phần I: Trắc nghiệm (Em khoanh tròn vào chữ đứng trước đáp án mà em cho đúng) Câu 1: Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng có hàm ý gì? A Không có hàm ý B Chỉ người hiểu biết điều kiện tiếp xúc hẹp C Nói chủ quan, coi thường thực tế D Cả B C Câu 2: Chọn cách trả lời có hàm ý câu hỏi: “Cậu có thích truyện Chí Phèo Nam Cao không?” A Ai mà chẳng thích B Hàng chất lượng cao C Thích truyện ngắn Việt Nam D Không thích Câu 3: Câu chuyện có hàm ý nói lên sức mạnh đoàn kết là: A Ếch ngồi đáy giếng C Chuyện bó đũa B Gà trống cáo D Con chuột có gan chuột nhắt Câu 4: Qua truyện Lợn cưới, áo mới, nhân dân ta muốn phê phán điều người? A Tính hay khoe khoang C Tính keo kiệt B Tính hiếu thắng D Tính trăng hoa Câu 5: Thấy học muộn, mẹ bảo: - Con xem hộ mẹ rồi! Lời nói mẹ hiểu lời trách móc với thái độ không hài lòng Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 6: Chọn cách trả lời có hàm ý cho lời mời “Tối mai cậu dự sinh nhật tớ nhé!” A Tớ không đâu C Mai tớ bận B Ngày tớ thi D Tớ không thích Câu 7: Câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim khuyên nên rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Nối câu chuyện cột A với nội dung ý nghĩa cột B cho phù hợp: A Đẽo cày đường B A Bản chất chấtkhông thể dùng vẻ bề để thay đổi Có công mài sắt, có B Thái độ chủ quan, nhâng nháo, “coi ngày nên kim trời vung” Quạ mượn lông Công C Người chủ kiến, hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối chẳng đạt kết Ếch ngồi đáy giếng D Đề cao tinh thần kiên trì, cố gắng, nhẫn lại để đạt thành mong muốn Câu 9:Viết đoạn hội thoại ngắn có câu sử dụng cách nói hàm ý Câu 10: Em đọc kĩ câu chuyện sau: Để chúng khỏi lạc đàn Hai người ngồi ăn cơm Trong đĩa có năm tôm, người ăn hết bốn con, mời người kia: - Ô kìa! Sao anh không xơi đi? Người nói: - Thôi mời anh xơi nốt, để chúng khỏi lạc đàn! Em nêu hàm ý câu in đậm Cảm ơn em tham gia trả lời câu hỏi!

Ngày đăng: 31/10/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan