1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 trong dạy học truyện ngắn việt nam hiện đại

150 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN NHẬT LINH TRANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhà khoa học Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày 29 tháng 06 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Nhật Linh Trang i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy - người tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, trường ĐHSP Thái Ngun nhiệt tình giúp đỡ, khích lệ em trình nghiên cứu học tập trường Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh khối 12 trường THPT Đào Duy Từ Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên, gia đình, bạn bè tạo điều kiện cho tơi suốt thời gian qua Thái Nguyên, ngày 29 tháng 06 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Nhật Linh Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Truyện ngắn Việt Nam đại .10 1.1.2 Dạy học đọc hiểu văn 15 1.1.3 Phát triển lực đọc hiểu tác phẩm văn chương 18 1.1.4 Nhu cầu phát triển lực đọc hiểu học sinh lớp 12 25 1.2 Thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 12 hành 27 1.2.1 Nội dung dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 12 hành 27 1.2.2 Thực trạng phát triển dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 12 trường phổ thông 30 iii Tiểu kết chương 44 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 45 2.1 Nguyên tắc đẻ nâng cao phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại cho HS lớp 12 .45 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại lớp 12 theo định hướng phát triển lực 45 2.1.2 Đảm bảo yêu cầu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại lớp 12 theo đặc trưng thể loại 47 2.1.3 Đáp ứng u cầu tích hợp, phân hóa 48 2.1.4 Đa dạng hóa hình thức dạy học 49 2.2 Đề xuất số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam đại .50 2.2.1 Biện pháp thứ nhất: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật tích cực hoạt động dạy học truyện ngắn lớp 12 giúp HS tiếp nhận nội dung, nghệ thuật tác phẩm liên hệ, so sánh, kết nối, mở rộng .50 2.2.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực cho HS 64 2.2.3 Thiết kế công cụ đánh giá lực đọc hiểu 66 2.3 Thiết kế quy trình dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng phát triển lực 75 Tiểu kết chương 77 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm 78 3.2 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3 Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm .78 3.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm .79 3.4.1 Nội dung thực nghiệm .79 3.4.2 Cách tiến hành thực nghiệm 79 iv 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 114 3.5.1 Phân tích kết thực nghiệm .114 3.5.2 Đánh giá kết thực nghiệm 115 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ, ngữ viết tắt Từ ngữ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TPVH Tác phẩm văn học Tr Trang vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chỉ số hành vi thành tố/ kỹ thành phần lực Đọc hiểu 21 Bảng 1.2: Các mức độ phát triển lực đọc hiểu văn .24 Bảng 1.3: Kết tiếp nhận TPVH HS lớp 12 Trường THPT Chu Văn An .40 Bảng 1.4: Kết tiếp nhận TPVH HS lớp 12 Trường THPT Đào Duy Từ .40 Bảng 2.1: Phiếu đánh giá lực hợp tác nhóm .54 Bảng 3.1: Tổng hợp kết kiểm tra 30 phút 114 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc lực đọc hiểu văn 22 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy đọc hiểu văn yêu cầu quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng tất nước Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) coi đọc hiểu văn NL thiết yếu cần có HS sau kết thúc giai đoạn giáo dục (9 năm) độ tuổi 15 Như vậy, đọc hiểu coi NL công cụ giúp người tiếp, học tiếp suốt đời Ban đầu học để biết đọc sau đọc để học Khơng có NL đọc hiểu khó học suốt đời “Đọc hiểu khơng yêu cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thơng mà cịn nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác nhau, mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng” [71] Vì NL đọc hiểu coi lực cốt lõi cần có cơng dân giáo dục tốt Hầu hết mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng nước ý đến việc hình thành phát triển NL cốt lõi, có NL đọc hiểu, NL thành phần NL giao tiếp NL hình thành phát triển qua nhiều môn học hoạt động giáo dục, đặc biệt mơn Ngữ văn Nói cách khác, mục tiêu dạy học môn Ngữ văn nhà trường không đặt vấn đề đọc hiểu phương pháp dạy đọc hiểu cho HS với mức độ yêu cầu khác Nhiệm vụ môn học khơng hình thành mà cịn phát triển lực để HS có cơng cụ thiết yếu, phục vụ tốt sống, công tác học suốt đời 1.2 Ngày nay, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, phát triển vũ bão khoa học công nghệ, khoa học giáo dục, cạnh tranh mạnh mẽ liệt quốc gia tất lĩnh vực diễn ngày Đây vừa thách thức vừa hội để phát triển giáo dục nước nhà Để bắt kịp đổi thay mạnh mẽ ấy, gần nhất, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (09/10/2013) trí ban hành Nghị số 29 “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Hội nghị nêu bật nội dung quan trọng là: tình cảm ngựa, trâu… vùi vào việc làm đêm GV định hướng, kết luận ngày” - Sự lao động cực nhọc biến cô gái trẻ, hồn nhiên, yêu đời ngày trở thành cô gái tiều tuỵ, nhẫn nhục, lặng lẽ Sự tiêu tuỵ Mị nhà văn vẽ lên chân dung “Cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Đến phần sau, tác giả lại tô đậm thêm chân dung hình ảnh ấn tượng “Mỗi ngày, Mị khơng nói, rùa ni xó cửa” Hình ảnh buồng Mị “kín mít, có cửa sổ, lỗ vuông bàn tay” gợi cảnh ảm đạm phòng giam tù nhân Nhưng suy nghĩ Mị sống buồng cho thấy cô cam chịu thân phận khốn khổ đầy tớ, nô lệ - Mị cịn bị đánh đập tàn nhẫn Khơng Tết A Phủ cho Mị chơi Khi Mị chuẩn bị chơi thị bị trói đứng vào cột, A Sử bị đánh trọng thương, Mị cởi trói, lấy thuốc cho chồng Mị ngồi xoa bóp cho A Sử mệt q nên ngủ thiếp bị A sử lấy chân đạp vào mặt - Ngồi nỗi khổ thể xác, Mị cịn chịu áp chế thần quyền Mị bị ám ảnh ý nghĩ bị “trình ma” nhà thống lý nên biết sống nhà chết, thay đổi Mị cam chịu thân phận rùa ni xó cửa “đến chết thơi” Mị bị đày đoạ thể xác lẫn tinh thần => Thơng qua hình tượng nhân vật Mị, nhà văn Tơ Hồi miêu tả cách chân thực, sâu sắc nỗi thống khổ đồng bào dân tộc người vùng cao Tây Bắc PL5 GV tổ chức cho HS tìm hiểu vẻ c) Vẻ đẹp Mị đẹp Mị (chọn đọc số dẫn - Mị người gái miền cao lương thiện, xinh, chứng trích tiêu biểu, HS trẻ đẹp đóa rừng đầy sức sống; Mị có tài thổi đọctác phẩm nhà) sáo thổi kèn “uốn môi, thổi - Nhân vật Mị có nét đẹp hay thổi sáo” nào? - Mị cô gái hồn nhiên, yêu đời, siêng HS thảo luận, phát biểu, GV định hiếu thảo Có lần Mị bảo bố rằng: “Con biết hướng cuốc nương làm ngô… bố đừng bán cho nhà giàu” Khi bị bắt làm dâu gạt nợ, đêm Mị khóc Mị định tìm đến chết Nhưng nghe lời bố nói, Mị khơng đành lịng chết Đức hi sinh khiến Mị cam chịu khổ nhục - Mị khao khát yêu yêu Trái tim Mị- cô gái bao cô gái khác - bao hộp trước âm hò hẹn đêm tình mùa xuân núi cao => Mị hội tụ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống GV tổ chức cho HS tìm hiểu khát vọng sống Mị - GV nói sơ lược cho HS hiểu sức sống tiềm tàng tác phẩm này, khát vọng sống nhân vật biểu qua ba chặng d) Khát vọng sống Mị - Bị vùi dập đến tận Mị tiềm tàng sức sống mãnh liệt Tơ Hồi phát rùa lũi lũi âm ỉmột khát vọng lớn lao thời đến khát vọng sống Mị trỗi dậy mãnh liệt hết - Tâm trạng hành động Mị * Ngày bị bắt nhà Pá Tra bị bắt nhà Pá Tra? - Mị có ý thức phản kháng lại số phận “đêm Mị khóc” Mị trốn nhà tạm biệt cha để ”đi chết” -> cách chống lại thân phận nô lệ, đường giải tích cực biểu sâu sắc khát vọng tự - Vì thương bố, Mị khơng nỡ chết, lịng hiếu thảo khiến Mị hi sinh khát vọng mình, để chấp nhận sống tủi cực Ở lâu khổ, Mị quen, Mị khơng nghĩ đến việc ăn ngón PL6 để tự tử Khi khơng cịn nghĩ đến chết nghĩa Mị khơng cịn ý thức sống Tâm hồn Mị trở nên chai sạn câm nín “tảng đá trước cửa” tưởng chừng sức sống tắt lịm cốt rùa - Diễn biến tâm lý Mị * Đêm tình mùa xuân đêm tình mùa xuân Hồng Ngài? - Khơng khí rạo rực đặc biệt mùa xuân Hồng Ngài năm nguyên nhân khiến cho tâm hồn chai sạn Mị nhiên thức tỉnh Khơng khí tết gọi bởi: + Thời tiết: Gió rét dội + Những âm rộn rã trẻ em nô đùa,của tiếng chó sủa xa xa gọi đêm tình mùa xuân đặc biệt tiếng gọi bạn tình - Tiếng sáo đánh thức tâm hồn, đánh thức khát vọng hạnh phúc Mị Tiếng sáo đánh thức tiếng sáo khứ, đưa Mị trở với mùa xuân thời gái ngào hạnh phúc yêu đương Vị ngào khứ lại nhắc nhở vị đắng tại- sống khơng có tự do, khơng có tình u hạnh phúc Mị thấm thía nỗi khổ lại nghĩ đến chết - Hiện khứ, thân phận khát vọng giao tranh gay gắt Mị Căn phịng với cửa sổ lỗ vng mờ mờ trăng trắng lại đầy ám ảnh không ngăn khát vọng Mị Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi => Tất đánh thức kỷ niệm tâm hồn Mị Mị thức tỉnh muốn thoát khỏi thực Mị tìm đến rượu - Uống rượu, Mị lục thời xuân sắc Đó thời gái trẻ trung kiêu hãnh - Trong men rượu nông nàn, tai Mị rập rờn tiếng PL7 sáo, lúc Mị thực sống dậy với tuổi trẻ tình yêu Mị vùng dậy, Mị muốn chơi - A Sử phát hành động Mị, trói đứng Mị vào cột Tâm hồn Mị theo chơi, tiếng sáo gọi bạn tình -> Sức sống trỗi dậy, phá tan buộc, buộc không khuất phục người => Khát vọng sống trở nên mạnh mẽ hết GV tổ chức cho HS phân tích * Đêm đông cứu A Phủ diễn biến tâm trạng Mị trước - Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hồn cảnh A Phủ bị trói tồn vô cảm: "Mị thản nhiên thổi lửa hơ - Tâm trạng Mị lúc đầu nhìn tay" thấy cảnh A Phủ bị trói? Sau - Sau đó, "Mị lé mắt trơng sang thấy dịng nhìn thấy dịng nước mắt A nước mắt lấp lánh bò xuống hai hâm má xám Phủ rơi xuống? đen lại A Phủ" Giọt nước mắt tuyệt vọng A Phủ giúp Mị nhớ lại mình, nhận mình, xót xa cho Thương người thương đồng thời nhận tất tàn ác nhà thống lí, tất khiến cho hành động Mị mang tính tất yếu - Mị cởi trói cho A Phủ Thương dẫn tới thương người cảnh ngộ Mị chấp nhận - Tâm trạng Mị cắt dây trừng phạt nhà thống lý định cắt trói cho A Phủ? dây trói cứu A Phủ - Khi A Phủ chạy “Mị đứng bóng tối” sau “vụt chạy” theo A Phủ Hành động tức thời, khơng suy tính Người phụ nữ tưởng hoàn toàn câm lặng Mị lại có hành động táo bạo, liệt cắt dây trói cứu A Phủ đồng thời giải Hành động bất ngờ khơng vơ lý hồn tồn phù hợp với tính cách Mị - người gái giàu sức sống - Mị lo lắng, hoảng sợ Mị sợ bị trói thay vào cọc ấy, "phải chết cọc PL8 ấy" Khi chạy theo A Phủ, ý nghĩ ấyvẫn đuổi theo Mị: "ở chết mất" Nỗi lo lắng Mị khía cạnh lịng ham Qua tất điều tìm sống, tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng hiểu, em rút nhận xét tổng khỏi số phận quát nhân vật Mị? => Mị cô gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi - HS suy nghĩ, sau GV gọi đát, triền miên kiếp sống nô lệ, Mị khoảng đến HS trả lời bị tê liệt Nhưng Mị tiềm tàng sức - GV nhận xét, định hướng vào sống Sức sống trỗi dậy, cho Mị sức mạnh số ý dẫn tới hành động liệt, táo bạo Điều cho thấy Mị gái có đời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ Nhà văn dụng công miêu GV tổ chức cho HS tìm hiểu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị Qua để thể nhân vật A Phủ tư tưởng nhân đạo sâu sắc, lớn lao - Nhà văn giới thiệu nhân vật A Nhân vật A Phủ Phủ nào? a) Sự xuất A Phủ - A Phủ xuất đối đầu với A Sử: "Một người to lớn chạy vung tay ném quay to vào mặt A Sử Con quay gỗ lát lăng vào mặt Nó vừa kịp bưng tay lên, A Phủ xộc tới nắm vòng cổ, kéo dập đầuxuống, xé vai áo đánh tới tấp" => Hàng loạt động từ hành động nhanh, mạnh, dồn dập thể tính cách mạnh mẽ, - Thân phận tính cách A gan góc, khát vọng tự bộc lộ Phủ thể tác phẩm liệt sao? b) Thân phận tính cách A Phủ - A Phủ niên nghèo - Cha mẹ A Phủ chết dịch đậu mùa - Cuộc sống khổ cực hun đúc A Phủ ham chuộng tự do, sức sống mạnh mẽ, tài lao động đáng quý biết đúc lưỡi cày, đúc cuốc, lại cày giỏi săn bị tót táo bạo” GV cho HS phát biểu cảm nhận => A Phủ đứa núi rừng, tự do, hồn cảnh xử kiện A Phủ quái đản, lạ nhiên, chất phác PL9 lùng tác phẩm? - HS phát biểu - GV nhận xét định hướng c) Cảnh xử kiện quái đản, - Cuộc xử kiện diễn khói thuốc phiện mù mịt tn lỗ cửa sổ khói bếp "Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể, chửi, lại hút Cứ từ trưa đến hết đêm" Cịn A Phủ gan góc quỳ chịu địn im tượng đá (Bởi A Phủ tất người tin rằng, có lực âm ngự trị điều khiển, nên A Phủ biết tuân thủ, chấp nhận vay tiền trở thành người gạt nợ cho nhà thống lí) - Hủ tục pháp luật tay bọn chúa đất nên kết quả: A Phủ trở thành trừ nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà Thống lí Pá Tra Cảnh xử kiện quái đản, cảnh A Phủ bị đánh, bị trói vừa tố cáo tàn bạo bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ người dân - A Phủ bị trói đứng cọc khơng biết đến lỡ để hổ ăn bò Đây đầu mối dẫn đến giải thoát hai kẻ nô lệ Mị A Phủ khỏi nhà thống lí Pá Tra, tìm đến GV tổ chức cho HS thảo luận, đời nhận xét nội dung tư tưởng tác Giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm phẩm: a) Giá trị thực GV chia lớp thành nhóm: - Bức tranh đời sống xã hội dân tộc miền núi - Nhóm 1,2: Tìm hiểu giá trị thực - Nhóm 3,4: Tìm hiểu giá trị nhân đạo - Thời gian: 3-5 phút, đại diện nhóm phát biểu, ý kiến bổ sung GV định hướng Tây Bắc - thành công có ý nghĩa khai phá Tơ Hồi đề tài miền núi - Bộ mặt chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với cảnh tượng hãi hùng địa ngục trần gian - Phơi bày tội ác bọn thực dân Pháp - Những trang viết chân thực sống bi thảm người dân miền núi b) Giá trị nhân đạo - Cảm thông sâu sắc người dân PL10 - Phê phán gay gắt bọn thống trị 10 GV tổ chức cho HS tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm - Nêu nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? - Yêu cầu 1, HS phát biểu GV định hướng Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK Sau yêu cầu HS tự ghi nhớ giá trị nội dung nghệ thuật SGK - Ngợi ca vẻ đẹp người vùng cao Tây Bắc - Trân trọng, đề cao khát vọng đáng người - Chỉ đường giải phóng ngời lao động có đời tăm tối số phận thê thảm Đặc sắc nghệ thuật miêu tả - Xây dựng, miêu tả tâm lí nhân vật: nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ấn tượng sâu đậm, đặc biệt tác giả miêu tả dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn,… với A Phủ, tác giả chủ yếu khắc họa qua hành động, công việc, đối thoại giản đơn) - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, đậm chất dân tộc Hmông - Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn - Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi - Nét độc đáo việc quan sát miêu tả nếp sinh hoạt, phong tục tập quán người dân miền núi III Tổng kết Nội dung - Vợ chồng A Phủ câu chuyện người lao động vùng cao Tây Bắc không cam chịu bọn thực dân, chúa đất áp bức, đày đoạ, giam hãm sống tối tăm vùng lên phản kháng, tìm sống tự Nghệ thuật - Tác phẩm khắc học chân thực nét riêng biệt phong tục, tập quán, tính cách tâm hồn người dân dân tộc thiểu số giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đượm màu sắc phong vị dân tộc, vừa giàu tính tạo hình lại vừa giàu chất thơ PL11 VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ Củng cố GV tóm tắt lại tồn nội dung học Nhấn mạnh khắc sâu phần trọng tâm học Dặn dị - Học cũ - Ơn lại nghị luận văn học để làm viết số 5; soạn Vợ nhặt - Kim Lân PL12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜI DẠY Họ tên người dạy: Môn: Tên học: Trường: Lớp: Họ tên người dự giờ: Chun mơn: Tiêu chí đánh giá Nội dung Mức độ đạt (điểm) Tiêu chí Chuẩn bị 1.1 Xác định mục tiêu học học 1.2 Giáo án thể rõ hoạt động (15 điểm) giáo viên học sinh 1.3 Thiết bị/ Tài liệu phù hợp với mục tiêu nội dung học Nội dung 2.1 Đảm bảo tính xác, logic khoa học học 2.2 Có trọng tâm phù hợp với khả (20 điểm) học học sinh 2.3 Liên hệ với thực tế, cập nhật kiến thức liên mơn 2.4 Tích cực nội dung giáo dục toàn diện Phương pháp kĩ thuật dạy học (20 điểm) 3.1 Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dayj học tối ưu 3.2 Sử dụng thiết bị/ tài liệu dạy học hợp lí, hiệu 3.3 Thu thập xử lý thông tin phản hồi từ học sinh 3.4 Linh hoạt tính sư phạm, xây dựng mơi trường học tập thân thiện PL13 Hoạt 4.1 Học sinh hướng dẫn chru động động học hoạt động học tập học 4.2 Tổ chức mối quan hệ tương tác sinh (30 lớp học điểm) 4.3 Học sinh hướng dẫn kích thích khả tự học 4.4 Học sinh tích cực hóa hoạt động tư học tập 4.5 Học sinh đánh giá sửa chữa sai sót học 4.6 Đảm bảo thời gian, phân bố thời gian hợp lí cho hoạt động Kết 5.1 Học sinh có nhận thức tốt đáp ứng yêu học cầu mục tiêu học (15 điểm) 5.2 Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tế 5.3 Học sinh tự tin, tích cực tương tác học tập Điểm tổng cộng /100 Đánh giá chung - Giáo viên dạy tự nhận xét: ………………………………………………………………………………………… - Người dự nhận xét: + Những thành công giời dạy (nội dung, phương pháp kĩ thuật dạy học, hoạt động học học sinh ): ………………………………………………………………………………………… + Những hạn chế tiết học cần lưu ý (nội dung, phương pháp kĩ thuật dạy học, hoạt động học học sinh): ………………………………………………………………………………………… - Xếp loại giời dạy: Ngày tháng năm Người đánh giá (Kí ghi rõ họ tên) PL14 Hướng dẫn xếp loại giời dạy - Có mặt đánh giá, với 20 tiêu chí làm sở cho việc đánh giá, xếp loại giời dạy Mỗi tiêu chí, đánh giá chia làm mức độ từ thấp đến cao: 1; 2; 3; 4; Mỗi mức độ liền kề chênh điểm: Cụ thể là: + Mức độ (5 điểm): Mức độ phải đạt đầy đủ u cầu tiêu chí phải có đầy đủ minh chứng để công nhận + Mức độ (4 điểm): Mức độ phải hầu hết yêu cầu tiêu chí phải có đầy đủ minh chứng cốt lõi để công nhận (Chọn lựa Mức độ có đầy đủ minh chứng vượt mức độ chưa đủ để công nhận mức độ 5) + Mức độ (3 điểm): Mức độ phải đạt 50% yêu cầu tiêu chí có minh chứng rõ ràng để công nhận + Mức độ (2 điểm): Mức độ đạt phần yêu cầu tiêu chí có minh chứng để cơng nhận (Chọn lựa mức độ có đủ minh chứng vượt mức độ chưa đủ để công nhận Mức độ 3) + Mức độ (1 điểm): Mức độ hoàn toàn chưa đạt đạt yêu cầu tiêu chí chưa có minh chứng để cơng nhận - Xếp loại giời dạy: + Lọa giỏi: Điểm tổng cộng đạt từ 80 điểm trở lên khơng có tiêu chí đạt Mức độ + Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 65 đến 80 điểm khơng có tiêu chí đtạ Mức độ + Loại trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 50 đến 65 điểm + Chưa đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng 50 điểm - Trường hợp dạy có nhiều giáo viên đánh giá, điểm trung bình giời dạy để điểm lẻ làm tròn đến 0.5 điểm Khi xếp loại giời dạy: Loại giỏi điểm tổng cộng trung bình đạt 80 điểm trở lên 2/3 tổng số tiêu chí đạt từ Mức độ trở lên; loại điểm tổng cộng trung bình đạt từ 65 đến 80 điểm 1/2 tổng số tiêu chí đạt từ Mức độ trở lên: loại trung bình chưa đạt yêu cầu xếp loại PL15 PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA HỌC SINH TRONG MƠN NGỮ VĂN Để có thơng tin từ thực tiễn nhà trường thực trạng dạy học theo định hướng phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn 12, xin q Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi phiếu cách đánh dấu  vào , khoanh trịn vào số thích hợp ghi ý kiến trả lời cho câu hỏi mở Những thông tin thu qua phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng để đánh giá cá nhân/tập thể có cá nhân tham gia trả lời NỘI DUNG XIN Ý KIẾN Xin thầy/cô vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân a) Trường Thầy/Cô thuộc: Thành thị  ; Nông thôn  ; Vùng sâu/xa  Công lập  Tư thục  b) Số năm kinh nghiệm dạy học Thầy/Cô: ………… năm c) Trong năm gần đây, Thầy/Cô tham gia Tập huấn đổi dạy học HS nào? Xin ghi thông tin vào bảng Số lần tham gia Đơn vị tổ chức Nhận xét hiệu đợt (Bộ, Sở, Phòng, Trường) tập huấn Theo Thầy/Cô thực dạy học phát triển lực đọc hiểu cho học sinh, yếu tố sau thuận lợi hay khó khăn với nhà trường? Tích vào phương án phù hợp STT Các yếu tố Thuận lợi Khó khăn GV có nhận thức yêu cầu đánh giá theo định hướng phát triển NL GV hiểu chất việc lực đọc hiểu GV có cách tiếp cận khoa học kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu PL16 GV biết vận dụng tri thức để thực đổi kiểm tra đánh giá NL đọc hiểu theo định hướng phát triển lực GV coi trọng đánh giá theo định hướng phát triển NL người học Những yếu tố khác (xin ghi rõ yếu tố nào, thuận lợi hay khó khăn)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Cá nhân Thầy/Cơ tự đánh giá mức độ nhận thức đạt vấn đề liên quan đến đánh giá lực đọc hiểu học sinh (Mỗi yếu tố khoanh tròn vào số, với 1: Rất tốt; 2: Khá tốt; 3: Trung bình; 4: Chưa đạt) STT Yếu tố Các mức độ GV có nhận thức yêu cầu đánh giá theo định hướng phát triển NL GV hiểu chất việc đánh giá lực đọc hiểu GV có cách tiếp cận khoa học kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu GV biết vận dụng tri thức đánh giá để thực đổi 4 kiểm tra đánh giá NL đọc hiểu theo định hướng phát triển lực Theo Thầy/Cô, yêu cầu sau cần thiết mức độ việc thực đánh giá lực đọc hiểu học sinh (Mỗi yêu cầu khoanh tròn vào số, với 1: Rất cần thiết; 2: Cần thiết; 3: Ít cần thiết; 4: Không cần thiết) STT Những yêu cầu Các mức độ Xác định mục đích đánh giá Thực quy trình đánh giá Đa dạng công cụ đánh giá 4 Biết cách thiết kế công cụ đánh giá kĩ thuật Đổi KTĐGKQHT HS theo hướng tăng cường tính ứng dụng thực tiễn PL17 Những yêu cầu khác (xin ghi rõ yêu cầu mức độ cần thiết): ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thầy/Cô thường sử dụng loại công cụ để đánh giá lực đọc hiểu học sinh môn Ngữ văn? Mỗi loại cơng cụ khoanh trịn vào số, với 1: Thường xuyên; 2: Khá thường xuyên; 3: Ít khi; 4: Chưa sử dụng) Các loại công cụ STT Các mức độ Câu hỏi tập thông thường Các đề kiếm tra Phiếu quan sát 4 Phiếu hỏi Bài tập nghiên cứu Hồ sơ học tập Xin Thầy/Cô cho biết từ đến ba lí mà thân sử dụng, chưa sử dụng một/một số công cụ bảng (câu 5) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trong đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh, Thầy/Cô thường sử dụng loại câu hỏi nào? Mỗi loại câu hỏi khoanh tròn vào số, với 1: Thường xuyên; 2: Khá thường xuyên; 3: Ít khi; 4: Chưa sử dụng) STT Các loại công cụ Các mức độ Câu hỏi trả lời ngắn Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi 4 Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết Xin Thầy/Cô cho biết từ đến lí mà thân sử dụng, chưa sử dụng một/một số loại câu hỏi bảng (câu 7) ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo Thầy/cơ thực tế việc xử lí kết đánh giá dạy học phát triển lực đọc hiểu để đưa phản hồi nhằm cải thiện kết học tập HS để GV điều chỉnh phương pháp dạy học trọng mức độ nào? A Rất trọng B Khá trọng C Ít trọng D Chưa trọng PL18 10 Thầy/Cơ có đề xuất với quan quản lí cấp nhằm nâng cao hiệu nhiệm vụ đánh giá lực đọc hiểu học sinh THPT dạy học truyện ngắn Việt nam đại? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy/Cô! PL19 ... thực tiễn phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam đại Chương 2: Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh lớp 12 dạy học truyện ngắn Việt Nam đại Chương... PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 45 2.1 Nguyên tắc đẻ nâng cao phát triển lực đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam đại cho. .. TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 12 TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Truyện ngắn Việt Nam đại 1.1.1.1 Khái niệm truyện ngắn đại Bước vào

Ngày đăng: 02/11/2020, 14:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 2)
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2017
3. BERND MEIER, Nguyễn Văn Cường (2018), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: BERND MEIER, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2018
4. Hoàng Hòa Bình, “Năng lực và cấu trúc năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc năng lực”, "Tạp chí Khoa học Giáo dục
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Địa lí 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Lịch sử 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12, Tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Ngữ văn 12, Tập 2
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12, môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), PISA và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PISA và các dạng câu hỏi
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
14. Bộ giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực (tài liệu tập huấn), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
17. Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (phần Văn học), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn 12
Tác giả: Hoàng Hữu Bội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
18. Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (2001), Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phương pháp dạy học văn trong nhà trường
Tác giả: Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
19. Nguyễn Viết Chữ (2003), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2003
20. Nguyễn Viết Chữ (2016), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
21. Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
Tác giả: Trần Thanh Đạm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
22. Phan Cự Đệ (2002), Văn học Việt Nam hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
23. Bùi Minh Đức (2015), Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông, NXB Gíao dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới dạy học tác phẩm văn chương ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Minh Đức
Nhà XB: NXB Gíao dục Việt Nam
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w