1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ý trong truyện cười việt nam hiện đại với nguyên tắc cộng tác

99 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THANH HƢNG HÀM Ý TRONG TRUYỆN CƢỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ THANH HƢNG HÀM Ý TRONG TRUYỆN CƢỜI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VỚI CÁC NGUYÊN TẮC CỘNG TÁC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số : 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoàng Yến SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Hàm ý truyện cƣời Việt Nam đại với nguyên tắc cộng tác" công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Lê Thị Thanh Hƣng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trƣờng Đại học Tây Bắc, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện tốt giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo - Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Yến nhiệt tình, tận tâm bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giúp đỡ trình làm nghiên cứu Sau xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả Lê Thị Thanh Hƣng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu ngữ liệu khảo sát 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Ngữ liệu khảo sát Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Vận động hội thoại 1.1.2 Quy tắc hội thoại 10 1.1.3 Cấu trúc hội thoại 11 1.1.4 Phƣơng châm hội thoại 18 1.2 Lý thuyết hàm ý 31 1.2.1 Khái niệm hàm ý 31 1.2.2 Cơ chế tạo hàm ý 35 1.3 Khái quát chung truyện cƣời Việt Nam đại 39 1.3.1 Từ cƣời ngôn ngữ 39 1.3.2 Truyện cƣời Việt Nam đại 39 1.4 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG QUAN HỆ VỚI PHƢƠNG CHÂM VỀ LƢỢNG VÀ PHƢƠNG CHÂM VỀ CHẤT 43 2.1 Hàm ý hội thoại quan hệ với phƣơng châm lƣợng 44 2.1.1 Hàm ý hội thoại liên quan đến việc cung cấp thiếu tin 45 2.1.2 Hàm ý hội thoại liên quan đến việc cung cấp thừa lƣợng tin 50 2.1.3 Mô hình hàm ý xét quan hệ với phƣơng châm lƣợng 57 2.2 Hàm ý hội thoại quan hệ phƣơng châm chất 57 2.2.1 Hàm ý hội thoại liên quan đến lời nói châm biếm 58 2.2.2 Hàm ý hội thoại liên quan đến lời nói khoác, nói dối 61 2.2.3 Mô hình hàm ý xét quan hệ với phƣơng châm chất 65 2.3 Tiểu kết chƣơng 65 CHƢƠNG HÀM Ý HỘI THOẠI TRONG QUAN HỆ VỚI PHƢƠNG CHÂM QUAN HỆ VÀ PHƢƠNG CHÂM CÁCH THỨC 66 3.1 Hàm ý hội thoại quan hệ với phƣơng châm quan hệ 66 3.1.1 Hàm ý hội thoại liên quan đến lạc đề 67 3.1.2 Hàm ý hội thoại liên quan đến “xa đề” 71 3.1.3 Mô hình hàm ý xét quan hệ với phƣơng châm quan hệ 75 3.2 Hàm ý hội thoại quan hệ với phƣơng châm cách thức 76 3.2.1 Hàm ý đƣợc tạo theo cách thức gây cƣời ngƣời nói sử dụng cách nói tối nghĩa, mập mờ 76 3.2.2 Hàm ý tạo theo cách thức gây cƣời ngƣời nói sử dụng cách nói vòng vo, dài dòng 80 3.2.3 Mô hình hàm ý xét quan hệ với phƣơng châm cách thức 84 3.3 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 - Cấu trúc hội thoại 11 Bảng 2.1 Hàm ý hội thoại quan hệ với nguyên tắc hội thoại 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dụng học (pragmatics) môn kí hiệu học đƣợc Ch Morris đề xƣớng từ năm 30 kỉ XX nhƣng đến năm 70 việc nghiên cứu dụng học phát triển cách mạnh mẽ Ngữ dụng học (linguistic pragmatics) môn ngôn ngữ học nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, tức sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt đƣợc mục đích giao tiếp cụ thể Đây môn mới, có cách tiếp cận ngôn ngữ cách toàn diện nên việc tìm hiểu môn trở thành nhu cầu cần thiết quan tâm đến tiếng Việt Hội thoại phận ngữ dụng học đƣợc dùng hoạt động giao tiếp Trong giao tiếp có cấu trúc phức tạp, có qui định không đƣợc nói thành lời nhƣng ngƣời tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, không dù câu nói không mắc lỗi (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) giao tiếp không thành công Là thể loại văn học, truyện cƣời sử dụng cách triệt để hình thức hội thoại Và thông thƣờng, tiếp xúc với truyện cƣời, cảm thấy tức cƣời bật lên tiếng cƣời Nhƣng nhiều lúc để trả lời lại cƣời, yếu tố gây cƣời gì, điều làm nên tiếng cƣời… không nhiều ngƣời lý giải đƣợc Do đó, thiết nghĩ nên có công trình nghiên cứu truyện cƣời, dƣới góc độ dụng học để có thêm cách lý giải câu chuyện cƣời 1.2 Qua thực tế, nhận thấy đa số truyện cƣời đƣợc hình thành từ đoạn đối thoại với tham gia hoạt động lời nói Mặt khác, truyện cƣời luôn tồn với tƣ cách văn – sản phẩm hoạt động giao tiếp Mọi tiếng cƣời truyện liên quan chặt chẽ tới tƣợng ngôn ngữ Do đó, nghiên cứu truyện cƣời từ góc độ ngôn ngữ học vấn đề cần thiết Truyện cƣời đƣợc xây dựng nhiều thủ pháp nghệ thuật quan trọng phổ biến thủ pháp gây cƣời vi phạm phƣơng châm hội thoại để tạo hàm ý, có phƣơng châm lƣợng, phƣơng châm chất, phƣơng châm quan hệ phƣơng châm cách thức Nghiên cứu hàm ý có tác dụng gây cƣời giúp tiếp nhận truyện cƣời tốt đồng thời giúp tự bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức cho mình; ngƣời có khiếu tự sáng tác đƣợc truyện cƣời nhằm giải trí lành mạnh 1.3 Lý thuyết ngữ dụng học đƣợc nhiều quốc gia giới lấy làm nguyên tắc đạo việc xây dựng chƣơng trình học tập bậc học Ở Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, lý thuyết ngữ dụng học bƣớc đƣợc đƣa vào giảng dạy hệ đào tạo Đặc biệt, chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn phổ thông theo xu hƣớng tích hợp bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết; dạy học Văn theo quan điểm giao tiếp việc nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngữ dụng học mang lại ý nghĩa thiết thực, giúp ngƣời học hiểu xác sâu tác phẩm văn học (trong có truyện cƣời); vận dụng vào việc giao tiếp hàng ngày để đạt hiệu cao, đem lại tiếng cƣời, đem lại niềm vui sống Xuất phát từ điều vừa nêu, chọn đề tài “Hàm ý truyện cƣời Việt Nam đại với nguyên tắc cộng tác” làm đề tài nghiên cứu Chúng hy vọng kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo hữu ích giáo viên học sinh dạy học môn Ngữ Văn theo hƣớng tích hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện cƣời nói chung truyện cƣời Việt Nam đại nói riêng địa hạt hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Truyện cƣời đƣợc sƣu tầm nghiên cứu đầy đủ Có thể thấy qua số công trình tiêu biểu nhƣ : Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh chủ biên, Văn học dân gian Việt Nam Hoàng Tiến Tựu, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị, Tổng tập văn học dân gian người Việt Viện Khoa học Xã hội Việt Nam biên soạn, Tiếng cười dân gian Việt Nam Trƣơng Chính – Phong Châu Dƣới góc nhìn ngôn ngữ học, theo hiểu biết chúng tôi, truyện cƣời đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm, đề cập: 1) Trong “Nghệ thuật tổ chức văn truyện cười bác Ba Phi”, tác giả Trịnh Sâm đã xem xét văn nhƣ chỉnh thể hoạt động giao tiếp tiến hành mô hình hóa chúng Tác giả số thủ pháp nghệ thuật tổ chức văn Qua khảo sát 56 truyện cƣời bác Ba Phi tác giả tìm đƣợc cấu trúc tổ chức văn bản: cấu trúc tuyến tính, cấu trúc đảo trình tự, cấu trúc song hành, cấu trúc hỗn hợp; thủ pháp tổ chức văn bản: thủ pháp tăng tiến, thủ pháp khuếch đại, thủ pháp chuẩn bị ngữ cảnh Tác giả tập trung vào phân tích, thể hai loại cấu trúc cấu trúc tuyến tính cấu trúc đảo trật tự 2) Tác giả Trần Hoàng với “Những sắc thái độc đáo tiếng cười dân gian Nam Bộ qua truyện kể Ba Phi” rút số biện pháp gây cƣời ngoa dụ, cƣờng điệu, phúng dụ, khoa trƣơng số biện pháp tu từ văn (phƣơng thức mở rộng), giọng điệu mang tính ngữ ngƣời Nam Bộ (qua việc sử dụng từ địa phƣơng, từ xƣng hô, quán ngữ, thành ngữ…) Mặc dù tác giả giới hạn số biện pháp gây cƣời truyện cƣời Bác Ba Phi, nhƣng nói biện pháp gây cƣời phổ biến, tạo nên tiếng cƣời sống nói chung 3) Vũ Ngọc Khánh với “Hành trình vào xứ sở cười” nêu ba phƣơng thức gây cƣời tiếng Việt là: Biến hóa ngôn ngữ để gây Ví dụ: BA CHÀNG CHẬM HIỂU Chi u h m có ba chàng ni n cưỡi ng a đến thôn Thấy c gái m c nước bên giếng, họ lại g n h i: Làng cô gọi làng gì? Làng em làng “Đ ng L c” ạ! Thế làng làng không cô? Còn - Cô gái trả lời – Làng “Than Ôi” - Thế nữa? Đi Đi có làng “Trời” Có xa không cô? ng ch ng Cho ng a uống nước xong, chàng ni n tiếp Họ m i Mặt trời đ ặn đ m đ xuống mà v n không thấy bóng dáng làng thôn Sau lúc lâu im lặng., niên kêu lên: Than ôi! Sao không ngh lại làng có phải tốt không! Lại tiếp lúc Một chàng khác thấy trời tối h ng tiếp than thở: Trời h ng ta đến lạc mất! Sao không ngh lại làng có yên chuyện không? Chàng niên thứ ba kêu lên theo: Ừ ch ng đến vừa đ ng c hi chàng thứ ra: - Ch ng qua không hiểu c gái “Đ ng lúc ngh lại rồi, anh s phải c” ngh a đến u “ han i ” kêu “ rời ” mà th i Thế ba chàng niên chậm hiểu đ m phải ngủ lại trời [41, 32 - 33 ] 78 Tình tạo hàm ý gây cƣời câu chuyện hỏi thăm đƣờng ba chàng niên cách dẫn đƣờng cô gái làng Khi đƣợc ba chàng niên hỏi thăm đƣờng, cô gái làng muốn khuyên họ nghỉ làng xa đến làng khác Nhƣng cô không nói thẳng điều mà lại dùng cách nói tối nghĩa: Làng “Đ ng c” àng “ han i” àng “ rời” khiến cho ba chàng trai không suy luận đƣợc lời khuyên cô mà tƣởng tên gọi làng Các câu dẫn cô gái câu chứa hàm ý Tuy nhiên, cô gái không ý đến khả giải đoán hàm ý chàng trai Hàm ý nàng nhƣ lời nói đùa, đố mẹo ngƣời trang lứa có ý trêu nhau, ngƣời nghe không tiếp nhận đƣợc nên kết đêm ba anh chàng phải ngủ lại trời Phải thời gian sau phải quãng đƣờng xa (tức phần bổ sung ngữ cảnh) ngƣời nghe có sở để giải đoán hàm ý (có tính đùa cợt) phát ngôn cô gái thông qua lời chàng trai thứ nhất: “ h ng qua không hiểu c gái “Đ ng anh s phải c” ngh a đến lúc ngh lại rồi, u “ han i ” u “ rời ” mà th i” Truyện gây cƣời cách nói không rõ ràng nhƣng lại chứa đựng hàm ngôn mà tinh ý chút ba chàng trai ngủ lại trời Ví dụ: THÌA - Ê, bồi, lại đ y nếm x p đi! - Dạ t i c ng biết nguội - Lại đ y nếm x p đi! - hưa ng thật t i c ng biết mặn - Nếm x p đi! - hưa ng, biết, - Nếm đi, đồ khỉ! (Anh bồi t n ng n lại g n ) 79 - Nhưng thìa - Thế chứ, mà không nhìn thấy [39, 306] Tình tạo hàm ý câu ngƣời khách yêu cầu anh bồi bàn nếm xúp với mục đích phê bình cách phục vụ chƣa chu đáo (không có thìa để ăn xúp) Vì ngƣời khách không chọn cách nói ngắn gọn, vào thẳng vấn đề cần nói, mà sử dụng cách nói tối nghĩa, mập mờ, không rõ ràng nên anh bồi hiểu lầm tự nhận hạn chế xúp (nguội mặn ) khiến ngƣời khách biết thêm điều chƣa tìm hiểu đƣợc ăn gọi Vi phạm phƣơng châm cách thức tình góp phần tạo nên hàm ý cho câu chuyện gây cƣời cho ngƣời đọc trƣớc thật anh bồi 3.2.2 Hàm ý tạo theo cách thức g y cười người nói sử dụng cách nói vòng vo, dài dòng Một nội dung thông tin phát ngôn với cách nói rõ ràng hƣớng đƣợc ngƣời nghe nhận hiểu xác Nhƣng nhiều ngƣời nói không dùng cách nói rõ ràng, thẳng thắn mà lại dùng cách nói vòng vo, “tế nhị” rƣờm rà gây trở ngại cho việc giải mã ngƣời nghe Một số truyện cƣời vi phạm dạng thức để tạo hàm ý nhƣ : Ví dụ: MỘT LỐI TẬP THỂ THAO Một khách sạn nằm tr n đ nh đồi thường tiếp đón du hách đến ngh ngơi để bồi bổ sức kh e ng Giám đốc khách sạn lại có nhã ý mở lớp tập thể thao cho tất hách đến trọ Tất khách trọ đ u vui v ngày hai l n tập luyện, ch có người đ nh không ch u tập Hôm anh từ giã khách sạn, trả ti n xong xu i va i đ mang xuống t ng ch chờ bắt tay cáo từ xe ng Giám đốc khách sạn giữ tay lại: - Khách sạn chúng tôi, từ trước đến đến c ng đ u tập thể dục cả, h u thành lệ mà cho tốt đ p Riêng có ông 80 không tham d khiến áy náy vô cùng, Rồi ch ng t i sợ người khác lại noi gương ng mà h ng tập luyện thể dục th chương trình trau dồi sức kho cho khách trọ không th c Chúng mong ông nể làm vài động tác để người khách sạn vừa lòng Giờ xin ng gập người xuống! Anh chàng nghe nói thấy hay c ng lòng cúi xuống ng Giám đốc khách sạn hô tiếp: - Quỳ xuống cạnh va li ông! Anh chàng lại quỳ Anh ta h i: - Bây phải làm ng h y nói nhanh n i đâu cố nhi u để n đ a - Vậy ông mở va li trả lại hăn tắm cho khách sạn, muốn đâu [Truyện cƣời Internet] Tình tạo hàm ý gây cƣời việc giám đốc khách sạn muốn đề nghị du khách tập vài động tác thể dục mà thực chất để đề nghị trả lại khăn tắm cho khách sạn mà lỡ tay để nhầm va li Với việc đề nghị ngƣời du khách trả lại khăn tắm cho khách sạn mà “nhỡ tay” cất va li mình, ông Giám đốc khách sạn cần nói câu đủ Vậy mà ngƣời nghe, ngƣời đọc phải chờ đợi để hiểu đƣợc điều qua cách nói vòng vo, dài dòng đến khó hiểu ông ta Nhƣng cách nói dài dòng có chủ ý Phát ngôn ông chủ khách sạn có hàm ý Hàm ý sở để tạo yếu tố bất ngờ cuối truyện, nhờ mà tiếng cƣời đƣợc bật lên mạnh mẽ Truyện cho thấy ông chủ khách sạn không đáp ứng đƣợc phƣơng châm cách thức (nói ngắn gọn, rõ ràng) bị phƣơng châm lịch (tránh làm tổn thƣơng ngƣời đối thoại) khống chế Nói cách khác, ngƣời nói nhận thấy rằng, lúc tuân thủ đƣợc hai phƣơng châm cách thức phƣơng châm lịch lối nói ông 81 ta Ông giám đốc khách sạn phải chấp nhận vi phạm phƣơng châm cách thức để tạo hàm ý nhắc nhở nhẹ nhàng hành động nhỡ tay cất nhầm khăn tắm khách sạn vào va ly khách ĐỠ SỐC Ví dụ: Một cảnh sát giao nhiệm vụ báo tin người đàn ng b chết tai nạn ao động cho vợ ông ta Sau hồi suy ngh tìm cách th ng báo để người cố đỡ b sốc Anh li n đến gặp vợ nạn nhân nói: Tôi xin thông báo với bà tin đặc biệt Có l thời gian dài bà s bận tâm đến việc giặt ủi qu n áo mà ông nhà vừa mặc sáng nay, xe c u ủi ph ng g n tiếng đồng hồ - Vậy ng x nhà t i đâu mà bất cẩn vậy? - Tôi lấy làm tiếc Ông nhà v n qu n áo [38, 91] Trong truyện này, viên cảnh sát dùng lối nói tránh để báo tin buồn với thân nhân ngƣời bị nạn nhƣng cách nói tránh mà sử dụng lại gây cƣời vòng vo, rƣờm rà, khó hiểu ét cách tạo hàm ý liên quan đến phƣơng châm cách thức Ngƣời nói dùng hàm ý từ phát ngôn Do vòng vo, dài dòng nên ngƣời nghe không giải đoán đƣợc Hàm ý đƣợc tƣờng minh phát ngôn Ví dụ: GIAO TIẾP LỊCH SỰ ng Giám đốc trường “Giao tiếp l ch s ” chuy n dạy v phương cách x l ch s đời sống Một hôm c n sa thải nhân vi n ng ta đ viết thưnhư sau Bạn thân mến! Tôi s xoay sở công việc công ty thiếu mặt bạn Nhưng ể từ ngày mai, th thí nghiệm u xem sao? [38,302] Tƣơng tự nhƣ truyện “Đỡ sốc”, truyện cƣời gây cƣời cách nói tránh vòng vo, mang nặng ảnh hƣởng môi trƣờng, công việc ông 82 Giám đốc phải truyền đạt thông tin buồn đến ngƣời nghe ĂN ÁO KHOÁC NGOÀI Ví dụ: Vào thời buổi đồng ti n giá, ngày giá lại lên mà ti n ương v n y nguy n Hai ng già hưu tr ngồi quấn râu ngô vào giấy liếm nước bọt thành sâu kèn hút Một cụ bảo: - Chả biết sống ương hưu trước ia ăn tháng, thừa đ dành phúng viếng mừng đám cưới ương hưu tháng ch đủ ăn mười ngày Cụ thứ hai nói: - Cụ có d a vào Tôi ch có hai thân già nên sống oài mối - Thế không hiểu? – Cụ thứ h i lại - Ăn d n, gặm nhấm d n háng trước ăn áo hoác ngoài, tháng vừa ăn ba – đờ - suy hăn quàng cổ tháng ăn đến com -plê - Ơ… ạ! - Lạ gì! Bán lấy ti n mà ăn lạ gì! [39, 124] Tình tạo hàm ý truyện câu chuyện hai ông già hƣu trí xoay quanh chủ đề sống vào buổi đồng tiền ngày giá, giá tăng mà lƣơng y nguyên Ngay từ phát ngôn cụ ông thứ hàm chứa hàm ý nhƣng hàm ý đƣợc dùng chƣa thành công, cụ đƣa so sánh “ ương hưu trước ia ăn tháng, thừa để dành phúng viếng mừng đám cưới ương hưu tháng ch đủ ăn mười ngày”.Vì thế, cụ ông thứ hai chƣa hiểu, chƣa giải đoán đƣợc, tiếp tục hỏi Cụ ông thứ tiếp tục nói rõ hàm ý mình: “Ăn d n, gặm nhấm d n háng trước ăn áo hoác tháng vừa ăn ba – đờ - suy hăn quàng cổ tháng ăn đến com –p ” Cách giải thích dài dòng cách có chủ ý cụ ông thứ vi phạm phƣơng 83 châm cách thức khiến cho ngƣời nghe không tiếp nhận đƣợc, thấy khó hiểu "Ơ… ” Phát ngôn cuối tƣờng minh hóa hàm ý, tiếng cƣời bật thật chua chát, xót xa Tóm lại, cách thức truyền thông tin có liên quan mật thiết với việc nhận hiểu thông tin (do phƣơng châm cách thức “giải mã” biểu thức chiếu vật có sợi dây liên hệ vững chắc) Trong giao tiếp, muốn ngƣời nghe, ngƣời đọc dễ hiểu đƣợc nội dung thông tin ngƣời nói phải có cách thức truyền đạt rõ ràng, sáng sủa Sự vi phạm phƣơng châm cách thức truyện cƣời chứng rõ rệt để khẳng định tầm quan trọng việc tuân thủ nguyên tắc cộng tác hội thoại vấn đề truyền đạt nhận hiểu thông tin ngƣời phát ngƣời nhận 3.2.3 Mô hình hàm ý xét quan hệ với phương ch m cách thức Thực nguyên tắc cộng tác gắn với ngữ cảnh, cố ý ngƣời nói vận dụng phƣơng châm cách thức, mô hình hàm ý quan hệ với phƣơng châm cách thức khái quát nhƣ sau: A (ngƣời nói) tạo phát ngôn X tình Z hàm ý nội dung Y X có nội dung tối nghĩa/ mập mờ/ vòng vo, dài dòng (ngƣời nghe) tiếp nhận X hiểu/ giải đoán Z 3.3 Tiểu kết chƣơng Chƣơng có nhiệm vụ xem xét hàm ý mối quan hệ với phƣơng châm quan hệ phƣơng châm cách thức Phƣơng pháp làm việc chung hàm ý truyện theo phƣơng châm giống nhƣ chƣơng Một số nhận xét đƣợc rút nhƣ sau: Đối với truyện có liên quan đến phƣơng châm quan hệ ngữ cảnh tình lô gic thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng việc giải đoán hàm ý ngƣời nghe trì cộng tác Ngƣời nói chủ ý đƣa 84 thông tin xa đề/ lạc đề vào thoại thông thƣờng phải chấp nhận đụng độ với phƣơng châm chất, phƣơng châm lịch Đối với truyện có liên quan đến phƣơng châm cách thức, hàm ý đƣợc tạo chủ yếu tƣợng nói tối nghĩa (không hiểu đƣợc), mơ hồ (hiểu đƣợc ý), viết tắt, nói ngắn gọn… Sự nghịch lí có mối quan hệ chặt chẽ với cảnh huống, trƣờng hợp hàm ý dùng sớm dẫn đến ngƣời nói nói a nhƣng ngƣời nghe hiểu b, mối quan hệ đƣợc thiết lập lại xuất tình giúp cho ngƣời nói thể lại hàm ý ngƣời nghe kịp nhận a Trƣờng hợp liên quan đến cách nói vòng vo, dài dòng Các truyện hàm ý gắn với phƣơng châm cách thức đề tài rộng Nội dung hàm ý hƣớng đến châm biếm học ngƣời phƣơng diện khác Cách phản ánh thực mẻ thú vị làm tăng mức độ châm biếm phê phán khiến cho học có đƣợc truyện thêm sâu sắc Hàm ý đƣợc tạo truyện cƣời có tham gia nhân tố thuộc ngữ cảnh / tình phát ngôn quan hệ với phƣơng châm quan hệ phƣơng châm cách thức khái quát thành mô hình (mô hình 3.1.3, mô hình 3.2.3) 85 KẾT LUẬN Hàm ý hội thoại tƣợng phức tạp, trừu tƣợng, khó nắm bắt nhƣng có thực có vai trò quan trọng việc tổ chức nội dung truyện cƣời Luận văn bƣớc đầu tìm hiểu hàm ý truyện cƣời Việt Nam đại mối quan hệ với nguyên tắc cộng tác Những điều thực luận văn cho phép nêu kết luận sau đây: Trong chƣơng luận văn trình bày vấn đề khái lƣợc hàm ý chế tạo hàm ý Những vấn đề lí thuyết hàm ý hội thoại nhiều nhà nghiên cứu khác giúp xác lập sở để nghiên cứu hàm ý hội thoại với phƣơng châm hội thoại thể loại truyện cƣời Việt Nam đại Hàm ý có trực tiếp có gián tiếp góp phần vào việc tạo tiếng cƣời truyện kể Theo G ule, hàm ý đƣợc nhận diện thông qua điều kiện tồn hàm ý điều kiện thành công cách sử dụng hàm ý trình hội thoại a Hai điều kiện tồn hàm ý là: - Có phát ngôn có hàm ý (nhƣng phát ngôn chứa hàm ý) - Hàm ý đƣợc nhận biết nhờ ngƣời nghe có lực giải đoán (nếu ngƣời nghe không giải đoán đƣợc, hàm ý nhƣ không tồn ngƣời nghe) b Hai điều kiện thành công việc sử dụng hàm ý là: - Ngƣời nghe có cộng tác với ngƣời nói dùng hàm ý - Ngƣời nói nắm đƣợc lực giải đoán hàm ý ngƣời nghe để đƣa hàm ý thích hợp Trong chƣơng 2, đối tƣợng nghiên cứu việc tìm hiểu hàm ý hội thoại quan hệ với phƣơng châm lƣợng phƣơng châm chất 86 văn truyện cƣời đại Việt Nam Trong số 733 truyện cƣời Việt Nam đại đƣợc khảo sát, có 22 truyện liên quan đến phƣơng châm lƣợng, 62 truyện liên quan đến phƣơng châm chất Chƣơng 3, đối tƣợng nghiên cứu luận văn hàm ý hội thoại quan hệ với phƣơng châm quan hệ phƣơng châm cách thức Trong tổng số 733 truyện cƣời Việt Nam đại đƣợc khảo sát có 76 truyện liên quan đến phƣơng châm quan hệ, 106 truyện liên quan đến phƣơng châm cách thức Việc khảo sát phân tích hàm ý theo phƣơng châm hội thoại: phƣơng châm lƣợng, phƣơng châm chất, phƣơng châm quan hệ, phƣơng châm cách thức, bƣớc đầu rút số đặc điểm bật sau đây: a Số lƣợng hàm ý xét cách trực phƣơng châm hội thoại nhiều, điều khẳng định thêm giá trị giải thích kiểu “ý nghĩa không tự nhiên” lí thuyết Grice, nhƣ có ngƣời nêu nhận định b Vì mục đích giao tiếp, hội thoại ngƣời nói có lí để không tuân thủ đầy đủ (vi phạm) với vài phƣơng châm Đây dấu hiệu cố ý thực ý định khác thƣờng nói Đằng sau cách diễn đạt cách thực hàm ý gây cƣời Ngƣời nghe quan hệ cộng tác với ngƣời nói, thƣờng phải tìm cách hiểu đƣợc cách nói (thông thƣờng hỏi lại); Ngƣời nói có trách nhiệm tìm khả nhận biết hàm ý ngƣời nghe Nếu họ chƣa hiểu phải nói rõ giải thích điều ngụ ý lời lẽ hiển ngôn c Cơ chế đƣợc dẫn dắt vào truyện tự nhiên, nhờ vào chế làm cho truyện cƣời đạt đƣợc ngắn gọn cần thiết, nhƣng ý mà tác giả muốn truyền đạt đƣợc ngƣời đọc hiểu Bởi vậy, truyện cƣời tạo nên đƣợc hấp dẫn cho ngƣời đọc Tiếng cƣời truyện cƣời, đặc biệt 87 truyện cƣời có xuất hàm ý không đơn tiếng cƣời giải trí mà tiếng cƣời phê phán, đả kích, châm biếm, mỉa mai Ta thấy truyện cƣời đấu tranh, đấu tranh chống lại thói hƣ tật xấu ngƣời (keo kiệt, khoác lác, nịnh hót, khoe khoang…) Tác dụng điều chỉnh xấu truyện cƣời mang giá trị lớn thời đại Một vài gợi ý cho việc nghiên cứu tiếp theo: Luận văn khảo sát hàm ý truyện cƣời Việt Nam đại với nguyên tắc cộng tác Grice nêu Các đối tƣợng, phạm vi khác mối quan hệ với hàm ý nhƣ phƣơng châm lịch sự, lập luận, chiếu vật, xuất chƣa đƣợc khảo sát; vậy, kết luận chƣa có độ phổ quát cao Có thể coi vấn đề chƣa nghiên cứu hƣớng mở luận văn Chúng hi vọng luận văn tài liệu hữu ích cho muốn học tập, nghiên cứu truyện cƣời, hàm ý hội thoại, đặc biệt ứng dụng vào việc dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt (tái có sửa chữa) Nxb Văn hóa Thông tin Diệp Quang an (2002), “Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện”, Ngôn ngữ (10), tr.68 – 78 Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Đoạn văn Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Việt Nam Gillian Brown – George Yule (2002), Phân tích diễn ngôn Nxb ĐHQG Hà Nội, (ngƣời dịch: Trần Thuần) Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ (10), tr.1 - 18 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cƣơng ngôn ngữ học – tập hai – Ngữ dụng học Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập Nxb Đại học Sƣphạm, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung (1991), Hàm ý hội thoại nhƣ thủ pháp gây cƣời truyện cƣời dân gian Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣphạm Hà Nội 13 Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 14 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi: (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 19 Nguyễn Trúc Hƣờng (2003), “Tính nhân văn giao tiếp ứng xử ngƣời Việt Nam”, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, số (24), tr.38 – 41 20 Nguyễn Văn Khang (1996), “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ gia đình ngƣời Việt”, Ứng xử giao tiếp gia đình ngƣời Việt Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.176 – 188 21 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên) – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) – Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn Nxb Giáo dục, Hà Nội, (ngƣời dịch: Hồ M Huyền – Trúc Thanh) 25 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cƣơng Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 28 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Tuệ (1999), Ngôn ngữ đời sống xã hội – văn hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội, 30 Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phƣơng pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Yule G (1997, dịch tiếng Việt 2003), Dụng học Nxb ĐHQG Hà Nội 32 Nguyễn Tiến Dũng - Nguyễn Hoàng Yến (2013), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Nguyễn Tiến Dũng - Nguyễn Hoàng Yến (2014), Giáo trình ngữ dụng học 34 Nguyễn Hoàng Yến (2005), Hàm ý hội thoại số truyện cƣời dân gian Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 35 Nguyễn Hoàng Yến (2006), “Hàm ý hội thoại truyện cƣời dân gian: Khoe Hai kiểu áo” Ngôn ngữ đời sống, số (3 (125)), tr.5 – 36 Nguyễn Hoàng Yến (2007), “Nhận diện hàm ý hội thoại” Ngữ học trẻ, tr.147 – 152 37 Nguyễn Hoàng Yến (2007), “Một cách khai thác hàm ý truyện cƣời dân gian Việt Nam” TC Giáo dục, số (155), tr.29 – 30 38 Nguyễn Hoàng Yến (2011), Hàm ý hội thoại truyện cƣời dân gian Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội Tài liệu sử dụng làm ngữ liệu 39 Năm Hồng Mai (2011), Truyện cƣời thời đại, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 40 Lƣơng Kim Nghĩa (2012), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Thời đại Hà Nội 91 41 Sƣu tầm (2008), Cƣời hở mƣời răng, Nxb Văn hoá - Thông tin Hà Nội Một số truyện cƣời Internet 92

Ngày đăng: 18/11/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w